1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN VAT LY 8 Tuan 2834

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 23,64 KB

Nội dung

C : động cơ nổ bốn kì cũng như ở bất kì động cơ nào không phải toàn bộ nhiệt lượng mà nhiên liệu bị đốt cháy toả ra được biến thành công có ích vì một phần nhiệt lượng nà[r]

(1)

Tuần: 29

Tiết PPCT: 28

Ngày soạn: 15/3/2012 Ngày dạy: 17/3/2012 Tiết dạy: – – 5

BÀI 24: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

I - MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Kể tên yếu tố định độ lớn nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng, kể tên, đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

- Mơ tả thí nghiệm xử lí bảng ghi kết thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng có mặt cơng thức

2 Kĩ :

- Phân tích bảng số liệu kết thí nghiệm có sẵn - Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá

3 Thái độ :

Nghiêm túc học tập

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- thí nghiệm, lưới amiăng, đèn cồn (bấc kéo lên nhau), cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kẹp, nhiệt kế (chỉ dùng để minh hoạ thí nghiệm bài)

- Chuẩn bị cho nhóm bảng kết thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3, vào tờ giấy phóng to treo lên Phần điền kết dán giấy bóng kính để dùng bút viết xố dễ dàng, dùng cho nhiều lớp (mỗi nhóm nam châm, lớp có bảng từ)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức:

Lớp Sĩ số HS vắng

8A1 8A2 8A3

2. Kiểm tra bài:

- Kể tên cách truyền nhiệt học - Chữa tập 23.1, 23.2

3. Bài mới:

(2)

HOẠT ĐỘNG 2: THÔNG BÁO VỀ NHIỆT LƯỢNG VẬT CẦN THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- GV nêu vấn đề : Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố ?

- Gọi HS nêu dự đốn, GV ghi dự đốn lên bảng Phân tích yếu tố hợp lí, khơng hợp lí Đưa đến dự đoán yếu tố : khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật, chất cấu tạo nên vật

- Để kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng vào trong3 yếu tố ta phải tiến hành thí nghiệm ?

I - NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO?

- HS thảo luận đưa dự đoán xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố vật

- Để kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên vào yếu tố đó, ta phải làm thí nghiệm yếu tố cần kiểm tra cho thay đổi cịn yếu tố phải giữ nguyên

HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆT LƯỢNG CẦN THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng vào khối lượng vật

- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm giới thiệu bảng kết thí nghiệm 24.1 Yêu cầu HS phân tích kết trả lời câu C1, C2

- Gọi đại diện nhóm trình bày phân tích bảng 24.1 nhóm

- HS nêu để kiểm tra mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật ta làm thí nghiệm đun nóng chất với khối lượng khác cho độ tăng nhiệt độ

- HS nhóm phân tích kết thí nghiệm bảng 24.1, thống ý kiến ghi vào bảng 24.1 - Cử đại diện nhóm treo kết nhóm lên bảng tham luận lớp

C1 : Độ tăng nhiệt độ chất làm vật giữ giống ; khối lượng khác Để tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng khối lượng - Ghi kết luận :

(3)

HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA NHIỆT LƯỢNG CẦN THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN VÀ ĐỘ TĂNG NHIỆT ĐỘ

- Yêu cầu nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ nhiệt lượng độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn trả lời câu C3, C4

- Đại diện nhóm trình bày phương án làm thí nghiệm kiểm tra

C3 : Phải giữ khối lượng chất làm vật giống Muốn hai cốc phải đựng lượng nước Để kiểm tra phụ thuộc nhiệt lượng vào độ tăng nhiệt độ

C4 : Phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải cho nhiệt độ cuối cốc khác cách cho thời gian đun nước khác

- Phân tích bảng số liệu 24.2, tham gia thảo luận lớp câu trả lời

Ghi kết luận :

C5 : Rút kết luận : Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn

HOẠT ĐỘNG : GIỚI THIỆU CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG - u cầu HS nhắc lại nhiệt lượng vật

thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố ?

- GV giới thiệu cơng thức tình nhiệt lượng, tên đơn vị đại lượng công thức

- Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng, bảng nhiệt dung riêng số chất

- Gọi HS giải thích ý nghĩa số nhiệt dung riêng số chất thường dùng trước, nhôm, đồng

- HS nêu nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật chất làm vật - HS ghi cơng thức tính nhiệt lượng

- Hiểu ý nghĩa số nhiệt dung riêng

HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG - CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu

C9 để HS ghi nhớ cơng thức tính nhiệt lượng

- Gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ cuối

Câu C9 : Tóm tắt :

m= 5kg;- t1 = 200C; - t2 = 500C; -c = 380J/kg.K

Q = ?

Bài làm

Ap dụng công thức Q = m.c.(t2-t1) thay số ta

có :

Q= 5.380.(50- 20)= 570000(J)

(4)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''

- Trả lời câu hỏi C10 làm tập 24- Công thức tính nhiệt lượng (SBT) Từ 24.1 đến 24.7

- Học phần ghi nhớ

IV NHẬN XÉT CHUYÊN MÔN:

(5)

Tuần: 30

Tiết PPCT: 29

Ngày soạn: 22/3/2012 Ngày dạy: 24/3/2012 Tiết dạy: – – 5

BÀI 25 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I - MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt

- Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có vật trao đổi với

- Giải thích toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật

2 Kĩ năng:

Vận dụng công thức tính nhiệt lượng

3 Thái độ:

Kiên trì, trung thực học tập

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- phích nước, bình chia độ hình trụ, nhiệt lượng kế, nhiệt kế

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức:

Lớp Sĩ số HS vắng

8A1 8A2 8A3

2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* KIỂM TRA BÀI CŨ :

HS1 : - Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên Giải thích rõ kí hiệu đơn vị đại lượng công thức - Chữa tập : 24.4

HS2 : Chữa tập 24.1, 24.2

- HS lên bảng trả lời câu hỏi chữa tập - HS lớp ý theo dõi để nhận xét

Lưu ý nhiệt lượng cần để đun sơi nước gồm có nhiệt lượng cấn thiết cho nước nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C lên đến 1000C.

TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP :

Như phần mở đầu SGK

(6)

- GV thông báo ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt phần thơng báo SGK

- Yêu cầu HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải thích tình đặt phần đầu

- Cho phát biểu nguyên lí truyền nhiệt

I- NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT

- HS lắng nghe ghi nhớ ba nội dung nguyên lí truyền nhiệt

- HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt giải tình đặt phần mở : Bạn An nói vị nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ thấp khơng phải truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ

HOẠT ĐỘNG : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

- GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ ba nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân nhiệt :

Qtoá = Q thu vào

- Yêu cầu HS viết cơng thức tính nhiệt lượng mà vật toả giảm nhiệt độ

- Yêu cầu HS viết cơng thức tính Qtoả ra, Qthu vào vào Lưu ý

trong cơng thức tính nhiệt lượng thu vào độ tăng nhiệt độ Trong công thức tính nhiệt

lượng toả độ giảm nhiệt độ vật

II- PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

- Dựa vào nội dung thứ ba nguyên lí truyền nhiệt, xây dựng phương trình cân nhiệt

- Tương tự cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào nóng lên -> HS tự xây dựng cơng thức tính nhiệt lượng vật toả giảm nhiệt độ

- HS tự ghi phần cơng thức tính Qtoả ra, Qthu vào

giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng công thức vào

Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt

Khối lượng m1 (kg)

m2(kg)

Nhiệt độ ban đầu t1 (0C)

t2(0C)

Nhiệt độ cuối t (0 C)

t (0C)

Nhiệt dung riêng c1 (J/kg.K)

c2 ( J/kg.K)

m1.c1 (t1- t) = m2c2 (t- t2)

HOẠT ĐỘNG : VÍ DỤ VỀ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

-Yêu cầu HS đọc đề VD

- Hướng dẫn HS cách dùng kí hiệu Đổi đơn vị phù hợp

- Hướng dẫn HS giải tập.( áp dụng phương trình cân nhiệt) GV cho HS ghi bước giải tập

- HS làm theo yêu cầu

- Áp dụng phương trình cân nhiệt

Qtoả = Q thu vào

Với Qtoả = m1.c1 (t1- t) ;- Q thu vào = m2c2 (t-t2)

HS ghi bước giải tập B1: Tính Q1

B2: Viết CT tính Q2

(7)

B4- Thay số tính

HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG

Hướng dẫn HS vận dụng làm câu C1;C2;C3

HS vận dụng tập giải để làm câu C1;C2;C3

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''

- Trả lời câu hỏi C10 làm tập 24- Công thức tính nhiệt lượng (SBT) Từ 24.1 đến 24.7

* HỌC PHẦN GHI NHỚ.

- Đọc phần ''Có thể em chưa biết'' - Bài tập 25.1 - > 25.7 (SBT) - Học phần ghi nhớ

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(8)

Tuần: 31

Tiết PPCT: 30

Ngày soạn: 29/3/2012 Ngày dạy: 31/3/2012 Tiết dạy: – – 5

BÀI 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Phát biểu định nghĩa động nhiệt

- Dựa vào mơ hình hình vẽ động nổ bốn kì, mơ tả chuyển vận động

- Viết đượn cơng thức tính hiệu suất động nhiệt Nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

- Giải tập đơn giản động nhiệt

2.Thái độ :

- u thích mơn học, mạnh dạn hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu hiên tượng vật lí tự nhiên giải thích tượng đơn giản liên quan đến kiến thức học

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Ảnh chụp số loại động nhiệt - Hình 28.5 phóng to

- mơ hình động nổ bốn kì cho tổ

-Hình mơ hoạt động động kì máy vi tính - Sơ đồ phân phối lượng động ô tô

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức:

Lớp Sĩ số HS vắng

8A1 8A2 8A3

2. Kiểm tra bài: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG : KIỂM TRA BÀI CŨ - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 PHÚT)

* KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Phát biểu nội dung định luật bảo tồn chuyển hố lượng Tìm ví dụ biểu định luật cá tượng nhiệt

* TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP :

Như phần mở SGK

HOẠT ĐỘNG :TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ NHIỆT

(9)

- Cho HS đọc SGK, phát biểu định nghĩa - GV nêu lại định nghĩa động nhiệt

- Yêu cầu HS nêu ví dụ động nhiệt mà em thường gặp

- GV ghi tten loại động HS kể lên bảng - Nếu HS nêu ví dụ GVcó thể treo tranh loại động nhiệt đồng thời đọc phần thông báo mục I SGK để kể thêm số ví dụ động nhiệt

- Yêu cầu HS phát điểm giống động này?

- GV gợi ý cho HS so sánh động :

+ loiaị nhiên liệu sử dụng

+ Nhiên liệu đốt cháy bên hay bên xi lanh (phần HS kết hợp với thông báo SGK để trả lời )

- GV tổng hợp động nhiệt bảng : - Máy nước

- Tua bin nước

- động nổ kì - động điêzen - động phản lực

- GV thơng báo : động nổ kì động nhiệt thường gặp đôngj xe máy,động ô tô,máy bay, tàu hoả Chúng ta tìm hoạt động loại động

I- ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?

- HS ghi định nghĩa động nhiệt nêu ví dụ động nhiệt : động xe máy,ôtô,tàuhoả,tàuthuỷ,

- Yêu cầu HS nêu động đốt loại nhiên liệu lẵng, dầu ma dút,

- Động nhiên liệu đốt xi lanh :Máy nước, tua bin nước - Động nhiên liệu đốt xi lanh :động ô tô,xe máy,tàu hoả, tàu thuỷ, tên lửa,

- Ghi sơ đồ tổng hợp động nhiệt vào

HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ BỐN KÌ - GV sử dụng trang vẽ, kết hợp với mơ hình

giới thiệu phận động nổ bốn kì

- GV cho mơ hình động nổ bốn kì hoạt động, yêu cầu HS thảo luận dự đoán chức phận động

- GV giới thiệu cho HS thé mọt kì chuyển vận động là:Khi pitơng xi lanh từ (vị trí thấp xi lanh ) lên (đến vị trí cao xi lanh ) chuyển động từ (từ vị trí cao xi lanh ) xuống (vị trí thấp xi lanh ) lúc động

II- ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ

- HS chý ý lắng nghe phần giới thiệu cấu tạo động nổ bốn kì để ghi nhớ tên phận để gọi tên cho

- Các nhóm quay cho mơ hình động nổ bốn kì hoạt động, thảo luận chức động nổ bốn kì theo hướng dẫn GV

(10)

thực kì chuyển vận Kì chuyểnvận động pitơng xuống van mở, van đóng

- Gọi HS đại diện nhóm lên bảng nêu ý kiến nhóm hoạt động động nổ bốn kì, chức kì mơ hình động

- GV nêu cách gọi tắt tên kỳ để HS dễ nhớ

- GV goin nhóm khác nêu nhận xét Nếu cần GV sữa chữa nhắc lại kì chuyển vận động Yêu cầu Hs tự ghi vào - GV lưu ý hỏi HS:

+ Trong kì chuyển vận động cơ, kì động sinh công?

+ Bánh đà động có tác dụng ? - Có điều kiện GV cho HS mô hoạt động động kì my tính

- GV mở rộng :

+ Yêu cầu HS quan sát hinh 28.2 nêu nhận xét nề cấu tạo động ô tô ?

- GV sữa lại hình 28.2 cấu tạo tơ, máy nổ

+ Trên hình vẽ em thấy xi lanh vị trí ? Tương ứng với kì chuyển vận ?

- GV thơng báo nhờ có cấu tạo ,khi hoạt đơng xi lanh ln ln có xi lanh kì (kì sinh cơng), nên trục quay ổn định

Kì thứ :''Hút'' Kì thứ hai :''Nén'' Kìthứ ba :''Nổ'' Kì thứ tư :''Xả''

- Tự ghi lại chuyển vận động nổ kì vào

- HS nêu :

+ Trong kì, có kì thứ động sinh cơng

+ Các kì khác, động chuyển động nhờ đà vô lăng

- Liên hệ thực tế HS thấy : +Động tơ có xi lanh

+ Dựa vào vị trí pittơng- xi lanh tương ứng bốn kì chuyển vận khác Như hoạt động ln ln có xi lanh kì sinh cơng

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ SỰ BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG - GV yêu cầu HS thảo luận theo

nhóm câu C1

- Cịn thời gian GV giới thiệu sơ đồ phân phối lượng động ô tô để HS thấy phần lượng hao phí nhiều so với phần nhiệt lượng biến thành cơng có ích Vì nghiên cứu để cải tiến động cho hiệu

III- HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT

- HS thảo luận theo nhóm câu C1 Yêu cầu nêu :

C : động nổ bốn kì động khơng phải tồn nhiệt lượng mà nhiên liệu bị đốt cháy toả biến thành cơng có ích phần nhiệt lượng đượn truyền cho phận động làm nóng phận này, phần theo khí thải ngồilàm nóng khơng khí

(11)

suất động cao ? - GV thơng báo hiệu suất câu C2 Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiệu suất, giải thích kí hiệu đại lượng công thức nêu đơn vị chúng - GV sữa chữa, bổ xung cần

C2 : Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số phần nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Q

A H

Trong :A :là công mà động thực .Công có độ lớn phần nhiệt lượng chuyển hố thành công (đơn vị :J)

HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- GV cho HS tổ chức thảo luận nhanh câu hỏi C3,C4,C5

+ Câu C3 trả lời dựa vào định nghĩa động nhiệt

+ Câu C4, GV nhận xét ví dụ HS phân tích sai

- Nếu thiếu thời gian câu C6 cho HS nhà làm

- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi C3 đến C5.Yêu cầu :

C3: Các máy đơn giản học lớp động nhiệt khơng có biến đổi từ lượng nhiên liệu bị đốt cháy thành

C5 : động nhiệt gây tác hại môi trường sống : Gây tiếng ồn,khí thảu ngồi gây nhiễm khơng khí, tăng nhiệt độ khí

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Đọc phần ''có thể em chưa biết'' Học phần ghi nhớ - Làm tập 28- động nhiệt Từ 28.1 đến 28.7

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(12)

Tuần: 31

Tiết PPCT: 30

Ngày soạn: 29/3/2012 Ngày dạy: 31/3/2012 Tiết dạy: – – 5 I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Trả lời câu hỏi phần ôn tập

- Làm tập phần vận dụng - Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kì II

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Kẻ sẵn bảng 29.1 bảng phụ

- Bài tập phần B- Vân dụng mục I ( tập trắc nghiệm ) - Chuẩn bị sẵn bảng trị chơi

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức:

Lớp Sĩ số HS vắng

8A1 8A2 8A3

2 Kiểm tra bài: 3 Bài mới:

Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị tập nhà HS

- GV kiểm tra xác suất HS phần chuẩn bị nhà, đánh giá việc chuẩn bị HS

Hoạt động : ôn tập

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Hướng dẫn HS thảo luận chung lớp câu trả lời phần ôn tập Phần HS chuẩn bị nhà

- GV đưa câu trả lời chuẩn bị để HS sữa chữa cần

I- ôn tập

- HS tham gia thảo luận lớp câu trả lời câu hỏi phần ôn tập

- Chữa bổ xung vào tập sai thiếu

- Ghi nhớ nội dung chương

Hoạt động : Vận dụng

(13)

câu hỏi trò chơi chương trình đường lên đỉnh Olympi, cách bấm công tắc đèn bảng phụ.Nếu chọn phương án đúng, đèn sáng chuông kêu.Nếu chọn sai đen không sáng đồng thơì có tín hiệu cịi cấp cứu.Gây hứng thú cho HS ôn tập tránh cảm giác nặng nề, nhàm chán tiết ôn tập

- Nếu trường khơng có báng phụ thiết kế đèn, cịi chng sẵn GV khơng tự thiết kế GV tổ chức cho HS theo hình thức trị chơi bảng phụ cho HS cách chọn phương án đúng, sau so sánh với đáp án mẫu GV tính câu chon điểm Ai có điểm cao người thắng

- Phần II - Trả lời câu hỏi, GV cho Hs thảo luận theo nhóm

- Điều khiển lớp thảo luận câu trả lời phần II, GV có kết luận để HS ghi vào

- Phần III- Bài tập, GV gọi Hs lên bảng chữa Yêu cầu HS khác lớp làm tập vào - GV thu số HS chấm

- Gọi HS nhận xét bạn lớp GV nhắc nhở sai sót HS thường mắc

Ví dụ :

+ Trong phần tóm tắt HS thường viết 21=2kg + Đơn vị sử dụng chưa hợp lí

- GV hướng dẫn cách làm số baìi tập mà HS chưa làm nhà số * SBT

- Đại diện số HS lên chọn phương án hình thức bấm cơng tắc đèn bảng phụ GV chuẩn bị sẵn.Nếu phương án chọn sai phép chọn thêm phương án

- Các bạn khác lớp người cổ vũ cho bạn Lưu ý không không phép nhắc cho bạn khơng nói q to làm ảnh hưởng lớp học bên cạnh

- Tham gia thảo luận theo nhóm phần II

- Ghi vào câu trả lời sau có kết luận thức GV

- HS lên bảng chữa tương ứng với tập phần III HS khác làm vào

- Tham gia nhận xét bạn bảng

- Chữa vào cần - HS yêu cầu GV hướng dẫn số tập khó SBT cần

Hoạt động : Trị chơi chữ + Chia đội, đội người

+ Gắp tham ngẫu nhiên câu hỏi tương ứng với thứ tự hàng ngang ô chữ (để HS không chuẩn bị trước câu trả lời ) + Trong vịng 30 giây ( cho HS đếm từ đến 30 ) kể từ lúc đọc câu hỏi điền vào ô trống Nếu thời gian thời gian khơng tính điểm

+ Mỗi câu trả lời điểm + Đội số điểm cao đội thắng

- Phần nội dung từ hàng dọc, GV gọi HS đọc sau điền đủ từ hàng ngang (phương án hình 29.1 SGK)

- Phương án : Điền từ hàng dọc, đọc hàng ngang

(14)

HS thường làm trước ô chữ nhà nên thay chữ khác để tăng tính hấp dẫn

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: 33

Tiết PPCT: 32

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Ngày đăng: 17/05/2021, 18:25

w