1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 5 tuan 23

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bieát so saùnh theå tích cuûa hai hình trong moät soá tình huoáng ñôn giaûn. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Baøi cuõ:[r]

(1)

Thứ hai, ngày 01 / 02 / 2010

TẬP ĐỌC

PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật

- Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện (Trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ đọc SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cao Bằng

- Giáo viên nhận xét. 3 Bài mới:

Phân xử tài tình

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện

đọc

 Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội  Đoạn 3: Phần lại

- Giáo viên ý uốn nắn hướng dẫn học

sinh đọc từ ngữ khó, phát âm chưa xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải. - Giáo viên giúp học sinh hiểu từ ngữ

hoïc sinh nêu

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn (giọng

nhẹ nhàng, chậm rãi thể khâm phục trí thơng minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại)

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Giáo viên nêu câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trao đổi

thảo luận để trả lời câu hỏi

- Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu

tâm lý người nên nghĩ phép thử đặc biệt – xé đôi vải để buộc họ tự bộc

- Hát

- Học sinh đọc thuộc lịng thơ trả lời câu

hỏi nội dung

- 1 học sinh giỏi đọc bài, lớp đọc thầm. - 1 học sinh tiếp nối đọc đoạn của

bài văn

- Học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm chưa

tốt, dễ lẫn lộn

- 1 học sinh đọc phần giải, lớp đọc

thầm, em nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có)

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời.

- 1 học sinh đọc đoạn 2.

- Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình

(2)

lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng

- Giáo viên u cầu học sinh đọc đoạn cịn

lại

- Giáo viên chốt: Quan án thực các

việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật  giao cho người nắm thóc 

đánh địn tâm lý: Đức Phật thiêng: gian thóc tay người nảy mầm 

quan sát người chay đàn thấy tiểu bàn tay xem 

cho baét

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định

các giọng đọc văn

- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù

hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật

Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà / hỏi mua / cướp vải, / bảo / //

- Học sinh đọc diễn cảm văn. 4:

Củng cố.

- Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận tìm

nội dung văn

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc

diễn cảm văn

- Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5 Dặn doø:

- Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bị: “Chú tuần”. - Nhận xét tiết học

- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi.

- Học sinh nêu giọng đọc. - Nhiều học sinh luyện đọc.

- Học sinh tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm

bài văn

- Học sinh nhóm thảo luận, trình bày

kết

Dự kiến: Ca ngợi quan án người thơng minh, cĩ tài xử kiện.

- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm văn.

TOÁN

XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. I

Mục tiêu:

- Có biểu tượng xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối

- Biết mối quan hệ xăng- ti- mét khối đề- xi- mét khối - BT cần làm : ; 2a

(3)

II Chuẩn bị :

Khối vuông cm dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm. 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối

- Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3

- Thế cm3?

- Thế dm3 ?

- Giáo viên chốt.

- Giáo viên ghi bảng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối

quan hệ dm3 và cm3

- Khối có thể tích dm3 chứa bao nhiêu khối tích cm3?

- Hình lập phương có cạnh dm gồm bao

nhiêu hình có cạnh cm?

- Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

Baøi 2a:

- Giáo viên h.dẫn HS làm phần a.

- GV chấm sửa 4.Củng cố.

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”

- Nhận xét tiết học

- Haùt

- Học sinh sửa 1, 2/ tiết 110 - Lớp nhận xét.

- Nhóm trưởng cho bạn quan sát. - Khối có cạnh cm

 Nêu thể tích khối

đó

- Khối có cạnh dm

 Nêu thể tích khối

đó

- Nêu câu trả lời cho câu hỏi 2. - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc. - Cm3 là …

- Dm3 laø …

- Học sinh chia nhóm.

- Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn quan

sát tính

10  10  10 = 1000 cm3

dm3 = 1000 cm3

- Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét.

- Lần lượt học sinh đọc dm3 = 1000 cm3

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài, học sinh làm bảng. - Học sinh sửa bài.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc đề, làm phần a.

8,5 dm3 = 8500 cm2 375dm3 = 375 000 cm3.

4

5 dm3 = 800 cm3

(4)

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1).

I.Mục tiêu:

- Biết Tổ quốc em Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

- Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá kinh tế Tổ quốc Việt Nam

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam

- Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc quan tâm đến phát triển đất nước * GDTGĐĐHCM (Liện hệ) : GD HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo gương BH * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu đất nước

TTCC 2,3 NX 7: Cả lớp.

II.Chuẩn bị : Tranh ảnh đất nước, người Việt Nam số nước khác

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT cũ:

GV nhận xét, tuyên dương

2.Bài mới:

HĐ1: Tìm hiểu thông tin.

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

-GV kết luận: Việt Nam có văn hố lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước Việt Nam phát triển thay đổi ngày

HĐ2: H.dẫn HS thảo luận nhóm.

Sau nhóm trình bày, GV nhận xét kết luận: - Tổ quốc Việt Nam, yêu quý tự hàovề Tổ quốc mình, tự hào người Việt Nam - Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, cần cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xd Tổ quốc

HĐ3: H.dẫn HS làm BT2.

-GV nêu yc BT

-GV kết luận: Quốc kì Việt Nam cờ đỏ vàng; Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN; Văn Miếu Quốc Tử Giám trường đại học Aùo dài nét

2 HS đọc Ghi nhớ Đạo Đức trước

-Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận chuẩn bị giới thiệu nd thông tin SGK

-Đại diện nhóm trình bày k.quả, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến

Từng nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: +Em biết thêm đất nước VN? +Em nghĩ đất nước, người VN? +Nước ta cịn có khó khăn gì?

+Cần làm để góp phần xây dựng đất nước? Vài HS đọc Ghi mhớ SGK

-HS làm việc cá nhân

(5)

văn hố truyền thống

3.Củng cố :Liên hệ, giáo dục (Như MT) 4 Dặn dò: -Dặn HS thực hành theo gbài học ; sưu tầm hát, thơ, tranh ảnh, Tổ quốc VN

-Nhaän xét tiết học

-HS đọc lại Ghi nhớ

Thứ ba, ngày / 02 / 2010

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH.

I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ trật tự, an ninh - Làm BT1, BT2, BT3

- Có ý thức sử dụng nghĩa từ

II Chuẩn bị:

Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2 Bảng phụ viết sẵn từ ngữ BT4

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nối vế câu quan hệ từ

- Giáo viên kiểm tra 2, học sinh làm lại bài

tập đọc ghi nhớ

3 Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề để

tìm nghĩa từ “an ninh”

- Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại lời

giải Bài 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát

hiện từ ngữ người, vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự

- Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho

học sinh hiểu nghĩa từ em vừa tìm

Bài 3:

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài

trên phiếu

- Haùt

1 học sinh đọc đề

- Cả lớp đọc thầm.

- Hoïc sinh làm việc cá nhân. - Học sinh phát biểu yù kieán

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ

điển cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức

- Hết thời gian qui định đại diện nhóm

đọc kết

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề truyện

vui

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm cá nhân phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.

(6)

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố.

5 Dặn dị: - Ơn Chuẩn bị: “Nối vế câu ghép quan hệ từ (tt)”

- Nhaän xét tiết học

- Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.

TỐN

MÉT KHỐI. I.

MỤC TIÊU :

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích : mét khối

- Biết mối quan hệ mét khối, đề- xi- mét khối xăng- ti- mét khối - BT cần làm : ;

II Chuẩn bị :

Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cuõ:

- Học sinh sửa 2, (SGK).

- Giáo viên nhận xét cho điểm. 3 Bài mới: Mét khối

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích

- Giáo viên giới thiệu mơ hình: mét khối –

dm3 – cm3

- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ

nhóm nêu nhiều ví dụ có sưu tầm vật thật

- Giáo viên giới thiệu mét khối:

- Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta cịn dùng đơn vị nào?

- Mét khối gì? Nêu cách viết tắt?

- Giáo viên chốt lại ý hình vẽ trên

bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ,

nhận xét rút mối quan hệ mét khối – dm3 - cm3 :

- Giaùo viên chốt lại:

1 m3 = 1000 dm3 m3 = 1000000 cm3

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét

mối quan hệ đơnm vị đo thể tích

- Hát

- Lớp nhận xét.

- Học sinh nêu mơ hình m3 : nhà, căn phịng, xe tơ, bể bơi,…

- Mô hình dm3 , cm3 : hộp, khúc gỗ, viên gạch…

- … mét khối.

- Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ

(hình lập phương cạnh 1m)

- Viết vào bảng con. - 1 mét khoái …1m3

- Học sinh đọc đề – Chú ý đơn vị đo. - Các nhóm thực – Đại diện nhóm lên

trình bày

(7)

1 m3 = ? dm3 dm3 = ? cm3

1 cm3 = phần dm3 dm3 = phần m3

Hoạt động 2:

Bài 1:

- Giáo viên chốt lại.

Bài 2:

- Giáo viên chốt lại.

4.

Củng cố.

- Thi đua đổi đơn vị đo.

5 Dặn dò: - Ôn Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học.

- HS làm miệng

HS làm theo cặp sửa

Đáp án : a/ 1000dm3 , 5216dm3 13800dm3, 220dm3 ,

b/ 1000cm3, 1969cm3, 250000cm3, 1954000cm3.

HS thi ñua theo nhóm

LỊCH SỬ

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.

I.Mục tiêu:

- Biết hồn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô, nhà máy khởi công xây dựng tháng năm 1958 hồn thành

- Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công xây dựng bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội

- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt

II Chuẩn bị :

Một số ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi

- Phong trào “Đồng Khởi” diễn Bến

Tre nào?

- Ý nghĩa lịch sử phong trào?  GV nhận xét

3 Bài mới:

Nhà máy đại nước ta

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà máy khí HN

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau

chiến thắng lúc giờ”

- Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hồ bình lập

laïi?

- Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi

- Hát

- 2 học sinh nêu.

(8)

trong đấu tranh thơng nước nhà ta phải làm gì?

- Nhà máy khí HN đời tác động ra

sao đến nghiệp cách mạng nước ta?

- Giáo viên nhận xét.

* Chia theo nhóm bàn

- Nêu thời gian khởi cơng, địa điểm xây

dựng thời gian khánh thành nhà máy khí HN

- Giáo viên nhận xét.

- Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà máy

cơ khí HN?

- Những sản phẩm đời từ nhà máy khí

HN có tác dụng nghiệp xây dựng bảo vệ TQ?

- Nhà máy khí HN nhận phần

thưởng cao quý gì?

Hoạt động 2: Bài tập

- Vì Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy

cơ khí HN?

- Tại Người nhiều lần giới thiệu nhà máy

cơ khí HN với nguyên thủ quốc gia khác?

- Giáo viên nhận xét – rút ghi nhớ.

4. Củng cố. - Viết đoạn văn ngắn kể nhà máy khí HN?

5 Dặn dị: - Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu.

- Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung

câu hỏi

- số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Ngày khởi công tháng 12 năm 1955.

- Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. - Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu. - Học sinh nêu.

- Học sinh viết đọc lại.

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh ;

xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý, ; biết biết trao đổi nội dung câu chuyện

II Chuẩn bị :

Một số sách báo, truyện viết chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động: Ổn định

2 Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng

- Giáo viên gọi học sinh tiếp nối kể

lại nêu nội dung ý nghóa câu chuyện

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

- Hát

(9)

3 Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện

 Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên ghi đề lên bng3, yêu cầu học

sinh xác định yêu cầu đề cách gạch từ ngữ cần ý

- Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật

tự, an ninh” hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ gìn n ổn trị, có tổ chức, có kỉ luật

- Giáo viên lưu ý học sinh kể một

truyện đọc SGK lớp đọc khác

- Giáo viên gọi số học sinh nêu tên câu

chuyện em chọn kể

Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện trao đổi nội dung

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhoùm.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh: kết thúc

chuyện cần nói lên điều em hiểu từ câu chuyện

- Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các

nhóm

4 Củng cố

Tuyên dương

5 Dặn dò:

- Về nhà viết lại vào câu chuyện em kể. - Nhận xét tiết học

- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở.

- 1 học sinh lên bảng gạch từ ngữ.

VD: Hãy kể câu chuyện nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

- 1 học sinh đọc toàn phần đề gợi

ý – SGK Cả lớp đọc thầm

- 4 – học sinh tiếp nối nêu tên câu

chuyện kể

- 1 học sinh đọc gợi ý

 vieát nhanh

nháp dàn ý câu chuyện kể

- 1 học sinh đọc gợi ý cách kể

- Từng học sinh nhóm kể câu chuyện

của Sau nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi đua kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện

hay

Học sinh nhắc lại tên số câu chuyện kể

Thứ tư, ngày 03 / 02 / 2010

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐI TUẦN.

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ

- Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần.(Trả lời câu hỏi 1, 2, ; học thuộc lòng câu thơ yêu thích)

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Phân xử tài tình

- Giáo viên nhận xét cho điểm. 3 Bài mới: Chú tuần

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh đọc phần giải từ ngữ. - Giáo viên nói tác giả hồn cảnh ra

đời thơ (tài liệu giảng dạy)

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học

sinh: đoạn thơ khổ thơ

- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường. - Khổ 2: “Chú qua…ngủ nhé!” - Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” - Khổ 4: Đoạn lại.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc

những từ ngữ phát âm lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ âm tr, ch, s, x…

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn giọng

nhẹ, trầm lắng, thiết tha

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ trả lời

câu hỏi

+Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?

- Giáo viên gọi học sinh tiếp nối đọc

các khổ thơ và nêu câu hỏi

+Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình học sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều gì?

+Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ lại nêu câu hỏi

- Em gạch từ ngữ chi tiết

thể tình cảm mong ước người chiên sĩ bạn học sinh?

- Giáo viên chốt: Các chiến só an ninh yêu

thương cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho sống cháu bình yên, mong cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định

cách đọc diễn cảm thơ cách nhấn giọng,

- Haùt

- 3 Học sinh đọc lại trả lời câu hỏi

trong SGK

- Học sinh giỏi đọc bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ.

- Học sinh luyện đọc.

- Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc khổ thơ.

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau. - Học sinh phát biểu.

- Tác giả thơ muốn ngợi ca chiến

só tận t, quên hạnh phúc trẻ thô

- 2 học sinh tiếp nối đọc khổ thơ cịn

lại

- Học sinh tìm gạch từ ngữ và

chi tiết

(11)

ngắt nhịp khổ thơ Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng tay im lặng/ Chú tuần/ đêm nay/

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc

lòng khổ thơ

- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

và thuộc lòng khổ thơ, thơ

- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận

tìm nội dung

4.Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2

dãy

- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương

5 Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà luyện đọc

- Chuẩn bị: “Tập tục xưa người Ê-đê” - Nhận xét tiết học

- Học sinh luyện đọc khổ thơ, bài

thơ

- Học sinh tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc

thuộc lòng diễn cảm thơ

- Học sinh nhóm thảo luận trao đổi tìm nội dung trình bày kết

“Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

TẬP LÀM VĂN

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I Mục tiêu:

-Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK)

- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo

II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung chương trình hành động theo dàn ý nêu sách SGK Các tờ giấy khổ to cho học sinh nhóm làm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tuần 20)

- Giáo viên kiểm tra – học sinh giỏi

đọc lại chương trình hành động em lập

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yc đề

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây một

hoạt động cho BCH Liên Đội trường tổ chức Em tưởng tượng em lớp

- Haùt

- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Các em suy nghĩ, lựa chọn 5

(12)

trưởng chi đội trưởng chọn hoạt động em biết, tham gia tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia

- Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em

choïn

- Gọi học sinh đọc to phần gợi ý. Hoạt động 2: Luyện tập

- Giaùo viên phát bút cho – học sinh lập

những chương trình hoạt động khác lên bảng

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của

mình

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.

 Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tun

truyền An tồn giao thơng

4.Củng cố.

5 Dặn dị: - u cầu học sinh nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào

- Nhận xét tiết học

- Nhiều học sinh tiếp nối nêu tên hoạt

động em chọn

- 1 học sinh đọc phần gợi ý, lớp đọc thơ. - Học sinh lớp làm vào vở, – em làm

bài giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung hồn chỉnh bài

của bạn

- Từng học sinh tự sửa chữa chương trình

hoạt động

- 4 – em học sinh xung phong đọc chương

trình hoạt động sau sửa hồn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt

- Lớp bình chọn chương trình.

- HS nhắc lại cấu trúc phần CTHĐ

TỐN

LUYỆN TẬP. I

Mục tiêu:

- Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng – ti – mét khối, mối quan hệ chúng

- Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích - BT cần làm : Bài (a;b dòng 1,2,3) ; Bài ; Bài (a;b) - Giáo dục tính khoa học, xác

II Chuẩn bị: SGK, bảng phụ III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Mét khối Điền chỗ chấm

15 dm3 = …… cm3 m3 23 dm3 = …… cm3

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới: Luyện tập

- Haùt

(13)

Baøi

a) Đọc số đo b) Viết số đo

- Giáo viên nhận xét.

Baøi

- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét.

Baøi

- Giáo viên nêu yc h.dẫn. - GV chấm sửa bài.

a) 913,232413m3 = 913232413cm3. b) 123451000 m3 = 12,345m3

4.Củng cố

5 Dặn dị: - Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật

- Nhận xét tiết học

- m3 , dm3 , cm3

- Hoïc sinh neâu.

- Học sinh đọc đề bài.

a) Học sinh làm miệng b) Học sinh làm bảng Đáp án : a/ Đ ,b/ S ,c/ S ,d/ S

- Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm vào vở. - Sửa bài.

- Học sinh nêu lại q.hệ m3, dm3, cm3.

KHOA HOÏC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng gió nước chảy

- Giáo viên nhận xét.

3.Bài mới: “Sử dụng lượng điện”

Hoạt động 1: Thảo luận

* Nêu số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận:

+ Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại ta nói “dịng điện” có mang lượng?

- Năng lượng điện mà đồ dùng sử

dụng lấy từ đâu?

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi trả lời.

- Bóng đèn, ti vi, quạt…

- (Ta nói ”dịng điện” có mang lượng vì

khi có dịng điện chạy qua, vật bị biến đổi nóng lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động )

(14)

- Giáo viên chốt: Tất vật có khả naêng

cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện

- Tìm thêm nguồn điện khác? Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

* Kể số ứng dụng dòng điện. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Giáo viên chốt.

4 Củng cố 5.

Dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản. - Nhận xét tiết học

- c quy, đi-na-mô,…

- Quan sát vật thật hay mơ hình hoặc

tranh ảnh đồ vật, máy móc dùng động điện sưu tầm đem đến lớp

HS nhắc lại nội dung

THỂ DỤC

NHẢY DÂY BẬT CAO TC: QUA CẦU TIẾP SỨC.

I-Muïc tieâu

- Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người - Biết chuyển tung bắt bóng

- Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Thực động tác bật cao

- Thực tập hợp chạy mang vác - Biết chơi tham gia chơi

II ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an toàn - Cịi, bóng kẻ sân chuẩn bị chơi - Mỗi em dây nhảy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Phần mở đầuNhận lớp, phổ biến yêu cầu

giờ học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp xương - Chơi trò chơi khởi động: “ đứng ngồi theo hiệu lệnh”

2 Phần bản

a) - Ơn lại tung bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : -3 lần, lần động tác

x nhòp

15’ - Lần tập động tác.

(15)

b) - Học trò chơi: “ trồng nụ trồng hoa” 7’ - lắng nghe mô tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trò chơi

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với C) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác 3’ - Nêu tên trò chơi.

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với

3 Phần kết thúc- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cá nhân

Thứ năm, 04 / 02 / 2010

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I Mục tiêu:

- Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến

- Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến chuyện Người lái xe đảng trí (BT1 mục III) tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép BT2

- HS khá, giỏi phân tích cấu tạo câu ghép BT1

II Chuẩn bị : Bảng phụ Bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”

- Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an

ninh”

- Đặt câu với từ an ninh. - Giáo viên nhận xét cũ.

3.Bài mới: Nối vế câu ghép quan hệ từ

Hoạt động 1: Nhận xét Bài

- Phân tích cấu tạo câu ghép cho.

- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép.

- Hãy nêu cặp quan hệ từ câu?  GV nhận xét + chốt:

Cặp quan hệ từ chẵng … mà cịn … thể

- Hát

- Học sinh nêu.

Bài

- Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh lên bảng phân tích:

Chẳng Hồng / chăm học mà bạn ấy/ chăm làm

(16)

hiện quan hệ tăng tiến vế câu

Bài 2: Tìm thêm cặp quan hệ từ nối vế câu có quan hệ tăng tiến

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta

có thể sử dụng cặp quan hệ từ khác: Không … mà cịn …

Khơng … mà … Khơng … mà cịn …

Hoạt động 2: Rút ghi nhớ

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1: Tìm phân tích câu ghép quan hệ tăng tiến

- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng

Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống

- Giáo viên chấm sửa bài.

a) … không … mà … b) Không … mà … c) … không … mà …

4.

Cuûng cố.

- Thi đua dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ

từ tăng tiến

- Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”. - Nhận xét tiết học

Baøi

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh trao đổi nhóm đơi, thay các

quan hệ từ khác vào câu ghép BT1

- Hoïc sinh phát biểu.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58.

Baøi

- Học sinh đọc yêu cầu đề. - Lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm việc cá nhân tìm ghi, phân

tích(HS khá, giỏi) câu ghép có quan hệ tăng tiến

- 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu

ghép  lớp nhận xét

Bài

- 1 học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm cá nhân. - Học sinh sửa bài.

- 1 daõy/ em thi đua câu ghép.

CHÍNH TA Û

NHỚ – VIẾT: CAO BẰNG.

I.Mục tiêu:

- Nhớ – viết tả ; trình bày hình thức thơ

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3)

* GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của đất nước.

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết

- Giáo viên nêu yêu cầu bài.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ý cách

vieát tên riêng

- Giáo viên u cầu học sinh soát lại bài.

- GV chấm – 10 sửa lỗi phổ biến

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2:

- Yêu cầu đọc đề.

- Giáo viên lưu ý học sinh điền tả

các tên riêng nêu nhận xét cách viết tên riêng

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a Người nữ anh hùng hy sinh tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu

b Người lấy thân làm giá súng trận Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn c Người chiến sĩ biệt động Sài Gịn đặt mìn cầu Công Lý anh Nguyễn Văn Trỗi Bài 3:

- Giáo viên nhận xét. 4.

Củng cố.

- Giáo viên nhận xét. 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Nghe-viết: Núi non hùng vó” - Nhận xét tiết học

- Hát

- 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên

người, tên địa lí VN

- Lớp viết nháp tên người, tên địa lí

VN

- 2 Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ đầu. - HS nêu cách trình bày thơ, chữ viết

hoa,

- Học sinh nhớ lại khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh lớp sốt lại sau cặp

học sinh đổi cho để soát lỗi

- HS tự sửa lỗi viết sai. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài

- Sửa bảng nêu lại quy tắc viết hoa tên

riêng vừa điền

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 3, học sinh đại diện nhóm lên bảng thi

đua điền nhanh

- Lớp nhận xét.

- HS nhaĩc lái caùch vieẫt hoa teđn người, teđn địa lí VN

TỐN

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.

I.Mục tiêu:

(18)

- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan

- BT cần làm :

II Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Baøi cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3 Bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật

Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

-GV giới thiệu mơ hình trực quan hình HCN khối lập phương xếp đầy hình HCN -Đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu Chốt kết đúng:

a) V = 180 cm3 b) V = 0,825 m3 c) V = 101 dm3

Bài 2: Cho HS quan sát hình, gợi ý cách làm Nhận xét sửa bài:

Thể tích khối gỗ là: 12 x x + x x = 690 (cm3).

Đáp số: 690 cm3

Bài 3: Nêu toán h.dẫn HS làm

Chấm chữa bài; giới thiệu cách làm khác

4.Củng cố.

Thi đua nêu nhanh quy tắc, cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

5.Dặn dò: - Làm lại tập Học thuộc quy tắc, cơng thức

- Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”. - Nhận xét tiết học

- Hát

- Học sinh làm lại BT3 tiết 113. - Cả lớp nhận xét.

-HS quan sát mô hình

-HS nhận xét rút quy tắc tính thể tích hình HCN

- Học sinh nêu công thức.

V = a  b  c

-HS giải toán cụ thể tính thể tích hình HCN

-HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính thể tích hình HCN

HS áp dụng cơng thức để tính

HS làm theo nhóm trình bày trước lớp

(làm thêm)

HS tự làm vào vở: (làm thêm)

Thể tích nước bể là: 10 x 10 x = 500 (cm3) Thể tích nước hịn đá là:

10 x 10 x = 700 (cm3) Thể tích hịn đá là: 700 – 500 = 200 (cm3).

Đáp số: 200 cm3.

(19)

ĐỊA LÍ

CHÂU ÂU.

I.Mục tiêu:

- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có ba phía giáp biển đại dương

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu:

+ 2/3 diện tích đồng bằng, 1/3 diện tích đồi núi + Châu Âu có khí hậu ơn hịa

+ Dân cư chủ yếu người da trắng + Nhiều nước có kinh tế phát triển

- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu

- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu đồ (lược đồ)

- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Âu

* GDBVMT (Liên hệ) : Giáo dục ý thức xử lí chất thải công nghiệp nhằm bảo vệ MT

II Chuẩn bị :

Bản đồ giới, địa cầu, đồ tự nhiên Châu Âu, đồ nước Châu Âu III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Một số nước Châu Á”

- Đánh giá, nhận xét. 3 Bài mới: Châu Âu

Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn Châu Âu

- Bổ sung so sánh với Châu Á.

Hoạt động 2: Thiên nhiên Châu Âu có đặc biệt?

- Bổ sung: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều

khu thể thao mùa đông dãy núi Châu AÂu

Hoạt động 3: Cư dân hoạt động kinh tế Châu Âu

- Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu. - Bổ sung:

+ Haùt

- Trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét.

- Làm việc với hình câu hỏi gợi ý để trả

lời câu hỏi

- Báo cáo kết làm việc.  Vị trí, giới hạn Châu Âu

 Khí hậu Châu Âu

 Dân số Châu Âu

 Diện tích Châu Âu

- Quan sát hình nhóm đọc tên dãy

núi, đồng bằng, sơng lớn vị trí chúng

- Nêu đặc điểm yếu tố tự nhiên đó. - Trình bày kết thảo luận nhóm. - Nhắc lại ý chính.

- Quan sát hình 3.

- Quan sát hình kể tên hoạt động

(20)

 Điều kiện thuận lợi cho sản xuất  Các sản phẩm tiếng

Liên hệ GDBVMT.

4.

Củng cố. Nhận xét, sửa sai 5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Một số nước Châu Âu” - Nhận xét tiết học

-Thi trả lời câu hỏi SGK

THỂ DỤC

NHẢY DÂY DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG.

I_MỤC TIÊU

- Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người - Biết chuyển tung bắt bóng

- Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Thực động tác bật cao

- Thực tập hợp chạy mang vác - Biết chơi tham gia chơi

II ĐỊA ĐIỂM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an tồn - Cịi, bóng kẻ sân chuẩn bị chơi - Mỗi em dây nhảy

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐL CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Phần mở đầu

Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp xương - Chơi trò chơi khởi động: “ đứng ngồi theo hiệu lệnh”

2 Phần bản

a) - Ơn lại tung bắt bóng, ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : -3 lần, lần động tác

x nhòp

15’ - Lần tập động tác

- Lần – tập liên hoàn động tác

b) - Học trò chơi: “ trồng nụ trồng hoa” 7’ - lắng nghe mô tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trò chơi

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với C) Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang

vác

3’ - Nêu tên trò chơi.

(21)

3 Phần kết thúc

- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cá nhân

Thứ sáu, 22 / 01 / 2010

TẬP LÀM VĂN

KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

I.Mục tiêu:

- Viết văn kể chuyện theo gợi ý SGK Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo

II.

Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn tên số truyện đọc, vài chuyện cổ tích III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện

- Giáo viên kiểm tra – học sinh những

yêu cầu cần có văn kể chuyện:

 Kể chuyện gì?

 Bài văn kể chuyện có cấu tạo naøo?

3.Bài mới: Viết văn kể chuyện

Hoạt động 1: Học sinh làm kiểm tra

- Yêu cầu học sinh đọc đề kiểm tra. - Giáo viên lưu ý học sinh: Đề yêu cầu các

em kể chuyện theo cách nhập vai nhân vật truyện (người em, người anh chim thần)

- Khi nhập vai cần kể quán từ đầu đến

cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn cách kể

- Cần ý đưa cảm xúc, ý nghó nhân

vật vào truyện

- Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh

(nếu có)

Hoạt động 2: 4 Củng cố:

5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau

- Nhận xét tiết học

- Hát

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Cả lớp đọc thầm đề SGK và

lựa chọn đề cho

- Nhiều học sinh tiếp nối nói lên đề bài

mình chọn

- Học sinh làm kiểm tra.

- HS nhắc lại Ghi nhớ văn Kể chuyện.

KHOA HỌC

(22)

VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.

I.Mục tiêu:

- Nêu ví dụ sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất - Sử dụng lượng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy đơng gió,…

- Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,… * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức sử dụng bảo vệ TNTN

II

Chuẩn bị :

-Mơ hình bánh xe nước Hình trang 90, 91 – SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng chất đốt (t 2)

 Giáo viên nhận xét

3.Bài mới: Sử dụng lượng gió lượng nước chảy

Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió

* HS trình bày tác dụng lượng gió tự nhiên.

Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Thảo luận lượng nước chảy

* HS trình bày tác dụng lượng nước chảy tự nhiên.

GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay tua-bin”

* HS biết cách sử dụng lượng nước chảy để làm quay tua-bin.

GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm

4 Củng cố: Liên hệ GDBVMT.

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện”. - Nhận xét tiết học.

- Haùt

-HS tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời

- Các nhóm thảo luận.

- Vì có gió? Nêu số ví dụ tác

dụng lượng gió tự nhiên

- Con người sử dụng lượng gió trong

những cơng việc gì?

- Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận.

- Nêu số ví dụ tác dụng năng

lượng nước chảy tự nhiên

- Con người sử dụng lượng nước

chảy cơng việc gì?

- Liên hệ thực tế địa phương. - Các nhóm trình bày kết quả.

- Sắp xếp, phân loại tranh ảnh sưu tầm

được cho phù hợp với mục học

- Các nhóm trình bày sản phẩm.

Từng nhóm thực hành đổ nước để làm quay tua-bin mơ hình bánh xe nước

(23)

TỐN

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH.

I.Mục tiêu:

- Có biểu tượng thể tích hình

- Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản - BT cần làm : Bài ;

- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thaän

II

Chuẩn bị :

Bộ ĐDDH Tốn 5, hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập chung

- Giáo viên nhận xét cho điểm. 3 Bài mới: Thể tích hình

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng thể tích hình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát

nhận xét thể tích – Hỏi:

+ Hình A chứa hình lập phương?

+ Hình B chứa hình lập phương?

+ Nhận xét thể tích hình A hình B

- Tổ chức nhóm, thực quan sát nhận

xét ví dụ: 2,

+ Hình C chứa? Hình lập phương? + Hình D chứa? Hình lập phương? + Nhận xét thể tích hình C hình D

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình số trường hợp đơn giản

Baøi 1:

- Giáo viên chữa – kết luận. - Giáo viên nhận xét sửa bài.

Baøi 2:

- Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố.

5 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Xăng ti mét khối –

Đề xi mét khối”

- Nhận xét tiết học

- Hát

4 HS nêu cách tính Sxq , Stp hình HCN ; hình LP

- Chứa hình lập phương. - Chứa hình lập phương. - … A bé …B.

- Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát ví dụ

qua câu hỏi giáo viên

- Lần lượt đại diện nhóm trình bày so sánh

thể tích hình

- Các nhóm nhận xeùt.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

HS ước lượng, so sánh thể tích số vật xung quanh

KĨ THUẬT

(24)

I.Mục tiêu

- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe cần cẩu

- Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động

* HS khéo tay: lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào nhả

TTCC 1,2 NX : Cả lôùp

II.

Chuẩn bị :

Bộ lắp ghép mô hình kó thuật L5

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

2.Bài mới:

HĐ1: H.dẫn quan sát, nhận xét.

GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu lắp sẵn

H.dẫn để HS nêu phận xe cần cẩu

HĐ2: H.dẫn thao tác kó thuật.

a) Chọn chi tieát

GV h.dẫn để HS chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng h.dẫn SGK

b) H.dẫn lắp phận

-Lắp giá đỡ: GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu em phải chọn chi tiết nào?

-Lắp cần cẩu:

GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện -Lắp phận khác:

GV nhận xét, giúp đỡ HS hoàn thiện c) Lắp ráp xe cần cẩu

GV lắp ráp xe cần cẩu theo bước SGK

d) H.dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

3.Củng cố: 4 Dặn dò:

-Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau -Nhận xét tiết học

Tổ trưởng KT báo cáo

HS quan sát kĩ phận TLCH: Để lắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu tên phận

HS chọn chi tiết, xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

-HS quan sát hình 2, TLCH chọn chi tiết để lắp giá đỡ cẩu

-HS thực lắp giá đỡ cẩu theo nd SGK -HS lắp cần cẩu theo hình SGK

-HS quan sát hình 4, TLCH SGK -HS tiến hành lắp theo gợi ý SGK -HS theo dõi

-HS thực tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

HS nhắc lại bước lắp ráp xe cần cẩu

KIEÅM TRA

(25)

Ngày đăng: 18/05/2021, 01:03

Xem thêm:

w