1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục phá sản doanh nghiệp – thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình dương và phương hướng hoàn thiện

109 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG HỌC TẾ TP HCM BỘ ĐẠI GIÁO DỤCKINH VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHAN TRÍ DŨNG PHAN TRÍ DŨNG THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN DỤNG TẠINGHIỆP TỈNH BÌNH THỦ TỤC PHÁÁP SẢN DOANH – THỰC DƯƠNG VÀ PHƯƠNG HOÀNVÀ TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNHHƯỚNG BÌNH DƯƠNG THIỆNHỒN THIỆN PHƯƠNG HƯỚNG LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC SĨSĨ LUẬT LUẬT HỌC HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHAN TRÍ DŨNG THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 7701280494A LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Phan Trí Dũng – học viên lớp Cao học Khóa K28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương phương hướng hồn thiện” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Chữ ký PHAN TRÍ DŨNG MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT TỪ KHÓA LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận thủ tục phá sản doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp thủ tục phá sản doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.1.2 Khái niệm thủ tục phá sản doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp: 1.2 Quy định pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp 10 1.2.1 Quy định pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phá sản 10 1.2.1.1 Các chủ thể tiến hành thủ tục phá sản 10 1.2.1.2 Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản 12 1.2.1.3 Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 15 1.2.2 Quy định pháp luật trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 17 1.2.2.1 Nhận đơn xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 17 1.2.2.2 Thông báo nộp lệ phí phá sản, tạm ứng phí phá sản: 20 1.2.2.3 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: 21 1.2.2.4 Mở thủ tục phá sản 22 1.2.2.5 Tổ chức Hội nghị chủ nợ: 25 1.2.3 Quy định pháp luật biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản 28 1.2.4 Quy định pháp luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 29 1.2.5 Quy định pháp luật ban hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 31 1.2.5.1 Quyết định tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn 31 1.2.5.2 Quyết định tuyên bố phá sản theo thủ tục thông thường 32 1.2.5.3 Hậu pháp lý định tuyên bố phá sản 33 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 35 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phá sản địa bàn tỉnh Bình Dương kiến nghị hoàn thiện 36 2.1.1 Thực trạng thủ tục giải phá sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 36 2.1.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản 38 2.1.2.1 Về chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 38 2.1.2.2 Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 45 2.1.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phá sản 49 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp số kiến nghị hoàn thiện 51 2.2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tỉnh Bình Dương 51 2.2.1.1 Về tiêu chí xác định doanh nghiệp khả toán: 51 2.2.1.2 Về chuyển vụ việc phá sản cho Tịa án nhân dân có thẩm quyền: 54 2.2.1.3 Thực trạng thủ tục tạm ứng chi phí phá sản: 57 2.2.1.4 Chỉ định Quản tài viên, Doanh nghiệp quản lý lý tài sản: 58 2.2.1.5 Thực trạng quy định tổ chức Hội nghị chủ nợ: 59 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 61 2.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp kiến nghị hoàn thiện 64 2.3.1 Về việc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu: 64 2.3.2 Kiểm kê xác định giá trị tài sản doanh nghiệp khả toán: 66 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp 68 2.4 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kiến nghị hoàn thiện: 70 2.4.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: 70 2.4.1.1 Về biện pháp pháp lý bảo đảm khả phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: 71 2.4.1.2 Về sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: 73 2.4.1.3 Về đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ: 73 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 75 2.4.2.1 Tạo chủ động cho doanh nghiệp tham gia lựa chọn thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 75 2.4.2.2 Tăng cường quyền giám sát chủ nợ trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 76 2.4.2.3 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: 77 2.4.2.4 Kiến nghị đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ: 78 2.5 Thực trạng ban hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp kiến nghị hoàn thiện 78 2.5.1 Thực trạng ban hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 78 2.5.1.1 Tuyên bố doanh nghiệp phá sản theo thủ tục rút gọn: 80 2.5.1.2 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản: 81 2.5.1.3 Xử lý tranh chấp tài sản doanh nghiệp vụ việc phá sản 82 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật ban hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 87 2.5.2.1 Về việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản theo thủ tục rút gọn: 87 2.5.2.2 Về định tuyên bố doanh nghiệp phá sản: 87 2.5.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc xử lý tranh chấp tài sản doanh nghiệp vụ việc phá sản: 88 Kết luận chương II 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT B BÁO CÁO C SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, NGUỒN INTERNET PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân PS DN Phá sản doanh nghiệp HTX Hợp tác xã TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân CQTHADS Cơ quan thi hành án dân UBND Ủy Ban Nhân Dân QTV Quản tài viên DN QLTLTS Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản HNCN Hội nghị chủ nợ TÓM TẮT Tiêu đề: Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương phương hướng hồn thiện Tóm tắt: Bình Dương q trình cơng nghiệp hóa nên tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký thành lập ngày tăng bên cạnh số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, ngừng hoạt động, chí bỏ địa kinh doanh khơng ngừng gia tăng với số lượng hàng năm lớn Tuy nhiên, số lượng vụ việc phá sản doanh nghiệp thụ lý từ Luật phá sản năm 2014 có hiệu lực đến chiếm tỷ lệ nhỏ so với số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động, bỏ địa kinh doanh Thực trạng Luật phá sản năm 2014 số điểm bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thúc đẩy chủ thể kinh doanh ưu tiên lựa chọn áp dụng hình thức phá sản doanh nghiệp cứu cánh để khôi phục hoạt động kinh doanh chấm dứt doanh nghiệp chẳng may lâm vào tình trạng khả tốn q trình hoạt động Vì vậy, để nâng cao hiệu thực thi quy định thủ tục phá sản doanh nghiệp cần phải có hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khắc phục mâu thuẩn chồng chéo quy định luật phá sản luật phá sản với luật khác Nghiên cứu “Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương phương hướng hoàn thiện” giúp hiểu rõ sở lý luận thủ tục phá sản doanh nghiệp, thực trạng pháp luật trình tự, thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Việt Nam nay, kết khảo sát, phân tích thực trạng tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp cấp tòa án tỉnh Bình Dương từ luật phá sản năm 2014 có hiệu lực đến Trên sở nghiên cứu, phân tích tác giả đề xuất kiến nghị giải pháp cụ thể để góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật phá sản công cải cách tư pháp Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu cho thẩm phán, thư ký nghiên cứu tham khảo vận dụng trình giải án phá sản Bên cạnh đó, luận văn nguồn nghiên cứu khoa học cho chuyên gia thông qua đánh giá thực trạng giải án phá sản địa phương Từ khóa: Thủ tục phá sản doanh nghiệp Bình Dương; phá sản Bình Dương ABSTRACT Title: Procedures for business bankruptcy - Practices applied in Binh Duong province and the direction of completion Summary: Binh Duong is in the process of industrialization, so the percentage of enterprises registering for establishment is increasing but besides that the number of enterprises having difficulties in dissolving, ceasing operations, even abandoning business addresses is also Constantly increasing with huge annual numbers However, the number of bankruptcy cases accepted by businesses since the Bankruptcy Law of 2014 has only accounted for a small percentage compared to the number of enterprises ceasing operations and leaving their business addresses This situation due to the 2014 Bankruptcy Law still has some shortcomings, failing to meet the requirement to motivate business entities to prioritize the choice of applying bankruptcy as a cure to recover business operations or termination of the enterprise when it is unfortunate to have become insolvent during its operation Therefore, in order to improve the effectiveness of the implementation of the provisions on bankruptcy procedures, enterprises need to have a uniform, uniform legal system, overcome overlapping contradictions in the provisions of the bankruptcy law and between bankruptcy law and other laws Research "Enterprise bankruptcy procedures - Practices applied in Binh Duong province and the direction of completion" helps to understand the theoretical basis for enterprise bankruptcy procedures, the reality of the law on the order and procedures for resolving enterprises business bankruptcy in Vietnam today, the results of surveys, analysis of the status of conducting business bankruptcy procedures of all courts in Binh Duong province since the bankruptcy law of 2014 took effect so far Based on research and analysis, the author has proposed specific recommendations and solutions to improve the law, improve the effectiveness of bankruptcy law enforcement and judicial reform in Vietnam The research results of the project will be a source of materials for judges, research secretaries to refer to and apply in the process of resolving bankruptcy projects Besides, the thesis is also a source of scientific research for experts through assessing the real situation of solving local bankruptcy projects Key words: Business bankruptcy procedures in Binh Duong; Bankruptcy in Binh Duong 85 huyện) Đồng thời địa phương tồn vụ việc phá sản chưa giải có vướng mắc quy định xử lý tài sản doanh nghiệp có tranh chấp vụ việc phá sản vụ việc phá sản Công ty TNHH Glassick, địa chỉ: Căn số 5A, Khu nhà xưởng xây sẵn Mỹ Phước, KCN Bàu Bàng, huyện Bàu Bàng, Bình Dương Quá trình TAND tỉnh Bình Dương giải việc phá sản Cơng ty Cổ phần bảo hiểm Hùng Vương có đơn khởi kiện u cầu Cơng ty TNHH Glassick Việt Nam bồi thường thiệt hại số tiền 9.917.061.189 đồng mà bị đơn bên thứ ba gây thiệt hại tài sản Công ty Cổ phần Tư vấn Dịch vụ Đầu tư Công ty Cổ phần bảo hiểm Hùng Vương nhà bảo hiểm cho tài sản Theo quy định TA tách vụ án tranh chấp hay giải tranh chấp này, thẩm quyền vụ án sau tách đường lối giải vụ việc phá sản TAND Tỉnh Bình Dương hai lần báo cáo xin ý kiến TAND Tối cao chưa nhận hướng dẫn nên chưa có sở giải Hay vụ việc công ty cổ phần Beton tự yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà đề tài phân tích mục 2.1.2.1 Sau TAND định mở thủ tục phá sản TAND cấp huyện đình chuyển đến nhiều hồ sơ vụ án dân sự, kinh doanh thương mại công ty Beton nợ nhiều tổ chức, cá nhân khác có tranh chấp để nhập vào vụ việc phá sản công ty Beton Như vậy, TAND phải tiếp tục giải vụ án tranh chấp với vụ việc phá sản hay tách tranh chấp để giải vụ án khác theo quy định Điều 114 LPS năm 2014 Trong có vụ án nhập vào vụ việc phá sản công ty Beton nội dung tranh chấp phức tạp, số tài liệu chứng hai bên lớn Thậm chí có vụ TAND cấp huyện đình vụ án để chuyển hồ sơ nguyên đơn kháng cáo định đình khơng đồng ý nhập vào vụ việc phá sản Có vụ án kinh doanh thương mại, TAND cấp sơ thẩm xét xử buộc cơng ty Beton phải tốn đương có kháng cáo khơng đồng ý với nội dung nghĩa vụ tài sản mà cấp sơ thẩm tuyên Điều thể hiện, với vụ án tranh chấp tài sản phức tạp đòi hỏi phải thực thủ tục tố tụng dân cần thiết thu thập chứng cứ, đối chất, xét xử, giải phúc thẩm… có khả giải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương Đối với vụ án phức tạp này, hẵn nhiên giải việc xem xét tài liệu, chứng sau xem xét “quyết định nghĩa vụ tài sản” bên khoản Điều 71; khoản Điều 72 LPS năm 2014 quy định 86 Vì qua thực tiễn giải phá sản địa phương cho thấy, vướng mắc nêu tập trung hai trường hợp: Một là, có tranh chấp đơn giản tranh chấp nhằm kéo dài thời gian, trốn tránh nghĩa vụ tài sản giải đồng thời với thủ tục phá sản mà không ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ chứng minh đương sự; Hai là, có tranh chấp thực phức tạp đòi hỏi phải trải qua đầy đủ bước trình tố tụng dân theo quy định, đương thực đầy đủ nghĩa vụ việc cung cấp chứng chứng minh, phản bác chứng đương khác cung cấp, thẩm định, định giá… giải vụ án khách quan, công phù hợp pháp luật nên nhập vào giải trình tự thủ tục giải phá sản Có quan điểm cho rằng, doanh nghiệp khả tốn có tranh chấp quyền sở hữu tài sản, khoản nợ tách phần tài sản tranh chấp để giải vụ án khác79 quan hệ pháp luật khác nhập vào vụ việc phá sản để giải ln Tuy nhiên, quan điểm khơng cịn phù hợp theo quy định điểm b khoản Điều 60 LPS năm 2014 quan hệ pháp luật tun bố giao dịch vơ hiệu Tịa án giải vụ việc phá sản phải tách quan hệ pháp luật tuyên bố giao dịch vô hiệu để giải vụ án khác theo Chương X LPS năm 2014 Trong trình dự thảo LPS năm 2014, vướng mắc nêu đề xuất xử lý hình thức bổ sung thêm bước Thẩm phán phụ trách phá sản chấp nhận tranh chấp để giải vụ việc phá sản hay tách giải vụ án khác tùy thuộc vào tính chất vụ việc tranh chấp đơn giản hay phức tạp 80 Đề xuất có phần hợp lý giải tỏa vướng mắc việc nhập hay tách tài sản có tranh chấp thủ tục phá sản phù hợp với thực tế giải phá sản địa phương Nhưng sau LPS năm 2014 thông qua vấn đề mâu thuẩn điều luật xử lý tranh chấp thủ tục phá sản chưa giải triệt để Vì vậy, cần thiết phải có hướng dẫn thống để việc áp dụng quy định nhập tách phần tài sản tranh chấp vụ việc phá sản cho thống nhất, tránh kéo dài vụ việc phá sản gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Đồng thời, có hướng dẫn phải tách phần tài sản tranh chấp vụ việc phá sản cần hướng dẫn cụ thể thẩm quyền giải vụ án tách từ vụ việc phá sản để có thống việc áp dụng 79 80 Báo cáo số 43 ngày 09/9/2013, Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật phá sản (sửa đổi) Số 64/BC-TANDTC ngày 25/10/2013 Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Luật phá sản sửa đổi 87 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật ban hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 2.5.2.1 Về việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản theo thủ tục rút gọn: Đề nghị sớm ban hành văn hướng dẫn trình tự thủ tục tuyên bố doanh nghiệp phá sản theo thủ tục rút gọn quy định Điều 105 LPS năm 2014 Cụ thể cần ban hành quy định hướng dẫn trường hợp mở thủ tục phá sản theo thủ tục rút gọn quy định điểm a Khoản Điều 105 LPS năm 2014 doanh nghiệp khả toán phải cung cấp Báo cáo tài 03 năm gần kiểm tốn xác định khơng cịn tiền, tài sản khác thời điểm nộp đơn; cung cấp danh sách chủ nợ, người mắc nợ phải cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp thông tin Quy định tạo điều kiện cho thẩm phán dễ dàng đối chiếu, xem xét điều kiện doanh nghiệp có thuộc trường hợp áp dụng thủ tục phá sản rút gọn hay khơng, tránh sai sót trình thực thi Bởi lẽ, thẩm phán có thời hạn ngắn (30 ngày kể từ ngày thông báo giải theo thủ tục rút gọn) để xem xét tuyên bố doanh nghiệp phá sản mà khơng trải qua bước khác trình tự thủ tục phá sản thông thường Thẩm phán phụ trách phá sản khơng thể có chun mơn trình độ kế toán, kiểm toán để xem xét nhanh Báo cáo tài doanh nghiệp tự kê khai Đồng thời, ban hành quy định tránh tình trạng doanh nghiệp trốn đóng tạm ứng lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản mong muốn giải phá sản nhanh nên sẵn sàng cung cấp thơng tin sai thật việc khơng cịn tiền, tài sản để áp dụng thủ tục phá sản rút gọn để tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ toán nợ 2.5.2.2 Về định tuyên bố doanh nghiệp phá sản: Kiến nghị sửa đổi Điều 107 LPS năm 2014 bổ sung thêm điểm d vào khoản điều sau: “Hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán” Việc bổ dung thêm điểm d tạo độ thống cao quy định hậu pháp lý việc định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo Điều 96 LPS năm 2014 với quy định Điều 107 LPS năm 2014, đảm bảo luật dự lường đầy đủ trường hợp cho Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệpphá sản sau HNCN thông qua nghị áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Đồng thời, trường hợp pháp luật phá sản có bổ sung thêm trường hợp đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh chủ nợ nhận thấy 88 trình thực khơng hiệu quả, khơng giải tình trạng khả toán kiến nghị mục 2.4.2.2 cần đề nghị bổ sung thêm vào Điều 96 khoản Điều 107 LPS năm 2014 cho thống hệ thống điều luật với nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật 2.5.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc xử lý tranh chấp tài sản doanh nghiệp vụ việc phá sản: Xử lý tranh chấp tài sản doanh nghiệp điểm vướng mắc góp phần tạo nên số lượng vụ việc phá sản bị tồn đọng đơn vị thời gian qua Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp để giải mâu thuẫn Điều 41; khoản 2, Điều 71; khoản 2, Điều 72 với Điều 108, 114 LPS năm 2014 việc nhập tất vụ án, vụ việc có tranh chấp vào vụ việc phá sản để giải hay phải tách phần tài sản tranh chấp để giải vụ án khác thực thủ tục phá sản tháo gỡ vướng mắc, góp phần nâng cao chất lượng tỷ lệ giải án phá sản, tạo hiệu cho việc thực thi pháp luật phá sản Việc nhập hay tách tranh chấp vào giải với thủ tục phá sản phải đảm bảo tiêu chí vừa phải thu hồi nhanh tài sản phá sản, ngăn ngừa trường hợp bên cố ý tạo tranh chấp nhằm kéo dài, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ vừa phải đảm bảo vụ việc phức tạp, chứng mâu thuẩn đương phải thực trình tự thủ tục tố tụng dân sự, đảm bảo quyền, nghĩa vụ chứng minh đương sự, quyền kháng cáo, kháng nghị theo quy định… Vì vậy, vụ việc tranh chấp đơn giản, chứng rõ ràng (ví dụ có Biên đối chiếu cơng nợ, có văn hẹn trả nợ doanh nghiệp…) đương cố ý tranh chấp nhằm kéo dài thời gian, trốn tránh nghĩa vụ tài sản Thẩm phán có quyền định nhập tranh chấp để giải đồng thời với việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản quy định Điều 41; khoản 2, Điều 71; khoản 2, Điều 72 LPS năm 2014 Đối với vụ việc tranh chấp lại (thuộc loại tranh chấp phức tạp) cần phải tách tài sản tranh chấp thành vụ án khác theo quy định Điều 108, 114 LPS năm 2014 để đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật 89 Kết luận chương II Trong chương tác giả sâu phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật trình tự thủ tục PS DN, phân tích vướng mắc trình thực thi LPS TAND hai cấp địa bàn tỉnh Bình Dương thơng qua số vụ việc phá sản cụ thể từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu trình thực thi luật phá sản sau: + Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phá sản, nâng cao nhận thức chủ thể việc lựa chọn áp dụng phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh chấm dứt hoạt động mình; + Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố PS DN, hướng dẫn rõ tiêu chí xác định doanh nghiệp khả tốn, việc chuyển vụ việc phá sản cho Tịa án khác giải quyết, tính tạm ứng chi phí phá sản, định QTV DN QLTLTS đến tổ chức HNCN cần có sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để giải mâu thuẩn, vướng mắc mà thực tiễn đặt ra; + Đối với chế định bảo toàn tài sản doanh nghiệp cần mở rộng chủ thể quyền làm đơn đề nghị xem xét lại định tuyên bố giao dịch vô hiệu, giải mâu thuẩn chủ thể có quyền kiểm kê tài sản doanh nghiệp mở rộng thêm kênh thông tin giám sát, phản ánh việc kiểm kê, xác định giá trị tài sản doanh nghiệp để tăng cường hiệu việc thực thi chế định bảo toàn tài sản doanh nghiệp phục vụ cho việc giải phá sản, đảm bảo lợi ích bên tham gia + Thủ tục phục hồi HĐ kinh doanh mang lại hội cho doanh nghiệp mắc nợ vực dậy sản xuất, từ có kế hoạch trả nợ phù hợp cần tạo chủ động cho doanh nghiệp tham gia lựa chọn thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đồng thời phải tăng cường quyền giám sát chủ nợ trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh để đảm bảo doanh nghiệp không lợi dụng chế định để để tẩu tán tài sản, kéo dài việc toán nợ + Ban hành định tuyên bố PS DN khâu quan trọng định kết giải PS DN Vì vậy, đề tài đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo cho việc ban hành định kịp thời, giải tốt mâu thuẩn quy định pháp luật xử lý tranh chấp tài sản doanh nghiệp vụ việc phá sản để giải phóng điểm nghẽn q trình thực thi nâng cao chất lượng tỷ lệ giải án PS DN 90 KẾT LUẬN Luật phá sản trải qua ba lần sửa đổi có thay đổi, tiến tiệm cận so với pháp luật phá sản nước giới Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng LPS năm 2014 số điểm bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thúc đẩy chủ thể kinh doanh ưu tiên lựa chọn áp dụng hình thức PS DN cứu cánh để khôi phục hoạt động kinh doanh chấm dứt doanh nghiệp chẳng may lâm vào tình trạng khả tốn q trình hoạt động Vì vậy, để nâng cao hiệu thực thi quy định thủ tục PS DN cần phải có hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khắc phục mâu thuẩn chồng chéo quy định LPS LPS với luật khác có liên quan đề tài phân tích Qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc hồn thiện sở lý luận thủ tục PS DN qua phân tích thực tiễn vướng mắc việc thực thi thủ tục PS DN, đánh giá thực trạng quy định LPS qua thời kỳ, so sánh với pháp luật nước đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phá sản nước ta nâng cao hiệu áp dụng đời sống kinh doanh Tuy nhiên, điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, tác giả nhiều vấn đề chưa sâu nghiên cứu Vì vậy, thân tác giả mong muốn nhận trao đổi, nhận xét để luận văn hoàn thiện Để tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu chủ đề này, giới hạn luận văn chưa có đủ điều kiện để nghiên cứu, thân tác giả xin đề xuất hai khía cạnh cần tiếp tục nghiên cứu thêm sau: Một là: Hiện thành lập doanh nghiệp, pháp luật Việt Nam trọng vốn đăng ký hoạt động nhà đầu tư mà chưa tính đến yếu tố phải đảm bảo kinh phí giải hậu trình hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả tốn mà khơng cịn tài sản để trang trải chi phí phá sản, chủ doanh nghiệp bỏ trốn nước, gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động chủ nợ khác Trong pháp luật số nước giới có quy định việc ngồi vốn đăng ký hoạt động nhà đầu tư phải ký quỹ số tiền, tài sản để đảm bảo giải phá sản có nguồn quỹ để tạm thời xử lý hậu cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường, tránh ản hưởng đến lợi ích bên liên quan ổn định môi trường kinh doanh Đây vấn đề cần nghiên cứu sâu thêm để đảm bảo nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật phá sản Việt Nam 91 Hai là: Theo quy định pháp luật Việt Nam chưa hình thành Tòa phá sản chuyên biệt mà Thẩm phán giải loại án khác kiêm nhiệm Điều chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn hóa đặc thù loại án phá sản Vì vậy, cần nghiên cứu thêm chế định Tịa phá sản theo thơng lệ quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX (2005), Nghị số 49/NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Luật Phá sản 2004 Luật Phá sản 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 10 Luật Thi hành án dân năm 2014 11 Luật cơng đồn 2012 12 Nghị 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26/8 /2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định luật phá sản 13 Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, PS DN, hợp tác xã (hết hiệu lực) 14 Nghị định 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, PS DN, hợp tác xã 15 Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản 16 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 17 Thông tư liên tịch 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC Bộ Tư pháp, VKSND Tối cao, TAND Tối cao quy định việc phối hợp thi hành định Tòa án giải phá sản 18 Nghị 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/04/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định luật phá sản (hết hiệu lực) B BÁO CÁO Ban chấp hành trung ương Đảng, Ban đạo cải cách tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo số 44/BC-TANDTC ngày 09 tháng năm 2013 việc tổng kết thi hành luật phá sản năm 2004 Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo số 43/BC-TANDTC ngày 09/9/2013 Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật phá sản (sửa đổi) Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Số 64/BC-TANDTC ngày 25/10/2013 Bản thuyết minh chi tiết dự thảo LPS sửa đổi Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Số 67/BC-TANDTC ngày 25 tháng 10 năm 2013 Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật phá sản (sửa đổi) Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Số 45/BC-TANDTC ngày 09 tháng năm 2013 Bản tổng hợp ý kiến bộ, nghành dự án luật phá sản (sửa đổi) Quốc Hội khóa XIII, Ủy ban kinh tế (2013), số 1517/BC-UBKT13 ngày 01 tháng 11 năm 2013 Báo cáo thẩm tra dự án Luật phá sản (sửa đổi) Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), số 189/BC-TA ngày 27/11/2015 Báo cáo Tình hình hoạt động TAND cấp tỉnh Bình Dương năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2016), số 210/BC-TA ngày 23/11/2016 Báo cáo Tình hình hoạt động TAND cấp tỉnh Bình Dương năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 10 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2017), số 178/ BC-TA ngày 24/11/2017 Báo cáo Tình hình hoạt động TAND cấp tỉnh Bình Dương năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 11 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), số 182/ BC-TA ngày 26/11/2018 Báo cáo Tình hình hoạt động TAND cấp tỉnh Bình Dương năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 12 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2019), số 180/ BC-TA ngày 25/11/2019 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Dương 13 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2018), Cơng văn số 643/TA-KTNV&THA ngày 06/7/2018 Báo cáo tổng kết thi hành Luật phá sản năm 2014 14 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương (2020), Báo cáo số 279/BC-TA ngày 14/4/2020 Tổng kết thực tiễn thi hành Luật phá sản số 51/2014/QH13 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), số 256/BCSKHĐT-ĐKKD ngày 28/12/2015, Báo cáo tình hình cơng tác đăng ký kinh doanh tháng 12 12 tháng năm 2015 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư (2016), số 281/BCSKHĐT-ĐKKD ngày 15/12/2016, Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh tỉnh Bình Dương năm 2016 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư (2017), số 278/SKHĐT-ĐKKD ngày 21/12/2017 Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh tỉnh Bình Dương năm 2017 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư (2018), số 310/SKHĐT-ĐKKD ngày 26/12/2018, Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký kinh doanh 12 tháng đầu năm 2018, nhiệm vụ tháng cuối năm 2018 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Sở Kế hoạch Đầu tư (2019), số 292/SKHĐT-ĐKKD ngày 30/12/2019, Báo cáo tình hình thực cơng tác đăng ký kinh doanh 12 tháng đầu năm 2019, nhiệm vụ tháng cuối năm 2019 C SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, NGUỒN INTERNET Bùi Xuân Hải (2011), Quy định Hội nghị chủ nợ Luật phá sản 2014: Một số bất cập hạn chế, Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2011, trang 40-46 Báo Tiền phong (2019), Nợ thuế 'khủng', nhiều doanh nghiệp bỏ trốn Xem tại: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/no-thue-khung-nhieu-doanh-nghiep-botron-557072.html Dương Quốc Thành (2004), Căn để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2004, trang 38-41 Dương Đăng Huệ (2005), Luật phá sản năm 2004 với việc cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Pháp luật kinh tế số (156) tháng 3/2005, Trang 26-31 Dương Kim Thế Nguyên (2014), Quản tài viên luật phá sản nước – Kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II, số 6, tháng 03/2014, trang 8-10+16 Dương Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Dương Kim Thế Nguyên (2016), Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến luật phá sản năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (328) tháng 12/2016, trang 34-44 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đặng Văn Huy (2018), Một số ý kiến quy chế pháp lý quản tài viên theo luật phá sản năm 2014, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 22 (320)/2018, trang 13-17 10 Hoàng Tùng (2020), Cơ chế hậu kiểm cần chặt chẽ đăng ký kinh doanh, xem https://bnews.vn/co-che-hau-kiem-can-chat-che-hon-trong-dang-kykinh-doanh/149325.html, truy cập ngày 20.4.2020 11 Kiều Anh Vũ (2019), Đứng tên giùm người nước đăng ký doanh nghiệp: Những rủi ro trách nhiệm pháp lý Xem https://www.thesaigontimes.vn/289688/dung-ten-gium-nguoi-nuoc-ngoai-dang-kydoanh-nghiep-nhung-rui-ro-va-trach-nhiem-phap-ly.html, truy cập ngày 25.4.2020 12 Nguyễn Ngọc Anh (2018) Các chủ thể tham gia quan hệ PLPS 2014 – Một số bất cập kiến nghị Xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/cac-chu-thetham-gia-quan-he-phap-luat-pha-san-mot-so-bat-cap-va-kien-nghi-hoan-thien (truy cập ngày 10.4.2020) 13 Phan Huy Hồng (2004), Pháp luật vỡ nợ CHLB Đức – Một số nội dung bản, Tạp chí khoa học pháp lý số 6/2004, trang 45-54 14 Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình luật kinh tế, tái lần thứ 5, Nxb Công an nhân dân 15 Phạm Thị Huệ (2017), Trình tự thủ tục lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội 16 Phạm Nga (2018), Một số vướng mắc áp dụng Luật phá sản năm 2014 đề xuất, kiến nghị Xem tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuongmac-khi-ap-dung-luat-pha-san-nam-2014-va-de-xuat-kien-nghi 17 Phan Trung Hiền (2018), Để hoàn thành tốt luận văn nghành luật, NXB Chính trị quốc gia thật 18 Phan Hoạt (2019), Doanh nghiệp bỏ trốn thiếu chế giám sát Xem tại: http://cand.com.vn/Kinh-te/Doanh-nghiep-bo-tron-do-thieu-co-che-giam-sat-558814/ 19 Trần Anh Tú, Nguyễn Văn Giang (2012), Điều hịa lợi ích chủ nợ nợ thơng qua thủ tục phá sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (211) tháng 2/2012, trang 50-57 20 Tòa án nhân dân Tối cao – Viện khoa học xét xử (2014), Tài liệu hội nghị triển khai thi hành Luật phá sản năm 2014 21 Thùy Linh (2017), Có thể vay tới 120% giá trị tài sản chấp, xem tại: https://plo.vn/kinh-te/co-the-duoc-vay-toi-120-gia-tri-tai-san-the-chap-735157.html (truy cập ngày 12.4.2020) 22 Tòa án nhân dân Tối cao (2018), Tài liệu hội nghị tập huấn Luật phá sản Việt Nam, TAND Tối cao, INSOL International World Bank Group hợp tác 23 Trần Thị Thu Hà (2018), Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ pháp luật phá sản số nước, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số chuyên đề tháng 2/2018, Trang 21-25 24 T.D.V (2019) Bình Dương đột phá từ mơ hình phát triển khu công nghiệp Xem https://tuoitre.vn/binh-duong-dot-pha-tu-mo-hinh-phat-trien-khu-cong-nghiep- 20190723164008352.htm (truy cập ngày 12.4.2020) 25 Trương Thanh Đức (2020), Luật nghiêm cấm kê khai khống vốn điều lệ, Xem tại: https://www.thesaigontimes.vn/300767/luat-nghiem-cam-ke-khaikhong-von-dieu-le-nhung-.html 26 Tạp chí tài (2020), doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội: Khó xử lý - sao? Xem tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/doanh-nghiep-no-bao-hiem-xahoi-kho-xu-ly-vi-sao-315608.html (truy cập ngày 18.4.2020) 27 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nhà xuất từ điển Bách khoa Nhà xuất tư pháp 28 Vương Thanh (2018), Nhức nhối nạn doanh nghiệp bỏ trốn Xem tại: https://www.nhandan.org.vn/cuoituan/doi-song-xa-hoi/item/38425202-nhuc-nhoi-nandoanh-nghiep-bo-tron.html 29 V Thu (2019), Xử lý nợ BHXH doanh nghiệp phá sản, giải thể: Phải chủ động ngăn chặn Xem tại: http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-xu-ly-no-bhxhtrong-cac-dn-pha-san-giai-the-phai-chu-dong-ngan-chan-1103ef22.aspx Phụ lục 1: Bảng thống kê số liệu đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương từ năm 2015 – 2019 NĂM Số doanh nghiệp thành lập Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động kinh doanh Số doanh nghiệp bỏ trốn khỏi địa kinh doanh 2015 2016 2017 2018 2019 3.568 4.731 5.542 5.923 6.560 136 402 301 294 406 1.065 233 231 301 122 Phụ lục 2: Bảng thống kê Tình hình thụ lý, giải án phá sản Tịa án nhân dân hai cấp địa bàn Bình Dương từ năm 2015 -2019 Số TT Đơn vị Thụ lý TT Rút gọn Mở TTphá sản Không mở TTphá sản Chuyển cho Tòa án cấp Phục hồi kinh doanh đình Tuyên bố phá sản Tồn TA tỉnh 25 11 23 2 0 2 15 14 13 1 12 2 2 Tp Thủ Dầu Một Tp Thuận An Tp Dĩ An TX Bến Cát 11 2 H Bàu Bàng H Bắc Tân Uyên TX Tân Uyên 5 0 1 0 0 15 13 2 1 10 H Dầu Tiếng H Phú Giáo KHÔNG PHÁT SINH Ghi DANH SÁCH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH THAM KHẢO Thông báo thụ lý vụ việc phá sản số 01/2018/TL-ST ngày 04/4/2018 TAND thị xã Tân Un cơng ty TNHH Gỗ Hịa Sâm; Công văn số 967CV/QLXNC-P4 ngày 18/4/2018 Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ công an trả lời vụ việc phá sản cơng ty TNHH Gỗ Hịa Sâm Công văn 147/CNC-Đ1 ngày 10/5/2018 Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ công an trả lời vụ việc phá sản cơng ty TNHH Gỗ Hịa Sâm Cơng văn 37/CV-BHXH ngày 10/4/2018 Bảo hiểm xã hội thị xã Tân Uyên tham gia vụ việc phá sản công ty TNHH Gỗ Hòa Sâm Quyết định chuyển hồ sơ vụ án số 01/2018/QĐ-TTPS ngày 23/8/2018 TAND thị xã Tân Uyên chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cơng ty TNHH Gỗ Hịa Sâm Quyết định số 01/2020/QĐ-MTTPS ngày 16/01/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương mở thủ tục tuyên bố phá sản công ty Cổ phần Beton Văn số 01/CĐCS-BT6 ngày 25/03/2020 cơng đồn sở cơng ty Cổ phần Beton Quyết định phúc thẩm số 02/2019/QĐ-PT ngày 23/7/2019 TAND tỉnh Bình Dương hủy Quyết định mở thủ tục phá sản vợ chồng ông Huỳnh Hữu Phước, bà Nguyễn Thị Anh Đào Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Nam Kinh Quyết định 01/QĐ-KMTTPS ngày 21/2/2019 TAND tỉnh Bình Dương khơng mở thủ tục phá sản công ty TNHH Tsung Chang Industries (Việt Nam) 10 Quyết định 02/QĐ-KMTTPS ngày 10/4/2019 TAND tỉnh Bình Dương khơng mở thủ tục phá sản cơng ty Cổ phần Đại Thiên Lộc 11 Quyết định 03/2018/QĐ-TBPS ngày 23/7/2018 TAND tỉnh Bình Dương tuyên bố phá sản công ty TNHH Huy Khang Việt Nam (theo thủ tục rút gọn) 12 Quyết định 01/2018/QĐ-TBPS ngày 12/4/2018 TAND tỉnh Bình Dương tun bố phá sản cơng ty TNHH May Đại Tiến Phát (theo thủ tục rút gọn) ... cứu ? ?Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương phương hướng hồn thiện? ?? giúp hiểu rõ sở lý luận thủ tục phá sản doanh nghiệp, thực trạng pháp luật trình tự, thủ tục giải phá. .. LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận thủ tục phá sản doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp thủ tục phá sản doanh nghiệp ... pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thủ tục phá sản doanh nghiệp Bình Dương số kiến nghị hoàn thiện 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w