1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAN AN PHU DAO NGU VAN 6

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiều mai, cả gia đình bạn Nga cũng đi du lịch tại TP.. Ở đây, các bạn sẽ được những cô, chú hướng dẫn viên Khu di tích Kim Liên giới thiệu một cách cụ thể chi tiết về gia đình và sự ng[r]

(1)

Ngày soạn: 05/02/2012

Tuần 22: Ngày dạy: 07/02/2012

Tiết 01, 02:

ƠN LUYỆN PHĨ TỪ I Mục tiêu học:

Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:

- Củng cố lại khái niệm phó từ -Các loại phó từ?

2/ Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Nhận biết phú từ câu văn, đoạn văn; - Phân biệt loại phó từ;

- Vận dụng phó từ để đặt câu, viết đoạn văn b) Kỹ sống:

Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư phê phán, tìm kiếm hỗ trợ, thể tự tin, giao tiếp, sáng tạo, kiên định, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thông tin, lắng nghe, tư sáng tạo, tự nhận thức định

3/ Thái độ:

- Tơn trọng người giao tiếp; - Giữ gìn sáng tiếng Việt II PHƯƠNG PHÁP:

Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, trực quan, phân tích, quy nạp, tổng hợp, thảo luận nhóm, trò chơi

III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Soạn bài, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ ngữ liệu + Bảng tổng hợp loại phó từ;

+ Phiếu học tập

- Học sinh: + Soạn học đầy đủ, SGK IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C:

Sĩ số: Nữ: Dân tộc: Nữ Dân tộc: Học sinh vắng:

2/ lớp 6D

(2)

Học sinh vắng:

V CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : HDHS Tìm hiểu Khái niệm phó từ

PP vấn đáp phân tích, quy nạp KT động não.

A LÝ THUYẾT : I Phó từ gì? * GV: HD học sinh ơn lại khái

niệm phó từ

* GV: Em tìm số ví dụ phó từ?

* HS: Một số em thực *GV: Vậy có loại phó từ? Chức danh, ý nghĩa loại phó từ nào?

Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu loại phó từ

PP vấn đáp phân tích, quy nạp KT động não.

Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

Ví dụ:

Bạn Tuấn học lớ PT ĐT

Tôi làm xong tập nhà PT ĐT

Cái bút màu xanh đẹp anh trai TT PT

II CÁC LOẠI PHÓ TỪ:

*GV: Bằng kiến thức học, em cho biết: Có loại phó từ? Các loại phó từ giữ chức danh, ý nghĩa câu?

* GV: Em tìm số ví dụ phó từ?

* HS: Thực lên phiếu học

* Phó từ gồm có hai loại:

- Phó từ đứng trước động từ, tính từ + Quan hệ thời gian;

+ Mức độ;

+ Sự tiếp diễn tương tự; + Sự phủ định;

+ Sự cầu khiến

- Phó từ đứng sau động từ, tính từ: + Mức độ;

+ Khả năng;

+ Kết hướng * Một số ví dụ phó từ:

(3)

tập

*GV: Từ ví dụ vừa tìm được, em xếp loại phó từ phù hợp với chức danh sau?

*GV: Dán bảng phụ

*GV: Em đặt số câu có sử dụng phó từ vừa tìm được?

*GV: Dùng phiếu học tập chốt lại nội dung tiết ôn tập HS thực thời gian (05 phút)

Bảng tổng hợp chức danh, ý nghĩa phó từ:

Phó từ Chức

danh/ Ý nghĩa

Đứng

trước ĐT TT

Đứng sau Quan hệ

thời gian

Đã, sẽ,

đang, làm

Mức độ Thật, rất, Đẹpxấu Tiếp diễn

tương tự

Cũng, vẫn, Phủ định

Không, chưa, chẳng, Cầu khiến

Hãy, đừng, chớ,

Khả năng Được

Mức độ Thật, rất.

Kết quả và hướng

Vào, * Đặt câu:

Tôi làm xong tập thầy giáo vê nhà từ tối qua

Cái bút màu xanh đẹp tơi

Chiều mai, gia đình bạn Nga du lịch TP Vũng Tàu

PHÓ TỪ

(4)

Từ kiến thức học vận dụng làm số tập

Hoạt động 3: HD Học sinh làm một số tập

PP vấn đáp phân tích, quy nạp KT động não.

TG MĐ TD

TT

CK MĐ KN KQ

&H

B Luyện tập:

Bài tập 1: Em tìm phó từ câu sau đây:

a) Sáng nay, đến thủ đô Hà Nội vào lúc 45 phút

b) Căn nhà xây gia đình tơi.

c) Cái sách màu vàng đẹp mẹ tơi mua cho tơi

d) Anh Tuấn vào nhà, anh lại phía sau vườn lấy số đồ dùng lao động

e) Mùa xuân về, đàn chim én bay từ đâu đậu gạo cất tiếng hót ríu rít

Bài tập 2: Tìm phó từ đoạn văn sau đây: Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oăm để hỏi người, nhiều công mà chưa thấy có người thật lỗi lạc

( Em bé thông minh) Bài tập 3: Em điền phó từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau.

Mùa hè năm nay, sẽ tham quan quê Bác Hồ Ở đây, bạn cô, hướng dẫn viên Khu di tích Kim Liên giới thiệu cách cụ thể chi tiết gia đình nghiệp Bác, ngắm cảnh làng Sen đẹp, cịn lên thăm mộ Bà Hồng Thị Loan Tôi cũng nghĩ rằng: thăm q Bác khơng qn Cịn với tơi chuyến thật bổ ích Nếu có dịp nghỉ hè, bạn đừng bỏ quên chuyến

Bài tập 4: Em đặt câu viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng loại phó từ.

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

1/ Củng cố:

Cho học sinh nhắc lại khái niệm phó từ? Các loại phó từ? Tìm ví dụ loại phó từ?

(5)

Chuẩn bị bài: Ôn tập văn miêu tả Đặt câu, viết đoạn văn, văn có sử dụng văn miêu tả

VII RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn: 07/02/2012

Tuần 22: Ngày dạy: 09/02/2012

Tiết 03:

ƠN LUYỆN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học:

Giúp học sinh: 1/ Kiến thức:

- Củng cố lại khái niệm văn miêu tả

(6)

2/ Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Nhận biết tình cần sử dụng văn miêu tả; - Sử dụng văn miêu tả mục đích

b) Kỹ sống:

Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư phê phán, tìm kiếm hỗ trợ, thể tự tin, giao tiếp, kiên định, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thơng tin, lắng nghe, tư sáng tạo, tự nhận thức định

3/ Thái độ:

Tơn trọng người giao tiếp; Có thái độ học tập tích cực

II PHƯƠNG PHÁP:

Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, trực quan, quy nạp, thảo luận nhóm, trị chơi - Giáo viên: + Soạn bài, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ ngữ liệu

+ Phiếu học tập

- Học sinh: + Soạn học đầy đủ, SGK IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C:

Sĩ số: Nữ: Dân tộc: Nữ Dân tộc: Học sinh vắng:

2/ lớp 6D

Sĩ số: Nữ Dân tộc: Nữ Dân tộc: Học sinh vắng:

V CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

(7)

HĐ 1: HDHS Tìm hiểu thế nào văn miêu tả?

I KHÁI NIỆM VĂN MIÊU TẢ:

Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

GV cho HS tìm số ví dụ tình cần phải sử dụng văn miêu tả HS thực vào phiếu học tập

HĐ 2: HDHS Luyện tập

GV dùng bảng phụ ghi lại hai tập (Sách tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6)

HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng thực

GV tổ chức cho HS làm tập 3, (Sách tập Ngữ văn 6, tập 2, Trang 6, 7)

* Tình 1:

Đang đường tới trường, em gặp người thân họ hàng từ quê vào lại chưa biết nhà em đâu Vậy em làm để người thân em tìm nhà em?

* Tình 2:

Có người bạn mong muốn kết bạn với em qua phương tiện thông tin đại chúng Người bạn muốn biết em Vậy em phải làm để giúp người bạn biết mình?

* Tình 3:

Em tận mắt chứng kiến cảnh mưa lũ khủng khiếp que em Một người bạn em muốn tìm hiểu cảnh mưa lũ Làm để người bạn em biết được?

* Tình 4:

Có lần em thi học sinh giỏi mơn Địa lí gặp người bạn thi có hỏi em “Tại mùa đông miền Bắc không mùa đông miền Trung, miền Nam?” Vậy em phải làm làm để giúp người bạn hiểu được?

II LUYỆN TẬP:

Bài tập 1: (Sách tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6) Bài tập 2: (Sách tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6) Bài tập 3: (Sách tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6) Bài tập 4: (Sách tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6)

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/ Củng cố:

(8)

phó từ?

2/ Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Ôn tập văn miêu tả Đặt câu, viết đoạn văn, văn có sử dụng văn miêu tả

VII RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn : 07/02/2012 Ngày dạy : 14, 16/02/2012 Tuần 23:

Tiết 4, 5:

Làm văn: ÔN LUYỆN VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức văn miêu tả

- Thấy ý nghĩa, vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

(9)

2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Rèn kỹ làm văn miêu tả

- Viết đoạn văn, văn miêu tả theo dàn ý có b) Kỹ sống:

- Kỹ xác định giá trị, kỹ giao tiếp, kỹ phối hợp 3 Thái độ:

- Học tập tích cực, chủ động, tự giác - Có tinh thần hợp tác

II PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ dàn ý, dàn - HS: Ơn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) 1/ Lớp 6D: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới: HĐ 1: HDHS Tìm hiểu vai trò của văn miêu tả.

PP: Nêu vấn đề, gợi tìm, so sánh, KT

(10)

động não.

Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả? Theo em, văn miêu tả cần phải sử dụng tính từ, động từ khơng? Nếu khơng sử dụng từ loại nói văn miêu tả nào?

HĐ 2: HDHS Làm số tập: PP: Phân tích, thảo luận nhóm, gợi tìm, bình giảng, tổng hợp, so sánh, KT động não.

HS: Em lập dàn ý cho đề văn miêu tả cảnh mùa thu đến?

GV cho HS số đề văn sau:

Con đường thân quen từ nhà tới trường; quang cảnh đồng quê em yêu thích; cảnh sân trường sau tan học; cảnh mưa

Yêu cầu: Lập dàn

Chia lớp thành nhóm Cử đại diện đứng trước lớp trình bày dàn lập

HS: Thảo luận nhóm

II LUYỆN TẬP :

Đề 1: Em lập dàn ý cho đề văn miêu tả cảnh mùa thu đến.

-Trời se lạnh

-Hồ nước xanh -Trời xanh, mây trắng -Gío thổi nhẹ

-Hoa cúc nở vườn nhà -Hương cốm thoảng qua

Đề 2: Em lập dàn cho đề văn miêu tả con đường thân quen từ nhà em tới trường. A/ MỞ BÀI:

Giới thiệu trường em học(Trường nào? Ở đâu?) Giới thiệu nơi nhà em ở(Ở đâu? Tên đường em học(Tên gì?)

B/ THÂN BÀI:

-Con đường gắn bó với em từ nào? -Điạ điểm xuất phát(bắt đầu từ đâu? )

-Trên đoạn đường em học xung quanh đường có đặc điểm bật gợi ấn tượng? (Những thơn xóm, khu di tích, cánh đồng, vườn hoa, cầu, cơng viên, cảnh người lại, chợ, quan, đơn vị, )

B/ KẾT BÀI:

Tình cảm, cảm xúc em đường Đề 3: Em lập dàn cho đề văn miêu tả một quang cảnh đồng quê em yêu thích. A/ MỞ BÀI:

- Giới thiệu vài nét ấn tượng cảnh đồng quê (Bãi ven sông, Con sông mang nặng phù sa, bãi sông, ruộng ngô, lạc, trải màu xanh)

(11)

-Giới thiệu quang cảnh chung: cảnh vật xung quanh

-Cảnh đồng quê có gì? (Ngơ, lúa, khoai, lạc, đa, )

-Cảnh người dân lao động cánh đồng nào? (Quan sát, so sánh, tưởng tượng, )

C/ KẾT BÀI:

-Tình cảm, cảm xúc cánh đồng -Vẻ đẹp bình dị cảnh đồng quê

Đề 4: Em lập dàn cho đề văn miêu tả cảnh sân trường sau tan học.

A/ MỞ BÀI:

-Giới thiệu hoàn cảnh sân trường (khơng khí em lại lúc em về)

-Cảnh bao quát trường sân trường lúc

B/ THÂN BÀI:

- Tả cụ thể quang cảnh sân trường sau học sinh hết.(Khơng khí im lặng khác hẳn trước đó)

- Giới thiệu cảnh sân trường có gì? (cột cờ, lễ đài, sân lát gạch, bồn hoa cảnh, bóng mát, cơng trình măng non, sân thể dục, khu tưởng niệm danh nhân (nếu có)

C/ KẾT BÀI:

-Vai trị sân trường người học sinh -Cảm nghĩ em

Đề 5: Em lập dàn cho đề văn miêu tả cảnh mưa.

A/ MỞ BÀI:

-Bầu trời lúc chuẩn bị mưa nào? (Mây, gió, sấm)

-Cơn mưa diễn đâu? Lúc em làm gì?

B/ THÂN BÀI:

-Miêu tả dấu hiệu trước trời mưa, lúc trời mưa? (Màu sắc, thời tiết, )

(12)

Cảnh mưa vùng, miền?

-Cảnh vật mưa (Cây, động vật, chim chóc, người, đường làng, ngõ xóm, )

-Miêu tả cảnh vật sau trời tạnh mưa? C/ KẾT BÀI:

Cảm xúc em mưa VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

1 Củng cố:

Nêu khái niệm văn miêu tả:

Vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả? 2 Dặn dò:

Dựa vào dàn ý lập em nhà viết thành văn miêu tả hoàn chỉnh

Ôn văn tả người

VII RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn : 14/02/2012 Ngày dạy : 16, 18/02/2012 Tuần 23:

Tiết 6:

Ôn tập SO SÁNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố kiến thức khái niệm so sánh, cấu tạo phép tu từ so sánh

- Thấy ý nghĩa, vai trò phép so sánh văn miêu tả 2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Nhận diện phép so sánh

- Nhận diện biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh

- Đặt câu, viết đoạn văncó sử dụng phép so sánh b) Kỹ sống:

(13)

- Học tập tích cực, chủ động, tự giác - Có tinh thần hợp tác

II PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu, dàn - HS: Ơn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) 1/ Lớp 6D: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

- Phó từ gì? Em cho ví dụ - Có loại phó từ:

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới:

(14)

Hoạt động 1: HDHS Ôn lại khái niệm so sánh.

PP vấn đáp , quy nạp KTđộng não.

Em đặt câu có sử dụng phép so sánh?

Em tìm số ví dụ văn học có sử dụng phép so sánh?

I KHÁI NIỆM SO SÁNH:

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cấu tạo phép so sánh: PP vấn đáp, KT động não. GV tổ chức HS ôn lại cấu tạo phép so sánh

?- Theo em, để có mơ hình cấu tạo phép so sánh đầy đủ phải có yếu tố? Đó yếu tố nào? Trình bày đặc điểm yếu tố?

Em nêu ví dụ?

?- Vậy để có phép so sánh có thiết phải có đầy đủ yếu tố mơ hình phép so sánh không? Trong phép so sánh, yếu tố thường lược bỏ đi? Vì sao?

Em nêu ví dụ?

?- Theo em, vị trí yếu tố mơ hình phép so sánh có thiết phải thay đổi khơng? Vì sao?

Em nêu ví dụ?

Hoạt động 3: HDHS Làm một số tập vận dụng. Thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp, động đão.

GV treo bảng phụ ngữ liệu tập (Sách tập Ngữ văn, Tr 10)

?- Tìm phép so sánh

II CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:

Bài tập (Sách tập Ngữ văn - tập 2, Tr 10). Tìm phép so sánh câu ca dao sau: - Qua cầu ngả nón trơng cầu,

Cầu nhịp em sầu nhiêu - Qua đình ngả nón đình,

(15)

câu ca dao sau?

GV dùng bảng phụ ghi ngữ liệu tập

? - Những vật, việc so sánh với nhau?

?- So sánh nhằm mục đích gì?

Bài tập 2: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu sau:

a Thân em ớt cây

Càng tươi ngồi vỏ, cay lịng b Trường Sơn: chí lớn ơng cha

Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào c Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ d Lòng ta vui hội,

Như cờ bay, gió reo!

Tạo hình ảnh mẻ cho vật, việc, gợi cảm giác cụ thể, khả diễn đạt phong phú, sing động

- Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mơ hình phép so sánh?

Vế A (Sự vật so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh

Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Thân em ẩn (số

phận trớ trêu)

như ớt Chí lớn cha

ơng; Lòng mẹ bao

la

Thay dấu hai

chấm

Trường Sơn ; Cửu Long (đảo vế B) Đường vô xứ

Nghệ, non xanh, nước

biếc

như Tranh hoạ đồ

Lòng ta hội, cờ bay, gió reo - Em có nhận xét mơ

hình cấu tạo phép so sánh?

Em điền từ thích hợp vào chỗ thiếu câu, đoạn văn?

GV treo bảng phụ ghi câu, đoạn văn

GV tổ chức cho nhóm

* Nhận xét:

- Phương diện so sánh lộ rõ ẩn - Có thể có từ so sánh khơng (dấu hai chấm) - Vế B đảo lên trước vế A

- Vế A B có nhiều vế

Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện phép so sánh:

a) - Khoẻ voi

(16)

thi trả lời nhanh (Từng cá nhân trả lời)

Em đặt: 02 câu có sử dụng đầy đủ yếu tố mơ hình phép so sánh 02 câu không sử dụng từ so sánh 02 câu đảo vế A 02 câu không sử dụng phương tiện so sánh

b) “Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch”, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận”

(Trích Sơng nước Cà Mau – Đồn Giỏi) c) Cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Bài tập 4: Đặt câu có sử dụng phép so sánh.

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1 Củng cố:

Nêu khái niệm so sánh Nêu cấu tạo phép so sánh Em đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh 2 Dặn dị:

Viết đoạn văn Từ đến 10 câu miêu tả dịng sơng Năm Căn Nhân vật Dế Mèn có sử dụng phép so sánh

VII RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

-Ngày soạn : 19/02/2012 Ngày dạy : 21, 23/02/2012 Tuần 24:

Tiết 7:

Ôn tập SO SÁNH (Tiêp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại kiến thức kiểu so sánh tác dụng so sánh nói viết

2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Phát giống vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay

- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu b) Kỹ sống:

3 Thái độ:

- Học tập tích cực, chủ động, tự giác - Có tinh thần hợp tác

II PHƯƠNG PHÁP:

(18)

III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu, dàn - HS: Ôn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) 1/ Lớp 6D: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

- So sánh gì? Em cho ví dụ - Có kiểu so sánh?

3 Bài mới:

(19)

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1 Củng cố:

Nêu khái niệm so sánh Nêu cấu tạo phép so sánh Em đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh 2 Dặn dò:

Viết đoạn văn Từ đến 10 câu miêu tả dịng sơng Năm Căn Nhân vật Dế Mèn có sử dụng phép so sánh

VII RÚT KINH NGHIỆM:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu kiểu so sánh GV cho HS nhắc lại kiểu so sánh.

Nhắc lại tác dụng so sánh viết văn.

- Gv treo bảng phụ yêu cầu HS đọc ví dụ -> Trả lời câu hỏi chưa?

? Tìm phép so sánh khổ thơ? ? Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm được?

? Từ so sánh phép so sánh có khác nhau?

? Tìm từ so sánh tương tự mà em biết ?

- HS: Tìm ví dụ tương tự

+ ss ngang bằng:( là, như, tựa như,bao nhiêu nhiêu )

Nơi Bác nằm, rộng mênh mông, Chừng năm tháng, non sông tụ vào.

+ ss không ngang bằng(Hơn, là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng )

Thà ăn bát cơm rau,

Còn cá thịt nói nặng lời.

-HS: Đọc ghi nhớ

HĐ2: Tìm hiểu tác dụng so sánh

- HS đọc tập mục II bảng phụ trả lời câu hỏi:

I CÁC KIỂU SO SÁNH 1 Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang so sánh không ngag bằng:

Ví dụ 1:

Vế A P điện SS

Từ so sánh Vế B - Những

ngôi - Mẹ

Thức Chẳng

mẹ gió - Chẳng bằng: Vế A không ngang vế B - : Vế A ngang vế B

Ví dụ 2:

2.* Ghi nhớ: SGK

II TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH a Câu văn có sử dụng phép so sánh - Có tựa mũi tên nhọn

- Có chim bị lảo đảo - Có thầm bảo

- Có sợ hãi

b Sự vật so sánh (vật vô tri,

(20)

-Ngày soạn : 22/02/2012 Ngày dạy : 25/02/2012 Tuần 24:

Tiết 8:

Ôn tập VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại kiến thức giá trị nội dung nghệ thuật 2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

(21)

b) Kỹ sống: Suy nghĩ, thảo luận giá trị nội dung nghệ thuật C) Tích hợp mơi trường: Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã. 3 Thái độ:

Có ý thức sống chan hịa, giúp đỡ người khác Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hoang dã

II PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ơn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) 1/ Lớp 6D: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết từ đầu học kỳ II tới em học văn nào? Mỗi văn có nét đặc sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật?

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới: Hoạt động I: HDHS Tìm hiểu truyện ngắn DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ.

I Văn DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ. 1 Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"

(22)

PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu gợi KT: động não.

Em nêu hiểu biết em truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu kí?

HS nêu

Tác phẩm có 10 chương

Em tóm tắt truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu ký?

Mèn

- Hai Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ bắt đem chọi - trốn thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò

- Hai Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè sen - đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu -Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam hang tối - Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu - bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thơng tin mong muốn hồ bình - hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi tìm cứu viện Ngẫu nhiên vịng vây Kiến bị phá Mèn tìm Kiến chúa, giải toả hiểu lầm Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em Mèn, Trũi quê thăm mộ mẹ dự tính phiêu lưu

Qua việc tóm tắt truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu kí Em tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên?

2 Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời…"

- Mèn chàng Dế niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc

- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí

- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương

- Trước chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hăng bậy bạ

- Mèn xót thương Choắt ân hận vô học đường đời

PP: nêu vấn đề, thảo luận nhóm. KT: động não.

3 LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn đứng trước nấm mộ Dế Choắt.

* Nội dung:

+ Cay đắng lỗi lầm + Xót thương Dế Choắt + ăn năn hành động tội lỗi

+ Lời hứa với người khuất: thay đổi cách sống (Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)

* Hình thức:

+ Đoạn văn - câu

(23)

Bài tập 2: Đọc phân vai nhân vật. Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu

văn SÔNG NƯỚC CÀ MAU.

PP vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề KT động não, trình bày.

II Văn SÔNG NƯỚC CÀ MAU:

Sau học xong văn SÔNG NƯỚC CÀ MAU, em có cảm nhận tranh thiên nhiên người vùng SÔNG NƯỚC CÀ MAU?

Bài 1:(trang 23)

* Cảm nhận vùng đất Cà Mau

- Cảm nhận thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống + Không gian mênh mơng trời nước tồn màu xanh thơ mộng

+ Âm rì rào bất tận tiếng sóng, gió, rừng + Sơng ngịi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt

+Dịng sơng Năm Căn; rộng ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi

+ Rừng đước cao ngất trường thành vô tận + Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, đống gỗ cao núi, bến vận hà nhộn nhịp, nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực + Độc đáo; họp sông khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng GV tổ chức cho HS thảo luận

bàn câu hỏi (SGK, Tr 22)

Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)

* Các động từ câu: thoát qua, đổ ra, xi về

* Khơng thể thay đổi trình tự động từ như làm sai lạc nội dung đặc biệt diễn tả trạng thái hoạt động thuyền khung cảnh

- Thốt qua; nói thuyền vượt qua nơi khó khăn nguy hiểm

- Đổ ra; diễn tả thuyền từ kênh nhỏ đổ dòng sông lớn

- Xuôi về; diễn tả thuyền nhẹ nhàng xi theo dịng nước nơi dịng sơng êm ả

Hoạt động 3: HDHS Tìm hiểu văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI.

III Văn BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI:

3 Củng cố

- GV khái quát lại nội dung 4, Hướng dẫn nhà:

(24)

Ngày soạn : 22/02/2012 Ngày dạy : 25/02/2012 Tuần 24:

Tiết 8:

Ôn tập VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại kiến thức giá trị nội dung nghệ thuật 2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Kể tóm tắt truyện ngắn Bài học đường đời - Rèn kỹ cảm thụ văn truyện

b) Kỹ sống: Suy nghĩ, thảo luận giá trị nội dung nghệ thuật C) Tích hợp mơi trường: Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã.

3 Thái độ:

(25)

II PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ơn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

1/ Lớp 6C: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) 1/ Lớp 6D: Sĩ số: DT: Nữ DT: Học sinh vắng:

a) b) c) d) Học sinh cá biệt:

a) b) b) d) V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết từ đầu học kỳ II tới em học văn nào? Mỗi văn có nét đặc sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật?

3 Bài mới:

(26)

Ngày soạn : 22/02/2012 Ngày dạy : 25/02/2012 Tuần 24:

Tiết 8:

Ôn tập VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại kiến thức giá trị nội dung nghệ thuật 2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Kể tóm tắt truyện ngắn Bài học đường đời - Rèn kỹ cảm thụ văn truyện

b) Kỹ sống: Suy nghĩ, thảo luận giá trị nội dung nghệ thuật C) Tích hợp mơi trường: Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã.

3 Thái độ:

Có ý thức sống chan hịa, giúp đỡ người khác Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hoang dã

II PHƯƠNG PHÁP:

(27)

III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ôn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

Hãy cho biết từ đầu học kỳ II tới em học văn nào? Mỗi văn có nét đặc sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật?

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới:

Tuần 27 Ngày soạn : 11/03/2012

Tiết 13 + 14 Ngày dạy : 13, 15/03/2012

Luyện tập biện pháp tu từ ẨN DỤ, NHÂN HÓA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

Giúp học sinh củng cố lại kiến thức biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa 2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa nói viết

- Thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ b) Kỹ sống:

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ

3 Thái độ:

Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP:

(28)

III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ơn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

Lớp Trong đóSĩ số Học sinh vắng Học sinh cá biệt Ghichú 6C

DT DTNữ 2

1 6E

1 V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới:

(Ti t 13)

ế

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: HD HS Củng cố lại khái niệm nhân hóa Các kiểu nhân hóa tác dụng việc sử dụng nhân hóa nói viết

HS thực

? Tìm ví dụ kiểu nhân hóa PP vấn đáp, quy nạp KT động não

I NHÂN HĨA LÀ GÌ? II CÁC KIỂU NHÂN HÓA:

III TÁC DỤNG CỦA NHÂN HĨA: 1/ Trong nói (giao tiếp):

2/ Trong văn bản: Hoạt động 2:

HD HS Làm tập: * GV sử dụng bảng phụ

?-Em vận dụng kiến thức học để đặt câu viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng Biện pháp tu từ nhân hóa?

(Tiết 14)

BÀI TẬP:

Bài tập 1: (Cho HS thực tập trong SGK, Tr 58, 59)

Bài tập 2: (Cho HS làm tập Sách BT Ngữ văn – Tr 31, 32)

(29)

Hoạt động 3

HD HS Ôn lại khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, tác dụng ẩn dụ nói viết.

PP vấn đáp, quy nạp KT động não.

? Tìm ví dụ kiểu ẩn dụ?

I ẨN DỤ LÀ GÌ:

II CÁC KIỂU ẨN DỤ:

III TÁC DỤNG CỦA ẨN DỤ: 1/ Trong nói (Giao tiếp):

2/ Trong văn bản: Hoạt động 4:

HD HS Làm tập:

* GV treo bảng phụ viết VD ?-Em vận dụng kiến thức học để đặt câu viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng Biện pháp tu từ ẩn dụ?

IV BÀI TẬP:

Bài tập 1: (Cho HS làm tập SGK, Tr 69, 70)

Bài tập 2: (Cho HS làm tập sách Bài tập ngữ văn – Tr 39)

Bài tập 3: Đoạn văn ngắn có sử dụng Biện pháp tu từ ẩn dụ:

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1 Củng cố:

Nêu khái niệm Nhân hóa, Ẩn dụ Nêu kiểu nhân hóa, ẩn dụ?

Tác dụng nhân hóa, ẩn dụ nói viết? 2 Dặn dò:

Xem lại hai thơ: Đêm Bác không ngử, Lượm VII RÚT KINH NGHIỆM:

(30)

-Tuần 27 Ngày soạn : 13/03/2012

Tiết 15 Ngày dạy : 15, 17/03/2012

Củng cố kiến thức thơ đại ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ, LƯỢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của người chiến sĩ

- Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật sử dụng

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng ý nghĩa cao hi sinh nhân vật lượm

- Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả giành cho nhân vật lượm - Nét đặc sắc nghệ thuật thơ

2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Biết cách đọc thơ tự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng niềm vui sướng, hạnh phúc người chiến sĩ

- Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thơ - Đọc diễn cảm thơ

- Phát hiện, phân tích ý nghĩa cá từ láy, hình ảnh hoán dụ lời đối thoại thơ

b) Tích hợp Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: 3 Thái độ:

(31)

Thảo luận nhóm, phân tích, bình giảng, nêu gợi, động não III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ôn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

Lớp Trong đóSĩ số Học sinh vắng Học sinh cá biệt Ghi

6C

DT DTNữ 2

1 6E

1 V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1 : HD HS Củng cố lại kiến thức thơ Đêm Bác không ngủ.

PP vấn đáp, quy nạp KT động não GV cho HS đọc diễn cảm thơ Em cho biết thơ Đêm Bác khơng ngủ kể lại câu chuyện gì?

Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó?

A/ Bài thơ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ. I/ Câu chuyện thơ:

- Bài thơ kể lại câu chuyện đêm không ngủ đường chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950 Bác Hồ khu rừng Việt Bắc

II/ Tóm tắt câu chuyện:

(32)

Hình tượng Bác Hồ miêu tả qua hai lần thức dậy Anh đội viên?

Em ý hình ảnh? Hành động? Cử chỉ? Lời nói Bác qua hai lần thức dậy?

Em nêu diễn biến tâm trạng anh đội viên qua hai lần thức dậy có thay đổi nào?

GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi

thấy Bác không ngủ + Lần thức dậy thứ nhất: + Lần thức dậy thứ ba:

Lo giấc ngủ đội + Bác không ngủ được: Lo cho đồn dân cơng III/ Hình tượng Bác Hồ:

Các lần thức dậy anh đội viên

Hình tượng Bác Hồ Lần thức dậy

thứ

- Hình ảnh: - Hành động: - Cử chỉ: - Lời nói: Lần thức dậy

(33)

Em Hãy cho biết đoạn kết nhà thơ lại viết:

“Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh” Em cho biết giá trị nghệ thuật thơ?

Nêu ý nghĩa thơ?

Hoạt động 1 : HD HS Củng cố lại kiến thức thơ Đêm Bác không ngủ.

PP Vấn đáp, nêu gợi, phân tích. KT Động não.

Em cho biết: Cuộc gặp gỡ hai cháu diễn hoàn cảnh nào?

Em theo dõi khổ thơ thứ đến khổ thơ thứ cho biết: hình ảnh bé Lượm tác giả miêu tả qua trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói?

IV/ Nghệ thuật:

-Thể thơ chữ Ngắt nhịp -Kết hợp yếu tố

-Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ -Sử dụng từ láy

V/ Ý nghĩa:

-Ca ngợi Tình thương yêu cảm bao la Bác giành cho Bộ đội nhân dân

-Tình cảm kính u, cảm phục đội nhân dân Bác

B/ Bài thơ LƯỢM

I/ Hoàn cảnh cháu gặp nhau: -Trên đường phố TP Huế -Thực dân Pháp trở lại xâm lược

II/ Hình ảnh Lượm qua hồi tưởng tác giả: -Trang phục: xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch -Hình dáng: loắt choắt, má đỏ bồ quân

-Cử chỉ: chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, Huýt sáo vang, nhảy đường vàng, cười híp mí

-Lời nói: Cháu liên lạc, vui

Từ việc miêu tả hình ảnh bé Lượm giúp em có suy nghĩ Lượm?

Theo em, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật khắc họa hình ảnh bé Lượm?

Theo em, Lượm chiến đấu hoàn cảnh nào?

Ở đồn Mang Cá Thích nhà!

Nhanh nhẹn, nhỏ bé, đáng yêu, lạc quan, hồn nhiên, yêu đời, say mê công việc giao

III/ Nghệ thuật: -Kết hợp kể tả

-Sử dụng từ láy gợi hình ảnh -Phép so sánh, ẩn dụ

(34)

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1 Củng cố:

Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật hai thơ? Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ, Lượm? 2 Dặn dò:

Xem lại hai bài: Ẩn dụ Rèn kỹ làm văn tả người VII RÚT KINH NGHIỆM:

-Tuần 28 Ngày soạn : 18/03/2012

Tiết 16: Ngày dạy : 20, 22 /03/2012

Bài tập về ẨN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp HS:

(35)

2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

- Biết vận dụng kiến thức học để làm số tập ẩn du - Đặt câu, viết đoạn văn có dụng biện pháp nghệ thuật Ẩn dụ

3 Thái độ:

- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc. - Giữ gìn sáng Tiếng Việt. II PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, nêu gợi, động não, quy nạp III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ôn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

Lớp Trong đóSĩ số Học sinh vắng Học sinh cá biệt Ghi

6C

DT DTNữ 2

1 6D

1 V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: GVHD HS làm một số tập:

PP Vấn đáp, nêu gợi, thảo luận nhóm KT Động não.

GV cho HS làm tập số (SGK, Tr 70)

-Em xác định đâu ẩn dụ

BÀI TẬP:

Bài tập (SGK, Tr 70):

* Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: a) mùi hồi chín chảy qua mặt

(36)

chuyển đổi cảm giác?

-Nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng?

GV cho học sinh làm tập số 5, (SBT ngữ văn – Tập 2, Tr 39) Tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1, 2: Bài tập

(Thay từ ngữ in đậm sau bằng ẩn dụ thích hợp). Nhóm 3, 4: Bài tập

(Đọc lại truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh), cho biết: Kiều Phương – nhân vật người em gái truyện – lại được gọi Mèo Cách gọi tên như vậy có phải ẩn dụ khơng? Tại sao? Tìm hoạt động giao tiếp hàng ngày cách gọi tên tương tự vậy?)

Em đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? Và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ em học?

gợi cảm giác không muốn ngửi mùi thơm mà muốn tận hưởng cảm nhận xúc giác b) nắng chảy đầy vai

→Diễn tả ánh sáng rực rỡ, tràn trề dòng nước chảy qua vai

c) Tiếng rơi mỏng

→Gợi tả âm nhỏ bé, khẽ khàng tiếng rơi, cảm nhận tinh tế Tràn Đăng Khoa d) ướt tiếng cười bố

→Cảm nhận lạc quan, vui vẻ bố Tạo ấn tượng mạnh mẽ hình ảnh sinh động, đẹp đẽ khung cảnh vừa thực, vừa lãng mạn BÀI TÂP (SBT Ngữ văn – Tập 2, Tr 39): -Trong ánh hồng hơn, nương sắn với

màu nắng vàng lộng lẫy có khắp sườn đồi

Thay từ “với” từ: dát đầy, khốc lên Thay từ “có” từ: trải

-Trong đôi mắt sâu thẳm ông, thấy có niềm hi vọng

Thay từ “có” từ: ấp ủ

BÀI TÂP (SBT Ngữ văn – Tập 2, Tr 39): - Giải thích việc nhân vật em gái Kiều Phương gọi Mèo:

- Đây cách gọi ẩn dụ

- Vì: Mèo thường nghịch bẩn, nơ đùa, lục lọi thứ

- Những cách gọi tên hàng ngày tương tự: Cáo, lươn,

BÀI TẬP ĐẶT CÂU, VIẾT ĐOẠN VĂN: -Tính anh lươn

-Bá Kiến tên địa chủ cáo già khét tiếng làng Vũ Đại không qn

VI CỦNG CỐ, DẶN DỊ: 1 Củng cố:

Tìm số câu thơ, đoạn văn có sử dụng ẩn dụ?? Nêu tác dụng ẩn dụ thơ văn?

2 Dặn dò:

(37)

VII RÚT KINH NGHIỆM:

-Tuần 28 Ngày soạn : 18/03/2012

Tiết 17, 18: Ngày dạy : 22, 24 /03/2012

Củng cố

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp HS:

Hiểu phương pháp làm văn tả người 2 Kỹ năng:

a) Kỹ dạy học:

(38)

3 Thái độ:

Học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác II PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, động não III CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ ngữ liệu - HS: Ơn tập

IV TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

Lớp Trong đóSĩ số Học sinh vắng Học sinh cá biệt Ghi

6C

DT DTNữ 2

1 6D

1 V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1 Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số chấn chỉnh nề nếp lớp. 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Giáo viên giới thiệu mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: HDHS Cách làm bài văn tả người:

PP Vấn đáp, nêu gợi KT Động não.

- Theo em muốn tả người phải làm gì?

- Em cho biết: bố cục văn tả người thường có phần? Cho biết nội dung phần? Hoạt động 1: HDHS làm văn tả người:

PP Vấn đáp, thảo luận nhóm,

I/ PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI:

(Theo Ghi nhớ dẫn SGK, Tr 61)

II/ BÀI TẬP:

(39)

nêu gợi KT động não.

- Em theo dõi đoạn văn SGK ngữ văn – Tập 2, Tr 59, 60, 61) Cho biết: đoạn văn miêu tả ai? Người tả có đặc điểm bật? Đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh nào?

- Trong đoạn văn đó, đoạn tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn tả người gắn với công việc?

GV cho HS làm tập phần luyện tập (SGK, Tr 62)

- Em nêu chi tiết tiêu biểu mà em lựa chọn miêu tả đối tượng sau (Một em bé chừng đến tuổi; Một cụ già cao tuổi; Cô giáo em say sưa giảng lớp.)

- Em lập dàn ý (cơ bản) cho văn miêu tả đối tượng trên?

2/ Đoạn văn 2: 3/ Đoạn văn 3:

Bài tập (SGK, Tr 62): 1/ Các chi tiết tiêu biểu:

- Một em bé chừng đến tuổi: - Một cụ già cao tuổi:

- Cô giáo em say sưa giảng lớp:

2/ Lập dàn ý bản:

VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1 Củng cố:

- Muốn miêu tả người em cần phải làm gì? - Bố cục văn tả người có phần? 2 Dặn dị:

Soạn bài: Kí Cơ Tơ, luyện viết đoạn văn tả người VII RÚT KINH NGHIỆM:

(40)

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:01

w