1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α glucosidase của một số loài rong lục thu hoạch tại vùng biển khánh hòa

84 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ KIM HẰNG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME α–GLUCOSIDASE CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG LỤC THU HOẠCH Ở VÙNG BIỂN KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA 10 – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ KIM HẰNG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ENZYME α–GLUCOSIDASE CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG LỤC THU HOẠCH Ở VÙNG BIỂN KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số: 60420201 Mã học viên: 58CH260 Quyết định giao đề tài: 321/ QĐ-ĐHNT ngày 27/03/2018 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: 29/09/2019 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HÂN TS NGƠ THỊ HỒI DƢƠNG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS VŨ NGỌC BỘI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA 10 - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase số loài rong lục thu hoạch vùng biển Khánh Hịa”là cơng trình nghiên cứu cá nhân chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 25 tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Hằng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo cán viên chức Phịng/Trung tâm Trƣờng Đại học Nha Trang, Q thầy/cơ giáo Khoa Công nghệ Thực phẩm, Viện Công nghệ Sinh học Mơi trƣờng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Sự biết ơn chân thành xin gửi đến TS Nguyễn Thế Hân – Khoa Công nghệ Thực phẩm TS Ngô Thị Hồi Dƣơng - Viện Cơng nghệ Sinh học Mơi trƣờng quan tâm sâu sắc, tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu đƣợc tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-NN.05-2016.73 Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đề tài mã số KC.09.05/16-20 thuộc chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020 ThS Đỗ Anh Duy làm chủ nhiệm, hỗ trợ số tƣ liệu rong biển phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học thực đề tài Khánh Hòa, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Hằng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rong biển 1.1.1 Đặc điểm ngành rong lục 1.1.2 Thành phần hóa học rong biển 1.1.3 Một số chất có hoạt tính sinh học rong biển 1.1.4 Nguồn lợi rong biển 10 1.2 Tổng quan enzyme α-glucosidase 11 1.2.1 Cấu trúc chức 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả hoạt động enzym α-glucosidase 14 1.3 Tổng quan phƣơng pháp chiết 14 1.3.1 Cơ sở khoa học trình tách chiết 14 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết 15 1.3.3 Các phƣơng pháp tách chiết 17 1.3.3.1 Các phƣơng pháp tách chiết dung môi 17 1.3.3.2 Một số phƣơng pháp tách chiết khác 18 1.4 Một số phƣơng pháp định tính, nhận diện chất có hoạt tính sinh học 19 1.4.1 Alkaloid 19 v 1.4.2 Flavonoid 20 1.4.3 Terpenoid 20 1.4.4 Saponin 21 1.4.5 Carotenoid 21 1.4.6 Tanin 21 1.4.7 Phenolic 21 1.5 Tổng quan bệnh đái tháo đƣờng 21 1.5.1 Định nghĩa 21 1.5.2 Phân loại 21 1.5.3 Hậu bệnh đái tháo đƣờng 22 1.5.4 Một số thuốc điều trị bệnh đái tháo đƣờng 23 1.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến nội dung đề tài 24 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 1.6.1.1 Các hợp chất ức chế enzym α-glucosidase tổng hợp 24 1.6.1.2 Các hợp chất ức chế enzyme α-glucosidase tự nhiên 26 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Hóa chất thiết bị chuyên dụng 30 2.2.1 Hóa chất 30 2.2.2 Thiết bị 30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát thực nội dung nghiên cứu đề tài 31 2.3.2 Nghiên cứu sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase mẫu rong lục 33 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ chiết đến hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase 33 vi 2.3.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian chiết 34 2.3.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 35 2.3.4 Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase số phân đoạn dung môi chiết từ rong Halimeda macroloba 36 2.4 Phƣơng pháp phân tích 37 2.4.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm 37 2.4.2 Phƣơng pháp định tính số thành phần dịch chiết 37 2.4.3 Phƣơng pháp xác định hoạt tính ức chế enzyme α-glucosiadase 38 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase lồi rong nghiên cứu 40 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ thời gian chiết đến hoạt tính ức chế enzyme glucosidase dịch chiết rong Halimeda macroloba 43 3.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ chiết 43 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian chiết 47 3.3 Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase phân đoạn dung môi chiết từ rong Halimeda macroloba 50 3.4 Nhận biết số nhóm chất có dịch chiết rong Halimeda macroloba 54 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT E: Enzyme FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) I: Inhibitor (Chất ức chế) IDF: International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đƣờng quốc tế) NL/DM: Nguyên liệu/Dung môi S: Substrate (Cơ chất) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loại rong lục thu hoạch vùng biển Đông Nam Ấn Độ Bảng 1.2 Khu vực phân bố số lồi rong lục Khánh Hịa 11 Bảng 2.1 Phản ứng nhận biết số hợp chất dịch chiết rong 38 Bảng 3.1 Định tính số nhóm chất có dịch chiết phân đoạn dịch chiết từ rong Halimeda macroloba 55 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Rong Ulva reticulata Hình 1.2 Rong Ulva lactuca Hình 1.3 Rong Halimeda macroloba Hình 1.4 Cấu trúc tiểu phần N tận (A) C tận (B) enzyme α-glucosidase 12 Hình 1.5 Cơ chế ức chế hai enzyme α-amylase α-glucosidase cao chiết 13 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học Acarbose 24 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học Voglibose 25 Hình 1.8 Cấu trúc hóa học Miglitol 25 Hình 2.1 Các mẫu rong lục thu hoạch vùng biển Khánh Hòa sử dụng nghiên cứu 30 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 31 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng thời gian chiết đến khả ức chế enzyme α-glucosidase 34 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến khả ức chế enzyme α-glucosidase 35 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase phân đoạn dung môi chiết từ rong Halimeda macroloba 37 Hình 3.1 Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase (tính theo % ức chế) ba lồi rong Ulva reticulata, Halimeda macroloba Ulva lactuca nồng độ dịch chiết khác 40 Hình 3.2 Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase (tính theo giá trị IC50) ba loài rong Ulva reticulata, Halimeda macroloba Ulva lactuca 41 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ chiết đến hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase (tính theo % ức chế) dịch chiết rong Halimeda macroloba nồng độ dịch chiết khác 44 x CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: - Cả ba loài rong lục thu hoạch vùng biển Khánh Hòa (Ulva reticulata, Ulva lactuca, Halimeda macroloba) có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase với giá trị IC50 lần lƣợt 4,76; 5,21; 3,98 mg/ml, lồi Halimeda macroloba có khả ức chế enzyme α-glucosidase cao (giá trị IC50 là: 3,98 mg/ml) - Nhiệt độ thời gian chiết thích hợp để thu nhận dịch chiết có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase cao từ loài rong Halimeda macroloba 60 C 75 phút sử dụng phƣơng pháp ngâm dầm, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi (w/v) là: 1/20, dung môi chiết là: 100% methanol - Kết tách phân đoạn cho thấy ethyl acetate phân đoạn cho hoạt tính ức chế α-glucosidase cao với giá trị IC50 2,45 mg/ml, n-hexan, butanol nƣớc với giá trị IC50 tƣơng ứng 2,79 mg/ml; 4,11 mg/ml 4,91 mg/ml Kết nghiên cứu định tính cho thấy: dịch chiết methanol rong Halimeda macroloba có nhóm chất alkaloid, phenolic, flavonoid, terpenoid, carotenoid saponin; đó, phân đoạn ethyl acetate có mặt phenolic, flavonoid terpenoid 4.2 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất số hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: - Nghiên cứu tách chiết, tinh sạch, thu nhận hợp chất có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase từ rong lục Halimeda macroloba thu hoạch vùng biển Khánh Hịa - Nghiên cứu hoạt tính kháng bệnh đái tháo đƣờng dịch chiết chất tinh từ rong lục Halimeda macroloba mơ hình động vật 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tạ Văn Bình 2006, Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất y học, Hà Nội Đặng Xuân Cƣờng,Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân Ngơ Đăng Nghĩa 2013, “Sàng lọc hoạt tính kháng ơxy hóa số lồi rong Nâu Sargassum Khánh Hịa Việt Nam’’, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 25, trang 36-42 Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa 2009, Công nghệ sinh học: Enzym ứng dụng, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Lê Quốc Duy 2017, “Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase αglucosidase số thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đƣờng”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại Học Trà Vinh Nguyễn Thế Hân, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn Minh 2018, “Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase từ dịch chiết số lồi rong biển”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 1, trang 24-33 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa 2004, Chế biến rong biển, Nhà xuất nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Lộ 2005, "Những dƣợc liệu có tác dụng hạ glucose máu điều trị bệnh đái tháo đƣờng", Tạp chí dược học, số 9, trang 6-8 Nguyễn Thị Thanh Mai, Phan Hữu Trọng, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân 2011, “Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase thành phần hóa học huyết rồng hoa nhỏ, Satholobus parvilorus (Roxb)”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, số 14, trang 43-49 Bùi Văn Nguyên 2018,“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan từ số loài rong nâu Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam 10 Hà Thị Bích Ngọc 2012, “Điều tra, nghiên cứu số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lƣợng đƣờng máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đƣờng type 2”, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Nguyễn Thị Ý Nhi 2012, “Nghiên cứu thành phần limonoid neem Azadirachta indica trồng Ninh Thuận”, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 57 12 Lê Thị Thủy 2019, “Rong biển ứng dụng đời sống”, Bộ môn y sở II, Trƣờng Cao Đẳng Y Tế, Tỉnh Thanh Hóa 13 Phạm Đức Thịnh 2015, “Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học fuicoidan có hoạt tính sinh học từ số lồi rong nâu Vịnh Nha Trang ”, Luận án tiến sĩ, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 14 NguyễnKim Phi Phụng, 2007, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM 15 Nguyễn Văn Tiến cộng 2007, Thực vật chí Việt Nam – Ngành rong lục, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tú, Lƣơng Đức Thiện, Lê Thị Trang, Nguyễn Thành Công 2018, “Nghiên cứu thành phần dinh dƣỡng số lồi rong có tiềm kinh tế Bà Rịa- Vũng Tàu”, Tạp chí cơng thương, số 9, trang 356-362 Tài liệu tiếng Anh 17 Abid, S, Berraaouan, A, Bnouham, M 2016, “Natural alpha-glucosidase inhibitors: therapeutic implication and structure-activity relation ship”, Letters in Drug Design & Discovery, vol 13, no 7, pp 605-637 18 Ahmed, K, Milosavic, N, Popovic, M, Prodanovic, R, Knezevic, Z, Jakov, R 2007, "Preparation and studies on immobilized α- glucosidase from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae", Journal of The Serbian Chemical Society, vol 71, no 12, pp 1255-1263 19 Ali, MY, Kim, DH, Seong, SH, Kim, HR, Jung, HA, Choi JS, 2017, “αglucosidase and protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory activity of plastoquinones from marine brown alga Sargassum serratifolium”, Marine Drugs, vol 15, no 12,pp 368 20 American Diabetes Association 2015, “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, vol 38, no 1, pp 51 - 593 21 Ang, E, Lawrence, MK, Heimann, CR, Ferguson, JA, Tobian JA, Webb DM., Berclax, PY 2009, "Safety and efficacy of AIR inhaled insulin compared with subcutaneous insulin in patients having diabetes and asthma:12- month, randomized, noninferiority trial", Diabetes Technology, vol 11, no 2, pp 35-44 58 22 Anurakkun, NJ, Bhandari, MR, Kawabata J 2007, “α-Glucosidase inhibitors from Devil tree Alstonia scholaris”, Food Chemistry, vol 103, pp 1319-23 23 Asano, N 2003, "Glycosidase inhibitors: update and perspectives on practical use", Glycobiology, vol 13, no 10, pp 93-104 24 Chapman, V 2012, “Seaweeds and their uses”, Springer Science & Business Media 25 Chew, K, Ng, S, Thoo, Y, Khoo, Z, Wan, Aida, M, Ho, W 2011, “Effect of ethanol concentration, extraction time and extraction temperature on the recovery of phenolic compounds and antioxidant capacity of Centella asiatica extracts”, International Food Research Journal, vol 18, no 2, pp 571-578 26 Chin, YX, Lim, PE, Maggs, CA, Phang, SM, Sharifuddin,Y, Green, BD 2014, “Anti-diabetic potential of selected Malaysian seaweeds”, Journal of Applied Phycology, vol 27, no5, pp 2137-2148 27 Chu, YH, Wu, SH, Hsieh, JF 2014 , “Isolation and characterization of αglucosidase inhibitory constituents from Rhodiola crenulata”, Food Research International, vol 57, pp 8-14 28 Cornish-Bowden, A 2012, “Fundamentals of enzyme kinetics” Vol 510, Weinheim, Germany:Wiley-Blackwell 29 Dai, J, Mumper, RJ 2010, “Plant phenolics: extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties”, Molecules, vol 15, no 10, 7313-7352 30 Du, ZY, Liu, RR, Shao, WY, Mao, XP, Ma, L, Gu LQ 2006, “α-Glucosidase inhibition of natural curcuminoids and curcumin analogs”, European Journal of Medicinal Chemistry, vol 41, no 2, pp 213-218 31 Elmegeed, DFA, Ghareeb, DA, Elsayed, M, El-Saadani, M 2014, “Phytochemical constituents and bioscreening activities of green algae Ulva lactuca” International Journal of Agricultural Policy and Research, vol 2, no 11, pp 373-378 32 El-Said, GF and El-Sikaily, A 2013, “Chemical composition of some seaweed from Mediterranean Sea coast Egypt”, Environmental Monitoring and Assessment, vo1 85, no 7, pp 60-89 33 FAO (2018), “The globa status of seaweed productinon, trade and utilization”, Globefish Research Programme, vol 124 59 34 Farasat, M, Khavari-Nejad, RA, Nabavi, MB , & Namjooyan, F 2014, “Antioxidant activity, total phenolics and flavonoid contents of some edible green seaweeds from northern coasts of the Persian Gulf”, Iranian Journal of Pharmaceutical Research, vol 13, no 1, pp.163-170 35 Fernandez-Segovia, I, Lerma-Garcisa, MJ, Fuentes, A, Barat,J 2018, “Characterization of Spanish powdered seaweeds: Composition, antioxidant capacity andtechnological properties”, Food Research International, vol 111, pp 212-219 36 Gao, H, Huang, YN, Gao, B, Li, P, Inagaki, C, Kawabata, J 2008, “Inhibitory effect on α-glucosidase by Adhatoda vasica Nees”, Food Chemistry, vol 108, no 3, pp 965-972 37 Gao, H, Yi-Na, H, Pei-Yu, X, Jun, K 2007, “Inhibitory effect on glucosidase by the fruits of Terminalia chebula Retz”, Food Chemistry, vol 105, no 3, pp 628-634 38 Gertenbach, DD 2002, “Solid-liquid extraction technologies for manufacturing nutraceuticals”, Functional Foods Biochemical and Processing Aspects, vol 11, pp 331-336 39 Guven, KC, Percot, A, Sezik, E 2010, “Alkaloids in marine algae”, Marine Drugs, vol 8, no 2, pp 269-284 40 Hogan, SL, Zhang, J, Li, S, Sun, C, Canning, K, Zhou 2010, “Antioxidant rich grape pomace extract suppresses postprandial hyperglycemia in diabetic mice by specifically inhibiting alpha-glucosidase”, Nutrition & Metabolism,vol 7, pp 71-79 41 Janarthanan, M, Kumar, MS 2013, “Qualitative and quantitative analysis of phytochemical studies on selected seaweeds Acanthopora spicifera and Sargassum wightii”, International Journal of Engineering Research and Development, vol 7, no 3, pp 11-15 42 Kanatt, SR, Lahare, P, Chawla, SP, Sharma, A 2015,“Kappaphycus alvarezii: Its antioxidant potential and use in bioactive packaging films”, Journal of Microbiology Biotechnology and Food Sciences, vol 5, no 1, pp 1-6 43 Kim, KT, Rioux, LE, Turgeon, SL 2014, “Alpha-amylase and alpha-glucosidase inhibition is differentially modulated by fucoidan obtained from Fucus vesiculosus and Ascophyllum nodosum”, Phytochemistry, vol 98, pp 27-33 60 44 Kim, KY, Nam, KA, Kurihara, H, Kim, SM 2008, “Potent α-glucosidase inhibitors purified from the red alga Grateloupia elliptica”, Phytochemistry, vol 6, no16, pp 2820-2825 45 Kim, KY, Nguyen, TH, Kurihara, H, Kim, SM 2010, “α‐Glucosidase inhibitory activity of bromophenol purified from the red alga Polyopes lancifolia”, Journal of Food Science, vol 75, no 5, pp 145-150 46 Kislik, SV 2011, “Solvent Extraction: Classical and Novel Approaches Book”, Elseviar 47 Kraan, S 2012, “Algal polysaccharides, novel applications and outlook”, Intech Open Access Publisher 48 Krentz, AJ, Bailey CJ 2005, “Oral antidiabetic agents: current role in type diabetes mellitus", Drugs, vol 65, no 3, pp 385-411 49 Kumar, S, Narwal, V, Prakash, O 2011, “Alpha-glucosidase inhibitors from plants: A natural approach to treat diabetes”, Pharmacognosy reviews, vol 5, no 9, pp 19-29 50 Kumar, S, Sudha, S, Diagnosis, M, Laboratory D 2012, “Evaluation of αglucosidase and α-amylase inhibitory properties of selectef seaweed from Gulf of Mannar”, Department of Biotechology, pp 128-130 51 Kumari, P, Kumar, M, Gupta,V, Reddy, RK, Jha, B 2010, “Tropical marine macroalgae as potential sources of nutritionally important PUFAs”, Food Chemistry; vol 120, pp 749–757 52 Kurihara, H, Mitani, T, Kawabata, J, Takahashi, K 1999, “Inhibitory potencies of bromophenols from Rhodomelaceae algae against α-glucosidase activity”, Fisheries Science, vol 65, no 2, pp 300-303 53 Lebovitz, HE 2001, “Oral therapies for diabetic hyperglycemia”, Endocrinology and metabolism clinics of North America, vol 30, no 4, pp 909-933 54 Lee, CW, & Han, JS 2012, “Hypoglycemic effect of Sargassum ringgoldianum extract in STZ-induced Diabetic Mice”, Preventive Nutrition and Food Science, vol 17, no 1, pp.8 55 Leung, GM, and Lam SL 2000, “Diabetic complication and their implications on health care in Asia", Hong Kong Medical Journal, vol 6, no1, pp 61-68 56 Li, Y, Fu, X, Duan, D, Liu, X, Xu, J, Gao, X 2017, “Extraction and identification of phlorotannins from the brown alga, Sargassum fusiforme (Harvey) Setchell”, Marine Drugs, vol 15, no 2, pp 49 61 57 Liu, CW, Wang, YC, Huang, CY, Lu HC, Chiang, WD 2015, “Optimization extraction conditions with ultrasound for anti-hyperglycemic activities from Psidium guajava leaf ”, Food Science and Technology Research, vol 21, no 4, pp.615- 616 58 Lordan, S, Smyth, TJ, Soler-Vila, A, Stanton, C, Ross, RP 2013, “The α-amylase and α-glucosidase inhibitory effects of Irish seaweed extracts”, Food Chemistry, vol 141, no 3, pp 2170-2176 59 Manivannan, K, Thirumaran, G, Devi, GK, Hemalatha, A, Anantharaman, P 2008, “Biochemical composition of seaweeds from Mandapam coastal regions along Southeast Coast of India”, American-Eurasian Journal of Botany, vol 1, no 2, pp 32-37 60 Manuel, G, Alba, RN, Francesca, A, Gavez J 2018, “Potential Role of sweed polyphenols in cardiovascular associated disorders”, Marine Drugs, vol 1, no 8, pp 250 61 Mbaze, LM, Poumale, HM, Wansi, JD, Lado, JA, Khan, SN, Iqbal MC 2007 “αGlucosidase inhibitory pentacyclic triterpenes from the stem bark of Fagara tessmannii (Rutaceae)”, Phytochemistry, vol 68, pp 591-595 62 Meenakshi, S, Gnanambigai DM, Mozhi, ST, Arumugam, M, Balasubramanian, T, 2009, “Total flavanoid and in vitro antioxidant activity of two seaweeds”, Global Journal of Pharmacology, vol 3, no 2, pp 59-62 63 Mohammad,MS, Mahbuba, A, Mohd MK 2013, “Proximate chemical composition and amino acid profile of two red seaweeds (Hypnea Pannosa and Hypnea Musciformis) collected from Saint Martins island, Bangladesh”, Journal of Fisheries Sciences 64 Moon, HE, Islam, MN, Ahn, BR, Chowdhury, SS, Sohn, HS, Jung, HA, Choi, JS 2011 “Protein tyrosine phosphatase 1B and α-glucosidase inhibitory phlorotannins from edible brown algae Ecklonia stolonifera and Eisenia bicyclis”, Bioscience Biotechnology and Biochemistry, vol 75, no 8, pp 1472-1480 65 Mutiu, IK, Jesuyon,VO, Anofi, TA 2013,“In vitro studies on the inhibition of αamylase and α-glucosidase by leaf extracts of Picralima nitida (Stapf)”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, vol 2, no 5, pp.719- 725 62 66 Namvar, F, Mohamad, R, Baharara, J, Zafar-Balanejad, S, Fargahi,F, Rahman, HS 2013, “Antioxidant, antiproliferative, and antiangiogenesis effects of polyphenol-rich seaweed (Sargassum muticum)”, BioMed Research International, vol 10, pp.1-9 67 Oboh, G, Akinyemi, AJ, Ademiluyi, AO 2012, “Inhibition of α-amylase and αglucosidase activities by ethanolic extract of Telfairia occidentalis (fluted pumpkin) leaf”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, vol 2, no 9, pp 733-738 68 Paradis, ME, Couture, P, Lamarche, B 2011, “A randomised crossover placebocontrolled trial investigating the effect of brown seaweed (Ascophyllum nodosum and Fucus vesiculosus) on postchallenge plasma glucose and insulin levels in men and women”, Applied Physiology, Nutrition and Metabolism, vol 36, no 6, pp 913-919 69 Pereira, H, Barreira, L, Figueiredo, F, Custodio, L, Vizetto-Duarte, C, Polo, C, Resek, E, Engelen, A, Varel, J 2012, “Polyunsaturated fatty acids of marine macroalgae: Potential for nutritional and pharmaceutical applications”, Marine Drugs, pp10 1920-1935 70 Preka, TB, Seethalakshmi, M 2017,“Alpha amylase and alpha glucosidase inhibition activity of selected edible seaweeds from South Coast Area of India”, International Journal of Peharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol 9, pp.6 71 Rajauria, G 2017, “Optimization and validation of reverse phase HPLC method for qualitative and quantitative assessment of polyphenols in seaweed”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, vol 148, pp 230-237 72 Ren, L, Qin, X, Cao, X, Wang, L, Bai, G, Bai, F, Sen, Y 2011, “Structural insight into substrate specificity of human intestinal maltase-glucoamylase”, Protein & Cell, vol 2, no 10, pp 827 - 836 73 Rouzbehan, S, Moein, S, Homaei, A, Moein, MR 2017, “Kinetics of αglucosidase inhibition by different fractions of three species of Labiatae extracts a new diabetes treatment model”, Pharmaceutical Biology, vol 55, no 1, pp 1483-1488 74 Rydberg, J 2004, “Solvent extraction principles and practice, revised and expanded ”, CRC Press Book 75 Sadeghi, A, Hakimzadeh, V, Karimifar, B, 2017, “Microwave assisted extraction of bioactive compounds from food: a review”, Journal Food Science Nutrition, vol 7, pp 19-27 63 76 Sanchez-Camargo, PA, Montero, L, Stiger-Pouvreau,V, Tanniou, A, Cifuentes, A, Herrero, M, Ibanez, E 2016, “Considerations on the use of enzyme-assisted extraction in combination with pressurized liquids to recover bioactive compounds from algae”, Food Chemistry, vol 192, pp 67-74 77 Seo, EJ, Curtis-Long, MJ, Lee, BW, Kim, HY, Ryu, YB, Jeong, TS, Park, KH 2007, “Xanthones from Cudrania tricuspidata displaying potent α-glucosidase inhibition”, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, vol 17, no 23, pp 6421-6424 78 Shahidi, F, Naczk, M 2014, “Phenolics in Food and Nutraceuticals”, CRC Press Book 79 Sim, L, Quezada- Calvillo, R, Sterchi, EE, Nichols, BL, Rosa, DR, 2008, “Human intestinal maltase-glucoamylase: crystal structure of the n-terminal catalytic subunit and basis of inhibition and substrate specificity”, Journal of Molecular Biology, vol 375, no 3, pp 782 - 792 80 Simpson, NJ 2000, “Solid-phase extraction: principles, techniques, and applications, CRC Press Book 81 Spigno, G, Tramelli, L, Faveri, DM 2007, “Effects of extraction time, temperature and solvent on concentration and antioxidant activity of phenolics”, Journal of Food Engineering, vol 8, no 1, pp 200-208 82 Tabopda, TK, Ngoupayo, J, Liu, J, Mitaine-Offer, AC, Tanoli, SA, Khan, SN 2008, “Bioactive aristolactams from Piper umbellatum”, Phytochemistry, vol 69, pp 1726-1731 83 Thoudam, T, Kirithika, T, Kamala, SK, Usha, DK 2011,“Phytochemical screening and antioxidant activity of various extracts of Sargassum muticum”, Journal of Fisheries Sciences 84 Tsutsui, I, Huynh, QN, Nguyen, HD, Arai, S, Yoshida, T 2005, “The common marine plants of southern Vietnam”, Japan Seaweed Association, pp 250 85 Tu, NV 2015, “Seaweed diversity in Vietnam, with an emphasit on the brown algal genus Sargassum”, Ghent University Faculty of Sciences, Department of Biology Phycology Research Group 86 Van, EH, Buller, HA, Grand, RJ, Einerhand, WC, Dekker 1995, “Intestinal brush border glycohydrolases: structure, function, and development”, Critical Reviews in Biochemistry and Molecular Biology, vol 30, no 3, pp 197-262 64 87 Vera, J, Castro, J, Gonzalez, A, Moenne, A, 2011, “Seaweed polysaccharides and derived oligosaccharides stimulate defense responses and protection against pathogens in plants”, Marine Drugs, vol 9, no 12, pp 2514-2525 88 Vinatoru, M 2001, “An overview of the ultrasonically assisted extraction of bioactive principles from herbs”, Ultrasonics Sonochemistry, vol 8, no 3, pp 303-313 89 Xu, F, Wang, F, Wang, Z, Wang, W, Wang, Y 2016, “Glucose uptake activities of bis (2, 3-dibromo-4, 5-dihydroxybenzyl) ether, a novel marine natural product from red alga Odonthalia corymbifera with protein tyrosine phosphatase 1B inhibition, in vitro and in vivo”, Plos One, vol 1, no 1, pp 147-748 90 Yadav, M, Chatterji, S, Gupta, SK, Watal, G 2014, “Preliminary phytochemical screening of six medicinal plants used in traditional medicine”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, vol 6, no 5, pp 539-542 91 Yoshie, Y, Wang, W, Hsieh, Y, Suzuki, T 2002,“Compositional difference of phenolic compounds between two seaweeds, Halimeda spp”, Journal of Tokyo University of Fisheries, vol 88, pp 21-24 92 Zimmet, P, Alberti, M, Shaw, J, 2001, “Global and societal implications of the diabetes epidemic”, Nature, vol 414, pp 782-787 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ác định hàm ẩm phƣơng pháp sấy nhiệt độ 1050C theo TCVN 1867– 2001 Nguyên l : Dùng nhiệt độ cao làm bay nƣớc mẫu, sau dựa vào hiệu số khối lƣợng mẫu trƣớc sau sấy để tính hàm lƣợng nƣớc thực phẩm Cách tiến hành:  Sấy cốc đến khối lƣợng không đổi: Cốc đƣợc rửa sạch, úp khô, sấy nhiệt độ 1050C khoảng giờ, lấy làm nguội bình hút ẩm cân, sau sấy tiếp nhiệt độ trên, lấy làm nguội bình hút ẩm đem cân sấy đến khối lƣợng hai lần liên tiếp sai khác không 5.10-4 g đƣợc (khối lƣợng không đổi)  Cân xác khoảng g rong cho vào cốc sấy đến khối lƣợng không đổi Đánh tơi mẫu đũa thủy tinh, dàn mẫu đáy cốc Chuyển cốc vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 600C Sau đó, nâng nhiệt độ lên 1050C, sấy liên tục Chú ý trình sấy sau đảo mẫu lần Lấy mẫu để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích, sau sấy tiếp đến khối lƣợng không đổi nhƣ Độ ẩm đƣợc tính theo cơng thức sau: W=(G1-G2)/(G1-G)*100(%) Trong đó: G: Khối lƣợng cốc sau sấy đến khối lƣợng đổi (g) G1: Khối lƣợng cốc mẫu trƣớc sấy (g) G2: Khối lƣợng cốc mẫu sau sấy đến khối lƣợng không đổi (g) W: Độ ẩm nguyên liệu (%) Kết xác định độ ẩm nguyên liệu Số Khối Khối lƣợng cốc Khối lƣợng cốc lần lƣợng + mẫu trƣớc + mẫu sau lặp cốc (G) sấy (G1) sấy (G2) Độ ẩm (X%) Trung bình 36,4723 39,4784 38,9506 17,56% 17,22 35,2868 38,2936 37,7859 16,89% 0,0047% ± Phụ lục 2: Kết xác định khả ức chế enzyme α-glucosidase từ dịch chiết loài rong Ulva reticulata, Halimeda macrobola, Ulva lactuca Khả ức chế enzyme αLoài rong U.reticulata H.macrobola U.lactuca Nồng độ glucosidase (%) (mg/ml) Trung bình Lần Lần 51,878 54,52 53,20 ± 1,32a 3,75 36,278 38,57 37,42 ± 1,15b 2,5 22,856 19,76 21,30 ± 1,55c 1,25 7,256 5,76 6,51 ± 0,75d 62,65 63,70 63,17 ± 0,52a 3,75 47,66 48,65 48,16 ± 0,49b 2,5 30,08 28,54 29,31 ± 0,77c 1,25 13,55 12,55 13,05 ± 0,49d 52,18 50,80 51,49 ± 0,69a 3,75 28,11 26,50 27,31 ± 0,80b 2,5 14,52 12,48 13,50 ± 1,02c 1,25 4,97 4,80 4,89 ± 0,08d Phụ lục 3: Khả ức chế enzyme α-glucosidase dịch chiết loài rong Halimeda macrobola đƣợc chiết thời gian khác Thời gian chiết (phút) 15 phút 30 phút 45 phút 60 phút 75 phút 90 phút Nồng độ (mg/ml) Khả ức chế enzyme αglucosidase (%) Trung bình Lần Lần 27,43 28,26 27,84 ± 0,41a 3,75 21,08 21,42 21,25± 0,17b 2,5 14,97 13,46 14,22± 0,75c 1,25 8,19 9,28 8,73± 0,54d 37,20 38,70 37,95 ± 0,75a 3,75 31,55 32,00 31,78 ± 0,53b 2,5 21,23 23,52 22,38 ± 1,46c 1,25 12,95 15,70 14,33± 1,57d 48,50 50,60 49,69 ± 1,16a 3,75 39,57 36,95 38,26 ± 1,30b 2,5 28,99 30,14 29,57 ± 0,57c 1,25 21,43 19,26 20,34 ± 1,08d 55,69 55,08 55,39 ± 0,30a 3,75 46,23 44,92 45,58 ± 0,65b 2,5 38,99 37,48 38,24 ± 0,76c 1,25 27,96 31,11 29,54 ± 1,57d 65,19 61,08 63,13 ± 2,05e 3,75 49,76 53,06 51,41 ± 1,65b 2,5 48,79 50,08 49,41 ± 0,63c 1,25 39,43 35,87 37,65 ± 1,77d 63,02 59,08 61,05 ± 1,97a 3,75 53,74 51,18 52,46 ± 1,28b 2,5 49,78 52,07 50,92 ± 1,15c 1,25 36,45 39,66 38,05 ± 1,60d Phụ lục 4: Khả ức chế enzyme α-glucosidase dịch chiết loài rong Halimeda macrobola đƣợc chiết nhiệt độ khác Nhiệt độ chiết (C) 50 C 60 C 70 C 80 C 90 C 100 C Nồng độ (mg/ml) Khả ức chế enzyme αglucosidase (%) Trung bình Lần Lần 56,75 56,01 56,38 ± 0,37a 3,75 45,69 46,61 46,15± 0,46b 2,5 38,71 37,48 38,09± 0,61c 1,25 24,94 24,38 24,66± 0,28d 69,03 66,79 67,91 ± 1,12a 3,75 59,40 62,44 60,92 ± 1,52b 2,5 47,68 46,40 47,04 ± 0,64c 1,25 34,88 35,11 35,00± 0,12d 68,45 71,72 70,09 ± 1,63a 3,75 56,86 58,21 57,53 ± 0,67b 2,5 42,29 41,64 41,96 ± 0,64c 1,25 31,17 32,42 31,79 ± 0,63d 48,26 48,32 48,29 ± 0,03a 3,75 44,93 43,63 44,28 ± 0,65b 2,5 30,54 32,14 31,34 ± 0,80c 1,25 19,79 20,16 19,97 ± 0,19d 46,26 44,65 45,45 ± 0,80e 3,75 37,62 36,42 37,02 ± 0,59b 2,5 33,05 32,84 32,94 ± 0,11c 1,25 21,83 20,95 21,39 ± 0,44d 42,24 41,90 42,07 ± 0,17a 3,75 32,57 33,29 32,98 ± 0,40b 2,5 30,22 30,17 30,19 ± 0,03c 1,25 21,83 22,02 21,92 ± 0,09d Phụ lục 5: Kết xác định khả ức chế enzyme α-glucosidase phân đoạn dịch chiết loài rong Halimeda macrobola Phân đoạn n- Hexane Ethyl acetate Butanol Nồng độ (mg/ml) Khả ức chế enzyme αglucosidase (%) Trung bình Lần Lần 3,75 58,33 55,68 57,01 ± 1,32a 2, 48,79 49,43 49,11 ± 0,32b 1,25 40,39 38,43 39,41 ± 0,98c 0,625 27,61 27,02 27,32 ± 0,3d 3,75 63,49 64,21 63,85 ± 0,36a 2, 52,97 53,10 53,03 ± 0,06b 1,25 38,04 37,91 37,98 ± 0,01c 0,625 25,06 24,05 24,55 ± 0,51d 3,75 47,36 49,96 48,66 ± 1,13a 2, 42,84 38,41 40,62 ± 2,20b 1,25 38,97 35,84 37,41 ± 1,57c 0,625 32,18 30,80 31,49 ± 0,69d 3,75 40,21 39,20 39,70 ± 0,51a 2, 31,34 31,71 31,53 ± 0,18b 1,25 21,38 21,93 21,65 ± 0,28c 0,625 13,48 14,08 13,78 ± 0,30d Nƣớc ... chiết đến hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase Sau đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase số loài rong lục thu hoạch vùng biển Khánh Hịa, lồi rong có hoạt tính ức chế enzyme ? ?glucosidase. .. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase số loài rong lục thu hoạch vùng biển Khánh Hòa, nhằm lựa chọn đối tƣợng cho nghiên cứu sâu Nội dung nghiên cứu đề tài... đề tài ? ?Nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase số lồi rong lục thu hoạch vùng biển Khánh Hịa” nhằm đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α- glucosidase loài rong lục (Ulva reticulata, Ulva

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Văn Bình 2006, Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
2. Đặng Xuân Cường,Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Thanh Vân và Ngô Đăng Nghĩa 2013, “Sàng lọc hoạt tính kháng ôxy hóa của một số loài rong Nâu Sargassum ở Khánh Hòa Việt Nam ’’ , Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 25, trang 36-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc hoạt tính kháng ôxy hóa của một số loài rong Nâu "Sargassum "ở Khánh Hòa Việt Nam’’, "Tạp chí khoa học
3. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa 2009, Công nghệ sinh học: Enzym và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học: Enzym và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam
4. Lê Quốc Duy 2017, “Khảo sát khả năng ức chế enzyme α-amylase và α- glucosidase của một số cây thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng ức chế enzyme "α-amylase " và "α-glucosidase "của một số cây thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường
5. Nguyễn Thế Hân, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn Minh 2018, “Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase từ dịch chiết một số loài rong biển”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 1, trang 24-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase từ dịch chiết một số loài rong biển"”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản
6. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa 2004, Chế biến rong biển, Nhà xuất bản nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến rong biển
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
7. Vũ Ngọc Lộ 2005, "Những dƣợc liệu có tác dụng hạ glucose máu điều trị bệnh đái tháo đường", Tạp chí dược học, số 9, trang 6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dƣợc liệu có tác dụng hạ glucose máu điều trị bệnh đái tháo đường
8. Nguyễn Thị Thanh Mai, Phan Hữu Trọng, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân 2011, “Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase và thành phần hóa học của cây huyết rồng hoa nhỏ, Satholobus parvilorus (Roxb)”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, số 14, trang 43-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase và thành phần hóa học của cây huyết rồng hoa nhỏ, "Satholobus parvilorus (Roxb")”, "Tạp chí phát triển khoa học công nghệ
9. Bùi Văn Nguyên 2018,“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh học của fucoidan từ một số loài rong nâu Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh học của fucoidan từ một số loài rong nâu Việt Nam
10. Hà Thị Bích Ngọc 2012, “Điều tra, nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, nghiên cứu một số thực vật Việt Nam có tác dụng hỗ trợ điều hòa lượng đường trong máu để ứng dụng cho bệnh nhân đái tháo đường type 2
11. Nguyễn Thị Ý Nhi 2012, “Nghiên cứu thành phần limonoid của lá cây neem Azadirachta indica trồng ở Ninh Thuận”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần limonoid của lá cây neem "Azadirachta indica "trồng ở Ninh Thuận
12. Lê Thị Thủy 2019, “Rong biển và ứng dụng trong đời sống”, Bộ môn y cơ sở II, Trường Cao Đẳng Y Tế, Tỉnh Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong biển và ứng dụng trong đời sống
13. Phạm Đức Thịnh 2015, “Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fuicoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở Vịnh Nha Trang ”, Luận án tiến sĩ, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fuicoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở Vịnh Nha Trang
15. Nguyễn Văn Tiến và cộng sự 2007, Thực vật chí Việt Nam – Ngành rong lục, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam – Ngành rong lục
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
16. Nguyễn Văn Tú, Lương Đức Thiện, Lê Thị Trang, Nguyễn Thành Công 2018, “Nghiên cứu thành phần dinh dƣỡng của một số loài rong có tiềm năng kinh tế ở Bà Rịa- Vũng Tàu”, Tạp chí công thương, số 9, trang 356-362.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần dinh dƣỡng của một số loài rong có tiềm năng kinh tế ở Bà Rịa- Vũng Tàu”, "Tạp chí công thương
17. Abid, S, Berraaouan, A, Bnouham, M 2016, “Natural alpha-glucosidase inhibitors: therapeutic implication and structure-activity relation ship”, Letters in Drug Design & Discovery, vol 13, no 7, pp. 605-637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural alpha-glucosidase inhibitors: therapeutic implication and structure-activity relation ship”, "Letters in Drug Design & Discovery
18. Ahmed, K, Milosavic, N, Popovic, M, Prodanovic, R, Knezevic, Z, Jakov, R 2007, "Preparation and studies on immobilized α- glucosidase from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae", Journal of The Serbian Chemical Society, vol 71, no 12, pp. 1255-1263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and studies on immobilized α- glucosidase from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae
19. Ali, MY, Kim, DH, Seong, SH, Kim, HR, Jung, HA, Choi JS, 2017, “α- glucosidase and protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory activity of plastoquinones from marine brown alga Sargassum serratifolium”, Marine Drugs, vol 15, no 12,pp 368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: α-glucosidase and protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory activity of plastoquinones from marine brown alga "Sargassum serratifolium"”, "Marine Drugs
20. American Diabetes Association 2015, “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, vol 38, no 1, pp. 51 - 593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes”, "Diabetes Care
21. Ang, E, Lawrence, MK, Heimann, CR, Ferguson, JA, Tobian JA, Webb DM., Berclax, PY 2009, "Safety and efficacy of AIR inhaled insulin compared with subcutaneous insulin in patients having diabetes and asthma:12- month, randomized, noninferiority trial", Diabetes Technology, vol 11, no 2, pp. 35-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety and efficacy of AIR inhaled insulin compared with subcutaneous insulin in patients having diabetes and asthma:12- month, randomized, noninferiority trial

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w