Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH THCS lê văn tám

24 6 0
Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH THCS lê văn tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng cán Quản lý giáo dục trung học sở Bình Phước, năm 2017 TÊN TIỂU LUẬN : BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TH-THCS LÊ VÀN TÁM NĂM HỌC 2017-2018 Học viên: Vũ Thị Hà Đơn vị cơng tác: Trường TH-THCS Lê Văn Tám Bình Phước, tháng /7ữ /2017 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Họ tên : Lớp .Khóa .(20* - 20 ) Tên đề tài: HÃN XÉT VÀ CHO ĐIẺM TỪNG PHÀN Nhận xét Lý chọn đề tài (tối đa 1,0 điểm) Phân tích tình hình thực tế (tối đa 4,0 điểm) Ke hoạch hành động (tối đa 3,5 điểm) Kết luận kỉến nghị (tối đa 1,0 điểm) Hình thức trình bày (tối đa 0,5 điểm) Nhận xét đánh giá chung (Điểm số chữ) • TP Hơ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người chấm (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CÁM ƠN Điểm Trước tiên cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Phước, Phòng Tổ chức Cán Sở Giáo dục - Đào tạo tạo điều kiện cho em tham gia học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn công tác quán lý* Xin chân thành cám ơn lãnh đạo, quý Thầy Cô giáng viên trường Cán Quán lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, đề tài tránh thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Cuối xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Trân trọng kính chào! MỤC LỤC NỘI DUNG Lý chọn chủ đề tiểu luận Trang 1 L Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn 2 Phân tích tình hình thực tế hoạt động giáo dục lên lớp trường TH-THCS Lê Văn Tám 2.1 Khái quát Trường TH-THCS Lê Văn Tám 2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để nâng cao cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường TH- THCS Lê Văn Tám 2.4 Kinh nghiệm thực tế công tác quản lý hoạt giáo dục lên lớp trường TH-THCS Lê Văn Tám Kế hoạch hành động để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục NGLL trường TH-THCS Lê Văn Tám Kết luận kiến nghị 10 11 18 4,1 Kết luận 18 4.2 Kiến nghị 18 LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ TIẺU LUẬN 1.1 Lý pháp lý - Điều 2, chương I, Luật giáo dục nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngưòi Việt Nam phát triển toàn diện, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quôc - Điều 3, Chương L Luật giáo dục khẳng định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lỹ học đôi với hành, giảo dục kết hợp với lao động sản xuất, lỷ luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giảo dục gia đình giáo dục xã hội - Điều 27, Chương II, Luật giáo dục: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp đỡ học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực nhân , tỉnh động sang tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc - Điều 24, Điều lệ trường trung học qui định: " Hoạt động giảo dục nhà trường phổi hợp với lực lượng giảo dục nhà trường tổ chức, bao gồm hoạt động ngoại khoả khoa học, vãn hoá, thể dục thể thao, nhồm phát triển lực toàn diện học sình bồi dưỡng học sinh có khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lum văn hoá; hoạt động giáo dục mơi trường; hoạt động cơng ích, hoạt động xã hội,, hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh * Ngoài ra, để quản lí tốt hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hiệu trưởng cần nắm rõ văn pháp lí sau: - Chiến lược phát triển giáo dục - Đào tạo 2001 - 2010 phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên hướng dẫn hoạt động ngồi lên lớp THCS chu kì III 2004 - 2007 (Kèm theo định số 14/2004/QĐ- BGD&ĐT, ngày 15/5/2004 Bộ Giáo dục - Đào tạo ) - Nghị số 40/2000/QH Quốc hội khóa X thị số 14/2001/CT- TTg ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ việc đồi chương trình giáo dục phổ thông - Thông tư số 32 Bộ Giáo dục - Đào tạo Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh kí ngày 15/10/1988 việc thành lập Ban đạo hoạt động giáo dục 1.2 Lý lý luận - Mục tiêu giáo dục nước ta xác định rõ Luật giáo dục Điều Luật giáo dục năm 2005 nêu: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ” - Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người tiểp tục nâng cao giáo dục toàn diện, đoi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thong quản lí giảo dục ” - Trong hoạt động giáo dục hoạt động giáo dục ngồi lên lớp yếu tố khơng phần quan trọng góp phần định kết giáo dục đào tạo nhà trường, tạo nguồn nhân lực đầy đủ đạo đức, lực, trí tuệ, động đáp ứng yêu cầu đất nước thời kì đổi - Trong trình dạy học, việc cung cấp tri thức khoa học qua mơn mà hình thành phát triển nhân cách cho học sinh hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn sở cho em bổ sung hoàn thiện tri thức học, tạo điều kiện cho em làm quen với lĩnh vực khác đời sống xã hội, giúp em có hội liên hệ kiến thức học với thực tế sống Thông qua hoạt động lên lớp em tham gia phong trào thi đua bổ ích, hoạt động thiết thực xây dựng tập thể, rèn luyện phẩm chất cá nhân : ý thức tập thể, tinh thần tự giác, tính kỉ luật, khả tư độc lập sáng tạo, kĩ thực thao tác kĩ thuật, Từ đó, em có hành vi văn minh, cách làm việc có tổ chức, có kế hoạch, động, sáng tạo 1.3 Lý thực tiễn: - Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí quan trọng trình giáo dục Quá trình giáo dục học sinh THCS có nhiều thú vị khơng phức tạp địi hỏi phải có khéo léo, nhịp nhàng lôi em vào hoạt động, nhằm phát huy tính tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật Vì vậy, nói hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí then chốt trình giáo dục nhằm định hướng, điều chỉnh trình giáo dục đạt hiệu cao - Thực tế giáo dục cho thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh nhiều bất cập Một số trường học xem nhẹ vai trò hoạt động nên thường tổ chức mang tính hình thức, đối phó, nội dung đơn điệu nên chất lượng hiệu hoạt động chưa cao Trong nhu cầu tham gia hoạt động ngoại khoá, giao lưu văn hố học sinh ngày cao mà mơi trường xã hội xung quanh lại có nhiều tác động xấu đến em Đây vấn đề làm cho lãnh đạo trường lung túng việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động lên lớp có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tập thể học sinh - Trường TH-THCS Lê Văn Tám huyện Chơn Thành trường có nhiều điểm mạnh hoạt động giáo dục có hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Một lí mà nhà trường gặt hái kết đáng khích lệ Hiệu trưởng xác định vị trí tầm quan trọng hoạt động giáo đục lên lớp nhà trường nên có quan tâm đàu tư mức cho hoạt động giáo dục Sau thời gian học tập, nghiên cứu, tiếp thu kiến thức lớp Bồi dưỡng CBQLGD thầy giáo trường QLCB Thành Phố Hồ Chí Minh, nhận thức rằng: Để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh hoạt động ngồi lên lớp hoạt động thiết yếu hoạt động giáo dục nói chung Chính lí với tâm đắc thân định chọn đề tài: '‘Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lởp trường TH-THCS Lê Văn Tám huyện Chơn Thành năm học 2017- 2018” PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TÉ CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL Ở TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM 2.1 Khái quát Trường TH-THCS Lê Văn Tám 2.1.1 Tình hình Địa phương: - Xã Thành Tâm thuộc huyện Chơn Thành, gần trung tâm huyện đại đa số dân cư có kinh tế ổn định, trình độ dân trí chưa cao - Đảng ủy- UBND xã quan tâm tới giáo dục nhà trường giao trách nhiệm cụ thể cho Đoàn niên xã, Hội khuyến học ban ngành nhà trường tiến hành hoạt động giáo dục học - Sự phối kết hợp địa phương với nhà trường trình giáo dục chặt chẽ Cụ thể hàng năm tổ chức tốt hoạt động lớn mang tính giáo dục cao như: + Hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch giáo dục năm đề + Tổ chức tốt hội trại + Tổ chức học luật giao thông, luật trẻ em + Nói chuyện truyền thống nhân ngày lễ lớn: 22/12, 30/4, câu lạc ông kể cháu nghe 2.1.2 Tình hình Nhà trưịờg: - Trường TH&THCS Lê Văn Tám trường cấp I, II toàn huyện, nằm trục đường Quốc lộ 13, gần khu công nghiệp gần trung tâm huyện Chơn Thành + nhân sự: Tổng số CBGVCNV 28/20 nữ ; Dân tộc : 0; Tôn giáo : Trong : chia TV hội duhg Tổng Đảng viên Nữ BC Thử việc HĐNĐ 68 ĐH CĐ TC tổng Số 28 20 18 11 5 hữ BGH KT 2 1 VT YT hV 1 1 * TPT PC TB GV 1 1 1 14 1 34 1 1 Khác(HĐ) 2 Pàâh giáo vỉêh đứhg lớp tàeo môh: ■ Tổng số đảng viên : 11/ ■ Chi : sinh hoạt độc lập + chất lượng đội ngũ: 100% đạt chuẩn trở lên, có 35% số CBGV đạt trình độ chuẩn, nhiên nghiệp vụ chưa đồng đều, cịn số GV chưa thật chịu đầu tư cho công tác dạy học + sở vật chất: Trường có tổng diện tích 9990m2, cảnh quan thống mát, đẹp, có bồn hoa cảnh, sân chơi rộng tráng bê tông đảm bảo cho hoạt động giáo dục lên lớp Trường có tất 20 phịng học, đầy đủ đồ dùng dạy học đáp ứng cho việc dạy học, họat động khác + chất lượng học sinh THCS: Kết xếp loại hạnh kiểm Tê 'Tơi Khối lóp học sinh Tổng 108 86 90 77 Tổnệ Tỷ lệ số 74 Khá Tổng % 63 55 87.3 335 284 84.8 Tổng Tỷ lệ % Tỷ lệ % số 1.9 13.3 12 89.2 Tổng số 18.5 20 85.6 Yeu % số 79.6 66 Tỷ lệ Tnunệ bình 1.1 0.9 10.8 12.7 48 14.3 xếp loại học lực Giỏi Tê Khối lóp học sinh Khá Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ số % số % 108 16 90 23 50 26 63 ITT? Ã Tônệ 335 Tổng số Tỷ lệ % 10 số Kém Tỷ lệ % Tồng Tỷ lệ số % 15 24 28 31 22.2 34.4 33 33 41 27 44.6 18 10 16 0.9 11 9.5 0 26 57 46 25 12 Tống 25 74 Yếu ■ Tnunệ bình 12 42.9 37 11 34.3 35 10 0.3 Hàng năm có 55% học sinh đạt học lực - giỏi, 99% học sinh xếp loại hạnh kiểm trở lên Luôn tham gia tốt phong trào cấp phát động, nhà trường đánh giá tốt cơng tác dạy học giáo dục ngồi giị lên lớp 2.2 Thực tựạng việc quảq lý hoạt dạng ngồi lên lóp lớ prưỉtng TH-THCS Lê Văn Tám: 2.2.2 Lập kế hoạch hoạt động năm học Sau có văn hướng dẫn lãnh đạo cấp, vào tình hình thực tế địa phương, nhà trường, két đạt mảng hoạt động năm trước, Hiệu trưởng đạo cho phó hiệu trưởng lập kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp trường phù hợp với chủ đề năm học Sau Phó HT lập kế hoạch trình duyệt, Hiệu trưởng đưa kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp vào kế hoạch hoạt động giáo dục năm học nhà trường, thông qua Hội nghị công chức đầu năm thành nghị triển khai toàn thể hội đồng sư phạm để thực Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch, số nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cịn chung chung, có nội dung cịn chồng chéo với hoạt động giáo dục khác trường nên cá nhân, phận cịn gặp khó khăn việc thực Nguyên nhân xây dựng kế hoạch năm học, Hiệu trưởng chưa có phân định rõ ràng gắn kết hoạt động với hoạt động khác hoạt động dạy- học, hoạt động ngoại khoá .Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học trọng nhiều đến ké hoạch trọng tâm kế hoạch dạy- học, kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có phần xem nhẹ Do vậy, việc lập kế hoạch hoạt động dược giao cho Phó HT phụ trách nên trình tổ chức, đạo thực kế hoạch cịn số bất cập phải dùng biện pháp tình để giải 2.2.1 Tổ chức thực V Trên sở thông tư 32, kết hợp với thực tiễn nhà trường, từ đầu nãm học, Hiệu trưởng định thành lập ban đạo hoạt động giáo dục lên lớp nhằm thực tốt kế hoạch lập Các thành viên Ban đạo gồm : - Trưởng ban : Phó hiệu trưởng - Phó ban : Tổng phụ trách đội - Các uỷ viên: 11 giáo viên chủ nhiệm Khi thành lập ban đạo, Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên việc thực kế hoạch hoạt động xây dựng năm học Tuy nhiên phân công công việc cho thành viên BCĐ, Hiệu trưởng trọng nhiều đến hoạt động bề phong trào, cách thức tổ chức tiết hoạt động GDNGLL theo qui định hình thức tự chọn chưa thật đầu tư nhân lực để đa dạng hố loại hình sinh hoạt mà chủ yếu giao khoán cho giáo viên chủ nhiệm nên thực tiễn cho thấy nội dung cách thức tổ chức sinh hoạt cịn có số hạn chế định 2.2.3 Tồ chức lực lượng bên nhà trưỉmg - Hiệu trưởng làm tốt công tác tổ chức, động viên ỉực lượng GVCN tích cực tham gia tổ chức hoạt động giáo dục học sinh trường - GVCN từ đầu năm Hiệu trưởng qn triệt vai trị, nhiệm vụ, trách nhiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh: Nắm rõ đối tượng học sinh lớp hồn cảnh gia đình, đặc điểm tính cách, khả thiên hướng em để đưa em vào hoạt động phù hợp, phát triển khả tiềm ẩn em Đặc biệt quam tâm giúp đỡ em HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để em cố gắng vươn lên học tập - Phối hợp với Tổng phụ trách Đội bồi dưỡng đội ngũ HS cốt cán lớp kĩ tổ chức hoạt động tập thể giúp cám em bước hình thành kĩ tự quản hoạt đông tập thể Tuy nhiên giáo viên có tuổi đời cao làm cơng tác chủ nhiệm có lực, kinh nghiệm giáo dục học sinh mặt tổ chức tiết hoạt động GDNGLL theo qui định, tiết sinh hoạt ngoại khoá lại bị hạn chế quen với lối sinh hoạt truyền thống, ngại tiếp cận với loại hình sinh hoạt sơi động, địi hỏi phải có động sáng tạo Còn với số giáo viên trẻ làm cơng tác chủ nhiệm có nhiệt tình lại thiếu kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động xử lí tình giáo dục, chưa có tinh thần cầu tiến, học hỏi Với giáo viên phân công nhiệm vụ, hiệu trưởng chưa có biện pháp cụ thể để động viên khích lệ giúp họ khác phục hạn chế nên nhà trường có tổ chức chuyên đề công tác chủ nhiệm phần cịn mang tính hình thức 2.2.4 Phối h(Ọ) vói lực lirưọig ngồi xã hội: - Đầu năm học, nhà trường tổ chức đại hội cha mẹ học sinh khối lớp, bầu ban đại điện cha mẹ học sinh lớp, trường Tổ chức họp phụ huynh theo định kì báo cáo tình hình nhà trường mặt, đồng thời GVCN thơng báo đến phụ huynh tình hình học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tác phong để phụ huynh nám , có biện pháp phối hợp với nhà trường giáo dục quản lí em, nhắc nhở động viên em học tập, thực nề nếp kỉ cương nhà trường, tích cực tham gia phong trào Đoàn- Đội, vãn nghệ, thể dục thể thao pI - Với tổ chức xã hội, ban ngành địa phương: Xây dựng mối quan hệ gần gũi tinh thần hợp tác Do vậy, càn giúp đỡ nhà trường tìm hỗ trợ tổ chức xã hội quyền địa phương Nhưng q trình thực cơng tác phối hợp chưa thực thường xuyên, mang tính thời vụ Khi có hoạt động phong trào Hiệu trưởng vận động nguồn kinh phí từ phía phụ huynh có tượng học sinh chưa ngoan nhà trường kêu gọi hợp tác từ phía phụ huynh quyền địa phương để kết hợp giảo dục 2.2.5 2.2.5.1 Hiệu trưởng đạo thực kế hoạch: Hiệu trưởng đạo hoạt động tổ , khối chủ nhiệm : - Tổ khối chủ nhiệm họp để thống nội dung hình thức tổ chức tiết hoạt động ngồi lên lớp: tiết sinh hoạt cuối tuần, tiết hoạt động ngoại khoá theo tinh thần đổi (học sinh chủ thể hoạt động: từ việc chuẩn bị nội dung đến việc tổ chức điều khiển hoạt động sinh hoạt Đặc biệt nội dung phải gắn với chủ điểm tháng, tuần kế hoạch nêu) - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm ( năm, tháng, tuần), xây dựng nề nếp học tập, ý thức chấp hành nội qui trường lớp, bồi dưỡng lực tự quản cho đội ngũ cán lớp, chi đội, xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh nhiều hình thức: họp phụ huynh thơng qua ban đại diện phụ huynh lớp, qua sổ liên lạc, thông tin trực tiếp qua điện thoại để thông báo cho phụ huynh tình hình học tập, rèn luyện học sinh cách kịp thời - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực việc báo cáo theo quỉ định Hiệu trưởng chưa phối hợp với ban đạo làm tốt công tác kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở nên số tiết sinh họat chủ nhiệm chưa lơi học sinh tham gia, có số tiết sinh hoạt cuối tuần giáo viên chủ nhiệm lại biển thành giớ khảo ừa, kiểm điểm học sinh nên khơng khí lớp căng thẳng dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao 2.2.5.2 Hiệu trưởng đạo tổ môn tham gia tổ chức hoạt động giáo dục: - Hiệu trưởng đạo tổ môn thực lồng ghép nội dung giáo dục dân số, phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội khác việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Giáo viên môn Sinh, Địa, Giáo dục cơng dân thống nội dung tích hợp dạy nhà trường đưa tiêu chí: Đây đơn vị kiến thức đánh giá dạy, kiểm tra chuyên môn, giáo án giáo viên môn Các tổ môn đạo giáo viên môn thực lồng ghép nội dung giáo dục dân số, tệ nạn xã hội, định hướng nghề nghiệp chưa đồng Một số giáo viên môn hạn chế lực, thiếu tinh thần trách nhiệm, nhà trường đạo làm làm chiếu lệ, đối phó có kiểm tra tổ mơn nhà trường 2.2.6 Hiệu trưịrig tn chức kic m tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngồi lên lóp: Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra gồm nội dung kiểm tra nhấn mạnh đến việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục học sinh mặt, nhận thức động cơ, thái độ tham gia hoạt động, nề nếp học tập, sinh hoạt, tham gia đạo đức, kĩ năng, hành vi, kết đạt phong trào thi đua; xác lập hình thức kiểm tra (trực tiếp gián tiếp), lực lượng kiểm tra - Các thành viên ban kiểm tra lãnh đạo trường, Tổng phụ trách, giáo viên có lực hoạt động giáo dục lên lớp, tiến hành đạo cơng tác kiểm tra có phân cơng cụ thể cho thành viên ban kiểm tra mảng hoạt động Từ kết kiểm ừa, Hiệu trưởng tổng kết việc chưa làm để có kế hoạch điều chỉnh Tuy nhiên trình thực cịn số hạn chế - Tiêu chí kiểm tra, đánh giá chưa rõ ràng, chưa xây dựng chuẩn kiểm tra Vì thành viên ban đạo tham gia đánh giá chưa nắm rõ nội dung cần đánh giá, chưa đồng quan điểm đánh giá - Các thành viên ban kiểm tra chưa qua lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm tra hoạt động GDNGLL nên đánh giá chủ yếu dựa vào mục tiêu kế hoạch chưa sâu vào kiểm tra việc thực nội dung mặt hoạt động 2.2.7 Thực trạng kết hoạt động giáo dục NGLL trường năm học 2017-2018 2.3 NhíNig dig m mạnm, mềm y^, ếu’ hội, thách thức đề nầnn cao công tm quản lý hoạt động giáụ dục NGLL trường TH-THCS Lê Văn Tám: 2.3.1 Đitm mạnh: Được quan tâm đặc biệt cho nhà trường, hàng năm hiệu trưởng trực tiếp hướng dẫn, đạo xây dựng kế hoạch hoạt động NGLL Đa số giáo viên chủ nhiệm trẻ, có lực chun mơn tốt, nhiệt tình, có tâm huyết, tập thể tín nhiệm cao; có gần gũi với học sinh dễ nắm bắt tâm tư nguyện vọng em học sinh Đội ngũ cán quản lý có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý, có phối hợp chặt chẽ, Ban giám hiệu tổ chun mơn, Đồn-Đội cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục NGLL, ngoại khóa, thể dục thể thao, vãn nghệ Đa số học sinh sống địa bàn nên thuận lợi công tác tổ chức hoạt động giáo dục NGLL việc phối kết hợp với phụ huynh học sinh công tác giáo dục học sinh 2.3.2 Điếm yếu: Tuy hiệu trưởng trực tiếp đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục NGLL số giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới, ngại tiếp cận với loại hình sinh hoạt sơi động, địi hỏi phải có động sáng tạo Còn với số giáo viên trẻ làm cơng tác chủ nhiệm có nhiệt tình lại thiếu kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động xử lí tình giáo dục, chưa có tinh thần cầu tiến, học hỏi Nhận thức phận giáo viên tác dụng hoạt động NGLL chưa cao, thiếu kĩ tổ chức, quản lý hoạt động NGLL Cơ sở vật chất trường tương đối đảm bảo nhu cầu thiết yếu hoạt động dạy học, nhiên số thiết bị giảng dạy xuống cấp không đáp ứng việc giảng dạy hoạt động NGLL gỉai đoạn đổi 2.3.3 Thời cơ: Nhà trường quan tâm đạo kịp thời Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT văn bản, quy định chương trình hoạt động giáo dục NGLL từ đầu năm học Chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể Ban Đại diện Cha mẹ học sinh quan tâm, phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa như: Tham gia lễ phát động an tồn giao thơng, ngày thành lập Hội Liên Hiệp Thanh Niên, ngày trái đất Hiện nay, phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo hội lớn cho giáo viên học sinh có nguồn tư liệu phong phú để tham khảo, tự học, tự rèn luyện Đồng thời hỗ trợ đắc lực hoạt động giáo dục NGLL 2.3.4 Thách thức: Sự bùng nổ Internet toàn cầu mang lại nhiều lợi ích đem lại nhiều bất cập như: trang web không lành mạnh ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh Học sinh trường phần lớn em gia đình cơng nhân, điều kiện kinh tế khó khăn Nhiều học sinh học cịn phải phụ giúp gia đình; cha mẹ em bận rộn với công việc làm ăn xa, khơng có thời gian quan tâm đến việc học em Một phận không nhỏ phụ huynh học sinh chưa tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động ngoại khóa 2.4 Kinh nghiệm thực tế côếg tác qu ản lý Uoqt đội^Ịạ giáo d ục NGLL trường TH-THCS Lê Văq Tám: Với vai trò nhà quản lý, thân nhận thấy muốn đổi hoạt động giáo dục NGLL có hiệu quả, ngồi việc người quản lý phải hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục NGLL người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt việc hình thành nhân cách học sinh không từ kiến thức từ môn học mà cịn từ hoạt động khác ngồi nhà trường Muốn thực tốt việc quản lý hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh người hiệu trưởng phải thực tốt công tác sau: Một phải xây dựng tốt kế hoạch tổng thể kế hoạch cụ thể theo chủ điểm Ke hoạch tổng thể phải đảm bảo mục tiêu, nội dung phân công cụ thể cho thành viên ban đạo Hai phải xây dựng cấu tổ chức hợp lý, chọn đối tượng, phân cơng thành viên phụ trách mảng có sở trường, có khiếu tương ứng Phải xây dựng phối kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia q trình giáo dục ngồi lên lớp Ba phải có giải pháp tổ chức linh hoạt, phong phú, đa dạng lôi đối tượng học sinh tham gia vào hoạt động cách tự giác, tích cực Bốn phải kiểm tra, đánh giá thường xuyên trình thực khâu, giai đoạn từ có kế hoạch điều chỉnh sát thực tế, có khen thưởng, kỷ luật kịp thời, đối tượng để phát huy tối đa tích tích cực, nổ, hiệu cơng tác mối cá nhân tập thể KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THựC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM NĂM HỌC 2017-2018 1.1.Cập nhật, nghiên cứu văn bản, công văn hướng dẫn liên quan đến hoạt động GDNGLL ’ Mục đích/ kết cần đạt Người thực hiện/ phối hợp thực - Nắm vững nội dung văn bản, công vãn hướng dẫn liên quan đến hoạt đọng GDNGLL - Hiệu trưởng - Phó Hiệu trưởng - Bí thư Đồn, tổng phụ trách Đội, GV chủ nhiệm, nhân viên Vãn thư - Pho to chuẩn bị tài liệu, văn liên quan Điều kiện thực - Tổ chức hội ý thành viên phối hợp - Báo cáo hoạt động NGLL (đánh giá) nhà trường năm học 2016-2017 - Hiệu trưởng phân công thành viên thống kê, báo cáo theo Cách thức thực nội đung - Phát cho người phối họp thực - Các thành viên phối họp khơng đầy đủ Rủi ro, khó khăn - Kết đánh giá chung chung, chưa thể nội dung yêu cầu - Hướng khắc phục Hiệu trưởng quán triệt tinh thần làm việc, nêu ý nghĩa tầm quan trọng công việc với đội ngũ - Có thể tham mưu hộp thư điện tử nhà trường 1.2 Lập kế hoạch hoạt động GDNGLL Mục đích/ kết cần đạt - Kể hoạch đảm bảo tính pháp lý, thể thời gian, nhiệm vụ cụ thể, đưa giải pháp để hoàn thành mục tiêu đề Người thực - Hiệu trưởng hiện/phối hợp - Các thành viên, phận có liên quan tới hoạt động GDNGLL - Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch, phát cho tổ trưởng thực Điều kiện thực chun mơn đóng góp ý kiến - Hiệu trưởng tổng hợp ý kiến, chọn phương án phù họp để thống ban hành kế hoạch thức - Thời gian từ 5/9 - 15/9 - Bản kế hoạch thức cơng khai họp hội đồng sư phạm - Niêm yết thông tin trường; - Phát hành cho tổ trưởng chuyên mơn thành viên có liên quan - Một số thành viên thờ không quan tâm đến kế hoạch - Xem nhẹ vai trò hoạt động GDNGLL Cách thức thực Rủi ro, khó khăn Hướng khắc - Làm cơng tác tư tưởng, phân tích giáo viên thấy rõ tầm quan trọng nhiệm vụ phục 1.3 Thành lập ban đạo hoạt động giáo dục NGLL;: Mục đích/ kết - Ban đạo có đủ phẩm chất, lực cần đạt - Có uy tín với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh Người thực - Hiệu trưởng hiện/phối hợp - Phó hiệu trưởng, GV chủ nhiệm, đại diện tổ chức đoàn thể - Các văn cấp trên, văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở thực Điều kiện thực Cách thức thực GD-ĐT, Phòng GD-ĐT - Thông tư 32 - Thời gian từ 5/9-15/9 - Họp liên tịch nhà trường, đưa tiêu chuẩn lựa chọn, xem xốt tham mưu góp ý thành viên; - Ra định thành lập đạo - Một số thành viên liên tịch không đồng ý thành viên ban Rủi ro, khó khăn Hướng khắc đạo - Làm công tác tư tưởng, phân tích tìm biện pháp khắc phục khó khăn phục 1.4 Tập huấn bồi dưỡng kĩ to chức hoạt động gỉáo dục NGLL - Các thành viên thông hiểu vãn liên quan, nguyên tắc Mục đích/ kết làm việc, kiến thức, kỹ kinh nghiệm xử lý tình huống, cách thức cần đạt tổ chức hoạt động GDNGLL Người thực - Hiệu trưởng hiện/phối hợp - Phó hiệu trưởng thành viên ban đạo thực - GV chủ nhiệm Điều kiện thực - Co sở vật chất, âm thanh, loa đài - Tài liệu, văn đạo có liên quan, kinh phí thực - Hiệu trưởng triển khai văn pháp quy; Cách thức thực Rủi ro, khó khăn Hướng khắc phục -Tổ chức tập huấn bồi dưỡng, thực hành kĩ tổ chức hoạt động GDNGLL - Thành viên tham gia không đầy đủ - Một số thắc mắc thành viên không giải thích chờ ý kiến cấp - Gửi tài liệu cho thành viên vắng - Xin ý kiến cấp vấn đề chưa giải trả lời cho thành viên 1.5 TỔ chức thực kế hoạch hoạt động GDNGLL Mục đích/ kết - Thực kế hoạch, mục tiêu đề cần đạt - Giúp đỡ, hướng GVCN hoàn thành nhiệm vụ Người thực - Hiệu trưởng hiện/phối hợp - Phó hiệu trưởng thành viên ban đạo thực - GV chủ nhiệm - Thời gian thực từ 1/10/2017 đến 31/5/2018 Điều kiện thực - Chỉ đạo, hướng dẫn thành viên thực kế hoạch đề - Hoàn thành đầy đủ hồ sơ theo quy định; Cách thức thực -Hiệu trưởng trang bị đầy đủ điều kiện cho thành viên thực nhiệm vụ - Kế hoạch không thực tiến độ thời gian thành viên bận việc đột xuất, thời tiết bất lợi Rủi ro, khó khăn - Một số giáo viên lớn tuổi ngại tổ chức hoạt động GD có tính chất sơi động, làm qua loa, chiếu lệ Hướng khắc - Tìm hiểu nguyên nhân, thực bù - Phân công thành viên khác hỗ trợ giáo viên hoàn thành nhiệm vụ phục 1.6 Kiểm tra đánh giá rút kỉnh nghiệm Mục đích/ kết - Đánh giá công tác tổ chức hoạt động GDNGLL; cần đạt Người thực - Phân tích điểm mạnh điểm yếu rút học kinh nghiệm; - Hiệu trưởng hiện/phối hợp thực Điều kiện thực - Thời gian: cuối học kỳ I, học kỳ II - Bản báo cáo Phó hiệu trưởng thành viên hoạt động GDNGLL - Hiệu trưởng họp để nghe báo cáo tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, Cách thức thực tình nảy sinh, phân tích nguyên nhân, điều chỉnh kịp thời, đề xuất phương pháp khắc phục - tế Rủi ro, khó khăn Hướng Báo cáo sơ sài, đánh giá không thực chất, không với thực - Các thành viên ban đạo ngại góp ý, nể nang - Khuyến khích thành viên mạnh dạn, tự tin, góp ỷ tinh thần xây dựng khắc - Hiệu trưởng chấn chỉnh lại cách làm việc thành viên phục 1.7 Tổng kết công tác tể chức hoạt động GDNGLL - Đánh giá việc làm chưa làm được, tuyên dương khen Mục đích/ kết thưởng kịp thời, tạo động lực cho giáo viên cần đạt -Thay đổi nhận thức đội ngũ hoạt động GDNGLL Người thực - Hiệu trưởng hiện/phối hợp - Hội đồng sư phạm thực Điều kiện thực - Chuẩn bị văn bản, báo cáo tổng kết hoạt động GDNGLL - Tổng hợp báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá, học kỉnh nghiệm Cách thức thực - Thông báo kết cho hội đồng thống -Nêu gương, nhân rộng điển hình, nhắc nhở phê bình thành viên thiếu tích cực - Rủi ro, khó khăn Một số thành viên không thống với kết đánh giá, coi hoạt động GDNGLL phụ, công tác giảng dạy - Thiếu kinh phí cho việc khen thưởng Hướng khắc phục - Làm công tác tư tưởng cho giáo viên hiểu rõ hạn chế mình, nêu cao tầm quan trọng hoạt động GDNGLL - Bố trí phân bổ kinh phí cho hợp lý KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Éết luận: Hoạt động giáo dục lên lớp giữ vai trị quan trọng nhà trường thơng qua hoạt động, học sinh bộc lộ rõ mặt mạnh, yếu, từ thầy giáo có hội điều chỉnh hướng tới hành vi đạo đức chuẩn mực cho em Hiệu trưởng thực tốt cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hiệu góp phần giáo dục đạt mục tiêu theo luật giáo dục điều lệ trường trung học quy định Tóm lại hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh ngồi lớp thơng qua hoạt động lao động, văn nghệ, xã hội, thể dục thể thao Đó chuyển hố giáo dục tự giáo dục, chuyển hoá chuẩn mực hành vi đạo đức quy định thành hành vi thói quen tương ứng Hoạt động giáo dục cần thiết quan trọng giúp học sinh làm quen với hoạt động, nơi để học sinh trải nghiệm, vận dụng củng cố tri thức, thể mình, hội giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm sống cho thân Hoạt động lên lớp thật cần thiết, khơng thể thiếu q trình sư phạm tổng thể trường trung học Éiến nghị 2.1 Éiến nghị với Phòng Giáo dục - Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên đề tổ chức hoạt động GDNGLL - Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm lóp tham quan học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến tỉnh 2.2 Éiến nghị với Trường TH-THCS Lê Văn Tám 4.2.2.I Đối vói Ban Gỉám hiệu nnà trưịờn: Cần có kế hoạch cụ thể, có tính khả thi cao triển khai thực kịp thời, thực đôi với đánh giá, khen thưởng thường xun 4.2.2.2 Đối vói ggáá viên: Phải thật nhiệt tình, chủ động sáng tạo hoạt động quan sát hành vi học sinh xác uốn nắn cho em kịp thời 4.2.2.3 Đối vói ĐốOn-Đốĩ: Đoàn-Đội cần ký kết liên tịch vào đầu năm học nghiêm túc xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch tránh chòng chéo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo dục kĩ sống mộ số môn học hoạt động giáo dục Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng tồn quốc Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục lên lớp cấp THCS Thông tư số 32 Bộ Giáo dục - Đào tạo Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh kí ngày 15/10/1988 việc thành lập Ban đạo hoạt động giáo dục Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông; “Chuyên đề 9: quản lý hoạt động dạy học giảo dục trường phổ thông ” Trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Phụ lục ềệ/ r x \ li \c^HÔC GMỏDụcn Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH , PHIẾU ĐĂNG KÝ ÍĨÊN CỨU THựC TÉ VÀ VIẾT TIẾU LUẬN - Họ tên: Vũ Thị Hà - Ngày sinh: 05/09/1979 - Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS, Năm học 2017-2018 - Tên sở nghiên cứu : trưòng TH&THCS Lê Văn Tám, Chơn Thành, Bình Phước - Thời gian nghiên cứu thực tế viết tiểu luận: tuần, từ 17/10/2017 31/10/2017 ’ đến - Đề tài tiểu luận (HV đăng ký đề tài thuộc chuyên đề khác làm đề tài duyệt): _• ĐỀ TÀI (Chuyên đềăb) ĐỀ TÀI (Chuyên đềJa.) Biện pháp nâng cao chất lượng -hoạt động giáo dục lên lớp trường TH&THCS Lê Văn Tám, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường TH&THCS Lê Văn Tám, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước KÝ DUYỆT Duyệt đề tài TL HIỂU TRƯỞNG Cầ Crt MMŨẲ, ngàyTO tháng Y7.nãrn 2017 NGƯƠI ĐĂNG KÝ THS CHU PHƯƠNG DIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHÀN XÉT NGHIÊN cửu THƯC TẾ 1- Người nhận xét Lãnh đạo ổCưỈ0 Mỉũ 2- Người đươc nhận xét - Họ tên:., Uu ỉũhh dtá, - Ngày, tháng, năm sinh: $.£Ị.CkS.À3/Ị7A Chức vụ: đìh.Uứ&.ừAdủ^ Đơn vị cơng tác: íĩì-77)ÌCÂ ẨẦ 3- Nội dung nghiên cứu thực tế 4- Nhậ n xét ỉ- Tinh thần, thải độ nghiên cứu Mịịt itiỊ ứúỊ-ùĩịư&i íd 4.2- Tỉnh chỉnh xác thơng tin tiL ~ ' JfasJfL ỵ z / 3- Đảm hản kế hnach thời ơìan 5- Đánngiá chhug (đđt yyu ecu hay khơơn đđt yyu ecu?): íýỷ tjjjj fứtợ fyhanh -ũũrũ., ngày.G thángJ năm 2017 (hý tên, đóng dấ?) ... đềJa.) Biện pháp nâng cao chất lượng -hoạt động giáo dục lên lớp trường TH& THCS Lê Văn Tám, huyện Chơn Th? ?nh, tỉnh Bình Phước Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường TH& THCS Lê Văn Tám, ... giáo dục lên lởp trường TH- THCS Lê Văn Tám huyện Chơn Th? ?nh năm học 2017- 2018” PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TH? ??C TÉ CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL Ở TRƯỜNG TH- THCS LÊ VĂN TÁM 2.1 Khái quát Trường TH- THCS. .. Trang 1 L Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý th? ??c tiễn 2 Phân tích tình hình th? ??c tế hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường TH- THCS Lê Văn Tám 2.1 Khái quát Trường TH- THCS Lê Văn Tám 2.2 Th? ??c trạng

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TH-THCS LÊ VÀN TÁM NĂM HỌC 2017-2018

    • Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

      • PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

      • MỤC LỤC

        • 1.1 Lý do pháp lý

        • 1.2. Lý do về lý luận

        • 1.3 Lý do thực tiễn:

        • 2.1.1. Tình hình Địa phương:

        • 2.1.2. Tình hình Nhà trưòờg:

        • Pàâh giáo vỉêh đứhg lớp tàeo bộ môh:

        • 2.2.1. Tổ chức thực hiện

        • 2.2.4. Phối h(Ọ) vói các lực lirưọig ngoài xã hội:

        • 2.2.5.1. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động của tổ , khối chủ nhiệm :

        • 2.2.5.2 Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ bộ môn tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục:

        • 2.2.6. Hiệu trưòrig tn chức kic m tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp:

        • 2.3.2. Điếm yếu:

        • 2.3.3. Thời cơ:

        • 2.3.4. Thách thức:

        • 4.1 Éết luận:

        • 4. 2.1. Éiến nghị với Phòng Giáo dục

        • 4.2.2.I. Đối vói Ban Gỉám hiệu nnà trưòờn:

        • 4.2.2.2. Đối vói ggáá viên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan