- Hình ảnh con người ở cuối bài thơ mang ý nghĩa biểu tượng qua lối so sánh có tính khoa trương: người cha đi cày vể dưới trời mưa được tác giả nhìn như là đang đội mưa, đội sấm, chớp.[r]
(1)HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 Câu HS cần nêu được
* Tác giả sử dụng tính từ với nhiều sáng tạo: Tròn trĩnh, phúc hậu, đầy đặn, hồng
hào, thăm thẳm, hửng hồng… 0.25 điểm
- Cách dùng từ độc đáo: ngấn bể… 0.25 điểm
- Những so sánh liên tưởng thú vị: 0.5 điểm
+ Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh.
*Phân tích giá trị biểu cảm:
- Làm bật lên cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô tranh thiên nhiên đẹp đẹp rực rỡ, tráng lệ
- Cảnh thực mà đẹp chốn thần tiên, trẻo, tinh khiết - Qua đó, thấy tình u thiên nhiên sâu sắc tác giả Câu 2.
* Nội dung:
- Hình ảnh người cuối thơ mang ý nghĩa biểu tượng qua lối so sánh có tính khoa trương: người cha cày vể trời mưa tác giả nhìn đội mưa, đội sấm, chớp
- Thiên nhiên để tôn vẻ đẹp người: Đó tư mạnh mẽ, hiên ngang, vững vàng, tự tin, chiến thắng trước sức mạnh ghê gớm thiên nhiên
- Tầm vóc người nơng dân trở lên lớn lao, kì vĩ vị thần
- Viết mưa viết người nơng dân (qua hình ảnh người cha) dãi nắng dầm mưa Đây cách ca ngợi hồn nhiên vô sâu sắc * Hình thức: - Học sinh viết đoạn văn văn ngắn
- Văn viết trơi chảy, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả Câu
* Nội dung: Bài viết cần đảm bảo nội dung sau (4.5 điểm) - Kể thời gian thăm bố: mùa hè (hoặc dịp đó) 0.5 điểm
- Quang cảnh thành phố: 1.5 điểm
+ Đường phố rộng
+ Người xe lại đông đúc (như gió thổi)
+ Nhiều nhà cao tầng (ngửa mặt lên thấy) hàng trăm cửa sổ…
- Nhà bố ở: 1.5 điểm
+Tầng năm chót vót
+ Gió tầng năm gió đỉnh núi
+ Leo cầu thang lên tầng năm quanh co leo đèo dốc quê nhà (miền núi)
- Nêu cảm nhận em bé (cái đáng quý thơ) Rất tự nhiên, em bé trở thành cầu nối tình cảm miền ngược miền xuôi 0.5 điểm
* Hình thức: 0.5 điểm