1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm từ thực tiễn tại bình dương

77 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ MINH THÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TỪ THỰC TIỄN TẠI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VÕ MINH THÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TỪ THỰC TIỄN TẠI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN SUMMARY OF THESIS LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1.1 Khái niệm tài sản bảo đảm 1.1.2 Đặc điểm tài sản bảo đảm 1.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN NAY .9 1.2.1 Cầm cố tài sản 1.2.2 Thế chấp tài sản 11 1.2.3 Đặt cọc 13 1.2.4 Ký cược 13 1.2.5 Ký quỹ 14 1.2.6 Bảo lãnh 15 1.2.7 Cầm giữ tài sản 16 1.2.8 Bảo lưu quyền sở hữu 16 1.2.9 Tín chấp 17 1.3 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 17 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 17 1.3.1.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm 17 1.3.1.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 18 1.3.2 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm 20 1.3.2.1 Xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận 20 1.3.2.1.1 Bán tài sản bảo đảm 20 1.3.2.1.2 Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm .21 1.3.2.1.3 Nhận khoản tiền tài sản khác từ người thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ 22 1.3.2.1.4 Phương thức khác bên thỏa thuận 23 1.3.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp không thỏa thuận 23 1.3.2.2.1 Bán đấu giá tài sản bảo đảm .23 1.3.2.2.2 Thơng qua Tịa án, Cơ quan thi hành án 23 1.3.3 Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm 24 1.3.3.1 Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm .24 1.3.3.2 Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý 24 1.3.3.3 Bán tài sản bảo đảm .25 1.4 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM QUA TỪNG THỜI KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM HIỆN NAY 25 1.4.1 Pháp luật Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm qua thời kỳ 25 1.4.1.1 Từ trước năm 1991 25 1.4.1.2 Từ năm 1991 đến năm 1996 26 1.4.1.3 Từ năm 1996 đến năm 2006 28 1.4.1.4 Từ năm 2006 đến năm 2017 30 1.4.1.5 Từ năm 2017 đến .34 1.4.2 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 37 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .37 2.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản cầm cố tỉnh Bình Dương 37 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản cầm cố 39 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 40 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản chấp tỉnh Bình Dương 40 2.2.1.1 Trường hợp có thỏa thuận 40 2.2.1.2 Trường hợp khơng có thỏa thuận 43 2.2.1.2.1 Bán đấu giá 43 2.2.1.2.2 Theo quy định pháp luật .46 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản chấp 52 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Võ Minh Thành – học viên lớp Cao học Khóa 29 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm từ thực tiễn Bình Dương” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Võ Minh Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân BLTTDS : Bộ Luật tố tụng dân LTHADS : Luật thi hành án dân TSBĐ : Tài sản bảo đảm TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bản, thực trạng xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương nhằm làm sáng tỏ điểm mới, bất cập, chưa phù hợp quy định pháp luật trình xử lý tài sản bảo đảm Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm có nội hàm rộng, bao gồm xử lý nhiều loại tài sản bảo đảm có nhiều biện pháp bảo đảm khác Trong điều kiện cho phép, luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề xử lý tài sản cầm cố, chấp từ kinh nghiệm thực tiễn, thông tin đại chúng Cơ quan Tòa án, Thi hành án dân sự, tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Bình Dương để điểm mới, bất cập, chưa phù hợp pháp luật Từ đó, Luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định pháp luật việc xử lý tài sản cầm cố, chấp Luận văn có bố cục hai chương, làm sáng tỏ vấn đề sau: (1) Những vấn đề lý luận xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật Việt Nam (2) Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý tài sản cầm có, chấp địa bàn tỉnh Bình Dương (3) Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản cầm cố, chấp Kết nghiên cứu đề tài phục vụ cho thân tác giả bên tham gia giao dịch bảo đảm, phục vụ cho công tác thi hành án dân xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng hiệu quả; giúp bên phòng ngừa rủi ro tham gia vào giao dịch bảo đảm Từ khóa: xử lý tài sản bảo đảm, xử lý tài sản cầm cố, xử lý tài sản chấp SUMMARY OF THESIS The thesis has studied the basic theoretical issues, the real situation of realization of collateral according to Vietnamese law from the practice in Binh Duong province in order to clarify the new, in adequate and inadequate points of the current law in the process of realization of collateral The issue of realization of collateral can encompass a myriad of factors, including handling many types of collateral as well as many different forms of guarantee As far as conditions allow, the thesis focuses on studying on the issue of realization of collaterals in the form of pledges and mortgages from practical experience and mass information of agencies such as courts and examinations civil judgments, credit institutions in Binh Duong province to find out the new, inadequate and inappropriate points of the current law Since then, the thesis offers a number of solutions and recommendations to amend and supplement the provisions of the law in the realization of collateral in the form of pledge and mortgage The thesis has two chapters layout, clarifying the following issues: (1) Theories on realization of collateral according to Vietnamese law (2) Practices and solutions to improve the law in the realization of pledges, mortgage in Binh Duong province (3) Proposing to finalize the legislation on the realization of collateral in the form of mortgage, mortgage Results of the study to serve the parties to the security transactions, serving the civil judgment execution process of realization of collateral quickly and effectively; Helping the parties to prevent risks when participating in security transactions Keywords: realization of collateral, realization of pledges, realization of mortgage LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại nay, giao dịch dân diễn cách thường xuyên, phổ biến xã hội Từ giới nói chung Việt Nam nói riêng việc bảo đảm hoạt động giao dịch dân diễn bình đẳng, ổn định vấn đề quan trọng để góp phần phát triển kinh tế, an sinh xã hội Một công cụ để bảo đảm trật tự, ổn định giao dịch dân quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Thơng qua Giáo trình Luật La Mã xuất năm 2009 tác giả Nguyễn Ngọc Điện tác giả biết giao dịch bảo đảm xuất từ thời kì La Mã, biện pháp hữu hiệu Đế chế La Mã việc ổn định giao dịch dân sự1 Việt Nam với công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa pháp luật giao dịch dân dần hoàn thiện phát triển, theo nội dung giao dịch bảo đảm đề cập ngày rõ ràng Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 Quy định giao dịch bảo đảm mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động giao dịch dân Một vấn đề đặt câu chuyện xử lý tài sản bảo đảm (sau cụm từ “tài sản bảo đảm” viết tắt “TSBĐ”) suy cho cùng, mục đích giao dịch bảo đảm bảo đảm bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ mình, TSBĐ ràng buộc bên có nghĩa vụ Trong giao dịch dân sự, với cam kết thông qua TSBĐ giúp cho bên có quyền an tâm giao dịch, cịn bên có nghĩa vụ chứng minh thiện chí mình, góp phần vào ổn định giao dịch dân Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp sau bên cam kết với lý đó, khách quan chủ quan mà bên không thực quyền nghĩa vụ Khi bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ cam kết, dẫn đến phải xử lý TSBĐ để thực nghĩa vụ cho bên có quyền Có thể nói, quyền xử lý TSBĐ quyền bên nhận bảo đảm pháp luật bảo vệ Mặc dù pháp Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 51-52 54 Tịa án khơng phải xét xử, án mà cần mở phiên họp có tham gia Viện kiểm sát việc dân để đánh giá chứng định cưỡng chế thu giữ tài sản chấp Nếu thực việc xử lý tài sản chấp rút gọn, không kéo dài, tiết kiệm thời gian chi phí thu hồi nợ Thứ ba, bước đại hóa, áp dụng cơng nghệ hoạt động quản lý quan nhà nước, quan tư pháp, quan giao dịch có bảo đảm Từ xây dựng hệ thống thông tin, liệu thống nhất, đáng tin cậy, công khai theo yêu cầu người khai thác Chứ khơng phải tình hình nay, khó tiếp cận đến thơng tin liên quan đến trình xử lý TSBĐ Cơ quan nhà nước, qua gây khó khăn cho việc nghiên cứu, biết để người dân tránh giao dịch đến loại tài sản Nếu với hệ thống quyền điện tử, tổ chức khoa học, hoạt động tảng công nghệ chắn hạn chế vấn nạn lừa dối nhân thân bên chấp, tình trạng pháp lý TSBĐ Ngồi ra, việc tiếp cận thơng tin liên quan đến q trình thực cơng tác thi hành án nói chung, xử lý TSBĐ nói riêng người dân, tổ chức khó thực hiện; từ dẫn đến số tiêu cực cán máy nhà nước thực khơng có giám sát công khai từ người dân (một quyền ghi nhận Hiến pháp) Thứ tư, tăng cường giám sát, nâng cao lực giải chí phải có chế tài thật nặng cán ngành Tòa án, thi hành án Bản thân tác giả cho rằng, lực cán tốt nhiên chế độ báo cáo, đặt nặng vấn đề thành tích cá nhân dẫn đến tình trạng vụ việc bị kéo dài Nếu vụ việc thụ lý giải ngay, khơng tình trạng quan tập trung, giải vụ việc tồn động đến kỳ báo cáo, thi đua khen thưởng thường diễn vào tháng 09, tháng 11 năm đương vụ việc khó có hội kéo dài thời gian giải tác giả trình bày nêu 55 Thứ năm, có số quy định pháp luật liên quan đến xử lý tài sản chấp, đặc biệt bất động sản cịn nhiều điểm chưa phù hợp Vì vậy, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật xử lý tài sản chấp sau: Một, chế định vật quyền chưa xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, thiết nghĩ, lý thuyết vật quyền áp dụng giải nhiều vấn đề trình xử lý bất động sản chấp Nếu có lý thuyết vật quyền, tạo quyền trực tiếp cho chủ nợ có bảo đảm giá trị kinh tế bất động sản chấp, mà thể quyền theo đuổi quyền ưu tiên chủ nợ có bảo đảm Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam quyền lợi bên nhận chấp nhiều trường hợp không bảo vệ Khi mà tượng tẩu tán tài sản, cố tình khơng bàn giao bên chấp diễn thường xuyên Như vậy, phần nội dung giao dịch bảo đảm BLDS cần bổ sung quyền theo đuổi Theo đó, quyền theo đuổi quyền truy địi tài sản dù tài sản khơng cịn nợ nắm giữ Quyền theo đuổi giúp bảo đảm tuyệt đối quyền lợi chủ nợ trường hợp nợ cố tình tẩu tán tài sản Theo lý thuyết vật quyền người chấp tài sản phải tôn trọng quyền kê biên bất động sản chấp bên nhận chấp Tại khoản Điều 351 BLDS 2005 quyền bên nhận chấp quy định sau: “Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Kế thừa nội dung trên, khoản điều 323 BLDS 2015 quy định quyền bên nhận chấp sau: “Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ” Như vậy, bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp bàn giao bất động sản chấp để xử lý bất động sản chấp yêu cầu xử lý bất động sản chấp theo thỏa thuận khơng có quyền trực tiếp kê biên tài sản bên chấp để xử lý Muốn thực việc kê biên bất động sản chấp nhằm bảo vệ quyền lợi ích mình, bên nhận chấp phải khởi kiện Tịa án, thực việc kê biên tài sản thông qua thi hành án Trên thực tế, việc không kê biên, thu 56 hồi tài sản kịp thời gây thiệt hại không nhỏ cho bên nhận chấp bên chấp cố tình tẩu tán tài sản, có hành vi làm giảm sút giá trị tài sản, cho dù pháp luật có nghiêm cấm bên chấp thực hành vi đó, suy cho cùng, bên nhận chấp bên chịu thiệt thòi Thiết nghĩ, cần cho phép quyền bên nhận chấp trực tiếp thu hồi tài sản với điều kiện định để bảo đảm tính kịp thời, an toàn giao dịch bảo đảm giống quy định Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Đồng thời, theo tác giả, Thừa phát lại quan hỗ trợ thi hành án tốt Thừa phát lại thức thực phạm vi nước kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 theo Nghị số 107/2015/QH13 Vì thế, cho phép bên nhận bảo đảm có quyền ký kết hợp đồng với Văn phòng Thừa phát lại biện pháp kê biên, thu hồi bất động sản chấp nhằm bảo đảm quyền lợi Trong trường hợp này, cần quy định bên nhận chấp phải chứng minh bên chấp có dấu hiệu tẩu tán, làm giảm sút giá trị tài sản chấp quyền thực biện pháp nói Thêm vào đó, cần quy định mức phí cụ thể cho giao dịch nói nhằm tránh tình trạng thực bừa bãi biện pháp kê biên thu hồi bất động sản chấp Theo quan điểm tác giả, khoản Điều 323 BLDS 2015 quyền bên nhận chấp quy định cần sửa sau: “Được quyền kê biên xử lý tài sản chấp bên chấp người thứ ba nắm giữ để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ” Quy định chi tiết nội dung cần Chính phủ hướng dẫn Nghị định Hai, khoản Điều 348 BLDS 2005 nghĩa vụ bên chấp có quy định: “Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 349” Tại khoản Điều 349 BLDS 2005 quyền bên chấp quy định sau: “Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý” Kế thừa nội dung trên, khoản Điều 320 BLDS 57 2015 quy định nghĩa vụ bên chấp sau: “Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật này” Khoản khoản Điều 321 BLDS 2015 quy định sau: … “ Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật.” Như vậy, bên chấp bán, trao đổi tài sản chấp đồng ý bên nhận chấp trường hợp TSBĐ hàng hóa ln chuyển q trình kinh doanh Nghiên cứu cho thấy rằng, số trường hợp, hạn chế nêu làm giảm tính giao lưu dân kinh tế thị trường Về thực tế, bên bảo đảm thực nghĩa vụ trước thời hạn mà không cần phải sử dụng đến bất động sản chấp Đôi mối quan hệ giao dịch liên quan đến bất động sản chấp thời điểm tài sản thực bảo đảm mang lại lợi ích lớn cho chủ sở hữu tài sản, chí giá trị lớn nhiều so với nghĩa vụ bảo đảm, hạn chế giao dịch nên giao dịch khơng thực Thiết nghĩ, cần đưa số điều kiện ràng buộc, cho phép bên bảo đảm tham gia vào giao dịch dân liên quan đến bất động sản chấp nhằm tạo tính lưu thơng tài sản thị trường Theo quan điểm tác giả, cần loại bỏ khoản điều 320 BLDS 2015 nhằm bảo đảm tính lưu thơng hàng hóa thị trường Để đảm bảo 58 quyền lợi cho bên chấp bên nhận chấp khoản Điều 321 BLDS 2015 cần sửa đổi sau: “Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp bên chấp chứng minh quyền lợi ích bên nhận chấp bảo đảm Quyền yêu cầu bên mua tốn, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản trao đổi trở thành tài sản chấp thay cho tài sản trước Các giao dịch nói phải mua bảo hiểm theo pháp luật bảo hiểm” Cần sửa khoản Điều 321 BLDS 2015 sau: “Được tặng cho tài sản chấp bên nhận chấp đồng ý” Ba, khoản Điều 115 LTHADS 2008 sửa đổi năm 2014 cưỡng chế trả nhà, giao nhà quy định sau: “Trường hợp cưỡng chế giao nhà nhà người phải thi hành án cho người mua tài sản bán đấu giá, xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi trước làm thủ tục chi trả cho người thi hành án, Chấp hành viên trích lại từ số tiền bán tài sản khoản tiền để người phải thi hành án thuê nhà phù hợp với giá thuê nhà trung bình địa phương thời hạn 01 năm Nghĩa vụ thi hành án lại tiếp tục thực theo quy định Luật này” Như vậy, Luật cho phép Chấp hành viên trích lại khoản tiền tương đương năm thuê nhà trung bình địa phương để người thi hành án thuê nhà tạo điều kiện tạo lập nơi Đây sách nhân đạo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc xác định giá trị th nhà trung bình khó thực thực tế, nữa, gia đình người thi hành án có số lượng thành viên khác nhau, cơng việc khác nên để số tiền trích lại thật hợp lý vơ khó khăn Hiện nay, việc xác định số tiền trích lại thực Chấp hành viên, suy cho Chấp hành viên chuyên gia kinh tế, nên việc xác định số tiền trích lại mang tính chủ quan, đơi khi, khơng xác Trên thực tế, thông thường trường hợp bên đương tự thỏa thuận với số tiền trích lại Thiết nghĩ, cần có quy định thống phương thức xác định giá trị số tiền trích lại trường hợp Đầu tiên, cần luật hóa thỏa thuận bên thi hành án, lẽ, cần tôn trọng thỏa 59 thuận bên Trong trường hợp bên không thỏa thuận được, Chấp hành viên cần có tiêu chí để xác định số tiền trích lại dựa mức lương tối thiểu vùng, số lượng thành viên người bị thi hành án Theo tác giả, khoản Điều 115 LTHADS 2008 sửa đổi năm 2014 cần sửa đổi sau: “Trường hợp cưỡng chế giao nhà nhà người phải thi hành án cho người mua tài sản bán đấu giá, xét thấy sau toán khoản nghĩa vụ thi hành án mà người phải thi hành án khơng cịn đủ tiền để th nhà tạo lập nơi trước làm thủ tục chi trả cho người thi hành án, Chấp hành viên trích lại từ số tiền bán tài sản khoản tiền để người phải thi hành án thuê nhà phù hợp với giá thuê nhà trung bình địa phương thời hạn 01 năm bên khơng có thỏa thuận khác Nghĩa vụ thi hành án lại tiếp tục thực theo quy định Luật Số tiền trích lại khơng tháng lương tối thiểu vùng không vượt 15 tháng lương tối thiểu vùng tùy thuộc vào số lượng thành viên phụ thuộc gia đình” Bốn, cần có quy định bảo vệ quyền lợi người tham gia đấu giá bất động sản chấp trường hợp người mua Hiện nay, pháp luật đấu thi hành án chưa có quy định rõ nhằm bảo vệ quyền lợi người mua bất động sản chấp thông qua đấu giá Vấn đề bàn giao tài sản đấu giá thành diễn phức tạp chống đối bên chấp có bất động sản người bảo quản tài sản chấp Rõ ràng, trách nhiệm bàn giao tài sản tổ chức bán đấu giá quan thi hành án không pháp luật quy định rõ ràng nên việc chậm bàn giao tài sản đấu giá thành tất yếu Theo quan điểm tác giả, cần quy định rõ thời hạn bàn giao tài sản đấu giá thành để ràng buộc trách nhiệm người bị thi hành án, tổ chức bán đấu quan thi hành án Năm, vấn đề thỏa thuận, tự nguyện thi hành án bên thi hành án có quy định chưa thật bám sát phù hợp với thực tiễn Bởi ghi nhận quyền thỏa thuận, tự nguyện thi hành án bên trình thi hành án, ghi nhận nằm rải rác giai đoạn khác nhau, không thật thống với Như ta biết, tự tự nguyện thỏa 60 thuận nguyên tắc giao dịch dân pháp luật tơn trọng bảo vệ Do vậy, cần có điều luật quy định chung cụ thể cho việc thỏa thuận, tự nguyện thi hành án bên không nên quy định rải rác Ví nay, pháp luật ghi nhận việc tổ chức thỏa thuận ủy ban nhân dân cấp xã, khơng quy định trình tự thủ tục, hướng dẫn việc tổ chức thỏa thuận Chính lẽ đó, thực tế, trường hợp bên thi hành án tổ chức thỏa thuận, tự nguyện thi hành án theo phương thức thỏa thuận Ủy ban nhân dân cấp xã Thêm vào đó, tồn giới hạn thời gian cho bên thỏa thuận thực nội dung thỏa thuận việc giao tài sản, trái với nguyên tắc tự thỏa thuận các bên Do vậy, cần nên bỏ giới hạn thời gian việc thỏa thuận giao tài sản, mà nên giới hạn thời gian xác lập thỏa thuận bên Tại điểm khoản Điều 100 LTHADS 2008 sửa đổi bổ sung 2014 giao tài sản thi hành án có quy định sau: “Việc giao tài sản để trừ vào số tiền thi hành án thực thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có thoả thuận” Theo quan điểm tác giả, cần loại bỏ điều khỏi LTHADS 2008 sửa đổi bổ sung 2014 trường hợp đương không thực thỏa thuận bên có quyền khiếu nại thỏa thuận đó, pháp luật khơng cần phải can thiệp sâu vào thỏa thuận Hơn nữa, thời gian ngày ngắn cho việc giao tài sản bất động sản chấp bao gồm nhiều bất động sản, có giá trị lớn, cần có thời gian chuẩn bị Sáu, khoản Điều 90 LTHADS 2008 sửa đổi bổ sung 2014 kê biên, xử lý tài sản chấp có quy định sau: “Trường hợp người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác có tài sản khơng đủ để thi hành án, Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án cầm cố, chấp giá trị tài sản lớn nghĩa vụ bảo đảm chi phí cưỡng chế thi hành án” Như vậy, trường hợp tài sản người phải thi hành án chấp bên người khác bán đấu sau khơng có người tham gia đăng ký đấu giá, kết đấu giá nhiều lần không thành dẫn đến giảm giá khởi điểm đấu giá tài sản để xử lý tài sản trường hợp khơng 61 cịn Như vậy, tài sản chấp lúc giải Hiện tại, theo pháp Luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể giải tình Bởi lúc Chấp hành viên định kê biên, xử lý tài sản chấp người khác Nếu khơng có phương án để xử lý dẫn đến tượng lơ lửng tài sản chấp Có thể gây thiệt hại cho bên bên nhận chấp bị kê biên hoàn toàn gánh chịu hậu bên bị thi hành án khơng thực nghĩa vụ tốn bên yêu cầu thi hành án Vì thế, theo quan điểm tác giả, trường hợp cần có dự trù hướng xử lý áp dụng thủ tục giải tỏa việc kê biên tài sản, trả lại tài sản áp dụng thủ tục trả đơn yêu cầu thi hành án Các quy định hướng dẫn áp dụng Nghị định hướng dẫn thi hành LTHADS Bảy, khoản điều 98 LTHADS 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 có quy định sau: “ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên trường hợp sau đây…”, luật có quy định việc xác định giá trị bất động sản chấp theo hợp đồng thẩm định giá công bố kết thẩm định giá ký kết Chấp hành viên tổ chức thẩm định giá vòng ngày, khơng có quy định thời gian trả lời kết thẩm định giá Vì lẽ đó, sơ hở bị lợi dụng để trì hỗn việc thi hành án Việc thẩm định giá thực thông qua hợp đồng ký kết Chấp hành viên tổ chức thẩm định giá, giao dịch dân nên phải tôn trọng tự thỏa thuận bên Thông thường, thực tiễn, thời hạn thẩm định giá 30 ngày kể từ ngày tổ chức thẩm định giá nhận đầy đủ thông tin, hồ sơ, khảo sát tài sản thẩm định, nhiên thỏa thuận chủ quan Chấp hành viên Thiết nghĩ, cần có quy định thời gian tối đa việc thẩm định giá công bố kết thẩm định giá cụ thể hóa luật, để ràng buộc việc thực thẩm định giá nhằm bảo đảm trình xử lý bất động sản chấp diễn kịp thời nhanh chóng để bảo vệ quyền lợi ích khách quan chủ thể tham gia vào trình xử lý bất động sản chấp Như vậy, theo tác giả, Điều 62 98 LTHADS 2008 sửa đổi bổ sung 2014 cần bổ sung khoản 3, quy định sau: “ Tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ thông tin, hồ sơ, khảo sát tài sản thẩm định, tổ chức thẩm định giá phải công bố kết thẩm định cho Chấp hành viên ” 63 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu lý luận, thực trạng xử lý TSBĐ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Dương nhằm làm sáng tỏ điểm bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trình xử lý tài sản cầm cố, chấp Theo đó, kết nghiên cứu rút kết luận sau đây: Thứ nhất, luận văn nêu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề xử lý TSBĐ như: khái niệm phân loại TSBĐ, phương thức xử lý TSBĐ Thứ hai, luận văn nêu lên vấn đề xử lý TSBĐ theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ thực trạng xử lý tài sản cầm cố, chấp Bình Dương Thứ ba, luận văn đưa bất cập, vướng mắc trình xử lý TSBĐ đặc biệt việc xử lý tài sản cầm cố xe (động sản bắt buộc đăng ký) tài sản chấp bất động sản theo pháp luật Việt Nam, đồng thời phân tích số vụ việc cụ thể nhằm làm sáng tỏ nội dung đưa Thứ tư, dựa vào lý luận thực trạng phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản cầm cố, chấp Luận văn thực cách nghiêm túc, có mục tiêu nghiên cứu cụ thể, nhằm đưa sở lý luận góp phần hồn thiện số quy định pháp luật xử lý tài sản cầm cố, chấp Kết nghiên cứu đề tài phục vụ cho bên tham gia giao dịch bảo đảm, phục vụ cho công tác thi hành án dân xử lý TSBĐ nhanh chóng hiệu quả, giúp bên phòng ngừa rủi ro tham gia vào giao dịch bảo đảm Và tác giả mong muốn nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu tác giả tương lai Tuy nhiên, giới hạn thời gian tài liệu nghiên cứu nên Luận văn tác giả chưa thể sâu, phân tích biện pháp bảo đảm cịn lại, có biện pháp bảo đảm cầm giữ tài sản bảo lưu quyền sở hữu ghi nhận thức theo BLDS 2015 áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, chưa có văn hướng dẫn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc Hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội Quốc Hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội Quốc Hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội (đã hết hiệu lực) Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội (đã hết hiệu lực) Quốc Hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc Hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội.(sửa đổi bổ sung năm 2014) Quốc Hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 10 Quốc Hội (2014), Luật nhà ở, Hà Nội 11 Quốc Hội (2016), Luật đấu giá tài sản, Hà Nội 12 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội.(được sửa đổi bổ sung năm 2017) 13 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hà Nội 14 Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Hà Nội 15 Quốc Hội (2015), Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 thực chế định Thừa phát lại, Hà Nội 16 Quốc Hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 bán đấu giá tài sản, Hà Nội (đã hết hiệu lực) 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 20 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai, Hà Nội 21 Bộ Tài (2012), Thơng tư 06/2012/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng, hướng dẫn thi hành nghị định số 123/2008/NĐCP ngày 08/12/2008 nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 phủ, Hà Nội (đã hết hiệu lực) 22 Bộ Công An (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/04/2014 quy định đăng ký xe, Hà Nội 23 Bộ Tư Pháp – Bộ Tài Nguyên Môi Trường – Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội 24 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thủ tục giải vụ án cấp sơ thẩm, Hà Nội  TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Agribank (2016), Quyền xử lý tài sản bảo đảm: Những khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị, Thời báo ngân hàng - https://thoibaonganhang.vn/quyen-xuly-tai-san-bao-dam-nhung-kho-khan-vuong-mac-va-de-xuat-kien-nghi57244.html (truy cập ngày 01/06/2020) 26 Bùi Đức Giang (2017), Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật dân 2015, Ngân hàng nhà nước Việt Nam - https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?lef tWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV2868 58&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=10539413089148326# %40%3F_afrLoop%3D10539413089148326%26centerWidth%3D80%2525%2 6dDocName%3DSBV286858%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0 %2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D18qeuh3hz_51 (truy cập ngày 01/06/2020) 27 Dương Thị Phương Liên (2014), Cầm cố tài sản chấp tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu (GP Bank), Luận văn Thạc sĩ Luật Học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đặng Tiến Đạt (2020), Rủi ro xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – chi nhánh Khu công nghiệp Biên Hòa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM 29 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nước ta nay, Bộ tư pháp - https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2513 (truy cập ngày 14/11/2019) 30 Đỗ Văn Đại (2020), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức; tr 369 31 Hồng Thế Liên (2005), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia 32 Hoàng Thị Huế (2017), Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam 33 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ; 34 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, NXB Chính Trị Quốc Gia 35 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2018), Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động cho thuê tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM 36 Nguyễn Thị Thu Vân (2018), Những vấn đề pháp lý xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh 37 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2012), Một số quy định pháp luật Cộng hòa Pháp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Sở Tư Pháp TP.HCM, http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx?Source= &Category=&ItemID=2252&Mode=1 (truy cập ngày 01/06/2020) 38 Phạm Anh Vũ (2018), Pháp luật bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh 39 Phan Thị Thúy Hằng (2019), Xử lý tài sản bảo đảm cho khoản nợ vay từ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật Học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 41 Võ Văn Nhân (2019), Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm bất động sản, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM 42 Vũ Thị Kim Oanh (2009), Cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật Học, Trường Đại học Luật Tp.HCM  BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN 43 Bản án số 33/2018/KDTM-PT ngày 21/11/2018 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương 44 Quyết định số 289/2013/DS-GĐT ngày 28/06/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao ... TỰ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 1.3.1.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm Quy định pháp luật hành chưa có văn định nghĩa ? ?xử lý tài sản bảo đảm? ?? Việc xử. .. CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 37 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ TẠI BÌNH DƯƠNG... CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ TẠI BÌNH DƯƠNG VÀ

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN