Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI KIM NGỌC XUÂN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI KIM NGỌC XUÂN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng (Cơng cụ thị trƣờng tài chính) Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ VIẾT TIẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định trích dẫn đầy đủ Nội dung, liệu kết phân tích luận văn tự nghiên cứu cách trung thực, khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả BÙI KIM NGỌC XUÂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học 1.7 Kết cấu đề tài KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 2.2.1 Tổng tài sản 2.2.2 Vốn chủ sở hữu 10 2.2.3 Dư nợ cấp tín dụng 11 2.2.4 Tổng tiền gửi 13 2.2.5 Thu nhập lãi khoản tương tự 15 2.2.6 Thu nhập lãi 19 2.2.7 Chi phí hoạt động .21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Cơ sở lý thuyết 24 3.1.1 Cạnh tranh 24 3.1.2 Năng lực cạnh tranh 26 3.1.3 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .27 3.2 Đo lường lực cạnh tranh 29 3.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại.32 3.3.1 Nhân tố quy mô vốn ngân hàng (CAP) 32 3.3.2 Nhân tố quy mô ngân hàng (SIZE) 32 3.3.3 Nhân tố rủi ro tín dụng ngân hàng (LLP) 33 3.3.4 Nhân tố doanh thu phí ngân hàng (FEE) 33 3.3.5 Nhân tố tỷ lệ lạm phát (INF) 33 3.3.6 Nhân tố tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) 34 3.4 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 34 3.5 Mơ hình nghiên cứu 38 3.6 Phương pháp nghiên cứu 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề xuất gợi ý sách 56 5.3 Hạn chế đề tài 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á Basel I Hiệp ước vốn Basel Basel II Hiệp ước vốn Basel CAR Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu GMM Generalized Method of Moments FEM Mơ hình tác động cố định IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới VND Việt Nam Đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết ước lượng tham số hàm tổng chi phí Bảng 4.2 Mơ hình hồi quy tác động cố định FEM hàm tổng chi phí Bảng 4.3 Thống kê mô tả nhân tố mơ hình động Lerner Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 4.5 Kiểm định hệ số VIF Bảng 4.6 Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.2 Tỷ trọng tổng tài sản NHTM Việt Nam năm 2019 Hình 2.3 Tổng vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.4 Tổng dư nợ cấp tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.5 Tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng NHTM Việt Nam năm 2019 Hình 2.6 Tổng tiền gửi NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.7 Tỷ trọng tổng tiền gửi NHTM Việt Nam năm 2019 Hình 2.8 Tổng thu nhập lãi khoản tương tự NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.9 Tỷ trọng tổng thu nhập lãi khoản tương tự NHTM Việt Nam năm 2019 Hình 2.10 Tổng thu lãi NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.11 Tỷ trọng tổng thu nhập lãi NHTM Việt Nam năm 2019 Hình 2.12 Tổng chi phí hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 2.13 Tỷ trọng tổng chi phí hoạt động NHTM Việt Nam năm 2019 Hình 4.1 Chỉ số Lerner bình quân NTHM Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Hình 4.2 Chỉ số Lerner NHTM Việt Nam năm 2019 TÓM TẮT Nhận thấy cần thiết vai trò quan trọng việc cung cấp chứng thực nghiệm nhằm mục đích làm thơng tin sở, tham khảo cho nhà quản trị, quan chức Nghiên cứu thực đo lường lực cạnh tranh xác định, phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tài kiểm toán ngân hàng giai đoạn năm 2011 – 2019 Bài nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận phi cấu trúc để đo lường số Lerner – đại diện cho lực cạnh tranh ngân hàng phương pháp ước lượng liệu bảng: hồi quy tác động cố định FEM, hồi quy tác động ngẫu nhiên REM, hồi quy GMM hai bước Kết cho thấy lực cạnh tranh ngân hàng tương đối thấp Bên cạnh đó, kết cho thấy nhân tố: quy mô vốn, quy mơ ngân hàng, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, doanh thu phí, số lượng ngân hàng, sở hữu nhà nước, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát có tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Từ khóa: Chỉ số Lerner, ngân hàng thương mại, lực cạnh tranh ABSTRACT Recognizing the essential necessary and important role in providing empirical evidence in order to give background information, reference for administrators, authorities This research measures competitiveness then analyzes the factors affecting the competitiveness of commercial banks in Vietnam The data are collected from audited financial statements and annual reports of banks in the period 2011 - 2019 I have applied the unstructured approach to measuring the Lerner index that is represents banks' competitiveness and methods of estimating data tables including FEM fixed-effects model, REM random-effects model, and two-step model GMM The results show that the competitiveness of banks is relatively low In addition, the following factors including the size of capital, bank size, cost of allowance for credit losses, fees revenue, the number of banks, state ownership, growth rates, inflation rates have an impact on the competitiveness of commercial banks in Vietnam Keywords: Lerner index, commercial banks, competitiveness 52 Hệ số hồi quy độ trễ nhân tố lực cạnh tranh ngân hàng có giá trị dương với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết thu nghiên cứu thể phù hợp với nghiên cứu Delis Pagoulatos (2009) lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 14 quốc gia Đông Trung Âu, nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 84 quốc gia Delis (2012) Điều cho thấy, lực cạnh tranh ngân hàng có phần nhờ tích lũy theo thời gian Nếu ngân hàng quản lý, phân bổ kiểm soát tốt nguồn lực nội kết hợp với yếu tố bên ngồi thơng qua số phương thức nâng cao chất lượng phục vụ, trình độ chun mơn hóa cao, chất lượng hệ thống trang thiết bị nhằm thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích thơng tin để khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng thị trường Từ đó, chất lượng kinh doanh nguồn vốn nâng cao đồng thời nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Quy mô vốn ngân hàng CAP có tác động ngược chiều số Lerner đại diện cho lực cạnh tranh ngân hàng với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết nghiên cứu thu phù hợp với kết nghiên cứu Soedarmono et al (2011) thực quan sát phân tích liệu ngân hàng thương mại 12 quốc gia Châu Á giai đoạn năm 2001 – 2007 (-0.0428), nghiên cứu Berger et al (2009) tiến hành quan sát liệu ngân hàng thương mại 23 quốc gia giai đoạn năm 1999 – 2005 (-0.4811) Quy mô vốn thể mức độ tự chủ tài ngân hàng, khả chịu đựng rủi ro, bù đắp tổn thất vốn chủ sở hữu với cam kết hoàn trả ngân hàng Đảm bảo thực chức ngành với vai trò tổ chức trung gian tiền tệ nhằm đảm bảo tính an tồn khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng, tồn ngành tránh khỏi khủng hoảng tài chính, dẫn đến sụp đổ hệ thống toàn ngành ngân hàng, hệ lụy đến toàn kinh tế xã hội Tuy nhiên, tỷ lệ cao hàm ý ngân hàng có vốn hóa lớn chi trả cho khoản chi phí lãi cho tiền gửi hơn, áp lực trả nợ thấp, khiến cho việc kích thích địn bẩy tài yếu dẫn đến làm giảm lực cạnh tranh ngân hàng 53 Quy mô ngân hàng SIZE có tác động ngược chiều số Lerner với mức ý nghĩa thống kê 5% Kết nghiên cứu hàm ý ngân hàng có quy mơ tài sản lớn làm giảm lực cạnh tranh Kết nghiên cứu phù hợp với phát Fernandez de Guevara Maudos (2007) Để giải thích cho tương quan nghịch biến dựa vào tình trạng hoạt động kinh doanh thực tế ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Do giai đoạn nghiên cứu có ngân hàng trải qua thương vụ mua bán sáp nhập theo đề án Chính phủ, nên sau hồn tất ngân hàng phải đối mặt với vấn đề vốn hoạt động đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo quy định Hoạt động huy động vốn ngân hàng diễn liên tục, chí chấp nhận chi trả mức chi phí cao Từ đó, lực cạnh tranh ngân hàng bị sụt giảm, sức mạnh nội suy yếu, áp lực cạnh tranh gay gắt ngày tăng cao Bằng chứng thực nghiệm Sacombank giai đoạn sáp nhập NHTM Cổ phần Phương Nam, Sacombank liên tục huy động vốn phương thức gia tăng lãi suất huy động nhằm có nguồn vốn để cấp tín dụng cho khách hàng đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Rủi ro tín dụng LLP có tác động ngược chiều lực cạnh tranh ngân hàng Kết thu từ nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Fu et al (2014) Đặc biệt với kết tương quan nghịch biến phù hợp giải thích thực trạng ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn năm 2011 – 2019 Đó hậu tăng trưởng tín dụng nóng, tác động tiêu cực yếu tố kinh tế vĩ mô gây chất lượng tài sản cho vay giảm, nợ xấu tăng cao, dẫn đến lực cạnh tranh ngân hàng bị giảm đi, sức mạnh nội bị đe dọa Doanh thu phí FEE có tác động chiều lực cạnh tranh ngân hàng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Carbó et al (2009) Thực tế từ tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng có xu hướng đa dạng hóa nguồn thu nhập, mở rộng thị phần, xây dựng nghiên cứu phát triển nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ nhằm cung ứng cho nhu cầu khách hàng Lợi thị phần nhờ thu hút đối tượng khách hàng thông qua sản 54 phẩm tiện ích, phù hợp hơn, góp phần làm gia tăng lực cạnh tranh ngân hàng Khẳng định tiềm lực ngân hàng thị trường kinh tế Số lượng ngân hàng EC có tác động chiều đến lực cạnh tranh Điều cho thấy với xuất nhiều ngân hàng tạo áp lực cạnh tranh, động lực giúp cho ngân hàng phấn đấu, nỗ lực kinh doanh, không ngừng nâng cao tảng công nghệ kỹ thuật nhằm tạo lợi cạnh tranh đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao lực tài lực cạnh tranh Tỷ lệ lạm phát có tác động ngược chiều lực cạnh tranh ngân hàng Do đặc thù kinh doanh ngành ngân hàng tiền tệ nên lạm phát tăng cao làm cho sức mua đồng tiền giảm xuống Điều có tác động tiêu cực đến hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng, đầu tư,… gây ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng xấu Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm Aboagye et al (2008), Delis Pagoulatos (2009), Simpasa (2010) Tốc độ tăng trưởng GDP có tác động ngược chiều với lực cạnh tranh ngân hàng Kết phù hợp với chứng thực nghiệm Delis Pagoulatos (2009) KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua kiểm định mô hình động Lerner nhằm kiểm tra tính phù hợp mơ hình để giải thích biến độc lập Kết thu từ nghiên cứu cho thấy có tác động nhân tố quy mô vốn, quy mô ngân hàng, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng, doanh thu phí, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Là sở tham khảo cho quan chức năng, nhà quản trị để có chiến lược đảm bảo hoạt động kinh doanh tốt cao lực cạnh tranh ngân hàng 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Nhằm thực mục đích đo lường lực cạnh tranh phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Bài nghiên cứu tiến hành quan sát thu thập liệu từ 21 ngân hàng Việt Nam, có bốn ngân hàng có vốn chủ sở hữu nhà nước giai đoạn năm 2011 – 2019 Dữ liệu lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên kiểm tốn NHTM qua năm, từ nguồn báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước cổng thông tin điện tử tổng cục thống kê Việt Nam Sau xử lý, ước lượng tham số, tính tốn biến, tác giả tiếp tục đo lường lực cạnh tranh NHTM Việt Nam thông qua số Lerner theo phương pháp tiếp cận phi cấu trúc Chỉ số Lerner cao hàm ý ngân hàng có sức cạnh tranh cao, có sức mạnh thị trường Chỉ số Lerner dao động từ -1 đến Chỉ số Lerner gần cho thấy dấu hiệu sức mạnh độc quyền ngân hàng Kết thu từ tính tốn nghiên cứu cho thấy số Lerner bình qn ngành ngân hàng cịn thấp giai đoạn năm 2011 – 2019, ngân hàng có sức cạnh tranh cịn kém, mơi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt Có chêch lệch cao số Lerner NHTM Việt Nam Sau cùng, nghiên cứu thừa hưởng từ nghiên cứu trước Turk – Ariss (2010) Delis (2012) xây dựng mô hình động Lerner Mơ hình xác định lượng hóa nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng Các nhân tố tác động gồm biến trễ Lerner, nhóm nhân tố đặc trưng ngân hàng: quy mơ vốn, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, doanh thu phí, biến giả sở hữu nhà nước nhóm nhân tố mơi trường cạnh tranh, kinh tế vĩ mô: số lượng ngân hàng, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát Sử dụng phương pháp hồi quy GMM hai bước để ước lượng tham số nhằm khắc phục vấn đề nội sinh, tự tương quan mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy độ trễ lực cạnh tranh, 56 doanh thu phí số lượng ngân hàng có tác động chiều, cịn lại nhân tố khác có tác động ngược chiều lực cạnh tranh ngân hàng 5.2 Đề xuất gợi ý sách Từ kết chứng thực nghiệm thu thập từ tính tốn phân tích, nghiên cứu đưa số gợi ý sách nhà quản trị, điều hành ngân hàng: Thứ nhất, chi phí cần kiểm sốt tốt, cải thiện suất lao động quản lý nguồn lực để nâng cao sức mạnh nội tại, lực cạnh tranh ngân hàng Thứ hai, hoạt động cấp tín dụng cần kiểm sốt chặt chẽ, tránh tăng trưởng nóng, nợ xấu cần có biện pháp xử lý triệt để nhằm gia tăng chất lượng tài sản cấp tín dụng Từ đó, hiệu hoạt động tối ưu hóa hơn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Thứ ba, đa dạng hóa nên trọng phân bổ hoạt động kinh doanh, đầu tư nâng cấp phát triển công nghệ thơng tin đại hóa, theo kịp với xu hướng phát triển khoa học Thứ tư, tác động từ nhân tố vĩ mô thường nằm ngồi tầm kiểm sốt ngân hàng Do vậy, cần chủ động đối phó, phản ứng nhanh kịp thời trước biến động kinh tế vĩ mơ nhằm đảm bảo an tồn hoạt động cho ngân hàng Điều giúp cho ngân hàng dự báo khoản trích lập dự phịng rủi ro, đưa chiến lược kinh doanh hợp lý, cân tính an tồn ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận, khả sinh lời Gợi ý nhà quản lý, hoạch định sách: Thứ nhất, cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh mang tính minh bạch, bình đẳng ngân hàng thương mại Việt Nam Qua đó, nhờ cạnh tranh theo quy luật tự nhiên kinh tế, thị trường tự động sàng lọc đào thải ngân hàng có dấu hiệu hoạt động yếu kém, nhằm cao chất lượng hệ thống ngân hàng Việt Nam 57 Thứ hai, có sách khuyến khích, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh minh bạch hệ thống ngành ngân hàng Bình ổn thị trường tiền tệ, can thiệp kiểm soát yếu tố vĩ mơ, thắt chặt việc tăng trưởng nóng tín dụng 5.3 Hạn chế đề tài Tác giả nỗ lực việc nghiên cứu mơ hình để đo lường mức độ cạnh tranh, lượng hóa nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Tuy nhiên, việc thu thập liệu tiêu chí để xác định số Lerner NHTM cịn gặp nhiều khó khăn số yếu tố khách quan như: số ngân hàng với số năm hoạt động phù hợp với mẫu nghiên cứu, số ngân hàng không công bố đầy đủ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên kiểm tốn Do đó, mẫu nghiên cứu chưa bao gồm tất ngân hàng hoạt động tai Việt Nam, bao gồm ngân hàng có vốn 100% nước ngồi Bên cạnh hạn chế đề tài vướng phải đề xuất cho hướng nghiên cứu đề tài sau KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kết thu từ nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam Tác giả đề xuất gợi ý số sách, mục đích cung cấp thơng tin tham khảo đến nhà quản trị, quan quản lý chức năng,… Nhằm góp phần thúc đẩy lực cạnh tranh ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, khẳng định vị thương hiệu ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng việt Karl Marx, 2019 Các học thuyết giá trị thặng dư (toàn tập) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Micheal, 2006 Chiến lược cạnh tranh Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Từ Nhu, 2019 Tác động đa dạng hóa cạnh tranh đến ổn định ngân hàng thương mại: Nghiên cứu Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thơm Thân Thị Thu Thủy, 2016 Mối quan hệ cạnh tranh hiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 118 + 119 Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên, 2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 33, số Danh mục tài liệu tiếng nƣớc Ana, L., 1998 Efficiency and techical change for Spanish banks Applied Financial Economics, 8, 289 – 300 Ariss, R.T., 2010 On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries Journal of banking & Finance, 34, 765 – 775 Berger et al., 2009 Bank competition and financial stability Journal of Financial Services Research, 35, 99 – 118 Bikker, J.A and Haaf, K., 2002 Competition, concentration and their relationship: an emirical analysis of the banking industry Journal of Banking & Finance, 26, 2191-2214 Boone, J., 2008 A new way to measure competition The Economic Journal, 118, 1245-1261 Carbó et al., 2009 Bank market power and sme financing constraints Review of Finance, 13, 309-340 Carbó et al., 2009 Cross-country conparisons of competition and pricing power in European banking Journal of International Money and Finance, 28.1, 115-134 Claessens, S and Laeven, L., 2004 What drives bank competition? Some international evidence Journal of Money, Credit, and Banking, 36, 563 – 583 Coccorese, P., 2004 Banking competition and macroeconomic conditions: a disaggregate analysis Journal of International financial Markets, Institutions and Money, 14, 203-219 10 Delis, M.D and Pagoulatos, G., 2009 Bank competition, institutional strength and financial reforms in Central and Eastern Europe and the EU MPRA Paper No 16494 11 Delis, M.D and Tsionas, E.G., 2009 The joint estimation of bank-level market power and efficiency Journal of Banking & Finance, 33.10, 1842-1850 12 Delis, M.D., 2012 Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being developed Journal od Development Economics, 97, 450-465 13 Fernandez et al., 2005 Market power in European banking sectors Journal of Financial Services Research, 27.2, 109-137 14 Fernandez de Guevara, J and Maudos, J., 2007 Regional financial development anf bank competition: effects on economic growth MPRA Paper No 15255 15 Fu et al., 2014 Bank competition anf financial stability in Asia Pacific Journal of Banking & Finance, 38, 64-77 16 Fungacova et al., 2013 Is bank competition detrimental to effiency? Evidence from China China Economic Review, 27, 121-134 17 Hirschman, A.o., 1964 The Paternity of an Index American Economic Review, 54, 761-762 18 Iwata, G., 1974 Measurement of Cojectural Variations in Oligopoly Econometrica, 42, 947-966 19 Koetter et al., 2008 Efficient Competition? Testing the “quiet life” of U.S banks with adjusted Lerner indices Proceedings 44th Bank Structure and Competition Conference Federal Reserve Bank of Chicago, 234-252 20 Lau, l.J., 1982 On identifying the degree of competitiveness from Industry price and output data Economics Letters, 10, 93-99 21 Maudos, J and Nagorea, A., 2005 Explaining market power differences in banking: a cross-country study WP-EC, 2005-2010 22 Panzar, J.C and Rose, J.N., 1987 Testing for “monopoly” equilibrium The Journal of Industrial Economics, 35, 443-456 23 Schaeck, K and Cihák, M., 2014 Competition effiency, and stability in banking Financial Management, 43.1, 215-241 24 Soedarmono et al., 2011 Bank market power, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks Journal of Asian Economics, 22.6, 460-470 25 Simpasa, A.M., 2010 Performance of Zambian Commercial Banks in the Post-Liberalisation Period Evidence on Cost Effiency, Competition and Market Power Doctor of Philosophy University of Cape Town 26 Smith, A., 2001 Political competition and economic growth Journal of Democracy, 12, 58-72 27 Yuan, Y., 2006 The state of competition of the Chinese banking industry Journam of Asian Economics, 17, 519-534 PHỤ LỤC Danh sách NHTM Việt Nam mẫu nghiên cứu: STT Tên ngân hàng Tên viết tắt ngân hàng 01 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank 02 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank 03 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV 04 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank 05 Ngân hàng TMCP Châu Á 06 Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín 07 Ngân hàng TMCP Quân Đội 08 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 09 Ngân hàng TMCP Hà Nội Sài Gòn 10 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 11 Ngân hàng TMCP Bản Việt 12 Ngân hàng TMCP Bắc Á 13 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 14 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 15 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ACB Sacombank MB Techcombank SHB Eximbank VietCapital Bank NASB LPB Seabank MSB 16 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 17 Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 18 Ngân hàng Quốc dân NCB 19 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPB 20 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 21 Ngân hàng TMCP Phát triển Hồ Chí Minh HDB Nguồn: Tác giả thu thập từ mẫu nghiên cứu Kết Hồi quy mơ hình động Lerner theo GMM hai bƣớc: Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: Bank1 Number of obs = 147 Time variable : Năm Number of groups = 21 Number of instruments = 20 Obs per group: = F(9, 20) = 162.29 avg = 7.00 Prob > F = 0.000 max = -Lerner | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -Lerner | L1 | 1.065478 1933504 5.51 0.000 6621562 1.4688 Cap | -2.68178 8560544 -3.13 0.005 -4.467478 -.8960815 Size | -.0533363 0238101 -2.24 0.037 -.1030033 -.0036693 | Llp | -4.65122 2.014174 -2.31 0.032 -8.852712 -.4497272 Fee | 9.334607 4.728509 1.97 0.062 -.5288899 19.1981 State | -.0167913 0458537 -0.37 0.718 -.1124404 0788578 Ec | 0155198 0035694 4.35 0.000 0080741 0229654 Gdp | -.0495519 0162335 -3.05 0.006 -.0834143 -.0156895 Inf | -.0252461 0065543 -3.85 0.001 -.0389181 -.0115742 _cons | 9104912 4324465 2.11 0.048 0084236 1.812559 -Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(L.Ec L2.Gdp L2.Inf) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L5.(L4.Lerner L3.Cap L2.Size L.Llp L3.Fee L2.State) Instruments for levels equation Standard L.Ec L2.Gdp L2.Inf _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL4.(L4.Lerner L3.Cap L2.Size L.Llp L3.Fee L2.State) -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -2.23 Pr > z = 0.026 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -0.03 Pr > z = 0.976 -Sargan test of overid restrictions: chi2(10) = 6.62 Prob > chi2 = 0.761 Prob > chi2 = 0.617 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(10) = 8.12 (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(3) = 2.26 Prob > chi2 = 0.520 Difference (null H = exogenous): chi2(7) = 5.86 Prob > chi2 = 0.556 7.94 Prob > chi2 = 0.338 iv(L.Ec L2.Gdp L2.Inf) Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(3) Kiểm định VIF đa cộng tuyến: Variable | VIF 1/VIF -+ -Inf | 4.12 0.242553 Ec | 3.77 0.265494 0.268375 Size | 3.73 State | 2.41 0.414162 Cap | 1.90 0.526664 Llp | 1.43 0.699295 Fee | 1.37 0.728952 Gdp | 1.37 0.729321 -+ -Mean VIF | 2.51 chi2(7) = = 0.18 Prob > chi2 = 0.980 Ma trận trƣơng quan: | Lerner L.Lerner Cap Size Llp Fee State -+ Lerner | 1.0000 | | L.Lerner | 0.9433 | 0.0000 1.0000 | Cap | -0.2675 -0.2896 | 0.0002 0.0001 1.0000 | Size | 0.8480 0.8655 -0.5497 | 0.0000 0.0000 0.0000 1.0000 Llp | 0.5548 0.5056 0.0003 0.4159 | 0.0000 0.0000 0.9970 0.0000 Fee | 0.1623 0.2362 0.3325 0.0762 0.3250 | 0.0257 0.0021 0.0000 0.2973 0.0000 State | -0.5796 -0.5907 0.3594 -0.7138 -0.2938 -0.0220 | 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.7634 Ec | -0.0952 -0.0468 0.1674 -0.1595 -0.1358 0.0955 0.0000 | 0.1928 0.5472 0.0213 0.0283 0.0625 0.1911 1.0000 | 1.0000 | 1.0000 | 1.0000 | | Gdp | 0.1728 0.1718 -0.2491 0.2967 0.0886 0.0583 0.0157 | 0.0174 0.0259 0.0005 0.0000 0.2251 0.4253 0.8302 Inf | -0.1449 -0.1196 0.1997 -0.2441 -0.1647 0.0296 -0.0079 | 0.0467 0.1225 0.0059 0.0007 0.0235 0.6858 0.9145 Ec Gdp Inf | | | -+ Ec | 1.0000 | | Gdp | -0.3067 | 0.0000 1.0000 | Inf | 0.8500 -0.3921 | 0.0000 0.0000 1.0000 Chỉ số Lerner NHTM Việt Nam qua năm 2011 – 2019 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Agribank 0.346 0.353 0.313 0.311 0.350 0.344 0.372 0.377 0.381 Vietinbank 0.375 0.365 0.365 0.350 0.355 0.341 0.349 0.290 0.357 BIDV 0.327 0.340 0.361 0.374 0.361 0.355 0.381 0.386 0.375 VCB 0.365 0.359 0.369 0.391 0.416 0.407 0.407 0.444 0.437 ACB 0.286 0.141 0.144 0.158 0.157 0.170 0.230 0.265 0.243 Viet Capital Bank 0.108 (0.013) (0.083) (0.065) (0.109) (0.147) (0.139) (0.108) (0.125) Bac A Bank (0.025) (0.042) 0.056 0.055 0.047 0.026 0.061 0.044 0.016 Lienviet Post Bank 0.187 0.168 0.115 0.080 0.084 0.169 0.154 0.089 0.107 Seabank 0.065 0.029 0.030 0.020 (0.021) 0.073 0.070 0.068 0.199 MSB 0.134 0.091 0.079 0.073 0.052 0.177 0.090 0.141 0.159 Techcombank 0.287 0.200 0.186 0.256 0.354 0.382 0.460 0.416 0.385 OCB 0.054 0.084 0.118 0.103 0.085 0.093 0.129 0.269 0.277 MB 0.272 0.346 0.348 0.355 0.344 0.322 0.328 0.336 0.374 VIB 0.190 0.142 0.142 0.257 0.155 0.158 0.169 0.248 0.258 NCB 0.005 (0.093) (0.131) (0.128) (0.104) (0.065) (0.071) (0.087) (0.069) SHB 0.117 0.118 0.056 0.145 0.147 0.157 0.196 0.150 0.186 Sacombank 0.214 0.184 0.207 0.227 0.196 0.070 0.111 0.140 0.158 (0.592) (0.036) 0.144 0.133 0.157 0.139 0.168 0.214 0.296 0.143 0.140 0.212 0.209 0.325 0.381 0.420 0.430 0.426 TPB VPBank Eximbank 0.300 0.222 0.120 0.086 0.112 0.104 0.097 0.063 0.057 HDBank 0.086 0.085 0.046 0.118 0.160 0.153 0.196 0.248 0.275 Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ phần mềm STATA 15 tác giả ... 3.1.2 Năng lực cạnh tranh 26 3.1.3 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .27 3.2 Đo lường lực cạnh tranh 29 3.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại. 32... ? ?Phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? để tiến hành quan sát, nghiên cứu đo lường lực cạnh tranh lượng hóa nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng. .. khoa học Khẳng định nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đó, đánh giá mức độ tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, đề xuất