GS TRẦN VĂN HÀ - PGS.TS NGUYÊN KHÁNH QUAC
Chi bien: GS TRAN VAN HÀ
TIẾP CẬN NỀN KINH TẾ TRI THỨC THẾ KỶ XXI
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG - HÀNH ĐỘNG Dạy học - Nghiên cứu - Quản lý - Lãnh đạo
Ps HOCT HỌC THÁI NGU; UYÊN
Paice 'HON(ˆ* MƯỢN
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
Trang 4LỜI GIỚI THIỆU
Tôi may mắn là người đầu tiên được đọc bản thảo cuốn: "Tiếp cận nền kinh tế tri
thức thế kỷ 21 Phương pháp giải quyết vấn dé Phương pháp xử lý tình huống -_
hành động Dạy học - Nghiên cứu - Quản lý - Lãnh đạo" của GS Trần Văn Hà và
PGS.TS Nguyễn Khánh Quấc, hai vị đồng nghiệp cao niên, đều có bề dày kinh nghiệm về quản lý, nghiên cứu và đạy - học đại học
Để tỏ lòng cảm ơn các tác giả về nội dung sách đã đem lại nhiều điều bổ ích, vốn
đang có nhiều trăn trở suy nghĩ về phương pháp lãnh đạo và quản lý, phương pháp dạy - học và nghiên cứu trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, khi đang phải tiếp cận với xu thế tồn cầu hố và nền kinh tế tri thức, tôi nảy ra ý kiến viết mấy dòng cảm nghĩ thay cho lời giới thiệu, sau khi đã đọc kỹ bản thảo cuốn sách
Bước vào thiên niên ky III va nam dau của thế kỷ XXI, nước ta đã trải qua 15 năm đổi mới Chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng về kinh tế, về khoa học và giáo dục Từ một nước bị tàn phá bởi 30 năm chiến tranh xâm lược, hàng năm phải nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực, nước Việt Nam đã trở thành nước thứ hai trên thế giới xuất khẩu gạo trong suốt 12 năm liền 1989 - 2000, từ trên l1 triệu tấn gạo đến 4 triệu tấn
gạo Việt Nam đã đạt thành quả xoá nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học Tuy vậy
nước ta vẫn còn là một nước nghèo và kém phát triển Chỉ số của Việt Nam là 117 sinh viên trên một vạn dân, 400 USD/GDP Các chỉ số tương ứng trong những năm cuối cùng
thế kỷ XX của Hàn Quốc là 4250 SV, 10070 USD; Thai Lan là 2970 SV, 2860 USD; Indonesia là 1043 SV, 940 USD; Malaysia là 679 SV, 3430 USD; Philippine là 2696 SV, 1130 USD; Đài Loan là 3325 SV, 12265 USD; Singapore là 2050 SV, 26400 USD
Làm thế nào và bao giờ Việt Nam sẽ sánh vai cùng với các nước trong khu vực và trên thế giới, như Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong đợi?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra một phương hướng chiến
lược đúng đắn và vô cùng quan trọng: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa”
"Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bên vững"
Trang 5dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá - hiện đại hoá - xã hội hoá Phát huy tư duy khoa học và sáng tạo năng lực tự nghiên cứu của học sinh và sinh viên đê cao năng lực tự học, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính qui và không chính qui,
thực hiện giáo dục cho mọi người cả nước trở thành một xã hội học tập"
Chúng tôi rất vui mừng là cuốn sách đã giới thiệu tương đối cụ thể và có hệ thống,
phương pháp giải quyết vấn đề Phương pháp này có nhiều khả năng đáp ứng những yêu
cầu đổi mới trong các lĩnh vực dạy-học, nghiên cứu, quản lý và lãnh đạo Cuốn sách được biên soạn rất công phu trên cơ sở tập hợp được nhiều nguồn tư liệu phong phú trên thế
giới và trong nước, kết hợp với kinh nghiệm của bản thân trong nhiều năm về giảng dạy, nghiên cứu, quản lý và lãnh đạo của hai tác giả
* GS Trần Văn Hà - Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Chăn nuôi, nguyên cố vấn
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp về chăn nuôi và kinh tế gia đình VAC, là một cán bộ lão thành cách mạng trong ngành nông nghiệp, có nhiều kinh nghiệm chỉ đạo, nghiên cứu trên thực địa, giảng dạy, quản lý và lãnh đao Là tác giả của nhiều sách nghiên cứu, sách
giáo trình về nông nghiệp, về quản lý theo phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
xử lý tình huống - hành động Kể từ năm 1985 đến nay, ông còn là GS thỉnh giảng của trên 30 trường đại học, cao đẳng ở trong nước và ngoài nước (Pháp, Congo - Brazzaville)
về phương pháp giải quyết vấn đề van dụng trong nông nghiệp, giáo dục và nhiều ngành nghề khác
Với tư cách là cố vấn của đề án "O1 - 27 - 93" của Bộ Giáo dục và Đào tạo mang tên “Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực giải quyết
vấn để" và với tư cách là cố vấn của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, GS Trần Văn
Hà là người đầu tiên bồi dưỡng giáo viên của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Trường Quản lý cán bộ Giáo dục và Đào tạo Trung ương I - Hà Nội về một phương pháp tiếp
cận mới trong dạy - học, nghiên cứu quản lý và lãnh đạo, phương pháp tiếp cận giải quyết vấn
đề (MARP), phương pháp xử lý tình huống - hành động (MASI - A)”
Hiện phương pháp mới này vẫn tiếp tục được triển khai tại hai trường này và nhiều
trường đại học và cao đẳng khác
* PGS-TS Nguyễn Khánh Quắc, NGƯT, giải thưởng khoa học Hồ Chí Minh, Anh hùng lao động, nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Ơng đã là cán bộ nghiên cứu nhiều năm tại Viện Chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp Là Hiệu
t? MARP là chữ viết tắt tiếng Pháp: Méthode dApproche de Résoudre les problèmes (phương pháp tiếp
cận giải quyết vấn đê)
Trang 6trưởng 2 nhiệm kỳ của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (1991 - 2000), ông vẫn
theo đuổi những công trình giảng dạy và nghiên cứu theo sở trường của mình Say mê và có trách nhiệm cao với nghề,ông là bạn đồng nghiệp thân thiết của ŒS Trần Văn Hà Hai ông đã là đồng tác giả của nhiều cuốn sách - giáo trình, sách nghiên cứu theo phương pháp giải quyết vấn đề Những cuốn sách này có giá trị hữu ích đối với nhiều ngành, Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã viết lời giới thiệu cho cuốn “Phương pháp khoa học, học và làm của kỹ sư nông lâm nghiệp” Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã viết lời giới hiệu cho cuốn “Khuyến nông học”, cuốn “Kinh tế nông nghiệp gia đình - nông trại”
Tôi có vinh dự được giới thiệu với bạn đọc cuốn mới nhất của hai tác giải, chào mừng thế kỷ mới, thế kỷ của nền kinh tế tri thức: "Tiếp cận nền kinh tế tri thức thế kỷ 21 Phương pháp giải quyết vấn đề Phương pháp xử lý tình huống - hành động Dạy học - Nghiên cứu - Quản lý - Lãnh đạo"
PGS.TS TỪQUANG HIẾN
Trang 8LỜI TỰA
Sau những cuốn sách đã được xuất bản về một số chuyên đề về giảng dạy và nghiên cứu theo phương pháp giải quyết vấn đề (PGQVĐ), phương pháp xử lý tình huống -
hành động (PPTH - H)°', chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp, hoan nghênh
và khích lệ từ phía các đồng chí lãnh đạo trong ngành nông nghiệp, ngành giáo dục, ngành kinh tế, ngành quản lý kinh doanh, ngành công an từ phía nhiều nhà sư phạm,
nhiều nhà nghiên cứu, quản lý, nhiều thầy cô giáo và các bạn thanh thiếu niên
Đáp lại tấm thịnh tình đó, và cũng là một yêu cầu của tiếp tục đổi mới phát triển
giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, một động lực quan trọng hàng đầu của nước ta để vượt lên trên nhiều thách thức của thế kỷ 21, chúng tôi đã dụng công biên soạn tài liệu này
Thế kỷ 21 là thế kỷ của xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế tri thức, của cạnh tranh và hợp tác, của những xã hội thông tin và những xã hội học hành Con người Việt Nam ở thế kỷ 21, nhất là cán bộ phụ trách các đơn vị từ thấp đến cao, không những sẽ phải là những người có kiến thức và kiên trì học tập suốt đời, mà còn phải nắm được phương pháp, phương pháp tự học, phương pháp nghiên cứu, phương pháp quản lý, phương pháp lãnh đạo, phương pháp ứng xử để chung sống trong cạnh tranh và hữu nghị
Để góp phần khiêm tốn của mình trong sự nghiệp phấn đấu chung, chúng tôi xin trình quí vị độc giả cuốn:
''Tiếp cận nên kinh tế trí thức thế kỷ 21 Phương pháp giải quyết vấn dé Phuong pháp xử lý tình huống - hành động Dạy học - Nghiên cứu - Quản ly - Lanh dao"
Phương pháp giải quyết vấn để trong đời sống rất phong phú và đa dạng Tài liệu trong nước và thế giới có nhiều Song trình độ của chúng tôi có hạn, chắc không tránh khỏi nhiều bất cập, thiếu sót Rất mong quí vị độc giả và các đồng nghiệp lượng thứ, chỉ
bảo để lần tái bản sau sẽ được hoàn thiện hơn
+ Chuyên đề về giảng dạy theo phương pháp giải quyết vấn đề (PGQVĐ), phương pháp xử lý tình huống -
hành động (PPTH - H)
1 Phương pháp công tác và chức năng khoa học của kỹ sư nông nghiệp (1985) 2 Phương pháp khoa học, học và làm của kỹ sư nông lâm nghiệp (1996)
3 Khuyến nông học (1997)
- Chuyên đề về nghiên cứu theo PGQVĐIPPTH-H
1 Nuôi ong và hệ đình thái RVAC chống đói nghèo (1997)
Trang 9Chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS.VS Vữ Tuyên Hoàng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, ŒS Đặng Hữu - Trưởng ban Khoa giáo Trung ương
đã tạo điều kiện cho chúng tôi nắm thêm nhiều thông tin, tư liệu về nền kinh tế trí thức
Xin chân thành cảm ơn các bạn thành viên của CLB "Tư duy gido duc": GS Lam Quang Thiệp, GS Vũ Văn Tảo, GS Lê Khánh Bằng, PGS Đặng Quốc Bảo, nhà báo Trường Giang và nhiều bạn đồng nghiệp khác đã cung cấp cho nhiều tư liệu về giáo dục có liên quan đến nền kinh tế trí thức và đã khuyến khích chúng tôi rất nhiều trong việc đi sâu vào
lĩnh vực phương pháp Xin chân thành cảm ơn bà Maria Nguyên Thị Hinh đã tận tình
giúp đỡ thu thập tư liệu và đánh máy ˆ
Nhân dịp công trình nghiên cứu này được giới thiệu với bạn đọc, một lần nữa chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành với Hiệp hội các Trường đại học Canada, các vị giáo sư thuộc Đại học Saskafchewan, ông tiến sĩ D.I.Acton, ba tiến sĩ M.Boehm, ông tiến sĩ Delwyn GŒ.Fredlund đã tài trợ cho việc biên soạn các cuốn “Khuyến nông học”, “Kinh tế nông nghiệp gia đình nông trại" nay lại giúp đỡ có hiệu quả cuốn “Phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp xử lý tình huống - hành động, vận dụng trong dạy học - _ nghiên cứu, quản lý và lãnh đạo" được ra mắt bạn đọc ngay tại năm đầu của thế kỷ 21
Trang 10Phần thứ nhất
XU THE TOAN CAU HÓA
NEN KINH TE TRI THUC 6 THE KY XXI
VI TRI, VAI TRO MOI CUA GIAO DUC
Trang 12NHẬP ĐỀ
- Thế kỷ 21 là thế kỷ của xu hướng tồn cầu hố của nền kinh tế tri thức, của những xã hội thông tin, của những xã hội học tập, của nền văn minh trí tuệ Xu hướng tồn cầu hố là một sự chuyển dịch tất yếu từ những xã hội "khép" sang những xã hội "mở" do tiến bộ của khoa học công nghệ cao, đứng đầu là công nghệ thông tin (CNTT) - Nhờ có CNTT mà những trí thức, những tiến bộ khoa học công nghệ mới, những sáng kiến phát minh được lan toả rất nhanh đến mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ, mọi cộng đồng, mọi gia đình Người ta có thể học tập ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, tùy theo điểu kiện và phương
tiện, để mở rộng kiến thức; để mưu sinh, có việc làm, có tay nghề; để mưu cầu hạnh phúc,
biết ứng xử xã hội, biết giải quyết được những vấn đề đặt ra cho mình; để biết chung sống
trong hoà bình và phát triển
- Thực ra xu thế hoàn cầu hoá đã xuất hiện, từ những năm tám mươi, chín mươi của thế kỷ 20 khi mà tiến bộ của khoa học công nghệ thông tin đã đạt những tốc độ chưa từng thấy: khi mà hàng loạt nước mức thu nhập quốc dân theo đầu người từ 100 - 200 đô la, chỉ trong vòng ba, bốn chục năm đã đạt vài ngàn đô la như Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan Dat vài chục ngàn đô la như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore Sang thế kỷ 21, với tiến bộ siêu tốc của CNTTT và của những khoa học công nghệ cao khác, xu thế toàn cầu hoá sẽ được đẩy mạnh với một tốc độ mới Người ta đã thấy rõ ràng hiện tượng toàn cầu hố là
khơng thể tránh khỏi, là không thể đảo ngược
- Tồn cầu hố đem lại nhiều thuận lợi và cũng đem lại nhiều thách thức, cho mọi nước, ở mức độ khác nhau Hội nhập khu vực và hội nhập thế giới là một cuộc thi dua cạnh tranh và hợp tác để cùng tồn tại và cùng phát triển Trong cuộc thi đua mới này, khoa học và giáo dục giữ một vị trí vô cùng quan trọng Giáo dục là nguồn sản xuất và phát triển nhân lực có tri thức, là nguồn đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Cũng vì vậy mà nhiều nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật và gần đây như Hàn Quốc, Singapore, vẫn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Ngoài việc ưu tiên dành đầu tư cho khoa học và giáo dục, họ rất chăm lo đổi mới giáo dục cả về nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhân lực có tri thức Trong thời đại bùng nổ thông tin đổi mới nội dung giảng dạy không có nghĩa là kéo dài chương trình giảng dạy ra thêm cho nhiều, cho đủ lượng thông tin mới, một việc không thể nào làm được Xét cho cùng đổi mới nội dung giảng dạy cũng là phương pháp chọn lọc và xử lý thông tin mới, là đổi mới
phương pháp biên soạn giáo trình sao cho thích hợp với yêu cầu của thời đại
- Từ những năm 80, Pháp đã là một nước công nghiệp phát triển, nước Pháp có niềm “tự hào chính đáng về nền giáo dục đại học của mình, vẫn được nhiều nước bạn thừa nhận
Trang 13trong nền kinh tế tri thức trước những thách thức của thế kỷ 21 nếu không mau đổi mới
nội dung và phương pháp đào tạo”)
Người kỹ sư tương lai của nước Pháp phải cự phách trong ngành chuyên môn của mình, đồng thời phải là nhà kinh tế học, nhà tài chính, nhà xã hội học, nhà tâm lý học, nhà đạo đức học, người có tài tổ chức, nhà sư phạm, có tài ứng xử và khả năng giải quyết
tốt vấn để”, Thời gian đào tạo sẽ phải rút ngắn không thể kéo dài bốn, năm năm như hiện
nay Chất lượng phải nâng cao, nếu không người kỹ sư tốt nghiệp sẽ lạc hậu so với siêu tốc của tiến bộ khoa học công nghệ Việc này tưởng chừng như là nghịch lý nhưng hoàn toàn có thể thực hiện được với những tiến bộ khoa học của công nghệ thông tin Vào đời hành nghề anh ta sẽ được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ tại nhiều tổ chức giáo dục nâng cao hoặc qua nhiều phương tiện truyền thông
Ba biện pháp chính được áp dụng và thực hiện, đã có kết quả là:
1 Đào tạo kỹ sư tại các cực Fitech nghĩa là cực đào tạo kỹ sư bằng nghiên cứu công nghệ (Pôle de formation des ingénieurs par la recherche en technologie) Mỗi cực Firtech gồm có trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, xí nghiệp hoặc vùng sản xuất được trang thiết bị bằng công nghệ hiện đại
2 Dạy và học theo phương pháp tình huống, phương pháp giải quyết vấn để Khuyến khích và bắt buộc phát triển khả năng tự học, học thêm cập nhật thông tin, mới xử lý được những tình huống theo phương án tối ưu
3 Tăng thời lượng thực hành, chiếm khoảng 40% của học trình Việc hướng dẫn
và tổ chức sinh viên thực tập tốt nghiệp được tiến hành cả ở trong nhiều vùng của đất nước và Ở nước ngoài
Nền giáo dục Pháp được đổi mới cả về nội dung, phương pháp, công nghệ nhưng tập ` trung chủ yếu vào phương pháp dạy và phương pháp học để biết sâu biết rộng biết làm,
biết ứng xử giải quyết vấn đề, đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ trong thập kỷ 90,
trước khi bước vào thập kỷ 21
Tuy vậy những thách thức của thế kỷ 21 ma nén văn minh trí tuệ và cạnh tranh vẫn rất lớn đối với nước Pháp cũng như đối với các nước công nghiệp tương đương Đối với các nước phát triển thì những thách thức còn to lớn hơn nhiều
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu những đặc trưng của nền kinh tế tri thức, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của thế giới và của Việt Nam trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, những phương pháp hữu hiệu cần vận dụng trong lĩnh vực dạy học, nghiên cứu, trong lĩnh vực quản lý và lãnh đạo
t2 Báo thế giới (Le Monde) ngày 1311211985 bài: Trường đại học Pháp, kỹ sự Pháp trước thách thức của
tế Nhộ, — `
'® Gọi tắt tiếng Pháp là kỹ sư TEFSPSYMOP (T: Technicien: Nhà chuyên môn, E: Economiste: Nhà kinh tế, F: Financier: Nha tai chinh; S: Sociogue: Nha xa hội học; PSY: Psychlogue: Nhà tâm lý; M: Moraliste: Nhà đạo đức học; O: Organisateur: Nhà tổ chức; P: Pédagogue: Nhà sư phạm )
Trang 14Chuong I
XU THE TOAN CAU HOA VA SU CHUYEN DICH TAT YEU CUA BA NEN KINH TE XA HOI DAC TRUNG
CUA NEN KINH TE TRI THUC
I XU THE TOAN CAU HOA VA SU CHUYEN DICH TAT YEU CUA BA NEN
KINH TE
- Thời đại mới, cuối thế kỷ XX và bước vào thế kỷ XXI, chứng kiến một xu thế mới, xu thế tồn cầu hố Xu thế tồn cầu hố nổi bật nhất là về nền kinh tế với ưu thế của những nền kinh tế tri thức, và về công nghệ với ưu thế của các công nghệ cao Trong các công nghệ cao thì công nghệ thông tin giữ vị trí quan trọng nhất Thông tin trở thành tài nguyên cần thiết của xã hội, giúp cho con người tác động vào các quá trình sản xuất làm ra những sản phẩm sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên, bên đẹp rẻ, tác động có hiệu quả đến các công việc, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu, quản lý điều hành và mọi lĩnh vực khác của đời sống xã hội Công nghệ thông tin đã là nhân tố quyết định nhất, thúc đẩy quá trình tồn cầu hố chuyển dịch từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, hình thành các xã hội thông tin, xã hội tri thức, nền văn minh trí tuệ
- Những năm 1945 - 1950, Hàn Quốc, Đài Loan đều là những phần của những đất nước nông nghiệp bị phân chia và bị chiến tranh tàn phá Ngày nay sau 50 năm, đã trở thành những cộng đồng dân cư công nghiệp mới, có thể được xếp vào hàng các nước hậu công nghiệp Năm 1945, Nhật là nước bị bại trận thảm thê với hai quả bom nguyên tử ném xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki Từ một nước nông nghiệp đã có một bộ phận được công nghiệp hoá, ngày nay Nhật đã là một trong bẩy nước G7 chỉ đứng sau Mỹ là nước có nền kinh tế tri thức hàng đầu của thế giới Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippine những năm 1950 có tổng thu nhập quốc dân theo đầu người trên dưới 200 USD, ngày nay đã trở thành những nước công nghiệp hoặc sắp hồn thành chương trình cơng nghiệp hoá đất nước Singapore thì đã đứng trong xã hội hậu công nghiệp Malaysia có đầy triển vọng, đã là một nước loại hàng đầu sản xuất các linh kiện
điện tử Một số nước ở Châu Âu, như Ireland với 3,5 triệu dân, ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, một
Trang 15nước phát triển và các nước đang phát triển ngày càng tăng cường độ Nếu nền hoà bình
được mọi nước, mọi công dân của trái đất bảo vệ và giữ vững, nếu "tâm hoà bình” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất thế
giới được để cao và phát triển (bốn biển năm châu đều là anh em) thì chấc thế giới đại đồng sẽ được xuất hiện trong thiên niên kỷ thứ bà”)
Trung Quốc là nước có đông dân cư nhất thế giới (1,2 tỷ người) căn cứ vào xu thế toàn cầu hoá và tính tất yếu của sự chuyển dịch các nền kinh tế xã hội, căn cứ vào những đặc điểm của Trung Quốc, người ta đã dự đoán rằng Trung Quốc sẽ trở thành siêu cường,
đứng trong hàng đầu của những nước có nền kinh tế tri thức trong những thập kỷ đầu của
thé ky 21
Nam 1988, Dang Tiểu Bình đã nêu rõ: "Khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất Cần phải đưa điều dưới đây (vốn xếp hàng thứ chín trong thời kỳ cách mạng văn hoá) lên đứng vào hàng thứ nhát, trì thức là một bộ phận của giai cấp công nhân” (Tập 3
trang 275 - Văn tuyển Đặng Tiểu Bình)
Trước kia, Trung Quốc chỉ cho rằng khoa học kỹ thuật là yếu tố quan trọng hợp thành lực lượng sản xuất hoặc coi đó là một yếu tố sản xuất quan trọng Giờ đây, Trung Quốc nhận định rằng bẩn thân khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất, bản thân trì thức
là lực lượng sản xuất Bởi vì lồi người khơng những cần có sản phẩm vật chất mà cần cả sản phẩm tỉnh thần, tức tri thức
- Sự ra đời của khái niệm kinh tế tri thức đã là sự chú giải rõ ràng cho lý luận khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất thứ nhất Sự thay đổi của Trung Quốc qua thực tiễn hành động (các đặc khu khoa học công nghệ làm thí điểm ở Thâm Quyến, nay làm ở Thượng Hải, và nhiều tỉnh lớn vùng duyên hải, sự trở về với nước Trung Hoa: Hồng Kông, Ma Cao) cho phép người ta dự đoán bước tiến nhảy vọt của Trung Quốc trong thế kỷ này
Nghiên cứu quá trình tiến hoá của nền văn minh, các nền kinh tế xét theo lực lượng sản xuất thì ứhời đại mới cũng là thời đại cùng tôn tại ba nên văn mình, nền văn mình nông nghiệp nền văn minh công nghiệp, nên văn mình trí tuệ của lịch sử loài người Mỗi nước cụ thể có tỷ lệ khác nhau về các nên văn minh đó Mỗi nền văn minh đều có những nét đặc thù mang tính lịch sử
- Nền văn minh nông nghiệp mở đầu bằng cái cầy đã có từ mấy ngàn năm
+ Tương ứng là nên kinh tế nông nghiệp dựa trên việc sử dụng nhiều sức lao động cơ bắp, khai thác đất nước
t° Nhà kinh tế học nổi tiếng, giáo sư Viện kỹ thuật học Massenly Mỹ, C Thurow trong cuốn "Tương lại của chủ nghĩa tư bản" của mình đã dành riêng một chương trình bày về các vấn đề kinh tế có tính tồn cầu
Ơng chỉ ra rằng nguyên nhân hình thành kinh tế toàn cầu có 2 mặt: hệ tư tưởng và tiến bộ khoa học kỹ
thuat C.Thurow nhấn mạnh: “Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, đã xuất hiện là bất cứ cái gì cũng cỗ
thể sản xuất ở bất cứ nơi nào trến thế giới và tiêu thụ tới các nơi trên thế -giới” (Thurow 1998, trang
112)
Trang 16+ Nhân lực chủ yếu quyết định sự phát triển: lao động chân tay
- Nền văn minh công nghiệp mở đầu bằng máy hơi nước và máy công cụ đã có từ
hơn 2 thế kỷ nay
+ Tương ứng là nền kinh tế công nghiệp dựa trên sử dụng nhiều tư bản thiết bị,
khai thác tài nguyên thiên nhiên
+ Nhân lực chủ yếu quyết định sự phát triển: Người chuyên gia, công nhân lành
nghề
- Nền văn minh trí tuệ mở đầu bằng máy tính điện tử và công nghệ thông tin mới
cách đây khoảng năm chục năm
+ Tương ứng là nền kinh tế tri thức dựa trên việc sử dụng nhiều tri thức Thông tin là tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế và của xã hội
+ Nhân lực chủ yếu quyết định sự phát triển: Chuyên gia công nghệ cao và
người lao động tri thức có nhiều khả năng sáng tạo
Il ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC
- Xét về mặt quan hệ xã hội thì có thể gọi xã hội tương ứng với nền kinh tế tri thức là xã hội thông tin hay xã hội tri thức Khái niệm này đã được thế giới thừa nhận UNESCO
có một chuyên mục để theo dõi phân tích quá trình một xã hội đang chuyển sang xã hội
thông tin, có chỉ số được công bố hàng năm Đã có khoảng 55 nước có các chỉ số đo sự
phát triển của xã hội thông tin
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development) có định nghĩa kinh tế tri thức (Knowledge - based economy) là nền kinh tế trong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội loài người Đó là nền kinh tế kiểu mới dựa trên cơ sở chiếm hữu, sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin
- Nền kinh tế tri thức có một số đặc trưng như sau:
1 Tri thức trở thành nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển: Nên kinh
tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp dựa vào các yếu tố hữu hình như đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn, máy móc, sức lao động Nền kinh tế tri thức dựa vào tri thức là
yếu tố vô hình, tri thức giữ vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển đẩy vốn, lao động đất đai là những yếu tố hữu hình xuống hàng thứ hai trong nền kinh tế trí thức, quyền sở hữu trí tuệ được luật pháp bảo vệ Cho nên người có sáng kiến phát minh làm giầu nhanh chóng Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, khi siêu xa lộ thông tin
được triển khai toàn cầu, mức độ đóng góp của tri thức cho sự tăng trưởng kinh tế thế
Trang 172 Công nghệ thông tin (CNTT) được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: Mạng lưới thông tin, máy tính được thiết lập và phủ sóng hầu khắp cả nước, nối với hầu hết các tổ chức, các gia đình Mọi người đều có nhu cầu thông tin và được truy cập vào các kho thông tin cần thiết cho mình Mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều có tác động của
CNTT để nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả
3 Hàm lượng chất xám chứa trong các sản phẩm ngày càng cao: Người ta dự kiến trong thế kỷ 21, trung bình lượng tri thức sẽ chiếm 90% dung lượng của một sản phẩm làm ra Trong nền kinh tế tri thức (KTTT), các sản phẩm công nghệ cao với sự tập trung cao độ của chất xám sẽ dần dần thay thế các sản phẩm tập trung nhiều sức lao động và vật chất
4 Công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn: Quá trình từ lúc ra đời, phát triển rồi tiêu vong của một lĩnh vực sản xuất hay một công nghệ trở nên rất ngắn Có khi từ lúc ra đời đến khi tiêu vong chỉ vài năm thậm chí mấy tháng Chính vì
vậy mà muốn tồn tại và phát triển, một tổ chức sản xuất và dịch vụ phải luôn khuyến
khích những sáng kiến mới, luôn tìm ra những công nghệ mới Tri thức và kỹ năng của nhân lực lao động phải luôn luôn đổi mới, cập nhật Yêu cầu học tập không ngừng, xã hội luôn luôn đổi mới Vai trò của khoa học công nghệ là cực kỳ quan trọng trong các loại hình sản xuất, sản xuất công nghệ là loại hình quan trọng nhất Trong các kiểu đầu tư, đầu tư vô hình cho phát triển con người, đầu tư cho bồi dưỡng và đào tạo nhân tài, đầu tư mạo hiểm cho những sáng tạo chưa biết trước, ngày càng lớn
$ Quan hệ giữa các doanh nghiệp, vừa là cạnh tranh vừa là hợp tác: Trong cùng một lĩnh vực khi một công ty thành công hơn, lớn mạnh nhanh hơn, thì nhiều công ty khác phải tìm cách sát nhập hoặc chuyển hướng khác ngay, nếu không muốn bị phá sản Vì luôn luôn nảy sinh công nghệ mới, nên xuất hiện nhiều công ty mới Và các công ty ấy phải hợp tác với nhau, phải "mua nhau” để thành công ty lớn, có các cơng ty con trên khắp hồn cầu Mô hình tổ chức doanh nghiệp không phải là mô hình đẳng cấp, có trung tâm chỉ huy nữa, mà là sơ đồ mạng, quan hệ ngang nhiều hơn Tổ chức như vậy linh hoạt, dân chủ, kích thích sáng tạo Các công ty con có quyền chủ động nhiều hơn
6 Một nên kinh té mo, mang tinh toàn cầu đang hình thành thay cho nền kinh tế đóng, khép kín trong quốc gia Nhiều xí nghiệp không còn quốc tịch Nhà kinh tế học nổi tiếng, giáo sư Viện kỹ thuật học Massenly Mỹ, C Thurow trong cuốn tương lai của chủ nghĩa tư bản của mình đã dành riêng một chương trình bày về các vấn đề kinh tế có tính toàn cầu, có hai mặt: hệ tư tưởng và tiến bộ khoa học kỹ thuật Thurow nhấn mạnh "Lan đầu tiên trong lịch sử loài người đã xuất hiện hiện tượng là bất cứ cái gì cũng có
thể sản xuất bất cứ nơi nào và tiêu thụ ở mọi nơi khác trên trái đáf” Như vậy, nên kinh tế
đã vượt qua tính địa lý, không gian, thời gian Các dịch vụ trước hết là dịch vụ tiền tệ, điện tín, vận tải đang tạo ra kết cấu hạ tầng có tính toàn cầu Thông tin và tri thức không
Trang 18bị cột chặt vào một nước hay một khu vực, mà lưu động không hạn chế, có khả nãng mở rộng vô hạn Kỹ thuật không biên giới mở đường cho mỗi quốc gia truy cập tri thức và
thông tin một cách tự do
7 Xã hội học tập được hình thành, vì học tập thường xuyên, học tập suốt đời là yêu
cầu đối với mọi thành viên của các tổ chức sản xuất và dịch vụ, để có thể đáp ứng và thích
nghỉ với sự đổi mới thường xuyên của công nghệ, để cho mọi người trong xã hội thích
nghi với cuộc sống trong xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức Mọi người đều học tập, thường xuyên, học ở trường và học trên mạng Mọi người thường xuyên được bổ túc, cập
nhật kiến thức, phát triển trí sáng tạo, chủ động theo kịp sự đổi mới và có khả năng thúc
đẩy sự đổi mới
II THẾ GIỚI CHUẨN BỊ CHO NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Để đánh giá nền kinh tế tri thức của một quốc gia, người ta thường xem tỉ lệ khối lượng các ngành kinh tế tri thức trong kinh tế quốc dân, hoặc số lượng người sử dụng internet Ngành KTTT là ngành mà công nghệ chiếm trên 2/3 tổng sản lượng Theo số liệu thống kê, trong bốn thập niên qua, sự phát triển khoa học công nghệ cao tao 70% tăng trưởng kinh tế của Mỹ; 60% của Canada, Đức; 78% của Nhật Bản và 73% của Anh quốc Về nhân lực trong các ngành CNTT, theo số liệu năm 1998 ở Mỹ có 9 triệu người tức là 3,6% dân số, ở liên hiệp Châu Âu chỉ có 4,5 triệu người tức 0,1% dân số, nên EU đang có chiến lược tăng nhanh nhân lực cho ngành này Hiện nay Mỹ dẫn đầu thế giới với khoảng 46%, Nhật Bản 25%, EU 20% dân số sử dụng internet Nhật Bản dự tính đến năm 2004 có 80% dân số (100 triệu người ) sử dụng internet
Trong các nước công nghiệp mới thì Singapore và Hàn Quốc có quyết tâm cao tiến vào KTTT Singapore phấn đấu trở thành một "Hòn đảo trí tuệ”, còn Hàn Quốc hy vọng vào cuối năm 2000 sẽ có 45% dân số (20 triệu người ) sử dụng Internet và cu6i nam 2003 sẽ có 30% kim ngạch ngoại thương thực hiện qua thương mại điện tử
Trong các nước đang phát triển, Trung Quốc có chiến lược chuẩn bị khẩn trương
đồng thời cho cả nền kinh tế công nghiệp và nền KTTT Hiện nay Trung Quốc đã đứng hàng thứ ba thế giới sau Mỹ, Nhật ngang hàng với Pháp, Đức về các sản phẩm công nghệ
cao trong tổng sản phẩm công nghệ xuất khẩu Ấn Độ cũng có nhiều cố gắng trong lĩnh vực phát triển CNTT: doanh thu từ xuất khẩu phần mềm dat hon 5 tỉ USD năm 2000 và
phấn đấu đến năm 2008 đạt 50 tỉ USD Vùng Bengalo Ấn Độ là một trong những trung
tâm sản xuất và xuất khẩu phần mềm lớn nhất Châu Á với hơn 250 công ty
Một số biểu bảng sau đây giải trình rõ thêm xu hướng toàn cầu hoá, bước chuyển
dịch tất yếu của các nền văn minh kinh tế Những biểu bảng này cũng giúp chúng ta, qua
đối chiếu so sánh nhận thức đựơc mình đang đứng ở đâu và phương hướng phấn đấu để tiến lên trong cuộc đua tranh đây thách thức của Việt Nam ở những thập kỷ đầu của thế
ky 21
—_—_———_—— _
là HOCT i MAI IAINGU 3U Ê&
Trang 19Bảng 1: Những đặc trưng chủ yếu của 3 nên kinh tế - xã hội Các nước
TT Các đặc trưng bái tế hong Inn té công Kinh tế tri thức | và khu vực chủ
nghiệp AST sức | nghiệp OST tai (KT hau CN) yếu và tổng số người ) nguyên)
1 2 3 4 5 6
4 |Lao động Cơ bắp Cơ khí Tri thức
2 Trình độ ia eng Ben seed gidi Công nghệ Công nghệ cao trang thiết bị mức thấp)
3 |GDP/người
- Ấn Độ, Pakistan,
3.1 Loại nước thu nhập < 765 Bangladesh,
thấp (USD) Trình độ lao | Giản đơn, cơ giới Nigeria, Trung
động và trang thiết bị hoá ít, thấp Quốc, Việt Nam và 60 nước
oo 766 - 1700 Indonesia,
3.2 Loại nước trung bình ; Philipine, Ai
_|thấp A Trình độ lao động | L0 động thú Hos mm công + cơ giới Cap, Angiéri p UY
va trang thiét bi „ - sa
mức cao hơn công 27 nước
Nga, lran, Thổ
3.3 Loại nước t bình Ne 1701 - 3035 cơ Nhĩ Kỳ, Thái CN, hạ
thấp B Trình độ lao động ode z Lan, Ba Lan,
: ` giới hoá cao ;
va trang thiét bi Colombia, céng
24 nước
—_ 3036-9385 Brazil, eee:
3.4 Loại nước trung bình "- Nam Phi,
` ˆ ` công nghệ tin
cao Trình độ lao động và ee Argentina,
trang thiét bi HỢC HƯỚN DẤU Malaysia cé
3 ‘ phat trién 3 stele cong
24 nước Mỹ, Nhật Bản, 3.5 Loại nước có thu nhập > 9386 Đức, Anh, Pháp,
cao Trình độ lao động và „ ÝHàn Quốc |
trang thiết bị Công ngne cao Singapore cộng 33 nước
4_ |Kết cấu sức lao động
- Nông nghiệp * Trên 50% 10 - 20% * Dưới 10%
- Công nghiệp * 45 - 20* * Trên 30% * Dưới 20% - Công nghệ cao 10 - 15% * Trên 40%
Trang 20
1 2 3 4 5 6
5 |Tam quan trọng của nghiên
cứu khoa học và giáo dục |* Nhỏ * Lớn * Rất lớn * Tỷ lệ ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học trên |* < 30% *1-2% *> 3% GDP * Tỷ lê đó ÿ lệ đóng góp của KH và < 10% a ` *> 40% > 80% CN cho tăng trưởng kinh tế * Tỷ lệ kinh phí dành cho GD/GDP "<1 "2-3% *“6-8%
* Binh quân trình độ văn | Tỷ lệ mù chữ cao | Trưng học Trung học
wed chuyén nghiép
6 |Kết cấu Công nghệ
* Công nghệ thông tin 3 - 5% Gần 15%
|* Công nghệ sinhhọc - 2% Gần 10% * Công nghệ năng lượng tái 2% Gần 10%
sinh và năng lượng mới
7 | Vai trò của truyền thôn ab NS Exe ey Ở l* Không lớn * Lớn * Rất lớn Mức độ tồn cầu hố kinh nue ag LOẠN call Na * Thấp * Khá cao * Rất cao :
tế thể giới
Chú ý: * Mặt phải và mặt trái của "toàn cầu hoá” trong tình hình hiện nay * Trung Quốc: GDP/người: $620
Việt Nam: GDP/người: $400
Nguôn: 1! Ngô Qui Tùng- Kinh tế tri thức - NXB KHKT Bắc Kinh năm 1998
2! Phân loại của Ngân hàng thế giới về trình độ phái triển kinh tế các nước, các khu vực chủ yếu
Bảng 2: Giá trị gia tăng của ngành sản xuất thứ ba chiếm tỷ lệ bình quân
trong GDP của các loại nước (năm 1995) Phản lại Số mẫu | lưng | hứng | tao | HP Nước có thu nhập thấp 46 30.0 27.7 16.5 | 41.7
Nước có thu nhập trung bình thấp 38 36.3 24.3 51.0
Nước có thu nhập trung bình cao ; 13 10.8 33.9 21.8 55.2
Nước có thu nhập cao 17 23 31.0 205 66 7
TrungQuốc : 21 48 28 7 34
Trang 21
- Bảng 3: Tỷ lệ bình quân % nhân viên làm việc tại ngành sản xuất thứ ba của các loại nước (khoảng năm 1994) Phân loại Số mẫu Ngành SX I Ngành SX II Ngành SX III Nước có thu nhập thấp 6 55.5 15.5 28.5 Nước có thu nhập trung bình thấp 28 34.5 23.1 41.6
Nước có thu nhập trung bình cao 14 23.5 23.5 53.1
Nước có thu nhập cao 29 6.5 28.8 64.6 Trung Quéc 50.5 23.5 26.0 Bang 4: Ty lé bình quân ?%o cấu tạo nghề nghiệp của nhân viên các loại nước (khoảng năm 1994)
Nhân Viên Nhân Nhân | Nhân viên Nhân wien Nhan met 7 ~ 5 kỹ thuật = sa " san xuat | san xuất Phan loai S6 mau vién vién | cung tiéu ˆ :
phu EU nghiệp quany uanly | thườn g| Pục hục vụ vi nghiệp | kiến trúc họng vận tải
Nước có thu nhập thấp 5 5.5 1.2 5.2 15.4 42.8 29.1 Nước có thu nhập 25 11.2 2.4 6.5 18.1 30.1 31.7
trung bình thấp
Nước có thu nhập 14 9.7 6.7 10.8 24.7 22.6 25.3 trung binh cao
Nước có thu nhập cao 27 17.5 9.0 15 23.0 5.6 28.9 Bảng 5: Tỷ lệ bình quân ?%o số dân 25 tuổi trở lên có giáo dục cao đẳng ở các loại nước Phân loại Số mẫu Tỷ lệ % số dân 25 tuổi trở lên Nước có thu nhập thấp 15 2.7
Nước có thu nhập trung bình thấp 25 8.8 Nước có thu nhập trung bình cao 9 9.9
Nước có thu nhập cao 27 278 ~ Ấn Độ (1981) 25 Mỹ (1994) 46.5 Hàn Quốc (1995) 21.1 Ai Cập (1987) 4.6 Trung Quốc (1990) 20
Nguồn số liệu ở các bảng B2, B3, B4, B5: Tài liệu phục vụ nghiên cứu chủ nghĩa Marx và kinh tế trí thức - tác giả HE ZOXIU Makesi he zhishi jingji - Dé tai KHXH 0309 - Khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức
Trang 22Bảng 6: Tỷ lệ nhập học và tỷ lệ sinh viên tại trường so với số dan ở các loại nước (đầu thập kỷ 90) Phan lo S6mấu | na neo | trantvandan | (0A0) Nước có thu nhập thấp 52 4.5 417.7
Nước có thu nhập trung bình thấp 49 22.4 1946.0 Nước có thu nhập trung bình cao 18 15.8 1446.1
Trang 23Chương II
BỐI CẢNH - THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
I BỐI CẢNH QUỐC TẾ
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại bắt đầu từ giữa thế kỷ XX phát triển với tốc độ ngày một cao Nhiều nước đã vượt qua tình trạng kém phát triển, mức sống tiếp tục được nâng lên theo những nhịp độ khác nhau tuỳ theo mỗi nước
Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là khoa học công nghệ cao, đứng đầu là công nghệ thông tin đã đưa đến sự hình thành một nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức, hình thành nên những xã hội thông tin Khoa học, tri thức trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội
- Việc áp dụng rộng rãi các công nghệ hiện đại đang đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa
+ Về mặt kinh tế đang hình thành một nền kinh tế không biên giới Nhiều công ty đa
quốc gia đang đóng vai trò ngày càng quyết định trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới Đầu tư nước ngoài và thương mại quốc tế gia tăng Đặc biệt nhờ thương mại điện tử mà kinh tế hộ gia đình, các doanh nghiệp nhỏ có thể kết nối với thị trường toàn cầu Nhờ
vậy mà nhiều gia đình, nhiều đơn vị kinh doanh nhỏ vốn không nhiều đã làm giầu nhanh
chóng
+ Về mặt văn hoá do các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, các cuộc di dân, du lịch ngày càng gia tăng đang diễn ra một sự giao lưu và hội nhập văn hoá giữa các
quốc gia Đồng thời cũng đã diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn nền văn hoá
của mình, trước nguy cơ bị đồng hoá bởi văn hoá của các nước giầu mạnh hơn
- Thế giới ngày nay đang chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của xã hội tồn cầu hố Bên cạnh những mặt tích cực như đã nói trên, đã xuất hiện nhiều mặt tiêu cực, nhiều thác
thức mà nhân loại phải đương đầu
+ Một là: Khoảng cách giàu nghèo giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước kém phát triển ngày càng gia tăng Hố phân cách giầu nghèo trong từng nước nhất l: trong các nước đang phát triển một khi gia nhập vào kinh tế thị trường chung ngày cần; sâu thêm Tình trạng bất bình đẳng đó không thể không diễn ra nhiều cuộc xung đột
+ Hai là: Môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm phá hủy do những chất độc hại củ:
nền công nghiệp phồn vinh thải ra Mặt khác, nạn đốt phá rừng, những lõ lụt lớn chư:
Trang 24từng có ở đầu thế kỷ 20, nay diễn.ra liên tiếp với cường độ ngày càng cao Nhân tai cộng với thiên tai không những đe doạ đời sống của nhiều nước phát triển, lại còn làm cho
những nước nghèo, những vùng cư dân nghèo lại càng nghèo hơn
+ Ba là: Sự bùng nổ dân số, nạn thất nghiệp, nguy cơ thiếu hụt lương thực cho hàng trăm triệu người Kèm theo là những tệ nạn xã hội, trộm cướp, cờ bạc, ma tuý, mãi dâm, những bệnh hiểm nghèo như HIV - AIDS, bệnh do chất độc màu da cam, hậu quả của
những cuộc chiến tranh hủy diệt man rợ bằng những vũ khí tối tân, sản phẩm của công
nghệ hiện đại
+ Bốn là: Chiến tranh giữa nhiều sắc tộc ngày càng gia tăng, chiến tranh giữa các dân tộc vẫn rình rập loài người sau hai cuộc chiến ở vùng Vịnh chống IRAK, ở vùng Ban Căng chống Nam Tư vừa mới xảy ra ở những năm cuối cùng của thế kỷ 20
- Những căng thẳng khác: ý thức về vai trò và trách nhiệm của mình, Hội đồng quốc tế về giáo dục cho thế kỷ XXI của UNESCO?') trước khi đề xuất giải pháp giải quyết vấn
_ để, còn nêu thêm nhiều căng thẳng khác cần phải vượt qua
+ Sự căng thẳng giữa toàn cục và cục bộ: Con người dân dân trở thành công dân tồn cầu mà khơng mất gốc, vẫn tiếp tục tham gia tích cực vào cuộc sống của quốc gia mình và cộng đồng cơ sở mình
+ Sự căng thẳng giữa phổ biến và cá biệt: Sự tồn câu hố về văn hoá được thực hiện
dần dần Làm sao hoà hợp mà khơng hồ tan, làm sao vẫn bảo tồn được truyền thống tốt
đẹp và bản sắc văn hoá của mình
+ Sự căng thẳng giữa dài hạn và ngắn hạn: Nhiều ý kiến muốn có những trả lời và
những giải pháp nhanh chóng, trong khi nhiều vấn đề gặp phải lại cần một chiến lược cải
cách có tính kiên nhẫn, hoà hợp và thương thảo Chính đó là trường hợp của chính sách giáo dục
+ Sự căng thẳng giữa sự cạnh tranh cần thiết và sự quan tâm bình đẳng và cơ may:
Khi khẳng định rằng cạnh tranh cần thiết là yếu tố thúc đẩy tiến bộ, thì cần phải chú ý
đem lại cho mỗi con người những phương tiện để nắm bất mọi cơ may cho mình Chính
nhận thức đó đã giúp ta xem lại và cập nhật quan niệm về giáo dục suốt đời, làm sao để hoà hợp sự cạnh tranh có tính kích thích, sự hợp tác mang tính tăng cường và sự đoàn kết
đem lại tính gắn bó
® Học tập: Một kho báu tiém dn (Learning: The Treasure within) la báo cáo của Hội đông quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 do UNESCO thành lập năm 1993, nguyên Chủ tịch Hội đông Châu Au Jacques Delors (1985 - 1995) làm Chú tịch, báo cáo nhằm hỗ trợ các nước tìm tòi cách thức tốt nhất để kiến tao lai nền
giáo dục của mình, vì sự phát triển bên vững của con người UNESCO đã xuất bản 411996 (Bản tóm tắt
do chính ông J.Delors viết, đã được dịch ra tiếng Việt Người dịch Vũ Văn Tảo - NXBGD 1997)
Trang 25+ Su căng thẳng giữa trình độ phát triển phi thường về tri thức và những khả năng
nắm vững của con người:
Chương trình dường như ngày thêm nặng Như vậy cần phải, trong một chiến lược rõ
ràng của công cuộc cải cách, thực hiện việc lựa chọn, với điều kiện phải gìn giữ những
nhân tố chủ yếu của nền giáo dục cơ sở, để học sao cho sống tốt hơn bởi kiến thức, bởi
thực nghiệm và bởi sự xây dựng một văn hoá cá nhân
+ Šự căng thẳng giữa tri thức và vật chất: Không có gì cao quí bằng nhiệm vụ của
giáo dục là nhằm khuyến khích từng con người hành động phù hợp với truyền thống và niềm tin của mình, trong sự tôn trọng đầy đủ những người khác, là nhằm nâng cao tư
tưởng và tỉnh thần lên đến tầm cỡ tính phổ biến, có phần còn vượt qua chính bản thân
mình Sự tiếp tục tồn tại của loài người phụ thuộc vào điều này
II CHÌA KHOÁ ĐỂ VƯỢT QUA NHỮNG THÁCH THỨC CỦA THẾ KỶ XXỊ,
DO XU THẾ TOAN CAU HOA
Hội đồng quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 2l trình bày trong cuốn “Học tập: Một kho báu tiêm ẩn” đặt vấn đề khi nhân loại bước vào thế kỷ 21, trong xu thế tồn cầu hố và cách mạng công nghệ với nhiều sự căng thẳng phổ biến, thì “một trong những chìa khoá để vượt qua những thách thức của thế kỷ 21 là giáo dục, một trong những con đường chủ
yếu phục vụ sự phát triển con người sâu sắc hơn và hài hoà hơn, và từ đó có thể day lui tình trạng nghèo khổ, bài trừ nhau, không hiểu nhau, áp bức nhau"
Triết lý giáo dục này được thể hiện vào tư tưởng chủ đạo là lấy “học thường xuyên suốt đời" làm nên móng, xây dựng bốn trụ cột của giáo dục “học để biết, học để làm, học
để cùng sống với nhau và học để làm người hướng tới một xã hội học tập” nhằm thực hiện
một "ảo tưởng cần thiết" là không để một tài năng nào, được coi là những kho báu, vùi sâu trong lòng của mỗi con người, lại bị lãng quên mà không được khai thác
"Trong triển vọng một xã hội toàn cầu ra đời một cách khó khăn, giáo dục đứng ở
trung tâm của sự phát triển vừa của con người, vừa của cộng đồng Giáo dục có sứ mạng giúp cho mọi người, không trừ một ai, được phát huy tất cả mọi tài và tất cả mọi tiềm lực sáng tạo, bao gồm ca tinh than trách nhiệm đối với đời sống của bản thân và việc dat được những mục đích cá nhân”
+ Học tập suốt đời: Giáo dục và học tập suốt đời sẽ cung cấp cho các cá nhân một
giấy "thông hành cơ động" mà họ rất cần có nhằm tự điều chỉnh trước những đòi hỏi về
sự mềm dẻo và sự thay đổi mà họ phải đối mặt trong một thế giới đang chuyển động từ những xã hội nông nghiệp, những xã hội cơng nghiệp hố theo kiểu truyền thống sang những xã hội kiến thức đang xuất hiện và nổi trội lên Ý tưởng “đặt việc học tập suốt đời
vào frung tâm của xế hội” được coi như một bước nhảy về chất trong sự phát triển của
Trang 26giáo dục Cốt lõi để học tập suốt đời có hiệu quả là mỗi con người phải học cách học
Như vậy học tập suốt đời bao gồm cả nội dung (học gì cần thiết cho mình, cho cuộc sống của cộng đồng) và phương pháp (phương pháp học và phương pháp hành)
+ Học để biết: Phải tính đến những thay đổi nhanh chóng do tiến bộ khoa học và những hình thức mới của hoạt động kinh tế và xã hội mang lại Cần phải hoà hợp một cơ sở văn hoá chung đủ rộng với khả năng làm việc sâu trên một số vấn để Cơ sở văn hoá
chung đó tạo ra ít nhiều tấm giấy thông hành cho một nền giáo dục thường xuyên, trong mức độ người học còn thích thú, nhưng đồng thời cũng đặt nền móng cho việc học A suốt đời Học để biết bao gồm cả học-hỏi, vì có hỏi thì mới hiểu, có hiểu mới biết, có biet mới suy, học phải đi đôi với hành
+ Học để làm: Học một nghề để có việc làm, rất cần tạo thêm một năng lực giúp cho con người xử lý được nhiều tình huống mới, thường ta không thể thấy trước được, và giúp cho con người làm việc theo tinh thần đồng đội, một đặc điểm mà những phương pháp dạy học hiện nay rất coi nhẹ Trong nhiều trường hợp, năng lực và những kỹ năng này, ngày càng nằm trong tầm tay của những học sinh, sinh viên, nên họ có điều kiện tự trắc nghiệm và tự làm phong phú mình bằng sự tham gia những hoạt động xã hội và nghề nghiệp Song song với việc học tập Điều này minh chứng rằng những hình thức khác nhau của sự xen kẽ giữa nhà trường và lao động phải có vị trí quan trọng ngày một gia tăng
+ Học để cùng sống với nhau: Đó cũng là học để biết người, biết giá trị, mặt mạnh, mặt yếu của người; biết mình, biết thời, biết đủ, biết dừng (không tham lam, không đi quá giới hạn) Năm biết đó (ngũ tri: tri bị, tri lý, tri thời, tri túc, tri chỉ) là cơ sở của học để cùng sống với nhau, hợp tác với nhau để cùng hưởng lợi (vật chất, tỉnh thần), an bình và hạnh phúc Chính xuất phát từ đó mà kiến tạo một tinh thần mới thúc đẩy thực hiện những dự án chung hoặc giải quyết một cách thơng minh và hồ bình những xung đột thường không tránh khỏi
+ Học để làm người, trụ cột thứ tư của giáo dục: Đó là chủ đề nổi trội của báo cáo
Edgar Faure: "Học để làm người" công bố năm 1972 dưới sự bảo trợ của ƯNESCO Những khuyến cáo đó, theo Jacques Delors đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự Vì thế kỷ 21 đòi hỏi ở mỗi con người một năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn gắn bó với sự tăng cường trách nhiệm cá nhân, trong nỗ lực nhằm đạt được mục đích chung Báo cáo
nhấn mạnh đến một đòi hỏi trong tương lai: Không được để một tài năng nào, như một
kho báu tiểm ẩn trong từng con người không được khai thác Thí dụ: những năng lực như
trí nhớ, sự lập luận, trí tưởng tượng, những khả năng thể lực, thẩm mỹ, sự dễ dàng giao tiếp với những người khác Những điều này, xác nhận sự cần thiết phải hiểu chính bản thân mình tốt hơn nữa
Trang 27mấy thì nghèo cũng phải kiếm cho con dăm ba chữ để nên người” Nên người là người có học, hướng thiện (tốt lành không làm việc ác như trộm cướp, cờ bạc, nghiện hút ) có nghề, có địa vị xứng đáng trong xã hội Chữ "con người” ở Việt Nam thật là hay có nghĩa hàm xúc hơn hẳn những chữ người của nhiều dân tộc khác (homme, man, nhân)
Trong "con người" có "con” là động vật mang thú tính (tham ăn, dâm dục, lợn đực con nhảy mẹ, cắn xé nhau, ăn thịt nhau, cá lớn nuốt cá bé ), có "người” mang thần tính (đạo đức, có tâm trong sáng, cần kiệm liêm chính, có ý thức trách nhiệm xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho mình, cho cộng đồng )
Người vô học thì thú tính phát triển, thần tính giảm sút Người có học vấn (hiểu biết sâu rộng do trong quá trình học, chịu hỏi để học một biết mười) được xã hội Việt Nam rất tôn trọng, xếp đứng hàng đầu trong các tầng lớp xã hội Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ năm cánh sao vàng trên nền cờ đỏ là biểu tượng của Sĩ - Nông - Công - Thương -
Binh hăng hái làm cách mạng để đổi mới cuộc đời mình
+ Xã hội học tập: Xã hội học tập dựa trên những thành tựu khoa học, sự cập nhật và việc ứng dụng tri thức Đó là ba khía cạnh cần nhấn mạnh trong quá trình giáo dục Vì "xã hội thông tin" đang phát triển, những cơ hội tiếp cận những dữ liệu và sự kiện được gia tăng, nên giáo dục cần phải giúp cho mọi người sử dụng được những thông tin, biết
thu thập chọn lọc sắp xếp và sử dụng
Giáo dục phải thường xuyên thích ứng với những thay đổi đó của xã hội, mà vẫn không coi nhẹ việc truyền thụ những thành tựu cơ sở, thành quả của kinh nghiệm nhân loại
Làm thế nào để đứng trước những yêu cầu ngày càng lớn, nhưng đồng thời cũng ngày càng thiết yếu đó, nhưng chính giáo dục thực hiện được mục tiêu kép: chất lượng giáo dục và sự bình đẳng? Đó là những vấn đề được đặt ra có liên quan đến các ngành học, phương pháp và nội dung dạy học như là những điều kiện cần thiết cho hiệu quả của giáo dục
II THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ
VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA VIỆT NAM
+ Thời cơ:
Trang 28mười năm liền (1989 - 2000) đứng hàng thứ hai trên thế giới, đời sống nhân dân nói chung
được nâng cao với đường lối đúng đắn về chính trị - ngoại giao, thuận theo xu thế tồn cầu hố Việt Nam đã có một vị thế mới ở trong khu vực và thế giới
- Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hố và hiện đại hoá với xuất phát điểm là một
nước nông nghiệp, 76% dân cư sống ở nông thôn (điều tra dân số năm 1999) sản xuất
nông nghiệp chiếm khoảng 26% thu nhập quốc dân (1998) Trong quá trình công nghiệp hoá sẽ diễn ra sự chuyển dịch một cách cơ bản cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng đến năm 2010 giảm tỷ lệ đóng góp của Nông - Lâm - Ngư nghiệp trong GDP xuống còn 16 - 17%, tăng tỷ lệ đóng góp của công nghiệp lên 40 - 41%., dịch vụ lên đến 42 - 43% Vào năm 2010 giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống mức 50%, lao động công nghiệp và xây dựng chiếm 24%, lao động dịch vụ chiếm 26%
Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhiều cơng nghệ hiện đại, công nghệ cao sẽ được sử dụng trong những lĩnh vực then chốt, mặt khác những công nghệ đòi hỏi đầu tư ít, thu hút nhiều lao động cũng được sử dụng rộng rãi để tạo thêm nhiều công ăn việc làm đặc biệt là lao động dư thừa ở nông thôn
- Việt Nam đang cùng với toàn nhân loại ở trong thời kỳ chuyển dịch lên nền kinh tế tri thức Việt Nam đang thực hiện một chuyển dịch kép: về tổng thể tiến lên nền kinh tế công nghiệp và ở những bộ phận hoặc ở mặt nào đó đi vào nền kinh tế tri thức, ngành bưu điện viễn thông Việt Nam là một ví dụ
+ Thách thức:
- Sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học công nghệ mới và sự quá độ sang nền kinh tế tri thức của nhân loại đã đặt các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam trước những thách thức gay gắt Các nước đang phát triển là các nước nghèo nói chung và hiện nay là các nước nghèo thông tin Theo số liệu thống kê quốc tế, sự chênh lệch giữa các nước giầu và nước nghèo ở đầu thế kỷ 20, trung bình là 30 lần, ở giữa thế kỷ là cỡ 60 lần, ở cuối thế kỷ cỡ 90 lần Sự chênh lệch giầu nghèo này lại có tác động xấu đến sự phát triển
các nước nghèo để tiến lên nền kinh tế tri thức Thêm vào đó điều kiện làm việc và đời
sống khó khăn ở các nước nghèo tạo nên sự chảy máu chất xám từ nước nghèo sang nước giàu Tất cả thách thức nói trên làm cho các nước nghèo dường như không có đường ra
- Những thách thức do tình trạng kinh tế của Việt Nam:
Một thách thức gay gắt đối với nước ta là tình trạng nghèo nàn và lạc hậu về kinh tế của đất nước, GDP trên đầu người mới đạt khoảng 352 USD/năm 1998, do đó đầu tư cho giáo dục - đào tạo theo đầu người so với các nước trong khu vực là quá thấp (năm 1998 là
11USD/người) Nguy cơ tiếp tục tụt hậu về phát triển kinh tế và thiếu điều kiện để phát
Trang 29thành từ thời bao cấp còn tiếp tục gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế trên con đường cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước
- Những thách thức về phát triển xã hội:
Cùng với sự phát triển kinh tế, nạn thất nghiệp, khoảng cách giầu nghèo trong các
tầng lớp, giữa các vùng sẽ gia tăng Môi trường sống bị phá huỷ sẽ tiếp tục gây ra bão lụt hàng năm ngày một lớn, môi trường sống cũng sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng hơn Tệ nạn xã hội lan rộng, quốc nạn tham những, buôn lậu, làm hàng giả, nạn ma tuý đã kéo dài nhiều năm, cho đến cuối năm 2000 vẫn chưa đẩy lùi được Bản sắc văn hoá dân tộc ít được quan tâm, bảo tồn và phát huy Nền văn hoá truyền thống Việt Nam đang bị lấn tới bởi nền văn hố bên ngồi được số hoá và mạng hoá
+ Những thách thức lớn có tính cơ bản và lâu dài mà sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước phải đương đầu, nói gọn lại là cuộc cạnh tranh quốc tế rất quyết liệt về trí tuệ, trong xu thế toàn cầu hoá với ưu thế về kinh tế tri thức Xét cho cùng là
cuộc đua tranh về yếu tố con người, về phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt về năng lực trí
tuệ của con người, của cộng đồng và của toàn xã hội nhằm giải quyết thành công các vấn đề đặt ra Điều này càng nói lên vai trò mới cực kỳ quan trọng của giáo dục 6 thé ky 21
Trang 30Chương IỨH
VỊ TRÍ, VAI TRÒ MỚI CỦA GIÁO DỤC VÀ CỦA PHƯƠNG PHÁP
TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ,
TRI THUC HOA NEN KINH TE CỦA VIỆT NAM Ở THẾ KỶ 21
I VI TRI, VAI TRO MGI CUA GIÁO DỤC
Đối mặt với những thách thức của tương lai, của sự toàn cầu hoá, giáo dục đứng ở trung tâm của xã hội, là nguồn sản xuất chính ra nhân lực có tâm, trí, lực, có tay nghề giỏi, là nguồn sản xuất ra những nhân tài cho đất nước Nguồn nhân lực này đứng đầu là những người tài đức sẽ đưa đất nước tiến lên sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên
thế giới trong nền kinh tế trí thức, nền văn minh trí tuệ ở thế kỷ 21, vì vậy Đảng và Nhà
nước ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Nhiều cường quốc đã coi giáo dục là quốc sách đứng ở vị trí số một Úc coi giáo dục là vị cứu tính của nền kinh tế xã hội tương lai
Giáo dục của Việt Nam ở thế kỷ 21 có sứ mạng mới giúp cho mọi người không trừ một ai, được phát huy tất cả mọi tài năng và tất cả mọi tiềm lực sáng tạo Giáo dục sẽ phải có cống hiến cho sự phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng và bền vững, đào tạo ngay một lớp trí thức nắm được đỉnh cao của những khoa học công nghệ mới, đứng đầu là khoa học công nghệ thông tin
Muốn thực hiện được sứ mệnh mới đó, rất cần xem xét những gì đã làm được trong 15 năm đổi mới, những gì chưa làm được Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam, một nước còn nghèo nàn lạc hậu, nhưng có một vị trí địa lý văn hoá chiến lược, có nhiều tiểm năng về nhân lực, thông minh, hiếu học, cần cù Từ đó mà nghiên cứu đề xuất chiến lược giáo dục mới, những phương pháp mới thích hợp với những bước tiến mới của thời đại
Báo cáo "Chiến lược giáo dục đào tạo đến năm 2010” của Bộ giáo dục và đào tạo đã ghi nhận:
Những thành tựu:
Trải qua 15 năm đổi mới, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta mở rộng và phát
triển Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được tăng lên, cụ thể là:
- Đã đa dạng hoá loại hình trường lớp và phương thức giáo dục, có các loại hình cơng lập và ngồi công lập, các phương thức chính qui và không chính qui
Trang 31THCS Số năm đi học trung bình dân cư đạt 7,3 Số sinh viên trên vạn dân, năm học 1999 - 2000 đạt 117 sinh viên Đã đào tạo được một lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật khoảng 8 triệu người, chiếm 18,3% trong tổng số 42,8 triệu lao động trong cả nước
- Số học sinh, sinh viên có trình độ hiểu biết do chịu tự học thêm, có khả năng tiếp
cận tri thức mới ngày càng nhiều Số học sinh phổ thông đạt được các giải quốc gia và quốc tế theo một số môn học ngày càng tăng, khẳng định trong học sinh nước ta có nhiều
tài năng và trí tuệ Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có hoài bão lập thân, lập nghiệp và có tinh thần tự lập, năng động Một số ngành khoa học cơ bản và khoa học công nghệ đã nâng cao một bước chất lượng đào tạo
- Công tác xã hội hoá giáo dục đã đem lại kết quả bước đầu Trong nhân dân đang có phong trào học tập rộng rãi nhất là về tin học và ngoại ngữ Các lực lượng xã hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, xây dựng cơ sở vật chất của trường học, đóng góp kinh phí cho giáo dục - đào tạo dưới nhiều hình thức khác nhau
Nhờ những thành tựu giáo dục - đào tạo và các chính sách xã hội khác mà chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của UNDP 10 năm gần đây có những tiến bộ đáng kể: Từ 0,456 xếp thứ 121 năm 1990, tăng lên 0, 671, xếp thứ 108/174 nước vào năm 2000 So với chỉ số phát triển kinh tế (GDP/người), HDI vượt lên 24 bậc
Đạt được những thành tựu đó là nhờ nhân dân ta có tỉnh thần hiếu học Các gia đình chăm lo việc học tập của con em Số đông học sinh, sinh viên cố gắng học tập, rèn luyện Đại bộ phận thầy cô giáo tận tụy với nghề, đặc biệt là giáo viên ở vùng cao, vùng sâu,
vùng xa đã vượt qua gian khổ, khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ Đảng và Nhà nước ta có
nhiều chính sách tích cực phát triển giáo dục Đặc biệt gần đây Nghị quyết các Đại hội
VII, VIII cua Đảng và Hiến pháp 1992 đều khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đâu
Hội nghị Trung ương 4 khoá VII và Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII đã để ra những nhiệm vụ trước mắt và định hướng phát triển lâu dài cho giáo dục - đào tạo Quốc Hội
khoá X, phiên họp thứ 4 ngày 2/12/1998 đã thông qua luật giáo dục, pháp chế hoá một số
chủ trương chính sách đúng đắn đã được kiểm nghiệm trong thời gian qua và tạo hành
lang pháp lý cho sự phát triển giáo dục - đào tạo trong thời gian tới
Ngành Giáo dục - đào tạo đã có một số chủ trương thích hợp trong giai đoạn chuyển
đổi như: Hoàn thiện mục tiêu giáo dục - đào tạo về mặt xã hội và về mặt nhân cách, đổi
mới cấu trúc hệ thống và cơ chế vận hành cho thích hợp với điều kiện trước mắt và chuẩn bị cho tương lai, đa dạng hoá các loại hình giáo dục - đào tạo và các nguồn kinh phí huy
động xã hội tham gia qua phát triển giáo dục - đào tạo, tạo cơ hội cho nhiều người học tập hơn kể cả ở bậc đại học, dân chủ hoá các hoạt động giáo dục - đào tạo, tăng cường trao
đối và hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế
Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân
của thời kỳ đổi mới đã làm tăng đột biến nhu cầu học tập và dần dần tăng thêm điều kiện cũng như tạo môi trường thuận lợi cho giáo dục - đào tạo phát triển
Trang 32Những yếu kém:
Mặc dầu đã đạt được những thành tựu nhất định ngành giáo dục - đào tạo nước ta vẫn
chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đang bộc lộ những yếu kém trên nhiều mặt - Chất lượng giáo dục - đào tạo đại trà ở các cấp bậc học còn thấp Việc giảng dạy, học tập, việc kiểm tra đánh giá phần lớn hướng người học vào việc ghi nhớ máy móc, ít chú ý đến việc rèn luyện khả năng tư duy độc lập sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào đời sống và sản suất
- Hiệu quả hoạt động giáo dục thấp Học sinh tốt nghiệp các cấp phổ thông nếu không học lên thì lúng túng khi vào đời Khả năng thích nghi của người tốt nghiệp ở các bậc trung học, đại học với thị trường việc làm còn xéin
- Cơ cấu đào tạo nhân lực về trình độ, ngành nghề và vùng miền không hợp lý Chưa có các giải pháp hữu hiệu trong việc đào tạo nhân lực để tăng khả năng cạnh tranh của
nền kinh tế, để phát triển nông thôn, để phục vụ sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và lao
động
- Chưa thực hiện đầy đủ công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo Giáo dục - đào tạo ở vùng sâu, vùng xa và cho đồng bào các dân tộc ít người còn có nhiều khó khăn
- Một số hiện tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương trong giáo dục - đào tạo chưa được ngăn chặn kịp thời như: Dạy thêm, học thêm tràn lan không vì lợi ích của người học mà vì mục
đích thu tiền của người dạy, tăng quá mức qui mô tuyển sinh để tăng thu mà không tính
đến điều kiện đảm bảo chất lượng, không thực hiện nghiêm túc qui chế đào tạo Các hiện
tượng mua bằng, bán điểm, thu chi vô nguyên tắc làm ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường, của thầy giáo
Nghiên cứu phân tích phân loại những yếu kém trên đây dưới góc độ của phương pháp tình huống, trên quan điểm hệ thống và toàn diện, sẽ thấy rõ được nguyên nhân và giải pháp hữu hiệu Trong mười năm đổi mới từ 1991 đến nay, trong quá trình giới thiệu Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VỊII) về giáo dục, phương pháp giải quyết vấn đê (PGQVĐ) phương pháp xử lý tình huống - hành động (PPTH - H) vận dụng trong công tác dạy - học và nghiên cứu, quản lý và lãnh đạo, tại trên 30 trường, sở, viện, học viện trong cả nước, chúng tôi đã thu thập được từ các thầy và trò, hàng ngàn tình huống có liên quan đến những yếu kém trên đây và những ý kiến xử
lý tình huống đúng đắn
Có thể tạm phân loại thành 6 nhóm tình huống gây cấn nhất:
1 Công tác lãnh đạo, tổ chức cán bộ và quản lý hệ thống các trường đại học, trung học, tiểu học thiếu nhất quán, chưa thể hiện được chiến lược giáo dục là quốc sách hàng
đầu Đâu tư cho lương một thầy cô giáo không đủ sống, không nuôi được một con ăn học
đến tuổi trưởng thành, khiến số đơng khơng tồn tâm tồn ý cho sự nghiệp giáo dục
2 Cán bộ giáo viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nhiều cấp, vừa thiếu, vừa kém về chất
Trang 33Chí Minh vẫn răn dạy, thì đức “Chính” đối với người cán bộ và người lãnh đạo là quan trọng nhất "Bất chính” dễ gây ra rối loạn, mất kỷ cương
3 Đầu thi tuyển vào các trường THPT, các trường đại học không nghiêm túc, nhiều
biểu hiện thiếu lành mạnh: Lộ đề thi, ăn hối lộ, làm bài hộ, dùng "phao", quay cóp tràn lan
4 Việc thi tốt nghiệp đầu ra của các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cũng có nhiều biểu hiện không nghiêm túc, thiếu lành mạnh: chất lượng kém, khó
kiếm việc làm, thất nghiệp, bằng giả, chứng chỉ giả
5 Nội dung các môn học và giáo trình đại học, trung học kém chất lượng, hay thay
đổi, vừa thừa vừa thiếu Học lý thuyết ít gắn với thực hành, ít gắn với nghiên cứu khoa
học Cơ sở vật chất và kỹ thuật kém Chương trình học ở PTCS - PTTH quá tải, sách giáo khoa hay thay đổi Dạy thêm, học thêm tràn lan, phản khoa học, học nhồi nhét, không phát huy được óc tư duy, óc phê phán, óc sáng tạo của học sinh, sinh viên, sẽ còn ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, trí nhớ, trí thông minh của nhiều thế hệ
6 Phương pháp dạy, phương pháp học, phương pháp thi cử lỗi thời, lạc hậu, chậm được khác phục tuy rằng đã có nhiều nghị quyết và chỉ thị phải sửa đối phương pháp, khắc phục lối truyền thụ một chiều, phát huy óc tư duy sáng tạo của người học
Một số quan điểm cơ bản chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo:
I- Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu: Vì giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Coi đầu tư
giáo dục là đầu tư cho phát triển
2 Xây dựng nền giáo dục XHCN mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, giảm bớt sự cách biệt về giáo dục - đào tạo giữa các vùng và các tầng lớp dân cư
3 Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến
bộ KH - CN và củng cố quốc phòng, an ninh
4 Giáo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân, kết
hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong từng gia đình, từng tổ chức, từng địa phương, tạo dựng một xã hội học tập trong đó mọi người đều học tập, học thường xuyên, học suốt đời, mọi người chăm lo cho giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Những giải pháp lớn:
1 Đổi mới đồng bộ nội dung chương trình, phương pháp dạy - học, cách thi cử đánh giá 2 Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên
3 Cải tiến hệ thống giáo dục quốc dân
4 Phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục - đào tạo
Trang 345 Tăng nguồn tài chính cho giáo dục - đào tạo
6 Cải tiến quản lý giáo dục - đào tạo
II VỊ TRÍ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRONG NỀN GIÁO DỤC ĐỔI MỚI
Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới những mục đích nhất
định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định Phương pháp bao giờ cũng gắn liền với
mục đích, và nội dung Phương pháp thay đổi tuỳ theo đối tượng giảng dạy, nghiên cứu “Nội dung qui định một phần quan trọng phương pháp Ngược lại phương pháp có tác dụng trở lại nội dung, làm cho nội dung được phát triển lên một bước mới, làm cho mục đích đạt được với một hiệu quả cao hơn Có thể hình dung mối quan hệ tương tác giữa phương pháp, nội dung và mục đích như sau:
oA Phuong
=———————-? pháp
II PHƯƠNG PHÁP CÓ TÍNH CẤU TRÚC VÀ HỆ THỐNG
Trên con đường đi tới mục đích, thường phải thực hiện một loạt công việc được sắp xếp theo một trình tự lôgic, có hệ thống, có kế hoạch Phương pháp có mặt trong mọi
hoạt động của chúng ta, không đòi hỏi đâu tư, hoặc đầu tư không nhiều, mà lại giúp đạt
hiệu quả cao Không nhìn thấy nó, chỉ xác nhận có nó khi đạt được hiệu quả nhiều hay ít so với mục đích mục tiêu đã đề ra Có lẽ vì thế mà người ta thường ít chú ý đến nó hơn là mục đích và nội dung
Trong thời kỳ đổi mới, nhất là trong xu thế tồn cầu hố, thông tin bùng nổ, phương pháp giữ vị trí vô cùng quan trọng Phải đổi mới nội dung chương trình của môn học, nhưng thông tin mới thì nhiều, thời gian cho mỗi môn đều có giới hạn, làm thế nào đây?
Phải có phương pháp chọn lọc thông tin và phương pháp dạy - học mới thích hợp
Trong 6 giải pháp lớn trình bày ở phần trên, giới pháp đổi mới đông bộ nội dung chương trình, phương pháp dạy - học đổi mới cách thi cứ, đánh giá là quan trọng nhất Trong giải pháp này, phương pháp dạy - học đổi mới gắn liền với nội dung chương trình
đổi mới, gắn liền với cách thi cử, đánh giá đổi mới Ngay trong việc đổi mới nội dung
Trang 35chương trình cũng phải có phương pháp thì việc đổi mới nội dung chương trình mới có hiệu quả
Đối với 5 giải pháp khác thì vấn đề được đặt ngay ra là:
+ Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đã đạt yêu cầu của đổi mới là như thế nào? phương pháp? phương pháp tối ưu?
+ Cải tiến hệ thống giáo dục quốc dân như thế nào? Phương pháp và phương pháp tối uu?
+ Phát triển màng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục - đào tạo như thế nào? Phuong pháp và phương pháp tối ưu?
+ Tăng nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo như thế nào? Phương pháp và phương pháp tối ưu?
+ Cải tiến quản lý giáo dục - đào tạo như thế nào? Phương pháp và phương pháp tối ưu?
Giải pháp lớn: “Đổi mới đồng bộ nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đổi mới cách thi cử, đánh giá", còn bao gồm nhiều giải pháp có ý nghĩa chiến lược khác như thiết kế chương trình giáo dục phổ thông phù hợp với từng cấp bậc học; xây dựng chuẩn
chương trình, chuẩn giáo viên, chuẩn cơ sở vật chất của trường học và đánh giá chuẩn;
đào tạo về kiến thức và kỹ năng cơ bản tại các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng
dạy nghề kết hợp với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất kinh doanh Trong
hệ thống các giải pháp này, còn có giải pháp xây dựng một số trung tâm phương pháp để thiết kế và thay đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, biên soạn tài liệu hướng dẫn, tổ chức tập huấn lực lượng nòng cốt trong việc thay đổi phương pháp ở mọi cấp bậc học
Điều này càng nói rõ thêm vị trí của phương pháp trong sự nghiệp đổi mới giáo dục
Trang 38NHẬP ĐỀ
- Từ phương pháp giáo dục truyền thụ thụ động đến phương pháp dạy - học giải quyết vấn đề (PGQVĐ), phương pháp xử lý tình huống - hành động (PPTH - H) đã trải
qua hàng ngàn năm lịch sử tiến hoá của các nền giáo dục Có thể kể: phương pháp giáo dục kinh viện truyền thụ một chiều, phương pháp truyền thụ có phát vấn, người thầy là
nhân vật trung tâm của lớp học; các phương pháp giáo dục tích cực, phương pháp nêu vấn
đề, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp xử lý tình huống - hành động, người học là nhân vật trung tâm, người thầy hướng dẫn, gợi ý, giúp đỡ phát huy khả năng tư duy, óc
phê phán, óc sáng tạo của người học
- Các phương pháp trên đều hiện diện trong nhiều nước trên thế giới Ở tại các nước
công nghiệp và hậu công nghiệp, phương pháp tình huống, phương pháp giải quyết vấn
đề được sử dụng nhiêu nhất Tại các nước đang phát triển, nhất là ở Việt Nam, phương
pháp truyền thụ một chiều vẫn còn là phổ biến nhất
- Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của các nền giáo dục ở thế kỷ 20, hướng tới tương lai, những thách thức to lớn của thế kỷ 21, Hội đồng quốc tế về "Giáo dục cho thế kỷ 21" của UNESCO đặt việc học tập suốt đời vào trung tâm của xã hội theo bốn nguyên tắc (có
thể coi là 4 mục tiêu) sau đây: + Học để biết + Học để làm, để xử lý được tình huống + Học để cùng chung sống với nhau + Học để làm người (Học tập: Một kho báu tiểm ẩn - Báo cáo của Hội đồng về giáo dục cho thế kỷ 21 gửi UNESCO 1995)
- Phần này sẽ giới thiệu về các mục tiêu và phương pháp dạy học (chương IV), về
phương pháp thông báo - thuyết trình, phương pháp truyền thụ thụ động hiện còn đang
phổ biến ở nước ta, mặt mạnh và mặt yếu của phương pháp này (chương V); về phương
pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm nhận vật trung tâm (chương VỊ); về phương pháp dạy học nêu vấn đề và phương pháp giải quyết vấn đề (Chương VII)
Chúng tôi sẽ dành trọn phần ba cho việc thực hành phương pháp giải quyết vấn đề,
phương pháp xử lý tình huống - hành động
Trang 39Chương IV
CÁC MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY.HỌC
I LOI GIGI THIEU
- Căn cứ vào quá trình phát triển của con người từ trẻ em đến người lớn, quá trình
giáo dục được chia thành nhiều cấp Cấp bậc thứ nhất là chuẩn bị giúp cho cá thể biết học
thông qua việc học viết, học đọc, học nói Cấp bậc thứ hai là chuyển giao tri thức, cấp bậc
thứ ba là giúp cá thể chuyển sâu một ngành nào đó, phát triển năng lực phân tích chuyên ngành, liên ngành Cấp bậc thứ tư là giúp năng lực kiểm tra thông tin, phát triển sáng tạo
- Trong thời kỳ thông tin và tri thức còn hạn chế, phương pháp dạy - học có một tầm quan trọng nhất định Trong điều kiện bùng nổ thông tin, phương pháp rất cần thiết giúp cho phát triển năng lực tích luỹ nắm vững thông tin, biết giải thích và lựa chọn thông tin
cho phù hợp với hoàn cảnh, biết vận dụng một cách tổng hựp để giải quyết vấn đề
- Không thể nhấn mạnh quá trình giáo dục và quá trình chuyến giao thông tin như
nhiều người thường muốn biện hộ cho phương pháp diễn giảng, truyền thụ một chiẻu
Quá trình giáo dục cũng còn là quá trình giúp cho người học phát triển óc tư duy, phan tích, phê phán quá trình phát triển óc tò mò, sáng tạo phù hợp với trình độ của từng cá thể Trong quá trình phát triển những năng lực đó, các phương pháp dạy-học đóng vai trò quan trọng từ giai đoạn Ï là cấp tiểu học đến giai đoạn IV là cấp đại học và sau đại học
Các công trình nghiên cứu cũng đã chứng minh là hiệu quả của giáo dục phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy trong các cấp học khác nhau Kiểu phương pháp giảng dạy sử dụng ở một giai đoạn nào đó phụ thuộc vào mục tiêu dạy-học ở giai đoạn đó Phương pháp dạy-học ở trình độ cao nhất của giáo dục (ở giai đoạn 3, giai đoạn 4) phụ thuộc vào mục tiêu rộng lớn của giai đoạn này Cho nên rất cần nghiên cứu mục tiêu và các phương pháp dạy-học ở đại học
II CÁC MỤC TIÊU DẠY-HỌC Ở ĐẠI HỌC
Người sinh viên cần được hướng dẫn, giúp đỡ có tri thức chuyên sâu về các môn học khác nhau, đồng thời có kiến thức liên ngành để có năng lực phân tích, kiểm chứng và
năng lực sáng tạo ra tri thức mới Mục tiêu của dạy-học ở đại học là phát triển những năng lực đó ở mỗi cá nhân nhằm giúp họ có thể nhận thức được bản chất của hiện tượng
hoặc tình huống, giúp họ năng lực xử lý tình huống, giải quyết vấn đề, để họ có thể đóng
góp vào sự phát triển của xã hội thông qua những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của họ cũng như bằng cách sáng tạo nên những tri thức mới Ngoài những mục tiêu chung cho cấp bậc
đại học, học để biết, học để làm, học để biết ứng xử, cùng chung sống, học để làm người,
Trang 40-1 Trang bị những tri thức chuyên sâu về chuyên ngành và kiến thức liên ngành
Sinh viên phải có khả năng tìm được nguồn thông tin đúng đắn, hiểu và phải giải thích được chúng, phát triển được nhiệt tình và lòng tự tin khi trình bày những quan điểm của mình
2 Phát triển các năng lực phân tích và phê phán Sinh viên phải có cách nhìn phân tích và phê phán đối với những thông tin và tri thức Nhằm mục đích đó, sinh viên cần phải làm quen với các quan điểm khác nhau Họ cần phải có một cơ sở logic vững chắc, một bộ óc cởi mở và duy lý
3 Phát triển năng lực sử dụng tri thức vào sự phát triển của xã hội và sự tiến bộ
của nhân loại Vì vậy quá trình dạy và học ở giai đoạn này cần giúp cho sinh viên vận dụng được những tri thức đã có vào các tình huống thực của đời sống và góp phần củng
cố những giá trị nhân bản về bình đẳng và công bằng xã hội
4 Phát triển các kỹ xảo Cân phải tạo những điều kiện phù hợp trong quá trình dạy
và học để sinh viên có thể đạt được những kỹ xảo, phát triển ở họ lòng tin tưởng áp dụng
những tri thức đó vào các tình huống thực tiễn của đời sống
5 Bồi dưỡng những giá trị xã hội, văn hoá và thẩm mỹ Việc bôi dưỡng những giá trị này hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường xã hội Tuy vậy sự phát triển của giá trị đó phần lớn cũng phụ thuộc vào toàn bộ môi trường của nhà trường, vào cách quản lý, vào
thầy, bạn bè, vào trình bày về các vấn đề văn hoá, về các đối tượng thẩm mỹ Vì vậy nhà
trường và thầy giáo cần tạo cơ hội cho sinh viên phát triển các giá trị xã hội văn hoá và
thẩm mỹ phù hợp
Không một phương pháp dạy-học nào có thể giúp thực hiện được tất cả các mục tiêu của giáo dục và dạy-học ở đại học Để truyền đạt thông tin, bài giảng thông báo có lẽ là phù hợp Nếu mục tiêu là phát triển năng lực phân tích và phê phán thì cần phải giúp sinh viên làm quen với các quan điểm khác nhau về một vấn đề nào đó và cho họ định hướng phân tích Nếu như không tạo điều kiện cho họ định hướng phân tích một hiện tượng và
nêu lên những bình luận, phê phán về một vấn dé thì mục tiêu đó không thể đạt được
đây cần có một phương pháp dạy-học khác để có thể đạt được mục tiêu đó, thí dụ phương
pháp giải quyết vấn đề, phương pháp xử lý tình huống - hành động (PGQVĐ/PPTH-H)
Về mục tiêu bồi dưỡng những giá trị xã hội văn hoá và thẩm mỹ và về mục tiêu
chung cho các cấp học: học để biết, để biết làm, để biết ứng xử chung sống và để làm
người, giáo dục truyền thống của Việt Nam trong thời đại khoa học kỹ thuật chưa phát
triển, cốt dạy cho con người ta:
- Biết đạo lý
- Biết nghĩa lý cuộc đời
- Biết cách đào luyện tâm trí, tu đưỡng tâm thần, trau chuốt nhân cách
Tóm lại biết cải thiện, cải hoá tâm thần để đi đến chỗ tinh hoa cao cả