Tác giả đã có thời gian làm việc tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo C O IM EX trên 16 năm, hiện nay với vai trò là cán bộ quản lý; với mong muốn áp dụng những kiến th
Trang 1BARIA VUN GTAU
UNIVERSITE
C a p Sa i n t Ja c q u e s
T R Ầ N T H Ị HỒNG C H Â M
CÁC NHAN TO TAC ĐỘNG ĐEN NANG
L ự c CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
CÔN ĐẢO (COIMEX)
Trang 3Cán b ộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐINH PH I HỔ
(Ghi rõ họ, tên, h ọc hàm, h ọc vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học B à Rịa-Vũng Tàu ngày 23 tháng 7 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc s ĩ gồm:
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đ ã được sửa chữa (nếu có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Trang 4TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA X Ã HỘI CHỦ NGHĨA V IỆT NAM
PHÒNG ĐÀO TẠO ’ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ’
B à Rịa-Vũng Tàu, ngày 23 tháng 7 năm 20.17
N H IỆ M V Ụ LU Ậ N VĂN T H Ạ C SĨ
I- Tên đề tài:
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN N LCT CỦA CÔNG T Y CỔ PHẦN
TH ỦY SẢN VÀ X N K CÔN ĐẢO
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Thực hiện hoàn thành luận theo theo đề tài được giao, đảm bảo chất lượng để bảo vệ
thành công trước hội đồng đánh giá luận văn
III- Ngày giao nhiệm vụ: 08/11/2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/8/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS ĐINH PHI HỔ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
VIỆN QUẢN L Ý CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
Trang 5L Ờ I C A M ĐOAN
Tôi tên là Trần Thị H ồn g Châm - Học viên cao học khóa 1 ngành Quản
trị kinh doanh - Trường Đại học B à Rịa Vũng Tàu Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng Tôi với sự hướng dẫn của PGS.TS Đinh Phi Hổ.
trong bất kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Học viên thực hiện Luận văn
Trần Thị Hồng Châm
Trang 6Đầu tiên Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy cô Trường Đại học B à Rịa Vũng Tàu, các giảng viên thỉnh giảng cã truy ền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong ch ương trình học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Sĩ Trí, TS.Vũ Văn Đông đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
X in chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện, cũng như hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thu thập số liệu cho đề tài.
Và cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Học viên
Trần Thị Hồng Châm
Trang 7TÓM TẮT LUẬN VĂN
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty
Cổ phần Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo (CO IM EX) để đáp ứng sự thay
đổi của nền kinh tế, tạo nền tảng cho phát triển bền vững Trong những năm qua,
các doanh nghiệp xuất khấu thủy sản (D N XK TS) Việt Nam không ngừng lớnmạnh, nhưng vẫn còn nhiều điểm yếu, đặc biệt là về năng lực cạnh tranh Việc gia
nhập sâu Tổ chức Thương mại thế giới W TO, AFTA, và đạt được các Thỏa thuận
Thương mại Xuyên Thái Bình Eương (TPP), mang l ại cho Công ty Cổ phần Thủy
Sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo rất nhiều cơ hội cũng như thách thức Cơ hội có
một thị trường khổng lồ để xuất khẩu, mở rộng thị trường Bên cạnh đó, là những
khó khăn thách thức, cạnh tranh gay gắt hơn với hàng thủy sản của những nước
khác như Trung Quốc, Thái Lan, Ân Độ , cùng với sự bảo hộ mậu dịch của các
nước nhập khẩu
Tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “M ột s ố g iả i p h á p nâng c a o năng lực
cạnh tranh ch o C ôn g ty C ổ p h ầ n Thủy Sản và X uất N hập K hẩu Côn Đ ảo
(COIMEX) đến năm 2020 ” Tuy nhiên qua ý kiến đóng góp của Hội đồng Đánh giá
luận văn ngày 23/7/2017, đề tài được đổi tên thành: C ác nhân tố tác độn g đến nâng
c a o năng lực cạnh tranh củ a C ôn g ty C ổ p h ầ n Thủy Sản và X uất N hập K hẩu Côn
Đ ả o , để phù hợp với phương thức nghiên cứu, kết quả nghiên cứu mà tác giả đã
thực hiện
Đề tài được sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để
phân tích dữ liệu
Tác giả tiến hành điều tra thu thập được 230 phiếu khảo sát, sử dụng phân
tích thống kê và phần mềm SPSS để phân tích số liệu
Đề tài đã đưa ra mô hình nghiên c ứu gồm 6 yếu tố: (1) chất lượng sản phẩm
dịch vụ, (2) năng lực tổ chức quản lý, (3) nguồn nhân lực, (4) năng lực marketing,
(5) cạnh tranh về giá và (6) Thương hiệu, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
CO IM EX
Kết quả nghiên cứu hồi quy chỉ ra rằng có 3 nhân tố có ảnh hưởng đến năng
Trang 8lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo Các nhân tố ảnh hưởng theo thứ tự lần lượt là: Nguồn nhân lực, năng lực tổ chức quản lý
và chất lượng sản phẩm
Kết hợp với phân tích thực trạng và nguyên nhân các yếu tổ ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh của CO IM EX thông qua phân tích những các ưu điểm vàkhuyết điểm, cũng như những phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản nói chung và Công ty cổ phần ThủySản và Xuất Nhập Khảo Côn Đảo nói riêng
Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất 05 giải pháp chính là:
Giải pháp 1: Chuyên nghiệp hóa nguồn nhân lực
Giải pháp 2: Nâng cao năng lực tổ chức- quản lý, thực
hiện chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh Giải pháp 3: Đa dạng hóa sản phẩm
Giải pháp 4: Nâng cao năng lực marketing của CO IM EX
Giải pháp 5: Gia tăng năng lực công nghệ sản xuất
Và 04 giải pháp hỗ trợ gồm:
Giải pháp hỗ trợ 1: Đẩy mạnh liên kết giữa Doanh nghiệp với các ngư dân,
đầu nậu- nhà cung ứng nguyên liệu chế biến và xuất khẩu Giải pháp hỗ trợ 2: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bảo quản nguyên
liệu sau khi đánh bắt và Phát triển dịch vụ kho lạnh để bảo quản nguyên liệu và sản phẩm
Giải pháp hỗ trợ 3: Liên kết hóa doanh nghiệp thủy sản - Cạnh tranh công
bằng về giá
Giải pháp hỗ trợ 4: Thương hiệu hóa doanh nghiệp COIM EX
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững cho CO IM EX trong thời gian tới
Trang 9A B S T R A C T
From the necessary needs to improve the competitiveness o f COIM EX to meet the change o f the economy and to create the foundation for sustainable development Over the past years, Vietnamese seafood exporters have been growing steadily, but there are still many weaknesses, especially in terms o f competitiveness The deep entrying into the World Trade Organization (W TO), AFTA, and the Acquisition o f Transpacific Trade Agreements (TPPs) gives ConDao Seaproducts And Export - Import Joint Stock Company (COIM EX) to have many opportunities and challenges Opportunity to have
a huge market to export, expand the market In addition, challenging and fierce competition with seafood o f other countries such as China, Thailand, India together with the trade protection o f importing countries
The author conducted a research on the topic "Some solutions to improve the competitiveness o f ConDao Seaproducts And Export - Import Joint Stock Company (COIM EX) until 2020" However, through the comments o f the thesis evaluation committee dated 23 July, 2017, the subject was renamed: Factors affecting competitiveness enhancement o f the ConDao Seaproducts And Export - Import Joint Stock Company (COIMEX), in accordance with the method of research, research results that the author made
The thesis was used two qualitative and quantitative methods to analyze the data
The research model o f the thesis has 6 main components: (1) product quality, (2) organizational capacity, (3) human resources, (4) marketing capacity, (5) Price competition and (6) Brand, influence on COIMEX's competitiveness
Regression results indicate that there are three factors that affect the competitiveness of ConDao Seaproducts And Export - Import Joint Stock Company (COIMEX) The factors in turn are: Human resources, Organizational capacity and Product quality Combined with the situational analysis and the causes o f the vulnerability affecting the competitiveness o f COIM EX by analyzing the advantages and disadvantages, as well
as the analysis of external factors affecting the competitiveness o f seafood companies
Trang 10in general and COIM EX in particular.
From the results o f this study, the author has proposed 05 main solutions:
Solution 1: Professionalize human resources
Solution 2: Improve organization-management capacity
Solution 3: Product diversification
Solution 4: Enhance the marketing capacity o f COIM EX
Solution 5: Increase production technology
And 04 support solutions including:
Support solution 1: Promote linkages between enterprises and fishermen,
supplier o f raw materials for export processing
Support Solution 2: Ensure food safety and preservation o f raw materials
after catching and developing cold storage service to preservation o f materials and products
Support Solution 3: Fisheries Business Alliance - Fair competition about the price Support Solution 4: Branding COIMEX
To enhance competitiveness and sustainable development for COIM EX in the coming time
Trang 11MỤC LỤC
LỜI CAM Đ O A N i
LỜI CẢM Ơ N iii
TÓM TẮT LUẬN V Ă N iii
A B S T R A C T v
MỤC L Ụ C vii
DANH MỤC TỪ V IẾT T Ắ T x
DANH MỤC BẢ NG B I Ể U xi
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ Đ Ồ xii
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ Đ Ầ U 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ T À I 1
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC Đ Ó 2
1.3 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN C Ứ U 3
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tà i 3
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu: 4
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN C Ứ U 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứ u 4
1.4.2 Đối tượng khảo sát 4
1.4.3 Phạm vi nghiên cứ u 5
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 5
1.5.1 Nghiên cứu định tín h 5
1.5.2 Nghiên cứu định lượng 6
1.6 Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN C Ứ U 7
1.7 K ẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N 7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ L Ý TH U YẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C Ứ U 10
2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH N G H IỆ P 10
2.1.1 Định nghĩa về năng lực cạnh tran h 10
2.1.2 Một số quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 13
2.2 MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU V Ề NĂNG LỰC c ạ n h t r a n h c ủ a DOANH N G H IỆP 24
2.2.1 Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài: 24
Trang 122.2.2 Một số nghiên cứu trong nước có liên quan 26
2.3 GIẢ TH U YẾT NGHIÊN CỨU V Ề CÁC Y ẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NLCT CỦA C O IM E X 30
2.3.1 Chất lượng sản phẩm, dịch v ụ 30
2.3.2 Năng lực tổ chức, quản lý 31
2.3.3 Nguồn nhân lực 31
2.3.4 Năng lực m arketing 33
2.3.5 Cạnh tranh về g iá 34
2.3.6 Thương hiệu 34
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨ U 36
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 39
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 40
3.1 Q U Y TRÌNH NGHIÊN C Ứ U 40
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 42
3.2.1 Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu sử dụng cho đề tài 42
3.2.2 Kích thước mẫu lựa ch ọ n : 42
3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo s á t 43
3.2.4 Đánh giá hoàn thiện thang đ o 43
3.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s A lp h a 47
3.2.6 Phân tích nhân tố khám phá E F A 48
3.2.7 Phân tích hồi quy tuyến tính 49
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 51
CHƯƠNG 4: K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN K ẾT QUẢ NGHIÊN C Ứ U 52
4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC Y ẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA C O IM E X 52
4.1.1 Thực trạng về tài nguyên hải sản của Tỉnh B R V T ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp C O IM EX 52
4.1.2 Thực trạng kinh doanh của Công ty CO IM EX thời gian qua 53
4.1.3 Phân tích thực trạng và nguyên nhân về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp C O IM E X 56
4.1.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động của C O IM E X 62
4.1.5 Phân tích Các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài đến NLCT của C O IM E X 62
4.2 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN C Ứ U 64
4.2.1 Về thời gian công tác của đối tượng khảo sát 65
4.2.2 Về trình độ của đối tượng khảo sát: 66
Trang 134.3 K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ K IỂM Đ ỊN H 66
4.3.1 Phân tích kết quả kiểm định Cronbach’s A lpha 66
4.3.2 Phân tích kết quả nhân tố khám phá E F A 68
4.3.3 Phân tích kết quả kiểm định hồi qui tuyến tín h 75
4.4 THẢO LUẬN K ẾT QUẢ HỒI Q U Y 78
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 81
CHƯƠNG 5: K ẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ X U Ấ T 82
5.1 K ẾT L U Ậ N : 82
5.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ X U Ấ T 83
5.2.1 Các căn cứ đề xuất giải pháp 83
5.2.2 Một số giải pháp đề xuất cụ th ể 84
5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU & HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 91 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu 91
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp th e o 91
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 93
K ẾT L U Ậ N 94
TÀI LIỆU THAM KH ẢO i
I DANH MỤC TIẾNG V IỆ T i
II DANH MỤC TIẾNG A N H iii
Q U YẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn bài phỏng vấn chuyên gia (lần 1 ) viii
Phụ lục 2: Danh sách các chuyên gia phỏng vấn thảo lu ận x
Phụ lục 3: Tóm tắt Biên bản tổng hợp thảo luận nhóm (lần 1 ) xii
Phụ lục 4: Dàn bài phỏng vấn chuyên gia (lần 2 ) xiv
Phụ lục 5: Tóm tắt Biên bản tổng hợp thảo luận nhóm (lần 2 ) xviii
Phụ lục 6: Phiếu khảo chính thức xix
Phụ lục 7: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha các thang đ o xxiii
Phụ lục 8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá E F A xxvii
Phụ lục 9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá E F A xxvii
Trang 14DANH M Ụ C T Ừ V IẾ T T Ắ T
ANOVA: Phân tích phương sai
BRC : British Retailer Consortium
-Tiêu chuẩn của Hiệp hội các nhà bán lẻ Anh
B R - VT: B à rịa - Vũng tàu
COIM EX: Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo DN: Doanh nghiệp
EFA: Phân tích nhân tố khám phá
EU: European Union - Liên minh châu Âu
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point -
Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn
HALAL: theo tiếng Arab là hợp pháp
ISO: International Organization for Standardization -
Tổ chức về tiêu chuẩn hóa quốc tế
OLS: Ordinary Least Square - Phương pháp bình phương nhỏ nhất.TMCP: Thương mại cổ phần
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TVE: Total Variance Explained: Tổng phương sai trích
UBND: Ủy ban nhân dân
XN K: Xuất nhập khẩu
Trang 15DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thang đo Chất lượng sản phẩm 44
Bảng 3.2: Thang đo Năng lực tổ chức, quản l ý 44
Bảng 3.3 Thang đo nguồn nhân lự c 45
Bảng 3.4: Thang đo Năng lực marketing 45
Bảng 3.5: Thang đo Cạnh tranh về giá 45
Bảng 3.6: Thang đo Thương h iệu 46
Bảng 3.7: Thang đo Năng lực Cạnh tran h 47
Bảng 4.1: Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty 2 0 1 1 -2 0 1 6 56
Bảng 4.2: Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố nguồn nhân lự c 56
Bảng 4.3: Tình hình lao động của COIM EX: 2 0 1 2 -2 0 1 6 57
Bảng 4.4: Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố chất lượng sản phẩm 58
Bảng 4.5: Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố năng lực tổ chức, quản l ý 59
Bảng 4.6: Thống kê mô tả mức độ đồng ý về yếu tố năng lực marketing 61
Bảng 4.7: Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 65
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp thang đo bị loại - Kiểm định Crombach’s alpha .67
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định KMO & Bartlett’s 68
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định tổng phương sai trích 69
Bảng 4.11: Kết quả phép xoay ma trận các thành t ố 70
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KM O & Bartlett’s của biến phụ thuộc 73
Bảng 4.13: Kết quả phương sai trích của biến phụ thuộc 73
Bảng 4.14: Kết quả hệ số hồi qu y 75
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô h ìn h 76
Bảng 4.16: Kết quả ANOVA của mô hìn h 76
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định Spearm an 77
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định các giả thuyết 79
Bảng 4.19: Vị trí của các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của C O IM E X 80
Bảng 5.1: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến NLCT của C O IM E X 82
Trang 16DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter (Nguồn: Porter (1 9 9 0 ) ) 13
Hình 2.2: Mô hình chuỗi giá trị của M.Porter (1 9 8 5 ) 15
Hình 2.3: Mô hình của Buckley và cộng sự 22
Hình 2.4: Công thức tính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 22
Hình 2.5: Năng lực cạnh tranh của các cửa hàng tại Đài Loan 25
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu chính thức của tác g iả 38
Hình 2.7: Quy trình nghiên cứ u 41
Sơ Đồ 1: Bộ máy tổ chức công t y 54
Hình 2.8: Thẻ điểm cân bằng - Công cụ hữu hiệu để thực hiện chiến lược kinh doanh 86
Trang 17CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP T H IẾ T CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, Thuỷ sản luôn là một trong 4 mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam; các doanh nghiệp xuất khấu thủy sản (D N XK TS) Việt Nam
không ngừng lớn mạnh, nhưng vẫn còn nhiều điểm yếu, đặc biệt là về năng lựccạnh tranh (NLCT)
Việc gia nhập sâu Tổ chức Thương mại thế giới W TO, AFTA, và đạt được
các Thỏa thuận Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP), mang lại cho thủy sản
Việt Nam rất nhiều cơ hội cũng như thách thức Cơ hội có một thị trường khổng lồ
để xuất khẩu, mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ sản xuất tiên tiến đẩy mạnh
công nghiệp hóa và tăng cường năng lực ngành kinh tế thủy sản vốn còn non yếu;
Bên cạnh đó là những khó khăn thách thức, cạnh tranh gay gắt hơn với hàng thủy
sản của những nước khác như Trung Quốc, Thái Lan , cùng với sự tăng thêm
nhu cầu, thiếu và khan hiếm nguồn nguyên liệu và sự gia tăng các đối thủ mới gia
nhập ngành Điều này đánh dấu bước cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trên thị
trường nói chung và thị trường xuất khẩu thủy sản nói riêng, khi mà thị trường chỉ
chấp nhận những công ty nào có khả năng cạnh tranh cao, khả năng thoả mãn nhu
cầu khách hàng một cách tốt nhất
Là một trong những công ty sản xuất kinh doanh mặt hàng thủy sản xuất khẩu
trên địa bàn tỉnh B à Rịa - Vũng tàu; Sản phẩm của công ty xuất khẩu chủ yếu sang
các nước Châu Âu, Châu Á và Mỹ Công ty cổ phần Thủy sản và Xuất Nhập Khẩu
Côn Đảo cũng đang phải đương đầu với những áp lực cạnh tranh không những từ
những công ty cùng ngành nghề trong tỉnh B à Rịa- Vũng tàu, trong nước, cũng như
các tập đoàn, công ty xuất khẩu thủy sản đến từ các nước Thái Lan, Trung Quốc,
Ân Độ, Banglades, và sự bảo hộ thương mại của các nước nhập khẩu Trong thị
trường cạnh tranh như thế, muốn duy trì giữ vững thị trường, tăng tốc độ tăng
trưởng, Công ty CO IM EX cần phải có những biện pháp cấp bách để nâng cao hơn
nữa năng lực cạnh tranh trên thị trường thủy sản Việt nam
Trang 18Tác giả đã có thời gian làm việc tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo (C O IM EX) trên 16 năm, hiện nay với vai trò là cán bộ quản lý; với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học, cũng như muốn thực hiện một nghiên cứu chính thức nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp
CO IM EX và đưa ra những giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu của thay đổi trong tình hình kinh tế hiện nay
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “C ác n h ân tố tá c đ ộn g đến n ăn g lực cạn h tranh củ a
C ôn g ty cổ p h ầ n Thủy sản và X u ất N h ập K h ẩu Côn Đ ảo (C O IM E X )” là yêu cầu
cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯ Ớ C ĐÓ
Trong những năm gần đ ây, có ất nhiều nghiên cứu về NLCT của doanh nghiệp trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Các nghiên cứu đã được xuất bản
(sách) có một số nội dung liên quan đến đề tài như: "Nâng ca o sức cạnh tranh củ a
nền kỉnh tế nước ta trong qu á trình h ội nhập kinh tế qu ốc t ế ” (GS Chu Văn (ấp
chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); ”Đ ổi m ới chính sá c h nhằm thúc
đấy xuất khẩu hàn g h ó a ủ a Việt Nam trong qu á trình h ội nhập kỉnh tế qu ốc t ế ”
(TS Lê Thị Vân Anh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003); "Một s ố biện p h á p đấy mạnh
xuất khấu hàn g h ó a Việt Nam vào thị trường H o a K ỳ ” (Đề tài Bộ Thương mại, năm
2000); “Năng cao NLCT ủa doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” (Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 11/2005 Các nghiên cứu này đã khái quát được khá đầy đủ thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta hiện nay và nêu các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế nói chung, hàng xuất khẩu Việt Nam nói riêng tớ i các thị trường trên thế g iớ i Các nghiên cứu này cũng đã nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của quốc gia, công ty và sản phẩm
Bên cạnh các công trình nghiên cứu đã nêu, cũng có khá nhi ều các nghiên cứu dưới dạng dự án (sản phẩm nghiên cứu chưa được xuất bản), có nội dung liên
quan đến đề tài, trong đó tiêu biểu như: ”N âng c a o năng lực cạnh tranh củ a hàn g
nông lâm thủy s ả n " (Dự án của B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 4/2003);
Trang 19"Nâng ca o năng lực cạn h tranh h àn g h ó a và dịch vụ Việt Nam ” (Đề án của ủy ban
quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với các Bộ/ngành, 10/2001) ; ”Chiến
lư ợc p h á t trỉến thủy sản đến năm 2020" ( Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,
2010)
Tác giả Trần Thế Hoàng (2011) với đề tài “Nâng cao N LCT của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020” Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế TP.HCM
Tác giả Trần Hữu Ái (2014 ) cũng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản B à Rịa - Vũng Tàu) Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học X ã hội
Tác giả Nguyễn Thành Long (2016) phân tích c á c yếu tố ảnh hưởng đến
N LC T của d oan h nghiệp du lịch B ến Tre Liận án tiến sĩ Đại học Kinh tế
TP.HCM
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sẽ kế thừa một số kết quả thu được từ những nghiên cứu đi trước, từ đó hiệu chỉnh, phát triển thêm cho phù hợp với mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình
1.3 MỤC T IÊ U VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 M ục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.3.1.1 M ụ c tiêu ch u n g
Trong điều kiện cụ thể hiện có của COIM EX, mục tiêu tổng quát của luận văn
là xác định và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của COIM EX, từ đó tác giả đưa ra các giải pháp đề xuất nhằm giúp CO IM EX nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020
1.3.1.2 M ụ c tiêu cụ th ể
Xuất phát từ mục đích trên, mục tiêu cụ thể cho đề tài như sau:
- X ác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty Coimex;
- Kiểm định mức độ ảnh hưởng và vị thế của từng yếu tố này đến NLCT của doanh nghiệp
Trang 20- Phân tích thực trạng NLCT của CO IM EX dựa trên các yếu tố và lý giảinguyên nhân tác động của các yếu tố đó lên năng lực cạnh tranh của công ty
COIM EX;
- Tổng hợp kết quả phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kết hợp với
phân tích thực trạng và nguyên nhân của từng yếu tố để đề xuất ra các giải
pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CO IM EX đến năm
2020
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi 1: Những yếu tố nào đo lườngnăng lực cạnh tranh của Công ty CO IM EX ?
Câu hỏi 2:M ức độ ảnh hưởng của các yếu tố lên NLCT của CO IM EX như thế nào?
Câu hỏi 3: Thực trạng và nguyên nhân về các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của
COIM EX?
Câu hỏi 4: Giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CO IM EX
đến năm 2020?
Câu hỏi 5: Những yếu tố: (1) Chất lượng sản phẩm, (2) Năng lực tổ chức, quản lý;
(3) nguồn nhân lực; (4) Năng lực marketing; (5) Cạnh tranh về giá; (6) Thương hiệu
có ảnh hưởng đến N LCT của CO IM EX hay không ?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PH ẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT
của Công ty cổ phần Thủy sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đ ảo
1.4.2 Đối tượng khảo sát
Là cán bộ- nhân viên của công ty, một số khách hàng, đối tác, nhà cung cấp
của COIM EX
Các chuyên gia phỏng vấn gồm: Ban lãnh đạo công ty, các giám đốc, phó
giám đốc, quản lý và điều hành doanh nghiệp, xí nghiệp có kinh nghiệm làm việc
và hiểu tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ( Phụ lục số: 01)
Trang 211.4.3 Phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung vào NLCT ở cấp độ doanh nghiệp trong phạm vi công ty COIM EX, tại thị trường Việt Nam
Số liệu thứ cấp lấy trong giai đoạn 2011 - 2016 dựa trên số liệu của COIM EX, niên giám thống kê của Tổng Cục thống kê, Cục thống kê tỉnh B à Rịa - Vũng Tàu, VA SEP,
Số liệu sơ cấp: thông qua phiếu khảo sát vào tháng 11-12 năm 2016
1.5 PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sẽ sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu theo định lượ ng và nghiên cứu theo định tính, đây chính là cách tiếp cận phương pháp hỗn hợp Các h tiếp cận này kết hợp các loại dữ liệu khác nhau để hỗ trợ tốt hơn trong việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu Cách tiếp cận theo phương pháp hỗn hợp làm tăng thêm độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, bởi trong trường hợp này các dữ liệu định lượng được hỗ trợ bởi dữ liệu định tính (Scandura và Williams, 2000)
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định và kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT Công ty COIM EX Nghiên (ứu bắt đầu từ việc tập trung vào nghiên cứu tài liệu để phát triển mô hình nghiên cứu lý thuyết; Tham khảo ý kiến chuyên gia; Thiết kế nghiên cứu bao gồm các công việc chính sau đây: (1) Nghiên cứu định tính; (2) Nghiên cứu định lượng
1.5.1 Nghiên cứu định tính
M ục đích: Hoàn thiện mô hình nghiên cứu sơ bộ; điều chỉnh, bổ sung thang đo
và các biến quan sát làm cơ sở xây dựng bảng khảo sát cho nghiên cứu định lượng tiếp theo Thu thập và xử lý các dữ liệu thứ cấp, phân tích thực trạng - nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng; xây dựng căn cứ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLCT cho COIM EX
N ội dung: Nghiên cứu tài liệu về lý thuyết năng lực cạnh tranh, tìm hiểu các
công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến luận văn để gạn lọc các nội dung, thiết lập mô hình cho nghiên cứu sơ bộ; xác định thang đo và biến quan
Trang 22sát làm cơ ở xây dựng bảng khả o sát phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm
nhằm điều chỉnh, bổ sung thang đo và các biến quan sát hoàn thiện mô hình cho
nghiên cứu định lượng
Khi nghiên cứu lý thuyết, các nghiên cứu trước cũng chứng minh rằng những
khái niệm đưa vào mô hình của luận văn đều đã được nghiên cứu và kiểm định
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn hỏi ý
kiến chuyên gia với 35 người (Phụ lục 2) và thảo luận nhóm Trong đó, việc phỏng
vấn chuyên gia và thảo luận nhóm lần 1 nhằm thiết lập mô hình nghiên cứu, được
thực hiện đầu tháng 11 năm 2016.V iệc phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm lần
2 nhằm hoàn thiện thang đo và biến quan sát, được thực hiện cuối tháng 11/2016
1.5.2 Nghiên cứu định lượng.
M ục đích: Kiểm định sự tin cậy của thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả
thuyết nghiên cứu
N ội dung: Luận văn được nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp chọn mẫu
thuận tiện bằng cách phát Phiếu khảo sát chính thức (Phụ lục 10) trực tiếp hoặc gửi
qua email cho cán bộ nhân viên công ty, các đối tác, đồng nghiệp, nhà cung cấp của
Công ty; dữ liệu dùng để thiết kế bảng khảo sát chính thức được lấy từ kết quả
nghiên cứu định tính Kích thước mẫu này là 240, được chọn theo phương pháp lấy
SPSS 20.0
Theo đó, độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s
Alpha Phân tích yếu tố khám phá bằng EFA rút ra được mô hình nghiên cứu điều
chỉnh và các giả thiết sau khi điều chỉnh, kiểm định thang đo bằng phương pháp
KMO (Kaiser- Meyer-Olkin), kiểm định Barlett và Phân tích hồi quy tuyến tính
Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2016
Từ nghiên cứu định tính và định lượng xác định mức độ ảnh hưởng các yếu tố
đến N LCT của CO IM EX, kết hợp với phân tích thực trạng và nguyên nhân các yếu
tố này, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của doanh nghiệp thủy
sản COIM EX
Trang 231.6 Ý NGHĨA ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến N LCT của COIM EX
Nghiên cứu khắc họa được bức tranh về năng lực cạnh tranh của CO IM EX thông qua phân tích thực trạng - nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của
CO IM EX; Từ đó doanh nghiệp thấy được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân để hoạt động tốt hơn
Tác giả đề xuất những giải pháp, cung cấp các căn cứ làm cơ sở để CO IM EX xây dựng chiến lược hoạt động nhằm nâng cao năng ực cạnh tranh và phát trển bền vững cho Công ty CP Thủy Sản và X N K Côn Đảo (CO IM EX)
Ngoài ra đề tài còn là tài liệu tham khảo cho các công ty xuất khẩu thủy sản khác để nâng cao năng lực cạnh tranh
1 7 K Ế T CẤU CỦA LUẬN VĂN
Kết cấu của luận văn được trình bày trong 5 chương, cụ thể như sau:
> Chương 1: Phần m ở đầu.
Chương này tác giả sẽ trình bày các điều cơ bản về đề tài thông qua các mục:
Sự cần thiết của đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu - câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đóng góp của đề tài và kết cấu của đề tài
> Chương 2 : C ơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.
Chương 2 trình bày cơ sở lý luận về NLCT của doanh nghiệp dựa trên một số quan điểm và NLCT của doanh nghiệp Chương này cũng trình bày một số mô hình nghiên cứu về NLCT của doanh nghiệp có liên quan đến luận văn Thông qua lý luận về NLCT và phân tích một số mô hình nghiên cứu NLCT của doanh nghiệp có liên quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thiết nghiên cứu để xác định các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Côn Đảo
Trang 24> Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3 giới thiệu quy trình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nguyên cứu và mô tả dữ liệu nghiên cứu Trong phần mô tả dữ liệu nghiên cứu, tác giả làm rõ phương pháp chọn mẫu, kích thước mẫu và cơ sở để chọn kích thước mẫu, thang đo, cách thức tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy
> Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 4 tiến hành phân tích thực trạng và nguyên nhân các yu tố ảnh hưởng đến N LCT của Công ty CO IM EX
Chương này sẽ giới thiệu mẫu nghiên cứu, tiến hành kiểm định và phân tích các kết quả nghiên cứu g ồ m : kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha, lết quả phân tích EFA, kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính, để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của COIM EX
> Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị.
Từ kết quả nghiên cứu thu được từ chương 4, đưa ra các kết luận về mô hình, mức độ giải thích của mô hình, các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT củaCOIM EX Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích thực trạng nghiên cứu tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLCT và phát triển bền vững cho CO IM EX trong thời gian tới
Ngoài ra, tác giả đánh giá những hạn chế của đề tài, đồng thời gợi ý những hướng nghiên cứu tiếp theo
Trang 25TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Nội dung trong chương I này , tác giả đã trình bày ý nghĩa cơ bản về đề tài thông qua các mục: Tính cấp thiết của đề tài hiện nay, khái quát tình hình các nghiên cứu trước đó, mục tiêu nghiên cứu - câu hỏi nghi ên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu theo định tính và định lượng, ý nghĩa đóng góp của đề tài và kết cấu đề tài
Đây là cơ sở để tác giả tiếp tục dẫn đến chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trang 26CHƯƠNG 2: CƠ SỞ L Ý TH U Y ẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2 1 NĂNG LỰ C c ạ n h t r a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p
2.1.1 Định nghĩa về năng lực cạnh tranh
Lý thuyết về năng lực cạnh tranh đã được nhiều nhà kinh tế nổi tiếng trên thế giới nghiên cứu Trên thực tế đang tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về NLCT của doanh nghiệp NLCT là một chủ đề có tầm quan trọng lớn, không chỉ đối với các nhà hoạch định chính sách của quốc gia, tổ chức mà còn đối với doanh nghiệp Mặc
dù nó có tầm quan trọng trong nhiều khía cạnh, nhưng NLCT vẫn còn thiếu một định nghĩa thống nhất, tất cả cách tiếp cận về kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô đều có định nghĩa NLCT khác nhau:
Adam Smith được coi là người có công đầu trong việc đưa ra lý lu ận cạnh
tranh một cách có hệ thống Theo ông, thuộc tính cơ bản của kinh tế thị trường là tự
do cạnh tranh, không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trường đích thực Cạnh tranh được thực hiện thông qua thị trường và giá cả Trong tự do cạnh tranh các cá nhân phải ganh đua, thậm chí chèn ép nhau để đạt được mục đích của mình và điều
đó buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm việc của mình một cách chính xác Cạnh tranh khơi dậy sự nỗ lực chủ quan của con người trong sản xuất ra hàng hóa, tìm kiếm lợi nhuận, từ đó làm tăng của cải cho nền kinh tế quốc dân
C ác M ác không xây dựng lý luận riêng về cạnh tranh trong các nghiên cứu
của ông, nhưng ý lu ận về cạnh tranh cũng đư ợc ông đề cập đến nhiều khi nghiên cứu về lý luận giá trị, lý luận về tư bản và giá trị thặng dư Theo Các Mác, điều kiện dẫn đến sự ra đời và tồn tại của cạnh tranh là phân công lao động xã hội và quyền
sở hữu độc lập của chủ thể Phân công lao động xã hội theo ngha r ộng tức là sự phân công lao động xã hội trong một đơn vị kinh tế, giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành trong một nền kinh tế quốc dân và giữa các nền kinh tế trong khu vực hay phạm vi thế giới Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể có quyền sở hữu độc lập đều theo đuổi lợi ích kinh tế riêng và chính điều đó tạo nên động lực của cạnh tranh Cạnh tranh có khả năng điều tiết sự phân phối tư bản và các nguồn lực
xã hội giữa các ngành sản xuất khác nhau Cạnh tranh làm thúc đấy sự phát triển
Trang 27của kỹ thuật sản xuất, làm thay đổi kết cấu tổ chức kinh tế và thúc đẩy sự tăng
trưởng của nền kinh tế xã hội Cạnh tranh diễn ra dưới ba hình thức: M ột là, cạnh
tranh giữa các nhà tư bản nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch, ở hình thức này các nhà tư bản cạnh tranh trực tiếp với nhau thông qua hạ giá thành bằng cách đua nhau
áp dụng công nghệ tiến bộ, kỹ thuật mới để nâng cao năng suất lao động cá biệt và
hạ thấp chi phí cá biệt của từng doanh nghiệp; h ai là, cạnh tranh giữa các nhà tư
bản với nhau để hút được một số lượng người tiêu dùng lớn về phía mình, áp lực cạnh tranh buộc họ phải thường xuyên nâng cao chất lượng của hàng hóa thông qua việc nâng cao giá trị sử dụng, cải thiện độ bền, tính năng, tác dụng của sản phẩm
hàng hóa; b a là, cạnh tranh giữa các ngành nhằm phân chia nhau giá trị thặng dư,
đây là hình th ức có tác dụng nhằm gia tăng tính lưu động của tư bản, làm cho các năng lực tư bản trong xã hội có thể điều tiết một cách linh hoạt vào các ngành sản xuất khác nhau Như vậy, theo Các Mác cạnh tranh kinh tế là hệ quả tất yếu của nền sản xuất hàng hóa, là sự đối chọi của những người sản xuất hàng hóa dựa trên
cơ sở thực lực kinh tế của mình
Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đề cập đến cạnh tranh ở những khía cạnh khác nhau
Michael E P orter (1980) cho rằng : NLCT là khả năng tạo dựng, duy trì, sử
dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Ông cũng cho rằng, nếu một công ty chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm thì không đảm bảo cho sự thành công lâu dài Điều quan trọng nhất đối với bất kỳ công ty nào đó là phải xây dựng được một lợi thế cạnh tranh bền vững Tâm điểm trong lý thuyết cạnh tranh của Porter là việc đề xuất mô hình 5 áp lực Ông cho rằng trong bất kỳ ngành nghề kinh doanh nào cũng
có 5 yếu tố tác động, (1) Sự cạnh tranh giữa các công ty đang tồn tại; (2) Mối đe dọa về việc một đối thủ mới tham gia vào thị trường; (3) Nguy cơ có các sản phẩm thay thế xuất hiện; (4) Vai trò của các công ty bán lẻ; (5) Nhà cung cấp đầy quyền lực
Trang 28Theo Aldington Report (1985) cho rằng: doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chất lượng vượt trội, giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong Sách trắng về NLCT của Vương quốc Anh (1994)
Theo Horstmann và Markusen (1992) cho ồng, một nhà sản xuất là cạnh
tranh nếu như họ có một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế
Theo Fafcham ps (1999), NLCT của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp
có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường, có nghĩa là doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm của doanh nghiệp khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có khả năng cạnh tranh cao
Theo tác giả Nguyễn Bách Khoa (2004) cho rằng, NLCT của doanh nghiệp
được hiểu là tích hợp các khả năng, nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan
hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ tiềm tàng trên một thị trường mục tiêu xác định
Theo tác giả Trần Hữu Ái (2013) thì: Năng lực cạnh tranh của DN thể hiện
thực lực, và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao
Tóm lại, NLCT của doanh nghiệp có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cần được
xem xét Việc xác định được những yếu tố này là rất quan trọng để thông qua các yếu tố này các doanh nghiệp có thể cải thiện khả năng cạnh tranh của mình Trong điều kiện kinh tế thị trường, yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu vừa là động lực của các doanh nghệp sản xuất, kinh doanh Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì bản thân doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu của họ chứ không phải những thứ mà doanh nghiệp có Trong điều kiện các doanh
Trang 29nghiệp thủy sản của Việt Nam nói chung và CO IM EX nói riêng có qui mô nhỏ lẻ, trình độ sản xuất còn hạn chế thì việc áp dụng các khái niệm NLCT dựa vào khả năng bên trong của doanh nghiệp là phù hợp, ví dụ như năng suất lao động (Poter, 1980); Khả năng sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chất lượng vượt trội, giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước (Aldington Report, 1985); Khả năng thiết kế, sản xuất và tiếp thị sản phẩm tốt hơn nhưng giá thấp hơn so với đối thủ (D'Cruz, 1992).
2.1.2 Một số quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1.2.1 N ăn g lực cạn h tranh d ự a vào lợ i t h ế cạn h tranh và ch iến lư ợ c cạn h tranh
Theo kết quả nghiên cứu của Flanagan và cộng sự (2007): Thành phần chính trong
mô hình lợi thế cạnh tranh và NLCT của Porter là mô hình 5 áp lực cạnh tranh ,ba chiến lược cạnh tranh và chuỗi giá trị
M ô h ìn h 5 áp lự c cạn h tranh củ a P orter (1990): Mô hình năm áp lực cung cấp các
chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận Porter (1990) cho rằng, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh, (1) Sức mạnh nhà cung cấp; (2) Nguy cơ thay thế;(3) Các rào cản gia nhập; (4) Sức mạnh khách hàng; (5) Mức độ cạnh tranh
Hình 2.1: Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter
(Nguồn: Nguyễn Thành L on g (2016)
Trang 30Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Porter (1990) được thể hiện như sau:
(1) Sự cạnh tranh giữa các công ty buộc họ phải lao vào cuộc chiến tranh về giá cả,
chi phí quảng cáo và khuyến mãi
(2) Do sự đe dọa về việc xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới buộc công ty phải
liên tục đầu tư vào việc tạo ra các rào cản thị trường thật cao nhằm ngăn chặn các công ty nới này nhập ngành Ví dụ như Nokia liên tục cải tiến mẫu mã và tăng chức năng sản phẩm với tốc độ nhanh đến mức bất kỳ đối thủ tiềm năng nào cũng phải “ngán” khi nhảy vào thị trường điện thoại di động
(3) Các sản phẩm thay thế cũng là một áp lực cạnh tranh không nhỏ Nhiều ngành
nghề đã từng bị biến mất khi xuất hiện sản phẩm thay thế
(4) Hệ thống phân phối và bán lẻ hùng mạnh sẽ có tác động rất lớn đến việc ấn định
giá cả sản phẩm, những nhà sản xuất không thể tùy tiện tăng giá
(5) Những nhà cung cấp nguyên vật liệu cũng có quyền lực tương tự.
B a ch iến lư ợ c cạn h tran h : Để đạt được giá trị cao hơn, doanh nghiệp cần xem xét
môi trường cạnh tranh bằng mô hình 5 áp lực của Porter, có thể áp dụng chiến lượcliên quan để giúp doanh nghiệp vượt trội hơn đối thủ trong ngành và bên cạnh đó là
ba chiến lược:
(1) Chiến lược chi phí thấp nhất: mục đích của chiến lược là làm cách nào đ có
mức chi phí thấp nhất trong ngành Chi phí thấp sẽ đem lại cho công ty lợi nhuận trên mức trung bình, dù trong ngànhđó đã có sự hiện diện của các tác động cạnh tranh mạnh mẽ Phân khúc thị trường mà công ty nhắm đến thường là những khách hàng “hết sức nhạy cảm về giá cả”
(2) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm - dịch vụ: Đây là chiến lược nhằm tạo ra các
sản phẩm “độc nhất”, người tiêu dùng không có lựa chọn thứ hai thay thế Khác biệt hóa sản phẩm - dịch vụ tạo nên một vị thế phòng vệ tốt và sẽ mang lợi nhuận trên mức trung bình về cho công ty, bởi chúng từ đó giúp công ty đối phó với 5 áp lực cạnh tranh của thị trường
(3) Chiến lược tập trung vào một phân khúc tlị trường nhất định nhằm tập trung
Trang 31vào các phân khúc thị trường hẹp, thị trường nhỏ nhưng lại ít bị các công ty lớn
để ý nên tránh được cạnh tranh, dễ dàng tiêu thụ sản phẩm Cơ sở của chiến lược này là do tập trung vào thị trường cụ thể, nên công ty có khả năng phục vụ mục tiêu chiến lược của mình tốt hơn, hiệu quả hơn so với các công ty khác đang phải cạnh tranh trong phạm vi rộng lớn hơn
Trong môi trường cạnh tranh năng động như ngày nay với rất nhiều những áp lực từ đối thủ, thị trường , để định hướng rõ mục đích kinh doanh các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình 5 áp lực của Porter để phân tích xem họ có nên gia nhập một thị trường nào đó hặc hoạt động trong một thị trường nào đó không Ngoài ra, mô hình này cònđược áp dụng để tìm kiếm trong một ngành nhất định các khu vực cần được cải thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận hơn Các cơ quan chính phủ, các tổ chức công quyền ., cũng sử dụng mô hình này để phân tích xem liệu
có công ty nào đang lợi dụng công chúng hay không
C h u ỗi g iá trị củ a P orter (1985): trong cuốn “Competitive Advantage: Creating and
Sustaining Superior Performance” định nghĩa rằng chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó Trong chuỗi giá trị diễn ra quá trình tương tác giữa các yếu tố cần và đủ để tạo ra một hoặc một nhóm sản phẩm Các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm - nhóm sản phẩm theo một phương thức nhất định Giá trị tạo ra của chuỗi bao gồm tổng các giá trị tạo ra tại mỗi công đoạn của chuỗi
H ình 2.2: M ô hình chuỗi g iá trị củ a M P orter (1985)
(Nguồn: Nguyễn Thành L on g (2016)
Trang 32Theo Porter (1985) chuỗi giá trị gồm có 9 hoạt động, trong đó có 5 hoạt động cơ bản và 4 hoạt động bổ trợ:
+ Những hoạt động thể hiện một chuỗi những công việc từ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, gia công sản phẩm, phân phối sản phẩm, đến hoạt động bán hàng
và các (Ịch vụ sau b án hàng Các hcạt động cơ bản này tr ực tiếp liên quan đến luồng di chuyển của quá trình tạo ra giá trị sử dụng của sản phẩm và đưa sản phẩm đến với người sử dụng Hoạt động hậu cần đầu vào liên quan đến việc tiếp nhận, lưu kho và đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất Hoạt động sản xuất liên quan đến quá trình chế biến nguyên vật liệu đầu vào thành sản phẩm cuối cùng
Hoạt động hậu cần đầu ra liên quan đến tiếp nhận, lưu kho và phân phối thành phẩm đến nơi tiêu thụ Hoạt động marketing và bán hàng liên quan đến việc tạo ra những phương thức và khuyến khích người mua Dịch vụ (sau b án hàng) liên quan đến các hoạt động nhằm duy trì hoặc tăng cường giá trị của sản phẩm Có thể nói, đây là các hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp, làm tốt các hoạt động cơ bản này sẽ tạo ra NLCT vượt trội so với đối thủ
Những hoạt động hỗ trợ, tuy không trực tiếp liên quan đến việc tạo ra giá trị
sử dụng cho sản phẩm, nhưng chúng tham gia vào toàn bộ quá trình tạo ra giá trị của các hoạt động cơ bản, có chức năng trợ giúp cho các hoạt động cơ bản Hoạt động quản trị thu mua kiểm soát sự lưu chuyển vật tư qua chuỗi giá trị từ cung cấp đến sản xuất và đi vào phân phối, chúng góp phần kiểm soát chất lượng đầu vào trong quá trình sản xuất, đồng thời hiệu quả của các hoạt động này có thể làm giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D) liên quan đến việc phát triển các sản phẩm mới, các phương pháp công nghệ mới, cho phép giảm chi phí sản xuất hoặc tạo ra những sản phẩm hấp dẫn hơn có thể bán ở mức giá cao hơn Hoạt động quản trị nguồn nhân lực đảm bảo rằng công ty sử dụng hợp lý những người có kỹ năng để thực hiện có hiệu quả các hoạt động tạo ra giá trị Hạ tầng (quản lý) của doanh nghiệp là hoạt động bổ trợ có một đặc trưng khác
so với các hoạt động khác Hạ tầng của doanh nghiệp là khung quản lý chung của toàn doanh nghiệp, trong đó bao gồm cơ cấu tổ chức, các hệ thống kiểm soát và văn
Trang 33hóa doanh nghiệp V ì vậy, đây là các hoạt động ảnh hưởng đến N LCT của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần làm tốt các hoạt động bổ trợ sẽ nâng cao NLCT của mình.
2.1.2.2 N ăn g lực cạn h tranh dự a trên ngu ồn lự c và cá c h tiếp cận n ă n g lự c cốt
lõ i
Quan điểm dựa trên nguồn lực khuyến khích các doanh nghiệp coi mình như chủ sở hữu các nguồn lực và năng lực cốt lõi Các doanh nghiệp cần sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo nên khả năng cạnh tranh Năng lực cốt lõi là khả năng chiến lược và khả năng đó là tiến trình tổ chức các nguồn lực giúp tổ chức đạt được lợi thế cạnh tranh
Trong quan điểm dựa trên nguồn lực, các yếu tố được phân tích từ nguồn lực
vô hình và hữu hình Theo Man, Lau, và Chan (2002), nguồn lực hữu hình chính là tài sản vật chất mà một doanh nghiệp có thể quan sát và đếm được như các nguồn lực tài chính, nguồn lực tổ chức, nguồn lực vật chất, nguồn lực công nghệ Còn nguồn lực vô hình chính là các tài ản mà doanh nghiệp không thể đếm được như nguồn lực con người (kiến thức, sự trung thực và khả năng quản lí), nguồn lực đổi mới, nguồn lực về danh tiếng (sức mạnh thương hiệu, danh tiếng với khách hàng, danh tiếng với nhà cung ứng) (Man, Lau, và Chan, 2002)
Một số nhà nghiên cứu kinh tế khác xem xét N LCT với các phương pháp tiếp cận năng lực Họ nhấn mạnh vai trò của các yếu tố nội bộ như chiến lược công ty,
cơ cấu tổ chức, năng lực quản lý, khả năng sáng tạo, các nguồn lực hữu hình và vô hình cho ự thành công trong việc tạo ra NLCT cho doanh nghiệp (Bartlett và Ghoshal, 1989; Doz và Prahalad, 1987; Prahalad và Hamel, 1990) Quan đm này rất phổ biến trong các phương pháp tiếp cận dựa trên nguồn lực để tạo ra N LCT cho doanh nghiệp (Pr ahalad và Hamel, 1990; Grant, 1991) Các doanh nghiệp cần phải phát triển các khả năng s áng tạo, năng lực quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hơn so với các đối thủ cạnh tranh có thể giúp đạt được khả năng cạnh tranh tầm
cỡ thế giới (Smith, 1995) Các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả về mặt chi phí và đảm bảo chất lượng với khách hàng để cung cấp cho khách hàng các giá trị lớn và sự hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh, (Johnson, 1992; Hammer và
Trang 34Champy, 1993), Trần Thế Hoàng (2011), Nguyễn Hữu Ái (2013), Nguyễn Thanh Long (2016) Cùng quan điểm này, một số nghiên cứu tập trung vào các khía cạnh
cụ thể như marketing (Corbett và Wassenhove, 1993), chất lượng sản phẩm (Swann, P& Taghavi, (1994), Trần Thế Hoàng (2011), Nguyễn Hữu Ái (2013)).Các nguồn lực hữu hình đó chính là giá cả, chất lượng, thiết kế, tiếp thị và quản lý Còn theo Pratten (1991), các nguồn lực ảnh hưởng đến N LCT của doanh nghiệp bao gồm, khả năng phát triển sản phẩm, chất lượng dịch vụ khách hàng, hiệu quả trong sản xuất, năng ực marketing Đồng quan điểm này các tác giả Chaston và Mangles (1997), Stoner (1987)ing cho rằng nguồn lực bên trong doanh nghiệp như nguồn lực tài chính, nhân lực, công nghệ, cơ cấu tổ chức, sự đổi mới, chất lượng sản phẩm dịch vụ, hình ảnh và danh tiếng, sự linh hoạt có ảnh hưởng mạnh đến N LCT của doanh nghiệp
Theo M cKelvie và Davidsson (2009), NLCT ủa doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu suất, động lực và lòng trung thành của nhân viên Điều quan trọng là phải quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cũng như bố trí, luân chuyển hợp lý nhằm phát huy năng lực của nhân viên
Theo các chuyên gia kinh ế của Diễn đàn Kinh tế thế giới như Peter K Cornelius, Mache Levinson và Klaus Schwab1thì yếu tố nội lực tác động đến NLCT của doanh nghiệp bao gồm: qui mô doanh nghiệp, khả năng tham gia cạnh tranh và rút khỏi thị trường sản phẩm, năng lực quản lý, năng suất lao động, trình độ công nghệ và lao động, các yếu tố tác động từ bên ngoài (Nhà nước và các thể chế )
2.1.2.3 N ăn g lự c cạn h tranh dự a trên qu ản trị ch iến lư ợ c
Quản trị chiến lược là một loạt các quyết định quản trị và các hoạt động xác định thành quả dài hạn của doanh nghiệp Cách tiếp cận này bắt đầu từ việc phân tích môi trường bên trong và bên ngoài, xây dựng chiến lược, thực hiện chiến lược, đánh giá và điu chỉnh chiến lược Theo các tác giả như David, Thompson và Strickland2 thuộc quan điểm của trường phái “Quản trị chiến lược”, trường phái chú
1 Trích từ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW , 2003 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia N X B Giao thông Vận tải, Hà Nội.
2 Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005
Trang 35trọng đến việc làm rõ nguồn lực bảo đảm cho NLCT Các nguồn lực thuộc trường phái này được quan tâm nhiều như nhân lực, vốn, công nghệ, marketing Các nguồn lực được đo lường và so sánh giữa các doanh nghiệp để xác định lợi thế cạnh tranh.Quan điểm chiến lược đại dương xanh, qua sự thay đổi của 30 ngành trong suốt hơn 100 năm qua, Chan Kim và Renée Mauborgne3 đã nghiên cứu và công bố chiến lược “Đại dương xanh” Chiến lược đại dương xanh là chiến lược không tạo
ra cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh không còn hoặc trở nên không cần thiết, không khai thác các nhu (ầu hiện có trên thị trường mà tập trung vào việc tạo ra và nắm bắt những nhu cầu mới Chan Kim và Renée Mauborgne cho rằng, chiến lược đại dương xanh được xác lập bởi những khoảng thị trường chưa được khai thác, bởi những nhu cầu mới được tạo ra và cơ hội cho sự tăng trưởng mang lại lợi nhuận cao Phương pháp ạnh tranh tốt nhất là làm cho đối thủ không cạnh tranh nữa Chiến lược này chính là chiến lược đột phá để doanh nghiệp khai phá con đường riêng, tìm kiếm những khoảng trống thị trường tiềm năng, tìm vào “góc khuất”, đó
là một t rong nhmg con đường mà nhiều doanh nghiệp đã và đang lựa chọn Nguyên tắc của chiến lược đại dương xanh là tạo ra khoảng trống thị trường không
có cạnh tranh, làm cho cạnh tranh t rở nên không còn quan trọng nữa; tạo và nắm chắc nhu cầu, phá vỡ sự đánh đổi giữa giá trị và chi phí, điều chỉnh toàn bộ hoạt động của tổ chức nhằm theo đuổi sự khác biệt hoá và chi phí thấp Theo chiến lược này, mọi công ty, bất kể quy mô, lịch sử, ngân sách, vị trí địa lý đều có thể tạo ra những cách mới về giá trị Quan trọng hơn, những cách mới này phải được khách hàng nhận biết giá trị và sử dụng chúng Chiến lược này không chỉ là tạo ra một ngành kinh doanh, một thị trường mới, mà còn tạo nên một thị trường có mức lợi nhuận cao Rõ ràng, nếu công ty chọn được những phân khúc, thị trường ngách đủ lớn, đủ lợi nhuận và độc chiếm lấy trong thời gian đầu, thì đó chính là những người tạo ra “đại dương xanh”
3 Học viện INSEAD, Pháp
Trang 362.1.2.4 N ăn g lự c cạn h tranh d ự a trên định h ư ớ n g th ị trư ờng
Là quan đểm NLCT xuất phát từ thị trường, khi doanh nghiệp sẽ đạt được NLCT bằng cách làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và tạo ra giá trị gia tăng Theo Gray và Hooley (2002),ịnh hướng thị trường là việc thực hiện một chiến lược hay một triết lý của doanh nghiệp nhằm mục đích thu thập, phổ biến, ứng phó với các thông tin ừ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, môi trường để tạo thêm giá tị cho các cổ đông, khách hàng và các bên liên quan khác Một doanh nghiệp có định hướng thị trường tốt phải cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phải làm điều này một các h hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo giá trị cho cổ đông và các bên liên quan khác (bao gồm cả nhân viên) Định hướng thị trường được coi là nguồn tiềm năng quan trọng của lợi thế cạnh tranh (Kohli và Jaworski, 1990), nó đực xem như một chủ đề thường xuyên của các nghiên cứu trong tiếp thị, bán hàng, quản lý và khả năng cạnh tranh (Dobni và Luffman, 2003; Kirca và cộng sự, 2005)
Darroch và Naughton (2003): NLCT theo đnh hướng thị trường phụ thuộc vào các yếu tố như thông tin về nhu cầu khá ch hàng, khả năng tiếp nhận và phản ứng của doanh nghiệp về thông tin phản hồi của khách hàng, mức độ tiếp nhận thông tin này ủa từng nhân viên trong doanh nghiệp (Jaworski và Kohli, 1993) NLCT theo định hướng thị trường thường có liên quan đến hiệu quả hoạt động trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp theo các điều kiện môi trường khác nhau (Dobni và Luffman, 2003; Jaworski và Kohli, 1993)
Định hướng thị trường về cơ bản được thực hiện theo hai quan điểm
Thứ nhất, theo quan đểm văn hóa (Narve và Slater 1990; Harris, 1990;
Narver và cộng sự, 1998): định hướng thị trường được hiểu như là văn hóa tổ chức, trong đó thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh tạo thành trục trung tâm trong phương pháp làm vệc của doanh nghiệp Như vậy, định hướng này hàm ý sự tồn tại của một tập hợp các giá trị và thái độ trong tổ chức, giống như một bàn tay vô hình hướng dẫn các hành vi của từng cá nhân trong tổ chức làm thế nào để tạo ra giá trị cao hơn cho khách hàng
Thứ hai, quan điểm hành vi hay quá trình (Kohli và Jaworski, 1990; Deng và
Trang 37Dart, 1994; Jaworski và oộng sự, 2 0 0 0 ): Định hướng thị trường chỉ ra những hành
vi hay quá trình phải được thực hiện trong tổ chức để đưa văn hóa vào thực tế một cách hiệu quả
Theo 2 tác gả Narver và Slater (1990), NLCT theo định hướng thị trường
gồm có ba thành phần chính M ột là, định hướng khách hàng, định hướng này dựa
vào nhu cầu của khách hàng và làm thế nào để khách hàng hiểu về doanh nghiệp
mình H ai là, định hướng đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải hiểu rõ khả
năng cạnh tranh ngắn hạn, dài hạn và chiến lược của đối thủ cạnh tranh hiện tại và
tương lai đ có thể tạo ra giá trị vượt trội so với họ B a là, sự phối hợp đa chức
năng dựa trên việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhằm tạo ra giá trị vượt trội cho khách hàng mục tiêu
Để hiểu được chiến lược định hướng thị trường góp phần vào hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu đã nhận ra tầm quan trọng của việc kiểm tra mối quan hệ giữa định hướng thị trường và khả năng cạnh tranh (Narver
và Slater, 1990).Tuy nhiên, các nghiênứu thực nghiệm giữa hai yếu tố này vẫn chưa được nghiên cứu một cách rõ ràng (Morgan và Strong 1998) Hơn nữa, mối quan hệ giữa định hướng thị trường và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có xu hướng bị ảnh hưởng bởi chiến lược cạnh tranh, do bởi sự thành công không chỉ phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động tức thời mà phụ thuộc vào sự phát triển lâu dài Định hướng thị trường cho phép các doanh nghiệp sản xuất theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu xuất phát từ đối thủ cạnh tranh cần phải tạo ra sản phẩm mang lại giá trị cao hơn (Deng và Dart, 1994),ổđ mới hơn (Gatignon và Xuereb 1997; Han và cộng sự 1998) hay dẫn đầu về chất lượng (Pelham và Wilson, 1996)
2.1.2.5 N ăn g lự c cạn h tranh d ự a trên q u á trình qu ản lý
Hai tác giả Buckley và cộng sự (1988) đã đưa mô hình đo lường ba yếu tố của NLCT là: hiệu quả hoạt động, tiềm năng và quá trình quản lý Mô hình này nhấn mạnh đến mối quan hệ tương quan giữa ba yếu tố trên thông qua hệ thống thang đo của từng yếu tố
Trang 38H ìn h 2 3 : M ô h ìn h củ a B u ck ley và cộ n g sự
N guồn: Nguyễn Thành L on g (2016)
Theo báo cáo NLCT thế giới của Viện phát triển quản lí và diễn đàn kinh tế thế giới (1993) đã đưa ra một công thức tính NLCT của doanh nghiệp NLCT của doanh nghiệp (thị phần, lợi nhuận, sự tăng trưởng, sự bền vững) là sự kết hợp giữa tài sản cạnh tranh (cơ sở vật chất, tài chính, công nghệ, con người) và quá trình cạnh tranh (chất lượng sản phẩm, tốc độ, sự thay đổi đáp ứng nhu cầu khách hàng, dịch vụ)
H ìn h 2 4 : C ôn g thứ c tính n ăn g lự c cạn h tranh củ a d oan h n g h iệp
Nguồn: Viện p h á t triển quản lí và diễn đàn kinh tế thế g iớ i (1993)
Từ những mô hình trên cho tấy, NLCT của doanh nghiệp không chỉ đo lường bằng một chỉ số đơn giản, mà còn bao gồm một cấu trúc đa chiều và được xem như một quá trình Khi nghiên cứu NLCT, chúng ta cần xem xét không chỉ kết quả đạt
Trang 39được, tiềm năng hay nguồn lực để tạo nên thành quả đó, mà còn xem xét đến quá trình đó như thế nào.
2.1.2.6 M ột s ố qu an điểm k h ác.
Tác giả Hill và Jones (1992): khi xây dmg ma trận tổ hợp độ hấp dẫn của
môi trường với NLCT của doanh nghiệp, hai tác giả đã đề xuất các yếu tố thể hiện NLCT của doanh nghiệp qua thị phần, bí quyết công nghệ, chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, sự cạnh tranh về giá, chi phí hoạt động, năng suất
Quan điểm củ a tác giả Nguyễn Vĩnh Thanh: NLCT là khả năng của một
công ty tồn tại trên thương trường và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng doanh thu, lợi nhuận, thị phần hoặc chất lượng các sản phẩm NLCT của doanh nghiệp thể hiện ở năng lực tốt hơn so với đối thủ về doanh thu, thị phần, khả năng sinh lợi Để đạt được điều này doanh nghiệp cần có các hành vi chiến lược, nó được định nghĩa như là một tập hợp các hành động được tiến hành để tác động tới thị trường nhằm làm tăng lợi nhuận và thị phần NLCT cũng có được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm và sự sáng tạo ra sản phẩm mới
Quan điểm của tác giả Nguyễn Thành Long (2016) về NLCT của doanh
nghiệp như sau: "NLCT của doanh nghiệp là khả năng thiết kế, tổ chức quản lý sản xuất, tiếp thị và phân phối sản phẩm tốt hơn so với đối thủ, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng từ đó tạo ra lợi thế trong việc tiêu thụ sản phẩm - dịch vụ,
mở rộng thị trường và phát triển bền vững"
Tóm lại, trên thế giới cũng đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về NLCT của doanh nghiệp N LCT của doanh nghiệp là một hàm số của các yếu tố như nguồn lực của doanh nghiệp (vốn, con người, trình độ công nghệ,.), sức mạnh thị trường, thái độ của doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh, năng lực thích ứng, năng lực sản x uất và thiết kế, năng lực marketing, Tuy nhiên, khi tiếp cận NLCT doanh nghiệp, tác giả tâm đắc với các vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, doanh nghiệp cần phát huy vai trò của các yếu tố nội bộ như chiến
lược hoạt động, cơ cấu tổ chức, năng lực quản lý, khả năng sáng tạo, các nguồn lực hữu hình và vô hình (Bartlett và Ghoshal, 1989; Doz và Prahalad, 1987; Prahalad
Trang 40và Hamel, 1990) Đây chính là các yu tố cốt lõi ảnh hưởng đến N LCT của doanh nghiệp.
Thứ hai, doanh nghiệp cần nâng cao khả năng sáng tạo, năng lực quản lý và
sử dụng hiệu quả nguồn lực nhằm tạo ra lợi thế hơn so với đối thủ cạnh tranh (Smith, 1995; Grupp và côngr ,s 1997) Muốn tạo nên NLCT thực thụ, doanh nghiệp phải tạo nên lợi thế so sánh so với đối thủ cạnh tranh, nhờ lợi thế này mà doanh nghiệp có thể giữ được khách hàng của mình và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh
Thứ ba, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả về mặt chi phí, tập trung
vào các hoạt động marketing (Corbett và Wassenhove, 1993), nâng cao chất lượng sản phẩm (Swann và Tahhavi, 1994) để cung cấp cho khách hàng giá trị lớn và sự hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh, Cần phải chú ý, nhu cầu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá NLCT của doanh nghiệp Bởi lẽ, yêu cầu của khách hàng vừa
là mục tiêu vừa là động lực của sản xuất, kinh doanh Cùng một loại sản phẩm các nhóm khách hàng khác nhau có những nhu cầu khác nhau
2.2 M ỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU V Ề NĂNG LỰ C c ạ n h t r a n h
CỦA DOANH N G H IỆP
2.2.1 Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài:
Ambastha và Momaya (2004) NghiêiứiE NLCT của doa nh nghệp “lý thuyết, khung phân tích và mô hình”, tác giả đã đưa ra lý thuyết về NLCT ở cấp
độ doanh nghiệp Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, NLCT của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: (1) Nguồn lực (nguồn nhân lực, cấu trúc, văn hóa, trình độ công nghệ, tài sản của doanh nghiệp); (2) Quy trình (chiến lược, quy trình quản
lý, quy trình công nghệ, quy trình tiếp thị); (3) Hiệu suất (chi phí, giá cả, thị phần, phát triển sản phẩm mới) Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ở N LCT của doanh nghiệp nói chung mà chưa phân biệt về qui mô, địa lý, lĩnh vực hoạt động Vì thế, nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế nếu vận dụng nghiên cứu cho doanh nghiệp ở những qui mô và lĩnh vực khác nhau