1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng vương quốc cổ champa, phù nam

161 559 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HÀ BÀI GIẢNG VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA, PHÙ NAM Hà Nội – 2017 LỜI MỞ ĐẦU Champa, Phù Nam hai vương quốc cổ hùng mạnh khứ với văn hóa rực rỡ dần tàn lụi theo thời gian với công trình đền tháp kỳ bí Tài liệu khoa học nghiên cứu vương quốc cổ Champa, Phù Nam văn hóa hai quốc gia xem kho tàng đồ sộ tính số lượng, nhiều vấn đề chưa sáng tỏ nảy sinh bất đồng nhà nghiên cứu ngành lẫn khác ngành; quan điểm trị, xã hội khác mà có lúc dẫn đến đối đầu gay gắt Một nguyên nhân chưa tìm thấy nguồn sử liệu thống vương quốc Champa, Phù Nam Các nhà nghiên cứu phải dựa ba nguồn tư liệu bi ký, ghi chép đến từ bên (châu Âu, Ấn Độ, Ả Rập Đại Việt Trung Hoa – chúng rời rạc mơ hồ) nghiên cứu khảo cổ học Là tập giảng dành cho sinh viên chuyên ngành nên cách viết tập giảng dành cho sinh viên có nhiều hiểu biết sở lịch sử Champa, Phù Nam; qua tiếp cận với quan điểm đánh giá khác lịch sử, văn hóa Champa, Phù Nam nhiều học giả nghiên cứu nước Tập giảng Vương quốc cổ Champa, Phù Nam gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát lịch sử vương quốc Champa Chương 2: Văn hóa Champa Chương 3: Vương quốc Phù Nam – lịch sử văn hóa Kết cấu chương trình bày theo trình tự thống Đó kiến thức bản, toàn diện, lịch sử, văn hóa Champa, Phù Nam Bao trùm toàn nội dung lớn như: tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giai đoạn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hoàn thiện tập giảng Vương quốc cổ Champa, Phù Nam TÁC GIẢ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA 1.1.Văn hóa Sa Huỳnh vấn đề lịch sử 1.1.1 Quá trình phát nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm, niên đại văn hóa Sa Huỳnh 1.1.3 Những mối quan hệ văn hóa 1.1.4 Con người sống 1.2.Sự hình thành vương quốc Champa 12 1.2.1 Các nguồn sử liệu 12 1.2.2 Sự hình thành vương quốc cổ Champa 18 1.3 Sự phát triển suy vong vương quốc Champa thống 24 1.3.1 Những vương triều tiêu biểu (Gangaragia, Panđuranga, Inđrapura, Vijaya) 24 1.3.2 Thời kỳ khủng hoảng suy vong (thế kỷ XIV – kỷ XIX) 54 1.3.3 Tình hình kinh tế, trị xã hội 63 CÂU HỎI ÔN TẬP 79 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA CHAMPA 80 2.1 Kế thừa phát huy văn hóa Sa Huỳnh 80 2.2 Sự tiếp xúc, tiếp biến, quan hệ với văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa khu vực Đông Nam Á 80 2.3 Những thành tố văn hóa Champa 84 2.3.1 Ngôn ngữ, chữ viết 84 2.3.2 Tín ngưỡng, tôn giáo 85 2.3.3 Kiến trúc, điêu khắc 98 CÂU HỎI ÔN TẬP 103 CHƯƠNG 3: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM - LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA 104 3.1 Nam Bộ thời tiền sử sơ sử 104 3.1.1 Văn hóa sông Đồng Nai thời tiền sử sơ sử 104 3.1.2 Nam Bộ thời tiền sơ sử 105 3.2 Vương quốc Phù Nam 108 3.2.1.Đất nước người qua sử sách cổ 108 3.2.2.Sự thành lập vương quốc Phù Nam 111 3.2.3.Vương quốc Phù Nam từ kỷ I – kỷ IV 114 3.3 Sự khủng hoảng suy vong Phù Nam 126 3.3.1 Phù Nam suy vong hình thành Chân Lạp .126 3.3.2 Thủy Chân Lạp “tiền Ăngco” 129 3.4 Khái quát kinh tế, xã hội Phù Nam 132 3.4.1 Kinh tế Phù Nam 132 3.4.2 Tình hình trị - xã hội Phù Nam 146 3.5 Văn hóa Phù Nam 149 3.5.1 Đời sống vật chất .149 3.5.2.Đời sống tinh thần 151 3.5.3 Văn bia Phù Nam 152 3.5.4 Tín ngưỡng, tôn giáo 153 3.5.5 Nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc Phù Nam .155 CÂU HỎI ÔN TẬP 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHAMPA 1.1.Văn hóa Sa Huỳnh vấn đề lịch sử 1.1.1 Quá trình phát nghiên cứu Sa Huỳnh nhà khảo cổ người Pháp M Vinet phát lần vào năm 1909 ông tìm thấy bên đầm An Khê, đầm nước Sa Huỳnh, Đức Phổ, Quảng Ngãi số lượng lớn quan tài chum (khoảng 200 chiếc)1 Người ta gọi Di tích khảo cổ Kho Chum Sa Huỳnh Các khai quật vào nhiều năm khác di tích gò Ma Vương hay gọi Long Thạnh Đức Phổ nơi xem có niên đại sớm văn hóa Sa Hùynh, đem lại đánh giá xác đáng quan trọng nguồn gốc trình hình thành, phát triển văn hóa Sa Huỳnh Hàng trăm di văn hóa tìm thấy khắp tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận lan sang số địa bàn lân cận Từ đó, khai quật nhà khoa học nước đem lại kết bất ngờ Tuy nhiên, phải đến năm sau 1975 nay, khai quật nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành cách toàn diện Các khai quật tiến hành địa bàn rộng lớn, dọc duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ mà nhiều địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Theo đó, lần khai quật lớn là: Năm 1976 khai quật Gò Ma Vương (Phổ Khánh-Đức Phổ); năm 1997 khai quật xóm Ốc (Lý Sơn); năm 2000 suối Chình (Lý Sơn); năm 2005 Bình Đông (Bình Sơn) năm 2009 xã Đức Thắng (Mộ Đức) Hiện vật tìm thấy qua lần khai quật cho phép tái không gian văn hóa Sa Huỳnh rộng lớn nhiều so với hình dung nhà khảo cổ học Pháp trước Các khai quật phát tồn giai đoạn văn hóa sớm, liền trước, tiền thân Sa Huỳnh cổ điển, mà ngày định danh giai đoạn tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh sớm Phát có ý nghĩa khoa học cho phép khẳng định văn hóa Sa Huỳnh mà người Pháp tìm thấy định danh có nguồn gốc địa, phát sinh, phát triển dải đất từ Quảng Bình đến Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, số hải đảo ven bờ biển miền Trung Việt Nam rộng hơn, nhiều vùng bán đảo Đông Dương Với phân bố đậm đặc liên tục di chỉ, vật văn hóa có quan hệ với văn hóa tồn đồng đại không gian giao thoa, tiếp cận mà du nhập từ nơi khác đến Những kết khai quật, nghiên cứu nhà khảo cổ học Pháp Việt Nam, cho hình dung số nét đời sống, sinh hoạt, tín ngưỡng cư dân Sa Huỳnh Đó nhóm người biết sử dụng công cụ, đồ trang sức, vũ khí đá, xương động vật, thủy tinh, mã não, gốm…, kể công cụ đồng thau sắt sớm; biết đánh cá để làm thức ăn, biết làm đẹp cho vật trang sức phong phú, ý tạo dáng cho vật dụng, sáng tạo nhiều dạng hoa văn độc đáo, giàu tính thẩm mỹ, đặc biệt đồ gốm Năm 1909, niên giám Viện Viễn Đông Bác Cổ đăng thông tin: Phát kho chum khoảng 200 nằm cách mặt đất không sâu, cồn cát ven vùng biển Sa Huỳnh Trong trình nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh, đáng ý vào năm 90 kỷ XX, việc phát khai quật cụm di tích Giồng Cá Vồ - Giồng Phệt (thuộc huyện Cần Giờ - TPHCM) gây “chấn động” giới khảo cổ học sử học Đó bãi mộ chum lớn với vật vô phong phú, đa dạng chất liệu loại hình Đồ tuỳ táng gồm có kiếm sắt, dao sắt, khuyên tai, hạt chuỗi thuỷ tinh, hạt chuỗi vàng, khuyên tai vàng Và cuối năm 2008 đầu năm 2009 đây, khai quật khảo cổ di tích Bãi Cọi (xã Xuân Viên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) phát vật đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh khuyên tai hình hai đầu thú, mộ bình, mộ nồi chôn đứng, mộ chum nhiều vật gốm chum, vò, bát bồng, nắp nón cụt, khuyên tai ba mấu thuỷ tinh đất nung, đặc biệt chum mai táng hình trái đào Chính phát cho thấy, dù tròn kỷ phát nghiên cứu, văn hóa Sa Huỳnh tiềm ẩn bất ngờ, thú vị mà thách thức với nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước Bên cạnh phát mới, năm gần đây, nhiều khai quật khảo cổ học tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Champa Trong nhiều di tích, nhà khảo cổ tìm thấy mảnh gốm vừa mang đặc điểm gốm Sa Huỳnh đặc điểm gốm Champa Đây nguồn tư liệu quan trọng để chứng minh đường phát triển từ văn hóa Sa Huỳnh lên văn hóa Champa Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu từ thư tịch cổ số “yếu tố Sa Huỳnh” xã hội văn hóa Champa Từ không gian thời gian, sở tư liệu khảo cổ học, đến cho Nhà nước Champa tiếp nối văn hóa Sa Huỳnh, hình thành cốt lõi văn hóa Sa Huỳnh ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại sinh Đông Sơn - Việt cổ, Trung Hoa Ấn Độ 1.1.2 Đặc điểm, niên đại văn hóa Sa Huỳnh Trung tâm hay đỉnh cao văn hóa thời đại kim khí Việt Nam miền Trung (từ Đèo Ngang đến Đồng Nai) gọi theo tên địa điểm khảo cổ học ven biển tỉnh Quảng Ngãi Đó văn hóa Sa Huỳnh Nền văn hóa có quan hệ gốc gác với văn hóa hậu kỳ đá mới, sơ kỳ thời đại đồng thau ven biển văn hóa Bàu Tró, Hoa Lộc, Hạ Long, văn hóa Bàu Tró, có không gian phân bố cận kề với văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh tồn từ sơ kỳ thời đại đồng thau (hơn 4000 năm cách ngày nay) sơ kỳ thời đại sắt sớm (những kỷ VII-VI TCN tới kỷ I-II) Dù cho nhiều ý kiến giai đoạn sớm, muộn văn hóa này, song nhà nghiên cứu thống nhóm di tích ba giai đoạn sơ, trung kỳ (thời đại đồng thau) hậu kỳ (sơ kỳ thời đại sắt) có đặc trưng chung Thời điểm kết thúc văn hóa Sa Huỳnh, dựa niên đại C14 số khu mộ vật văn hóa Hán chấp nhận niên đại muộn di tích kỷ I, II Trong trình hình thành phát triển, văn hóa Sa Huỳnh có quan hệ cội nguồn hay giao lưu với văn hóa hậu kỳ đá - sơ kỳ đồng thau miền cao nguyên Ngoài có mối giao lưu rộng rãi với cư dân kim khí Ðông Nam Á hải đảo lục địa Một đặc trưng tiêu biểu văn hóa Sa Huỳnh hình thức mai táng chum gốm suốt từ giai đoạn sớm đến giai đoạn muộn (ngoại trừ mộ huyệt đất Bình Châu Quảng Ngãi) Nguồn gốc hình thức mai táng đòi hỏi phải có nhiều nghiên cứu phát nhiều khu mộ - bãi mộ chum rộng lớn, nhiều tầng lớp với loại hình vò hình cầu, hình trứng, hình trụ có kích thước lớn nắp đậy hình nón cụt hay lồng bàn, phân bố lẻ tẻ hay thành cụm Ngoại trừ vài chum vết tích xương trẻ em, chum có đồ tùy táng, cát trắng than tro hỏa táng, hình thức mộ tượng trưng Ở giai đoạn sớm giữa, đồng thau cư dân Sa Huỳnh sử dụng để chế tác công cụ vũ khí Sang tới giai đoạn cuối, đồ sắt chiếm lĩnh số lượng chất lượng Nét độc đáo cư dân Sa Huỳnh kỹ thuật chế tạo đồ sắt (chủ yếu phương pháp rèn) Nếu thống kê đồ sắt Sa Huỳnh phát đến số lượng lên tới hàng trăm chiếc, chủng loại đa dạng gồm rựa, dao quắm, giáo, mai, liềm, thuổng, kiếm ngắn, qua v.v Ðặt tương quan với trung tâm văn hóa Ðông Sơn phía bắc, văn hóa Ðồng Nai phía nam, số lượng phổ biến rộng rãi đồ sắt văn hóa Sa Huỳnh nhiều hẳn Cùng với việc đạt đến trình độ cao kỹ thuật chế tạo sắt (cả việc đúc gang), cư dân văn hóa Sa Huỳnh đạt đến bước phát triển cao với nghề se sợi, dệt vải, chế tạo gốm, làm đồ trang sức Cư dân văn hóa Sa Huỳnh ưa dùng đồ trang sức (vòng, nhẫn, khuyên tai v.v.) thủy tinh, mã não, đá, gốm, nephrit Chất liệu ưa thích mã não (mã não nhập từ nơi khác đến địa bàn phân bố văn hóa Sa Huỳnh nguyên liệu này) Khuyên tai (hay bùa đeo) hai đầu thú ba mấu chế phẩm Sa Huỳnh đặc thù Trong số di tích đương đại văn hóa Ðông Sơn đất như: Phi-lip-pin, Thái Lan v.v tìm thấy khuyên tai Ðó chứng lan tỏa ảnh hưởng văn hóa Sa Huỳnh Cư dân văn hóa Sa Huỳnh biết nấu cát làm thủy tinh dùng thủy tinh để chế tạo đồ trang sức (hạt cườm, hạt chuỗi, vòng tay, khuyên tai ba mấu hai đầu thú v.v.) Từ đồ trang sức thủy tinh lan phía bắc vào phương nam Văn hóa Sa Huỳnh sản phẩm cư dân nông nghiệp trồng lúa đồng ven biển cồn bàu Tuy vậy, kinh tế họ kinh tế đa thành phần, họ sớm biết khai thác nguồn lợi biển, rừng, biết phát triển nghề thủ công, bước họ mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với cư dân khu vực Ðông Nam Á lục địa, hải đảo rộng với Ấn Ðộ, với Trung Hoa Ðặc biệt giai đoạn cuối, nghề buôn bán đường biển phát triển Ở ven biển miền Trung, vào kỷ trước, hình thành số tiền cảng thị hay cảng thị sơ khai Mật độ phân bố di tích quy mô lớn di văn hóa Sa Huỳnh chứng cớ quần tụ đông đúc dân cư; phong phú kiểu loại, số lượng loại hình vật từ nhiều chất liệu dấu hiệu sức sản xuất mạnh mẽ cư dân văn hóa này, chứng tỏ giai đoạn cuối hình thành nhà nước sơ khai Sự trùng hợp địa bàn phân bố, niên đại kết thúc, văn hóa Sa Huỳnh niên đại mở đầu văn minh Champa nối tiếp số loại hình vật đặc biệt đồ gốm đồ trang sức, táng thức, ngành nghề kinh tế cho thấy nhà nước Champa tiếp nối nhà nước Sa Huỳnh Nhà nước Champa hình thành cốt lõi văn hóa Sa Huỳnh ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại sinh, “Ấn Ðộ hóa” ban đầu xảy lớp mặt văn hóa (tôn giáo) tầng lớp xã hội 1.1.3 Những mối quan hệ văn hóa Văn hoá Đông Sơn văn hoá Sa Huỳnh hai văn hoá tiêu biểu Việt Nam song song tồn phát triển Trong trình phát triển, hai văn hoá đạt tới đỉnh cao rực rỡ vào thời kỳ đầu sơ kỳ thời đại đồ sắt bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Trong trình phát triển mình, hai văn hoá có mối liên hệ giao lưu, trao đổi Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu giao lưu văn hoá chúng vào thời sơ sử để góp phần tìm hiểu di sản văn hoá truyền thống dân tộc ta buổi đầu dựng nước Địa bàn phân bố văn hoá Đông Sơn chủ yếu nằm lãnh thổ khu vực phía Bắc Việt Nam Điểm cuối văn hoá Đông Sơn phía Nam với biên giới Đèo Ngang gianh giới tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Còn địa bàn phân bố văn hoá Sa Huỳnh kéo dài từ tỉnh Thừa Thiên- Huế đến tỉnh Bình Thuận Tỉnh Quảng Bình xác định vùng đệm giao thoa văn hoá nói Những khai quật khảo cổ học thập niên gần với di tích di vật thu thập cho thấy có giao lưu định văn hoá Đông Sơn Sa Huỳnh Tuy nhiên dựa vào dấu vết vật thu hố khai quật, thấy giao lưu văn hoá Đông Sơn vào địa bàn văn hoá Sa Huỳnh đậm nét so với chiều ngược lại Chứng tích giao lưu việc phát kiểu táng thức mộ huyệt đất Đông Sơn lần biết tới khu mộ Bình Châu (xã Bình Châu- Bình SơnQuảng Ngãi) Khi khai quật Bình Châu, nhà khảo cổ học ngạc nhiên thấy xuất loại hình mộ đất địa bàn trung tâm văn hoá Sa Huỳnh Chúng ta biết loại hình mộ đất kiểu táng thức cư dân Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh mộ vò kiểu mộ táng truyền thống người Sa Huỳnh sơ kỳ thời đại đồ sắt Việc mộ táng Đông Sơn có mặt lòng văn hoá Sa Huỳnh xét khả mức độ quan hệ cộng đồng người giả thiết nhóm người thuộc lạc Đông Sơn cộng cư địa bàn miền Trung nước ta Khi sinh sống mảnh đất mới, họ mang theo nhiều đồ dùng sinh hoạt mang theo phong tục chôn cất người khuất Năm 2005 nhà khảo cổ khai quật di khảo cổ học Gò Quê, thuộc xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Những tư liệu thu thập Gò Quê chứng vật chất để khẳng định thêm có mặt văn hoá Đông Sơn địa bàn sa Huỳnh Những vật thu lần khai quật sưu tập vật đồng mang nhiều yếu tố đặc trưng Đông Sơn Bộ sưu tập vật tìm đợt khai quật gồm 24 vật có: rìu, giáo, dao găm, che ngực, 10 khuy vật hình móc Đặc biệt, có vật mang yếu tố kim loại sắt đồng Đó giáo gươm, vật có chuôi đồng lưỡi sắt Những vật đồng có yếu tố đặc trưng Đông Sơn như: Rìu đồng hình chữ nhật, có họng tra cán hình thang hay chữ nhật dẹt, có lỗ thủng bên mặt lưỡi để hãm cán, hoa văn gân trang trí theo băng gồm đoạn thẳng song song gần họng, bên có đoạn gạch chéo điển hình Đông Sơn Rìu đồng xoè cân có họng xẻ rãnh hình đuôi cá, mặt lưỡi cong vồng, mặt lõm Trong giáo đồng tìm đây, có hình mía rõ ràng vật quen thuộc cư dân Đông Sơn Tấm che ngực đồng có tên gọi khác hộ tâm phiến có hình gần vuông, góc có lỗ thủng để xuyên dây Đặc biệt bên mặt che ngực có trang trí hoa văn hình chữ X nổi, gồm nhiều hoạ tiết cong tròn bên hệt che ngực tìm văn hoá Đông Sơn Hiện vật đồng đặc biệt tìm 10 khuy áo giống với khuy đại, có lỗ thủng để luồn khâu vào vải vật hình móc chưa rõ chức Sự giao lưu văn hoá Sa Huỳnh vào văn hoá Đông Sơn mờ nhạt chiều ngược lại, cho dù số lượng vật văn hoá Sa Huỳnh nhiều so với vật văn hoá Đông Sơn Sa Huỳnh Bằng chứng giao lưu bắt đầu từ thời văn hoá tiền Đông Sơn Ở địa điểm bãi Phôi Phối (Nghi Xuân- Hà Tĩnh), phát loại khuyên tai hình đỉa đất nung có nguồn gốc từ địa điểm Bình Châu Bầu Trám II (Quảng Ngãi) văn hoá Sa Huỳnh có mặt địa bàn văn hoá Đông Sơn Loại bình gốm tiện loại bình gốm đặc trưng địa điểm Bình Châu thuộc văn hoá Sa Huỳnh, gặp tiêu loại mộ táng địa điểm Quỳ Chử (Thanh Hoá) Đến thời kỳ văn hoá Đông Sơn, tín hiệu văn hoá Sa Huỳnh có giao lưu phía Bắc nhà khảo cổ học tìm thấy khuyên tai hai đầu thú (một sản phẩm đặc trưng văn hoá Sa Huỳnh) Xuân An- Nghi Xuân- Hà Tĩnh Chúng ta biết rằng, Hà Tĩnh địa bàn giới hạn cuối phía Nam văn hoá Đông Sơn Văn hoá Đông Sơn Văn hoá Sa Huỳnh hai văn hoá tiêu biểu Việt Nam có thời gian tồn Hai văn hoá có nguồn gốc từ tảng chung văn hoá thời đại đá - đồng khu vực Chúng có đường phát triển riêng, độc lập Song trình phát triển từ thời đại đồng thau đến sơ kỳ thời đại đồ sắt, hai văn hoá có mối liên hệ, giao lưu, trao đổi nhiều chiều với Trong trình đó, hai văn hoá tiếp nhận yếu tố văn hoá ngoại sinh địa hoá yếu tố văn hoá làm phong phú thêm sắc thái văn hoá Trong trình phát triển, hai văn hoá đạt tới đỉnh cao rực rỡ vào thời kỳ đầu sơ kỳ thời đại đồ sắt bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Những thành tựu rực rỡ văn hoá Đông Sơn phía Bắc sở vật chất quan trọng dẫn đến phân hoá giai cấp sâu sắc tiền đề quan trọng để hình thành Nhà nước sơ khai khu vực này, Nhà nước Văn Lang người Việt cổ Và, thành tựu rực rỡ văn hoá Sa Huỳnh ven biển miền Trung Việt Nam tiền đề vật chất thiếu cho hình thành nước Lâm Ấp tiền thân Vương quốc Champa vào năm cuối kỷ II Ngày nay, hai văn hoá hoà dòng chảy văn hoá Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu tìm hiểu giao lưu văn hoá hai văn hoá vào thời sơ sử để góp phần tìm hiểu di sản văn hoá truyền thống dân tộc ta buổi đầu thời dựng nước 1.1.4 Con người sống Trồng trọt Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình Phú Yên Họ thuộc nguồn gốc văn minh lúa nước Đông Nam Á Những dụng cụ sắt cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng tìm thấy Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, với kỹ thuật dùng bàn xoay, đồ gốm dùng để đựng vật dụng sản phẩm nông nghiệp, đánh cá mai táng người chết Phần đất miền Trung bao gồm xứ Quảng nơi tụ hội giao tiếp văn hoá Tây Đông, miền núi miền biển đồng xứ Quảng nơi hội tụ văn hoá, kết tinh văn minh, dựng lên văn minh lúa nước dâu tằm tiếng Lúa hai mùa, tằm tám lứa, tơ năm sử sách chép đến sớm đồng xứ Quảng, trung tâm văn hoá Sa Huỳnh Sách sử có nói đến người Chàm trồng hai vụ lúa để thích ứng với thời tiết, người Chàm tìm giống lúa chịu hạn gieo trồng vào đầu mùa khô, để đầu mùa mưa lúa chín Sử sách gọi mùa Chiêm Cũng hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt khô hạn nên cư dân cổ Sa Huỳnh Chàm đào hệ thống giếng lấy nước tưới cho trồng nên giới nghiên cứu ghi nhận văn hoá gọi “văn hoá Giếng Chàm cổ” Đánh cá biển Trước năm 1975, nhà khảo cổ giới biết đến văn hóa Sa Huỳnh qua hoạt động cư dân biển Họ lên đất liền đặt mai táng người chết mộ chum Những mộ chum tìm thấy Palavan (Philippines), Bondontaphet (Thái Lan), Sa Huỳnh (Việt Nam) Sau năm 1975 nhà khảo cổ Việt Nam bỏ nhiều công sức tim hiểu, nghiên cứu văn hóa bước đầu có đóng góp quan trọng giúp có nhìn xác toàn diện văn hóa Sa Huỳnh Đặc biệt năm gần đây, Hội An, nhà nghiên cứu khảo cổ phát nhiều di cư trú người Sa Huỳnh với nhiều vật phong phú đa dạng Các phát cho thấy người Sa Huỳnh cổ cư dân nông nghiệp, biển sinh hoạt họ Các đồng tiền Ngũ Thủ Vương Mãng (đầu kỷ thứ TCN), gương đồng nhà Tây Hán, đỉnh đồng nhà Đông Hán có mộ chum chứng tỏ họ có sản xuất hàng hóa với giao thương phát triển Người Chàm biết khai thác trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê, dầu rái, ngọc, vàng núi, hồ tiêu đồi, biết làm ruộng hai mùa đồng hẹp Minh Kinh Ô Chân Họ trồng cau, dừa trồng dâu nuôi tằm “một năm tám lứa” từ trước sau kỷ nguyên Dương lịch Họ biết làm thuyền to gọi nốc (bàu) thuyền nhỏ (ghe) Hai cảng Cửa Việt, Cửa Tùng hải cảng quốc tế từ lâu trước Lâm Ấp thành lập phồn thịnh thời vương quốc Champa thời với triều Đường (Trung Quốc) Người Chàm biết đánh cá biển buôn bán đường biển vùng Đông Nam Á, từ ven biển Trung quốc xuống tới Ấn Độ Dương Đồ trang sức kỹ thuật làm thủy tinh Các nhà khảo cổ tìm thấy, khu mộ táng văn hóa Sa Huỳnh, hạt chuỗi giá trị Lai Nghi Trong rây sàng phát 8.600 hạt cườm thủy tinh màu xanh, vàng nâu có đường kính 1-3 mm Ngoài hạt chuỗi gồm khoảng 1.500 hạt đá mã não, achat, crystal, amethyst, nephrite vàng - có khuyên tai vàng Người văn hóa Sa Huỳnh Lai Nghi nhiều thích dụng loại đá ngọc mã não làm đồ trang sức Hơn 15 hình dạng hạt chuỗi khác đươc chế tác - có lẽ đá mã não đến từ khu vực Myanma Ấn Độ Trong tổng số 1.136 hạt chuỗi đá mã não tìm thấy Lai Nghi có đặc biệt: thứ có hình chim nước, thứ hai có hình hổ sư tử thứ ba hạt chuỗi khắc Cả hạt chuỗi phát mộ 10 mà không thật tay bị bỏng cháy, người phải lý không việc Lại nuôi cá sấu hào thành Nuôi mãnh thú chuồng cửa Kẻ có tội bị đem làm mồi cho cá sấu thú Nếu cá sấu thú không ăn thịt tức vô tội, ngày sau tha cho Quan xử tội quan niệm vô tội thần linh che chở bảo vệ nên không bị nước sôi, lửa làm bỏng tay hay cá sấu, thú buông tha Cùng với việc sử dụng quyền lực trị tôn giáo, số quốc gia phát triển khu vực sớm chế định luật pháp để quản lý xã hội Việc Lương thư ghi lại kiện Phù Nam thay đổi theo pháp luật Thiên Trúc (Ấn Độ) minh chứng cho thấy nhu cầu lực hướng đến mô hình phát triển hoàn thiện thể chế Hiển nhiên, chế độ pháp luật đó, nhiều biểu tiếp nối luật tục “man tục” mang đậm dấu ấn cổ sơ xã hội Đông Nam Á Về cách thức xét xử Phù Nam, Nam Tề thư cho biết: “Không có lao ngục, có việc kiện cáo dùng nhẫn trứng gà cho vào nước sôi bắt phải mò lên, đốt ổ khoá cho đỏ lên dùng tay cầm lấy bảy bước Người có tội tay bị bỏng nát, người vô tội tay không bị thương, lại đem thả xuống nước, người thẳng không chìm, người không thẳng chìm” Tương tự vậy, Lương thư viết lại bổ sung thêm: “Phép nước nhà tù Kẻ có tội trước hết phải trai giới ba ngày, nung lưỡi búa cho thật đỏ bắt người bị cáo cầm lấy bảy bước Lại lấy nhẫn vàng, trứng gà bỏ vào nước sôi bắt phải mò lấy lên Nếu người không thật tay bị cháy bỏng, người lý không việc Lại nuôi cá sấu hào xung quanh thành, nuôi thú chuồng cửa thành Đem người có tội vứt làm mồi nuôi thú cá sấu Nếu thú cá sấu không ăn tội, sau ba ngày thả Pháp luật Phù Nam nằm giai đoạn cuối hình phạt thời nguyên thủy Pháp luật chịu ảnh hưởng lớn thần quyền Tính khắc nghiệt luật pháp khiến cho Phù Nam “không có trộm cướp” (Tấn thư), “không có nhà lao ngục” (Lương thư), “dân sợ hình phạt nên không dám vi phạm” (Nam Tề thư) Tuy nhiên, luật pháp Phù Nam chưa thật hoàn chỉnh, chập chững luật lệ luật pháp thành văn Hình phạt nguyên thủy đậm màu tôn giáo, điều thể điểm yếu nhà nước tổ chức xã hội Phù Nam Quân đội Phù Nam hùng mạnh Nam Tề thư viết “Phù Nam quốc trì địa vị lực lượng quân hùng hậu ” Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho địa bàn khởi điểm Phù Nam–Đặc Mục, trung tâm dân cư kinh tế lớn mà mảnh đất thợ săn, nơi có tinh thần thượng võ chế tác vũ khí phát triển Chính từ Phù Nam với quân đội lớn mạnh dần khống chế nước xung quanh, kể nước có kinh tế mạnh yếu quân Quân đội đóng vai trò quan trọng máy quyền Đại tướng huy quân đội quyền hành sau vua Quân đội gồm có thủy quân, binh, tượng binh Thủy quân phận phát triển Đại tướng “Phạm Man chế tạo thuyền lớn khắp Trướng Hải, đánh Khuất Đô Côn, Cữu Trĩ, Điển Tôn mười nước mở rộng đất đai 5, ngàn dặm.” (Lương thư) Sách Thủy kinh khen ngợi “Phù Nam có đội chiến thuyền mạnh khu vực Nam Man” Chính nhờ thuỷ quân hùng 147 mạnh mà Phù Nam trì vai trò đế chế hải thương Thuỷ quân trở thành công cụ cốt yếu phục vụ bành trướng lãnh thổ củng cố quyền Bộ binh Phù Nam mạnh “Cấm quân” quân canh giữ kinh thành, cung điện nhà vua Vua Bhavavarman có tới 100.000 thị vệ Vua Isanavarman I (611– 636) có tới ngàn thị vệ mặc áo giáp Chỉ riêng thị vệ không mà đông tới mức cầm quân đông Ngoài cấm quân có quân tiểu vương cai trị thành, ấp Tượng binh phận thiếu quân đội Phù Nam Giai cấp thống trị tổ chức huấn luyện voi rừng bắt thành đội tượng binh có nhiệm vụ hậu cần, vận chuyển vũ khí, lương thực “mũi nhọn đột kích” (Tân Đường thư) xông trận Quân đội Phù Nam tổ chức chặt chẽ trở thành lực lượng hùng hậu làm chỗ dựa cho quyền quốc, công cụ thực tham vọng mở rộng lãnh thổ trì địa vị đế chế hải thương Ngoai ra, nước chư hầu, phụ thuộc có quân đội riêng sẵn sàng giúp đỡ “thiên triều” có yêu cầu Chính sách đối nội: Xã hội tổ chức thành tầng lớp tùy theo nghề nghiệp, nguồn gốc xuất thân Tầng lớp xã hội (quý tộc, tăng lữ, quan lại) cấu kết với phận đại thương nhân, đại gia nông nghiệp (địa chủ) nam giữ quyền hành áp tầng lớp họ bằng thần quyền, quân đội, tô thuế vật Cai trị nước luat lệ, phong tục tập quán Tuy nhiên quan hệ cộng đồng ăn sâu lối sống nhân dân cách cai trị vua quan mang tính chất thân dân mâu thuẫn xã hội nhìn chung không diễn gay gắt, liệt cac nước khác Chính sách đối ngoại: Phù Nam không can thiệp vào công việc nội nước chư hầu vốn có bổn phận nộp cống đem quân giúp đỡ cần thiết Chính sách xuất phát từ địa hình phân cách, trình độ kỹ thuật quân lúc buộc lòng Phù Nam dù quân đội có hùng hậu khống chế hoàn toàn nước phụ thuộc Thư tịch cổ Trung Quốc chép vài trường hợp, số vua quan Phù Nam thực chiến tranh xâm lược lãnh thổ thời kì trị họ 3.4.2.2 Xã hội Phù Nam Với tư cách quốc gia hướng biển, trọng thương mại, xã hội Phù Nam xã hội mở Vương quốc điểm đến nhiều dòng lớp người ngoại quốc: thương nhân, thợ thủ công, nhà truyền giáo Một phận số có cương vị cao chí cao xã hội Và lựa chọn tự nguyện áp đặt Có lẽ xã hội buôn bán không bị câu lệ vào nguồn gốc tộc người; miễn điều hành có lợi Cơ cấu xã hội phần lớn không chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Chúng ta tìm kiếm du nhập tồn đẳng cấp với tất quy tắc nghi lễ đặc biệt chúng Ấn Độ, tìm thấy chút thoáng qua xã hội Phù Nam Xã hội Phù Nam giai đoạn chuyển từ tổ chức “đại gia đình” xã hội mẫu quyền truyền thống cư dân Đồng Nai sang hình thức phụ quyền có vua quan phân cấp kiểu xã hội phong kiến Từ chỗ nông dân chiếm đa số giai đoạn đầu cư dân Đồng Nai đến có thay đổi theo điều kiện thiên nhiên, tỉ trọng tổ chức lao động thành phần kinh tế 148 Trong xã hội nông dân chiếm số đông xuất tầng lớp chuyên trách lĩnh vực định tầng lớp thợ xây, thợ mộc, thợ điêu khắc, người chuyên săn bắt, phận làm nghệ thuật, khoa học Trong xã hội Phù Nam nông dân, thương nhân, thợ thủ công có phận người chuyên phục vụ cac gia đình quý tộc Không biết cư dân Phù Nam gọi họ sử gia Trung Quốc gọi họ nô tì theo cách gọi Nô tì Phù Nam có nguồn gốc tội nhân, tù binh, người bị phá sản, người bị trừng phạt theo giáo lí Bàlamôn Tượng nô tì tìm thấy Văn hóa Óc Eo mô tả người đứng dạng chân, cúi gằm người xuống bị đánh đập Có lẽ sống nô tì cực người đồng cảnh ngộ nước khác 3.5 Văn hóa Phù Nam 3.5.1 Đời sống vật chất Trang phục: Trang phục cư dân Phù Nam tiết tấu nhìn chung đơn giản thể nét đẹp đơn giản Trang phục họ đa dạng tuỳ theo nguồn gốc xuất thân, địa vị xã hội, giới tính Đối với vua quan: “Triều phục vai cỡ bối màu đỏ da cam, có dây đai lưng buông thõng đến chân Đầu đội mũ có đính vàng Thường phục có màu trắng gồm nhiều lớp…” (Tùy Thư) Hầu phân bậc trang phục quan lại theo chức tước họ có vua, quan từ bậc xuống chất liệu trang trí phụ phục sức quý giá mà Trang phục người Nguyệt Thị (Scythe) vùng Trung Á để lại dấu ấn qua số tượng, đặc biệt tượng thần Surya khai quật Óc Eo-Ba Thê, Nền Chùa, Tiên Thuận… Đó áo khoác dài đến đầu gối thu hẹp eo lưng, rộng, chân ủng, đầu đội mũ trụ lục giác; tai đeo thẻ đến vai Trang phục không đổi khác nhiều so với trang phục dân tộc du mục sống vùng Trung Á Phục sức người Thiên Trúc giản dị Ngoài tầng lớp quý tộc ủng đại phận chân trần Áo mảnh vải khoác chéo để trần bờ vai, nam có trần Quần giống dang xà rông ngày Trang phục phận dân cư có nguồn gốc Thiên Trúc phần nhiều chịu ảnh hưởng trang phục nhà Phật gần với trang phục cua Tỳ Kheo Campuchia ngày Tín đồ Phật giáo, vận trang phục theo tôn giáo Tín đồ Bàlamôn giáo mặc áo bó sát thân, quần rộng mông, đùi, bó sát quấn xà cạp, phía sau gáy có tán che hình tròn vành mũ, bên hông phải đeo túi nhỏ Lối phục sức thường mặc buổi tế lễ, truyền đạo Cư dân Phù Nam trước chịu anh hưởng văn hóa Ấn Độ thường trần chân đất thư tịch cổ Trung Quốc tả Câu chuyện Hỗn Điền thấy vợ lõa lồ cho cách lấy vải quấn thành vòng tròn chui qua đầu vấn tóc thành búi chứng tỏ lối phục sức cư dân địa thời kỳ đơn giản Cũng theo thư tịch cổ Trung Quốc, đồng thời dựa quan sát trang phục tượng thân, người ta khẳng định cư dân địa nữ mặc xà rông, nam đóng khố Trong số trường hợp, nam mặc xà rông Tuy nhiên tập tục ăn sâu suy nghĩ người dân nên mặc quần áo Khang Thái có chép lại việc vua Phù Nam Phạm Tầm ông thuyết phục lệnh cho toàn nam giới mặc quần áo Thời gian trị vị vua nửa sau kỉ III Như trang phục quần chúng không phổ 149 biến cách nhanh chóng từ thời Hỗn Điền mà trải qua thời gian dài đấu tranh với tập quán địa phương Qua câu chuyện Khang Thái ta thấy trình đấu tranh đó, thấy quan tâm vua, quan Phù Nam qua đề nghị sứ thần đến từ nước văn minh Xà rông loại trang phục truyền thống ngày dân tộc Khơmer, Lao, Thái, Mianma… Đó dạng nguyên thủy váy Xà Rông Phù Nam thường làm miếng vải lớn dài từ eo bụng đầu gối người mặc Ống rộng có dùng dây buộc khác với xà rông người Khơmer không dùng dây mà quấn Phần thân từ bụng lên đầu để trần, đầu trang sức, chân đất không ủng người Nguyệt Thị Trang phục nghệ nhân Phù Nam thể tượng thần Bàlamôn, có vàng, thiếc khắc hình người mà tiêu biểu hình phụ nữ lao động tư đứng vẹo hông Con trai thường đóng khố có “con trai nhà giàu cắt gấm quấn ngang, tức loại xà rong…” (Nam Tề Thư) song số Khố người Phù Nam gọi Kan man hay Xam pốt Nó vải quấn quanh người từ mông trở xuống tùy theo, có dây cột trước bụng, hai đầu vải thả phía trước sau che phận kín Nam để trần, đầu không đội mũ, trang sức chân đất Không có phân biệt loại hình Xà rông Kan man (Xampốt) tầng lớp xã hội Mọi người điều mặc Chỉ có điều tùy theo chất liệu mà người ta phân biệt đâu người lao động, đâu “đại gia” Lương thư, Nam tề thư điều viết: “… người nghèo dùng vải nhà giàu dùng gấm…” Như vậy, trang phục phổ biến cư dân Phù Nam Xà rông Kan man Xà rông dùng cho nam lẫn nữ Kan man dùng cho nam Nam nữ đại đa số để trần, chân đất Quý tộc giàu có dùng vải gấm, người nghèo dùng vải thường Ngoài hai loại trang phục phổ biến có trang phục dành riêng cho vua, quan lâm triều, số phục sức cư dân ngoại nhập trang phục tôn giáo tín đồ Lối ăn mặc Phù Nam đơn giản thể nét đẹp tao Giao thông: Thuyền bè phương tiện lại cư dân Phù Nam “Ghe thuyền mở cho người Óc Eo không gian hoạt động thật rộng lớn khắp vùng nội địa, đồng thời tiếp xúc với giới Đông Nam Á, với phương Đông phương Tây… đưa lại phồn vinh, hùng mạnh cho xã hội Óc Eo, cho nước Phù Nam – Chân Lạp cổ” Tầm hoạt động thuyền bè Phù Nam rộng lớn Hiện vật liên quan đến thương mại, xác thuyền tìm thấy nhiều nơi Các thuyền đóng xưởng đóng thuyền có kích thước, trọng tải, chất lượng khác từ ghe thuyền nhỏ phục vụ lại buôn bán nội địa đến thuyền lớn xuyên nội địa hoạt động khơi Nếu thuyền bè phương tiện giao thông chủ yếu vùng sông nước voi phương tien lại quan trọng Nói bờ có voi mà người ta dùng trâu, bò, ngựa… Trong lần thám sát Óc Eo, nhà nghiên cứu người Pháp phát dấu tích đường cũ, bánh xe phương tiện nhân tạo động vật kéo Theo họ, đường không phục vụ lại nội địa mà để “thuận tiện lại đến xứ Champa” xe súc vật kéo xuất thời kì Các nhà khoa học nước ta đồng tình với ý kiến làm rõ 150 Voi, ngựa, trâu, bò xe súc vật keo dùng để chuyên chở hàng hoá vùng bán sơn địa, vùng đồng không bị ngập nước vào mùa lũ Hàng hoá chuyên chở nông sản, sản phẩm thủ công nghiệp Ngoài voi, ngưa phương tiện lại vua, quan vũ khí lợi hại lâm trận 3.5.2.Đời sống tinh thần Sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân Phù Nam phong phú đầy đủ sống vật chất họ Sự đa dạng thể phần hoa văn kiến trúc, điêu khắc, gốm… Ca múa nhạc loại hình nghệ thuật biểu diễn Tuỳ theo địa vị người xem mà mang âm hưởng dân gian hay cung đình, có độ hoành tráng khác Chức ca múa nhạc phụ nữ “ Tại xứ Phù Nam có đào kép” (Tấn thư), họ diễn xướng hay khiến cho “ nhiều người phai đoàn Túc Thận (Tấn- Trung Quốc) mượn y phục cua họ” (Tống thư) Nhạc cụ phong phú gồm: tù, trống, đàn tì bà, sáo ngang, xập hoả đồng, trống sắt, lục lạc đồng, loại đàn dây đàn Kanjan, đàn vina, đàn lalv… Trong đàn có dây, tì bà, xập hoả đồng nhạc cụ phức tạp có nguồn gốc ben dùng cung đình, số lại nhạc cụ chỗ dùng phổ biến cung đình lẫn dân gian Nhiều nhạc cụ sử dụng chương trình Người “nghệ sĩ” Phù Nam có khả sử dụng phối hợp chung cách tài tình cho âm tiết hài hoà Nói cách khác họ hiểu nhạc lí Minh văn có chép lại phân công “nhạc công” chương trình như: “hai chơi đàn kanjan, chơi đàn vina chơi đàn lalv…” Thư tịch cổ Trung Quốc chép “nước người (nhạc công) việc dùng nhạc cụ kết hợp lại với tạo nên âm hưởng…” (Thuỷ kinh chú) Ở kinh thành “nhạc công”, “đào kép” không hoạt động riêng lẽ mà có kết hợp họ với vũ nữ tạo nên ba ăn ý mot đoàn ca múa nhạc Bộ ba thường tổ chức thành đoàn phục vụ cung đình gia đình giàu có Minh văn K51, K129, K137, K155 ghi có đoàn đông tới chục người Đây “phường hát” có tổ chức, phân công lao động rõ ràng mang tính “chuyên nghiệp” Có phường hát vua quan lập nên phục vụ buổi lễ tiếp sứ thần nước, mừng thọ, mừng chiến thắng sinh hoạt khác cung đình Vua Xích Thổ lệnh cho đội ngũ gồm trai, gái trăm người thổi tù và, đánh trống, dàn nhạc nữ tấu nhạc hồi để chiêu đãi sứ thần nước Bộ phận thương nhân, tầng lớp giàu có lập nên phường hát riêng thỏa mãn nhu cầu, sở thích họ Ở nông thôn phường hát Đối với tầng lớp lao động điều kiện vật chất không cho phép họ lưu tới chốn tửu lầu để thưởng thức giọng hát “đào kép” song không mà đời sống âm nhạc họ thua Ở vùng nông thôn, người dân lao động “đào kép” không chuyên có tâm hồn “nghệ sĩ” chân Một số vùng quê tổ chức địa điểm, định thời gian nhóm họp ca hát Lời ca tiếng hát người nơi làm thăng hoa sống lao động lời bộc lộ tâm tình, niềm tin, nghị lực công chinh phục vùng đất Phù Nam xưa Kết lại chia nghệ thuật ca múa nhạc Phù Nam làm hai loại hình chính: cung đình - tôn giáo dân gian Nghệ thuật cung đình-tôn giáo có kịch thánh ca, vũ điệu liên quan đến tế lễ tôn giáo, theo yêu cầu sứ thần, khách mời nước Loại hình nghệ thuật thường tổ chức có quy củ, đội ngũ, đa 151 dạng hài hoà tiết tấu tồn đô thành lớn Nghệ thuật dân gian nghệ thuật người lao động Nó quy củ, phong phú nhạc cụ ca múa nhạc cung đình đậm đà âm hưởng riêng Lời ca, điệu múa làm say đắm lòng người, sứ thần Trung Quốc vốn sành sõi loại hình nghệ thuật 3.5.3 Văn bia Phù Nam Năm 1931 G.Coedes công bố văn khắc chữ Phạn Phù Nam (BEFEO XXXI): * Bia Phù Nam - phát Gò Tháp, Đồng Tháp Mười phế tích gọi Tháp ngọn, quyền Pháp chuyển Sa Đéc chuyền Sài Gòn, ghi số thứ tự K.5 trưng bày Bảo tàng Lịch sử Tp.Hồ Ch Minh Bia gọi tắt bia Gunavarman, thấy tự dạng cổ giống bia Mulavarman Kutei (Borneo), Ph Vogel định niên đại đầu kỷ V, nên học giả đoán bia này, Gunavarman, có niên đại cuối kỷ V Tuy bị sứt sát nhiều, cho đọc thấy nét chữ sắc cạnh, tinh tế, văn nhuần nhuyễn, điển tích (kavya) Phạn sừ dụng xác, sinh động Ví dụ: “Ân sủng Người mà Đức vua Bàn tay Người khơi cạn nước biến Biển Sữa thành đầm hồ hương thảo xanh bàn chân Bhavat đặt gian Hình tượng (thờ) mà thể ánh hào quang, không so sánh không cần phải có hình tượng khác gian Bia thấm đượm tinh thần Hindu giáo, chi phái Visnu tôn giáo phổ biến (song hành Phật giáo) Phù Nam: “5 tội trọng theo Hindu giáo, quấy Biển Sữa, người có phong thái Vikramin(Visnu), thông hiểu Veda, Upaveda, Vẹdanga, theo dharma, thoát khỏi karma ” Nhưng điều quan trọng nội dung văn khắc Qua đây, đoán: hoàng tử Gunavarman, trai Đức vua Ja Jayavarman, Vikramin (hiệu Visnu), mẹ hoàng hậu - người phụ nữ rạng rỡ với phong thái, lại Mặt Trăng (Soma) dòng Kaundinya Ở dòng dõi Phù Nam, từ Hỗn Điền - Liễu Diệp Soma - Kaundinya thức nói tới, lần nữa, ta thấy cách gọi (hoàng hậu) Mặt Trăng (bởi Soma Chandra giống đực), mà nói Mặt Trăng dòng dõi Kaundinya: Kaundinya người lập dòng tộc nơi đất - Phù Nam * Bia Phù Nam - gọi Neak Ta Dambang Dek, tên đất (ông thần Rắn Neak Ta) Dambang Dek cạnh làng Khvao, huyện Prey Sandek tỉnh Takeo, “ngoại thành Angkor Borei”, cao gần bia 1, khắc 18 dòng, gồm khổ thơ sanskrit (kí hiệu K.875) Bia con, bia cùa mẹ, nên văn Phạn ngữ niên đại không khác nhau, vào cuối thê kỷ V; nói rõ: hoàng hậu tự xưng danh Kulaprabhavati nói rõ cung Vua Sri Jayavarman, sủng “được coi tín điều nhất” Rudrani Hara (vợ chồng thần thánh), khao khát nồng nàn hoà nhập vói vua Sri Jayavarman Tuy nhiên, bà lại có tâm tư uẩn khúc gì, nên “khi vui không thấy hạnh phúc”, “coi phù du, niềm vui giống bóng thoảng qua ” Đến nỗi vị thượng tăng Bà La Môn nước Kurumba (Kurumbanasara), đoán vùng Prey Sandek gần Phnom Da, không xa kinh đô “đã làm hình tượng dát vàng (hình tượng ai? để làm gì?) làm cho tâm linh đắm chìm say sưa không làm cho bà cảm thấy hạnh phúc”… 152 * Bia Phù Nam - gọi Ta Prohm (kí hiệu K.40) khắc phiến đá làm đà ngang/mi cửa phía Đông vòng tường bên đền Ta Prohm Takeo, tức khu vực kinh đô hai bia Cả hai bia 3, quyền Pháp chuyển không Bảo tàng A.Sarraut, tức Bảo tàng Phnom Pênh, G.Coedes giới thiệu với bia Phù Nam (năm 1931) Bia đoán định niên đại muộn chút, khoảng đầu kỷ VI dường muốn cho thấy có thay đổi đời sống vương quốc Nếu bia thấm đượm tinh thần Visnu giáo bia lại thể rõ tinh thần Phật giáo: đoạn II nói tới cao cõi Niết Bàn (nirvana), đến đoạn VI lại nhấn mạnh địa vị tam bảo (triratna), gồm Phật, Pháp, Tăng (Buddha, Dharma, Dangha) nghĩa vụ hoàn thành hành động upasaka (thiện nam) * Bia Phù Nam gọi Tráp Đá hay Đá Nổi,phát ngẫu nhiên cày ruộng đất nhà ông Đặng Văn Dắn, cách Ba Thê 10km phía đông bắc An Giang L.Malleret công bố ADM I, p.112 Chữ khắc cột vuông, cạnh 0.31 m, sắc nét, giống chữ bia Gò Tháp (Gunavarman), thời, kỷ V Rất tiếc, bia bị lưỡi cày húc, vỡ theo chiều dọc, chữ cuối văn dòng, không đọc Những văn khắc đá Phù Nam không nhiều, ít, so sánh với nhiều nơi khác, văn quý hiếm, thân lại nghìn viết cây, cho thấy rõ trình độ văn hoá quốc gia, tôn giáo, tín ngưỡng, tư nếp sống xã hội cho biết tài liệu lịch sử chân xác tài liệu khác 3.5.4 Tín ngưỡng, tôn giáo Trước tôn giáo từ Ấn Độ du nhập vào Phù Nam, cư dân thờ thần đá, thần núi mang nặng tín ngưỡng bái vật giáo Cư dân Phù Nam buổi đầu có tục lệ chôn cất người chết Những phát khảo cổ học cho biết có số mộ chum tìm thấy Óc Eo, Prâyven niên đại khoảng kỉ I – II , tức trước tôn giáo Ấn xâm nhập sâu sắc ảnh hưởng mạnh Theo Nguyễn Văn Long, năm 1983 Viện KHXHTP.HCM phối hợp với bảo tàng An Giang tiến hành khai quật 25 gò đá nằm phía bắc di tích Óc Eo- Ba Thê Tại gò Cây Cóc phát mộ hình tròn, bên dùng đá hoa cương thành hình chữ nhật, bên phân nửa phía đông dùng khối đá lớn cát lấp đầy đến mặt Giữa mặt tường phía đông đặt đá mặt phẳng hình bán nguyệt đường kính 0,82 m, phần cong quay phía bia thờ mộ Phần thành lại dùng đá kích thước nhỏ xây thành hộc vuông dài khoảng 2m, bên đổ đầy cát Trên cát dùng đá xây bít lại, chừa lỗ vuông nhỏ gọi “lỗ thoát hồn” Xung quanh bên kiến trúc mộ đổ đất cát sau đá lớn mặt thành gò lớn Ở Nền Chùa, Tân Hội, Tà Keo, số vùng Đồng Tháp mười, dọc hai bờ sông Hậu tìm thấy mộ táng tương tự Người chết chôn gần nhà để gần gũi với người thân sống bắt đầu sống bên giới Mộ chum chăm sóc chu đáo, cẩn thận coi nhà mồ người thân tồn vô hình Chôn người chum thể quan niệm trở bụng mẹ sau chết người thời 153 Sau văn hóa Ấn Độ tràn vào người ta thấy dấu vết tín ngưỡng địa Người chết chôn theo kiểu hoả táng chiếm số lượng lớn Kể từ tồn đất Phù Nam hai tôn giáo Bàlamôn Phật giáo Bàlamôn nhanh chóng chấp nhận giai cấp thống trị, trở thành tôn giáo thống Bàlamôn giáo vào Phù Nam phát triển cách rực rỡ tính đa dạng vốn có Trong đó, giáo phái thờ thần Siva chiếm ưu thế, phái thờ thần Vishnu chút, thấy thờ thần Brahma Ngoài có tượng thần Harihara (thần kết hợp Siva (Hara) Vishnu (Hari)), Laskmi, Uma-Mahivara, Surya, Ganesa Hoá thân thần, vật tuỳ thân, vật cưỡi Naga, Gradula, Duasapala tìm thấy Tất có đặc điểm riêng mang dấu ấn Phù Nam Phật giáo thịnh hành Phù Nam Những nhà sư đến sớm, trước đạo sĩ Bàlamôn Coedès “Các nhà nước Hinđu hoá” cho đạo Phật mở đường xuất Đông Nam Á trước đạo Balamôn Nhà sư “Ma Ha Ky Vực người Tây Thiên Trúc vân du khắp xứ văn minh rợ, không yên nơi Sư từ Tây Thiên Trúc đến Phù Nam, dọc bờ biển sư đến Giao Châu Quảng Châu Vào cuối triều Huệ đế nhà Tân (290–306) sư đến Lạc Dương” (Huệ Hạo Cao Tăng truyện) Sách “cổ châu pháp vân phật ban hạnh ngữ ” chép: “Khâu Đà La Ma Ha Ky Vực tới Luy Lâu, trị sở Sĩ Nhiếp vào cuối thời Hán Linh Đế (168–169)” Hai sách ghi chép chuyến truyền đạo Ma Ha Kỳ Vực thời gian cách xa Theo nhà nghiên cứu Phật giáo Việt Nam có nhà sư Tây Trúc đến Luy Lâu vào kỉ I -II Nếu theo “Cao Tăng truyện” trước Ma Ha Kỳ Vực đến Luy Lâu ông Phù Nam thời gian Nếu lấy thời gian nhà sư đến Luy Lâu theo “Cổ châu pháp vân Phật hạnh ngữ” khoảng 168–169 Phật giáo có mặt Phù Nam từ kỉ II trở ngược lại tức trước thời điểm vào miền bắc nước ta Nếu vào di vật để lại Phật giáo tồn Phù Nam chậm hai, ba kỉ Phật giáo phản ánh minh văn từ kỉ thứ V trở Pho tượng Phật gỗ có niên đại sớm tìm thấy Tháp Mười (Đồng Tháp) có niên đại kỉ IV Có thể Phật giáo xâm nhập vào Phù Nam từ kỉ I–II trải qua trình phát triển đến kỉ IV–V xác lập phổ biến Phù Nam tồn hai trường phái Phật giáo: Phật giáo tiểu thừa (phái Nam tông) Phật giáo đại thừa (phái Bắc tông) Phật giáo tiểu thừa truyền bá vào Phù Nam sớm Những tượng gỗ theo phong cách Đvaravati (Miến Điện) tìm thấy Gò Tháp nói lên điều Tăng lữ Phật giáo tiểu thừa từ Ấn Độ theo thương đoàn vượt biển tiến hướng nam đến Phù Nam sau mở rộng ảnh hưởng toàn khu vực Đông Nam Á hải đảo phần nam bán đảo Đông Dương Như vậy, Phù Nam đóng vai trò trung tâm Phật giáo tiểu thừa khu vực Đông Nam Á lúc Phật giáo đại thừa truyền bá vào Phù Nam qua đường ngoại giao, thương mại với Trung Quốc tương đối muộn (thế kỉ VII–VIII) Phù Nam lịch sử tỏ phục vương triều Trung Quốc triều Tuỳ Đường, hai triều đại Phật giáo Bắc tông phát triển Do mối quan hệ rõ ràng dù có ngăn cách địa lí ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Phù Nam trước hết phật giáo bắc tông xảy Tượng Phật san hô, gỗ, bồ đề cống phẩm vua Phù Nam dâng lên hoàng đế Trung Hoa “Ngoài có vị hoà thượng 154 Phù Nam cư sang Trung Quốc làm “đại sứ lưu trú” “Phù Nam quán” (hoặc Phù Nam viện) tham gia biên dịch kinh Phật cho triều đình Trung Quốc (nhà Lương) Đó vị thiền sư Sanghapala Mandra Di vật mang dấu ấn Phật giáo đại thừa tượng Avalokitecvara (Quan âm), Maitrya (Di Lặc), Bhodittrawa (Bồ tát) Nếu Bàlamôn Phật giáo tiểu thừa sản phẩm đem đến từ Ấn Độ phật giáo đại thừa để lại dấu ấn Trung Hoa đất nước Phù Nam Vai trò chủ yếu tăng lữ Phật giáo đại thừa cầu nối, phương tiện ngoại giao với triều đình Trung Quốc Chức Phật giáo tiểu thừa đời sống cư dân Phù Nam chưa rõ Phật giáo tieu thừa đóng vai trò tuý tôn giáo mà chưa có dấu hiệu cho biết liên hệ với hệ thống trị–xã hội Phù Nam Nhìn chung Phật giáo vai trò quan trọng Bàlamôn khẳng định đạo Phật có sức hấp dẫn dân chung mạnh mẽ nhiều so với đạo Bàlamôn vốn riêng bậc thầy Bàlamôn Coedès “Các nhà nước Hinđu hoá” liệt kê bốn nhân tố mà qua nói lên ảnh hưởng to lớn tôn giáo Bàlamôn đao Phật đời sống trị–xã hội cư dân Đông Nam Á nói chung, xã hội Phù Nam nói riêng là: Quan niệm địa vị quyền hành nhà vua đặc trưng tục thờ cúng theo đạo Hindu hay đạo Phật; Biểu đạt văn chương phương tiện chữ Phạn; thần thoại lấy từ Ramayana Mahabharata, Puranas văn chữ Phạn khác chứa đựng hạt nhân truyền thống hoàng tộc phả hệ truyền thống hoàng gia thuộc khu vực sông Hằng; Sự tuân thủ Dharmasasatra tức “Những luật Manu” Các nhân tố chưa phản ánh hết tầm ảnh hưởng hai tôn giáo lớn mà Coedès nêu nên thể chi phối tôn giáo đến từ Ấn Độ phận xã hội quần chúng nhân dân mù tịt “Khi hoà đồng với nen văn hoá xứ, tôn giáo du nhap buộc lòng thay đổi cách rõ ret tính cách chúng” Do đó, qua nghiên cứu kết luận ảnh hưởng hai tôn giáo lớn chi phối mắt tôn sùng quan điểm “đại Ấn” Coedès mà tồn thực thể chất, sản phẩm riêng Phù Nam sau qua bàn tay nhào nặn sống người nơi 3.5.5 Nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc Phù Nam Người Phù Nam với thói quen “rất thích chạm khắc đồ trang sức” nói riêng, chạm khắc vật dụng nói chung nâng trình độ tay nghề lên mức nghệ thuật với óc thẩm mĩ, đa dạng đề tài tôn giáo xây dựng nên chạm khắc phát triển vào loại cao khu vực thời Nghệ nhân không chạm khắc đá, đồng, gỗ mà thực vàng mỏng Trang sức vàng có nhiều hình chạm đồ án, họa tiết khác cắt dập thành hình sen, cúc, mai, chùm nho Một số sản phẩm đá quý chạm hình người ngồi theo kiểu vương gia, hình động vật, thực vật Cột đá đục chạm hoa văn nổi, hai đầu cột có hình sen khoảng thân băng hoa uốn lượn mềm mại Mi chạm cửa mặt chạm hoa văn hình khắc rủ xuống thành đường uốn hình cung có đài hoa, dây hoa toả ra, hình Makara quay đầu vào ngậm dây hoa, phía hình thần Bàlamôn Trên trang sức kim loại màu có phù điêu “hình người phụ nữ đứng hông, người múa, hình bình nước thiêng…” Ví dụ cho thấy mức độ đa dạng hình chạm khắc mà nghệ nhân Phù Nam tạo Kỹ thuật chạm khắc tinh vi sắc xảo đường nét Đề tài chạm khắc chủ yếu phục vụ 155 sống tôn giáo cung đình chạm khắc đơn giản công trình xây dựng, bề mặt diện tích rộng chạm khắc trang sức quý nghệ nhân cao tay nghề làm mà số chủ yếu phục vụ cung đình Kiến trúc ngành nhiều nhà nghiên cứu tập trung sức lực tính hấp dẫn tính thực Kiến truc Phù Nam có dạng: nhà ở, cầu cảng, chùa chiền, mộ táng, lăng tẩm nhiều vật liệu khác tre, gỗ, (kiến trúc nhẹ), đá, gạch (kiến trúc nặng) , đá gạch với cột gỗ lợp (kiến trúc hỗn hợp) Cấu kiện kiến trúc gạch, ngói, đá, cát sét phù sa, gỗ Tất khai thác chổ Trên sở đa dạng vật liệu thợ xây, Phù Nam tiến hành thao tác kĩ thuật phức tạp tuỳ theo loại kiến trúc Cấu trúc tổng thể gồm ba phần chính: móng chìm, móng phần Gia cố có loại sinh thổ, lớp đất đắp sinh thổ, lớp đất đắp di cư trú Móng chìm gia cố cẩn thận đá hoa cương chống lún nước ngầm Móng thường lấp đầy gạch, đá, cát, đất sét Một số di chia nhỏ móng cách xay thành ngăn hình tứ giác, vách dày bên gia cố Móng mang dấu ấn người nhiều thường trở thành khối đặc vững làm điểm tựa chịu lực cho phần móng chìm bên Gạch kết dính loại vữa pha cát đất sét nhựa ô dước (dipterocarpus alatus Roxb) Gạch xây so le với Kiến trúc gỗ, đá gắn kết theo kiểu lắp ghép tra mộng chốt ngàm Bình đồ kiến trúc theo hình vuông gần vuông (Gò xoài, Cây Trôm, Prasat Spư, Prasat Han Cei, Prasat Prah That Kvan pir ), bình đồ chữ nhật (Nền Chùa, Cây Gáo, Prasat Nak Buos, Sambor–prei nuk, Tjiandi Sari ), chữ nhật có bẻ góc phía trước, hình chữ nhật có bẻ góc phía trước phía sau, bình đồ kết hợp bình đồ Các học giả phương tây cho kiến trúc theo bình đồ thuộc loại đền tháp Kiến trúc mộ táng xây dựng theo kiểu bình đồ với vật liệu xây dựng tương tự Ở di kiến trúc người ta phát rãnh dẫn nước thoát tránh làm ngập úng, tiến vượt bậc tư xây dựng người lúc Kiến trúc cư trú chủ yếu nhà sàn gỗ Cấu kết nhà gắn lại gỗ lớn theo chốt mộng, khuôn đục, cột hình trụ tròn đầu đẽo nhọn chôn chặt đất Trang trí nhà lấy chủ đề tôn giáo, động thực vật nói chung tất ảnh hưởng xung quanh sống Thư tịch cổ Trung Quốc có viết “dân Phù Nam đốn để làm nhà Vua ngự lầu cao Họ dựng hàng rào gỗ ven bờ biển có nhiều tre lớn Lá dài 8–9 thước Họ dùng để lợp nhà” (Nam Tề thư) Theo tác giả văn hoá cư dân đồng sông Cửu Long nhà sàn dựng thành cụm kéo dài hàng số thành vùng rộng lớn gần ngàn mét vuông Một lối cư trú tập trung cư dân Chức kiến trúc rõ Mục đích kiến trúc nặng phục vụ nhu cầu tôn giáo dạng đền thờ lớn nhỏ khác Tuy nhiên ngày không phân biệt số di tích (kiến trúc Gò Xoài, Gò Cây Thị, Linh Sơn Nam ) đền thờ Ấn giáo hay Phật giáo, kiểu bảo tháp hay chùa “L.Marellet khai quật di gò Cây Thị cho Stuppa cỡ lớn đài tiểu táng kiểu Ba Tư (dakhma) nét giống thuyết phục với loại kiến trúc này” Kiến trúc Bàlamôn giáo thường có hai ngăn dùng để làm gian thờ có đặt tượng thần Linga– Yoni, xung quanh có lối cho người hành lễ Kiến trúc phục vụ cư trú kiến trúc 156 mộ táng, di xưởng chiếm số lượng không bằng, số lại chịu ảnh hưởng với mức độ khác kiến trúc tôn giáo Kiến trúc điêu khắc Phù Nam thể trình độ nghệ thuật vượt bậc người nơi Nói chung kiến trúc Phù Nam chủ yếu mang âm hưởng tôn giáo, số phục vụ mục đích khác Tư khoa học, mỹ cảm sống họ cao thể qua tác phẩm nghệ thuật Kỹ thuật xây dựng điêu luyện không thua chút so với kỹ thuật xây dựng ngày Nói đề cao thợ xây Phù Nam rõ ràng thành tựu xây dựng đạt đến trình độ nghệ thuật mà họ để lại cho nghiên cứu sau khẳng định điều CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Anh (chị) làm rõ vấn đề tên gọi cư dân vương quốc Phù Nam Câu 2: Theo anh (chị) có quan điểm tồn kinh đô vương quốc Phù Nam? Câu 3: Vương quốc Phù Nam thành lập dựa yếu tố nào? Đánh giá vai trò văn hóa Óc Eo lịch sử hình thành vương quốc Phù Nam Câu 4: Trình bày quan hệ vương quốc Phù Nam với nước láng giềng Câu 5: Vai trò Brahman Ấn Độ hình thành vương quốc Phù Nam Câu 6: Quá trình phát triển lịch sử vương quốc Phù Nam Theo anh (chị) giai đoạn vương quốc Phù Nam phát triển thịnh đạt nhất? Vì sao? 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dương Văn An, Ô châu cận lục, NXB Văn Hóa Á châu, Sài Gòn 1961 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Hà Nội 1964 (xuất lại năm 1994 NXB Thuận Hóa) Jean Bosselier, Nghệ thuật tạc tượng Champa - nghiên cứu sưu tầm Đạo giáo tiếu tượng học, 1963, dịch viện BTLS Hà Nội Phan Xuân Biên - Phan Văn Dốp - Phan An, Văn hóa Chăm, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Thiên Sanh Cảnh, Biên niên sử đời vua Chăm từ 1000 đến 1010), Nội san Phan Rang, số 8, 1974 G Coedes 1964, Lịch sử cổ đại nước viễn đông chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Bản dịch Viện Đông Nam Á, Hà Nội Ngô Văn Doanh, Văn hóa Champa, NXB Văn Hóa, Hà Nội 1994 Ngô Văn Doanh Tháp cổ Champa - Huyền thoại thật NXB VH -TT Hà Nội 1994 Ngô Văn Doanh (2009), “Vương quốc Phù Nam: khái quát giai đoạn lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 Dohamide Doroheim, Dân tộc Chàm lược sử, Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 1965 11 Lam Thi My Dung, Regional and inter-regional interactions in the context of Sa Huynh culture: with regards to the Thu Bon valley in Quang Nam province, Vietnam, Bài tham dự Hội nghị khoa học Quốc tế IPPA (Hiệp hội khảo cổ học Tiền sử châu Á - Thái Bình Dương), Manila, Philippines, 4/2006 12 Pierre Dupon Nước Chân Lạp tỉnh Panduranga, BSEI, XXIV, I, Quý I 1949 13 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập I, Bản khắc in năm Chính Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 14 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập II, Bản khắc in năm Chính Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 15 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập III, Bản khắc in năm Chính Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 16 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, T1, Q1, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn 1972 17 D Hall, Lịch sử Đông Nam Á, dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 18 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Sài Gòn 1968 19 Vũ Đình Mười (2008), “Phù Nam: nghiên cứu số vấn đề bỏ ngỏ”, Tạp chí Dân tộc học, số 158 20 Lương Ninh - Hà Bích Liên (1998), Lịch sử nước Đông Nam Á, NXB Đại học Mở - Bán công Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 23 Lương Ninh (2009), “Nước Phù Nam hậu Phù Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 10 24 Đặng Văn Thắng (2013), “Óc Eo - Ba Thê vương quốc Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số 25 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Hán, dịch, T1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1969 26 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Hán, Bản dịch, T2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1970 27 Lê Đình Phụng, Gốm Champa - sản xuất tiêu thụ, Những phát khảo cổ học, 1995 28 Ph Stern, Nghệ thuật Champa (xứ An Nam cũ ) tiến trình nó, Toulouse 1942 Bản dịch Viện Khảo cổ học 29 Viện Khảo cổ học, Những phát khảo cổ học năm 1994, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1995 30 Viện Khảo cổ học, Những phát khảo cổ học năm 1997, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 31 Abdul Rahman AI - Ahmadi Champa in Malay Literature, in pro -ceedings of the seminar on Champa University of Copenhangen 1987, Southeast Asia Community, Resource Center, 1994 32 Barth, A Bergaigne Inscriptions Sanksrit.es du Champa et du Cambodge, 1893 Abdul Rahman AI - Ahmadi Champa in Malay Literature, in pro ceedings of the seminar on Champa University of Copenhangen 1987, Southeast Asia Community Resource Center, 1994, 100 - 110 33 Crystal, Eric, Champa and the study of Southeast Asia, in CKCPI, 1991 34 Jean Bosselier, Nghệ thuật tạc tượng Champa - nghiên cứu sưu tầm Đạo giáo tiếu tượng học, 1963, dịch viện BTLS Hà Nội 35 Johannes Widodo (2004), The Boat and The City, Chinese Diaspora and the Architecture of Southeast Asian Coastal Cities, Chapter 2: The Maritime Trade and the Advent of Coastal Cities in Southeast Asia (1 -16 Centuries), pp.19 - 31 & 35 - 39, Singapore: 2004 Marshall Cavendish International 36 Lynda Norene Shaffer (1996), Maritime Southeast Asia to 1500, Armonk, New York & London, England: M E Sharpe, Chapter 2: In The Time of Funan, pp.18 36 159 37 L.Finot, Im entaire Sommaira des monuments Champs de L'Annam BEKEO T1, pp 24 - 33, 1901 38 L Finot, Notes d'epịgraphie Indochinoise, Ha Noi, 1916 39 L Finot Les inscripiions de Jaya Paramesvaravarman I, roi du Champa, "Bull E.RE.O", Tom 15, No 2, p39 - 106 ( Notes de'epigraphie XV), 1915 40 L Finot, Stele de Cambhuvarman a Mi Son, "BEFEO" Tom N0, P206 - 211 avec fog (Notes d' epigraphie III), 1903 41 P.B.Lafont, Research on Champa and its Progress, in Proceeding of the Seminar on Champa, University of Copenhagen Southeast Asa Com -munity Resource Center, 1994, pp1 - 21 42 p B Lafont, On the relation between Champa and Southeast Asia, in Proceeding of the Seminar on Champa, University of Copenhagen South -east Asia Community Resourse Center, 1994, pp65 - 76 43 K R Hall, Maritime trade and state development in early Southeast Asia Press Hawai University 1985 44 K.R.Hall, Economic history of early Southeast Asia, in CHSEAI, Cambridge University press 1992, tr 253 45 Geoff Wade, On the Possibie Cham Origin of Philippine Scripts, JSEAS 24, No.1, 1993, 44 - 87 46 O.W Wolters, The Fall of Sri Vijaya in Malay History London, Lund Humphries, 1970 47 O.W.Wolter, Historỵ, cultere and region in Southeast Asian Perspectives, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1982 160 161 ... Champa, Phù Nam nhiều học giả nghiên cứu nước Tập giảng Vương quốc cổ Champa, Phù Nam gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát lịch sử vương quốc Champa Chương 2: Văn hóa Champa Chương 3: Vương quốc Phù Nam. .. MỞ ĐẦU Champa, Phù Nam hai vương quốc cổ hùng mạnh khứ với văn hóa rực rỡ dần tàn lụi theo thời gian với công trình đền tháp kỳ bí Tài liệu khoa học nghiên cứu vương quốc cổ Champa, Phù Nam văn... sử 105 3.2 Vương quốc Phù Nam 108 3.2.1.Đất nước người qua sử sách cổ 108 3.2.2.Sự thành lập vương quốc Phù Nam 111 3.2.3 .Vương quốc Phù Nam từ kỷ I – kỷ IV 114

Ngày đăng: 25/08/2017, 19:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An, Ô châu cận lục, NXB Văn Hóa Á châu, Sài Gòn 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Nhà XB: NXB Văn Hóa Á châu
2. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, Hà Nội 1964 (xuất bản lại năm 1994. NXB Thuận Hóa) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Nhà XB: NXB Thuận Hóa)
3. Jean. Bosselier, Nghệ thuật tạc tượng Champa - nghiên cứu và sưu tầm về các Đạo giáo và tiếu tượng học, 1963, bản dịch của viện BTLS Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tạc tượng Champa - nghiên cứu và sưu tầm về các Đạo giáo và tiếu tượng học
4. Phan Xuân Biên - Phan Văn Dốp - Phan An, Văn hóa Chăm, Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
5. Thiên Sanh Cảnh, Biên niên sử các đời vua Chăm từ 1000 đến 1010), Nội san Phan Rang, số 8, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sử các đời vua Chăm từ 1000 đến 1010
6. G. Coedes 1964, Lịch sử cổ đại ở các nước viễn đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ. Bản dịch của Viện Đông Nam Á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cổ đại ở các nước viễn đông chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ
7. Ngô Văn Doanh, Văn hóa Champa, NXB Văn Hóa, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Champa
Nhà XB: NXB Văn Hóa
8. Ngô Văn Doanh Tháp cổ Champa - Huyền thoại và sự thật. NXB VH -TT Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Champa - Huyền thoại và sự thật
Nhà XB: NXB VH -TT Hà Nội 1994
9. Ngô Văn Doanh (2009), “Vương quốc Phù Nam: khái quát những giai đoạn lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương quốc Phù Nam: khái quát những giai đoạn lịch sử”, Tạp chí "Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Năm: 2009
10. Dohamide và Doroheim, Dân tộc Chàm lược sử, Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Chàm lược sử
12. Pierre Dupon. Nước Chân Lạp và tỉnh Panduranga, BSEI, XXIV, I, Quý I 1949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Chân Lạp và tỉnh Panduranga
13. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập I, Bản khắc in năm Chính Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập II, Bản khắc in năm Chính Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, tập III, Bản khắc in năm Chính Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
16. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, T1, Q1, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
17. D. Hall, Lịch sử Đông Nam Á, bản dịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt, Sài Gòn 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Nhà XB: NXB Tân Việt
19. Vũ Đình Mười (2008), “Phù Nam: các nghiên cứu và một số vấn đề còn bỏ ngỏ”, Tạp chí Dân tộc học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phù Nam: các nghiên cứu và một số vấn đề còn bỏ ngỏ
Tác giả: Vũ Đình Mười
Năm: 2008
20. Lương Ninh - Hà Bích Liên (1998), Lịch sử các nước Đông Nam Á, NXB Đại học Mở - Bán công Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các nước Đông Nam Á
Tác giả: Lương Ninh - Hà Bích Liên
Nhà XB: NXB Đại học Mở - Bán công Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
21. Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Champa
Tác giả: Lương Ninh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w