Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005

76 2.5K 4
Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung eriophyes litchii keifer trên vải tại huyện thanh hà tỉnh hải dương vụ xuân hè 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn

Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ở nớc ta trong những năm gần đây, cây ăn quả nói chung, cây vải nói riêng đang giữ một vị trí quan trọng trong cuộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Việt Nam, cây vải đợc trồng phổ biến từ miền Trung trở ra Bắc. Đây là cây lâu năm có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao, vải còn là loại cây ăn quả đặc sản của miền Bắc. Vải trồng trong vờn gia đình mang lại thu nhập khá cao so với các cây ăn quả khác, do vậy cây vải đợc các nhà vờn quan tâm và phát triển mạnh trong những năm gần đây, những vùng trồng vải tập trung đang đợc hình thành sản xuất vải mang tính hàng hoá, tuy nhiên do đầu t thâm canh cao trong sản xuất nhỏ đã kéo theo sâu, nhện, bệnh phát triển mạnh đặc biệt là sự gây hại của nhóm nhện hại cây trồng, ngày càng một gia tăng. Nhóm nhện hại cây trồng hay còn gọi là Ve bét hại cây trồng nằm trong bộ Ve bét (Acarina), lớp hình nhện (Arachnida) một số loài rất gần gũi với lớp Côn trùng (Insecta). Rất nhiều loại cây trồng bị nhện gây hại đáng kể nh bông, chè, cam, chanh, quýt, bởi, nhãn, vải, đậu đỗ, khoai tây, cây hoa, cây dợc liệu Chúng dùng kìm chích vào mô cây hút dịch cây làm cho cây còi cọc, làm chết điểm sinh trởng, rụng lá, hoa, quả. Do cơ thể nhện hại rất nhỏ bé, thờng không nhìn rõ bằng mắt thờng đợc, vết hại của chúng cũng nhỏ li ti nên thời kì gây hại ban đầu rất khó phát hiện. Khi có điều kiện thuận lợi và độ ẩm phù hợp, thức ăn phong phú và nhất là thiếu vắng kẻ thù tự nhiên, nhện hại dễ bùng phát số lợng với mật độ quần thể rất cao từ vài chục đến vài trăm, vài nghìn cá thể trên một bộ phận của cây nh 2 lá, cành, hoặc quả. Toàn bộ thời gian từ lúc chúng xuất hiện đến khi có triệu chứng gây hại điển hình chỉ xây ra trong vòng 1 - 2 tuần. Mặt khác triệu chứng nhện hại rất dễ nhầm với một số bệnh nh nấm, tảo. Việc bùng phát số lợng của nhện gây nên hiện tợng cháy lá, chết điểm sinh trởng thờng xẩy ra với những cây trồng xử dụng quá nhiều chất hoá học đặc biệt là thuốc trừ sâu. Trên cây vải có 3 loài nhện hại nhng quan trọng và nguy hiểm hơn cả là nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer chúng gây hại trên lá non và lá bánh tẻ và quả làm cho là biến dạng mất khả năng quang hợp, nếu bị nặng có thể gây chết cục bộ một số cành. Để phòng trừ nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer, ngời nông dân đã sử dụng nhiều loại thuốc hoá học có độ độc cao, thậm trí lợng thuốc tăng gấp 2 - 4 lần so với khuyến cáo, mặt khác do mật độ nhện quá cao ngời nông dân hỗn hợp nhiều loại thuốc có độc tính cao phun trong một lần trừ nhện, vì thế đã làm cho một số thiên địch của nhện hại có trong tự nhiên giảm đáng kể, từ đó đã dẫn đến bùng phát số lợnggây thành dịch, nhiều cây bị nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer phá hại khô cháy, từ đó là nguồn lây lan sang cây khác và vờn khác. Trớc nhu câu đó, chung tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên vải tại huyện Thanh tỉnh Hải Dơng vụ xuân 2005 để đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của việc sản xuất vải tại Thanh Hà, Hải Dơng. 1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn đã xác định đợc thành phần sâu, nhện hại vải trên vùng trồng vải trọng điểmtỉnh Hải Dơng 3 - Luận văn cũng cung cấp dữ liệu về đặc điểm phát sinh gây hại của nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trên cây vải tại huyện Thanh tỉnh Hải Dơng. - Những kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc xác định quản lý nhện hại tổng hợp, đạt kết quả tốt bảo vệ thiên địch, góp phần nâng cao năng suất vải, xây dựng một nền Nông nghiệp sạch và bền vững trong tỉnh. 1.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.3.1. Mục đích của đề tài Trên cơ sở điều tra thành phần sâu, nhện hại vải vụ xuân năm 2005, diễn biến mật độ và gây hại nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer xây dựng hệ thống biện pháp quản lý tổng hợp nhện hại vải ở điều kiện tỉnh Hải Dơng. 1.3.2. Yêu cầu của đề tài - Điều tra sản xuất vải tại huyện Thanh tỉnh Hải Dơng vụ xuân năm 2005. - Xác định thành phần sâu, nhện hại và thiên địch của chúng trên cây vải tại huyện Thanh tỉnh Hải Dơng vụ xuân năm 2005. - Điều tra diễn biến, sự gây hại của nhện lông nhung trên đồng ruộng, triệu chứng và mức độ gây hại. - Xác định hiệu lực trừ nhện lông nhung của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật. 4 Chơng 1 Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Trong những năm gần đây nền nông nghiệp Việt Nam đang từng bớc phát triển đẩy mạnh sản xuất hàng nông sản xuất khẩu, trong đó có cây ăn quả. Cây ăn quả là nhóm cây có nhiều triển vọng phát triển ở nớc ta, điều kiện khí hậu, đất đai, địa thế thích hợp với nhiều loại cây ăn quả, trong đó có loại quả đã trở thành hàng đặc sản có giá trị kinh tế trên thị trờng trong nớc và Thế giới. Theo (Đờng Hồng Dật, 1997) thì diện tích cây ăn quả đã tăng qua các năm từ 1980 - 1998 nh sau: Diện tích cây ăn quả tăng qua các năm Năm Tổng diện tích cây trồng (1.000 ha) Tổng diện tích cây ăn quả (1.000 ha) Tỷ lệ diện tích cây ăn quả/ Tổng dt cây trồng 1980 8.251 185,6 2,24 1985 8.556 217,7 2,54 1990 9.040 281,2 3,11 1995 10.496 372,8 3,55 1998 11.705 438,4 3,74 Vải là là loại cây ăn quả đặc sản của các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, có tên khoa học là Litchi chinensis sonn thuộc họ bồ hòn Sapindaecae đợc trồng nhiều và trồng rất sớm ở hai tỉnh Hải Dơng và Hng Yên. Vải thuộc nhóm 5 cây ăn quả á nhiệt đới, thích nghi với điều kiện có mùa đông ở miền Bắc nớc nớc ta, vải đợc trồng xen canh, trồng thuần, cho thu nhập khá cao so với các cây ăn quả khác. Quả vải không những là nông sản dùng để ăn tơi mà còn dùng để chế biến dới nhiều hình thức khác nhau nh đóng hộp, sấy khô, làm nớc hoa quả điều này đã kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động. Cây vải là cây đặc sản của miền Bắc, vải đợc trồng từ 18 - 19 vĩ độ Bắc trở ra. Vải là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đợc thị trờng trong nớc và Thế giới a chuộng. Do sự phát triển ồ ạt, đầu t, thâm canh cao nên sản xuất cây vải đã gặp một số khó khăn mà trong đó đặc biệt là sâu bệnh hại dẫn đến năng suất, chất lợng cây vải giảm. Các loại sâu hại nh: bọ xít vải, sâu đục quả, sâu đục cành, đặc biệt là nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer trong những năm gần đây phá hại trên diện rộng và đã trở thành dịch hại nguy hiểm. Với mục đích bảo vệ năng suất chất lợng quả vải, hạn chế thấp nhất sự thiệt hại do sâu, nhện hại gây ra mà vẫn bảo vệ đợc môi trờng, thì việc đi sâu nghiên cứu đặc điểm phát sinh, phát triển của nhện lông nhung từ đó đề xuất biện pháp quản lý nhện một cách tổng hợp. Là một nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho nghề trồng vải của nớc ta phát triển. 1.2. Tổng quan tài liệu 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 1.2.1.1. Tình hình sản xuất vải trên thế giới Cây vải có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc có tên khoa học Litchi chinensis sonn thuộc họ bồ hòn Sapindaecae. Ngời ta thấy vải dại xuất hiện trong 4 tỉnh phía nam ( Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam) và có nơi Vải dại mọc trong rừng với diện tích rộng. 6 Hiện nay trên thế giới có trên 20 nớc trồng vải nhng sản xuất vải mang tính hàng hoá thì chỉ có một số nớc nh: Trung Quốc, ấn Độ, Oxtraylia, Mỹ, Nam Phi, Malaixia, Brazin, Neuzilan Trong đó Trung Quốc đang là nớc đứng đầu về diện tích và sản lợng vải (Trần thế Tục, 2000)[18]. Diện tích vải trên thế giới năm 1990 là 18,37 vạn ha với sản lợng 25,1 vạn tấn (Ngô Đình Nghiêm), 1992 [9]. 1.2.1.2. Những nghiên cứu về nhện hại cây trồng Có rất nhiều loại cây trồng bị nhện nhỏ tấn công gây hại. Tuỳ theo điều kiện canh tác mà thiệt hại có thể từ vài phần trăm đến 60 - 70%, thận trí có trờng hợp lên tới 100% Cuối thế kỉ 20 tại Hội nghị Côn trùng học Quốc tế họp tại Italia, nhện nhỏ hại cây và Côn trùng đợc xác định rõ ràng nh nhóm đối tợng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tại nhiều vùng trên thế giới, thờng là những nơi thâm canh cao, nhện hại cây là những dịch hại chủ yếu và công tác phòng chống nhện hại đợc đặc biệt chú ý [20]. Trớc đây do thiếu hiểu biết phơng thức sinh sống và nơi ở của nhóm ve bét ngời ta cho rằng chúng là nhóm kí sinh, bằng chứng là họ tìm thấy nhiều trên cơ thể động vật chim, thú và trên thực vật. Những nghiêm cứu gần đây cho rằng đất mới là nơi chú ngụ chính của ve bét. Ngời đầu tiên đặt tên khoa học Acarus cho ve bét vào năm 1735 là Linnaeus. Trong cuốn Hệ thống tự nhiên lần thứ nhất Linnaeus đã đặt tên chính xác cho loài Acarus siro và mãi sau này trong lần tái bản thứ 10 tập sách đó, tác giả đã xác định tên cho 29 loài ve bét gộp trong một giống Acarus (Barker & Whartson, 1952, Krantz, 1978). Sau đó gần 2 thế kỉ các nhà tự nhiện học và phân loại học nh Lattreille, Leach, Duges, de Geer, Koch (thế kỉ 19), Kramer, Megnin, Canestrini, Michael, Berlese, Reuter, Vitzthum, và 7 Oudemans (cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20) đã có rất nhiều cống hiến nhằm hệ thống hoá một cách chi tiết về ve bét. Họ đã nghiên cứu đặc tính sinh học phát triển của loài ve bét có ý nghĩa kinh tế xã hội đối với con ngời. Tuy vậy đại đa số công trình này đều tập trung vào định loại và nghiên cứu cơ bản. Nhóm nhện nhỏ hại cây trồng chủ yếu thuộc vào hai tổng họ: Nhện chăng tơ Tetranychoidea và nhện U sần (Eriophyoidea). Các công trình phân loại nhóm Tetranychid đã đợc Ewing (1913), McGregor (1950), Prichard và Baker (1955), Jeppson và ctv. (1975) tổng hợp và chỉnh lí. Công trình khá hoàn chỉnh về họ Tenuipalpidae đã đợc Meyer (1979) biên soạn. Nhóm Eriophid cho tới hiện nay đang đợc tập hợp khá hoàn chỉnh. Công trình của Jeppon và ctv, (1975) đã phân loại tới các giống của nhóm Eriophid. Rất nhiều công trình nghiên cứu về tập tính gây hại của những loài nhện hại có ý nghĩa kinh tế cũng nh khả năng phòng chống chúng trong sản xuất nông nghiệp thờng tập trung ở các nớc phát triển nh: Pháp, Mỹ, Lan, Nhật Bản Trong vùng Đông Nam á, nghiên cứu về nhện nhỏ cha nhiều. Một số công trình đề cập đến thành phần loài tại Nhật Bản, Thái Lan của Baker (1975) ghi nhận có 90 loài nhện chăng tơ ở hai nớc này và tại Việt nam các loài thờng gặp trên cây trồng là 19 loài (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994) [7]. Rất nhiều loại cây trồng bị nhện hại đáng kể nh bông, chè, cam, chanh, quýt, bởi, nhãn, vải, đậu đỗ, cà chua, khoai tây, cây hoa, cây dợc liệu Chúng dùng kìm chích vào mô cây hút dịch làm cây còi cọc, làm chết điểm sinh trởng, rụng lá, quả. Ngoài tác hại trực tiếp một số loài nhện còn truyền các bệnh vi rút nguy hiểm cho cây. Theo thống kê một số nớc, thiệt hại của nhện gây ra với cây táo có thể lên tới 50% - 60%, lê: 90%, dâu tây: 40% - 70%, chỉ tính các nớc trồng sắn tại Châu Phi hàng năm thiệt hại do nhện gây ra ớc tính 1,8 tỷ đô la Mỹ. Chúng là một trong những nguyên nhân làm trầm trọng thêm nạn thiếu đói ở lục địa này. 8 Nhện hại cây trồng có kích thớc nhỏ đến rất nhỏ (0,1 - 0,5mm), rất khó nhìn bằng mắt thờng nhng lại có u thế sinh học rất cao so với các loài động vật khác. Chẳng hạn chúng có khả năng thích nghi cao với môi trờng, có sức sinh sản và sức tăng quần thể cao, chỉ cần 5 - 7 ngày đã tăng gấp đôi số lợng. Tuy không có cánh nhng chúng bò khá nhanh nhẹn, cơ thể nhỏ nên đã ẩn náu trong lá, vỏ cây, các kẽ nứt ở thân, hoa, quả. Khi thức ăn trở nên khan hiếm chúng dễ dàng bốc bay nhờ gió. Khả năng sinh sản cao và đa dạng sinh học làm cho nhện hại rất nhanh trở nên thích ứng với môi tơng mới, nh thuốc hoá học (Hell, 1965, Craham và Helle, 1985, Jeppson et al, 1975) [35]. Mặc dù ngời sản xuất có hiểu biết nhất định trong thâm canh nhng thờng không xác định đúng sự gây hại, cha xác định đối tợng gây hại. Hậu quả của nhện gây ra thờng nhầm là do các loại bệnh sinh lý, nh thiếu đạm, lân, kali, nắng hạn, cháy sám, thậm trí rất nhiều trờng hợp nhầm với bệnh virut. Do không xác định đợc đối tợng gây hại, hơn nữa nhóm nhện gây hại với cấu tạo cơ thể và phơng thức sống khác với nhóm Côn trùng mà đại đa số nông dân đã biết, nên hầu hết các loại thuốc trừ hiện nay không có hiệu quả diệt trừ nhện hại, nhiều trờng hợp xử lý thuốc trừ sâu, nhện hại, lại kích thích quần thể nhện phát triển mạnh lên. Các loài nhện họ Eriophiyidae thuộc nhóm nhện u sần (Eriophyoidae) một số nhóm nhện mà lịch sử nghiên cứu chúng có nhiều đặc điểm đặc biệt. Thứ nhất họ này đợc ghi nhận cách đây hai thế kỉ, năm 1737 Reaumu trong cuốn Lịch sử Côn trùng đã mô tả các bệnh u sần và lông của cây nhng không chỉ ra đợc là do nhện gây hại. Thời kì bấy giờ ngời ta cho rằng triệu chứng gây hại điển hình nh vậy của họ này là do nấm hoặc địa y gây nên. Đến thời Nalepa (cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20) với dụng cụ tốt nhất thời đó là kính hiển vi, Nalepa đã phân biệt đợc rõ sự khác biệt cấu trúc cơ thể giữa con 9 đực và con cái Eirophid. Từ giữa đến cuối thế kỉ 20 đã xác định rất rõ nét tầm quan trọng của nhón Eirophid đối với nông nghiệp, ghi nhận nhiều loài mang vi rút hại cây trồng, sự đa hình (Polymorphism), việc con đực thả túi tinh trên cùng và con cái nhặt túi tinh đa vào cơ thể qua nỗ nhận tinh (Spermatophore) và đặc biệt là mối quan hệ giữa cây, kẻ thù tự nhiên và quản lý tổng hợp (IPM) trong đó nhóm Eirophid. Eirophid có hai đôi chân là chân trớc và chân sau, cả hai đôi chân đều hớng về trớc cơ thể hình củ cà rốt, trên lng có nhiều hàng gờ nhỏ nằm ngang và có hai đôi chân lông trên lng, một đôi lông bên, phía cuối cơ thể có một đôi lông cảm giác, mặt bụng có nhiều hàng gờ nhỏ và có một số lông cứng khá dài. các loài khác nhau có các tấm trớc với các vạch dọc thâm khác nhau. Vuốt bàn chân với các lông nhỏ có nhiều hình dạng, hình cầu lông, hình răng lợc, hình quả chuỳ[26] [29] Nhóm Eirophid có ba họ đó là Nalepellidae, họ Eriophidae, họ Phyncaphytopidae. Họ Nalepellidae đa số chúng tạo nên u sần hoặc lông của cây, có kìm ngắn nhng khác biệt với Nalepellidae ở chỗ không bao giờ có lông phía trớc đầu. ống dẫn tinh ngắn và kéo dài sang bên hoặc xiên về sau. U sần là sản phẩm của quá trình Eirophid gây hại trên lá, cành, thân, hoa, quả, nhng không thấy ở trên rễ cây. Các chất sinh trởng do nhện tiết ra làm cho các tế bào biểu bì phát triển tạo thành u sần. Hình dạng u sần (gall) khác nhau, chúng có lỗ hở. U sần là nơi đảm bảo cho nhện phát triển tốt hơn so với các điều kiện khác [25]. 1.2.1.3 Những nghiên cứu về nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer Nhóm nhện này thờng có kích thớc rất nhỏ, hình dạng không giống với các loài nhện bắt mồi, thuộc bộ Araneida. Nhóm nhện này bao gồm nhiều loại nhện khác nhau nh nhện trắng, nhện đỏ, đa số nhện gây hại đều thích hợp điều kiện nóng ẩm của vùng Nhiệt Đới, khả năng sinh sản khá cao, vòng 10 đời của chúng lại rất ngắn vì vậy sức tăng quần thể cao chỉ trong thời gian ngắn dễ trở thành dịch hại nguy hiểm. Do đó các loài nhện là đối tợng gây hại rất quan trọng cho các cây ăn quả nh cây vải của nhiều nớc trong vùng Đông á và Châu Phi (Dan Smith, 1997). Trên cây vải phát hiện thấy ba loài nhện hạinhện đỏ son Tetrnychus cinnabarinus B. họ Tetranychidae, Nhện trắng Polypha gotarsonemus latus B. họ Tarsonemidae, Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer họ Eriophyidae. Trong ba loài kể trên thì nhện lông nhung là nguy hiểm hơn cả [5]. Theo Jeppon Keifer Baker, 1975 [35]. Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer là loài dịch hại rất quan trọng gây hại trên vải tại vùng Hawaii và Pakistan ( loại cây dùng làm hàng hoá và cây cảnh). Nhện tấn công trên lá non và quả non, chồi và chùm hoa, sợi lông nhung (Erineum) phát triển ở mặt sau của lá là nguyên nhân làm cho cho lá bị co quắp khô và rụng. Kết quả là khi bị hại nặng cây ngừng phát triển. Nhện cũng gây hại trên hoa làm ngừng phát triển của hoa. Sự phá hoại lớn nhất của loài nhện này xẩy ra khi cây đâm chồi, nảy lộc. Sợi lông nhung là dấu hiệu triệu chứng đầu tiên của nhện hại nó bắt đầu phát triển mạnh khi lá non mở ra [7]. Nhện hoàn thành vàng đời từ (13 - 19) ngày đỉnh cao của mật độ nhện xuất hiện mỗi khi có đợt lộc mới của cây vải, nhng khi nhiệt độ cao ẩm độ cao thì không thích hợp cho nhện phát triển. Nhện lông nhung Eriophyes litchii Keifer có hình củ cà rốt, dài 0,11 0,135mm, nhện có vuốt chân lông 5 hàng, lớp da bảo vệ khá dầy, chính giữa có các đờng và bên cạnh là một đai rộng đợc tạo thành từ các hạt. Chính giữa có các đờng kết thúc ở một điểm tròn màu tối. Các đờng bên cạnh song song với đờng chính giữa và tách dần ra, mờ dần uốn cong về mép sau. Các 11

Ngày đăng: 06/12/2013, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan