1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải pháp xử lý tình huống vi phạm dạy thêm, học thêm sai quy định của hiệu trưởng trường tiểu học

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bô GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên Thanh tra giáo dục Năm 2017 Tên tiểu luận: “GIẢI PHÁP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VI PHẠM DẠY THÊM, HỌC THÊM SAI QUY ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIẺU HỌC B THÀNH PHỐ BẢO LỘC” Họ tên: NGUYỄN THỊ LAN Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Văn Tám Bảo Lộc, tháng 01/2018 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trang B PHẦN NỘI DƯNG I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Trang II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU xử LÝ TÌNH HUỐNG Trang III PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG .Trang Nguyên nhân .Trang Hậu Trang IV ĐỀ XUÁT PHƯƠNG ÁN xử LÝ TÌNH HUỐNG .Trang V TÓ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN .Trang 11 VI.KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Trang 13 c KẾT LUẬN Trang 14 A MỘỊ>ÀỤ Xẵ hội đại, nhu cầu học thêm ngày nhiều Việc học thêm để cố nâng cao kiến thức, bồi dưỡng thêm vấn đề liên quan đến nhận thức cùa người Liên quan đến nhu cầu học thêm, việc dạy thêm đặt với nhiều hình thức, hầu hết thực quy định pháp luật dạy thêm, học thêm Bản chất việc dạy thêm, học thêm khơng có đáng phê phán, thực theo quy dịnh pháp luật, quy định ngành giáo dục đào tạo đề ra, xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện, củng cố, khắc sâu, bổ sung kiến thức người học, động không vụ lợi người dạy Học thêm "Tích cực" góp phần nâng caọ mặt bàng kiến thức người học, đồng thời động để giáo viên không ngừng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chống lại tiêu cực dạy thêm, học thêm gây Dạy thêm hình thức tâng thu nhập cách đáng, vừa động lực để giáo viên trau dồi chuyên môn Điều đáng bàn hoạt động dạy thêm, học thêm nhiều nơi diễn tràn lan, gây xúc xã hội, trường trung tâm, trường thành phố Có nhiều nguyền nhân dẫn đến hoạt động dạy thêm, học thêm diễn tràn lan, khó kiểm sốt phía gia đình: Với mong muốn giỏi bạn bè, phải giành kết cao kỳ thi, nên khuyến khích học không ngần ngại bỏ khoản tiền đóng học phí cho Một số gia đình cho học theo "phong trào", người ta cho học thêm, cho học thêm, chí có gia đình, sợ nhà khơng quản hư hỏng nên cho học, để thầy cô quản lý hộ phía giáo viên, nơi này, nơi khác cịn số đồng tiền lơi .nên lôi kéo, dùng "Tiểu xảo" đểlớp ép học sinh học thêm Bản thân Hiệu trưởng trường trình quản Tiểu lý học đạo thành ngồi phổ việc Bảo nhận Lộc tỉnh Lâm điện Đồng thoại Trong dư Được luận, học tiếp qua đơn bồi phản dưỡng ánh cộng tác nhân viên dân vềlà dạy tra thêm học mạnh thêm dạn áp dụng kiến thức để xử lý tình : “Giải pháp xử lý tình V! phạm dạy thêm, học thêm sai quy định Hiệu trưởng trường Tiểu học Thành phố Bảo Lộc” B PHẰN NỘI DUNG I MƠ TẢ TÌNH HNG Tháng 12 /2016, Hiệu trường nhà trường nhận đơn phản ánh từ phía người dân có con, cháu học trường tiểu học B với thông tin giáo viên Nguyễn Thị N giáo viên dạy lớp 1; Lê Thị H giáo viên dạy lớp cô Đào Thị T dạy lớp tổ chức dạy thêm nhà riêng Nội dung đơn sau: Kính gửi bà Hiệu trưởng trường Tiểu học B thành phố Bảo Lộc Tôi phụ huynh có học lợp trường Tiểu học B, lần chợ họp tổ dân phố tơi thường nghe người nói với việc giáo viên dạy thêm tràn lan, ép buộc cháu phải học Vào buổi trưa, buổi chiều tối, kể ngày thứ Bày Chủ nhật học sinh tập trung nhà Nguyễn Thị N giáo viên dạy lóp 1; Lê Thị H giáo viên dạy lớp cô Đào Thị T dạy lớp Tôi có đứa cháu có học thêm nhà N Do xa nhà khơng có điều kiện để nhà học Mỗi lần gặp cháu nói bạn học nhà cô N, không học nên kết thấp bạn qua thông tin biết thêm hầu hết cô thu khoản tiền, tiền ăn trưa, số em ăn tối tiền dạy thêm Điều thắc mắc giáo viên tiểu học không dạy thêm, thấy cô dạy kiến thức mà học sinh học bình thường, vấn đề chỗ cháu học thường gây trật tự, có lúc tới 8, tối phụ huynh đón Vậy xin hỏi bà Hiệu trưởng N có vi phạm dạy thêm học thêm khơng ? mong bà làm rố để có cơng bằng./ Từ nội dung đơn, Hiệu trường nhà trường thành lập đoàn kiểm tra tìm hiểu thịng tin phụ huynh cung cấp nhận thông tin sau: Một bận việc phận cảchẳng phụ ngày, huynh thấy học sinh cháu khối bảo lớp cơcó 5về tâm trường sự: Chúng không hay, nhà cô chúng mở nhiều hiểu lớp, khối nên chúng học ởdạy nhà côtôi N, lớp học thêm Thấy cháu hăng hái học lại chẳng có thời gian quan tâm đành cho học thêm, thấy học nhộn nhịp vui vẻ nên an tâm Một số phụ huynh khác cho rằng: Nhà trường không tổ chức dạy cho cháu trường, đành phải cho chúng đến nhà thầy để học thêm Tiền đóng góp nhiều, đường xá Iạì xa xơi, điều kiện kinh tế gia đình lại khó khăn, cịn phải đưa đón cháu nên mệt mỏi, để chúng tự khơng n tâm Một số phụ huynh khơng dám phát biểu ý kiến lớp, qua trò chuyện họ cho rằng: Một số thầy cô trường tổ chúc dạy thêm, thu học phí cao, gợi ý học thêm nhà riêng cô, gây áp lực học tập cho trẻ Đối thoại với giáo viên đơn nêu, tất có giữ học sinh nhà dùm cho phụ huynh phải làm xa khơng có điều kiện đưa đón buổi trưa vào cuối buổi chiều phía học sinh phần lớn em thích học thêm để học giỏi bạn, thầy cô quan tâm hơn, hướng dẫn kỹ làm tập nhanh hơn, số em nói khơng thích đì học thêm mà bố mẹ bắt Qua kiểm tra hồ sơ, thẩm ứa xác minh vấn đề thông tin thu thập được, đơn phản ánh số giáo viên tổ chúc dạy thêm nhà không quy định n XÁC ĐỊNH MỤC TIÊỤ xử LÝ TÌNH HNG Mục tiêu xử lý tình huống: Trước tình hình việc xảy ra, người làm công tác quản lý ngành giáo dục cần xác định rố mục tiêu xử lý tình dạy thêm, học thêm nêu trường Tiểu học B, sau: - Phải hiểu rõ dạy thêm, học thêm; khác dạy thêm, học thêm với chất dạy thêm, học thêm tràn lan Đây hoạt động với tất đối tượng, môn học, thời gian qui định nêu Thông tư 17/2012/TTBGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ - UBND ngày 05/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 cũa ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng dạy thêm, học thêm - cần phải xác định rõ khái niệm quản ỉý Nhà nước giáo dục vai trò Nhà nước quản ỉý giáo dục phân biệt là: Quản lý Nhà nước giáo dục sử dụng cơng quyền việc quản lý tồn hoạt động xã hội lĩnh vực giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò đạo, định hướng phát triển giáo dục toàn xã hội pháp luật Chính quyền tham gia vào việc quản lý giáo dục theo nghĩa cộng dồng Xã hội tham gia vào hoạt động mang tính chất nhu cầu Chia sẻ trách nhiệm với máy Nhà nước, quản lý, điều hành, hỗ trợ hoạt động giáo dục thơng qua hình thúc tự nguyện tham gia, chấp hành, chia sẻ tác động pháp chế Điều đặc biệt cộng đồng giữ vai trò to lớn việc tham gia quản lý giáo dục ngồi nhà trường, giáo dục gia đình, quản lý sở vật chất , xà hội có đóng góp thiết thực nguồn lực vào việc phát triển giáo dục cộng đồng dân cư 1.1 - Mục tiêu trước mát Người cán quản lý phải tự kiểm tra thường xuyên kiểm tra việc dạy thêm, học thêm 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường quản lý - Phải đình việc dạy thêm cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ ƯBND ngày 05/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng dạy thêm, học thêm - Xử lý kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm theo thẩm quyền quy định Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 cùa Chính phủ xử lý kỷ luật cán công chức Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 Bộ nội vụ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 35/2005/NĐ-CP - Họp hội đồng sư phạm nhà trường, họp phụ huynh học sình để thơng báo kết kiểm tra dạy thêm, học thêm thời gian vừa qua đồng thời tuyên truyền, phổ biến quy định hành dạy thêm, học thêm - Phải xây dựng kế hoạch, phải có phương án trước mắt cơng tác quản lý, đạo để nâng cao chất lượng Đảm bảo dạy chương trình, lượng kiến thức học khố Ban Giám hiệu nhà trường quản ]ý chặt chẽ chương trình, thời khóa biểu, tăng cường kiểm tra, dự thăm lớp để uốn nắn kịp thời 1.2 Mục tiêu lâu dài - Dạy thêm, học thêm phải quản lý chặt chẽ nhà trường theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ-UBND ngày Ọ5/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-ƯBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, văn đạo hướng dẫn Sờ Phòng giáo dục Bảo Lộc dạy thêm, học thêm - Tham mưu quyền địa phương, Phịng giáo dục cấp kinh phí, xây dựng csvc để đáp ứng yêu cầu - Tận dụng csvc có, đề nghị địa phương tạo điều kiện xây dựng thêm phòng học để 100% học sinh học buổi/ngày, vừa đảm bảo kiến thức, sức khỏe, vừa phù hợp với yêu cầu, khả đóng góp phụ huynh học sính - Quản lý tổ chức tốt việc dạy học khoá, tăng cường đổi phương pháp dạy học, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, khuyến khích làm thêm đồ dùng dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cường buổi sinh hoạt tập thể, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao tạo mơi trường vui chơi giải trí lành mạnh cho em học sinh; châm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên để họ yên tâm công tác, yêu nghề, phát huy tính động, sáng tạo cơng tác - Tạo dựng lấy lại niềm tin nhân dân địa phương, cấp lãnh đạo thầy giáo nhà trường III PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Đe có phương án xứ lý tình huống, trước tiên cần xác minh tính sát thực nội dung đơn, đánh giá mức độ sai phạm để đưa giải pháp xứ lý ngăn chặn kịp thời xác định rõ nguyên nhân hậu tình Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân khách quan - Sự phát triển kinh tế thị trường, kéo theo nhiều vấn đề kinh tế xã hội liên quan mà việc học thêm nhu cầu phận không nhỏ học sinh phụ huynh Theo quy luật có "câu" khắc có "cung” - Cơng ăn việc làm ngày khó khăn, đất nơng nghiệp ngày đi, khơng học thêm không tiếp tục theo học trường lớp Trình độ dân trí ngày cao, gia đình thấy đầu tư học đầu tư đáng có hiệu kinh tế - Nội dung chương trình nhiều môn tải so với khả tiếp thu học sinh Với thời gian cho phép tiết học, giáo viên khó truyền tải hết nội dung kiến thức cách kỹ lưỡng, sâu sắc cho học sinh, (ngay giáo viên giỏi) 1.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức phận phụ huynh chưa việc học hành cùa cái, đặc biệt lối suy nghĩ: Phải học thêm học giỏi, lên lớp, dẫn đến lo lắng cách thái - Nhận thức số giáo viên hạn chế, chạy theo lợi nhuận đồng tiền, thương mại hóa giáo dục, phai nhạt lý tưởng, bất chấp qui định dạy thêm, học thêm, vi phạm đạo đức nhà giáo, mở lớp dạy thêm Họ xem dạy thêm hình thức kinh doanh, lời lãi nên họ tìm cách kéo học sinh đến học, chí cịn trù dập hay thiếu quan tâm đến học sinh không học thêm - Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ ƯBND ngày 05/11/2012 ủy ban nhân dân tình Lâm Đồng Quyết định 63/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng việc sửa đổi, bổ sung quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Lâm Đồng ban hành theo Quyết định số 45/2012/QĐ-ƯBND ngày 05/11/2012 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng số hạn chế định trường tiểu học - Công tác tuyên truyền ý thức học tập nhận thức xã hội giáo dục chưa tốt; công tác quản lý đạo nhà trường dạy thêm, học thêm lỏng lẻo, đơi cịn nể tình cảm; đồng lương giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu sống; chưa đáp ứng với vai trị vị trí so với cơng việc khác xã hội - Đầu tư ngân sách cho giáo dục csvc chưa đáp ứng so với yêu cầu nay, nhà trường dạy buổi/ ngày cho tất học sinh khối lớp thiếu phòng học, phòng chức - Việc dạy thêm, học thêm tràn lan cịn có ngun nhân từ phía người học gia đình người học Ở bậc tiểu học, phụ huynh học sinh thường điều kiện chăm sóc ngày, phải làm nên việc gửi đến nhà cô học thêm hình thức gửi cho cô giữ Áp lực học trường chất lượng cao khiến nhiều phụ huynh ép phải học thêm giá - Giáo viên bị áp lực chất lượng ảnh hường bệnh thành tích dẫn đến việc dạy thêm, học thêm ngày nhiều Hậu - Việc dạy thêm, học thêm nêu vi phạm vào Thông tư 17/2012/TT- BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ - UBND ngày 05/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng dạy thêm, học thêm - Nhà trường quàn lý chất lượng dạy học buổi dạy thêm học thêm Mặt khác gia đình khó đề kiểm sốt việc học thêm em mình, có nhiều em khơng đến nhà thầy học thêm, mà sử dụng tiền để chơi điện tử sa đà vào tệ nạn xã hội - Việc học thêm gây tốn tiền cho gia đình học sinh cách khơng cần thiết, gia đình có thu nhập thấp - Làm công giáo viên, mạnh người làm, giáo viên chấp hành tốt lại khơng có thu nhập thêm, dẫn đến đoàn kết nội bộ, ảnh hưởng xấu đến môi trường sư phạm - Việc dạy thêm, học thêm với cường độ cao áp lực lớn, gây tình trạng vượt sức tiếp thu học sinh, thời gian vui chơi giải trí, khơng có điều kiện rèn luyện thể lực, thần kinh căng thẳng học thêm nhiều Học sinh bị nhồi nhét kiến thức, khơng có thời gian tự học, tự nghiên cứu, dẫn đến giảm khả độc lập suy nghĩ, tư sáng tạo - Những tiêu cực việc dạy thêm, học thêm làm giảm lòng tin nhân dân xã hội đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nhà trường cấp lãnh đạo IV ĐÈ XUẤT PHƯƠNG ÁN xử LÝ TÌNH HNG Dạy thêm, học thêm tràn lan vấn đề đáng lo ngại, trăn trở người quản lý vấn đề xúc toàn xã hội Để khắc phục tình trạng nêu trên, giải kịp thời xúc xã hội đưa hoạt động giáo dục vào nề nếp, kỷ cương, địi hỏi người có trách nhiệm phải sử dụng phổi hợp nhiều phương pháp cách đồng giải có hiệu vấn đề dạy thêm học thêm Sau vài phương án để giải tình nói trên: Phương án thứ nhất: Dạy học buổi/ ngày, không tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường, tăng cường công tác quản lý, đạo công tác kiêm tra nội - Đầu nãm học Ban Giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học theo đứng đạo bậc học ngành học Sở Giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo, đồng thời kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Từ xây dựng kế hoạch chun mơn, triển khai thực đến tổ chuyên môn, giáo viên đảm bào đủ theo nhiệm vụ năm học - Phân công công việc cụ thể, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, có đánh giá, góp ý chân tình phê bình thẳng thắn để hướng khắc phục tồn - Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt đù số lần quy định, coi trọng hiệu quả, tập trung tháo gỡ khó, vấn đề khó, đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng, soạn theo hướng đổi mới, giảng giáo án điện tử - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất nếp khối lớp học sinh, ý nếp dạy giáo viên; kiểm tra việc thực chương trình, chế độ cho điểm, đề kiểm tra, chấm chữa giáo viên; kiểm tra loại sổ sách chuyên môn theo quy định điều lệ trường học, kế hoạch đề ra, xử lý thông tin sau kiểm tra cần đảm bảo triệt để - Có thể kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, đánh giá phân loại giáo viên cụ thể, áp dụng quy định kiểm ưa, dự giờ, xếp loại giáo viên từ nhân rộng điển hình tốt lớp giáo viên Triển khai lồng ghép việc phụ đạo học sinh yếu xen ưong học khố 1.1 - Ưu điểm Hạn chế việc dạy thêm, học thêm tràn lan; tạo điều kiện thời gian cho học sinh tự học, tự nghiên cứu nhà, vui chơi giải trí - Nhà trường có điều kiện thời gian để tổ chức chuyên đề cho giáo viên hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể, văn nghệ, thể thao cho học sinh, quan tâm đến giáo dục toàn diện 10 - Đáp ứng nguyện vọng phận phụ huynh học sinh, hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn nên khơng muốn cho học thêm 1.2 - Nhược điểm Không tổ chức dạy thêm, học thêm không đáp ứng nhu cầu phận không nhỏ phụ huynh học sinh, dẫn đến họ cho học thêm bên ngồi, nhà trường khó kiểm sốt - Nếu dạy học có buổi/ tuần, thời gian dành cho việc phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi q Do khó nâng chất lượng cho học sinh yếu bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi Phương án thứ hai: Tổ chức dạy thêm học thêm cho học sinh theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ - ƯBND ngày 05/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-ƯBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng dạy thêm, học thêm 2.1 ưu điểm - Nâng chất lượng học sinh yếu chất lượng mồn âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, kỹ đọc, viết Góp phần nâng dần chất lượng giáo dục đại trà, mặt khác cịn góp phần hạn chế việc dạy thêm, học thêm ưàn lan - Giải nhu cầu PHHS khơng có điều kiện 2.2 Nhưực điểm - Với lý dạy thêm trường tiểu học phép nhận quản lý học sinh tiểu học học, phụ đạo cho học sinh yêu kém; bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao; luyện tập kỹ đọc, viết cho học sinh quan có thẩm quyền cấp phép (các mơn khiếu) Do nhà trường không tổ chức dạy thêm, học thêm mơn văn hố nhiều tiết như: Tốn, anh văn không tổ chức bồi dưỡng cho học sinh giỏi Nên phương án không đáp ứng nhu cầu phụ huynh học sinh, cho học thêm bên ngoài, nhà trường khơng thể kiểm sốt - Giáo viên tổ chức dạy thêm “lách luật” dạy chương trình khơng quy định thu tiền vô tội vạ v v dẫn đến dạy thêm học thêm tràn lan 11 Phương án thứ ba: Tổ chức dạy học buổỉ/ngày, thực theo vãn hướng dẫn - Hướng dẫn số 7720/BGDĐT - GDTH ngày 25/8/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực nhiệm vụ năm học 2013-2014 giáo dục tiểu học - Hướng dẫn số 45/ HD- SGD&ĐT - TH ngày 21/8/2013 Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học giáo dục tiểu học - Hướng dẫn số 299/ HD- SGD&ĐT - TH ngày 25/8/2008 Sờ Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng việc hướng dẫn dạy học buổi/ ngày quy định loại học sinh tiểu học 3.1 - Ưu điểm Đảm bảo đủ học khố Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mà giảm khối lượng học buổi/ ngày, nên không gây áp lực không gian thời gian cho học sinh - Học sinh tự học tất kiến thức, chương trình, nội dung lớp hướng dẫn, tổ chức giáo viên, mặt khác em cịn bố trí đọc sách thư viện tiết/ tuần Từ rèn cho học sinh kỹ tự học, tự nghiên cứu từ bậc tiểu học, tạo móng cho việc học tập bậc học - Thời khoá biểu ngày bố tri xểp tiết hướng dẫn học cuối buổi thứ hai để giúp học sinh hoàn thành học ngày giúp đỡ học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, chất ỉượng giáo dục toàn diện nâng cao Đặc biệt nhà trường phân ỉoại đối tượng học sinh, học sinh yếu quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn, số lượng học sinh yếu giảm - Tất buổi học xen kẽ học thêm tiết hoạt động tập thể, âm nhạc, mĩ thuật, tạo mơi trường vui chơi giải trí sinh hoạt tập thể lành mạnh, cho em đóng vai, cho em tự thể Phương pháp bổ ích: "Học mà chơi"; "Chơi mà học" để khơi dậy, phát huy khiếu em, giúp em hứng thú học tiết học giảm áp lực khối lượng kiến thức/ buổi học cho em - Hạn chế áp lực đóng góp cha mẹ học sinh, đồng thời làm thay đổi nhận thức cha mẹ học sinh vấn đề dạy thêm, học thêm 12 3.2 - Nhirực điểm Thời gian dành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi cịn ít, em phải học đại trà theo lóp khố, nên chất lượng học sinh giỏi chưa cao - Số buổi học/ tuần nhiều, nhà trường chưa có điều kiện sở vật chất để tổ chức bán trú cho học sình, việc lại học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, nguyên cho việc dạy thêm học thêm Như phương án phương án thứ ba: Tổ chức dạy học buổi/ ngày phương án tối ưu, khoa học hiệu Nó vừa thống dạy học tập trung trường vừa khắc phục việc dạy thêm, học thêm tràn lan, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, khơng gây áp lực thời gian, kiến thức cho học sinh Mặt khác khơi dậy phát huy khiếu cho em học sinh Tạo lòng tin cho PHHS V TỐ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN Để thực tốt kế hoạch, bước nâng cao chất lượng dạy học, thực nghiêm túc Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Quyết định 45/2012/QĐ UBND ngày 05/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-ƯBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Và vãn đạo hướng dẫn Sở Phòng giáo dục Bảo Lộc dạy thêm, học thêm Đổ giải tình nói tơi chọn phương án Kể hoạch tổ chức thực phương án sau: Bước một: Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày - Họp hội nghị cán chủ chốt nhà trường, nội dung chủ yếu kiểm tra sở vật chất, rà soát lại số lớp, số học sinh Trên sở xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày theo văn hành - Họp hội đồng sư phạm để thông qua Hướng dẫn số 299/ HD - SGD&ĐT - TH ngày 25/8/2008 Sở Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng vể việc hướng dẫn dạy học buổi/ ngày quy định loại học sinh tiểu học; Ke hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày lấy ý kiến đóng góp đội ngũ giáo viên, nhân viên - Họp ban đại diện Cha mẹ học sinh trường, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thông qua Hướng dẫn số 299/ HD- SGD&ĐT - TH ngày 25/8/2008 Sở 13 Giáo dục Đào tạo Lâm Đồng việc hướng dẫn dạy học buổi/ ngày quy định loại học sinh tiểu học; Kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày nhà trường năm học 2016-2017 lấy ý kiến đóng góp từ phía cha mẹ học sinh cho kế hoạch Từ ý kiến đóng góp từ phía giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh Ban Giám hiệu chốt kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày, lập tờ trình xin ý kiến đạo Phịng Giáo dục Đào tạo thành Phố Bảo Lộc Sau Phòng Giáo dục Đào tạo phê duyệt kế hoạch, Hiệu trưởng gửi đến Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia phối hợp giám sát Họp Ban Giám hiệu, tổ trường (thông qua liên tịch) để phân công giáo viên dạy lớp buổi/ ngày, cần chọn giáo viên có lực, đảm bảo sức khỏe để đảm bảo đứng lớp ngày, có điều kiện thời gian, có tinh thần trách nhiệm cao lực chuyên môn trở lên Kịp thời tổ chức khảo sát chất lượng học sinh tất lớp Trên sở chất lượng khảo sát với kết năm cũ, đề nghị giáo viên dạy đãng kí tiêu phấn đấu Bước hai: Phân cơng trách nhiệm thành viên nhà trường - Hiệu trường: Phụ trách chung, đạo chương trình dạy buổi/ngày, thường xuyên đạo.kiểm tra hoạt động dạy học - Phó hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý việc thực nội dung, chương trình, sách giáo khoa, thời khoá biểu, sử dụng ĐDDH, soạn giảng quy định áp dụng giáo án điện tử, chịu trách nhiệm chất lượng dạy học (Phó hiệu trưởng Phụ trách khối 1,2,3; Phó hiệu trưởng 2: Phụ trách khối 4,5; khối trưởng kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch dạy học khối mình; giáo viên thực kế hoạch nhà trường, chịu trách nhiệm chất lượng lớp; nhân viên chịu trách nhiệm mảng phụ trách, đặc biệt lưu ý nhân viên phụ trách thư viện nhân viên phụ trách thiết bị) Bước ba: Thực biện pháp chủ yếu, cần thiết để thực thỉ kế hoạch xây dựng - Làm tốt cơng tác tun truyền đến tồn thể giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh tầng lớp xã hội khác để họ hiểu rõ mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng việc dạy học buổi/ngày - Tăng cường kiểm tra, dự thường xuyên, dự đột xuất giáo viên để có biện 14 pháp điều chỉnh kịp thời Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy chế chun mơn, có vi phạm quy định dạy thêm, học thêm - Đi sâu kiểm tra kỹ truyền thụ kiến thức cho học sinh học, tránh tình trạng giáo viên “dạy bớt” kiến thức để có mưu cầu “dạy thêm” - Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, coi trọng việc soạn giảng giáo án điện tử với chương trình dự án đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng Đảm bảo đủ, kiến thức học, trọng khắc sâu kiến thức, phát học sinh giỏi lớp, quan tâm đến học sinh yếu - Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh định kỳ theo kế hoạch, tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm ưa định kỳ phân phối chương ưình Kiểm ưa, chấm, chữa phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, công bằng, dạy thực chất đánh giá thực chất học lực học sinh - Thực tốt quy chế dân chủ ưong nội bộ, lẳng nghe ý kiến phản ánh từ cán bộ, giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh để có biện pháp xử lý, làm học rút kinh nghiệm ưong trình quản lý đạo VI.KIÉN NGHỊ - ĐÈ XUẤT Đối vói Bộ Giáo dục & Bào tạo Thống sử dụng tài liệu tham khảo cho học sinh tiểu học, thị trường có nhiều tài liệu, khó cho việc lựa chọn cho dạy học Phải có chương trình, SGK cho học sinh tiểu học dạy buổi/ ngày vùng, miền, để có tính đồng bộ, thống thuận lợi cho trường thực Đầu tư trang thiết bị dạy học cho mơn học văn hố mơn khiếu, để tăng cường giáo dục toàn diện cho học sinh Cần xem lại việc dạy thêm mơn Tin học, tiếng Anh tiểu học mơn khóa hay mơn khiếu để Hiệu trường người có trách nhiệm thực cơng tác quản lý đạo rõ ràng Đối với ƯBND tỉnh" Sở Giáo Dục Đào Tạo Lâm Đồng Có phương án đạo, phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục đào tạo tăng cường kiểm tra; cần có khung mức qui định xử phạt hình thức dạy thêm, học thêm để dây thêm cấp, trường thống đồng Mở lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao trình độ chun 15 mơn, nghiệp vụ; tiếp cận sử dụng phương tiện dạy học đại, phần mềm ứng dụng công nghệ thơng tin áp dụng cho q trình dạy học Đối vói ƯBND, Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Bảo Lộc Có kế hoạch tập huấn bồi dưỡng chuyển môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường trực thuộc để tiếp cận với yêu cầu đổi chương trình Thường xuyên kiểm tra việc dạy thêm, học thêm địa bàn thành phố xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tạo công Đối với UBND phường 2: Tham mưu với Thành ủy; ƯBND Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bảo Lộc đầu tư xây dựng sở vật chất cho trường tiểu học, đủ sở vật chất cho 100% học sinh học buổi/ ngày mở bán trú cho học sinh để phụ huynh yên tâm làm ăn, công tác c KẾT LUẬN học Tình phường dạy thêm, Lộc Phát, học thêm phương số giáo án, kể hoach viên ởtình trường Tiểu tìnhBhuống thêm, học thêm nêu vàtơi ngồi tincủa nhà tưởng trường chác chắn rằnggiải hình dạy 16 địa bàn phường hạn chế, khơng cịn tràn lan Dạy thêm giáo viên học thêm học sinh the trường, không gây xúc, với quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo, UBND Tỉnh Lâm Đồng Học sinh được học buối/ngày nên giáo dục tồn diện, hình thức dạy đa dạng phong phú, có thời gian sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động tập thể, không bị áp lực, căng thang học tập Phụ huynh học sinh tin tưởng vào đội ngũ giáo viên, yên tâm gửi đến trường, gia đình có hồn cảnh khó khăn kinh tế giảm nhẹ gánh nặng đóng góp Trên số phưong án mà thực xử lý tình vấn đề dạy thêm, học thêm số giáo viên trường tiểu học B phường thành phố Bảo Lộc Vì bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cộng tác viên tra, tiểu luận chắn cịn có hạn chế, mong đóng góp quý thày, giáo Trường Cán quản lí thành phố Hồ Chí Minh để em làm kinh nghiệm cho trình cơng tác mình./ Bảo Lộc, ngày 04 tháng 01 năm 20ỉ8 Người viết Nguyễn Thị Lan 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục 2005; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 2010), Luật Thanh tra năm 2010 Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm; Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ quy định xử lý xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường hoàn trả viên chức Luật phổ cập giáo dục tiểu học - 1991 Tài liệu giảng dạy Bồi dường nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục năm 2015; Quyết định 45/2012/QĐ - ƯBND ngày 05/11/2012; Quyết định 63/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng dạy thêm, học thêm; ... cần xác định rố mục tiêu xử lý tình dạy thêm, học thêm nêu trường Tiểu học B, sau: - Phải hiểu rõ dạy thêm, học thêm; khác dạy thêm, học thêm với chất dạy thêm, học thêm tràn lan Đây hoạt động... luận, học tiếp qua đơn bồi phản dưỡng ánh cộng tác nhân vi? ?n dân vềlà dạy tra thêm học mạnh thêm dạn áp dụng kiến thức để xử lý tình : ? ?Giải pháp xử lý tình V! phạm dạy thêm, học thêm sai quy định. .. vi? ?n ? ?tình trường Tiểu tìnhBhuống thêm, học thêm nêu vàtơi ngồi tincủa nhà tưởng trường chác chắn rằnggiải hình dạy 16 địa bàn phường hạn chế, khơng cịn tràn lan Dạy thêm giáo vi? ?n học thêm học

Ngày đăng: 17/05/2021, 21:00

Xem thêm:

Mục lục

    Bô GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

    I. MÔ TẢ TÌNH HUÓNG

    n. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊỤ xử LÝ TÌNH HUÓNG

    1.1. Mục tiêu trước mát

    1.2. Mục tiêu lâu dài

    III. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

    1.2. Nguyên nhân chủ quan

    IV. ĐÈ XUẤT PHƯƠNG ÁN xử LÝ TÌNH HUÓNG

    V. TỐ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w