Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ

194 291 1
Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam còn có vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia rộng hơn 1 triệu km 2 và hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vùng biển của nước ta có trữ lượng hải sản rất lớn, phong phú và đa dạng về loài. Mặt khác xét về giao thông trên biển, vùng biển nước ta là một trong những con đường giao thương quốc tế về hàng hải rất thuận lợi, nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Cả nước hiện có 28 tỉnh/thành phố ven biển đã tạo lên những lợi thế và khả năng to lớn về kinh tế biển. Những năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, Chính sách và giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế biển. Hội nghị trung ương 4 khóa X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, với mục tiêu đưa nước ta trở thành một quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường biển đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của nước ta đã xác định: Phấn đấu đến năm 2020 kinh tế biển và ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP của cả nước. Thu nhập bình quân đầu người cao gấp 2 lần thu nhập bình quân chung cả nước, giải quyết tốt các vẫn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống người dân vùng biển và ven biển. Thực hiện chiến lược đó các ngành kinh tế biển đã được chú ý đầu tư phát triển mạnh trong đó phải kể đến ngành khai thác hải sản, đặc biệt là khai thác cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ (Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) của nước ta. Nhờ có các chính sách hỗ trợ của Chính phủ cũng như các địa phương, đến nay ngành cá ngừ đã tăng trưởng nhanh cả về số lượng tàu cá, sản lượng và năng suất đánh bắt cũng như kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể: (i) Về tàu cá, năm 2016 cả nước có khoảng 4.139 chiếc tàu khai thác cá ngừ, tăng gấp 1,48 lần so với năm 2011 (bình quân tăng trưởng 8,19%/năm); (ii) Về sản lượng, năm 2016 đạt 123.076 tấn, tăng gấp 2,48 lần so với năm 2011 (bình quân tăng trưởng 19,95%/năm); (iii) Về năng suất khai thác, năm 2016 bình quân đạt 66,21 tấn/tàu/năm, tăng gấp 4,05 lần so với năm 2011 (bình quân tăng trưởng 32,29%/năm); (iv) Về kim ngạch xuất khẩu, theo VASEP năm 2017 xuất khẩu cá ngừ đạt 592,87 triệu USD, chiếm 7,14% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành thủy sản, tăng gấp 2,02 lần so với năm 2011 (bình quân tăng trưởng 10,59%/năm). Ngoài phát triển kinh tế biển, ngành cá ngừ còn góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo của Tổ quốc, với trên 45.000 lao động thường xuyên hiện diện dân sự ở những vùng biển xa bờ của Tổ quốc, đặc biệt là ở hai quần đảo lớn Trường Sa và Hoàng Sa, đây có thể nói là những ra đa di động kết hợp giữa khai thác cá ngừ và tuần tra trên biển cùng với các lực lượng chấp pháp khác của Việt Nam là Kiểm ngư và Cảnh sát biển. Mặc dù tiềm năng về khai thác cá ngừ đại dương rất lớn khoảng 600.000 tấn, thực tế hiện nay chỉ khai thác khoảng 123.076 tấn, đây là điều kiện rất thuận lợi cho ngành cá ngừ phát triển. Tuy nhiên, ngành cá ngừ vẫn còn nhiều hạn chế chưa phát triển bền vững theo chuỗi giá trị. Cụ thể như sau: (i) Do phương thức tổ chức sản xuất ngư hộ nhỏ lẻ, manh mún (trên 95% các hộ khai thác cá ngừ hoạt động độc lập) thiếu các liên kết dọc và ngang theo chuỗi, ngoài ra sản phẩm sau khi khai thác vào bờ không tạo ra được sản lượng lớn bán trực tiếp cho doanh nghiệp phải qua trung gian nậu/vựa thu mua cá ngừ vì vậy chi phí sản xuất thường rất lớn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả toàn bộ chuỗi; (ii) Do tàu thuyền nhỏ, công nghệ khai thác và bảo quản lạc hậu (chủ yếu bằng nước đá), ngư trường khai thác cá ngừ quá xa bờ (bình quân trên 20 ngày/chuyến biển) vì vậy tổn thất sau thu hoạch rất lớn (trên dưới 20%); (iii) Các liên kết trong chuỗi giá trị cá ngừ còn khá lỏng lẻo, tình trạng phá vỡ hợp đồng diễn ra còn khá phổ biến, tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh mua xô, ép cấp, ép giá,.. đánh đồng giữa nguyên liệu chất lượng và không đạt chất lượng đã không khuyến khích ngư dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cá ngừ ngay từ đầu chuỗi; (iv) Có quá nhiều tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị cá ngừ vì vậy chuỗi giá trị cá ngừ đi qua nhiều kênh khác nhau (4 kênh) chính vì vậy sẽ đẩy chi phí sản xuất lên cao, ảnh hưởng rất lớn đến giá thành xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên trường quốc tế; (v) Các sản phẩm cá ngừ chế biến còn đơn điệu, chủ yếu là sản phẩm phi lê đông lạnh và đồ hộp, thiếu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao vì vậy giá thành và hiệu quả thực sự của xuất khẩu còn chưa cao; (vi) Phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi còn chưa hợp về phía ngư dân, chưa tạo động lực để khuyến khích ngư dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm cá ngừ đại dương ngay từ đầu chuỗi; (vii) Các chính sách hỗ trợ liên kết theo chuỗi còn dàn trải, chính sách hỗ trợ mới chỉ tập trung hỗ trợ cho ngư dân ra khơi mà chưa chú trọng hỗ trợ trên toàn chuỗi từ khai thác, thu mua, chế biến đến tiêu thụ vì vậy hiệu quả đạt được còn chưa cao; (viii) Việc tổng kết đánh giá thí điểm liên kết khai thác, thu mua, chế biến và tiêu thụ cá ngừ chủ yếu vẫn tập trung vào đánh giá thực hiện các chính sách, các khó khăn tồn tại,… trong khi đó thiếu các nội dung đi sâu phân tích phân phối, chia sẻ lợi ích, rủi ro trên toàn bộ chuỗi giá trị cá ngừ tại các tỉnh Nam Trung Bộ vì vậy thiếu cơ sở khoa học cho việc đề xuất các định hướng và giải pháp nâng cấp chuỗi theo hướng hiệu quả và bền vững. Từ những bất cập trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu này là rất cấp thiết nhằm tìm ra những điểm bất hợp lý trong phân phối giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi trên cơ sở đó đề xuất các định hướng và giải pháp nâng cấp chuỗi bảo đảm phân phối hài hòa lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ. 1.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1) Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân tích chuỗi giá trị cá ngừ đại dương? 2) Thực trạng phân phối lợi ích giữa các tác nhân trong chuỗi, đâu là những khó khăn, nút thắt trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ? 3) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ? 4) Cần có những định hướng và giải pháp gì để nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ thời gian tới? 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, phân tích những hạn chế, tồn tại của chuỗi, đề xuất xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ theo hướng hiệu quả và bền vững. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể - Luận giải và bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯU VĂN HUY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TẠI CÁC TỈNH NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt tiếng việt vi Danh mục từ viết tắt tiếng anh vii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Trích yếu luận án xiv Thesis abstract xvi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận án 1.5.1 Đóng góp mặt khoa học 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc trưng sản phẩm đặc trưng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 13 2.1.3 Nội dung nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 19 2.1.5 Đề xuất định hướng giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 iii 2.2.1 Thực trạng kinh nghiệm phát triển ngành khai thác cá ngừ đại dương toàn cầu số quốc gia 22 2.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nước 26 Tóm tắt phần 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 37 3.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn tỉnh Nam Trung Bộ 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 44 3.2.2 Khung phân tích 45 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 Tóm tắt phần 55 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 56 4.1 Thực trạng ngành khai thác, thu mua, chế biến tiêu thụ cá ngừ Việt Nam tỉnh nam trung 56 4.1.1 Thực trạng khai thác cá ngừ đại dương 56 4.1.2 Thực trạng sở thu mua cá ngừ đại dương 60 4.1.3 Thực trạng sở chế biến tiêu thụ cá ngừ đại dương 60 4.1.4 Những lợi thế, hạn chế, tồn nguyên ngân hạn chế tồn chủ yếu ngành cá ngừ tỉnh Nam Trung Bộ 62 4.2 Thực trạng chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh nam trung Việt Nam 66 4.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 66 4.2.2 Thực trạng hoạt động hiệu hoạt động chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 72 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh nam trung 109 4.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên (ngư trường) 109 iv 4.3.2 Ảnh hưởng trình độ chuyên môn, công nghệ khai thác bảo quản cá ngừ 109 4.3.3 Ảnh hưởng công tác tổ chức thu mua, chế biến liên kết với ngư dân 114 4.3.4 Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ cá ngừ 118 4.3.5 Ảnh hưởng thể chế sách 122 4.3.6 Ảnh hưởng yếu tố vốn sản xuất kinh doanh 123 4.4 Định hướng số giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh nam trung 125 4.4.1 Định hướng phát triển chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ đến năm 2025 125 4.4.2 Một số giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 128 Tóm tắt phần 141 Phần Kết luận kiến nghị 142 5.1 Kết luận 142 5.2 Kiến nghị 143 Danh mục số cơng trình cơng bố liên quan đến luận án 145 Tài liệu tham khảo 146 Phụ lục 152 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CPSX Chi phí sản xuất DNBB Doanh nghiệp bán bn CSBL Cơ sở bán lẻ CV Công suất máy thủy ĐH/CĐ Đại học/Cao đẳng DNCB Doanh nghiệp chế biến DNTN Doanh nghiệp tư nhân DVHC Dịch vụ hậu cần ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học-công nghệ KH-KT Khoa học-Kỹ thuật KTTS Khai thác thủy sản ND Ngư dân NHTM Ngân hàng thương mại NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSKT Năng suất khai thác SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TĐTTBQ Tốc độ tăng trưởng bình quân THCN Trung học chuyên nghiệp TK Tài khoản TL/CV Thương lái/chủ vựa TSCĐ Tài sản cố định TTNĐ Tiêu thụ nội địa VAT Thuế giá trị gia tăng VNĐ Việt Nam đồng vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Viết tắt Nội dung viết tắt tiếng Anh Nội dung từ viết tắt tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations Cộng đồng nước Đông Nam Á CAS Cells Alive System Hệ thống bảo quản tế bào CCSBT Commission for the Conservation of Southern Bluefin Tuna Ủy ban bảo tồn cá ngừ Vây xanh phía Nam CF Conventionally frozen Cấp đông tiếp xúc DPCIA Dolphin Protection Consumer Information Act Luật Thông tin cho người tiêu dùng bảo vệ cá heo Mỹ DRC Domestic Resource Coeficient Chi phí nguồn lực nội địa EII Earth Island Istitutes Tổ chức phi Chính phủ Mỹ bảo vệ “An toàn cá heo” EU European Union Cộng đồng Châu âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FIP Fisheries Improvement Project Dự án Cải thiện nghề Khai thác cá ngừ vây vàng Việt Nam GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMP Good Manufacturing Practices Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GO Giá trị sản xuất GTZ German Organisation Technical Cooperation for Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức HACCP Hazard Analysis and Critical Hệ thống quản lý chất lượng Control Points IATTC Inter-American Tropical Tuna Ủy ban quản lý nghề cá ngừ vùng nhiệt Commission đối Trung Mỹ ICCAT International Commission for Ủy ban Quốc tế bảo tồn cá ngừ the Conservation of Atlantic vùng Đại Tây Dương Tunas IOTC Indian Ocean Tuna Commission Ủy ban nghề cá ngừ Ấn Độ Dương IQF Individual Quick Frozen Thiết bị cấp đông rờinhanh cá thể ISO International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá vii Viết tắt Nội dung viết tắt tiếng Anh Nội dung từ viết tắt tiếng Việt IUCN International Union for Conservation of Nature Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên IUU illegal, unreported and unregulated fishing Hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp IMHEN Vietnam Institute of Meteorology Hydrology and Climate change Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản PPP Public - Private Partner Đầu tư Hợp tác công tư PRA Participatory Rural Appraisal Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia người dân RCA The Coefficient of Revealed Comparative Advantage Lợi so sánh tiết lộ RIMF Research Institute for marine fisheries Viện nghiên cứu hải sản SEAFDE Southeast Asian Fisheries C Development Center Trung tâm Phát triển Nghề cá ĐôngNam Á SEAT SustainingEthicalAquaticTrade Dự án nuôi trồng phát triển thủy sản theo chuẩn thương mại SSOP Sanitation Standard Operating Quy phạm vệ sinh thủ tục kiểm sốt Procedures vệ sinh àn tồn thực phẩm SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức USD United States dollar Đơn vị tiền tệ Mỹ VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam VIFEP Vietnam Institute of Fisheries Economics and Planning Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản VINAT UNA Vietnam Tuna Association Hiệp hội cá ngừ Việt Nam WCPFC Western and Central Pacific Fisheries Commission Ủy ban nghề cá Trung Tây Thái Bình Dương WCPO Western Central Pacific Ocean Vùng biển Trung Tây Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới viii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Một số khác biệt chuỗi cung ứng chuỗi giá trị 12 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ năm 2016 39 3.2 Thu nhập bình quân nhân tỉnh vùng Nam Trung Bộ giai đoạn 2010-2016 40 3.3 Hiện trạng dân số lao động tỉnh Nam Trung Bộ năm 2016 42 3.4 Số lượng mẫu điều tra 48 3.5 Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận Kaplinsky and Moris 50 4.1 Cơ cấu tàu khai thác cá ngừ Việt Nam giai đoạn 2011-2016 56 4.2 Sản lượng khai thác cá ngừ Việt Nam giai đoạn 2011-2016 57 4.3 Sản lượng khai thác cá ngừ tỉnh Nam Trung Bộ 2011-2015 58 4.4 Năng suất khai thác cá ngừ tỉnh Nam Trung Bộ 2011-2015 58 4.5 Cơ sở thu mua cá ngừ tỉnh Nam Trung Bộ năm 2016 60 4.6 Hiện trạng số doanh nghiệp chế biến cá ngừ tỉnh Nam Trung Bộ năm 2016 61 4.7 Xuất cá ngừ Việt Nam giai đoạn 2010-2017 61 4.8 Chức năng, nhiệm vụ tác nhân chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 67 4.9 Cơ cấu sản phẩm cá ngừ đại dương chế biến tiêu thụ bình quân năm 2014, 2015 69 4.10 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức hỗ trợ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 71 4.11 Hiệu kinh tế ngư dân khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 77 4.12 Kết thu mua cá ngừ đại dương sở thu mua tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 79 4.13 Hiệu kinh tế sở mua cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 80 4.14 Hiện trạng thu mua, chế biến tiêu thụ cá ngừ đại dương doanh nghiệp chế biến tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 83 ix 4.15 Hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 84 4.16 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cá ngừ đại dương nước doanh nghiệp bán buôn tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 86 4.17 Hiệu kinh tế doanh nghiệp bán buôn tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 86 4.18 Thực trạng thu mua bán sản phẩm cá ngừ đại dương sở bán lẻ tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 88 4.19 Hiệu kinh tế sở bán lẻ cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 88 4.20 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam, tính bình qn năm 2014 2015 94 4.21 Phân phối lợi ích/đơn vị sản phẩm cá ngừ đại dương qua tác nhân chuỗi theo Kaplinsky and Moris 96 4.22 Phân phối lợi nhuận/năm tác nhân chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 96 4.23 Thực trạng chất lượng sản phẩm chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 105 4.24 Năng lực cạnh tranh giá cá ngừ xuất Việt Nam so với top 10 nước xuất cá ngừ vào thị trường Mỹ giai đoạn 2010-2015 107 4.25 Chi phí nguồn lực nước cho sản xuất kg cá ngừ đại dương tươi, nguyên tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam năm 2013 108 4.26 Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực tác nhân Chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 110 4.27 Công nghệ bảo quản tàu khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 113 4.28 Định hướng phát triển kênh chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam đến năm 2025 127 4.29 Định hướng thị trường xuất cá ngừ đại dương đến 2025 128 4.30 Ước tính lợi ích liên kết theo mơ hình Hợp tác xã khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ 132 x DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Sơ đồ chuỗi cung ứng đơn giản Sơ đồ chuỗi cung ứng mở rộng Khung phân tích chuỗi giá trị Porter Chiến lược nâng cấp sản phẩm, đầu tư áp dụng tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 17 2.5 Sản lượng cá ngừ đại dương thuộc vùng biển Trung Tây Thái Bình Dương, giai đoạn 1960-2015 22 2.6 Số lượng tàu vây cá ngừ vùng biển Trung Tây Thái Bình Dương, giai đoạn 1972-2015 23 2.7 Số lượng tàu câu vây cá ngừ vùng biển Trung Tây Thái Bình Dương, giai đoạn 1972-2015 23 2.8 Hệ số khai thác (F) trữ lượng (B) cá ngừ mắt to vùng biển Trung Tây Thái Bình Dương 23 2.9 Chuỗi cung ứng cá ngừ Indonesianăm 2010 27 2.10 Chuỗi giá trị cá ngừ vây vàng Srilanka năm 2008 28 2.11 Chuỗi giá trị cá ngừ Thái Lan năm 2010 28 2.12 Chuỗi giá trị cá ngừ Philippines năm 2008 29 2.1 2.2 2.3 2.4 2.13 2.14 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Chuỗi giá trị cá ngừ Ghana 30 Chuỗi giá trị sản phẩm khai thác thủy sản FAO năm 2006 31 Nguồn lợi hải sản biển Miền Trung, khả khai thác cho phép 37 Cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2016 38 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Trung Bộ 2011-2016 38 Khung phân tích chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 45 Năng suất khai thác cá ngừ phân theo công suất máy thủy tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2015 59 Cơ cấu thị trường tiêu thụ cá ngừ đại dương thị trường nội địa 62 Cơ cấu nguồn cung cá ngừ đại dương thị trường nội địa 62 Sơ đồ chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam 70 Cơ cấu độ tuổi chủ tàu lao động khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 72 Trình độ văn hóa chủ tàu lao động tàu cá khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 73 xi Phụ lục Phân tích hiệu kinh tế tác nhân thương lái/chủ vựa tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 Hạng mục TT I Doanh thu (TR)/năm Sản lượng Giá bán bình quân Đvt Tr.đồng 2014 2015 TB 75.936 78.182 77.059 Tấn 791 806 799 1.000 đ/kg 97 97 97 II Chi phí sản xuất/năm Tr.đồng 75.145 77.376 76.261 2.1 Chi phí trung gian (IC) Tr.đồng 74.354 76.570 75.462 Mua nguyên liệu Tr.đồng 74.317 76.532 75.424 Chi phí giao dịch Tr.đồng 37 38 38 Chi phí tăng thêm (AC) Tr.đồng 791 806 799 Công lao động Tr.đồng 754 769 762 Trả lãi vay Tr.đồng 20 20 20 Thuế/phí Tr.đồng 12 12 12 Chi khác Tr.đồng 5 GTGT (VA)/năm Tr.đồng 1.582 1.612 1.597 GTGT (VA/kg) Đồng/kg 2.000 2.000 2.000 Lợi nhuận (NPr)/năm Tr.đồng 791 806 799 Lợi nhuận (NPr/kg) Đồng/kg 1.000 1.000 1.000 TR/IC Lần 1,02 1,02 1,02 VA/IC Lần 0,02 0,02 0,02 NPr/IC Lần 0,01 0,01 0,01 2.2 164 III IV V Tỷ suất lợi nhuận Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả (2014 2015) 164 Phụ lục Phân tích hiệu kinh tế tác nhân doanh nghiệp chế biến cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014-2015 TT I II 2.1 165 2.2 III IV V Hạng mục Doanh thu (TR)/năm Sản lượng Giá bán bình qn Chi phí sản xuất/năm Chi phí trung gian (IC) Mua nguyên liệu Nhiên liệu (điện, nước, xăng/dầu…) Chi phí nhân cơng Bao bì sản phẩm Chi phí vận chuyển Chi phí bán hàng Chi phí tăng thêm Chi phí quản lý Trả lãi vay Thuế/phí Khấu hao TSCĐ Chi khác Giá trị gia tăng (VA)/năm Giá trị gia tăng (VA)/kg Lợi nhuận (NPr)/năm Lợi nhuận (NPr)/kg Tỷ suất lợi nhuận TR/IC VA/IC NPr/IC Đvt Tr.đồng Tấn 1.000 đ/kg Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Đồng/kg Tr.đồng Đồng/kg Lần Lần Lần 2014 1.402.500 7.500 187 1.368.750 1.095.000 822.564 17.932 35.588 5.475 161.732 51.710 273.750 13.688 104.186 2.190 5.915 147.772 307.500 41.000 33.750 4.500 2015 1.496.000 8.000 187 1.460.000 1.241.000 932.239 20.323 40.333 6.205 183.296 58.605 219.000 10.950 80.797 3.285 6.132 117.836 255.000 31.875 36.000 4.500 TB 1.449.250 7.750 187 1.414.375 1.168.000 877.402 19.127 37.960 5.840 172.514 55.157 246.375 12.319 92.491 2.738 6.023 132.804 281.250 36.438 34.875 4.500 1,28 0,28 0,03 1,21 0,21 0,03 1,24 0,24 0,03 Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 166 Phụ lục Phân tích hiệu kinh tế tác nhân doanh nghiệp bán buôn cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 TT I II 2.1 2.2 166 III IV V Hạng mục Doanh thu (TR)/năm Sản lượng Giá bán bình quân Chi phí sản xuất/năm Chi phí trung gian (IC) Mua nguyên liệu Nhiên liệu (điện, nước, xăng/dầu…) Chi phí nhân cơng Chi phí vận chuyển Chi phí bán hàng Chi phí tăng thêm Chi phí quản lý Trả lãi vay Thuế/phí Khấu hao TSCĐ Chi khác Giá trị gia tăng (VA)/năm Giá trị gia tăng (VA)/kg Lợi nhuận (NPr)/năm Lợi nhuận (NPr)/kg Tỷ suất lợi nhuận TR/IC VA/IC NPr/IC Đvt Tr.đồng Tấn 1.000 đ/kg Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Đồng/kg Tr.đồng Đồng/kg Lần Lần Lần 2014 45.000 180 250 42.300 35.955 17.280 3.617 1.079 8.586 5.393 6.345 4.442 635 317 444 508 9.045 50.250 2.700 15.000 2015 50.000 200 250 47.000 39.950 19.400 2.222 1.199 11.138 5.993 7.050 4.935 705 353 494 564 10.050 50.250 3.000 15.000 TB 47.500 190 250 44.650 37.953 18.340 2.919 1.139 9.862 5.693 6.698 4.688 670 335 469 536 9.548 50.250 2.850 15.000 1,25 0,25 0,08 1,25 0,25 0,08 1,25 0,25 0,08 Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 166 Phụ lục Phân tích hiệu kinh tế tác nhân sở bán lẻ cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2014 2015 TT I II 2.1 2.2 167 III IV V Hạng mục Đvt Tr.đồng Tấn 1.000 đ/kg Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Tr.đồng Đồng/kg Tr.đồng Đồng/kg Doanh thu (TR)/năm Sản lượng Giá bán bình qn Chi phí sản xuất/năm Chi phí trung gian (IC) Mua nguyên liệu Tiền điện Chi phí tăng thêm Chi phí quản lý Thuế/phí Khấu hao TSCĐ Chi khác Giá trị gia tăng (VA)/năm Giá trị gia tăng (VA)/kg Lợi nhuận (NPr)/năm Lợi nhuận (NPr)/kg Tỷ suất lợi nhuận TR/IC VA/IC NPr/IC Lần Lần Lần 2014 2015 513,0 1,8 285,0 459,0 390,2 351,1 39,0 68,9 63,9 1,0 3,0 1,0 122,9 68,250 54,0 30.000 638,0 2,2 290,0 572,0 486,2 437,6 48,6 85,8 80,0 1,3 3,5 1,0 151,8 69,000 66,0 30.000 TB 575,5 2,0 287,5 515,5 438,2 394,4 43,8 77,3 71,9 1,2 3,3 1,0 137,3 68,625 60,0 30.000 1,31 0,31 0,14 1,31 0,31 0,14 1,31 0,31 0,14 Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 167 Phụ lục 10 Hiện trạng sản lượng, tàu cá suất khai thác cá ngừ phân theo công suất phân theo địa phương tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2011-2015 T Hạng mục Sản lượng khai thác cá ngừ (Tấn) 2011 168 A I Bình Định Tàu câu cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 II Tàu rê cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 III Nghề vây cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 2013 Số tàu khai thác cá ngừ (Chiếc) 2015 2011 2013 Năng suất khai thác cá ngừ (Tấn/tàu/năm) 2015 2011 2013 2015 11.655 4.695 18.458 9.202 49.051 8.950 915 507 1.563 1.014 1.752 1.164 12,74 9,26 11,81 9,07 28,00 7,69 220 2.082 2.132 260 109 1.141 4.139 3.813 55 299 2.412 6.184 24 225 230 28 12 126 456 420 39 314 804 9,26 9,26 9,26 9,26 9,07 9,07 9,07 9,07 7,69 7,69 7,69 7,69 776 207 39 194 310 26 43 13 13 11 31 9 29 9 10 5,62 5,62 5,62 5,62 5,62 5,62 1,39 1,39 1,39 1,39 1,39 1,39 0,38 0,38 138 37 35 55 6.184 9.213 40.090 270 518 559 22,90 17,79 71,72 406 1.406 3.904 469 206 886 3.132 4.988 641 2.137 8.900 28.412 18 61 170 20 12 50 176 280 30 124 396 22,90 22,90 22,90 22,90 17,79 17,79 17,79 17,79 71,72 71,72 71,72 71,72 168 0,38 0,38 0,38 T Hạng mục Sản lượng khai thác cá ngừ (Tấn) 2011 169 B I Phú Yên Tàu câu cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 II 2013 2015 5.367 4.812 1.165 648 2.989 10 4.544 4.071 44 984 1.902 992 148 Tàu rê cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 350 314 32 66 53 III Nghề vây cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 205 103 60 42 407 209 140 47 C Khánh Hòa I Tàu câu cá ngừ 50 - 89 8.800 4.300 Số tàu khai thác cá ngừ (Chiếc) 2011 2013 Năng suất khai thác cá ngừ (Tấn/tàu/năm) 2015 2011 742 475 115 64 295 742 550 133 257 134 20 861 672 144 129 13 75 60 10 123 62 36 25 117 60 40 13 12 4.500 1.421 1.066 434 829 750 13.786 21.587 30.309 2.400 2.998 4.634 528 2.107 1.665 2013 7,23 10,13 10,13 10,13 10,13 10,13 6,12 7,40 7,40 7,40 7,40 7,40 7,40 75 50 14 2,43 2,43 2,43 2,43 0,88 0,88 0,88 0,88 0,88 1,67 1,67 1,67 1,67 3,48 3,48 3,48 3,48 114 36 27 11 21 19 428 460 556 197 245 350 169 83 329 260 2015 10,22 6,40 6,40 6,40 6,40 3,48 39,47 39,47 39,47 39,47 39,47 39,47 32,21 46,93 54,51 12,18 12,24 13,24 T Hạng mục Sản lượng khai thác cá ngừ (Tấn) 2011 2013 2015 Số tàu khai thác cá ngừ (Chiếc) 2011 2013 Năng suất khai thác cá ngừ (Tấn/tàu/năm) 2015 2011 2013 2015 170 90 - 149 150 - 249 73 82 85 85 123 105 6 13,98 18,35 13,14 15,34 13,24 13,24 250 - 399 > 400 1.186 1.059 1.178 1.649 1.352 3.054 57 130 71 161 102 231 20,64 8,15 16,49 10,21 13,24 13,24 II Tàu rê cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 11.286 1.266 716 880 18.175 1.955 977 1.199 23.860 2.455 1.052 1.286 228 23 10 12 205 21 11 185 19 10 49,50 53,97 71,16 71,50 88,66 92,66 108,06 108,28 128,97 128,97 128,97 128,97 250 - 399 > 400 4.184 4.239 6.709 7.334 8.771 10.295 84 98 75 88 68 80 49,92 43,10 89,03 82,92 128,97 129,00 100 43 14 16 414 170 59 70 1.815 719 270 323 1.2 10 21 33,33 35,83 31,11 29,63 41,40 42,95 40,02 39,10 86,42 86,43 86,43 86,43 22 23 92 90 413 39,92 31,88 45,45 40,50 86,43 86,43 III Nghề vây cá ngừ 50 - 89 90 - 149 150 - 249 250 - 399 > 400 Nguồn: Vụ Khai thác thủy sản-Tổng cục thủy sản Chi cục thủy sản địa phương Nam Trung Bộ năm 2015 170 Phụ lục 11 Định hướng thị trường xuất cá ngừ Việt Nam đến năm Đvt: Triệu USD TT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 171 Mỹ 135,01 169,93 201,2 175,63 150,38 190,16 195,01 200,48 205,95 211,43 216,90 222,37 227,84 233,31 238,79 244,26 EU 66,07 82,27 113,4 140,73 135,21 97,37 149,90 159,69 169,48 179,27 189,06 198,85 208,64 218,43 228,22 238,01 ASEAN 17,39 20,66 36,83 35,5 39,11 38,36 51,73 56,27 60,81 65,35 69,89 74,43 78,97 83,51 88,05 92,59 Nhật Bản 23,72 47,12 53,95 42,03 22,56 20,42 22,84 23,81 24,78 25,76 26,73 27,70 28,67 29,64 30,62 31,59 Canada 5,89 8,12 10,1 10,31 11,95 9,9 13,46 14,37 15,27 16,18 17,09 18,00 18,90 19,81 20,72 21,62 Mexico 1,59 1,43 6,66 7,38 4,25 9,3 11,24 12,60 13,97 15,33 16,69 18,06 19,42 20,78 22,15 23,51 Khác 43,43 49,82 145,34 115,09 119,76 89,46 146,49 158,20 169,91 181,61 193,32 205,02 216,73 228,44 240,14 251,85 Tổng cộng 293,1 379,35 567,48 526,67 483,22 454,97 590,67 625,42 660,17 694,92 729,67 764,42 799,17 833,92 868,67 903,42 Tính tốn dựa vào nguồn số liệu thống kê VASEP năm 2015 171 Phụ lục 12 Phân tích chuỗi giá trị dịng sản phẩm cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ tính bình quân 1.000kg DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG TT Hạng mục Đvt ND TL/CV Tr.đồng 94,94 97,00 Kg 1.000 1.000 Giá bán Tr.đồng 94,94 97,00 170,10 92,610 172,830 118,230 174,510 76,020 126,630 263,130 133,238 41,183 76,228 56,525 48,450 48,450 Chi phí sản xuất Tr.đồng 67,66 96,00 0,022 24,034 21,715 13,577 7,361 1,737 1,398 1,867 0,005 6,195 0,499 0,302 0,486 0,161 Chi phí đầu vào Tr.đồng 38,05 94,94 0,019 20,429 18,458 11,541 6,257 1,476 1,188 1,587 0,004 5,266 0,424 0,257 0,413 Chi phí tăng thêm Tr.đồng 29,61 1,06 0,003 3,605 3,257 2,037 1,104 0,261 0,210 0,280 0,001 0,929 0,075 0,045 0,073 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đồng 56,89 2,06 0,0004 4,277 3,798 2,408 1,286 0,373 0,270 0,326 0,003 3,991 0,322 0,195 0,0005 5,560 4,937 3,131 1,671 0,485 0,351 0,424 0,004 5,188 0,418 0,253 Giá bán Sản lượng Dòng sản phẩm cá ngừ chế biến xuất Tổng cộng Dòng sản phẩm cá ngừ chế biến tiêu thụ nội địa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 0,019 24,71 22,26 13,95 7,54 1,85 1,46 1,91 0,01 9,26 0,75 0,45 0,73 0,24 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,07 0,60 0,11 266,77 128,77 117,98 43,22 24,32 11,52 7,27 0,06 224,78 9,79 8,00 14,99 4,98 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 2,11 134,99 185,725 109,578 109,578 119,106 147,692 157,220 32,300 4,441 0,007 0,004 0,004 0,004 0,006 0,006 0,046 0,401 0,137 0,006 0,003 0,003 0,004 0,005 0,005 0,039 0,341 0,024 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,007 0,060 0,313 0,104 0,004 0,003 0,003 0,003 0,004 0,004 0,029 0,258 0,407 0,135 0,006 0,003 0,003 0,004 0,005 0,005 0,038 0,336 600 400 1.000 Tỷ lệ % VA % 73,96 2,68 16,56 6,81 76,93 100 23,37 172 Lợi nhuận (NPr) Tỷ lệ % NPr Tr.đồng % 27,28 79,58 1,00 -0,0026 0,672 0,541 0,372 0,182 0,112 0,060 0,046 0,002 3,062 0,247 0,150 0,240 0,080 0,003 0,002 0,002 0,002 0,003 0,003 0,023 0,198 34,28 -0,01 1,96 1,58 1,08 0,53 0,33 0,18 0,13 0,01 8,93 0,72 0,44 0,70 0,23 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,07 0,58 100 2,92 5,78 11,72 17,50 Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 Bảng ghi thứ tự tên sản phẩm cá ngừ chế biến TT Tên sản phẩm TT Tên sản phẩm Nguyên xuất Tuna Cube 12 Lườn cá ngừ 17 Cá ngừ cắt khúc Chunk Tuna Loin Tuna Cube CO 13 Mắt cá ngừ 18 Loin cá ngừ loại A Tuna Loin CO Tuna Saku CO 14 Bao tử cá ngừ 19 Cá ngừ cắt lát Capaccio Tuna Steak Cá ngừ tươi nguyên 15 Cá ngừ cắt lát đặc biệt 20 Cá ngừ cắt khúc Saku Tuna Seak CO 10 Rẻo cá ngừ Sụn cá ngừ Cá ngừ cắt lát Cá ngừ cắt khối 21 11 16 22 Xương phụ phẩm loại TT 172 Sản phẩm Tên sản phẩm TT Phụ lục 13 Các tiêu hoạt động tàu thuyền khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ Bình Định TT Hạng mục Số ngày khai thác bình quân chuyến Đvt Phú Yên Khánh Hịa TB 2014 2015 TB Trung bình tỉnh 2014 2015 TB 2014 2015 Ngày/chuyển 20 21 20 28 29 28 20 19 20 23 173 Số tháng đánh bắt năm Tháng/năm 9 8 11 11 11 Số chuyến đánh bắt năm Chuyến/năm 9 8 11 11 11 Công suất máy thủy CV/tàu 410 429 419 354 410 382 400 407 403 402 Số lao động tàu Người/tàu 6 8 7 7 1,33 1,33 1,25 1,38 1,38 1,09 1,18 1,18 1,33 Sản lượng khai thác bình qn chuyến biển Tấn/tàu/chuyến 1,33 Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 173 Phụ lục 14 Mức độ hài lòng tác nhân chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 ĐVT: % TT Hạng mục Hồn tồn khơng hài lịng 174 Khơng hài lịng Chỉ tiêu Bình thường Hài lịng Rất hài lịng TL/CV DNCB DNBB CSBL TB Chất lượng 15 20 10 0 Chủng loại 15 20 10 0 Giá 85 0 17 Chất lượng 10 50 10 0 14 Chủng loại 40 50 10 0 20 0 Chất lượng 70 20 20 0 22 Chủng loại 30 20 10 0 12 Giá 10 15 0 Chất lượng 10 10 10 Chủng loại 10 50 10 16 Giá 70 10 10 10 20 Chất lượng 50 90 90 46 Chủng loại 5 20 95 90 43 Giá 10 90 90 90 56 Giá ND Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 174 Phụ lục 15 Cơ cấu lực tài tác nhân chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ năm 2015 Hạng mục TT Bình Định Phú Yên Khánh Hịa Trung bình tỉnh I Ngư dân Vốn tự có 55,45 50,14 52,80 52,80 Vốn vay 44,55 49,86 47,205 47,21 2.1 Ngân hàng sách 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2 Ngân hàng thương mại 0,00 0,00 0,00 0,00 2.3 Bạn bè người thân 12,25 14,12 13,19 13,19 2,4 Nậu vựa 32,3 35,74 34,02 34,02 II Nậu vựa Vốn tự có 70,11 60,21 65,16 65,16 Vốn vay NHTM 29,89 39,79 34,84 34,84 III Doanh nghiệp chế biến Vốn tự có 55,25 50,12 52,69 52,69 Vốn vay 44,75 49,88 47,32 47,32 2.1 Ngân hàng sách 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2 Ngân hàng thương mại 31,33 34,92 33,12 33,12 Khác 13,43 14,96 14,19 14,19 IV Doanh nghiệp bán bn 2.1 Vốn tự có 65,12 61,25 63,19 63,19 2.2 Vốn vay 34,88 38,75 36,82 36,82 - Huy động từ cổ đông 24,42 27,13 25,77 25,77 - Ngân hàng thương mại 10,46 11,63 11,04 11,04 100,00 100,00 70,00 90,00 0,00 0,00 30,00 10,00 Vốn tự có 69,19 64,34 66,77 66,77 Vốn vay 30,81 35,66 33,24 33,24 VI Cơ sở bán lẻ 2.1 Tự có 2.2 Doanh nghiệp bán bn đầu tư Tồn chuỗi Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 175 Phụ lục 16 Định hướng phát triển dòng sản phẩm cá ngừ xuất đến năm 2025 Hiện trạng 2015 TT Sản phẩm Tỷ trọng/tổng sản lượng xuất (%) 176 Nguyên xuất Định hướng phát triển 2020 Giá Lợi nhuận bán (USD/kg) (USD/kg) Tỷ trọng/tổng sản lượng xuất (%) 2025 Giá Lợi bán nhuận (USD/kg) (USD/kg) Tỷ trọng/tổng sản lượng xuất (%) Giá Lợi bán nhuận (USD/kg) (USD/kg) 0,01 8,10 -1,25 0,03 16,20 1,25 0,06 20,25 2,50 Tuna Loin 26,68 4,41 0,12 24,34 4,85 0,13 20,78 5,07 0,14 Tuna Loin CO 12,88 8,23 0,20 12,98 9,05 0,22 13,32 9,46 0,23 Tuna Steak 11,80 5,63 0,15 11,80 6,19 0,17 12,24 6,47 0,17 Tuna Seak CO 4,32 8,31 0,20 4,35 9,14 0,22 4,76 9,56 0,23 Tuna Cube 2,43 3,62 0,22 2,43 3,98 0,24 2,87 4,16 0,25 Tuna Cube CO 1,15 6,03 0,25 1,89 6,63 0,28 2,33 6,93 0,29 Tuna Saku CO 0,73 12,53 0,30 2,18 13,78 0,33 3,63 14,41 0,35 60,00 7,11 0,02 60,00 8,73 0,35 60,00 9,54 0,52 Tổng tỷ trọng/bình qn Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 176 Phụ lục 17 Định hướng phát triển dòng sản phẩm cá ngừ tiêu thụ nội địa đến năm 2025 Hiện trạng 2015 TT Sản phẩm Cá ngừ nguyên Rẻo cá ngừ Tỷ lệ (%) Định hướng phát triển 2020 Giá bán (Đồng/kg) Lợi nhuận (Đồng/kg) Tỷ lệ (%) Giá bán (Đồng/kg) 2025 Lợi nhuận (Đồng/kg) Tỷ lệ (%) Giá bán (Đồng/kg) Lợi nhuận (Đồng/kg) 177 0,01 165.000 44.072 0,02 173.250 46.275 0,03 181.913 48.589 22,48 51.000 13.622 19,82 53.550 14.303 18,82 56.228 15.018 Cá ngừ cắt lát 0,98 94.400 25.214 0,98 99.120 26.475 0,98 104.076 27.799 Lườn cá ngừ 0,80 70.000 18.697 0,80 73.500 19.632 0,80 77.175 20.613 Mắt cá ngừ 1,50 60.000 16.026 1,50 63.000 16.827 1,50 66.150 17.669 Bao tử cá ngừ 0,50 60.000 16.026 0,50 63.000 16.827 0,50 66.150 17.669 Cá ngừ cắt lát đặc biệt 0,01 230.000 61.433 1,33 241.500 64.505 1,67 253.575 67.730 Cá ngừ cắt khối 0,01 135.700 36.245 1,33 142.485 38.058 1,67 149.609 39.961 Cá ngừ cắt khúc Chunk 0,01 135.700 36.245 1,33 142.485 38.058 1,67 149.609 39.961 10 Loin cá ngừ loại A 0,01 147.500 39.397 1,33 154.875 41.367 1,67 162.619 43.435 11 Cá ngừ cắt lát Capaccio 0,01 182.900 48.853 1,33 192.045 51.295 1,67 201.647 53.860 12 Cá ngừ cắt khúc Saku 0,01 194.700 52.004 1,33 204.435 54.605 1,67 214.657 57.335 13 Sụn cá ngừ 0,21 40.000 10.684 0,21 42.000 11.218 0,21 44.100 11.779 14 Xương phụ phẩm loại 13,50 5.500 1.469 8,17 5.775 1.543 7,16 6.064 1.620 40 112.314 29.999 40,00 117.930 31.499 40,00 123.827 33.074 Tổng cộng Nguồn: Tính tốn dựa vào nguồn số liệu điều tra thực địa tác giả năm 2014, 2015 177 Phụ lục 18 Phân tích SWOT chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ Điểm mạnh Và điểm yếu Cơ hội Thách thức Các điểm mạnh (S) S1 Ngư trường rộng lớn S2 Ngư dân bám biển S3 Nhà nước quan tâm Các điểm yếu (W) W1 Năng lực trình độ ngư dân yếu W2 Khai thác cá ngừ chưa có liên kết chặt chẽ cịn tự phát W3 Chất lượng cá ngừ thấp 178 Các hội (O) Các kết hợp (SO) O1 Thị trường mở rộng S1O1 Nâng cao khả khai thác cá O2.Tiếp cận nhanh kỹ thuật công ngừ ngư dân nghệ tiên tiến S2O2 Đầu tư kỹ thuật khai thác công nghệ bảo quản, nâng cao chất lượng cá O3 Gắn với chuỗi giá trị toàn cầu ngừ S3O3 Mở rộng thị trường tiêu thụ că xuất nội địa Các kết hợp (WO) W1O2 Tăngcường khuyến ngư để nâng cao trình độ kỹ thuật khai thác cho ngư dân W2O3 Tăng cường liên kết,hợp tác ngư dân khai thác cá ngừ W3O3 Đầu tư công nghệ chế biến nâng cao nâng cao chất lượng sản phẩm Các thách thức (T) Các kết hợp (ST) T1 Cạnh tranh thị trường cá ngừ ngày S1T1 Tăng cường lực tác gay gắt nhân chuỗi giá trị để nâng cao khả T2 Các rào cản thương mại kỹ thuật cạnh tranh cá ngừ Việt nam nước nhập cá ngừ S3T2 Xây dựng thương hiệu cá ngừ Việt Nam T3 Năng lực tài hạn chế Các kết hợp (WT) W1T1 Tổ chức công tác dịch vụ hậu cần nghề cá thật tốt giúp ngư dân giảm thiểu thời gian chuyến biển W2T3 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao lực cạnh tranh giá cá ngừ đại dương 178 ... tiễn nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương - Đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tỉnh Nam Trung Bộ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi giá trị cá ngừ đại. .. dung nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị cá ngừ đại dương 19 2.1.5 Đề xuất định hướng giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị cá ngừ đại dương. .. cho tỉnh Nam Trung Bộ việc nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ đại dương: Nhìn chung nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ giới Việt Nam ngày hoàn thiện nội dung, cách tiếp cận phương pháp 25 nghiên cứu

Ngày đăng: 24/10/2018, 16:25

Mục lục

    PhD candidate: Luu Van Huy

    Major: Agricultural Economics Code: 9 62 01 15

    Educational organization: Vietnam National University of Agriculture

    2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu về chuỗi giá trị ở Việt Nam

    4.2.2.1. Mô tả khái quát về hoạt động và hiệu quả hoạt động từng tác nhân trong chuỗi giá trị cá ngừ đại dương

    1) Ngư dân khai thác cá ngừ đại dương:

    2) Thực trạng hoạt động của cơ sở thu mua cá ngừ đại dương (Thương lái/chủ vựa)

    b. Cơ sở bán lẻ cá ngừ:

    4.2.2.2. Phân tích các kênh phân phối chuỗi giá trị cá ngừ đại dương

    4.2.2.3. Phân tích thực trạng quản trị chuỗi giá trị cá ngừ đại dương tại các tỉnh Nam Trung Bộ