1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy của các công ty niêm yết trên hose

75 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN VĂN TẬP CẤU TRÚC VỐN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN VĂN TẬP CẤU TRÚC VỐN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Tài - Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nghiên cứu hoàn toàn trung thực, số liệu lẫn nội dung phân tích Nghiên cứu khơng đạo văn, đạo ý nghiên cứu khác Các số liệu thứ cấp thu thập trang địa thống hồn tồn khơng tự ý suy diễn, bịa đặt Nếu có khiếu nại, tranh chấp liên quan đến đề tài, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2020 Tác giả Trần Văn Tập MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT - ABSTRACT MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Phạm vi không gian 5.2.2 Phạm vi thời gian Tóm tắt kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY VÀ CẤU TRÚC VỐN 1.1 Tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cách tính 1.1.3 Mối quan hệ giá thị trường cổ phiếu với tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy mối quan hệ giá thị trường cổ phiếu với giá trị công ty 1.2 Cấu trúc vốn địn bẩy tài 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các số đòn bẩy tài 10 1.3 Các lý thuyết mối quan hệ cấu trúc vốn giá trị công ty 11 1.3.1 Lý thuyết M&M cấu trúc vốn 11 1.3.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 12 1.3.3 Lý thuyết đánh đổi 12 1.3.4 Giả thuyết định thời điểm thị trường 13 1.3.5 Lý thuyết đại diện 13 1.3.6 Lý thuyết tín hiệu 14 1.4 Lược khảo nghiên cứu trước 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 2.1 Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 19 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu 19 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Dữ liệu 22 2.3 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY 3.1 Kết thống kê mơ tả 26 3.1.1 Mơ tả thực trạng sử dụng địn bẩy tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy bình qn ngành 26 3.1.2 Kết thống kê biến mơ hình hồi quy 29 3.2 Kết hồi quy 35 3.2.1 Kết hồi quy mơ hình tác động cố định mơ hình tác động ngẫu nhiên 35 3.2.2 Kiểm định sai phạm giả định mơ hình 38 3.2.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến 38 3.2.2.2 Kiểm định tự tương quan 40 3.2.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 40 3.3 Thảo luận kết 42 3.4 Nhận định kết nghiên cứu 44 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN 4.1 Khuyến nghị 47 4.1.1 Khuyến nghị nhà đầu tư 47 4.1.2 Khuyến nghị công ty cổ phần 48 4.2 Hạn chế đề tài 50 4.3 Hướng nghiên cứu 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thống kê biến mơ hình hồi quy Phụ lục 2: Kết chạy mơ hình hồi quy tác động cố định (lần 1) Phụ lục 3: Kết chạy mơ hình hồi quy tác động tự Phụ lục 4: Kết kiểm định Hausman Phụ lục 5: Ma trận hệ số tương quan biến độc lập Phụ lục 6: Kết kiểm định Woolrige Phụ lục 7: Kết chạy mơ hình hồi quy tác động cố định (lần 2) Phụ lục 8: Kết kiểm định Wald Phụ lục 9: Kết chạy mơ hình sai số chuẩn mạnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT CTV Cấu trúc vốn CTCP Cơng ty cổ phần ĐBTC Địn bẩy tài HOSE Sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh TSSL Tỷ suất sinh lợi CARS Tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy LEV Địn bẩy tài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tỷ lệ phần trăm công ty chọn sàn HOSE Bảng 3.1 Tỷ lệ số công ty khảo sát tổng số công ty ngành LEV bình quân CARs bình quân ngành Bảng 3.2 Kết thống kê biến mơ hình hồi quy Bảng 3.3 Kết hồi quy mơ hình tác động cố định Bảng 3.4 Kết hồi quy mơ hình tác động ngẫu nhiên Bảng 3.5 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập Bảng 3.6 Kết hồi quy mơ hình sai số chuẩn mạnh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Giá trị CARs bình quân LEV bình quân ngành Hình 3.2 Đường biểu diễn điểm quan sát LEV xếp theo giá trị tăng dần Hình 3.3 Đường biểu diễn điểm quan sát PB xếp theo giá trị tăng dần Hình 3.4 Đường biểu diễn điểm quan sát PE xếp theo giá trị tăng dần Hình 3.5 Đường biểu diễn điểm quan sát SIZE xếp theo giá trị tăng dần Hình 3.6 Đường biểu diễn điểm quan sát BETA xếp theo giá trị tăng dần Hình 3.7 Đường biểu diễn điểm quan sát CARs xếp theo giá trị tăng dần 49 thơng qua chắn thuế nợ giúp cơng ty kéo chi phí sử dụng vốn bình quân xuống mức thấp Đồng thời, sử dụng nợ hiệu giúp cơng ty gia tăng TSSL cổ phần họ Điều giúp tác động tích cực lên thị giá cổ phiếu công ty Ngược lại, công ty sử dụng nợ không hiệu quy mô nợ họ lớn phát sinh áp lực chi trả lãi vay làm gia tăng chi phí kiệt quệ tài Như vậy, họ phải đứng trước nhiều khó khăn chí nguy phá sản Mặc dù, mơ hình tín hiệu nợ ngân hàng lý thuyết đại diện cho việc sử dụng nợ có tác động tích cực lên giá trị cơng ty Nhưng chứng thực nghiệm từ kết đề tài lại ngược lại hàm ý ý nghĩa nợ giá trị công ty hai lý thuyết vừa nêu Do đó, thấy kết luận từ nghiên cứu hàn lâm nghiên cứu thực nghiệm lúc khớp với Trong trường hợp này, nhà quản lý tài CTCP nên giữ thái độ bình tĩnh khách quan để tiến hành xem xét lý thuyết liên quan nhằm chọn lý thuyết phù hợp với điều kiện cơng ty Sau đó, họ đưa định CTV dựa hàm ý lý thuyết chọn Một lý thuyết trung lập với kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài lý thuyết định thời điểm thị trường Theo lý thuyết này, cơng ty có nhu cầu vốn nên ưu tiên phát hành cổ phiếu để huy động vốn cổ phiếu định giá cao, ngược lại cổ phiếu cơng ty bị định giá thấp họ nên chọn kênh tài trợ khác, có vay nợ Tuy nhiên, để vận dụng lý thuyết hiệu quả, tình thuận lợi, cổ phiếu công ty định giá cao, nhà phân tích tài cơng ty cần cân nhắc kỹ lượng tiền mặt thu vào độ pha loãng cổ phiếu phát hành để huy động vốn nhằm đưa định tài trợ có lợi cho cổ đơng công ty Một điểm cần lưu ý tùy theo đặc thù ngành, ngành có CTV khác Ví dụ ngành Giáo dục, Thép, Thương mại, Đầu tư – Xây dựng, 50 Xây dựng chẳng hạn, thường công ty ngành cần nhiều tài sản cố định để kinh doanh làm dịch vụ Cho nên, họ thường có CTV thiên nợ (sử dụng nhiều nợ) Điều khơng có nghĩa giá trị cơng ty họ thấp bị tác động tiêu cực tỷ lệ nợ cao Thực tế cho thấy giá trị trung bình TSSL bất thường tích lũy ngành không thua ngành khác khảo sát Ngoài ra, theo kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài CTV có tác động tiêu cực lên giá trị công ty CTV biến số số nhiều biến số có tác động đến giá trị cơng ty 4.2 Hạn chế đề tài Do lực nghiên cứu tác giả có hạn, đề tài ắc khơng tránh khỏi số thiếu xót, tác giả mong nhận phản hồi từ quý đọc giả để đề tài hồn thiện Nhưng trước hết, xin liệt kê số yếu điểm đề tài: Một là, cách chạy mơ hình hồi quy, xử lý trình bày kết hồi quy đề tài cịn có chỗ chưa thật khoa học Hai là, cách hành văn ngôn phong đề tài có chỗ cịn chưa ổn, ngơn ngữ sử dụng có bình dân số lập luận chưa thật chặt chẽ Ba là, đề tài có trích dẫn từ nghiên cứu khác 4.3 Hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu chủ đề mối quan hệ CTV TSSL bất thường tích lũy có nhiều (bao gồm ngồi nước) Tuy nhiên, cịn nhiều hướng nghiên cứu với chủ đề cách tiếp cận khác chút như: Một là, đưa thêm số biến độc lập khác hàm ý hiệu hoạt động cơng ty vào mơ ROE ROA Để xem xét mối tương quan hiệu hoạt động công ty với TSSL bất thường tích lũy thực tế Hai là, với mơ hình tương tự nghiên cứu thực giai đoạn khác để đánh giá mối tương quan CTV TSSL bất thường tích lũy nhiều giai đoạn Ba là, thực nghiên cứu thực nghiệm chủ đề sâu nghiên cứu ngành cụ thể 51 KẾT LUẬN Các nghiên cứu mối quan hệ CTV giá trị doanh nghiệp hay mối quan hệ CTV TSSL bất thường tích lũy đóng góp tích cực làm phong phú thêm lý thuyết tài làm dồi thêm nghiên cứu thực nghiệm chủ đề Qua lược khảo nghiên cứu thực nghiệm nước, tác giả nhận thấy có nhiều mơ hình định lượng nghiên cứu chủ đề mối quan hệ CTV TSSL bất thường tích lũy đưa Trong đó, mơ hình mà đề tài áp dụng xuất thường xuyên nghiên cứu lược khảo mô hình có nhiều điểm ưu việt hầu hết biến độc lập mơ hình có tác động đến TSSL bất thường tích lũy có ý nghĩa thống kê; liệu biến dễ thu thập thơng tin có sẵn thị trường Kết chạy hồi quy với liệu thu thập từ 114 công ty niêm yết HOSE giai đoạn 2015 – 2019 cho thấy CTV TSSL bất thường tích lũy có tương quan âm đáng kể với độ tin cậy khoảng 95% Từ tác giả gợi ý số giải pháp cho nhà đầu tư nên hướng chiến lược đầu tư đến mã cổ phiếu cơng ty sử dụng nợ Đồng thời, tác giả khuyến nghị CTCP nên gia tăng hiệu sử dụng nợ Mặc dù dành nhiều thời gian để tập trung nghiên cứu hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, nhiên lực nghiên cứu tác giả cịn nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Do vậy, tác giả mong nhận ý kiến phản hồi từ đọc giả để từ hồn thiện thêm luận Với chủ đề mối quan hệ CTV giá trị doanh nghiệp hay mối quan hệ CTV TSSL bất thường tích lũy cịn nhiều khía cạnh khác mà nhà nghiên cứu khai thác khám phá Hy vọng với kết nghiên cứu từ đề tài tiếp thêm nguồn cảm hứng cho nghiên cứu để làm phong phú giải pháp giúp nhà đầu tư doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến (2014), Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 18(28), tháng 09– 10/2014, trang 34 – 39 Lê Đạt Chí (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị tài Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (19), tháng 03-04/2013, trang 22-28 Trần Hùng Sơn & Trần Viết Hoàng (2008), Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tháng 12/2008, trang 20-25 Võ Xuân Vinh (2016), Cấu trúc vốn lợi nhuận bất thường tích lũy thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (458), trang 32 – 40 Tài liệu tiếng Anh Baker M & Wurgler J (2002), Market timing and capital structure, Journal of Finance, 57, 1–32 Brown S.J & Warner J.B (1985), Using daily stock returns: The case of event studies, Journal of Finance Economics, 14(1), 3-31 Campbell J.Y & Shiller R.J (1988), Stock prices, earnings, and expected dividends, The Journal of Finance, 43(3), 661-676 Chan K & Chen N.F (1991), Structural and return characteristics of small and large firms, The Journal of Finance, 46(4), 1467-1484 De Angelo & Masulis (1980), Optimal Capital Structure Under Corporate and Personal Taxation, Journal of Financial Economics, 8(1), 3-27 De Roon F & Veld C (1998), Announcement effects of convertible bond loans and warrant-bond loans: An empirical analysis for the Dutch market, Journal of Banking & Finance, 22(12), 1481-1506 Eckbo (1985), Valuation Effects of Corporate Debt Offerings, Journal of Financial Economics (JFE), 15, 119-151 Gough O, Adami R, Muradoglu G & Sivaprasad S (2010), The leverage effect on stock returns, European Financial Management, Portugal Harris & Raviv (1991), The Theory of Capital Structure, Journal of Finance, 46(1) , 297-355 Ihsan Ullah & Attaullah Shah (2014), The Effect of Capital Structure on Abnormal Stock Returns: Evidence from Pakistan, Business & Economic Review, 6(1), 1-18 James A Ohlson (1968), On the Theory of Residual Analyses and Abnormal Performance Metrics, Australian Journal of Management, 3(2), 175 – 193 Jensen MC & Meckling WH, Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, (1976), 305350 Kraus A & Litzenberger R H (1973), A state-preference model of optimal financial leverage, Journal of Finance, 28, 911–922 Mahira Rafique (2011), Effect of Profitability & Financial Leverage on Capital Structure: A Case of Pakistan’s Automobile Industry, Economics and Finance Review, 4(1), 50 – 58 Miller M (1977), Debt and taxes, Journal of Finance, 32, 261–275 Modigliani F & Miler M.H (1958), The cost of capital, corporation finance and the theory of investment, The American economic review, 261 – 297 Modigliani F & Miler M.H (1963), Corporation income taxes and the cost of capital: A correction, The American economic review, 433-443 Muradoglu G & Sivaprasad S (2009), An Empirical Anylysic of Capital Structure and Abnormal Return, Cass Business School, London, UK Muradoglu G & Sivaprasad S (2012), Capital Structure and Abnormal Return, International Business Review, 21(3), 328 - 341 Myers S.C (1984), The capital structure puzzle, The Journal of Finance 39(3), 574 – 592 Myers S.C & Majluf N S (1984), Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have, Journal of financial economics, 13(2), 187-221 Roberta Adami, Orla Gough, Yaz Gülnur Muradoğlu & Sheeja Sivaprasad (2009), How Does a Firm’s Capital Structure Affect Stock Performance?, Finance and Economics, 12 (1), 1-31 Schwartz E (1959), Theory of the capital structure of the firm, The Journal of Finance, 14(1), 18-39 Titman S (1984), The effect of capital structure on a firm’s liquidation decision, Journal of Finance Economics, 13(1), 137-151 Titman S & Wessels (1988), The determinants of capital structure choice, The Journal of finance, 43(1), 1-19 Vinh & Craig Ellis (2017), An empirical investigation of capital structure and firm value in Vietnam, Finance Research Letters, 22(1), 90–94 Wajid Khan, Arab Naz, Madiha Khan, Waseem Khan Qaiser Khan & Shabeer Ahmad (2013), The Impact of Capital Structure and Financial Performance on Stock Returns “A Case of Pakistan Textile Industry’’, Middle-East Journal of Scientific Research, 16 (2), 289-295 Wald, J K (1999), How firm characteristics affect capital structure, an international comparison, Journal of Financial research, 22(2), 161-187 Tài liệu trang website: https://www.cophieu68.vn/ https://www.phantichstata.com/ https://www.vndirect.com.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC Kết thống kê biến mơ hình hồi quy Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -lev | 570 4797899 1978526 0153233 9669246 pb | 570 1.215106 9490691 1208791 7.777778 pe | 570 21.14895 76.16591 -135.8 970 size | 570 20.63061 1.518716 17.46525 25.91253 beta | 570 5024711 4037654 -.6307287 2.15048 -+ -cars | 570 -.1596888 383169 -1.492494 1.407132 Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình hồi quy tác động cố định (lần 1) Fixed-effects (within) regression Number of obs = 570 Group variable: firm1 Number of groups = 114 R-sq: = 0.1282 Obs per group: = between = 0.0585 avg = 5.0 overall = 0.0553 max = F(5,451) = 13.27 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.7372 -cars | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lev | -.4867383 2443248 -1.99 0.047 -.9668946 -.006582 pb | 2406427 0316282 7.61 0.000 1784857 3027997 pe | 0000643 0002432 0.26 0.792 -.0004137 0005423 size | 0193828 0358884 0.54 0.589 -.0511465 089912 beta | -.0038261 066429 -0.06 0.954 -.1343749 1267228 _cons | -.6178785 754009 -0.82 0.413 -2.099686 8639286 -+ -sigma_u | 24336471 sigma_e | 37564712 rho | 29563355 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(113, 451) = 0.77 Prob > F = 0.9560 Nguồn: Tác giả y từ kết hồi quy Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình hồi quy tác động tự Random-effects GLS regression Number of obs = 570 Group variable: firm1 Number of groups = 114 R-sq: = 0.1076 Obs per group: = between = 0.1914 avg = 5.0 overall = 0.0918 max = Wald chi2(5) = 57.04 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -cars | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lev | 0105788 0803488 0.13 0.895 -.1469019 1680595 pb | 1323951 0184781 7.16 0.000 0961787 1686115 pe | 3.23e-06 0002031 0.02 0.987 -.0003948 0004012 size | -.0272609 0134498 -2.03 0.043 -.0536221 -.0008997 beta | -.0373944 0445446 -0.84 0.401 -.1247002 0499115 _cons | 2554921 2693569 0.95 0.343 -.2724377 7834219 -+ -sigma_u | sigma_e | 37564712 rho | (fraction of variance due to u_i) Nguồn: Tác giả y từ kết hồi quy Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | fe re (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -lev | -.4867383 0105788 -.4973171 2307351 pb | 2406427 1323951 1082476 0256691 pe | 0000643 3.23e-06 0000611 0001339 size | 0193828 -.0272609 0466437 0332728 beta | -.0038261 -.0373944 0335683 0492807 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = 28.90 0.0000 Nguồn: Tác giả y từ kết kiểm định Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Bảng Ma trận hệ số tương quan biến độc lập | lev pb pe size beta -+ lev | 1.0000 | | pb | -0.0690 | 0.0998 1.0000 | pe | -0.0322 -0.0783 | 0.4434 0.0616 1.0000 size | -0.2163 0.4424 -0.0302 | 0.0000 0.0000 0.4722 beta | 0.0017 0.0634 -0.0623 0.4759 | 0.9677 0.1306 0.1373 0.0000 | 1.0000 | 1.0000 Nguồn: Tác giả y từ kết thống kê Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết kiểm định Wooldrige Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 113) = Prob > F = 1.047 0.3083 Nguồn: Tác giả y từ kết kiểm định Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình hồi quy tác động cố định (lần 2) Fixed-effects (within) regression Number of obs = 570 Group variable: firm1 Number of groups = 114 R-sq: = 0.1277 Obs per group: = between = 0.0688 avg = 5.0 overall = 0.0607 max = F(4,452) = 16.54 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.7136 -cars | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lev | -.5030422 2422626 -2.08 0.038 -.9791431 -.0269414 pb | 2446309 03073 7.96 0.000 1842395 3050223 pe | 0000653 000243 0.27 0.788 -.0004124 0005429 beta | -.0010836 0661827 -0.02 0.987 -.1311477 1289805 _cons | -.2164224 126408 -1.71 0.088 -.4648427 0319979 -+ -sigma_u | 23094066 sigma_e | 37535268 rho | 27459944 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(113, 452) = 0.80 Prob > F = 0.9243 Nguồn: Tác giả y từ kết hồi quy Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết kiểm định Wald Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (114) Prob>chi2 = = 8772.81 0.0000 Nguồn: Tác giả y từ kết kiểm định Ứng dụng Stata PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình sai số chuẩn mạnh Fixed-effects (within) regression Number of obs = 570 Group variable: firm1 Number of groups = 114 R-sq: = 0.1277 Obs per group: = between = 0.0688 avg = 5.0 overall = 0.0607 max = F(4,113) = 7.13 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.7136 (Std Err adjusted for 114 clusters in firm1) -| cars | Robust Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lev | -.5030422 2217716 -2.27 0.025 -.9424118 -.0636727 pb | 2446309 0590323 4.14 0.000 1276772 3615846 pe | 0000653 0003027 0.22 0.830 -.0005344 000665 beta | -.0010836 0817589 -0.01 0.989 -.1630628 1608956 _cons | -.2164224 1451648 -1.49 0.139 -.50402 0711751 -+ -sigma_u | 23094066 sigma_e | 37535268 rho | 27459944 (fraction of variance due to u_i) Nguồn: Tác giả y từ kết hồi quy Ứng dụng Stata ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY VÀ CẤU TRÚC VỐN 1.1 Tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy 1.1.1 Khái niệm - Tỷ suất sinh lợi bất thường (Abnormal returns hay AR): phần... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY VÀ CẤU TRÚC VỐN 1.1 Tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cách tính ... PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI BẤT THƯỜNG TÍCH LŨY 3.1 Kết thống kê mơ tả 26 3.1.1 Mơ tả thực trạng sử dụng địn bẩy tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w