Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường gây ra thực trạng và hướng hoàn thiện

65 24 0
Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường gây ra  thực trạng và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  ĐỖ THỊ SƯƠNG ĐỀ TÀI: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG GÂY RA – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Thương mại Tp Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu khóa luận trung thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Đỗ Thị Sương MỤC LỤC  Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG GÂY RA 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường 1.1.1 Khái niệm nhiêm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 1.1.1.1 Ơ nhiễm môi trường 1.1.1.2 Suy thối mơi trường 1.1.1.3 Sự cố môi trường 1.1.2 Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối môi trường 11 1.2 Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại 22 1.2.1 Nguyên tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành 22 1.2.2 Nguyên tắc khuyến khích bên tranh chấp thương lượng hòa giải cấp sở 23 1.2.3 Nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp nhằm khắc phục tình trạng mơi trường bị thiệt hại 24 1.2.4 Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” 24 CHƯƠNG 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG GÂY RA QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 27 2.1 Cơ chế giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, cố môi trường gây 27 2.1.1 Chủ thể bị thiệt hại 27 2.1.2 Các hình thức giải tranh chấp bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây 27 2.1.2.1 Hòa giải sở tự thương lượng 27 2.1.2.2 Giải hình thức trọng tài 30 2.2.2.3 Giải hình thức khởi kiện Tòa án 31 2.1.3 Cơ chế đảm bảo bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây 33 2.1.3.1 Căn vào khả tài chủ thể gây thiệt hại 33 2.1.3.2 Vấn đề giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối môi trường gây 34 2.2 Thực trạng nhiễm, suy thối mơi trường 36 2.2.1 Thực trạng 36 2.2.2 Trách nhiệm chủ thể gây nhiễm tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 39 2.2.3 Tầm quan trọng việc bồi thường thiệt hai nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây 40 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt ô nhiễm suy thoái môi trường, cố môi trường gây Việt Nam 42 2.4 Một số giải pháp làm tăng tính hiệu cho vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây 54 KẾT LUẬN 57 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BTTH : Bồi thường thiệt hại BVMT ONMT : Bảo vệ mơi trường : Ơ nhiễm môi trường SCMT STMT : Sự cố mơi trường : Suy thối mơi trường LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề mơi trường khơng phải riêng quốc gia mà mối quan tâm toàn thể nhân loại Xã hội vận động biến đổi không ngừng, đời sống người ngày nâng cao Do đó, địi hỏi môi trường sống phải cải thiện Tuy nhiên, người đối đầu với thảm họa tàn khóc thiên nhiên đáp trả: biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiệt độ trái đất nóng dần lên, băng hà tan chảy, nước biển dâng lên…Tất hành vi khai thác bừa bãi q mức khơng có kiểm sốt, khơng quan tâm đến yếu tố bảo vệ môi trường người Mặt khác, với phát triển khoa học công nghệ thay đổi sở hạ tầng Đồng thời, nhu cầu sử dụng nước sản xuất trả lại môi trường nước thải chưa qua xử lý ngày tăng Thực tế cho thấy ngày có nhiều dịng sơng, suối… phải hứng chịu hàng ngàn rác thải hóa chất độc hại cở sở thải Và người trực tiếp chịu ảnh hưởng nhiễm mà khơng có bồi thường đặt Chính vậy, Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đời tạo điều kiện cho người dân bảo vệ quyền lợi tốt hơn, cụ thể dành hẳn mục thuộc chương XIV cho vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường luật bảo vệ mơi trường năm 1993 có ba điều quy định rải rác nói vấn đề Cũng Bộ luật Dân có quy định chung trách nhiệm người có hành vi làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại, mà chưa có quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan, cách thức xác định thiệt hại môi trường… Bất cập thường dẫn đến hệ việc giải bồi thường làm ô nhiễm môi trường thường kéo dài, quyền lợi ích hợp pháp người dân khơng bảo đảm Vì vậy, vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gây yêu cầu thiết sống Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Các nhà đầu tư nước đầu tư vào nước ta ngày nhiều Do đó, nhiễm sở điều tất yếu với vấn đề xử lý nguồn nước thải, trách nhiệm chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh với môi trường; biện pháp xử lý quan nhà nước có thẩm quyền; quyền lợi chủ thể có liên quan trình phát thải; bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cố môi trường gây (gọi tắt hành vi làm ô nhiễm môi trường) Đó vấn đề cần ý quan tâm Với mong muốn góp phần nhìn nhận vấn đề mơi trường xúc số ý kiến giải pháp cho vấn đề hoàn thiện pháp luật hành nên tác giả định chọn đề tài bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật môi trường liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi ô nhiễm môi trường gây thực tiễn áp dụng quy định số địa bàn Trên sở nghiên cứu tài liệu, báo liên quan đến thực trạng môi trường thực tiễn bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường Việt Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Nhưng trọng tìm hiểu khái niệm, vấn đề xác định thiệt hại, trình áp dụng pháp luật mơi trường qua số vụ việc cụ thể Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tác giả sử dụng số phương pháp phổ biến sau: phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh- đối chiếu, phương liệt kê- chọn lọc, phương pháp giải thích- chứng minh Mục đích việc nghiên cứu Nắm bắt vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường, điểm hạn chế pháp luật hành Qua đó, đề xuất số giải pháp góp phần xây dựng hồn thiện chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Một số nhận xét tình hình nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài nên có nhiều báo đăng tạp chí khóa luận trước làm Tác giả nhận thấy tác giả trước có nhìn khái quát vấn đề này, đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật Điển hình là: “Tranh chấp mơi trường vấn đề giải tranh chấp môi trường Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ tác giả Vũ Thu Hạnh, Hà Nội, năm 2000; Hai “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra”, Luận văn cử nhân Mai Thị Anh Thư, TP Hồ Chí Minh, năm 2002 Nhưng số điểm hạn chế tác giả nhận thấy sau: Các khóa luận trước nêu luật thực định mà khơng có đánh giá phân tích thêm dẫn đến khơng giải vấn đề trọng tâm bồi thường vấn đề xác định thiệt hại có vai trị quan trọng bồi thường thiệt hại, không xác định thiệt hại vấn đề bồi thường khơng đặt Mặt khác, khóa luận chưa có phân tích cụ thể vụ việc mà có đánh giá khái quát, mang tính định hướng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khóa luận góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận, tháo gỡ vướng mắc chung tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Khóa luận có giá trị tham khảo, nghiên cứu cho đối tượng quan tâm Đồng thời đóng góp cho quan Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng văn pháp luật phù hợp, tránh mâu thuẫn nội dung pháp luật với khả áp dụng thực tế, phần khắc phục điểm hạn chế pháp luật, có tác dụng răn đe, giáo dục chủ thể gây ô nhiễm Góp phần tái tạo phục hồi lại mơi trường, tạo môi trường sạch, lành mạnh bền vững việc phát triển kinh tế đảm bảo sống người ngày tốt đẹp Bố cục khóa luận MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG: khóa luận gồm hai chương Chương 1: Những vấn đề chung bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây Chương 2: Bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường qua thực tiễn áp dụng pháp luật môi trường Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MÔI TRƯỜNG, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG GÂY RA 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 1.1.1 Khái niệm nhiêm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 1.1.1.1 Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường ngày trở nên nhiễm, khí hậu biến đổi thất thường, loài người đứng trước thảm họa khó lường Vì thế, người phải tự ý thức vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) Ơ nhiễm mơi trường (ONMT) khái niệm hiểu theo nhiều khía cạnh khác Theo nghĩa thơng thường : “Ơ nhiễm mơi trường tượng chất có mặt mơi trường với thành phần chất lượng có khả ngăn cản trình tự nhiên vận hành cách bình thường làm cho trình xảy theo xu hướng không mong muốn, gây nên ảnh hưởng có hại sức khỏe sinh tồn người lồi sinh vật khác sống mơi trường đó”(1) Dưới góc độ pháp lý: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” (Khoản Điều luật BVMT 2005) Như khái niệm ONMT vừa mang tính định tính vừa mang tính định lượng để xác định hành vi tác động vào môi trường có phải hành vi làm ONMT hay khơng Khơng phải hành vi tác động làm thay đổi tính chất mơi trường bị coi hành vi gây nhiễm Qua đó, hành vi bị xem gây ô nhiễm môi trường hành vi tác động vào mơi trường làm cho thành phần mơi trường bị biến đổi khơng phù hợp với tính chất môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Các thành phần môi trường cụ thể mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất bị biến đổi theo chiều hướng xấu xuất tiếp nhận vào chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho mơi trường bị nhiễm chất chất rắn (như rác), chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm…), hay chất khí (SO2, CO, NO2…), chất kim loại nặng như: đồng, chì… làm cho số mơi trường khơng cịn phù hợp, vượt q tiêu chuẩn môi trường làm cho thành phần môi trường trở thành độc hại, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Ví dụ: Những thay đổi chất lượng mơi trường khơng khí làm Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003), NXB Bách Khoa Hà Nội, tr.340 ảnh hưởng đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh người sinh tồn sinh vật 1.1.1.2 Suy thối mơi trường Tương tự nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường (STMT) khái niệm dùng để trạng thái mơi trường, có thay đổi số lượng chất lượng, thành phần môi trường Số lượng chất lượng thành phần mơi trường bị thay đổi nhiều nguyên nhân, chủ yếu hành vi khai thác mức yếu tố môi trường, làm hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật Theo Khoản Điều Luật BVMT 2005: “Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật” Một thành phần môi trường bị coi suy thối có đầy đủ dấu hiệu: 1) Có suy giảm đồng thời số lượng chất lượng thành phần mơi trường thay đổi số lượng kéo theo thay đổi chất lượng thành phần môi trường ngược lại Ví dụ: Số lượng động vật hoang dã bị suy giảm săn bắt mức hay diện tích rừng bị thu hẹp kéo theo suy giảm chất lượng đa dạng sinh học 2) Gây ảnh hưởng xấu lâu dài đến đời sống người sinh vật Nghĩa thay đổi số lượng chất lượng thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất, kinh doanh người gây nên tượng hạn hán, lũ lụt, xói mịn đất, sụt lở đất…thì coi thành phần mơi trường bị suy thối 1.1.1.3 Sự cố mơi trường Bên cạnh đó, cố mơi trường tượng biến đổi thiên nhiên, tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người, mà hậu gây ảnh hưởng đến đời sống người môi trường Sự cố môi trường thân chúng không phản ánh trạng môi trường, chúng tác động xấu làm biến đổi xấu thành phần môi trường gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng Dưới gốc độ pháp lí: “ Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường thiên nhiên, gây ô nhiễm suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng” (Khoản Điều Luật BVMT 2005) Như vậy, để coi SCMT tất yếu phải thỏa mãn hai điều kiện sau đây: Một là, cố môi trường tai biến rủi ro gây trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên Trong trình hoạt động người bao gồm: hoạt động sản xuất, sinh hoạt… thường sử dụng nguyên, nhiên liệu thành phần khác môi trường để phục vụ sản xuất Nhưng lại áp dụng công nghệ yếu lơ với 1000 nhân sinh sống nghề trồng lúa nghề chài lưới phải tự kiếm nghề khác sinh sống, 40 hộ dân khu vực làm nghề ni trồng thủy sản với diện tích nước 70ha bị ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm, tôm cá sống nổi, nhiều ao hồ phải bỏ không từ nhiều năm qua, nước bốc mùi hôi thối khó chịu Qua vụ việc xem xét đơn nhận thấy: số 1800 đơn nông dân huyện Cần Giờ kiện đồi Vedan bồi thường, Hội Nông dân lọc 1159 đơn hợp lệ (tương ứng với 1500 hộ, yêu cầu Vedan bồi thường với số tiền 325 tỷ đồng(12).Điều chứng tỏ số đơn yêu cầu nhiều đảm bảo với quy định pháp luật hạn chế Trong số có chủ thể khai khơng thật khơng thể loại trừ, để mà nộp lên Tòa án gây uy tín hội nơng dân, ảnh hưởng đến việc giải vụ việc Thứ ba, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu thực tế xảy Chính hành vi trái pháp luật Vedan thải vào môi trường hóa chất độc hại chưa qua xử lý dẫn đến tình trạng làm nhiễm nguồn nước sông Thị Vải, sinh vật sống sông điều bị hủy diệt, người phải đổi nghề khác sinh sống, ảnh hưởng đến đời sống nghề nghiệp người dân có nguy đe dọa đến tính mạng, sức khỏe cộng đồng Thứ tư, Vedan có lỗi việc gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải Căn vào hành vi vi phạm Vedan xác định văn bản, định hành định 131/QĐ-XPHC chánh tra Tài Nguyên Môi Trường ngày 6/10/2009, Báo cáo số 3879/BTNMT-TCMT Tài ngun Mơi trường: Vedan có hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép, quản lý chất thải không quy định, vi phạm pháp luật mơi trường có tính chất tái phạm, mang tính hệ thống, có tổ chức kéo dài, có biểu coi thường pháp luật Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải Qua phân tích cho thấy có đầy đủ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm BTTH Vedan (Điều 604 BLDS 2005) Dựa vào quy định này, người dân sử dụng nguồn nước ô nhiễm sông Thị Vải bị thiệt hại sức khỏe, tinh thần, thiệt hại vật chất, kinh tế… có quyền yêu cầu Vedan BTTH Qua vụ việc Vedan tác giả nhận thấy: lần hành vi làm ô nhiễm môi trường kéo dài, gây hậu nghiêm trọng phải 15 năm trời phát Và thu hút quan tâm giới chuyên gia số luật sư có tên tuổi Sau số ý kiến vắn tắt họ vấn đề này: 12 Http//www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?articleID=313341&ChannelID=6 46 Thứ nhất, theo TSKH Nghiêm Vũ Khải cho rằng: “Các quy định pháp luật chi tiết bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường cịn thiếu Nhưng điều khơng có nghĩa xác định mức độ thiệt hại ô nhiễm môi trường gây mức bồi thường mà chủ thể gây ô nhiễm trả”(13) Tác giả đồng ý với quan điểm này, thiệt hại vật chất cân đo, đơng, đếm được, thiệt hại sức khỏe chứng minh Mặc dù có nhiều khó khăn chừng mực thiệt hại xác định được, song cần phải có hỗ trợ từ phía nhà nước Cơ quan nhà nước có trách nhiệm đứng đại diện nhân dân xác định thiệt hại, mức độ thiệt hại thiệt hại mà họ khơng thể chứng minh Vì với thiệt hại địi hỏi trình độ cao, quy trình kỹ thuật phức tạp người dân khơng thể chứng minh dù muốn hay không Thứ hai, họp ngày 11/05/2009, trưởng Tài nguyên Môi trường Phạm Khơi Ngun có nói: “khơng nên q nặng nề hỗ trợ hay bồi thường”(14) Tác giả không đồng ý với quan điểm chất hỗ trợ bồi thường hoàn toàn khác Hỗ trợ lòng nhân đạo người người khác, thấy nơng dân khó khăn doanh nghiệp hỗ trợ Cịn bồi thường trách nhiệm pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực theo định Tòa án Nói Vedan khơng có lỗi việc làm ô nhiễm sông Thị Vải Thực tế cho thấy Vedan làm ONMT phải BTTH danh nghĩa “hỗ trợ” nông dân chuyển đổi sản xuất với số tiền 15 tỷ đồng năm 1995 Vào thời điểm năm 1995 chấp nhận lúc luật BVMT năm 1993 BLDS 1995 chưa đủ sở để yêu cầu Vedan BTTH Nhưng với Luật BVMT 2005 BLDS 2005 thiết nghĩ đủ sở để địi bồi thường, khơng thể để Vedan núp “cái bóng hỗ trợ” Thứ ba, việc tòa án huyện Long Thành từ chối thụ lý đơn nơng dân cho khơng có đủ để chứng minh thiệt hại Theo luật sư Trương Thị Hòa cho rằng: “Nếu người dân có chứng sơ ban đầu tịa nên thụ lý Trong q trình tịa thụ lý, người dân có quyền u cầu tịa tìm thêm chứng cho Nếu tịa khơng thụ lý dân u cầu được”(15) Thật vậy, Tịa án từ chối thụ lý đơn người dân hành vi sai phạm pháp luật tố tụng dân sự, lấy lý không đủ để chứng minh thiệt hại mà từ chối họ Các trường hợp Tòa án từ chối thụ lý đơn kiện quy định Điều 168 BLDS 2005, trường hợp Tòa án từ chối thụ lý rơi vào Điểm đ, Khoản “Tòa án từ 13 http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200920/20090513003711.aspx http://www.laodong.com.vn/home/Vedan-Vietnam-len-gan-Bo-Tai-nguyen-nhuongbo/20095/138218.laodong 15 http://vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=162808&CatId=23# 14 47 chối thụ lý chưa có đủ điều kiện khởi kiện” Nhưng theo hướng dẫn tòa án tối cao Điểm 7.3, Khoản 7, Mục I Nghị Quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Chưa đủ điều kiện trường hợp đương có thỏa thuận pháp luật có quy định điều kiện khởi kiện (kể quy định hình thức nội dung đơn kiện), đương khởi kiện thiếu điều kiện đó” Ở khơng có thỏa thuận đương pháp luật có quy định nội dung đơn kiện mà rơi vào vế hai dẫn chiếu ngược lại Điều 164 BLTTDS 2005 Khoản Điểm i: “ Tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp” Rõ ràng, người dân có đủ chứng để yêu cầu BTTH tự thân họ khơng thể tự chứng minh chất thiệt hại mơi trường lâu dài khó xác định Cho nên, Tòa án phải thụ lý người dân đưa chứng sơ Trong q trình xét xử u cầu tịa án thu thập chứng cứ, chí phiên tịa họ bổ sung chứng hợp pháp Quan điểm tác giả giải vụ việc công ty Vedan Việt Nam Thứ nhất, chủ thể đứng đại diện nông dân đứng khởi kiện: theo quan điểm tác giả tổ chức, cá nhân, đồn thể đứng đại diện cho nông dân mà không thiết Hội nơng dân Ví dụ: Đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh, Đồn luật sư Đồng Nai Đoàn luật sư tiếp nhận khắc phục điểm hạn chế hội nông dân, thủ tục giấy tờ giải nhanh chóng Vì thực tế hội nông dân làm việc không hiệu quả, thời hiệu khởi kiện hết Mặc dù hội nông dân gần gũi với nông dân khơng phải mà hội nơng dân phải đứng đại diện Phải họ bị “bó chân” khơng thể tự định mà phải thông qua tỉnh ủy, tham khảo ý kiến tỉnh ủy thật chất chịu lãnh đạo tỉnh ủy, điều có hội biết rõ hết Thứ hai, yêu cầu tòa án thụ lý đơn nông dân, lý từ chối thụ lý khơng thực tế có chứng người dân yêu cầu bồi thường hợp lý Căn vào Điều 168 BLTTDS 2004 Điểm đ, Khoản 1, Điểm 7.3, Khoản 7, Mục I Nghị Quyết 02/2006/NQHĐTP, Điều 164 BLTTDS 2005 Khoản Điểm i phân tích trường hợp tịa án có nghĩa vụ thụ lý đơn nông dân Trong trình xét xử họ khơng thể tự thu thập có quyền u cầu Tịa án thu thập (Điều 84) Nếu Tịa án khơng thụ lý đơn người dân lấy quyền mà u cầu Tịa án thu thập chứng Qua thực tế vụ việc cho thấy người dân khơng đủ điều kiện để thu thập Vì xác định thiệt hại xảy lĩnh 48 vực mơi trường liên quan đến nhiều yếu tố địi hỏi chuyên gia có kinh nghiệm xác định Vụ việc Vedan kéo dài suốt 15 năm người nơng dân bình thường khơng chứng minh thiệt hại cách thuyết phục mà không nhờ đến quan nhà nước có thẩm quyền Nếu tịa án từ chối khơng thụ lý vào luật khiếu nại tố cáo năm 2002, người dân khiếu nại đến Tịa án khiếu nại lên Tịa án cấp Thứ ba, Tài ngun Mơi trường có văn đạo cụ thể đến địa phương, cử đoàn kiểm tra nhà khoa học có chun mơn cao lĩnh vực mơi trường, không đạt kết khả quan mong muốn, chưa đủ sở để xác định thiệt hại nhận thấy chưa đến mức cần thiết mời chuyên gia nước phối hợp với nhân dân quyền địa phương tiến hành đến hộ dân có yêu cầu để xác định thiệt hại… Tuy nhiên, hậu thiệt hại rõ, hành vi trái pháp luật Vedan có, lỗi khơng cịn bàn thêm, mối quan hệ nhân chừng mực xác định Bây giờ, điều vướng mắc xác định thiệt hại u cầu Vedan bồi thường Tác giả nhận thấy cần vào BLDS 2005 Mục III Luật BVMT 2005 số văn có liên quan để xác định Sau tác giả có số ý kiến vấn đề này: Một là, xác định thiệt hại 1) Thiệt hại tài sản chi phí thiệt hại mà Vedan phải bồi thường chia làm nhóm: Tài sản mà nông dân bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng Lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng tài sản; 2) Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; chi phí BTTH tính mạng, sức khỏe, thất kinh tế người dân bao gồm chi phí thực tế phát sinh: khám chữa bệnh, bồi dưỡng phục hồi sức khỏe, chức bị mất, phần thu nhập giảm sút thiệt hại sức khỏe Chi phí để chuyển làm cơng việc khác khơng thể làm cơng việc cũ mơi trường bị thay đổi; chi phí tinh thần bên thỏe thuận, không thỏa thuận xét xử tịa tun mức định; chi phí khắc phục tình trạng ONMT chi phí thiệt hại trước mắt thiệt hại lâu dài ô nhiễm nguồn nước, chi phí xử lý nhiễm, cải tạo nguồn nước… (Căn pháp lý Điều 609, Điều 608 BLDS 2005) Theo luật BVMT 2005, trước hết xác định thành phần môi trường bị thiệt hại: xác định thiệt hại mơi trường tự nhiên: đất, nước, khơng khí đa dạng sinh học Đối với vụ việc chủ yếu môi trường nước sông Thị Vải bị ô nhiễm Các liệu, chứng thiệt hại môi trường nước xác định ước tính để tính tốn mức độ thiệt hại bao gồm: diện tích, thể tích mơi trường bị nhiễm đoạn dài 10 km, đoạn từ sau khu vực hợp lưu suối cả- Sông Thị Vải khoảng 2km đến khu cơng nghiệp 49 Mỹ Xn, chi phí xử lý 1m3 nước bị ô nhiễm để đưa hàm lượng chất gây ô nhiễm mức đạt quy chuẩn kỉ thuật theo quy định pháp luật môi trường; mức độ thiệt hại vào số liệu đo đạc đối chiếu với luật BVMT 2005, cụ thể Điều 131 kết luận sơng Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng Hai là, phương pháp tính tốn: có hai loại thiệt hại thiệt hại tính thành tiền thiệt hại khơng thể tính thành tiền Thiệt hại nhiễm môi trường sông Thị Vải tổng thiệt hại môi trường nước sông, sức khỏe người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm, giá trị thẩm mỹ ảnh hưởng đến người dân kéo dài 15 năm: i) Thiệt hại làm ô nhiễm nước, khơng khí, đất tổng chi phí bỏ để để làm cho sông Thị Vải trở nên trước bị nhiễm Tính tốn thiệt hại thơng qua chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường: bên gây ô nhiễm phải bồi thường khoản tiền chi phí bỏ để xử lý ô nhiễm, để loại bỏ yếu tố độc hại thành phần môi trường Bao gồm tất chi phí liên quan đến cơng tác thu dọn, biện pháp làm sạch… ii) Thiệt hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Cơ sở pháp lý điều 609 BLDS: cần ước lượng sở khối lượng sản phẩm số người mắc bệnh khu vực để ngoại suy iii) Ba thiệt hại ảnh hưởng đến nghề nghiệp thiệt hại ô nhiễm mà người dân tiến hành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch sơng Thị Vải… Tính thiệt hại số người x thời gian x thu nhập/tháng iv) Thiệt hại ảnh hưởng đến sinh vật Tính tổng số lượng, diện tích, suất, thời gian mà sinh vật bị hại sau quy đổi thành tiền theo giá thị trường Lưu ý đến thiệt hại làm giống nòi, ảnh hưởng đến nguồn gen (trứng cá, cá con, non…) Trên phương pháp tính thiệt hại công ty Vedan gây cho người dân sống xung quanh khu vực nhiễm Đó vấn đề mang tính định hướng cần có tham vấn chuyên gia môi trường để việc xác định thiệt hại có hiệu Với kiến thức hạn hẹp thân tác giả xác định cụ thể mức thiệt hại Để làm điều phải nhờ đến quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức chuyên môn Thứ tư, vấn đề xử lý Vedan: theo quan điểm tác giả khơng nên q “mạnh tay” Vedan lý sau: 1) Vedan thương hiệu mạnh thị trường Việt Nam, so với sản phẩm khác bột Vedan chiếm thị phần lớn nước ta 2) Việc cho Vedan hoạt động sở chương trình khuyến khích đầu tư quốc gia 3) Có 1000 lao động Việt Nam làm việc công ty hàng ngàn hộ nông dân cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến bột mì 4) Hàng năm Vedan đóng góp số tiền lớn cho ngân sách nhà nước thông qua đường thu 50 thuế Không phải ngẫu nhiên mà vấn đề đặt ra, qua nghiên cứu tác giả nhận thấy hoàn toàn có đủ cở sở để “xóa sổ” Vedan xuất phát từ mục tiêu chung sở cân nhắc “được mất”: “Xóa sổ” Vedan nhiều được, trước hết Việt Nam thương hiệu mạnh, sản phẩm có chất lượng; ảnh hưởng đến uy tín Đảng Nhà nước ta trình điều hành đất nước; khoản thu ngân sách Nhà nước; trái lại phải bỏ khoản chi ngân sách lớn để giải công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động làm việc công ty hàng trăm hộ dân cung cấp nguồn nguyên liệu cho Vedan bắt buộc nhà nước phải bỏ tiền cho họ chuyển đổi cấu sản xuất “nguồn cầu” Mặt khác, thông qua đường thương lượng yêu cầu Vedan đưa số bồi thường cho thỏa đáng sức ép từ hai phía: Nhà nước công luận (báo, đài, phương tiện truyền thơng khác…) Đồng thời đề nghị Vedan xây dựng hồn chỉnh hệ thống xử lý nước thải xử lý thử nghiệm có hiệu trước vào hoạt động thức thực cam kết BVMT, buộc Vedan phải cam kết có hành vi tái phạm bị đình hoạt động Qua vụ việc nhiều học kinh nghiệm đặt cho Đảng Nhà nước ta vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Quan trọng làm thức tỉnh nhà lãnh đạo sách khuyến khích đầu tư nước mà nước nhận từ lâu Từ thực tiễn giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường gây lên thuận lợi khó khăn cần phải khắc phục để q trình áp dụng pháp luật mơi trường đạt hiệu cao Qua tác giả có số kiến nghị giúp cho q trình áp dụng pháp luật ngày hoàn thiện Trong trình áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại đem lại thuận lợi sau Lĩnh vực môi trường lĩnh vực tương đối so với hệ thống pháp luật Việt Nam Mặc dù đời luật bảo vệ mơi trường có đóng góp quan trọng hệ thống pháp luật nước ta So với luật bảo vệ môi trường 1993 quy định ba Điều 7, 30, 52 bồi thường thiệt hại luật bảo vệ mơi trường 2005 quy định hẳn mục từ Điều 130 đến Điều 134 cho vấn đề bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây Bên cạnh đó, BLDS 2005 dành hẳn Điều 624 cho vấn đề số điều khoản bồi thường thiệt hại Điều cho thấy bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường có quan tâm đáng kể có thay đổi theo hướng ngày hoàn thiện Về đội ngũ cán lĩnh vực môi trường bước đầu đổi Đáng ý việc thành lập lực lượng cảnh sát môi trường C36 trực thuộc Bộ Cơng an Bước đầu 51 có đóng góp quan trọng phát hành vi vi phạm Vedan Mặt khác, Bộ triển khai đồng thời nội dung: cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy; đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng; ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý, điều hành, thành lập đưa vào hoạt động năm văn phòng tiếp nhận trả kết “một cửa” năm đơn vị trực thuộc Đồng thời, 100% sở tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố thàng lập văn phòng “một cửa” tiếp nhận, giải công việc liên quan tài nguyên môi trường Người dân bước đầu ý thức quyền nghĩa vụ mình, cung cấp thơng tin quan trọng góp phần hỗ trợ nhà nước trình phát hành vi vi phạm Bên cạnh thuận lợi đạt nhiều khó khăn cần khắc phục sau Những quy định BTTH lĩnh vực mơi trường mang tính khái quát, không rõ ràng cụ thể, chờ văn hướng dẫn, không đảm bảo hiệu thực thi Việt Nam ban hành khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhên hệ thống pháp văn chưa chặt chẽ, thiếu nhiều quy định quan trọng, cách thức xác định thiệt hại, nhiều tội danh “lọt lưới” pháp luật Do vậy, cần phải xem xét bổ sung sửa chữa lại bối cảnh môi trường nước ta xuống cấp nghiêm trọng Hơn ngôn từ hệ thống văn pháp luật mơi trường cịn sử dụng nhiều ngơn từ thiếu cụ thể, gây nhiều khó khăn q trình thực Đặc biệt văn luật bảo vệ môi trường 2005 dễ dàng tìm thấy kiểu từ loại Ví dụ: Điều 131: “Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường phân làm mức: 1) Có suy giảm; 2) Suy giảm nghiêm trọng; 3) Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng” Thế suy giảm, suy giảm nghiêm trọng, suy giảm đặc biệt nghiêm trọng khơng có tiêu chí cụ thể để đánh giá khơng có văn hướng dẫn thi hành Thật khó có câu trả lời thống việc áp dụng vào thực tế dễ dẫn đến tiêu cực Vấn đề xác định thiệt hại, xác định mối quan hệ nhân đến chưa có quy định hướng dẫn phương pháp xác định thiệt hại, xác định mức bồi thường mà có dự thảo Nghị Định vấn đề Trong lại vấn đề quan trọng làm cho việc yêu cầu bồi thường thiệt hại Cho nên có hành vi gây thiệt hại đến mơi trường việc xác định thiệt hại thực tế khó khăn Một vấn đề tính ổn định văn luật bảo vệ mơi trường Việt Nam khơng cao Có văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi bổ sung Nghị Định 80/2006/NĐ-CP ban hành năm 2006, qua năm áp dụng phải sửa đổi bổ sung Nghị Định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Điều lý giải mơi trường 52 lĩnh vực nhạy cảm, biến đổi liên tục phải thường xuyên có văn để đáp ứng nhu cầu thực tế Do trình độ lực nhà lập pháp Việt Nam cịn thấp, quy trình làm luật nhiều thời gian có văn để đáp ứng nhu cầu thực tế, thiếu quy định mang tính “đốn đầu” nên dễ xảy tình trạng Tiếp cần thấy rằng, chế tài xử phạt mức BTTH nhẹ, giải pháp tạm thời có tính chất cảnh cáo Mức phạt cao có 70 triệu đồng phải đầu tư thiết bị xử lý môi trường lên đến hàng tỷ đồng Với mức phạt chủ thể vi phạm sẵn sàng chịu phạt Ví dụ: Cục cảnh sát môi trường năm 2008 xử lý nhà máy giấy Phong Châu thuộc tổng công ty giấy Bãi Bằng gây nhiễm nặng nề cảnh sát cho biết họ biết lãi ròng công ty 10 tỷ đồng lại không chịu đầu tư xử lý môi trường Khi gây ô nhiễm họ bị phạt 30 triệu đồng khơng ảnh hưởng Do họ sẵn sàng xả thẳng nước thải mơi trường Bên cạnh đó, vấn đề thời hiệu khởi kiện ngắn so với tranh chấp khác Do chất môi trường ảnh hưởng lâu dài, bình diện rộng khó xác định Một vụ vi phạm pháp luật môi trường phải nhiều năm chí nhiều thiệt hại xảy Lúc thời hiệu khơng cịn lấy đâu mà u cầu BTTH Ví dụ: công ty Atritso Nhật Bản sản xuất Axetol thải nước thải có lẫn thủy ngân hữu vịnh, gây nhiễm độc thủy ngân cho 11000 người ăn cá có nhiễm thủy ngân Người dân phát bệnh vào năm 1956 đến năm 1959 tìm nguyên nhân gây bệnh đến năm 1968 phủ Nhật cơng nhận thủy ngân hữu công ty Atritso nguyên nhân gây nhiễm độc thủy ngân(16) Như quy định thời hiệu xử phạt hai năm có hành vi vi phạm pháp luật môi trường không bị xử lý phát hết thời hiệu xử phạt Điểm dễ bị chủ thể gây hại lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm Việt Nam có khoảng 500 cán quản lý nhà nước mơi trường nhiều so với nước khu vực lực lượng cán mỏng lại tập trung chủ yếu trung ương, khó kiểm sốt hoạt động mơi trường Cơ quan quản lý cấp trung ương trước có cục mơi trường có cục bảo vệ môi trường, vụ môi trường, vụ tác động đánh giá mơi trường… Cịn tuyến tỉnh, huyện lại thiếu cán Có tỉnh, phịng quản lý mơi trường có hai đến ba người khơng đủ khả thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chỉ riêng việc tham gia giải khiếu nại tố cáo vấn đề môi trường sức Đội ngũ cán có chun mơn cao không nhiều, máy quản lý cồng kềnh, thiếu đồng 16 Vũ Thu Hạnh (2000), “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp”, Luận văn thạc sỹ, tr.33 53 bộ, trùng lắp thẩm quyền xử lý nhận định chung cho máy quản lý hành Việt Nam 2.4 Một số giải pháp làm tăng tính hiệu cho vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây Một là, không ngừng đổi hoàn thiện văn pháp luật hành Cụ thể tăng thẩm quyền xử phạt quy định lại thời hiệu khởi kiện mức BTTH Nên tăng thẩm quyền xử phạt Uỷ ban nhân dân cơng tác bảo vệ mơi trường Vì hầu hết cán ngành mơi trường tuyến cịn mỏng yếu Quy định lại thời hiệu khởi kiện thay hai năm trước Vì lĩnh vực mơi trường mang tính nhạy cảm cao, ảnh hưởng sâu rộng lâu dài Trong số trường hợp đặc biệt không nên quy định thời hiệu khởi kiện Theo Bộ luật Dân thời hiệu khởi kiện hai năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Song lĩnh vực môi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại khơng hồn tồn trùng khích với ngày phát sinh thiệt hại thực tế Ví dụ: Thiệt hại người nhiễm chất phóng xạ, nhiễm hóa chất độc hại điển hình, người dân bị nhiễm chất phóng xạ quyền lợi ích họ bị xâm hại Nhưng sau khoảng thời gian dài thiệt hại phát sinh, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng trùng khít với ngày thiệt hại phát sinh Nên pháp luật môi trường cần hướng tới việc quy định thời hiệu khởi kiện gắn với ngày mà thiệt hại thực tế xảy cần có khoảng thời gian dài hai năm để từ thấy phù hợp tính đặc thù pháp luật môi trường Hai là, pháp luật môi trường cần quy định rõ, cụ thể nguyên tắc, cách thức xác định thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường gây Từ quy khoảng tiền phù hợp với hành vi hậu xảy trước mắt lâu dài Đó sở chủ thể, quan nhà nước có thẩm quyền tự chủ q trình xác định xử lý Do văn hướng dẫn việc xác định thiệt hại môi trường cần làm sáng tỏ vấn đề sau: 1) Môi trường xác định thời hại; 2) Mức độ thiệt hại xác định; 3) Các xác định mức độ thiệt hại; 4) Căn tính tốn thiệt hại Ba là, nâng cao lực trình độ chuyên môn cho cán công chức thực cơng tác mơi trường Tổ chức đưa cán có lực học tập, đào tạo để nâng cao trình độ, thường xun có buổi tập huấn để họ có điều kiện tiếp xúc với thực tế để từ rút kinh nghiệm phục vụ tốt cho công tác BVMT Pháp luật môi trường cần phân công rõ ràng, mạnh dạn phân cấp quản lý môi trường Ví dụ: Cơ quan chun mơn cấp tỉnh chi cục BVMT, thuộc cấp huyện phòng tài ngun mơi trường Bên cạnh đó, cần tăng cường thêm cán quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương cho đồng 54 Bốn là, xây dựng chế đảm bảo việc thực thi pháp luật mơi trường BTTH nhiễm suy thối mơi trường gây ra: Một là, mặt hành chính, cần tăng mức phạt tiền hành vi gây nhiễm suy thối mơi trường, dường pháp luật Việt Nam đặt mức phạt tiền nhẹ so với hành vi gây ô nhiễm môi trường mà cá nhân, tổ chức gây Hai là, mặt hình cần tăng mức chế tài hành vi này, việc làm vừa có tác dụng trừng phạt đồng thời răn đe cho có hành vi gây thiệt hại đến môi trường Đặc biệt việc BTTH lĩnh vực dân nhà làm luật cần có quy định cụ thể mức BTTH, cách thức xác định mức bồi thường phương thức bồi thường Để hạn chế hành vi vi phạm mức độ thiệt hại quan nhà nước có thẩm quyền cần có chế quản lý chặt chẽ thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên không báo trước sở sản xuất mặt như: Vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống xả thải khu công nghiệp sở chế biến sản xuất thực phẩm Năm là, tăng cường trách nhiệm cá nhân người quản lý chuyên ngành quản lý chung lĩnh vực mơi trường có biện pháp xử lý tương xứng khu vực thuộc thẩm quyền quản lý họ có tượng mơi trường bị nhiễm suy thối cố tình khơng giải triệt để mơi trường Nhờ có quy chế trách nhiệm mà vấn đề bồi thường giải cách triệt để Sáu là, cần có biện pháp tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật nói chung pháp luật mơi trường nói riêng để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tồn dân vấn đề bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Để làm vấn đề biện pháp phải tiến hành thực tế, đồng bộ, có khuyến khích, có bắt buộc Để người dân vừa bảo vệ sống mình, vừa bảo vệ sống chung tồn xã hội Dự án luật bảo vệ mơi trường sửa đổi dự thảo Các cá nhân, quan có thẩm quyền phải sớm đưa dự án luật bảo vệ môi trường sửa đổi vào thực tế, khắc phục thiếu xót chưa rõ ràng, cụ thể quy định pháp luật môi trường Chính vậy, dự luật sửa đổi xác định rõ quyền trách nhiệm nhân tổ chức công tác bảo vệ môi trường vừa theo ngành, theo địa bàn với phân công, phân trách cụ thể Tạo hàng lang pháp lý thống nhất, hoàn thiện, chặt chẽ phù hợp với thực tế Bảy là, nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Metro áp dụng thành công việc sử dụng túi nilong dễ bị phân hủy trình bán hàng kêu gọi khách hàng nên sử dụng, lấy làm điển hình kêu gọi doanh nghiệp khác làm theo nâng lên thành trào lưu bảo 55 vệ mơi trường; có sách miễn thuế cho doanh nghiệp bỏ tiền để đầu tư cho nhà máy xử lý nước thải, cho công tác bảo vệ môi trường Tám là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường, đặt biệt hợp tác quốc tế pháp luật Cần tìm chế thích hợp để đẩy mạnh việc nội lực hóa cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường mà Việt Nam kí kết tham gia xác định rõ hiệu lực pháp lý cam kết quốc tế Đồng thời, cần phải xây dựng chế bảo đảm thực thi hiệu cam kết Việt Nam Trên vấn đề thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây Mặc dù pháp luật môi trường có bước cải thiện đáng kể, khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật Tuy nhiên, không tránh khỏi thiếu xót xã hội ln ln vận động biến đổi khơng ngừng Bên cạnh đó, chương hai giúp nhìn nhận lại vấn đề bồi thường thiệt hại, tìm hiểu thẩm quyền giải tranh chấp tồn nhiều hạn chế, bất cập, chế để đảm bảo việc thực thi chưa rõ ràng cụ thể Qua tác giả có số giải pháp góp phần làm hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 56 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây vấn đề mẻ nhiều nhà khoa học nhiều nhà quản lý Trong khuôn khổ hạn hẹp với khoảng thời gian hạn chế, khóa luận xem xét vấn đề Bồi thường thiệt hại mang tính dân xảy lãnh thổ Việt Nam cá nhân, tổ chức với Từ việc nghiên cứu lý luận bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối môi trường, cố môi trường gây thực tiễn giải thời gian qua rút số kết luận sau: Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường tượng xã hội phát sinh, song có khuynh hướng gia tăng nhanh sống So với việc Bồi thường thiệt hại lĩnh vực khác, Bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường có biểu đa dạng, phức tạp có nhiều nét đặc thù Thực tiễn giải bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường cịn nhiều tồn Việc giải bồi thường kéo dài chưa triệt để Pháp luật giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường cịn quy định mang tính ngun tắc chung, thiếu quy định có tính khả thi cao để áp dụng vào thực tế Muốn nâng cao hiệu hoạt động giải bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường cần có giải pháp đồng bộ: thống nhận thức, hoàn thiện pháp luật, nâng cao nhận thức bên quan hệ bồi thường người dân nói chung Do hạn chế trình độ quỹ thời gian eo hẹp, luận văn nhiều hạn chế Tác giả mong sửa chữa, đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn sinh viên để hồn thành tốt việc nghiên cứu sau Tác giả xin chân thành cảm ơn 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - -  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ Luật dân nước cộng hịa Pháp năm 1999, NXB trị quốc gia Hà Nội, tr.365 Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Nghị định 81/2006/NĐ – CP quy định việc xử phạt hành bảo vệ mơi trường Nghị định 21/2008/NĐ – CP ngày 28/02/2008 sửa đổi bổ sung cho Nghị định 80/2006/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Nghị Quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giả Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân 10 Quyết định 1693/QĐ – BTNMT ngày 27/08/2008 việc kiểm tra công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Thị Vải thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai 11 Quyết định số 1999/QĐ – BTNMT ngày 06/10/2008 việc đình hiệu luật cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Công ty cổ phần hữu hạn Vedan 12 Quyết định số 131/QĐ – XPHC ngày 06/10/2008 định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường cơng ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam 13 Báo cáo số 550/BC – TNMT ngày 26/09/2008 Báo cáo tình hình thực quản lý mơi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai cụ thể công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam 14 Báo cáo 173/BC – BTP ngày 31/10/2008 Báo cáo kết rà soát quy định luật hình pháp lệnh xử lý vi phạm hành liên quan đến bảo vệ môi trường số vấn đề việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên nước công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam  SÁCH VÀ TẠP CHÍ THAM KHẢO GS.TSKH Lê Huy Bá, KS Văn Thị Thanh Tuyền (2008), “Hiện trạng ô nhiễm môi trường giải pháp thích hợp khu cơng nghiệp trọng điểm phía Nam”, Tạp chí bảo vệ môi trường, (12), tr.29 – 33 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp(2004), “Trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại môi trường”, Bản tin luật so sánh,(01) PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung (2008), “Quản lý tài nguyên môi trường”, NXB Xây dựng, Hà Nội Th.S Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm BTTH hợp đồng pháp Luật dân cộng hịa Pháp”, Tạp chí Luật học, (01), tr.64-65 TS Luật học Vũ Thu Hạnh (2007), “Bồi thường thiệt hại nhiễm suy thối mơi trường ”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03) Vũ Thu Hạnh (2000), “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp”, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Trường đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình Luật mơi trường”, NXB Cơng an nhân dân Đại tá.TS Nguyễn Xuân Lý (2008), “Những vấn đề đặt công tác quản lý bảo vệ môi trường qua vụ vi phạm Vedan Việt Nam”, Tạp chí tài ngun mơi trường, (11), tr.15-16 Từ điển Luật học (bộ Tư pháp – viện khoa học pháp lý)(2006) – NXB Từ điển Bách khoa – NXB Tư pháp 10 Nguyễn Thị Minh Phượng (2002), “Những vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường với việc giải cố tràn dầu Việt Nam”, Luận văn cử nhân, Tp Hồ Chí Minh 11 Đỗ Văn Sen (2008), “Ơ nhiễm mơi trường biển vấn đề thực thi Điều ước quốc tế bảo vệ mơi trường biển Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp Luật, (09), tr.75-76 12 Sở tài nguyên môi trường(2008), Báo cáo trạng môi trường 13 TS Nguyễn Hồng Thao (2003), “Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam Luật pháp thực tiễn”, NXB Thống kê Hà Nội 14 Mai Thị Anh Thư (2002), “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra”, Luận văn cử nhân Luật, Tp.Hồ Chí Minh 15 Từ điển Bách Khoa Việt Nam(2003), Nxb Bách Khoa Hà Nội, tr.340  CÁC WEBSITE THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường: http://www.nea.gov.vn UBNDTPHCM: http://www.hochiminhcity.gov.vn Sở tài nguyên môi trường: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn Chính Phủ: http://www.moj.gov.vn Báo tuổi trẻ: http://www.tuoitre.com.vn Báo niên: http://www.thanhnien.com.vn Báo đất Việt: http://www.baodatviet.vn Sài gịn tiếp thị: http://www.sgtt.com.vn Website tìm kiếm: http://www.google.com.vn ... vấn đề chung bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây Chương 2: Bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối môi trường, cố môi trường qua thực tiễn áp... trường thực tiễn bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cố môi trường Việt Nam Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường. .. thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 1.1.1 Khái niệm ô nhiêm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường 1.1.1.1 Ơ nhiễm môi trường Môi trường ngày trở nên ô nhiễm,

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20