Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
714,9 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 838.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Pháp luật xử lý chất thải y tế từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” tác giả thực dự hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy Các số liệu nêu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn dựa q trình thu thập thơng tin, khảo sát Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Khái quát xử lý chất thải y tế 1.2 Khái quát pháp luật xử lý chất thải y tế 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý chất thải y tế 32 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý chất thải y tế thành phố Đà Nẵng 48 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 65 3.1 Định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý chất thải y tế 65 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật xử lý chất thải y tế 68 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BVMT : Bảo vệ mơi trường CTNH : Chất thải nguy hại CTRYT : Chất thải rắn y tế CTYT : Chất thải y tế CSYT : Cơ sở y tế LBVMT : Luật Bảo vệ môi trường TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguy nhiễm khuẩn chất thải y tế gây 16 Bảng 2.1: Danh mục chất thải y tế thông thường phép thu gom phục vụ mục đích tái chế 43 Bảng 2.2: Xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện tuyến thành phố Đà Nẵng 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” “Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững”1 Đó quan điểm Nghị 41 NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị việc bảo vệ mơi trường (BVMT) thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trước nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu nay, Hội nghị Trung ương Khóa XI ban hành Nghị số 24-NQ/TW chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên BVMT Quan điểm BVMT lần khẳng định “Mơi trường vấn đề tồn cầu BVMT vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Việc BVMT bao gồm: Giải ô nhiễm nguồn nước thải, ô nhiễm chất thải sinh hoạt, công nghiệp sinh học, chất thải y tế, v.v… Để xử lý loại chất thải vấn đề thật khó khăn nan giải Với loại chất thải phải cần có biện pháp xử lý khác từ khâu thu gom đến tiêu hủy cuối Một số chất thải cần phải đặc biệt quan tâm chất thải y tế (CTYT) tính đa dạng phức tạp chúng, có nhiều sở y tế (CSYT) trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường Nghị số 41-NQ/TW Chất thải nguy hại, có chất thải y tế (CTYT) trở thành vấn đề pháp lý xã hội cấp bách nước ta nói riêng giới nói chung, có nhiều sở y tế trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường CTYT chứa đựng yếu tố truyền nhiễm, độc hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.CTYT chứa đựng yếu tố truyền nhiễm, độc hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng Trong năm qua, với việc định hướng phát triển kinh tế, vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng Nhà nước ta đặt Bên cạnh đó, việc xử lý CTYT đặt nhiều thách thức nước ta, đặc biệt hai ngành môi trường y tếGiải vấn đề khơng phải sớm chiều có nhiều khó khăn nguồn kinh phí đầu tư cho xử lý CTYT lớn, chưa kể chi phí cho sử dụng đất, phương tiện thu gom, vận chuyển, kinh phí vận hành bảo trì; nhận thức cơng tác thực xử lý chất thải nhân viên làm công tác xử lý chất thải chưa cao; giải pháp xử lý CTYT chưa đồng bộ, v.v Mặt khác, có Luật BVMT với Nghị định, Thông tư , Quy chế quản lý chất thải nguy hại (CTNH) ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, việc ban hành văn BVMT, văn hướng dẫn Luật đơi lúc chậm, số nội dung bất cập khó thực thực hiệu chưa cao Theo thống kê Cục quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế), nước có khoảng 13 511 sở khám chữa bệnh hệ dự phòng từ cấp Trung ương đến địa phương với lượng chất thải rắn phát sinh vào khoảng 450 tấn/ngày, lượng nước thải phát sinh khoảng 125.000 m3/ngày2 Hiện nay, tình hình khí thải nguy hại không xử lý, chủ yếu phát sinh từ phòng thí nghiệm để phục vụ cơng tác nghiên cứu đào tạo y dược Quá Nguyễn Hằng, Thực trạng số giải pháp quản lý chất thải ngành Y tế, Tạp chí Mơi trường, tháng 8/2012 trình thiết kế xây dựng bệnh viện nước ta nói chung nằm giai đoạn đất nước đà phát triển, chiến tranh qua người bước vào giai đoạn phát triển nhận thức chúng vấn đề mơi trường nhiều hạn chế quy trình xử lý chất thải lỏng lẻo, chưa nghiêm túc có CTYT Bối cảnh nêu phổ biến địa phương nước ta, có thành phố Đà Nẵng, đặt yêu cầu cấp bách cần nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục Đối với thành phố Đà Nẵng, thời gian qua pháp luật xử lý CTYT triển khai mạnh mẽ, ban ngành liên quan triển khai hoạt động tra, kiểm tra xử lý vụ việc vi phạm Với động thành phố trẻ đà phát triển, việc quản lý CTNH, có CTYT việc làm cần quan tâm cách mức có quy trình xử lý đạt tiêu chuẩn thân thiện với môi trường Từ lý trên, với mong muốn giải vấn đề trên, góp phần BVMT địa phương địa bàn nước, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật xử lý chất thải y tế từ thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề BVMT nói chung việc xử lý CTYT nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người làm cơng tác thực tiễn Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Thị Kim Cúc (2015), “Xử lý rác thải y tế mơi trường sống xanh thành phố Đà Nẵng”, Báo cáo chuyên khoa 2, Khoa Điều dưỡng – Trường Đại học Đông Á Nguyễn Việt Dũng (2012), "Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải nước thải y tế Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên", Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bùi Kim Hiếu (2010), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên (2017), “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng Phạm Hồng Ngọc (2016), “Pháp luật quản lý chất thải y tế từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Luận Văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội Viện công nghệ môi trường (2002), “Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện”, Hà Nội Một số đăng báo, sách, tạp chí: Bộ Y tế (2000), “Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng công (2003), “Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất giải pháp can thiệp, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 2005”, Hà Nội , Tr 1007- 1009 ThS Nguyễn Thượng Hiền, ThS Đỗ Tiến Đồn (2017), “Ðánh giá trạng cơng tác quản lý chất thải y tế nguy hại đề xuất giải pháp”, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường, Tạp chí Mơi trường số 10/2017 Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), “Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường gây định hướng xây dựng, hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước kiện thực tế Thứ hai, huy động nguồn lực tài để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý CTYT, bao gồm nguồn như: Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho địa phương; Ngân sách địa phương; Kinh phí từ dự án ODA có dự án Hỗ trợ xử lý CTYT vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB) nguồn vốn hợp pháp khác; Triển khai đối tác công tư quản lý xử lý CTYT nhằm huy động tham gia nguồn lực xã hội (PPP) để tăng tính chun mơn hóa xử lý CTYT giảm gánh nặng ngân sách nhà nước Thứ ba, từ việc huy động nguồn lực tài tiến hành đầu tư hệ thống xử lý CTYT để chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn quốc gia BVMT, tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý CTYT, lựa chọn cơng nghệ xử lý CTYT phù hợp theo định hướng áp dụng cơng nghệ bảo đảm tính thân thiện với mơi trường sở khối lượng, thành phần CTYT phát sinh, điều kiện mặt xây dựng, phù hợp với khả tài CSYT đảm bảo quy chuẩn quốc gia môi trường Đảm bảo 100% CSYT cơng lập có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn, địa bàn vùng sâu, vùng xa khơng có đơn vị chức vận chuyển, xử lý CTNH đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, bố trí kinh phí vận hành lò đốt CTYT Đầu tư phương tiện, thiết bị đảm bảo cho công tác phân loại nguồn, thu gom, vận chuyển lưu giữ bệnh viện, đầu tư cho sở chưa có hệ thống xử lý nước thải bao gồm CSYT không giường bệnh cho trạm Y tế xã, phường, nâng cấp hệ thống xử lý CTYT đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống xử lý chất thải Trung tâm Y tế quận/huyện, Bệnh viện có tăng quy mơ giường bệnh làm tải công suất xử lý nước thải đầu tư Bệnh viện chuyên ngành từ nhiều nguồn vốn khác Bên cạnh đó, việc huy động nguồn lực tài 73 giúp cho cơng tác nghiên cứu triển khai, áp dụng công nghệ không đốt (thiết bị khử khuẩn nhiệt ướt vi sóng), thân thiện với mơi trường, chi phí vận hành lại rẻ phương pháp đốt tăng hội tái chế CTYT59 Thứ tư, tăng cường tra, kiểm tra liên ngành việc chấp hành quy định pháp luật xử lý CTYT công tác BVMT CSYT Qua tra, kiểm tra, phát vi phạm cần kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật xử lý CTYT BVMT CSYT, gắn với trách nhiệm người đứng đầu BV Quy định trách nhiệm cụ thể cho lãnh đạo CSYT việc thực xử lý CTYT đơn vị, gắn trách nhiệm thực xử lý CTYT vào tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị Lãnh đạo CSYT phải chịu trách nhiệm sai phạm công tác xử lý CTYT đơn vị Thứ năm, phòng ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật xử lý CTYT nói chung pháp luật BVMT nói chung, hành vi xả thải không quy định, không đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn xử lý nước thải y tế, lò đốt CTRYT bị hư hỏng, xuống cấp gây ô nhiễm môi trường Đây trách nhiệm không riêng ngành y tế mà lực lượng cảnh sát môi trường, lực lượng khác tài ngun mơi trường, UBND quyền cấp có trách nhiệm nâng cao nhận thức cộng đồng, giám sát xã hội Thứ sáu có sách khen thưởng nhân rộng Bệnh viện, CSYT, địa phương thực tốt công tác quản lý, xử lý CTYT, BVMT đưa kết thực xử lý chất thải, BVMT vào nội dung thi đua khen thưởng hàng năm CSYT 59 Nguyễn Thị Kim Thái - Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường - Đại học Xây dựng Hà Nội, Quản lý chất thải từ bệnh viện Việt Nam Thực trạng định hướng tương lai, Tạp chí mơi trường tháng 12/2011 74 Thứ bảy, thực tốt công tác đào tạo, tập huấn, tuyên truyền pháp luật xử lý CTYT, đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý xử lý CTYT, tập huấn cho cán vận hành, bảo trì hệ thống xử lý nước thải đơn vị y tế, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhằm phổ biến pháp luật BVMT CSYT nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cán y tế, người bệnh, người nhà bệnh nhân người dân khu vực xung quanh bệnh viện việc thực quy định xử lý CTYT BVMT Nếu làm tốt công tác tập huấn, tuyên truyền giúp người hiểu thực theo quy định pháp luật, hạn chế tối thiểu hành vi vi phạm thiếu hiểu biết pháp luật, phổ biến thông tin quản lý, xử lý CTYT theo quy định pháp luật, tác hại CTYT gây nên áp phích, tờ rơi, hình ảnh theo nhóm đối tượng khác Thứ tám, cá nhân, đặc biệt người đứng đầu CSYT cần lập kế hoạch quản lý, xử lý CTYT xây dựng đề án đầu tư, nâng cấp hệ thống xử lý CTYT đơn vị, mua cung cấp đủ phương tiện chuyên dụng, phối hợp với quan môi trường, sở xử lý chất thải địa phương để xử lý tiêu hủy CTYT qui định Các nhân viên y tế cần thực tốt việc thu gom, phân loại chất thải nơi phát sinh chất thải lưu giữ quy định Việc thực đồng giải pháp kết hợp với nâng cao trách nhiệm cá nhân giúp cho công tác xử lý CTYT thực theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực y tế Kết luận Chương Nhằm thực tốt pháp luật xử lý CTYT, ngành y tế thành phố Đà Nẵng nói riêng Đảng Nhà nước ta ban ngành có liên 75 quan từ yêu cầu thiết vấn đề ô nhiễm môi trường, cần phải quan tâm đầu tư cho công tác xử lý CTYT Từ việc định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật đến giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật hồn thiện thể chế, sách pháp luật, tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư, phải kể đến tầm quan trọng hợp tác công – tư, tiến hành đầu tư sở hạ tầng, hệ thống xử lý CTYT, tăng cường công tác kiểm tra, tra, phòng ngừa xử lý nghiêm vi phạm việc thực pháp luật xử lý CTYT, bên cạnh cần có giải pháp khuyến khích, khen thưởng cho đơn vị, CSYT thực tốt, tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền pháp luật Việc thực giải pháp có thành công hay phụ thuộc vào cá nhân người, đặc biệt người đứng đầu CSYT việc trực tiếp đạo thực việc xử lý CTYT theo quy định pháp luật, có giúp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý CTYT thành phố Đà Nẵng địa bàn nước 76 KẾT LUẬN Một nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường chất thải Trong CTYT đánh giá loại CTNH chứa nhiều mầm bệnh, hố chất độc hại, chất thải phóng xạ CTYT khơng thu gom, phân loại, xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tạo nên nguy cho sức khỏe môi trường sống người Những năm qua, có hàng loạt văn pháp luật BVMT, có cơng tác quản lý, xử lý CTYT ban hành, tạo pháp lý cho cấp sở thực xử lý CTYT địa phương Việc xử lý CTYT phương pháp thu hồi, tái chế tiêu hủy tiến hành CSYT phải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia BVMT Đồng thời, pháp luật quy định chế tài áp dụng hành vi vi phạm pháp luật xử lý CTYT, bảo vệ môi trường Qua thực tiễn thi hành pháp luật xử lý CTYT địa bàn thành phố Đà Nẵng đảm bảo theo quy định pháp luật, đạt kết tốt Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật nước ta chưa hồn thiện, tồn hạn chế, vướng mắc trình áp dụng pháp luật, xuất phát từ ý thức BVMT cộng đồng với điều kiện, khả giám sát quan quản lý mơi trường nhiều khó khăn cần phải khắc phục hoàn thiện Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho công tác xử lý CTYT thực tốt vấn đề cấp bách đặt không riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng mà địa bàn nước Bên cạnh đưa định hướng bản, cần có giải pháp cụ thể nhằm hạn chế thiếu sót quy định pháp luật hoạt động xử lý CTYT, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việc thực 77 đồng định hướng, giải pháp không trách nhiệm cấp, ban, ngành, quyền địa phương mà người bệnh, người nhà người bệnh làm nâng cao ý thức BVMT, góp phần làm cho đất nước xanh – – đẹp phát triển bền vững 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ Chính Trị (2004), Nghị số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT -BKHCN-BYT ngày 29/6/2014 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Y tế quy định đảm bảo điều kiện an toàn xạ y tế, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), QCVN 28:2010/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), QCVN 02:2012/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), QCVN 50:2013/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn 02:2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lò đốt chất thải rắn y tế, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008, việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên môi trường quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Thông tư số 34/2017/TT-BTNMT ngày 04/10/2017 Bộ Tài nguyên môi trường quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải y tế, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2015), Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 06/7/2015 Bộ Y tế việc tăng cường quản lý chất thải y tế bệnh viện, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2007), Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2013), Quyết định số 1534/QĐ-BYT ngày 7/5/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý Môi trường y tế, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08/7/2010 Chính phủ quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30/8/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm bảo đảm an tồn sinh học phòng xét nghiệm Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Quyết định 2038/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/11/2011 Phê duyệt đề án tổng thể xử lý Chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Chính phủ (2012), Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/08/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội 21 Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội 22 Chính phủ (2014), Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng phủ ban hành Kế hoạch thực Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 23 Chính phủ (2011), Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 24 Chính phủ (2015), Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, Hà Nội 25 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2016), Luật Điều ước quốc tế, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Luật Khám, chữa bệnh, Hà Nội 31 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Báo cáo, luận văn, tạp chí: 32 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường quốc gia, Hà Nội 33 Bộ Y tế (2016), Báo cáo Cục quản lý Môi trường Y tế đánh giá việc hệ thống pháp luật quản lý chất thải y tế, Hà Nội 34 Bộ Y tế (2014), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế ban hành kèm Quyết định số105/QĐ-MT ngày 03/7/2014 Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Nxb Y học, Hà Nội 35 Bộ Y tế (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành quản lý chất thải y tế, Nxb Y học, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Kim Cúc (2015), Xử lý rác thải y tế môi trường sống xanh thành phố Đà Nẵng, Báo cáo chuyên khoa 2, Khoa Điều dưỡng – Trường Đại học Đông Á 37 Đảng Cộng sản (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng cơng (2003), Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất giải pháp can thiệp, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 2005, Hà Nội, tr 1007- 1009 39 Nguyễn Việt Dũng (2012), Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải nước thải y tế Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Tài nguyên môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 40 Nguyễn Thượng Hiền, ThS Đỗ Tiến Đồn (2017), Ðánh giá trạng cơng tác quản lý chất thải y tế nguy hại đề xuất giải pháp, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường, Tạp chí Mơi trường số 10/2017 41 Bùi Kim Hiếu (2010), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Liên (2017), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường đại học bách khoa – Đại học Đà Nẵng 43 Phạm Hữu Nghị, Bùi Đức Hiển (2011), Các quy định pháp luật thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng xây dựng, hoàn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 1/2011, tr 40 – 47 44 Phạm Hồng Ngọc (2016), Pháp luật quản lý chất thải y tế từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận Văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Hà Nội 45 Vũ Thị Duyên Thủy (2016), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam số nước giới, Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 3/2016, tr 31 – 36 46 Nguyễn Minh Tuấn, Cao Thị Minh Điểm, Phạm Minh Tuấn (2011), Xử lý chất thải y tế công nghệ thân thiện môi trường, Báo Hoạt động Khoa học số tháng 7.2011, tr 36 – 38 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật môi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 49 Viện công nghệ môi trường (2002), “Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện”, Hà Nội Website: 50 Anh Thư, “Được phép tái chế số chất thải y tế”, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/duoc-phep-tai-che-mot-so-chatthai-y-te-207263.htm, 2017 51 Báo Nhân dân, “Cần kiểm soát chặt chẽ quy trình xử lý chất thải y tế”, https://baomoi.com/can-kiem-soat-chat-che-quy-trinh-xu-ly-chat-thai-yte/c/21081917.epi,12/2016 52 Chất thải y tế cách phân loại, thu gom xử lý, http://xulyracthaiyte.vn/tin-tuc/chat-thai-y-te-cach-phan-loai-thu-gom-vaxu-ly/, 2017 53 Cục quản lý Môi trường Y tế, Chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý CTYT, http://vihema.gov.vn/chu-truong-chinh-sach-cuadang-va-nha-nuoc-ve-quan-ly-chat-thai-y-te.html, 9/2015 54 Cục Quản lý môi trường y tế, Quản lý chất thải y tế tái chế, https://baomoi.com/quan-ly-chat-thai-y-te-tai-che/c/23975387.epi, 11/2017 55 Danh mục Điều ước Quốc tế lĩnh vực môi trường Việt Nam tham gia, http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/Danhm%E1%BB%A5c c%C3%A1cc%C3%B4ng%C6%B0%E1%BB%9Bcqu%E1%BB%91ct% E1%BA%BFtrongl%C4%A9nhv%E1%BB%B1cm%C3%B4itr%C6%B0 %E1%BB%9Dng.aspx, 9/2009 56 Hải Đăng, Sửa đổi quy chuẩn nước thải y tế, https://baomoi.com/suadoi-quy-chuan-ve-nuoc-thai-y-te/c/23495604.epi, 10/2017 57 Hoàng Dương Tùng, Nguyễn Văn Thùy - Tổng cục Môi trường, Quản lý chất thải rắn, trạng, thách thức định hướng, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages/Qu%E1%BA%A3n l%C3%D-ch%E1%BA%A5tth%E1%BA%A3ir%E1%BA%AFnHi%E1%BB%87ntr%E1%BA%A1ng ,-th%C3%A1ch-th%E1%BB%A9c-v%C3%A0%C4%91%E1%BB%8Bnh-h%C6%B0%E1%BB%9Bng.aspx, 9/2012 58 Lê Minh Sang, “Kinh nghiệm số quốc gia giới quản lý chất thải y tế”, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Kinhnghi%E1%BB%87m-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-qu%E1%BB%91c-gia-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BFgi%E1%BB%9Bi-trong-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BDch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-y-t%E1%BA%BF-41225, 5/2016 59 Nguyễn Cơng, Tổ chức rà sốt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, https://baomoi.com/to-chuc-ra-soat-cac-quy-chuan-ky-thuat-quocgia-ve-moi-truong/c/23269459.epi, 10/2017 60 Theo Nguyễn Hằng, Thực trạng số giải pháp quản lý chất thải ngành Y tế, Tạp chí Mơi trường số tháng 8/2012, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Th%E1%BB %B1c-tr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BDch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-c%E1%BB%A7a-ng%C3%A0nhY-t%E1%BA%BF.aspx 61 Nguyễn Thanh Hà, Những điểm Thông tư số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT quy định quản lý chất thải y tế, Tạp chí Mơi trường, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Nh%E1%BB%AFng%C4%91i%E1%BB%83m-m%E1%BB%9Bi-c%E1%BB%A7aTh%C3%B4ng-t%C6%B0-s%E1%BB%91-58/2015/TTLT-BYT- BTNMT-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BDch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-y-t%E1%BA%BF 41197, 5/2016 62 Ngơ Huyền, Khởi cơng cơng trình Khu đa chức trang thiết bị Bệnh viện Phục hồi chức Đà Nẵng, http://danang.gov.vn/chinhquyen/chi-tiet?id=30324&_c=3, 02/2018 63 Nội dung trả lời báo chí công tác quản lý chất thải y tế, http://vihema.gov.vn/noi-dung-tra-loi-bao-chi-ve-cong-tac-quan-ly-chatthai-y-te.html, 9/2016 64 Nguyễn Hữu Hùng (2016), Thúc đẩy mơ hình đối tác công tư xử lý chất thải y tế, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Th%C3%BAc%C4%91%E1%BA%A9y-m%C3%B4-h%C3%ACnh%C4%91%E1%BB%91i-t%C3%A1c-c%C3%B4ng-t%C6%B0 trongx%E1%BB%AD-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-yt%E1%BA%BF-41216, 5/2016 65 Nguyễn Nam, Hợp tác công - tư xử lý chất thải y tế: Hiệu nào?, http://suckhoedoisong.vn/hop-tac-cong-tu-trong-xu-ly-chat-thai-yte-hieu-qua-the-nao-n108214.html, 11/2015 66 Nguyễn Minh Cường – Nguyễn Thị Thu Phượng - Tổng cục Môi trường, Việt Nam tích cực tham gia thực điều ước quốc tế mơi trường, Tạp chí Mơi trường số tháng 03/2012, http://www.vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages/Vi%E1%BB %87t-Nam-t%C3%ADch-c%E1%BB%B1c-tham-gia-th%E1%BB%B1chi%E1%BB%87n-c%C3%A1c-%C4%91i%E1%BB%81u%C6%B0%E1%BB%9Bc-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BFv%E1%BB%81-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng.aspx 67 Nguyễn Thị Kim Thái - Viện Khoa học Kỹ thuật môi trường - Đại học Xây dựng Hà Nội, Quản lý chất thải từ bệnh viện Việt Nam Thực trạng định hướng tương lai, Tạp chí mơi trường tháng 12/2011, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/Qu%E1%BA %A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3it%E1%BB%AB-c%C3%A1c-b%E1%BB%87nh-vi%E1%BB%87n%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-Th%E1%BB%B1ctr%E1%BA%A1ng-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%8Bnhh%C6%B0%E1%BB%9Bng-trong-t%C6%B0%C6%A1ng-lai.aspx 68 Tạp chí lượng Việt Nam (2017),Đốt rác phát điện: Tiềm thực cho Việt Nam, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/bao-tonnang-luong/dot-rac-phat-dien-tiem-nang-va-hien-thuc-cho-viet-nam.html, 11/2017 69 Lê Thị Nga - Khoa Luật, Đại học Huế, Yêu cầu tính thống hệ thống pháp luật, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/671 70 Lê Văn Sua, Luật quốc tế mơi trường vấn đề hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=2146, 5/2017 71 Nguyễn Thị Liên Hương – Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Hợp tác công tư hướng xử lý chất thải y tế, http://xulyracthaiyte.vn/tintuc/hop-tac-cong-tu-huong-moi-xu-ly-chat-thai-y-te/ 72 http://soyte.danang.gov.vn/ 73 https://www.wikipedia.org/ ... cao hiệu thực pháp luật xử lý chất thải y tế từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Khái quát xử lý chất thải y tế 1.1.1... VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lý chất thải y tế 32 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý chất thải y tế thành phố Đà. .. QUÁT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Khái quát xử lý chất thải y tế 1.2 Khái quát pháp luật xử lý chất thải y tế 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT