Nghiên cứu, xây dựng mô hình khu dân cư thân thiện với môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư bình đường, xã an bình, huyện dĩ an, tỉnh bình dương

93 22 0
Nghiên cứu, xây dựng mô hình khu dân cư thân thiện với môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư bình đường, xã an bình, huyện dĩ an, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH -o0o - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC SINH VIÊN - EUREKA LẦN NĂM 2007 TÊN CÔNG TRÌNH: “NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHU DÂN CƯ THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH KHU DÂN CƯ BÌNH ĐƯỜNG, XÃ AN BÌNH, HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình:……………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC SINH VIÊN - EUREKA LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: “NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHU DÂN CƯ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH KHU DÂN CƯ BÌNH ĐƯỜNG, XÃ AN BÌNH, HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Huyền Anh Nữ Nguyễn Phước Như Quỳnh Nữ Trần Thị Hảo Nữ Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Huyền Anh Lớp: Địa LýMơi Trường Năm thứ/ Số năm đào tạo: ¾ Khoa: Địa lý Cộng tác viên: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Khoa: Xã Hội Học Người hướng dẫn: CN Trịnh Quốc Việt ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH BCH TP HỒ CHÍ MINH ………………………… TP HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 08 năm 2007 PHIẾU DỰ GIẢI GIẢI THƯỞNG “ KHOA HỌC SINH VIÊN – EUREKA” LẦN NĂM 2007 1.Tên cơng trình: “NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHU DÂN CƯ THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG QUA NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH KHU DÂN CƯ BÌNH ĐƯỜNG, XÃ AN BÌNH, HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG” Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội Tóm tắt mục đích cơng trình – vấn đề Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta ngày phát triển mạnh mẽ, với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển trình thị hóa Tại Bình Dương, q trình thị hóa làm thay đổi nhanh chóng mặt vùng nông thôn rộng lớn tỉnh, tạo điều kiện hình thành khu dân cư tập trung, khu đô thị với nhiều điều kiện sống tốt cho người dân Tuy nhiên trình thị hóa, tập trung dân cư khơng kiểm sốt làm nảy sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề môi trường từ việc phát triển công nghiệp đô thị Thực tế chứng minh phát triển kinh tế tồn hai mặt, ngồi tác động tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế đem lại tác động tiêu cực xã hội, đặc biệt môi trường Điều địi hỏi phải có sách phát triển kinh tế bền vững, vừa mang lại hiệu kinh tế vừa gắn với bảo vệ mơi trường Chính mà mục đích cơng trình là: Tìm hiểu trạng môi trường khu dân cư tập trung Bình Đường – xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Xây dựng tiêu chí bảo vệ môi trường làm sở cho việc đề xuất mơ hình khu dân cư thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương Trên sở tìm giải pháp vừa phát triển thị, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa bảo tồn tài nguyên, cải thiện chất lượng sống cho người dân đưa đề xuất để thực giải pháp Tính đề tài không sâu vào nghiên cứu địa bàn rộng đề tài khác mà tập trung nghiên cứu địa bàn cụ thể (xã Bình Đường huyện Dĩ An - tỉnh Bình Dương) Vì mà đề tài xây dựng tiêu chí bảo vệ môi trường, đưa số giải pháp mang tính cụ thể đặc thù Bảo Vệ Môi Trường Phát Triển Bền Vững cho địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính thực tế áp dụng giải pháp Nhóm tác giả dự thi: * Tác giả 1: Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Anh Nam/ Nữ: Nữ Năm sinh: 1986 Địa Email: nguyenthihuyenanh_19862005@yahoo.com ĐT: 0906324965 Khoa/ Trường: Trường ĐHKHXH&NV Khoa Địa Lý * Tác giả 2: Họ tên: Nguyễn Phước Như Quỳnh Nam/ Nữ: Nữ Năm sinh: 1986 Địa Email: susu_chichchoe@yahoo.com ĐT: 0907567510 Khoa/ Trường: Trường ĐHKHXH&NV Khoa Địa Lý * Tác giả 3: Họ tên: Trần Thị Hảo Nam/ Nữ: Nữ Năm sinh: 1986 Địa Email: copnhinho12V@yahoo.com ĐT: 0978513760 Khoa/ Trường: Trường ĐHKHXH&NV Khoa Địa Lý TM Ban tổ chức Eureka cấp trường Người dự giải SV Nguyễn Thị Huyền Anh MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH 11 Phần MỞ ĐẦU 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 12 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 17 PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 20 Phần NỘI DUNG 22 Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 I.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 22 I 1.1 Điều kiện tự nhiên 22 I.1.1.1 Vị trí địa lý 22 I.1.1.2 Địa hình 23 I.1.1.3 Tài nguyên 23 I.1.1.4 Điều kiện khí hậu 23 I.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 I.1.3 Các vấn đề mơi trường từ q trình thị hóa 26 I.2 TỔNG QUAN VỀ XÃ AN BÌNH 26 I.2.1 Điều kiện tự nhiên 26 I.2.1.1 Vị trí địa lý 26 I.2.1.2 Địa giới hành 26 I.2.1.3 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 27 I.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 I.2.2.1 Kinh tế 27 I.2.2.2 Xã hội 27 I.2.2.3 Cở sở hạ tầng xã hội kỹ thuật 29 a Hiện trạng sở hạ tầng xã hội 29 b Hiện trạng sở hạ tầng, kỹ thuật 29 Chương II HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI KHU DÂN CƯ BÌNH ĐƯỜNG 31 II.1 KHÁI QUÁT 31 II.2 NHẬN XÉT 31 II.2.1 Dân số, nhân học vấn đề xã hội 31 II 2.2 Môi trường 34 II.2.2.1 Nước cấp 34 II.2.2.2 Vấn đề nước thải, thoát nước 37 II.2.2.3 Điều kiện vệ sinh 38 II.2.2.4 Rác thải sinh hoạt 39 II.2.2.5 Khí thải 41 II.3 NHẬN XÉT CHUNG 42 Chương III TỔNG QUAN VỀ CÁC MƠ HÌNH KHU DÂN CƯ THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 45 III.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 45 III CÁC MƠ HÌNH KHU DÂN CƯ THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG 46 III.2.1 Đô thị xanh 46 III.2.2 Đô thị sinh thái 47 III.2.3 Đô thị phát triển bền vững 48 III.3 KHÁI QUÁT VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH KDC - TTMT 48 III.3.1 Trên Thế giới 48 III.3.1.1 Thành phố Curitiba (Brazil) 48 III.3.1.2 Mơ hình thị sinh thái thành phố Dongtan - Trung Quốc 49 III.3.1.3 Mơ hình thị sinh thái kết hợp nơng nghiệp Thái Lan 50 III.3.2 Tại Việt Nam 50 III.3.2.1 Khu dân cư cao cấp Vĩnh Phú 50 III.3.2.2 Mơ hình du lịch thị sinh thái cho vùng biển Quảng Nam 51 III.3.2.3 Mơ hình du lịch thị sinh thái thành phố Hạ Long 52 III.3.3 Mối quan hệ mơ hình 53 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHU DÂN CƯ THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG CHO KHU DÂN CƯ BÌNH ĐƯỜNG 57 IV.1 Tiêu chí KDC thân thiện môi trường 57 IV.1.1 Mơ hình đánh giá mơi trường KDC 57 IV.1.1.1 Tiêu chí áp lực mơi trường 57 IV.1.1.2 Tiêu chí đáp ứng môi trường 59 IV.1.1.3 Tiêu chí trạng thái chất lượng môi trường 60 IV.1.2 Phương pháp xây dựng KDC TTMT 61 IV.1.3 Phương pháp xây dựng KDC sinh thái 63 IV.1.3.1 Đề xuất tiêu chí quy hoạchKDC sinh thái 63 IV.1.3.2 Những nguyên tắc trình xây dựng 64 IV.1.4 Phương pháp xây dựng KDC bền vững 65 IV.1.4.1 Các quan điểm khác KDC bền vững 65 IV.1.4.2 Phát triển thành phần KDC, đô thị theo hướng bền vững 66 IV.2 Cơ sở để lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp hướng đến phát triển bền vững KDC điều kiện tỉnh Bình Dương 68 IV.3 Đề xuất tiêu chí cho mơ hình quản lý KDC TTMT điều kiện tỉnh Bình Dương 70 IV.3.1 Tiêu chí khơng gian xanh 70 IV.3.2 Tiêu chí môi trường 70 IV.3.2.1 Tiêu chí rác thải 70 IV.3.2.2 Nước cấp sinh hoạt 71 IV.3.2.3 Nước thải sinh hoạt 72 IV.3.2.4 Mức ồn tối đa cho phép KDC 73 IV.4 Đề xuất mơ hình quản lý mơi trường hướng tới phát triển bền vững cho KDC đưa số giải pháp để thực 76 IV.4.1 Giải pháp kinh tế 76 IV.4.2 Giải pháp công nghệ 78 IV.4.3 Giải pháp quản lý Nhà nước 78 IV.4.4 Giải pháp giáo dục 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 81 V.1 Kết luận 81 V.2 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Dương 24 Hình 2.1.Diễn biến mực nước ngầm khu vực sóng thần 36 Hình 2.2 Hệ thống thoát nước khu dân cư 37 Hình 2.3 Rác vứt bừa bãi khu dân cư 39 Hình 2.4 Rác để lẫn lộn với 40 Hình 2.5 Xe chở rác không che đậy cẩn thận 40 Hình 2.6 Người dân sống chung với rác 40 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷2004 25 Bảng1.2 Phân bố dân cư xã 28 Bảng1.3.Tỷ lệ gia tăng dân số qua năm lệ lao động ngành 28 Bảng1.4 Tỷ lệ lao động ngành 28 Bảng 2.1 Số nhân trung bình gia đình 32 Bảng 2.2 Thời gian cư trú hộ gia đình 32 Bảng 2.3 Kết cấu nhà 33 Bảng 2.4 Thu nhập hàng tháng thành viên gia đình 33 Bảng 2.5 Nước để phục vụ cho sinh hoạt 34 Bảng 2.6 Nguyên nhân làm ô nhiễm nước 35 Bảng 2.7 Hiện trạng xử lý nước trước sử dụng 35 Bảng 2.8 Chất lượng sử dụng nước theo cảm quan 35 Bảng 2.9 Loại hình nhà vệ sinh nhà 38 Bảng 2.10 Nơi thoát nước sinh hoạt 38 Bảng 2.11 Dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt 40 Bảng 2.12 Nguồn gây ô nhiễm không khí 41 Bảng 2.13 Nguyên nhân phát sinh bụi 41 Bảng 2.14 Vấn đề cấp bách cần giải gần nơi 43 Bảng 2.15 Mối quan tâm lớn người dân 43 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Thực việc di dời sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư - Kiểm soát chặt chẽ gia tăng dân số gia tăng học - Tập trung nổ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm cho người lao động Đồng thời đẩy mạnh bảo vệ vững vấn đề nhân quyền công xã hội - Phải có kế hoạch bảo tồn mặt nước KDC nhanh chóng phát triển xanh, phủ xanh thành phố, đạt tiêu chuẩn diện tích xanh khoảng ÷ 7m2/người - Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống cấp nước đô thị, bảo đảm 100% cư dân cấp nước máy; cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước để giải triệt để vấn đề úng ngập mùa mưa; xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý triệt để nước thải sinh hoạt KDC - Tăng cường lực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, đặc biệt chất thải nguy hại, bảo đảm thu gom 100% rác thải Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải nguồn phát sinh góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom xử lý chất thải đô thị Đầu tư sở vật chất để xử lý tiêu hủy chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh - Cải tạo hệ thống giao thông, đặc biệt nút giao thông để giảm thiểu tai nạn tắt nghẽn giao thông, phát triển giao thông công cộng, hạn chế xe ô tô cá nhân xe gắn máy, kiểm soát chặt chẽ chất lượng xe mặt môi trường để giảm thiểu ô nhiễm khơng khí tiếng ồn giao thơng gây - Ưu tiên đầu tư xây dựng nhà cho người nghèo KDC, xóa bỏ “xóm liều”, “xóm bụi” - Phối hợp nhịp nhàng quan quản lý xây dựng, giao thông, nước, thông tin, … việc xây dựng, sửa chữa hạ tầng kỹ thuật KDC để tránh tình trạng lấp mai đào đường, vừa lãng phí tiền của, vừa làm cho đường sá ln bẩn thỉu, bụi bặm, giữ gìn vệ sinh đường phố IV.4.4 Giải pháp giáo dục Trang 79 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Giáo dục môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân KDC - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua hội nghị hội thảo ô nhiễm môi trường phát triển bền vững cho nhà lãnh đạo nhà hoạch định sách Tỉnh Thành phố - Phổ biến phương tiện truyền thơng đặc tính phát thải chất nhiễm môi trường từ công nghiệp, giao thông, xây dựng, dịch vụ, … mối đe dọa sức khỏe môi trường thiên nhiên - Phổ biến chương trình quần chúng vấn đề kỹ thuật phát thải ô nhiễm xe cộ, chế độ bảo dưỡng, hiệu sử dụng nhiên liệu, chế độ sử dụng xe để biết cách giảm thiểu mức phát thải ô nhiễm phương tiện giao thông - Phổ biến kiến thức tác hại khí thải độc hại từ đốt than đốt dầu sức khỏe cộng đồng thiết bị dùng nhà - Tổ chức phát triển phong trào vệ sinh đường phố, không vứt chất bẩn đường, quét dọn vỉa hè đẹp, tự giác tham gia thu gom phân loại chất thải nguồn - Huy động toàn dân tham gia nhân lực tài lực thực chương trình cấp nước vệ sinh mơi trường, xây dựng hố xí hợp vệ sinh vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm - Huy động nhân dân tham gia trồng cây, bảo tồn đa dạng sinh học - Huy động cộng đồng có liên quan tham gia vào q trình đánh giá tác động môi trường dự án phát triển kinh tế – xã hội tham gia kiểm sốt nhiễm mơi trường sở sản xuất hoạt động KDC - Vận động nhân dân tự nguyện tham gia phong trào bảo vệ mơi trường, thực xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Trang 80 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ CHƯƠNG V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ V.1 KẾT LUẬN Môi trường khu dân cư Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương bị ô nhiễm nghiêm trọng Khu dân cư Bình Đường nói riêng hầu hết khu dân cư Việt Nam nói chung có chung tình trạng là: dân cư tập trung đông, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp xã hội mơi trường tìm giải pháp, tìm cách khắc phục hay quy hoạch lại đô thị, hiệu không cao nhiều cịn làm cho tình hình phức tạp Xuất phát từ đó, việc xây dựng khu dân cư thân thiện với môi trường khu dân cư Bình Đường vấn đề cấp thiết mang lại hiệu cao việc bảo vệ môi trường Đây sở, giải pháp hữu hiệu cho việc quy hoạch khu dân cư khác tương lai mà địa phương địa phương khác áp dụng Tuy nhiên, việc quy hoạch đô thị sinh thái hay khu dân cư thân thiện với môi trường tiến hành cách nhanh chóng mà địi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng cấp, ban ngành nói riêng cộng đồng dân cư nói chung Điều địi hỏi người dân phải có ý thức vấn đề bảo vệ mơi trường, bảo vệ mơi trường sống nhằm đạt đến mục đích cuối đạt cân tĩnh hệ sinh thái đô thị song song với tăng trưởng kinh tế Trang 81 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương V.2 KIẾN NGHỊ Để xây dựng khu dân cư với điều kiện môi trường sống chấp nhận được, khu dân cư thân thiên với môi trường, nhóm nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau:  Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ mơi trường đến người dân quyền địa phương Đẩy mạnh vai trò cộng đồng việc tham gia bảo vệ môi trường thông qua nhiều hình thức khác  Đối với sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp, quan… phải có hệ thống xử lý rác thải, khí thải… đạt tiêu chuẩn Khuyến khích sở áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến sản xuất Đối với sở gây ô nhiễm nặng nên di dời khu dân cư  Xây dựng hệ thống cấp thoát nước, hệ hống thu gom rác thải… cách đồng hiệu  Phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng nhằm hạn chế tình trạng kẹt xe, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường khí thải từ loại xe gây Các loại phương tiện giao thông công cộng phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường  Tăng cường “mảng xanh đô thị” cách trồng thêm nhiều xanh đường giao thông, công viên hay khu vườn nhỏ gia đình………nhằm tăng cường khơng gian thống đãng, sẽ, đảm bảo bầu khơng khí lành cho khu dân cư Trang 82 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái học ứng dụng, NXB ĐHQG Tp HCM Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường khu đô thị công nghiệp, Nhà xuất Xây Dựng Lê Thanh Hải (2006), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp hướng tới đô thị sinh thái khu công nghiệp sinh thái, Viện TNMT Lê Thanh Hải (2006), Quản lý thành phần môi trường đô thị khu cơng nghiệp, Viện TNMT Nguyễn Đình H (2006), Môi truờng phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo Dục Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Trần Thanh Tâm (2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo(2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, NXB Xây Dựng Hà Nội Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch bảo vệ môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 10 Lâm Minh Triết (1997-1998), Nghiên cứu giải pháp đảm bảo môi trường số khu đô thị khu công nghiệp trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Đề tài cấp Nhà Nước, Viện MTTN 11 WWW.GOOGLE.COM với từ khố: thị sinh thái, thị bền vững, đô thị xanh, tái chế rác… 12 www.nea.gov.vn 13 www.binhduong.gov.com Trang 83 Nghiên cứu xây dựng mô hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC DÂN CƯ Nhằm tìm hiểu trạng mơi trường tìm hiểu tác động trạng môi trường tới đời sống người dân khu vực xã An B́nh, huyện Dĩ An, tỉnh B́nh Dương, nhóm sinh viên Địa Lý môi trường K25 tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng mô h́nh khu dân cư thân thiện với môi trường qua nghiên cứu điển h́nh khu dân cư B́nh Đường, xă An B́nh, huyện Dĩ An, tỉnh B́nh Dương” Xin gia đình Ơng (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau để giúp chúng tơi hồn thành việc thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học Mọi thơng tin gia đình (chú) cung cấp hồn tồn giữ kín dùng đề tài Mã phiếu: Huyện, thị xã: Ấp, Khu Phố: Xã, phường: I THÔNG TIN CHUNG Số nhân trung bình: _ người Gia đình Ơng (Bà) năm? _ năm Kết cấu nhà: Tơn, Gạch Bê tơng móng, cột Khác (chỉ rõ): _ Tổng thu nhập hàng tháng tất thành viên gia đình: triệu đồng triệu – triệu đồng triệu – triệu triệu - triệu triệu Hàng tháng phải trả tiền cho khoản: Thuê nhà: _ đồng/tháng Điện: _ đồng/tháng Nước: _ đồng/tháng Thực phẩm: _ đồng/tháng Di chuyển, lại: _ đồng/tháng Y tế: _ đồng/tháng II CẤP NƯỚC Gia đình Ơng (Bà) lấy nước từ đâu? + Cho ăn uống: Ống cấp nước Tỉnh Ống cấp nước tư nhân Nước giếng nhà Nước mặt (kinh rạch/sông) Khác: _ + Cho tắm giặt: Ống cấp nước Tỉnh Ống cấp nước tư nhân Trang 84 Nước mưa Mua nước Nước mưa Nghiên cứu xây dựng mô hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nước giếng nhà Khác: _ + Cho mục đích khác: Nước mặt (kinh rạch/sơng) Mua nước sản xuất, nông nghiệp (tưới tiêu, chăn nuôi) dịch vu (rửa xe, ): _ Ống cấp nước Tỉnh Nước giếng nhà Khác: _ Ống cấp nước tư nhân Nước mặt (kinh rạch/sơng) Nước mưa Mua nước Ơng (Bà) cho biết lượng nước sử dụng: Hộ khơng có đồng hồ nước (phải mua nước): _ L/ngày Hộ có đồng hồ nước: _ m3/tháng Ông (Bà) vui lòng cho biết tiền nước tháng trước: _ m3/tháng Chất lượng nước sử dụng (theo cảm quan): Đạt yêu cầu cho ăn uống Không đạt yêu cầu ăn uống Đạt yêu cầu cho mục đích khác (sản xuất, nơng nghiệp, dịch vụ) Khơng đạt u cầu cho mục đích khác (sản xuất, nông nghiệp, dịch vụ) Nếu chất lượng nước không đạt u cầu, gia đình Ơng (Bà) có xử lý nước trước dùng khơng? Có Khơng 10 Nếu có, sử dụng hóa chất nào? Phèn Chlorine Hóa chất khác (ghi rõ): _ Các phương pháp khác (Lọc cát, than, lọc sứ, lọc màng): _ 2.3 2.4 III ĐIỀU KIỆN VỆ SINH 11 Gia đình Ơng (Bà) sử dụng nhà vệ sinh: Tại nhà Nhà vệ sinh cơng cộng (có hầm tự hoại) Nhà vệ sinh ao cá/trên kinh rạch Khác (trong vườn, đất trống): _ 12 Nhà vệ sinh nhà có: Bể tự hoại Hầm phân ủ (hố xí hai ngăn) Thốt trực tiếp ra: Cống thành phố Kinh rạch tự thấm vào đất 13 Giếng thấm Nước thải (gồm nước thải tắm giặt, nhà bếp, sau bể tự hoại) xả vào: Hệ thống thoát nước chung Kinh rạch Tự thấm vào đất Khác (ghi rõ): _ Trang 85 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương 14 Nếu gia đình Ơng (Bà) có sản xuất chăn ni, nước thải sản xuất/chăn ni có hệ thống xử lý hay khơng? Khơng Có, Ơng (Bà) xử lý cách nào: Chắn rác Lắng, lọc Xử lý sinh học (ao hồ, lọc sinh học) IV NƯỚC THẢI, THOÁT NƯỚC 15 Hệ thống nước hẻm/phố Ơng (Bà) có tu nạo vét sửa chữa năm gần khơng? Có Khơng 16 Nếu có, thực cơng việc này: Cơng Ty nước thị Xí Nghiệp cơng trình giao thơng-đơ thị huyện, thị xã Tổ dân phố Gia đình tự làm: không thuê mướn thuê mướn người khác làm 17 Từ trước đến nay, nơi (Ơng) Bà có xảy ngập úng hay khơng? Có Khơng 18 Điều làm khó chịu ngập úng: Nứơc bẩn Khó lại Nước tràn vào nhà gây thiệt hại Những khó khăn khác (ghi rõ): _ Nước cống rãnh khu vực có bị nhiễm khơng? Có Khơng 20 Ơng (Bà) cho biết ngun nhân làm ô nhiễm nước Từ nhà máy địa bàn Từ nhà máy địa phương khác chảy đến Từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn Từ hộ chăn nuôi Từ sở kinh doanh dịch vụ địa bàn V CHẤT THẢI RẮN 19 21 Rác sinh hoạt gia đình Ơng (Bà) có thu gom: Có Khơng 22 Nếu có, thu gom biện pháp nào: Xe rác thành phố Xe rác tư nhân (xe ba bánh, hai bánh) Người gánh rác Khác (ghi rõ): _ Nếu khơng có, Ơng (Bà) xử lý rác nào: Đốt Quăng xuống sông rạch Chôn ủ làm phân Tự đổ đến bô rác gần nhà Đổ đường lớn Khác (ghi rõ): _ 23 Trang 86 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương 24 Nếu gia đình Ơng (Bà) có sở sản xuất chăn ni, rác thải thu gom: Cùng với rác sinh hoạt Phân loại, tách riêng Khác (ghi rõ): _ 25 Nếu có phân loại tách riêng, biện pháp xử lý: Đốt Chôn lấp Sử dụng lại Bán Khác (ghi rõ): _ VI KHÍ THẢI 26 Ông bà đánh giá chất lượng khơng khí khu vực  Tốt  Bình thường  Ơ nhiễm  Rất nhiễm 27 Đâu nguồn gây nhiễm khơng khí chính?  Nhà máy  Các xí nghiệp thủ cơng  Chăn ni 28 Khu dân cư cua ơng bà có bị ảnh hưởng bụi khơng?  Có  Khơng 29 Đâu nguyên nhân phát sinh bụi?  Nhà máy  Các xí nghiệp thủ cơng  Giao thơng VII Y TẾ CỘNG ĐỒNG 30 Các bệnh tật thường gặp năm gần đây: Tiêu chảy Kiết lị Thương hàn Sốt xuất huyết Bệnh da Các bệnh khác 31 Theo Ông (Bà), nguyên nhân chủ yếu do: Thực phẩm Nước uống nước sinh hoạt Môi trường xung quanh Khác (ghi rõ): _ 32 Gia đình Ơng (Bà) có chịu tác động lớn đến sinh hoạt, sức khỏe do: Cơ sở sản xuất xung quanh: Có Khơng Giao thơng (đường xá xung quanh): Có Khơng Kênh rạch xung quanh: Có Khơng Ghi nhận ảnh hưởng cụ thể: Ồn Bụi, khói Mùi thối Ngập úng Nóng Khác (ghi rõ): _ 33 Trang 87  Khác  Khác  Khác Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương 34 Vấn đề cấp bách cần giải gần nơi vấn đề nào? Chống ngập úng Xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm khu vực Sửa chữa thay hệ thống đường cống thoát nước Nâng cấp hệ thống cấp nước cho sinh hoạt Cải tạo nhà vệ sinh Hoàn thiện hệ thống thu gom rác Nâng tráng lại đưỡng, hẻm 35 Mối quan tâm lớn Ơng (Bà) gì? Có việc làm thu nhập Giáo dục Chăm sóc sức khỏe gia đình Cải thiện nhà cửa điều kiện sống Cải thiện điều kiện môi trường xung quanh (kênh rạch, xanh, cấp nước…) 36 Theo Ơng (Bà) vấn đề nghiệm trọng môi trường cần giải lưu vực là: Khói bụi, nhiễm khơng khí Ơ nhiễm từ sở sản xuất xung quanh Ơ nhiễm nước ngầm, nước sơng rạch Thải bỏ rác vệ sinh Ngập úng vào mùa mưa Xin Chân Thành Cảm Ơn Sự Giúp Đỡ Của Ông (Bà)! ( * Ngoài nội dung trên, nội dung liên quan cần ghi xin ghi vào đính kèm) Trang 88 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG BÁO CÁO TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG Nước đất tỉnh Bình Dương phong phú, tồn hai dạng lỗ hổng khe nứt Về trữ lượng nước ngầm, chia thành khu vực: (i) Khu vực giàu nước: Phân bố phía Tây huyện Bến Cát đến sơng Sài Gịn; có điểm Thanh Tuyền mực nước đạt đến 250l/s Khả tàng trữ vận động nước tốt, tầng chứa nước dày từ 15-20m; (ii) Khu vực nước trung bình: Phân bố huyện Thuận An (trừ vùng trũng phèn) Các giếng đào có lưu lượng 0,05-0,6l/s Bề dày tầng chứa nước 10-12m; (iii) Khu vực nghèo nước: Phân bố vùng Đông Đông Bắc Thủ Dầu Một rải rác thung lũng ven sông Sài Gịn, Đồng Nai thuộc trầm tích đệ tứ Lưu lượng giếng đào Q = 0,05-0,40l/s thường gặp Q = 0,10,2l/s Theo số liệu Đoàn Địa chất Thủy văn-Địa chất Cơng trình 802, tài ngun nước đất tồn tỉnh Bình Dương có trữ lượng khai thác đạt khoảng 700.000 m3/ngày, số lượng giếng khoan có qui mơ lớn chưa khai thác, chủ yếu giếng khoan cấp nước trạm cấp nước vùng xa thị xã, thị trấn; giếng khoan gia đình; giếng khoan cơng nghiệp phục vụ sản xuất giếng đào để phục vụ tưới tiêu nông nghiệp DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC QUA CÁC NĂM 2003-2005 2.1 Kết quan trắc chất lượng nước đất qua năm Hàng năm, tỉnh Bình Dương thực chương trình quan trắc động thái nước đất Mạng lưới quan trắc bố trí thành cụm (gồm 10 cơng trình quan trắc): - Cụm quan trắc QTBD1: khu vực UBND phường Phú Hịa, thị xã TDM (gồm cơng trình quan trắc) - Cụm quan trắc QTBD2: Công ty TNHH Đông Đô xã An Phú, huyện Thuận An (gồm công trình quan trắc) - Cụm quan trắc QTBD3: KCN Sóng Thần I, huyện Dĩ An (gồm cơng trình quan trắc) Mười cơng trình quan trắc động thái nước đất cụm quan trắc nêu thực chủ yếu hai tầng chứa nước: tầng Pleistocen (lớp trên: cơng trình; lớp dưới: cơng trình) tầng Pliocen (lớp trên: cơng trình; lớp dưới: cơng trình) Cơng tác quan trắc thực với nội dung chủ yếu đo nhiệt độ, đo mực nước đất, lấy phân tích mẫu nước theo mùa mưa mùa khô với tiêu phân tích gồm: tiêu lý hóa, tiêu vi sinh, tiêu nhiễm bẩn tiêu vi lượng Kết quan trắc chất lượng nước qua năm trình bày sau Trang 89 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Bảng Kết quan trắc nhiệt độ Mực nước Năm 2003 Pleistocen Pliocen Trên Dưới Trên Dưới 29.6 29.5 29.8 30.1 27.3 27.3 27.6 27.7 28.4 28.3 28.4 28.5 Kết quan trắc nhiệt độ (0C) Năm 2004 Pleistocen Pliocen Trên Dưới Trên Dưới 29.8 29.7 29.6 29.5 28.7 28.0 28.0 28.2 29.1 29.0 28.8 28.8 Năm 2005 Pleistocen Pliocen Trên Dưới Trên Dưới 28.2 28.5 28.5 28.5 27.5 27.5 27.8 28.0 27.9 28.0 28.1 28.2 Max Min T.bìn h B.độ 2.3 2.2 2.2 2.4 1.1 1.7 1.6 1.3 0.7 Nguồn: Đoàn ĐCTV-ĐCCT 802 (Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam) 1.0 0.7 0.5 Bảng Kết quan trắc mực nước Kết quan trắc mực nước (m) Mực Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 nước Pleistocen Pliocen Pleistocen Pliocen Pleistocen Pliocen Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Trên Dưới Cơng trình quan trắc QTBD1 Max 13.22 13.18 13.01 12.38 13.88 13.84 13.68 12.94 12.28 12.21 12.03 11.33 Min 11.46 11.35 11.26 10.72 11.56 11.53 11.36 10.72 12.09 12.00 11.80 11.17 T.bình 12.16 12.10 11.94 11.46 12.54 12.50 12.33 11.67 12.19 12.10 11.91 11.26 B.độ 1.76 1.83 1.75 1.66 2.32 2.31 2.32 2.22 0.19 0.21 0.23 0.16 Cơng trình quan trắc QTBD2 Max - 17.28 7.23 7.32 - 18.17 5.99 6.13 - 16.84 5.10 4.90 Min - 15.60 6.40 6.47 - 15.76 4.65 4.76 - 16.70 4.45 4.26 T.bình - 16.77 6.78 6.81 - 16.79 5.26 5.41 - 16.77 4.81 4.60 B.độ - 1.68 0.83 0.85 - 2.41 1.34 1.37 - 0.14 0.65 0.64 Cơng trình quan trắc QTBD3 Max 19.49 19.38 -5.21 - 17.29 17.13 -8.48 - 14.91 14.63 11.64 Min 16.16 16.16 -9.55 - 16.07 15.63 - 14.73 14.15 12.28 13.22 T.bình 17.88 17.67 -7.36 - 16.58 16.34 - 14.81 14.47 10.78 12.78 B.độ 2.83 3.22 4.34 - 1.22 1.50 3.80 - 0.18 0.48 1.58 Nguồn: Đoàn ĐCTV-ĐCCT 802 (Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam) 2.2 Phân tích, đánh giá 2.2.1 Diễn biến nhiệt độ nước đất Cả hai tầng chứa nước Pleistocen Pliocen có nhiệt độ nước thay đổi theo thời gian (theo mùa) không gian (vị trí quan trắc), khơng theo quy luật định Nhiệt độ nước trung bình năm khoảng 28.3-29.10C, nhiệt độ lớn 30.10C nhiệt độ nhỏ 27.30C Biên độ dao động nhiệt độ khoảng 1.1-2.40C, năm 2003 biên độ dao động nhiệt khoảng 2.2-2.40C, năm 2004 biên độ dao động nhiệt khoảng Trang 90 Nghiên cứu xây dựng mô hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương 1.1-1.70C năm 2005 (9 tháng đầu năm 2005) biên độ nhiệt dao động khoảng nhỏ, từ 0.5-1.00C 2.2.2 Diễn biến mực nước - Tầng chứa nước Pleistocen: nước tầng chứa nước có quan hệ trực tiếp với nước mặt (nước mưa chủ yếu) chịu ảnh hưởng trình khai thác nước đất khu vực dẫn đến thay đổi mực nước diễn biến phức tạp (i) Đối với tầng chứa nước Pleistocen lớp trên: lớp chứa nước mực nước cao nhất, thấp trung bình cơng trình có vị trí khác khác Nguyên nhân ảnh hưởng độ cao địa hình, mức độ khai thác nước điều kiện tiếp nhận nước mưa vị trí khác nhau; (ii) Đối với tầng chứa nước Pleistocen lớp dưới: mực nước có xu hướng tăng dần từ cơng trình QTBD1 (phía Bắc) đến cơng trình QTBD2 (trung tâm) đến cơng trình QTBD3 (phía Nam), biên độ dao động mực nước lại có xu hướng tăng theo chiều ngược lại Sự thay đổi mực nước công trình quan trắc thuộc tầng chứa nước Pleistocen lớp phức tạp, nhiều nguyên nhân gây ra, mà nguyên nhân ảnh hưởng trình khai thác nước đất bừa bãi Bảng Giá trị trung bình cao tuyệt đối mực nước tầng Pleistocen giai đoạn 2003-2005 (tính m) Pleistocen Pleistocen Năm QTBD1-D QTBD3-C QTB D1-C QTBD2-C QTBD3-D Phú Hịa Sóng Thần Phú Hịa Thuận An Sóng Thần 2003 12,00 17, 78 11,95 16,66 17,60 2004 12,43 16,49 12,37 16,71 16,26 2005 12,16 15,16 12,06 16,60 14,85 Diễn biến tầng nước Pleistocen 03 năm gần trình bày Bảng 2.10 Có thể thấy khu vực khai thác nước nhiều KCN Sóng Thần (QTBD3) huyện Thuận An (QTBD2) mực nước lớp lớp có xu hướng giảm dần Trong khu vực khai thác Phú Hịa (QTBD1) mức nước có xu hướng tăng nhẹ Điều chứng tỏ diễn biến mực nước phụ thuộc lớn vào hoạt động khai thác nước đất Nguy suy giảm trữ lượng nước trở thành thực việc khai thác mứa để phục vụ sinh hoạt sản xuất khơng kiểm sốt tốt - Tầng chứa nước Pliocen: tầng chứa nước có mực nước thay đổi theo thời gian chênh lệch mực nước lớp lớp tầng chứa nước vùng khơng lớn Nước tầng có quan hệ thủy lực với nước mưa chịu ảnh hưởng trình khai thác nước đất khu vực Đối với tầng chứa nước Pliocen lớp trên: mực nước có xu hướng giảm dần từ phía Bắc (QTBD1) đến vùng trung tâm (QTBD2) xuống phía Nam (QTBD3) Biên độ dao động mực nước có xu hướng thay đổi lớn vùng, từ 0.83m (QTBD1) đến 4.34m (QTBD3) Sự biến đổi mực nước vùng phức tạp, đặc biệt vùng có nhiều giếng khoan khai thác với lưu lượng lớn có mực nước thấp biên độ dao động mực nước lớn (QTBD3- khu vực KCN Sóng Thần I); (ii) Đối với tầng chứa nước Pliocen lớp dưới: mực nước biên độ dao động mực nước có xu hướng giảm dần theo hướng từ Bắc (QTBD1) xuống Nam (QTBD2) Trang 91 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Về diễn biến mức nước tầng Pliocen có trị số biến đổi phức tạp hơn, đặc biệt khu vực tập trung nhiều giếng khoan khai thác nước đất với lưu lượng lớn khu vực khu vực KCN Sóng Thần I (Xem Bảng 1.11) Tại mực nước hạ thấp đến mức báo động Năm 2003 mực nước thay đổi từ 38-40m, năm 2004 mực nước thay đổi từ 40-42m Vì vậy, khu vực cần phải quy hoạch khai thác nước cách hợp lý để tránh gây suy giảm chất lượng cạn kiệt trữ lượng tầng chứa nước Bảng Giá trị trung bình cao tuyệt đối mực nước tầng Pleistocen giai đoạn 2003-2005 (tính m) Pliocen Pliocen Năm QTBD1-B QTBD2-B QTB D3-A QTBD1-A QTBD2-A Phú Hịa Thuận An Sóng Thần Phú Hòa Thuận An 2003 11,78 6,77 -7,34 11,32 6,80 2004 12,20 5,28 -10,75 11,56 5,41 2005 11,58 4,49 -12,93 11,22 Có thể thấy hai tầng nước khu vực khai thác nhiều phục vụ cho công nghiệp KCN Sóng Thần mực nước giảm liên tục giai đoạn từ 2003-2005 Hình 1.15 - Diễn biến mức nước ngầm khu vực Sóng Thần Trang 92 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Những khu đất trống sử dụng làm bãi rác Rác để ngập cống thoát nước Nhà máy nằm khu dân cư Ống khói nhà máy xả khói vào khơng khí Phương tiện thu gom rác thơ sơ Trang 93 ... TNMT tỉnh Bình Dương Trang 36 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương So với khu Bình. .. xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Trang 15 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện mơi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh. .. Trang 23 Nghiên cứu xây dựng mơ hình khu dân cư thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình khu dân cư Bình Đường xã Bình Đường, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan