1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

86 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ THÚY HẰNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ THÚY HẰNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 57CH252 Quyết định giao đề tài: 447/QĐ-ĐHNT, ngày 10/5/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1586/QD-ĐHNT ngày 10/12/2019 Ngày bảo vệ: 22/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị Cá ngừ đại dương thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Hằng iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy, cô giáo trường Đại học Nha Trang tâm huyết, tận tình giảng dạy, truyền dạy cho em nhiều kiến thức giúp đỡ em nhiều suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh giúp em hoàn thành tốt đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn đến Chi Cục Thống kê Thành phố Tuy Hòa, phòng Kinh tế Thành phố Tuy Hòa, Chi cục Thủy sản tỉnh Phú Yên dành thời gian quý báu, giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho em trình thu thập liệu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình người thân ln động viên, giúp đỡ em an tâm cơng tác hồn thành luận văn này./ Em xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thúy Hằng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix DANH MỤC ĐỒ THỊ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Sự cần thiết phân tích chuỗi giá trị 1.1.3 Các phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị .8 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 11 1.2.1 Các nghiên cứu nước 11 1.2.2 Các nghiên cứu nước 14 1.3 Khung tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trị chuỗi cá ngừ đại dương 20 1.3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 20 1.3.2 Phân tích giá trị chuỗi cá ngừ đại dương 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 23 2.1 Tổng quan tình hình khai thác cá ngừ Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên giai đoạn 2015-2017 23 2.1.1 Số lượng tàu đánh cá ngừ 23 2.1.2 Về công nghệ khai thác bảo quản sản phẩm 25 2.1.3 Sản lượng cá ngừ đại dương 26 v 2.2 Thực trạng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 29 2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n 29 2.2.2 Phân tích hoạt động chuỗi 29 2.2.3 Đánh giá kết hoạt động chuỗi giá trị cá ngừ đại dương TP Tuy Hòa .42 2.3 Đánh giá chuỗi giá trị cá ngừ TP Tuy Hòa .48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 50 3.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị TP Tuy Hòa thời gian tới 50 3.1.1 Thuận lợi 50 3.1.2 Khó khăn 50 3.1.3 Định hướng phát triển chuỗi giá trị cá ngừ TP Tuy Hòa thời gian tới 51 3.2 Giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị cá ngừ TP Tuy Hòa thời gian tới .52 3.2.1 Giải pháp liên doanh, liên kết 52 3.2.2 Giải pháp hình thành chợ đấu giá cá ngừ đại dương 55 3.2.3 Ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất 56 3.2.4 Giải pháp nâng cao lực cho tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị cá ngừ 57 3.3 Kiến nghị 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBXK Chế biến xuất CSBB Cơ sở bán buôn CSBL Cơ sở bán lẻ CSCB Cơ sở chế biến CV Đơn vị đo công suất máy thủy DNCB Doanh nghiệp chế biến GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học-công nghệ KTTS Khai thác thủy sản ND Ngư dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TĐTBQ Tốc độ tăng bình quân TSCĐ Tài sản cố định TP Thành phố TW Trung ương TL/CV Thương lái/Chủ vựa UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tàu đánh cá TP Tuy Hòa giai đoạn 2015 - 2017 23 Bảng 2.2 Các chuỗi giá trị cá ngừ đại dương TP Tuy Hòa giai đoạn 2015 - 2017 29 Bảng 2.3 Chất lượng sản phẩm chuỗi cá ngừ đại dương TP Tuy Hòa 41 Bảng 2.4 Kết kinh tế bình qn dịng sản phẩm cá ngừ xuất trung bình giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 2.5 Hiệu kinh tế bình qn dịng sản phẩm cá ngừ nội địa trung bình giai đoạn 2015 – 2017 44 Bảng 2.6 Phân phối lợi ích chuỗi giá trị cá ngừ đại dương TP Tuy Hòa 45 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khái niệm chuỗi theo phương pháp Filière .8 Hình 1.2 Khung phân tích chuỗi giá trị Michael Porter Hình 1.3 Sơ đồ chuỗi giá trị theo GTZ Eschoborn .11 Hình 1.4 Chuỗi cung ứng nghề cá ngừ Indonesia 17 Hình 1.5 Chuỗi giá trị cá ngừ vây vàng Srilanka 18 Hình 1.6 Phân phối lợi nhuận sản phẩm cá ngừ đóng hộp Tại Ghana 19 Hình 1.7 Sơ đồ chuỗi giá trị cá ngừ dựa theo phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị GTZ Eschoborn 20 Hình 3.1 Mơ hình hoạt động HTX khai thác cá ngừ đại dương 53 Hình 3.2 Đề xuất mơ hình chợ đấu giá cá ngừ đại dương chuyên dụng 55 ix DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Sản lượng cá ngừ khai thác tỉnh Phú Yên TP Tuy Hòa 27 Biểu đồ 2.2: Sản lượng cá ngừ khai thác thời gian qua .28 Biểu đồ 2.3: Tình hình hợp đồng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 33 Biểu đồ 2.4: Thời hạn ký kết hợp đồng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 34 Biểu đồ 2.5: Tình hình thực HĐ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 35 Biểu đồ 2.6: Tình hình trao đổi thơng tin chuỗi giá trị cá ngừ đại dương Cấu trúc theo quy định 37 Biểu đồ 2.7: Mức độ tin tưởng thông tin chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 38 Biểu đồ 2.8: Mức độ đáp ứng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương .39 x trường điều tiết phân phối hợp lý lợi ích chuỗi giá trị cá ngừ đại dương theo tín hiệu thị trường - Tăng cường lực cho hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế: Việc tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, hợp tác xã tổ chức tư vấn có ý nghĩa lớn, đóng vai trị quan trọng liên kết, điều phối lợi ích tác nhân tham gia chuỗi, tăng cường lực chuỗi Hiện nay, đa số ngành hàng có hiệp hội số hiệp hội phát huy tác dụng tốt việc đề xuất với Chính phủ sách phát triển ngành hàng Tuy nhiên, hiệp hội cần tập trung nâng cao lực nhận thức cho thành viên tham gia lợi ích tham gia liên kết chuỗi, tăng cường cung cấp thơng tin thị trường bí kinh doanh Cần tập trung vào nâng cao sức mạnh đàm phán để tham gia vào chuỗi cách thuận lợi ngày có vị cao, hỗ trợ cho thành viên đấu tranh đối phó với rào cản thương mại quốc tế Chủ động nâng cao vị tham gia vào hiệp hội tổ chức quốc tế theo ngành hàng nông sản Đồng thời, cần tranh thủ giúp đỡ kỹ thuật tổ chức quốc tế xây dựng phát triển chuỗi - Hồn thiện mơi trường sách; nâng cao lực thực thi pháp luật quy định khác: Chính sách Nhà nước cần giải khó khăn lợi ích trước mắt ngư dân/người nuôi, đồng thời định hướng dẫn dắt chuỗi liên kết lâu dài, có điều tiết quản lý, ví dụ có sách hạn chế tàu thuyền khai thác, quy định mùa cấm, vùng cấm/hạn chế đánh bắt; sách hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm, sách thu hút vốn FDI vào lĩnh vực thủy sản… Cần tăng cường hỗ trợ tác nhân tham gia vào chuỗi khuyến nông, thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chứng nhận chất lượng, xây dựng phát triển thương hiệu Gia tăng hỗ trợ Nhà nước việc thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận chất lượng sản phẩm phát triển thương hiệu 60 KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa sở lý luận chuỗi giá trị, theo đưa khái niệm vai trị cần thiết phân tích chuỗi giá trị Tác giả đưa phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị Trên sở lý luận đưa ra, tác giả vận dụng phương pháp tiếp cận liên kết chuỗi giá trị GTZ Eschborn để phân tích chuỗi giá trị cá ngừ TP Tuy Hòa giai đoạn 2015-2017 vừa qua Kết nghiên cứu chứng minh (i) mối quan hệ tác nhân chuỗi thiếu gắn kết; (ii) phân phối lợi ích bất cân tác nhân; (iii) ngư dân tác nhân đối mặt với nhiều rủi ro lợi ích thu (iv) chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác có vị cạnh tranh yếu tồn chuỗi giá trị tồn cầu Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị cá ngừ TP Tuy Hòa thời gian tới Do hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài tập trung phạm vi nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cho trường hợp cá ngừ TP Tuy Hòa Nghiên cứu tập trung vào tác nhân sản xuất phân phối nội địa Tp Tuy Hòa Hướng nghiên cứu tương lai mở rộng địa bàn nghiên cứu, hướng đến phạm vi quốc gia, nhằm đánh giá vị cạnh tranh khả cạnh tranh Việt Nam chuỗi giá trị mặt hàng thủy sản toàn cầu Nghiên cứu sâu mơ hình liên kết hợp tác tác nhân chuỗi thể chế sách hỗ trợ cần thiết nhằm nâng cao khả gắn kết tác nhân bên liên quan 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), “Hợp tác chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng cơng cụ thúcđẩy ngành thủy sản Khánh Hịa phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, Số 4, tr 84-89 Nguyễn Thị Trâm Anh Huỳnh Phan Thúy Vi (2010), “Tiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng - Trường hợp công ty cố phần Nha Trang Seafood F17”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 40-Quyển 2, tr 286-295 Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Thị Trâm Anh (2012), “Hài hịa lợi ích ngư dân tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác - trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa Khánh Hịa”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Số 6, Kỳ 2-Tháng 3/2012, tr 11-19 Dự án hỗ trợ xuất trái tỉnh ĐBSCL (2013), Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản GTZ (2009), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Biên tập: Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú, Tháng 3/2009 GTZ Eschborn (2007), Cẩm nang phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Nguyễn Tiến Hưng (2011), Nghiên cứu chuỗi giá trị sá sùng tỉnh Quảng Ninh, VIFEP, 2011 Phòng Kinh tế TP Tuy Hòa (2017), Báo cáo ngành Thủy sản giai đoạn 2015-2017, TP Tuy Hòa SEAT (2012), Phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng cá tra tôm Việt Nam, Dự án nuôi trồng phát triển thủy sản theo chuẩn thương mại (Dự án SEATSustaining Ethical Aquatic Trade), EU FP7 Funded Project No 222889 (2009-2013) 10 Nguyễn Phú Sơn (2012), Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, NXB Đại học Cần Thơ 11 Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Trâm Anh Nguyễn Thi Kim Anh (2011), Liên kết hỗ trợ ngư dân để phát triển kinh doanh bền vững cho sản phẩm thủy sản trường hợp mặt hàng cá cơm Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo 2011 “Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khhu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng, tháng 9/2011, tr 62-75 62 12 Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014), Phân tích chuỗi giá trị thủy sản sản xuất tỉnh Nghệ An, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2014 II Tài liệu Tiếng Anh Antwi-Asare T O & Abbey E.N (2011), Fishery Value Chain Analysis: Ghana Food and Agriculture Organization, Fisheries De Silva D.A.M (2011), “Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets”, In FAO (2012) Value-chain in small scale fisheries, Value-chain bibliography, Food and Agriculture Organization Leplaideur, A & Moustier, P., 1989 Dynamique du vivrier Brazzaville: les mythes de l'anarchie et de l'inefficace Dubay K., Tokuoka S and Gereffi G (2010), A Value Chain Analysis of the Sinaloa, Mexico Shrimp Fishery, Center on Globalization, Governance & Competitiveness, Duke University, March 15, 2010 FAO (2011b), Fishery value chain analysis in Cambodia, FAO, Rome, Italy 8(1):31-47 Gereffi G (1994), “The Organization of buyer-driven global commodity chains: How US retailers shape overseas production networks”, In: Gereffi, G and Korzeniewicz, M (eds), Commodity Chains and Global Capitalism, Praeger, London Gereffi, G., Humphrey, J., Kaplinsky, R., & Sturgeon, T.J (2001), Globalization, value chains and development IDS Bulletin, 32(3), 1-9 Gereffi, G., J Humphrey, & T Sturgeon (2005), The governance of global value chains Review of International Political Economy, 12, 78-104 GTZ (2007), ValueLinks Manual The Methodology of Value Chain Promotion, GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit GmbH), First edition 2007, Published on CD-Rom, Eschborn/Germany 10 Hempel E (2010), Value Chain Analysis in the Fisheries Sector in Africa, INFOSA, AU/NEPAD Programme, November 2010 11 M.Porter (1985), Compevetitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance 12 Kaplinsky R and Morris M (2001), A Handbook for Value Chain Research, International Development Research Center, Ottawa, Canada 13 Skladany, M., & Harris, C K (1995), On global pond: International development and commodity chains in the shrimp industry In P McMichael (ed.), Food and agrarian orders in the world-economy (pp.170-191) Westport, CT: Praeger 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Công ty chế biến thủy sản) I Thông tin chung: Tên công ty: …………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Tên người vấn:…… ……………Chức vụ:…………………………………… II Sản lượng thu mua cá ngừ năm qua? STT Nội dung Năm Năm Năm 2015 2016 2017 Sản lượng thu mua bình quân năm Giá thu mua bình qn năm Ước tính chi phí thu mua cho cá ngừ III Tình hình đặc điểm thu mua cá ngừ: Cơng ty có phận thu mua hay khơng? a) Có b) Khơng Công ty thu mua đâu? Mua từ ai? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….……………………… Phương thức giao dịch, tiếp cận thông tin, hình thức mua: + Cơng ty có hợp đồng thu mua không? + Thời gian ký kết từ khoảng ……….đến………… năm? + Cách thức xác định giá thu mua: ……………………… Tình hình cạnh tranh thu mua? ………………………………………………………………………………………… IV Tình hình đặc điểm tiêu thụ cá ngừ: Các sản phẩm chế biến Cơng ty từ cá ngừ gì? Năm 2015 STT Sản phẩm Sản lượng bình quân Giá bán bình quân Năm 2016 Sản Giá bán lượng bình bình quân quân Năm 2017 Sản Giá lượng bán bình bình qn qn V Thơng tin khác: Mức độ thường xuyên trao đổi thông tin tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: □ Khơng trao đổi □ Ít trao đổi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Mức độ tin tưởngthông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng : □ Hồn tồn khơng tin tưởng □ Ít tin tưởng □ Khá tin tưởng □ Tin tưởng Mức độ đáp ứng □ Hồn tồn khơng hài lịng □ Hài lịng phần □ Hài lòng □ Rất hài lòng Có thực truy xuất nguồn gốc khơng? □ Có □ Không, lý do: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Đánh giá áp lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sở thu mua cá ngừ) Phần I: Thông tin chung Họ tên:……………………………… Tuổi………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Phần II: Nội dung khảo sát Câu 1: Xin ơng/bà cho biết tình hình thu mua cá ngừ thời gian qua? STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Sản lượng thu mua bình quân năm Giá bình quân thu mua Chi phí thu mua ước tính /1 kg cá ngừ Năm 2017 Cơ sở xác định giá:…………………………………………………………… ……… Tiếp cận thơng tin thu mua:…………………………………………… ……… Tình hình cạnh tranh thu mua:………………………………………….………… Cách thức bảo quản cá:…………………………………………………… …………… Có thực hợp đồng q trình kinh doanh không? Câu 2: Xin ông/bà cho biết tình hình tiêu thụ cá ngừ? Năm 2015 STT Đối tượng tiêu thụ SL bình qn Cơng ty chế biến Người bán sỉ Người bán lẻ Cơ sở thu mua DN xuất Năm 2016 Năm 2017 Giá bán SL Giá bán SL Giá bán bình bình bình bình bình quân quân quân quân quân Câu 3: Thông tin khác: Mức độ thường xuyên trao đổi thông tin tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: □ Khơng trao đổi □ Ít trao đổi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Mức độ tin tưởng thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng : □ Hoàn toàn khơng tin tưởng □ Ít tin tưởng □ Khá tin tưởng □ Tin tưởng Mức độ đáp ứng □ Hồn tồn khơng hài lịng □ Hài lịng phần □ Hài lịng □ Rất hài lịng Có thực truy xuất nguồn gốc khơng? □ Có □ Khơng, lý do: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Đánh giá áp lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sở bán buôn) Phần I: Thông tin chung Họ tên:……………………………… Tuổi………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Phần II: Nội dung khảo sát Câu 1: Xin ơng/bà cho biết tình hình thu mua cá ngừ thời gian qua? STT Chỉ tiêu Sản lượng thu mua bình quân năm Giá bình quân thu mua Chi phí thu mua ước tính /1 kg cá ngừ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cơ sở xác định giá:…………………………………………………………………… Tiếp cận thông tin thu mua:…………………………………………………… Có thực hợp đồng q trình kinh doanh khơng? …………………… Tình hình cạnh tranh thu mua:…………………………………………………… Cách thức bảo quản cá:………………………………………………………………… Hàng luân chuyển khoảng ngày đến điểm đặt hàng cá:……………… Câu 2: Xin ơng/bà cho biết tình hình tiêu thụ cá ngừ? STT Đối tượng tiêu thụ Công ty chế biến Người bán lẻ Cơ sở thu mua DN xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Giá bán SL Giá bán SL bình SL bình Giá bán bình bình bình quân quân bình quân quân quân quân Câu 3: Thông tin khác: Mức độ thường xuyên trao đổi thông tin tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: □ Không trao đổi □ Ít trao đổi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Mức độ tin tưởng thông tin thị trường giá cả, cung cầu, u cầu chất lượng : □ Hồn tồn khơng tin tưởng □ Ít tin tưởng □ Khá tin tưởng □ Tin tưởng Mức độ đáp ứng □ Hoàn tồn khơng hài lịng □ Hài lịng phần □ Hài lịng □ Rất hài lịng Có thực truy xuất nguồn gốc khơng? □ Có □ Khơng, lý do: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Đánh giá áp lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! PHỤ LỤC 04 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho sở bán lẻ) Phần I: Thông tin chung Họ tên:……………………………… Tuổi………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Phần II: Nội dung khảo sát Câu 1: Xin ơng/bà cho biết tình hình thu mua cá ngừ thời gian qua? STT Chỉ tiêu Sản lượng thu mua bình quân năm Giá bình quân thu mua Chi phí thu mua ước tính /1 kg cá ngừ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cơ sở xác định giá:……………………………………………………………… …… Tiếp cận thông tin thu mua:…………………………………………… …… Tình hình cạnh tranh thu mua:…………………………………………………… Có thực hợp đồng q trình kinh doanh khơng? ………………… … Cách thức bảo quản cá:………………………………………………………… ……… Hàng luân chuyển khoảng ngày đến điểm đặt hàng cá:……………… Câu 2: Xin ơng/bà cho biết tình hình tiêu thụ cá ngừ? STT Đối tượng tiêu thụ Năm 2015 Giá bán SL bình bình quân quân Năm 2016 Năm 2017 SL Giá bán Giá bán SL bình bình bình bình quân quân quân quân Người tiêu dùng Câu 3: Thông tin khác: Mức độ thường xuyên trao đổi thông tin tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: □ Không trao đổi □ Ít trao đổi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Mức độ tin tưởng thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng : □ Hồn tồn khơng tin tưởng □ Tin tưởng □ Ít tin tưởng □ Khá tin tưởng Mức độ đáp ứng □ Hồn tồn khơng hài lòng □ Hài lòng phần □ Hài lòng □ Rất hài lịng Có thực truy xuất nguồn gốc khơng? □ Có □ Khơng, lý do: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Đánh giá áp lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! PHỤ LỤC 05 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƯ DÂN/TÀU CÁ PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho ngư dân, tàu đánh cá) I Thông tin chung: Tên người vấn:………………………………………………………………… Tên chủ tàu: ………………………………………………………………………… II Tình hình sản lượng cá ngừ hàng năm STT Chỉ tiêu Sản lượng đánh bắt bình quân Sản lượng tiêu thụ bình quân Giá bán bình qn Doanh thu ước tính bình qn Lợi nhuận bình quân Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chi phí đánh bắt bình qn 1kg cá ngừ STT Đối tượng tiêu thụ Công ty chế biến Người bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng Cơ sở thu mua Năm 2015 Năm 2016 Giá bán Giá bán SL bình SL bình bình bình quân quân quân quân Năm 2017 SL Giá bán bình bình quân quân Cơ sở xác định giá:………………………………………………………………… Tiếp cận thơng tin thu mua:………………………………………………… Tình hình cạnh tranh thu mua:……………………………………………… Cách thức bảo quản cá:……………………………………………………………… Thời gian từ lúc đánh bắt đến giao hàng:……………….……………… Có thực hợp đồng q trình kinh doanh không? …………………… II Thông tin khác Mức độ thường xuyên trao đổi thông tin tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: □ Khơng trao đổi □ Ít trao đổi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Rất thường xuyên Mức độ tin tưởng thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng : □ Hồn tồn khơng tin tưởng □ Ít tin tưởng □ Khá tin tưởng □ Tin tưởng Mức độ đáp ứng □ Hồn tồn khơng hài lịng □ Hài lịng phần □ Hài lòng □ Rất hài lòng Mô tả cách thức bảo quản cá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Ghi chép đầy đủ nhật ký đánh bắt: □ Có □ Khơng, lý do: - Diễn giải khó khăn, vướng mắc: - Những đánh giá ngư dân đánh bắt: Đánh giá yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Đánh giá áp lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ:…………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! PHỤ LỤC 04 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho nhà quản lý) I Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… II Nội dung vấn Xin ông/bà vui lịng cho biết đánh giá ơng bà thị trường cá ngừ nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin ơng/bà vui lịng cho biết bất cập/khó khăn việc quản lý thị trường cá ngừ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến cá nhân để nâng cao hiệu quản lý thị trường cá ngừ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... cá loại I) Thành Phố Phú Yên thành Cảng cá ngừ chuyên dụng 28 2.2 Thực trạng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương TP Tuy Hòa,. .. cho toàn chuỗi 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Tổng quan tình hình khai thác cá ngừ đại dươngtại Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên giai... 1.3.2 Phân tích giá trị chuỗi cá ngừ đại dương 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 23 2.1 Tổng quan tình hình khai thác cá ngừ Thành

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), “Hợp tác trong chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng - công cụ thúcđẩy ngành thủy sản Khánh Hòa phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, Số 4, tr. 84-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác trong chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng - công cụ thúcđẩy ngành thủy sản Khánh Hòa phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm Anh
Năm: 2009
2. Nguyễn Thị Trâm Anh và Huỳnh Phan Thúy Vi (2010), “Tiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng - Trường hợp công ty cố phần Nha Trang Seafood F17”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 40-Quyển 2, tr. 286-295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng - Trường hợp công ty cố phần Nha Trang Seafood F17
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm Anh và Huỳnh Phan Thúy Vi
Năm: 2010
3. Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Trâm Anh (2012), “Hài hòa lợi ích giữa ngư dân và các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác - trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 6, Kỳ 2-Tháng 3/2012, tr. 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài hòa lợi ích giữa ngư dân và các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác - trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa tại Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Thị Trâm Anh
Năm: 2012
5. GTZ (2009), Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Biên tập: Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng Đình Tú, Tháng 3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp
Tác giả: GTZ
Năm: 2009
7. Nguyễn Tiến Hưng (2011), Nghiên cứu chuỗi giá trị sá sùng ở tỉnh Quảng Ninh, VIFEP, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị sá sùng ở tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Tiến Hưng
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014), Phân tích chuỗi giá trị thủy sản sản xuất tại tỉnh Nghệ An, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2014.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị thủy sản sản xuất tại tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Vinh
Năm: 2014
1. Antwi-Asare T. O. & Abbey E.N. (2011), Fishery Value Chain Analysis: Ghana. Food and Agriculture Organization, Fisheries Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fishery Value Chain Analysis: Ghana
Tác giả: Antwi-Asare T. O. & Abbey E.N
Năm: 2011
2. De Silva D.A.M. (2011), “Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets”, In FAO (2012) Value-chain in small scale fisheries, Value-chain bibliography, Food and Agriculture Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets”, In FAO (2012) "Value-chain in small scale fisheries
Tác giả: De Silva D.A.M
Năm: 2011
4. Dubay K., Tokuoka S. and Gereffi G. (2010), A Value Chain Analysis of the Sinaloa, Mexico Shrimp Fishery, Center on Globalization, Governance &Competitiveness, Duke University, March 15, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Value Chain Analysis of the Sinaloa, Mexico Shrimp Fishery
Tác giả: Dubay K., Tokuoka S. and Gereffi G
Năm: 2010
5. FAO (2011b), Fishery value chain analysis in Cambodia, FAO, Rome, Italy. 8(1):31-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fishery value chain analysis in Cambodia
6. Gereffi G. (1994), “The Organization of buyer-driven global commodity chains: How US retailers shape overseas production networks”, In: Gereffi, G. and Korzeniewicz, M. (eds), Commodity Chains and Global Capitalism, Praeger, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Organization of buyer-driven global commodity chains: How US retailers shape overseas production networks”, In: Gereffi, G. and Korzeniewicz, M. (eds), "Commodity Chains and Global Capitalism
Tác giả: Gereffi G
Năm: 1994
7. Gereffi, G., Humphrey, J., Kaplinsky, R., & Sturgeon, T.J (2001), Globalization, value chains and development. IDS Bulletin, 32(3), 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Globalization, value chains and development. IDS Bulletin
Tác giả: Gereffi, G., Humphrey, J., Kaplinsky, R., & Sturgeon, T.J
Năm: 2001
8. Gereffi, G., J. Humphrey, & T. Sturgeon (2005), The governance of global value chains. Review of International Political Economy, 12, 78-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The governance of global value chains. Review of International Political Economy
Tác giả: Gereffi, G., J. Humphrey, & T. Sturgeon
Năm: 2005
9. GTZ (2007), ValueLinks Manual. The Methodology of Value Chain Promotion, GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit GmbH), First edition 2007, Published on CD-Rom, Eschborn/Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: ValueLinks Manual. The Methodology of Value Chain Promotion
Tác giả: GTZ
Năm: 2007
10. Hempel E. (2010), Value Chain Analysis in the Fisheries Sector in Africa, INFOSA, AU/NEPAD Programme, November 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value Chain Analysis in the Fisheries Sector in Africa
Tác giả: Hempel E
Năm: 2010
12. Kaplinsky R. and Morris M. (2001), A Handbook for Value Chain Research, International Development Research Center, Ottawa, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Handbook for Value Chain Research
Tác giả: Kaplinsky R. and Morris M
Năm: 2001
13. Skladany, M., & Harris, C. K (1995), On global pond: International development and commodity chains in the shrimp industry. In P. McMichael (ed.), Food and agrarian orders in the world-economy (pp.170-191). Westport, CT: Praeger Sách, tạp chí
Tiêu đề: On global pond: International development and commodity chains in the shrimp industry". In P. McMichael (ed.), "Food and agrarian orders in the world-economy (pp.170-191)
Tác giả: Skladany, M., & Harris, C. K
Năm: 1995
4. Dự án hỗ trợ xuất khẩu trái cây tại các tỉnh ĐBSCL (2013), Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản Khác
6. GTZ Eschborn (2007), Cẩm nang phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Khác
8. Phòng Kinh tế TP. Tuy Hòa (2017), Báo cáo ngành Thủy sản giai đoạn 2015-2017, TP. Tuy Hòa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN