1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại việt nam

61 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Phát biểu vấn đề

    • 1.3 Mục tiêu, ý nghĩa và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Mục tiêu

      • 1.3.2 Ý nghĩa

      • 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Bố cục đề tài

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Các lý thuyết cơ sở

      • 2.1.1 Lý thuyết của Modigliani-Miller về cấu trúc vốn

      • 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi (Trade-off Theory)

      • 2.1.3 Lý thuyết chi phí đại diện (Agency cost theory)

      • 2.1.4 Tổng hợp

    • 2.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Hiệu quả hoạt động và cấu trúc vốn

      • 3.1.1 Hiệu quả hoạt động

      • 3.1.2 Mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và cấu trúc vốn

    • 3.2 Các biến giải thích khác

      • 3.2.1 Quy mô doanh nghiệp (Firm Size)

      • 3.2.2 Cơ hội tăng trưởng (Growth)

      • 3.2.3 Rủi ro kinh doanh (Business Risk)

    • 3.3 Mô hình thực nghiệm

    • 3.4 Giả thuyết

    • 3.5 Phương pháp ước lượng

      • 3.5.1 Tiếp cận theo mô hình hồi quy tất các các quan sát (OLS-Pooled)

      • 3.5.2 Tiếp cận theo mô hình các tác động cố định

      • 3.5.3 Tiếp cận theo mô hình các tác động ngẫu nhiên

      • 3.5.4 Tổng hợp

  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 4.1 Mô tả dữ liệu thu thập

    • 4.2 Mô tả thống kê

    • 4.3 Phân tích tương quan

    • 4.4 Phân tích hồi quy

      • 4.4.1 Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình

      • 4.4.2 Kết quả hồi quy

        • 4.4.2.1 Vai trò của cấu trúc vốn

        • 4.4.2.2 Vai trò của các biến giải thích khác

    • 4.5 Thảo luận về kết quả

  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

    • 5.1 Giới thiệu

    • 5.2 Tóm tắt kết quả

    • 5.3 Hàm ý cho nhà quản trị

    • 5.4 Hạn chế của nghiên cứu

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn Thầy TS TRẦN DU LỊCH, người tận tình hướng dẫn đưa gợi ý hữu ích giúp suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Trường ĐH Bách Khoa TPHCM tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức q báu cho thân tơi nói riêng cho khố Cao Học Quản trị Kinh doanh nói chung Cảm ơn thành viên gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian hồn thành chương trình học vừa qua Và hai người bạn qn cảm ơn, NGƠ THÀNH HƯNG, người giúp tơi nhiều trình thu thập liệu phục vụ nghiên cứu TRƯƠNG VIỆT TOÀN, người giúp tơi q trình soạn thảo luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Quang Sơn i TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu thực khảo sát 207 doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội năm từ 2005 đến 2007, nhằm đánh giá tác động cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời nghiên cứu xem xét tác động điều tiết địn bẩy tài mối quan hệ rủi ro kinh doanh hiệu hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi sách nợ với tỷ lệ cao cấu trúc vốn kinh doanh nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu trúc nợ Tuy sách làm tăng suất sinh lợi vốn cổ đông, lại ảnh hưởng tiêu cực lên khả sinh lợi tài sản doanh nghiêp Tác động điều tiết địn bẩy tài mối quan hệ rủi ro kinh doanh hiệu hoạt động tìm thấy nghiên cứu Doanh nghiệp có địn bẩy tài cao chịu tác động rủi ro kinh doanh mạnh Ngồi ra, so sánh vai trị nợ ngắn hạn nợ dài hạn hiệu hoạt động, kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh đầu tư có lợi nhuận cao Bên cạnh đó, kết nghiên cứu doanh nghiệp lớn thường có tỷ lệ nợ cao sử dụng nhiều nợ dài hạn nợ ngắn hạn Tuy vậy, doanh nghiệp lại hoạt động không hiệu doanh nghiệp nhỏ Và doanh nghiệp Việt Nam có thích ứng với mơi trường kinh doanh đầy biến động Tóm lại, nghiên cứu kết luận ảnh hưởng cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam tương tự kinh tế phát triển khác Đó tỷ lệ nợ cao cấu trúc vốn tác động tiêu cực lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Ngoài điểm tương đồng này, nghiên cứu Việt Nam cho thấy doanh nghiệp lớn lãng phí nguồn vốn vay dài hạn mình; hoạt động đầu tư dài hạn hiệu không trọng Và cuối doanh nghiệp Việt Nam có tượng cân đối nguồn vốn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với nợ dài hạn cấu trúc nợ Điều cho thấy doanh nghiệp đánh đổi lợi ích rủi ro nợ ngắn hạn đem lại để cải thiện hiệu hoạt động, tượng cho thấy nguồn vốn vay dài hạn khó tiếp cận Việt Nam ii ABSTRACTS This paper, using a sample of 207 listed-firms in Hanoi and Ho Chi Minh city from 2005 to 2007, examines whether capital structure makes an impact on the performance of nonfinancial firms in Vietnam and whether financial leverage has a moderating effect on the relationship between firm performance and business risk The results show that Vietnamese firms pursue a high debt policy and have a high proportion of short-term debt in debt structure This high level of leverage though has a positive relationship with the return on equity but it negatively effects the return on asset of the firm And the financial leverage also plays as a moderating role which adjusts the impact of business risk on firm performance, measured both in return on equity and in return on asset Firms which have higher leverage, will be strongerly affected by business risk Moreover, when examining the effect of firms’ use of short-term versus long-term debt, we find that firms which rely more heavily on short-term debt are likely to be more profitable In this study, we also find that large firms have higher debt ratio and tend to use more long-term debt But these large firms have a lower performance than small firms And Vietnamese firms are vulnerable to variation of business environment, especially if they have a high debt ratio In conclusion, this paper finds the empirical evidence on the impact of capital structure on firm performance in Vietnam, and these results are consistent with the findings of prior works in other delveloping countries That is a high debt policy, thus resulting in lower performance Besides, the findings in this study also indicate that large firms are wasting their long-term capital; long-term investment is inefficient and has not been properly attentioned And finally, there is an unbalance in debt structure, short-term debt has a high proportion to long-term debt This phenomenon indicates that there is a tradeoff between the benefit and risk of short-term debt in searching better performance of Vietnamese firms; and it also shows that long-term credit is scarcity or limited access in Vietnam iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACTS iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.2 Phát biểu vấn đề 1.3 Mục tiêu, ý nghĩa phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Ý nghĩa 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các lý thuyết sở 2.1.1 Lý thuyết Modigliani-Miller cấu trúc vốn 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi (Trade-off Theory) 2.1.3 Lý thuyết chi phí đại diện (Agency cost theory) 2.1.4 Tổng hợp 2.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 iv 3.1 Hiệu hoạt động cấu trúc vốn 13 3.1.1 Hiệu hoạt động 13 3.1.2 Mối quan hệ hiệu hoạt động cấu trúc vốn 14 3.2 Các biến giải thích khác 17 3.2.1 Quy mô doanh nghiệp (Firm Size) 17 3.2.2 Cơ hội tăng trưởng (Growth) 17 3.2.3 Rủi ro kinh doanh (Business Risk) 18 3.3 Mơ hình thực nghiệm 18 3.4 Giả thuyết 19 3.5 Phương pháp ước lượng 20 3.5.1 Tiếp cận theo mơ hình hồi quy tất các quan sát (OLS-Pooled) 21 3.5.2 Tiếp cận theo mơ hình tác động cố định 21 3.5.3 Tiếp cận theo mơ hình tác động ngẫu nhiên 22 3.5.4 Tổng hợp 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Mô tả liệu thu thập 25 4.2 Mô tả thống kê 25 4.3 Phân tích tương quan 26 4.4 Phân tích hồi quy 28 4.4.1 Kết kiểm định lựa chọn mô hình 28 4.4.2 Kết hồi quy 30 4.5 Thảo luận kết 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN 39 5.1 Giới thiệu 39 5.2 Tóm tắt kết 40 v 5.3 Hàm ý cho nhà quản trị 42 5.4 Hạn chế nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PL-1 PHẦN PHỤ LỤC PL-4 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG PL-10 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4-1: Mơ tả thống kê giải thích hiệu hoạt động 26 Bảng 4-2: Ma trận tương quan biến giải thích hiệu hoạt động 27 Bảng 4-3: Kết kiểm định tỷ số thích hợp 29 Bảng 4-4: Kết phép kiểm định Hausman 30 Bảng 4-5: Tóm tắt tác động lên hai biến đo lường hiệu hoạt động 30 Bảng 4-6: Kết hồi quy mơ hình 31 Bảng 4-7: Kết hồi quy với hiệu hoạt động đo ROA 33 Bảng 4-8: Kết hồi quy với hiệu hoạt động đo ROE 34 vii DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần EBITDA Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization Thu nhập trước thuế, trả lãi khấu hao P/E Price /Earning Tỷ số thị giá thu nhập cổ phiếu MBVR Market to Book Value Ratio Tỷ số giá thị trường vốn chủ sở hữu giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu ROA Return on asset – Suất sinh lợi tài sản ROE Return on Equity – Suất sinh lợi vốn cổ đông ROI Return on Investment – Suất sinh lợi vốn đầu tư NPV Net Present Value – Hiện giá ròng IFC Internal Finance Corporation – Tổ chức tài quốc tế OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới viii - 1- CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, từ kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang hệ thống kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước tiến vượt bậc quy mô, tốc độ tăng trưởng, cấu nhóm ngành, hàng, Đóng góp vào thay đổi khơng thể khơng nói đến vai trị doanh nghiệp Việt Nam Và sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ quy mơ toàn cầu, đồng thời chịu sức ép cạnh tranh lớn từ đối thủ cạnh tranh nước ngồi nhanh chóng tự hóa thị trường nước Lúc yếu tố then chốt định thành cơng doanh nghiệp lực quản lý Các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam bước làm quen thực hành phương thức quản lý đại cho doanh nghiệp để tăng hiệu hoạt động Tại hội nghị quốc tế quản trị doanh nghiệp IFC/OECD Bộ Tài đồng tổ chức Việt Nam vào tháng 12 năm 2004 Daniel Blume có đưa ba nguyên nhân khiến hoạt động quản trị doanh nghiệp Việt Nam phải trọng Thứ nhất, doanh nghiệp quản trị tốt dẫn tới tăng trưởng hiệu kinh tế cao hơn, điều giúp cải thiện việc sử dụng nguồn vốn, thường khan nước phát triển Việt Nam Thứ hai, quản trị doanh nghiệp tốt giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng kinh tế, tăng cường khả chống chọi kinh tế Việt Nam Thứ ba, việc làm cần thiết để bảo đảm tính hợp pháp kinh tế thị trường, kinh tế mà Việt Nam bước hướng tới Và hoạt động quản trị doanh nghiệp có mối liên quan mật thiết với quản trị tài Nợ vốn cổ đơng xem cơng cụ tài công cụ chiến lược quản trị doanh nghiệp (Williamson, 1988) Nợ giúp cho định Chương 1: Giới thiệu tổng quan - 2- hoạt động quản trị doanh nghiệp xem xét cẩn trọng hơn, vốn cổ đơng lại khiến việc định quản lý linh hoạt dễ dàng (Rocca M.L Rocca T.L, 2007) Do vậy, cấu trúc vốn hợp lý giúp hoạt động quản lý doanh nghiệp hiệu đảm bảo tính chất cân định quản lý Ngồi ra, quản trị tài việc lựa chọn cấu trúc vốn sử dụng cho tiết kiệm, hiệu quan trọng Khi yếu tố môi trường kinh doanh tác động lên doanh nghiệp tỷ lệ nợ thích hợp cấu trúc vốn tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, gia tăng tối đa lợi nhuận rịng, từ cải thiện lợi cạnh tranh doanh nghiệp (Gleason cộng sự, 2000) Mối quan hệ tỷ lệ nợ cấu trúc vốn hiệu kinh tế vấn đề cốt lõi quan tâm lý thuyết quản trị doanh nghiệp (Williamson, 1988) Mặc dù lý thuyết Modigliani Miller (1958) cấu trúc vốn cho rằng, thị trường hoàn hảo cạnh tranh hoàn hảo, giá trị doanh nghiệp không chịu tác động việc lựa chọn hình thức tài trợ Vì khơng có cấu trúc vốn tối ưu, công ty tăng giá trị cách thay đổi cấu trúc vốn Nhưng thực tế thị trường khơng hồn hảo, với diện thuế, chi phí kiệt quệ tài chính, chi phí giao dịch, chi phí đại diện, ảnh hưởng thơng tin bất đối xứng… cấu trúc vốn rõ ràng có ảnh hưởng định tới giá trị hiệu hoạt động doanh nghiệp Các nghiên cứu thực nghiệm kinh tế khác giới minh chứng điều Nghiên cứu Berger (2006) ngành ngân hàng Mỹ cho thấy nợ giúp làm giảm chi phí đại diện, tỷ lệ nợ cao gia tăng lợi nhuận Một nghiên cứu khác Dilip Ratha (2003) doanh nghiệp nước phát triển lại tỷ lệ nợ cao tác động âm đến hiệu hoạt động Như vậy, địn bẩy tài gia tăng hay làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp, ảnh hưởng lại phụ thuộc vào tác động môi trường kinh doanh (environmental dynamism) bên ngồi (Simerly Li, 2000) Từ đó, nhà quản lý xem việc thay đổi tỷ lệ nợ cấu Chương 1: Giới thiệu tổng quan - 39 - CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Giới thiệu Việc xác định cấu trúc vốn để đạt hiệu cao cho doanh nghiệp vấn đề lớn, quan trọng quản trị tài doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý nhìn thấy tác động cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp mình, từ có biện pháp tái cấu trúc vốn nhằm tăng cường hiệu hoạt động phát triển bền vững Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu kinh tế khác giới việc thực nghiên cứu Việt Nam cung cấp thêm chứng thực nghiệm tác động cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng liệu từ báo cáo tài 207 doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Hà Nội (HASTC) thời gian năm, từ 2005 đến 2007 Phương pháp nghiên cứu gồm ba bước chính: phân tích thống kê, phân tích tương quan cuối thực hồi quy để có nhận xét xác vai trị cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Phương pháp ước lượng dành cho cấu trúc liệu dạng bảng thực theo ba cách tiếp cận: tiếp cận theo mơ hình hồi quy kết hợp tất quan sát , tiếp cận theo mơ hình tác động cố định tiếp cận theo mơ hình tác động ngẫu nhiên Các phép kiểm định tỷ số thích hợp phép kiểm định Hausman giúp lựa chọn cách tiếp cận mơ hình hồi quy phù hợp cho tập liệu thu thập Việc phân tích giải thích kết nghiên cứu dựa vào cách tiếp cận mơ hình hồi quy lựa chọn Trong đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng hai hệ số quen thuộc, suất sinh lợi tài sản ROA suất sinh lợi vốn cổ đông ROE, làm tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Các tỷ số nợ cấu trúc vốn đòn bẩy tài chính, tỷ số nợ Chương 5: Kết luận - 40 - ngắn hạn tài sản, tỷ số nợ dài hạn tài sản tỷ số nợ ngắn hạn tổng nợ dùng để minh chứng tác động cấu trúc vốn Ngồi ra, nghiên cứu cịn xem xét vai trị địn bẩy tài yếu tố điều tiết mức độ tác động rủi ro kinh doanh đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 5.2 Tóm tắt kết Một cấu trúc vốn với 50% nợ, ảnh hưởng tiêu cực đến khả sinh lợi từ tài sản doanh nghiệp Việt Nam Và kết tương tự với kết nghiên cứu kinh tế phát triển khác Các doanh nghiệp Việt Nam, tương tự doanh nghiệp quốc gia phát triển, thường theo đuổi sách cấu trúc vốn với tỷ lệ nợ cao doanh nghiệp cần nhiều vốn để đáp ứng tốc độ tăng trưởng, mở rộng quy mô hoạt động Và vay nợ hình thức huy động vốn thường sử dụng Nhưng tốc độ tăng trưởng lợi nhuận lại không tăng tương ứng với việc mở rộng quy mô hay nói cách khác, việc sử dụng vốn vay khơng hiệu Do vậy, nợ có tác động tiêu cực lên hiệu hoạt động, đo lường suất sinh lợi tài sản Thêm vào đó, khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam với biến động môi trường kinh doanh thay đổi cung cầu, lãi suất cho vay tăng cao,… góp phần gia tăng ảnh hưởng tiêu cực sách nợ với tỷ lệ cao lên khả sinh lợi tài sản Nghiên cứu cho thấy tác động tích cực địn bẩy tài lên suất sinh lợi vốn cổ đơng Nhưng đồng thời, nghiên cứu tác động làm giảm suất sinh lợi rủi ro kinh doanh mạnh gia tăng mức độ đòn bẩy tài Hay nói cách khác, suất sinh lợi vốn cổ đông cao tận dụng địn bẩy tài trở nên rủi ro Như vậy, nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam lạm dụng địn bẩy tài q mức để cải thiện suất sinh lợi vốn cổ đơng, bất chấp khả thích ứng doanh nghiệp mơi trường kinh doanh ln có nhiều biến động Đặc biệt có cân đối nguồn vốn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu trúc nợ, gấp lần nợ dài hạn Vai trò nợ ngắn hạn so với nợ dài hạn Chương 5: Kết luận - 41 - hoạt động doanh nghiệp Việt Nam phủ nhận, kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ ngắn hạn cấu trúc nợ để tài trợ cho hoạt động kinh doanh đầu tư có lợi nhuận cao Bên cạnh đó, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hệ việc doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn vậy, họ phải sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư vào dự án trung dài hạn Tác động nghịch tỷ số nợ ngắn hạn tài sản lên suất sinh lợi tài sản cho thấy khả doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều rủi ro hình thức tài trợ mang lại Kết nghiên cứu cịn cho thấy doanh nghiệp có tỷ trọng nợ dài hạn cao nguồn vốn có hiệu hoạt động thấp Tác động tiêu cực nợ dài hạn trường hợp doanh nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn cao sử dụng nhiều nợ dài hạn hàm ý việc đầu tư dài hạn doanh nghiệp Việt Nam hiệu khơng trọng Bên cạnh đó, nghiên cứu doanh nghiệp lớn thường sử dụng nhiều nợ dài hạn lại hoạt động hiệu doanh nghiệp nhỏ Như vậy, doanh nghiệp lớn lãng phí nguồn vốn vay dài hạn mà có ưu tiếp cận Tóm lại, nghiên cứu kết luận ảnh hưởng cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam tương tự kinh tế phát triển khác Đó tỷ lệ nợ cao cấu trúc vốn tác động tiêu cực lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Ngồi điểm tương đồng này, nghiên cứu Việt Nam cho thấy doanh nghiệp lớn lãng phí nguồn vốn vay dài hạn mình; hoạt động đầu tư dài hạn hiệu không trọng Cuối doanh nghiệp Việt Nam có tượng cân đối nguồn vốn, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với nợ dài hạn Đây xem đánh đổi lợi ích rủi ro nợ ngắn hạn đem lại cho doanh nghiệp, tượng cho thấy việc khó tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn Việt Nam Chương 5: Kết luận - 42 - 5.3 Hàm ý cho nhà quản trị Khi mà khủng hoảng kinh tế mối đe dọa hàng đầu hầu hết doanh nghiệp tái cấu trúc vốn xem giải pháp hữu hiệu để tồn phát triển bền vững Việc thiết lập cấu vốn tối ưu không đảm bảo khả toán, đạt hiệu sử dụng vốn cao, mà cịn giúp doanh nghiệp có hội huy động vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay đầu tư vào lĩnh vực Nhận thấy tác động cấu vốn hay sách nợ hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam điều quan trọng để nhà quản lý có biện pháp điều chỉnh thích hợp, tiến hành tái cấu trúc vốn doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có tỷ lệ nợ cao đến bất hợp lý cấu trúc vốn Điều khiến doanh nghiệp phải gánh chịu mức chi phí sử dụng vốn cao, chịu tác động mạnh từ biến động môi trường kinh doanh vậy, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động Việc đầu tư mức, tràn lan để chạy theo đà tăng trưởng nóng mà khơng tính tới hiệu việc sử dụng đồng vốn cần phải chấm dứt Nếu nhà quản lý doanh nghiệp tiếp tục trì mức địn bẩy tài cao mà khả quản trị doanh nghiệp kém, khiến doanh nghiệp dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế Đặc biệt, doanh nghiệp lớn phải cải thiện hiệu sử dụng vốn để tránh lãng phí, nguồn vốn thường khan nước phát triển Việt Nam Hoạt động đầu tư dài hạn cần trọng mục tiêu tăng trưởng bền vững Các doanh nghiệp cần cân đối lại nguồn vốn tài trợ cho dự án, tránh trường hợp dùng nợ ngắn hạn tài trợ cho dự án trung dài hạn Doanh nghiệp nên sử dụng vốn dài hạn huy động thông qua thị trường trái phiếu để tài trợ cho dự án kiểu Và để chủ động việc huy động vốn, nhà quản lý phải hoạch định ngân sách đầu tư dài hạn dựa dự báo kết kinh doanh, dự báo nhu cầu vốn dài hạn, dự báo biến động dòng tiền Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tham khảo hệ số tài doanh nghiệp ngành khu vực Chương 5: Kết luận - 43 - giới để tìm cấu trúc vốn phù hợp, đồng thời đưa phương thức quản trị tài hiệu nhằm trì cấu trúc vốn tối ưu Điều doanh nghiệp cần lưu ý trình thiết lập cấu vốn tối ưu phải tình hình thực tế thị trường giai đoạn phát triển cụ thể doanh nghiệp để đưa giải pháp phù hợp Việc kinh doanh thành cơng khơng có cơng thức chung cho tất doanh nghiệp, việc tái cấu trúc vốn hiệu 5.4 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng báo cáo tài 207 doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Hà Nội (HASTC) năm 2005 đến 2007 Cách thu thập liệu nhằm tạo cấu trúc liệu dạng bảng cân (Balanced Panel) để việc thực ước lượng dễ dàng Đây hạn chế nghiên cứu, thực nghiên cứu cấu trúc liệu dạng bảng không cân (Unbalanced Panel) tăng số lượng doanh nghiệp thời gian quan sát Thêm vào đó, tác giả bỏ qua tác động thời gian xem tác động đặc thù đơn vị liệu chéo xây dựng mơ hình nghiên cứu Như vậy, thực nghiên cứu cấu trúc liệu dạng bảng không cân bằng, đồng thời xem xét hai tác động thời gian tác động đặc thù đơn vị liệu chéo kết nghiên cứu mang tính tổng quát Ngoài ra, hạn chế số liệu phát triển chưa hoàn chỉnh thị trường chứng khoán Việt Nam nên tác giả đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp tiêu lợi nhuận kế tốn mà khơng thể đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp biến số liên quan đến giá trị thị trường doanh nghiệp Nghiên cứu chưa xem xét tác động cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp theo ngành khác cấu trúc vốn ngành có đặc trưng khác Chương 5: Kết luận PL - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abor, J (2007), “Debt policy and performance of SMEs: Evidence from Ghanaian and South African firms ”, Journal of Risk Finance Vol.8, p364-379 [2] Baltagi, B.H (1995), Econometric Analysis of Panel Data, Wiley, Chichester [3] Baker, S.H (1973), "Risk, leverage and profitability: an industry analysis", Review of Economics and Statistics Vol.55, p507-509 [4] Bettis, R.A (1981) “Performance Differences in Related and Unrelated Diversified Firms” Strategic Management Journal, Vol.2 (4), p379-394 [5] Berger, A.N and Patti, E.B., (2006), “ Capital structure and firm performance: A new Approach to test agency theory and an application to banking industry”, Journal of Banking and Finance, Vol.30, p1065-1102 [6] Champion, D (1999), “Finance: the joy of leverage”, Harvard Business Review, Vol.77 (4), p19-22 [7] Campello, M (2006), “Debt financing: Does it boost or hurt firm performance in product markets?”, Journal of Financial Economics, Vol.82, p135-172 [8] Caprio, Gerard, Jr and Demirguc-Kunt, Asli (1997), “ The role of long term finance: Theory and Evidence”, Policy research working paper series, The World Bank [9] Christopher, F B., Dorothea, S and Oleksandr, T (2006), “The Effects of Short-Term Liabilities on Profitability: The Case of Germany”, Working Papers in Economics [10] Datta, D.K and Guthrie, J.P (1994) “Executive Succession: Organizational Antecedents of CEO Characteristics” Strategic Management Journal, Vol.15, p569577 Daniel Blume (2004) “Lý khiến quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam”, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp - OECD/WB, 12/2004 Delery, J.E and Doty, D.H (1996) “Modes of Theorizing in Strategic Human Resource Management: Tests of Universalistic, Contingency, and Configurational Performance Predictions” Academy of Management Journal, Vol.39 (4), p802-835 [11] [12] [13] Dawkins P., Feeny S and Harris M.N,(2007) “Benchmarking Firm Performance”, Benchmarking: An international Journal, Vol.14 (6), p693-710 [14] Dessi R and Robertson D (2003), “ Debt, Incentives and Performance: Evidence from UK Panel Data”, The Economic Journal, Vol.113, p903-919 [15] Fama, E.F., French, K.R (1998), "Taxes, financing decisions, and firm value", The Journal of Finance Vol.53, p819-843 [16] Fan J.P.H, Titman S and Twite G (2004) “An International Comparison of Capital Structure and Debt Maturity Choices”, Working Paper [17] Gleason C.K, Mathur L.K and Mathur I (2000), “ The Interrelationship beween culture, capital structure, and Performance: Evidence from European Retailers”, Journal of Business Research, Vol.50, p185-191 PL - [18] Kyereboah-Coleman, A (2007), “The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions”, The Journal of Risk Finance, Vol.8, p56-71 [19] Krishman, S.V., Moyer, C.R (1997), "Performance, capital structure and home country: an analysis of Asian corporations",Global Finance Journal Vol.8, p129-143 [20] Kraus, A and Litzenberger, R (1973), "A State Preference Model of Optimal Financial Leverage", Journal of Finance, Vol.28, p911-922 [21] Haksar V and Kongsamut P (2003), “Dynamic of coporate performance in Thailand”, IMF Working paper [22] Harris M and Raviv A., (1991), "The Theory of Capital Structure", Journal of Finance, Vol.46 (1), p297-355 [23] Heinkel, R (1982), "A theory of capital structure relevance under imperfect information", Journal of Finance Vol.37, p1141-1150 [24] Hutchinson, R.W (1995), "The capital structure and investment decisions of the small owner-managed firm: some explanatory issues", Small Business Economics Vol 7, p231 [25] Howell D.C (2006), Statistical Methods for Psychology, Cengage Learning [26] Lee H.C and Lai C.Y (2007), “ A study on determinants of performance for business group in Taiwan: The moderating effect of types of business group” Asia Pacific Management Conference p728-742 [27] Lowe, P and T Rohling (1993), “Agency Costs, Balance Sheets and the Business Cycle”, Reserve Bank of Australia Research Discussion Paper [28] Majumdar, S.K., Chhibber, P (1999), "Capital structure and performance: evidence from a transition economy on an aspect of corporate governance", Public Choice Vol.98, p287-305 [29] Magararithis D and Psillaki M (2007), “Capital structure and Firm Efficiency”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol.34(9-10), p1447-1469 [30] Mesquita, J.M.C and Lara, J.E (2003), “Capital structure and profitability: the Brazilian case”, Working paper, Academy of Business and Administration Sciences Conference, Vancouver, July 11-13 [31] Myers, S (1977), "Determinants of Corporate Borrowing", Journal of Financial Economics, Vol.5, p147-176 [32] Rao, Narendar V , Khamis Hamed Mohamed Al-Yahyaee, Lateef A.M Syed (2007) “Capital structure and financial performance: evidence from Oman”, Indian Journal of Economics and Business [33] Ratha D., Mohapatra S., Suttle P (2003),”Corporate financial structure and Performance in Developing countries”, World Bank Working Paper [34] Ross, S.A (1977), "The Determination of Financial Structure: The Incentive Signaling Approach", Bell Journal of Economics, Vol 8,p 23-40 PL - [35] Rocca M.L and Rocca T.L, (2007), “Capital structure and corporate strategy: An overview”, Working Paper [36] Simerly R.L and Li M (2000), “Environmental Dynamism, Capital Structure and Performance: A theorical intergration and empirical test”, Strategic Management Journal, Vol.21(7), p31-49 [37] Stulz R.M, (1990) “Managerial discretion and optimal financing policies”, Journal of Financial Economics, Vol.26, p3-27 [38] Schiantarelli, F and Sembenelli, A (1997), “The maturity structure of debt: Determinants and effects on firms’ performance? Evidence from the United Kingdom and Italy”, Policy research working paper series, The World Bank [39] Titman, S and Wessels, R (1988), “The determinants of capital structure choice” Journal of Finance, Vol.43, p1-19 [40] Jensen, M C and Meckling, W (1976), "Theory of The Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Capital Structure", Journal of Financial Economics, 3, 11-25 [41] Jensen, M C (1986), “Agency costs of free cash flow, corporate finance and take overs” American Economic Review, Vol.76, p323-329 [42] Zeitun R., Tian G., (2007) “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, Autralasian Accouting Business and Finance Journal, Vol 1, Issue [44] Zélia Serrasqueiro, (2008) “Relationship between Debt and Market Power: Empirical Evidence using Panel data models”, International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 18, p151-158 [45] Weiner, N and Mahoney, T.A (1981) “A Model of Corporate Performance as a Function of Environmental, Organizational and Leadership Influences” Academy of Management Journal, Vol.24 (3), p453-470 [46] Williamson, O.E (1967) “Hierarchical control and optimum firm size” Journal of Political Economy Vol.75, p123–138 PL - PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1:Tóm tắt biến dùng mơ hình cách tính Tên viết tắt Mơ tả ROEt Suất sinh lợi trung bình vốn cổ đơng năm t ROAt Suất sinh lợi trung bình tài sản doanh nghiệp năm t STDAt Tỷ số Nợ ngắn hạn/ Tổng tài sản năm t LTDAt Tỷ số Nợ dài hạn/Tổng tài sản năm t TDAt Tỷ số Tổng nợ/Tổng tài sản năm t SDTDt Tỷ số Nợ ngắn hạn/Tổng nợ năm t GROWTHt (SALESt-SALESt-1)/ SALESt-1 SALESt: Doanh thu doanh nghiệp năm t RISKt |EBITt-EBITtb| / EBITtb EBITt = Thu nhập trước thuế lãi năm t EBITtb = Thu nhập trung bình trước thuế lãi năm quan sát (2005, 2006, 2007) FSt Ln (TAt) TAt: tổng tài sản doanh nghiệp năm t 9.676011 -16.27619 -0.759194 4.671183 -3.680360 0.198224* -0.161465* -0.001284 0.012847* -0.029494* 0.353129 0.348929 84.06923 0.000000 -0.435669 3.647530 -5.298953 -5.852480 -0.120410* -0.000875 0.011733* -0.048856* 0.123666 0.117975 21.73206 0.000000 5.340094 0.127166* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% C TDA LTDA STDA SDTD FS GROWTH RISK R-squared Adjusted R-squared F-statistic Prob(F-statistic) Variable -0.004397** 0.015017* -0.042881* 0.249753 0.244882 51.26582 0.000000 -0.132505* 0.211437* -2.417731 5.066834 -5.033529 -11.98055 9.417466 Hiệu hoạt động : ROA (Tiếp cận theo mơ hình OLS-Pooled) Mơ hình (1) Mơ hình (2) Mơ hình (3) Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Phụ lục 2:Kết hồi quy hiệu hoạt động ROA tiếp cận theo mơ hình OLS-Pooled PL - 0.025119*** -0.002353 0.013083* -0.055349* 0.080665 0.074696 13.51246 0.000000 0.114267* 1.958826 -1.134638 3.977629 -5.908232 3.882129 Mơ hình (4) Coefficient t-Statistic 3.960671 4.029881 -0.026347 4.512092 -3.994381 0.177068* 0.087242* -9.73E-05 0.027081* -0.069855* 0.059720 0.053614 9.780989 0.000000 0.336956 4.332447 -3.102306 -0.334449 -0.013069 0.001285 0.026469* -0.054326* 0.035106 0.028840 5.603028 0.000196 4.475435 0.202419* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% C TDA LTDA STDA SDTD FS GROWTH RISK R-squared Adjusted R-squared F-statistic Prob(F-statistic) Variable 0.001785 0.025639* -0.065252* 0.063458 0.057376 10.43463 0.000000 0.096886* 0.157681* 0.485387 4.277554 -3.787481 4.331647 3.472813 Hiệu hoạt động : ROE (Tiếp cận theo mơ hình OLS-Pooled) Mơ hình (1) Mơ hình (2) Mơ hình (3) Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Phụ lục 3: Kết hồi quy hiệu hoạt động ROE tiếp cận theo mơ hình OLS-Pooled PL - 0.030347 0.002217 0.026041* -0.053583* 0.037482 0.031232 5.997015 0.000097 0.164730** 1.277792 0.577217 4.274869 -3.088278 3.021808 Mơ hình (4) Coefficient t-Statistic 0.026060 -12.77645 -1.738156 5.309316 -3.604218 0.213477* -0.137299* -0.003673*** 0.013075* -0.026582* 0.245128 0.240226 50.00805 0.000000 -0.535774 4.185030 -3.199219 -6.062547 -0.128721* -0.001342 0.010875* -0.025174* 0.099492 0.093645 17.01460 0.000000 4.189883 0.125724* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% C TDA LTDA STDA SDTD FS GROWTH RISK R-squared Adjusted R-squared F-statistic Prob(F-statistic) Variable -0.005864** 0.013594* -0.029951* 0.154142 0.148650 28.06374 0.000000 -0.109524* 0.215511* -2.539849 5.272294 -3.879645 -8.855605 7.461295 Hiệu hoạt động : ROA (Tiếp cận theo mơ hình tác động ngẫu nhiên) Mơ hình (1) Mơ hình (2) Mơ hình (3) Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Phụ lục 4: Kết hồi quy hiệu hoạt động ROA tiếp cận theo mơ hình tác động ngẫu nhiên PL - 0.045955* -0.001874 0.011296* -0.027096* 0.063554 0.057473 10.45156 0.000000 0.082094** 3.415714 -0.729534 4.296565 -3.405036 2.356912 Mơ hình (4) Coefficient t-Statistic 3.394375 4.735652 -0.449639 4.716774 -4.071853 0.186697* 0.113264* -0.002018 0.027333* -0.070013* 0.077695 0.071706 12.97297 0.000000 -0.270172 4.720829 -3.466276 -0.090355 -0.003921 -0.001244 0.027988* -0.060677* 0.043954 0.037746 7.080106 0.000014 4.265595 0.233988* Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% C TDA LTDA STDA SDTD FS GROWTH RISK R-squared Adjusted R-squared F-statistic Prob(F-statistic) Variable 0.000371 0.026068* -0.066300* 0.082204 0.076244 13.79321 0.000000 0.128413* 0.161635* 0.082563 4.513295 -3.891901 5.066294 2.894829 Hiệu hoạt động : ROE (Tiếp cận theo mơ hình tác động ngẫu nhiên) Mơ hình (1) Mơ hình (2) Mơ hình (3) Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Coefficient t-Statistic Phụ lục 5: Kết hồi quy hiệu hoạt động ROE tiếp cận theo mơ hình tác động ngẫu nhiên PL - 0.027378 -0.000262 0.027659* -0.059972* 0.045529 0.039331 7.345971 0.000009 0.199012* 1.024277 -0.056530 4.672809 -3.442242 3.087979 Mô hình (4) Coefficient t-Statistic PL - Phụ lục 6: Kết hồi quy mơ hình (5) theo cách tiếp cận OLS-Pooled Biến phụ thuộc R Z_RISK Z_TDA Z_RISK*Z_TDA Z_ROA -0.080910** -0.549106* 0.004013 0.329492 Z_ROE -0.103018** 0.158264* -0.026665 0.029238 Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% Adjusted R 0.326231 0.024518 Phụ lục 7: Kết hồi quy mơ hình (5) theo cách tiếp cận mơ hình tác động ngẫu nhiên Biến phụ thuộc R Z_RISK Z_TDA Z_RISK*Z_TDA Z_ROA -0.087677 -0.455108 -0.033007 0.21213 Z_ROE -0.116257 0.219617 -0.070585 0.048874 Ghi chú: *, **, *** có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% Adjusted R 0.208299 0.044249 PL - 10 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ QUANG SƠN Ngày tháng năm sinh: 29/09/1981 Nơi sinh: TP Đà Lạt Địa liên lạc: 2Bis Trường Chinh P.4 Q Tân Bình TPHCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1999 – 2004: Sinh viên khoa Điện Tử - Viễn Thơng, Trường ĐH Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2007 – nay: Học viên cao học khoa Quản lý Công Nghiệp, Trường ĐH Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2004 đến nay: công tác công ty Arrive Technologies Vietnam, Tầng 10 Toà nhà E-Town; Chức danh: kĩ sư thiết kế ... lợi vốn cổ đông (ROE) số để đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 3.1.2 Mối quan hệ hiệu hoạt động cấu trúc vốn Cấu trúc vốn doanh nghiệp định nghĩa kết hợp nợ vốn cổ phần tổng nguồn vốn. .. không hiệu doanh nghiệp nhỏ Và doanh nghiệp Việt Nam có thích ứng với mơi trường kinh doanh đầy biến động Tóm lại, nghiên cứu kết luận ảnh hưởng cấu trúc vốn lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam. .. cơng doanh nghiệp lực quản lý Các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam bước làm quen thực hành phương thức quản lý đại cho doanh nghiệp để tăng hiệu hoạt động Tại hội nghị quốc tế quản trị doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w