Nghiên cứu thu nhận polyphenol với hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase từ một số loài hải miên thu mẫu tại nha trang và ninh thuận

98 13 0
Nghiên cứu thu nhận polyphenol với hoạt tính ức chế enzyme β  glucosidase từ một số loài hải miên thu mẫu tại nha trang và ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HIỀN NGHIÊN CỨU THU NHẬN POLYPHENOL VỚI HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME β- GLUCOSIDASE TỪ MỘT SỐ LOÀI HẢI MIÊN THU MẪU TẠI NHA TRANG VÀ NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÕA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HIỀN NGHIÊN CỨU THU NHẬN POLYPHENOL VỚI HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME β- GLUCOSIDASE TỪ MỘT SỐ LOÀI HẢI MIÊN THU MẪU TẠI NHA TRANG VÀ NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 60540101 Mã số học viên 57CH052 Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ NGỌC BỘI TS ĐẶNG XUÂN CƢỜNG Chủ tịch Hội Đồng: Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÕA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Khánh Hòa, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Hiền iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, Trƣớc hết, tơi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Cơng nghệ Thực phẩm Phịng Đào tạo Sau đại học kính trọng, niềm tự hào đƣợc học tập nghiên cứu Trƣờng thời gian qua Sự biết ơn sâu sắc xin đƣợc dành cho thầy: PGS TS Vũ Ngọc Bội - Trƣởng Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trƣờng Đại học Nha Trang TS NCVC Đặng Xuân Cƣờng - Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang tận tình hƣớng dẫn hỗ trợ tài để luận văn hồn thành có chất lƣợng Xin ghi nhận tình cảm giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Công nghệ Thực phẩm, tập thể cán Trung tâm Thí nghiệm Thực hành tập thể cán - Phịng Thí nghiệm Hóa phân tích - Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Công ty CP NGK Sanest Khánh Hịa cho phép tơi đƣợc học tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn vừa qua Khánh Hòa, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Hiền iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HẢI MIÊN 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Thành phần hóa học Hải miên 1.1.4 Hoạt tính sinh học chất chiết từ Hải miên .5 1.2 POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA 1.2.1 Khái niệm polyphenol 1.2.2 Hoạt tính chống oxy hóa polyphenol 1.3 ENZYME GLUCOSIDASE .7 1.3.1 Giới thiệu enzyme glucosidase 1.3.2 Hoạt tính enzyme β- glucosidase 1.4 BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG 14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Ở Việt Nam 15 1.5.TÌNH HÌNH NGHIÊN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.5.1 Tình hình nghiên cứu polyphenol Hải miên giới 15 1.5.2 Tình hình nghiên cứu polyphenol có hoạt tính ức chế enzyme glucosidase .17 1.6 GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾT VÀ SẤY PHUN 18 v 1.6.1 Giới thiệu phƣơng pháp chiết polyphenol từ Hải miên 18 1.6.2 Giới thiệu phƣơng pháp sấy 20 1.6.3 Ƣu điểm nhƣợc điểm sấy phun .21 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 24 2.1.1 Hải miên nguyên liệu 24 2.1.2 Thu mẫu phân loại 24 2.1.3 Các phụ gia sử dụng 24 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu 24 2.2.2 Các phƣơng pháp định lƣợng xác định hoạt tính polyphenol 25 2.2.2.1 Phƣơng pháp định lƣợng polyphenol 25 2.2.2.2 Phƣơng pháp xác định hoạt tính polyphenol .25 2.2.3 Phƣơng pháp xác định số hoạt chất sinh học có dịch chiết 26 2.2.4 Một số phƣơng pháp phân tích hóa học 26 2.3 PHƢƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 27 2.3.1 Phƣơng pháp tiếp cận nội dung nghiên cứu 27 2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện chiết 28 2.3.2.1 Bố trí thí nghiệm xác định pH 28 2.3.2.2 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết 29 2.3.2.3 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung mơi/ngun liệu (DM/NL) 30 2.3.2.4 Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ chiết 32 2.3.2.5 Bố trí thí nghiệm xác định số lần chiết lặp lại 33 2.3.3 Tạo bột 34 2.3.3.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát .34 2.3.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện sấy 34 2.4 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 38 2.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 vi CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 SÀNG LỌC LOÀI HẢI MIÊN CĨ HÀM LƢỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME β- GLUCOSIDASE CAO 39 3.1.1 Thu mẫu Hải miên Nha Trang Ninh Thuận .39 3.1.2 Cấu trúc khung xƣơng Hải miên thu mẫu Nha Trang Ninh Thuận 42 3.1.3 Sàng lọc loài Hải miên có hàm lƣợng polyphenol hoạt tính ức chế enzyme βglucosidase cao 44 3.2 NGHIÊN CỨU CHIẾT POLYPHENOL CĨ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME βGLUCOSIDASE TỪ HẢI MIÊN STYLISSA SP 49 3.2.1 Ảnh hƣởng điều kiện chiết đến hàm lƣợng polyphenol có hoạt tính sinh học thu nhận từ Hải miên Stylissa sp 49 3.2.1.1 Ảnh hƣởng pH 49 3.2.1.2 Ảnh hƣởng thời gian chiết 52 3.2.1.3 Ảnh hƣởng tỷ lệ DM/NL 55 3.2.1.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 58 3.2.1.5 Ảnh hƣởng số lần chiết 60 3.2.2 Đề xuất quy trình thu nhận popyphenol có hoạt tính sinh học từ Hải Miên Stylissa sp 63 3.3 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SẤY PHUN THU BỘT POLYPHENOL CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ HẢI MIÊN STYLISSA SP 64 3.3.1 Ảnh hƣởng chất trợ sấy 64 3.3.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ chất trợ sấy 67 3.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ khí đầu vào 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 73 KẾT LUẬN .73 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 80 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đƣờng V/W : Dung môi / nguyên liêu (DM/NL) v/p : Vòng / phút IDF : International Diabetes Federation WHO : World Health Organization viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Hải miên Bảng 1.2 So sánh kỹ thuật chiết xuất truyền thống đại 23 Bảng 3.1 Phân loại đặc điểm sinh thái số loài Hải miên thu mẫu Nha Trang Ninh Thuận .39 Bảng 3.2 Hàm lƣợng polyphenol thành phần số chất sinh học có Hải miên thu mẫu Nha Trang Ninh Thuận 45 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học đơn vị phenol Hình 1.2 Sơ đồ chuyển hóa đƣờng thể Hình 1.3 Cấu trúc hóa học Acarbose .11 Hình 1.4 Cấu trúc hóa học Voglibose 12 Hình 1.5 Cấu trúc hóa học Miglitol .12 Hình 1.6 NOR-Batzelladine L từ Hải miên Monanchora sp .16 Hình 1.7 Mandelalides A-D, Cytotoxic Macrolides từ lồi Hải miên Lissoclinum .16 Hình 1.8 Bốn loại Cytotoxic dime Aaptamine alkaloid từ loài Hải miên Aaptos suberitoides 17 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 27 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định pH 29 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết 30 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tỷ lệ dung mơi/ ngun liệu (DM/NL) 31 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ chiết 32 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn số lần chiết lặp lại .33 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tạo polyphenol dạng bột 34 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chất trợ sấy 35 Hình 2.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ chất trợ sấy 36 Hình 2.10 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ sấy đầu vào 37 Hình 3.1 Khung xƣơng loài Aaptos suberitoides 42 Hình 3.2 Khung xƣơng lồi Xestospongia sp 43 Hình 3.3 Khung xƣơng lồi Dasychalina sp 43 Hình 3.4 Khung xƣơng loài Gelliodes fibulata 43 Hình 3.5 Khung xƣơng lồi Haliclona (Gellius) amboinensis 43 Hình 3.6.Khung xƣơng lồi Lipastrotethya sp 44 Hình 3.7 Khung xƣơng lồi Haliclona sp .44 x 85 80 Hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) 80 78 75 76 70 74 65 72 60 Hoạt tính ức chế enzyme β glucosidase (%) Hàm lƣợng polyphenol 70 90 100 110 120 Nhiệt độ đầu vào (°C) Hình 3.26 Ảnh hƣởng nhiệt độ đầu vào đến hàm lƣợng polyphenol hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase bột polyphenol từ Hải miên Stylissa sp Hoạt tính khử sắt 30 98 28 96 26 94 24 92 22 90 Hoạt tính khử sắt (mg FeSO4/ g DW) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/ g DW) Hoạt tính chống oxy hóa tổng 100 20 90 100 110 120 Nhiệt độ sấy đầu vào °C Hình 3.27 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đầu vào đến hoạt tính chống oxy hóa tổng hoạt tính khử sắt bột polyphenol từ Hải miên Stylissa sp Từ kết phân tích trình bày hình 3.26 3.27 cho thấy: 70  Về hàm lƣợng polyphenol Kết phân tích trình bày hình 3.26 cho thấy, tăng nhiệt độ đầu khí đầu vào trình sấy từ 90°C lên 120°C hàm lƣợng polyphenol bột polyphenol thu đƣợc sau sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp khác có xu hƣớng giảm dần theo chiều tăng nhiệt độ khí đầu vào Cụ thể, hàm lƣợng polyphenol bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp cao đạt mức 77,692±2,025(mg phloroglucinol/g DW) nhiệt độ khí đầu vào 90°C Khi tăng nhiệt độ khí đầu vào lên 100°C hàm lƣợng polyphenol bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp lại giảm đạt 70,059±1,954(mg phloroglucinol/g DW), giảm 90,17% so hàm lƣợng polyphenol bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp sấy phun với nhiệt độ khí đầu vào 90°C Khi tăng nhiệt độ khí đầu vào lên 120°C hàm lƣợng polyphenol bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp giảm 70,101±2,143(mg phloroglucinol/g DW), giảm 90,23% so hàm lƣợng polyphenol bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp sấy phun với nhiệt độ khí đầu vào 90°C  Về hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase Kết phân tích trình bày hình 3.25 cho thấy tƣơng tự nhƣ trên, tăng nhiệt độ khí đầu vào từ 90°C lên 120°C hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase bột polyphenol sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp giảm dần theo chiều tăng nhiệt độ khí đầu vào Cụ thể, hoạt tính ức chế β- glucosidase bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp cao 75,38±2,516(%) sấy phun với nhiệt độ đầu khí đầu vào 90°C thấp 72,116±2,191(%) sấy phun với nhiệt độ khí đầu vào 110°C  Về hoạt tính chống oxy hóa tổng hoạt tính khử sắt Kết phân tích trình bày hình 3.27 cho thấy tƣơng tự nhƣ trên, tăng nhiệt độ khí đầu vào từ 90°C lên 120°C hoạt tính chống oxy hóa tổng hoạt tính khử sắt giảm bột polyphenol sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp giảm dần theo chiều tăng nhiệt độ khí đầu vào Cụ thể, hoạt tính chống oxy hóa tổng hoạt tính khử sắt bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp cao nhất, tƣơng ứng với 98,526±1,997(mg acid ascorbic/g DW) 28,945±0,754(mg FeSO4/g DW) sấy phun với nhiệt độ khí đầu vào 90°C Trong đó, hoạt tính oxy hóa tổng hoạt tính khử sắt 71 bột sấy phun dịch chiết Hải miên Stylissa sp thấp nhất, tƣơng ứng với 95,008±1,926 23,756±0,945 sấy phun với nhiệt độ khí đầu vào 120°C Từ phân tích cho thấy nhiệt độ đầu vào 90°C thích hợp cho q trình sấy phun thu bột polyphenol có hoạt tính sinh học cao từ dịch chiết Hải miên Stylissa sp Từ kết nghiên cứu cho phép lựa chọn thông số thích hợp cho q trình sấy phun tạo bột polyphenol có hoạt tính sinh học cao từ dịch chiết Hải miên Stylissa sp.: chất trợ sấy thích hợp maltodextrin, tỷ lệ maltodextrin thích hợp 10%, nhiệt độ đầu vào thích hợp 90°C 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho thấy luận văn hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu đặt thể kết nghiên cứu sau: Đã phát 21 loài Hải miên Nha Trang Ninh Thuận: Aaptos suberitoides, Xestospongia sp, Dasychalina sp., Gelliodes fibulata, Haliclona (Gellius) A, Stylissa sp., Lipastrotethya sp, Haliclona sp., Aaptos suberitoides, Suberites sp., Hippospongia sp., Clathria (Thalysias) reinwardti Vosmaer, 1880, Stylissa sp., Haliclona (Gellius) cymaeformis (Esper, 1794), Suberites sp., Haliclona (Gellius) amboinensis (Lévi, 1961), Niphates sp., Clathria (Thalysias) reinwardti Vosmaer, 1880, Paratetilla bacca (Selenka, 1867), Biemna fortis (Topsent, 1897), Spheciospongia sp., chúng phân bố độ sâu khác từ 0,500 ÷ 15m (so với mực nước biển) đặc điểm chung môi trường sinh sống vùng nước trong, sóng, có san hơ chết Trong số lồi Aaptos superitoides có hàm lượng polyphenol phân bố độ sâu lớn (7 ÷ 15m) nên khó thu mẫu Kết quan sát loài Hải miên thu mẫu Nha Trang Ninh Thuận kính hiển vi điện tử cho thấy hầu hết loài có khung xương dạng ống thủy tinh suốt vi ng kớnh t 0,800 ữ 3àm, di t 4,500 ÷ 30,700µm, vách ống dày từ 0,350 ÷ 1,300àm, lừi ng cú ng kớnh t 0,100 ữ 0,400àm Kết đánh giá hàm lượng polyphenol đánh giá mật độ phân bố loài Hải miên thu mẫu Vịnh Nha Trang, Ninh Thuận cho thấy lồi Hải miên Stylissa sp lồi Hải miên có mật độ phân bố lớn, vùng phân bố rộng nhiều vùng biển Nha Trang Ninh Thuận phân bố độ sâu không lớn nên dễ thu mẫu Do vậy, loài Hải miên Stylissa sp loài luận văn lựa chọn để làm nguyên liệu chiết rút polyphenol có hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase Đã xác định số thơng số thích hợp cho quy trình chiết rút polyphenol có hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính khử sắt hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase từ Hải miên Stylissa sp thu mẫu vịnh Nha Trang Ninh Thuận: nhiệt độ chiết thích hợp 800C, thời gian chiết: 60 phút, tỷ lệ DM/NL thích hợp 30/1 (v/w), dung 73 mơi chiết thích hợp methanol chiết lần pH Dịch chiết polyphenol từ Hải miên Stylissa sp thu theo quy trình đề xuất có hàm lượng polyphenol 77,584±1,87 (mg phloroglucinol/g DW), hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase 74,24±1,94(%), hoạt tính chống oxy hóa tổng 99,012±2,47(mg acid ascorbic/g DW) hoạt tính khử sắt 28,751±0,73 (mgFeSO4/g DW) Đã nghiên cứu xác định thơng số thích hợp cho quy trình sấy phun tạo bột polyphenol có hoạt tính ức chế enzyme β- glucsidase từ Hải miên Stylissa sp.: chất trợ sấy thích hợp maltodextrin, tỷ lệ maltodextrin phù hợp 10% nhiệt độ khí đầu vào q trình sấy 90°C ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Từ kết nghiên cứu cho phép đề xuất số ý kiến nhƣ sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu polyphenol từ loài Hải miên khác thu mẫu vùng biển Nha Trang Ninh Thuận - Nghiên cứu tinh chế đánh giá độc tính polyphenol từ Hải miên làm sở cho việc định hƣớng ứng dụng polyphenol Hải miên sản xuất thực phẩm chức hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đƣờng - Nghiên cứu bảo quản Hải miên để làm nguyên liệu thu nhận polyphenol ứng dụng sản xuất thực phẩm chức hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đƣờng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Khắc Trí Nhân (2017), Nghiên cứu thu nhận polyphenol có hoạt tính chống oxy hóa từ Hải miên thu mẫu Nha Trang kỹ thuật chiết hỗ trợ siêu âm, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm, Trƣờng Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Thanh Mai, Phan Hữu Trọng, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân (2011), “Hoạt tính ức chế enzyme β-glucosidase thành phần hóa học huyết rồng hoa nhỏ, Satholobus parvilorus (Roxb.)”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, Số 14, Trang 43-49 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Bá Vƣơng, Nguyễn Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu thu nhận thử nghiệm khả hạn chế oxy hóa chất béo thịt cá bớp polyphenol từ ổi, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sau thu hoạch, Trƣờng Đại học Nha Trang Tiếng Anh Anurakkun N J., Bhandari M R., Kawabata J (2007), α-Glucosidase inhibitors from Devil tree Alstonia scholaris, Food Chem.,103:1319–23 Asano N (2003), "Glycosidase inhibitors: update and perspectives on practical use", Glycobiology, Vol 13, No 10, Pp 93-104 Belda M., Sanchez D., Bover E., Prieto B., Padrón C., Cejalvo D & Lloris, J M (2016), “Extraction of polyphenols in Himanthalia elongata and determination by high performance liquid chromatography with diode array detector prior to its potential use against oxidative stress”, Journal of Chromatography B, 1033, 334-341 Bergquist, P R., & Bedford, J J (1978), The incidence of antibacterial activity in marine Demospongiae; systematic and geographic considerations Marine Biology, 46(3), 215-221 Bhandari MR, Anurakkun NJ, Hong G, Kawabata J., α-Glucosidase and αamylase inhibitory activities of Nepalese medicinal herb Pakhanbhed (Bergenia ciliata, Haw) Food Chem 2008;106:247–52 75 10 Chakraborty, K., Praveen, N K., Vijayan, K K., & Rao, G S (2013), Evaluation of phenolic contents and antioxidant activities of brown seaweeds belonging to Turbinaria spp.(Phaeophyta, Sargassaceae) collected from Gulf of Mannar, Asian Pacific journal of tropical biomedicine, 3(1), pp 8-16 11 Chew, K K., Khoo, M Z., Ng, S Y., Thoo, Y Y., Aida, W W., & Ho, C W (2011), Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Orthosiphon stamineus extracts International Food Research Journal, 18 (4), 1427 12 Du ZY, Liu RR, Shao WY, Mao XP, Ma L, Gu LQ, et al., α-Glucosidase inhibition of natural curcuminoids and curcumin analogs Eur E Med Chem 2006;14:213–8 13 Fátima Araújo, M., Cruz, A., Humanes, M., Teresa Lopes, M., da Silva, J A L., & FraÚsto da Silva, J J R (1999), Elemental composition of Demospongiae from the eastern Atlantic coastal waters Chemical Speciation & Bioavailability, 11(1), 2536 14 Gao H, Huang YN, Xu PY, Kawabata J Inhibitory effect on α-glucosidase by the fruits of Terminalia chebula Retz Food Chem 2007;105:628–34 15 Gao, H, Huang, YN, Gao, B, Li, P, Inagaki, C, Kawabata, J 2008, Inhibitory effect on α-glucosidase by Adhatoda vasica Nees, Food Chemistry, vol 108, no 3, pp 965-972 16 Gao, H., Huang, Y N., Xu, P Y., & Kawabata, J (2007), Inhibitory effect on glucosidase by the fruits of Terminalia chebula Retz Food Chemistry, 105(2), 628634 17 Hengameh P., Rajkumar H G., 2016, Evaluation of some lichen extracts for β-glucosidase inhibitory as a possible source of herbal anti-diabetic drugs American Journal of Biochemistry, 6(2), 46-50 18 Hifney, A F., Fawzy, M A., Abdel-Gawad, K M., & Gomaa, M (2016), Industrial optimization of fucoidan extraction from Sargassum sp and its potential antioxidant and emulsifying activities Food hydrocolloids, 54, 77-88 76 19 Kang, S M., Kim, K N., Lee, S H., Ahn, G., Cha, S H., Kim, A D., Jeon, Y J (2004), Anti-inflammatory activity of polysaccharide purified from AMGassistant extract of Ecklonia cava in LPS-stimulated RAW 264.7 macrophages, Carbohydrate Polymers, 85(1), pp 80-85 20 Kefalas, E., & Castritsi-Catharios, J (2007), Taxonomy of some sponges (Porifera: Demospongiae) collected from the Aegean Sea and description of a new species Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 87(6), 1527-1538 21 Kobayashi, M.; Okamoto, Y.; Kitagawa, I Marine natural products XXVIII The structures of sarasinosides A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, and C3, nine new norlanostane-triterpenoidal olygoglycosides from the Palauan marine sponge Asteropus sarasinosum Chem Pharm Bull 1991, 39, 2867–2877 22 Krentz, AJ, Bailey CJ 2005, Oral antidiabetic agents: current role in type diabetes mellitus, Drugs, vol 65, no 3, pp 385-411 23 Kumar S, Narwal S, Kumar V, Prakash O (2011), Glucosidase inhibitors from plants: A natural approach to treat diabetes, Pharmacognosy Review, 5,19-29 24 Leys, S P., Wilson, K., Holeton, C., Reiswig, H M., Austin, W C., & Tunnicliffe, V (2004), Patterns of glass sponge (Porifera, Hexactinellida) distribution in coastal waters of British Columbia, Canada Marine Ecology Progress Series, 283, 133-149 25 Liyana,P.C M., Shahidi, F (2005), Optimization of extraction of phenolic compounds from wheat using response surface methodology Food Chemistry,93, 47– 56 26 Lordan, S, Smyth, TJ, Soler-Vila, A, Stanton, C, Ross, RP 2013, The αamylase and α-glucosidase inhibitory effects of Irish seaweed extracts, Food Chemistry, vol 141, no 3, pp 2170-2176 27 Luo JG, Ma L, Kong LY, New triterpenoid saponins with strong αglucosidase inhibitory activity from the roots of Gypsophila oldhamiana Bioorg Med Chem 2008;16:2912–20 77 28 Mbaze LM, Poumale HM, Wansi JD, Lado JA, Khan SN, Iqbal MC, et al αGlucosidase inhibitory pentacyclic triterpenes from the stem bark of Fagara tessmannii (Rutaceae) Phytochem 2007;68:591–5 29 McCaffrey, E J., & Endean, R (1985), Antimicrobial activity of tropical and subtropical sponges Marine Biology, 89(1), 1-8 30 Moolten F and Wells J M (1990), Curability of tumors bearing herpes thymidine kinase genes transferred by retroviral vectors, Journal of the National Cancer Institute, 82, Pp 297-300 31 Nagayama, K., Iwamura, Y., Shibata, T., Hirayama, I., & Nakamura, T (2002), Bactericidal activity of phlorotannins from the brown alga Ecklonia kurome, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 50(6), pp 889-893 32 Prieto R L., Wu X and Schaich K (1999), "Standardized methods for the determination of antioxidant capacity and phenolics in foods and dietary suPplements", Journal of Agricultural and Food Chemistry., 53(10), Pp 4290-302 33 Schreiber, A., Wörheide, G., & Thiel, V (2006), The fatty acids of calcareous sponges (Calcarea, Porifera) Chemistry and physics of lipids, 143(1-2), 29-37 34 Swanson A K., Druehl L D., (2002), Induction, exudation and the UV protective role of kelp phlorotannins Aquat Bot., 73, 241253 35 Tabopda, TK, Ngoupayo, J, Liu, J, Mitaine-Offer, AC, Tanoli, SA, Khan, SN 2008, “Bioactive aristolactams from Piper umbellatum”, Phytochemistry, vol 69, pp 1726-1731 36 Tadera, K, Minami, Y, Takamastu, K, Matsuoka, T 2006, „Inhibition of αGlucosidase and α-Amylase by Flavonoids‟, Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 52, 149-53 37 Thai Minh Quang & Nguyen Van Long, 2013, Proceesings of the international conference on “Bien Dong 2012”, pp 76-86 38 Thiel, V., Blumenberg, M., Hefter, J., Pape, T., Pomponi, S., Reed, J., & Michaelis, W (2002) A chemical view of the most ancient metazoa–biomarker chemotaxonomy of hexactinellid sponges Naturwissenschaften, 89(2), 60-66 78 39 Tyrrell, H J V (1964), The origin and present status of Fick's diffusion law Journal of chemical education, 41 (7), 397 40 Voultsiadou, E (2005), Demosponge distribution in the eastern Mediterranean: a NW–SE gradient Helgoland Marine Research, 59(3), 237 41 Wang, J., Sun, B., Cao, Y., Tian, Y., & Li, X (2008), Optimisation of ultrasound-assisted extraction of phenolic compounds from wheat bran Food Chemistry, 106 (2), 804-810 42 Zhang, S Q., Bi, H M., & Liu, C J (2007), Extraction of bio-active components from Rhodiola sachalinensis under ultrahigh hydrostatic pressure Separation and Purification Technology, 57 (2), 277-282 43 Zhu Q Y., Hackman R M., Ensunsa J L., Holt R R., Keen C L., (2002), Antioxidative activities of oolong tea J Agric Food Chem, 50, 6929–6934 44 Z Rhandour, M Tarbaoui, N Sagou1, M Oumam, B El Amraoui, A Bennamara1, A Abourriche., (2016), Journal of Biodiversity and Environmental Sciences, Vol 9, No 6, p 39-45 79 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đặng Xuân Cƣờng, Vũ Ngọc Bội, Trần Khắc Trí Nhân, Nguyễn Thị Phƣơng Hiền, Thái Minh Quang (2018), “Thành phần loài hoạt chất sinh học Hải miên vùng biển Nam Trung Bộ, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, Trƣờng Đại học Nha Trang, Số 3, Trang 17-25 Đặng Xuân Cƣờng, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Phƣơng Hiền, Đặng Thị Thanh Tuyền (2019), “Nghiên cứu xác định hàm lƣợng polyphenol tổng số, hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme β-glucosidase Hải miên (Stylissa sp.)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 19(1) Dang Xuan Cuong, Vu Ngoc Boi, Nguyen Thi Phuong Hien (2019), “Effect of spray-drying temperatures and aids on physical, antioxidant and inhibition enzymeα glucosidase properties of sponge extract powder”, World Journal Of Food Science And Technology, (In review) 80 PHỤ LỤC Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng pH đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử sắt ức chế enzyme β- glucosidase dịch chiết hải miên Stylissa sp Stt pH Thời gian (phút) 8 30 30 30 30 30 30 30 30 Nhiệt độ (oC) DM/NL (v/w) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) 80 80 80 80 80 80 80 80 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 26,432 ± 0,721 35,268 ± 0,854 44,115 ± 1,142 48,137 ± 1,109 56,661 ± 1,378 58,753 ± 1,517 54,281 ± 1,428 55,178 ± 1,279 Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) 46,573 ± 1,21 54,682 ± 1,45 57,214 ± 1,416 68,233 ± 1,722 74,384 ± 1,903 75,577 ± 1,878 74,288 ± 1,897 74,513 ± 1,791 Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) 11,352 ± 0,267 10,025 ± 0,271 9,523 ± 0,245 9,266 ± 0,231 10,823 ± 0,268 11,336 ± 0,273 10,537 ± 0,252 10,676 ± 0,286 Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 34,13 ± 0,77 38,94 ± 0,95 45,67 ± 1,22 54,28 ± 1,43 61,35 ± 1,49 63,11 ± 1,61 60,28 ± 1,53 61,55 ± 1,56 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử sắt ức chế enzyme βglucosidase dịch chiết hải miên Stylissa sp Stt Thời gian (phút) pH Nhiệt độ (oC) DM/NL (v/w) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) 15 30 45 60 75 90 6 6 6 80 80 80 80 80 80 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 45,286 ± 1,27 58,753 ± 1,49 72,811 ± 2,05 77,584 ± 2,11 68,117 ± 1,81 56,445 ± 1,49 Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) 68,352 ± 1,86 75,577 ± 2,13 88,624 ± 2,41 99,012 ± 2,68 86,657 ± 2,28 77,812 ± 2,23 Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) 5,782 ± 0,14 11,336 ± 0,31 19,375 ± 0,54 28,751 ± 0,75 22,654 ± 0,64 17,532 ± 0,51 Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 28,32 ± 0,75 63,11 ± 1,81 70,09 ± 1,93 75,24 ± 1,99 71,18 ± 1,88 61,36 ± 1,62 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng DM/NL đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử sắt ức chế enzyme βglucosidase dịch chiết hải miên Stylissa sp Stt DM/NL (v/w) 10/1 20/1 30/1 40/1 50/1 60/1 pH Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) 6 6 6 60 60 60 60 60 60 80 80 80 80 80 80 56,812 ± 1,7 64,513 ± 2,01 77,584 ± 2,25 76,463 ± 2,31 78,372 ± 2,38 75,358 ± 2,32 Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) 71,248 ± 2,17 87,51 ± 2,66 99,012 ± 2,84 97,446 ± 2,87 99,873 ± 3,15 96,111 ± 2,93 Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) 27,739 ± 0,81 29,0475 ± 0,89 28,751 ± 0,84 27,073 ± 0,86 29,008 ± 0,9 26,325 ± 0,73 Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 61,47 ± 1,83 68,13 ± 2,09 75,24 ± 2,21 75,01 ± 2,33 77,35 ± 2,42 73,58 ± 2,19 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử sắt ức chế enzyme βglucosidase dịch chiết hải miên Stylissa sp Stt pH 6 6 6 Thời gian (phút) Nhiệt độ (oC) DM/NL (v/w) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) 60 60 30 40 50 60 70 80 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 30/1 16,812 ± 0,48 28,555 ± 0,94 41,336 ± 1,32 53,222 ± 1,71 72,442 ± 2,27 77,584 ± 2,51 60 60 60 60 Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) 21,135 ± 0,710 42,511 ± 1,280 59,518 ± 1,780 67,416 ± 2,110 93,726 ± 2,850 99,012 ± 3,120 Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) 6,242 ± 0,180 8,075 ± 0,270 13,263 ± 0,380 16,133 ± 0,520 24,318 ± 0,760 28,751 ± 0,870 Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 21,19 ± 0,66 38,25 ± 1,15 55,67 ± 1,68 58,51 ± 1,79 71,02 ± 2,21 75,24 ± 2,37 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng số lần chiết đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử sắt ức chế enzyme βglucosidase dịch chiết hải miên Stylissa sp Stt pH Thời gian (phút) 6 60 60 60 Nhiệt độ (oC) 80 80 80 DM/NL Hàm lƣợng polyphenol (v/w) (mg phloroglucinol/g DW) 30/1 30/1 30/1 77,584 ± 1,87 17,116 ± 0,43 0,248 ± 0,007 Hoạt tính chống Hoạt tính khử sắt oxy hóa tổng (mgFeSO4/ g DW) (mg acid ascorbic/g DW) 99,012 ± 2,4753 28,751 ± 0,73 26,553 ± 0,663825 8,718 ± 0,25 0,879 ± 0,021975 0,425 ± 0,02 Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 75,24 ± 1,94 21,05 ± 0,62 5,43 ± 0,21 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng chất trợ sấy đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, hoạt tính khử sắt ức chế enzyme β- glucosidase bột polyphenol từ hải miên Stylissa sp Stt Chất trợ sấy Maltodextrin Maltodextrin/ saccarose (2:1) Maltodextrin/ saccarose (1:1) TL chất trợ sấy (%) Nhiệt độ sấy đầu vào (oC) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 15 110 75,211 ± 1,854 96,523 ± 2,317 26,255 ± 0,873 72,116 ± 2,191 15 110 72,262 ± 1,976 93,271 ± 2,425 23,515 ± 0,689 69,028 ± 2,017 15 110 70,035 ± 1,802 90,517 ± 2,101 20,188 ± 0,837 66,126 ±1,965 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng tỷ lệ chất trợ sấy đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, hoạt tính khử sắt ức chế enzyme β- glucosidase bột polyphenol từ hải miên Stylissa sp Stt Tỷ lệ chất trợ sấy (%) Chất trợ sấy Nhiệt độ sấy đầu vào (oC) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) Ức chế enzyme β- glucosidase (%) 10 20 Maltodextrin Maltodextrin Maltodextrin 110 110 110 75,756 ± 2,085 76,209 ± 1,734 74,903 ± 1,586 91,186 ± 1,755 97,727 ± 2,318 95,283 ± 2,114 23,517 ± 0,796 27,552 ± 0,832 25,441 ± 0,927 70,21 ± 2,248 74,212 ± 2,009 68,773 ± 1,953 Bảng phụ lục Kết xác định ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đầu vào đến hàm lƣợng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa tổng, hoạt tính khử sắt ức chế enzyme β- glucosidase bột polyphenol từ hải miên Stylissa sp Stt Nhiệt độ sấy đầu vào (oC) 120 100 90 Chất trợ sấy Tỷ lệ chất trợ sấy (%) Hàm lƣợng polyphenol (mg phloroglucinol/g DW) Hoạt tính chống oxy hóa tổng (mg acid ascorbic/g DW) Hoạt tính khử sắt (mgFeSO4/ g DW) Ức chế enzyme β- glucosidase (%) Maltodextrin Maltodextrin Maltodextrin 10 10 10 70,101± 2,143 77,059 ± 1,954 77,692 ± 2,025 95,008 ± 1,926 98,345 ± 2,056 98,526 ± 1,997 23,756 ± 0,945 28,045 ± 0,851 28,945 ± 0,754 73,116 ± 2,284 75,15 ± 1,998 75,38 ± 2,516 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HIỀN NGHIÊN CỨU THU NHẬN POLYPHENOL VỚI HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME β- GLUCOSIDASE TỪ MỘT SỐ LOÀI HẢI MIÊN THU MẪU TẠI NHA TRANG VÀ NINH THU? ??N... polyphenol với hoạt tính ức chế enzyme glucosidase cao từ 21 lồi Hải miên thu mẫu Nha Trang Ninh Thu? ??n 2) Nghiên cứu chiết rút polyphenol có hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase từ lồi Hải miên có... chất có khả ức chế enzyme ĐTĐ nhƣ ? ?glucosidase Do vậy, việc ? ?Nghiên cứu thu nhận polyphenol với hoạt tính ức chế enzyme β- glucosidase từ số loài Hải miên thu mẫu Nha Trang Ninh Thu? ??n” cần thiết

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan