Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

65 265 0
Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dự án - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro của dự án đầu tư

Ch ¬ng 7: Ph©n tÝch kinh tÕ tµi chÝnh vµ rñi ro 1 Ch ¬ng 7 PH¢N TÝCH KINH TÕ -TµI CHÝNH Vµ Rñi RO 2 Lập thẩm định Dự án đầu t xây dựng 7.1. GIớI THIệU Để đánh giá tính hiệu quả của một Dự án đầu t, ngời ta sẽ xem xét dự án dới hai khía cạnh: hiệu quả kinh tế-xã hội hiệu quả tài chính. Khi phân tích tính hiệu quả kinh tế-xã hội, chúng ta sẽ đứng trên quan điểm lợi ích của quốc gia, lợi ích vùng để xem xét. Trong khi đó, khi phân tích tính hiệu quả về tài chính, chúng ta sẽ đứng trên quan điểm của Nhà đầu t bỏ vốn ra để thực hiện dự án. Do có sự khác nhau theo quan điểm phân tích nh trên, dòng tiền trong tính toán chỉ tiêu đánh giá dự án cho hai phân tích nói trên cũng khác nhau. Trong chơng này sẽ giới thiệu chi tiết các phân tích kinh tế-xã hội phân tích tài chính của một dự án. Quan hệ về các dòng tiền trong hai phân tích nêu trên sẽ đợc phân tích thông qua hệ số chuyển đổi kinh tế. Ngoài ra, trong chơng này cũng sẽ đánh giá các phơng pháp phân tích rủi ro cũng nh đề cập đến ảnh hởng của lạm phát lên dòng tiền trong phân tích tài chính của một dự án. 7.2. phân tích kinh tế-xã hội Phân tích kinh tế-xã hội là một nội dung quan trọng trong quá trình lập dự án đầu t. Nó có tác dụng chính sau đây: - Đây là cơ sở tính toán để xác định quy mô dự án. - Đây là cơ sở để nhà nớc xem xét ra quyết định cho phép đầu t hay không. - Đây là cơ sở để các tổ chức tài chính, cơ quan tài trợ vốn xem xét để ra quyết định. Phân tích kinh tế là nhằm mục đích đánh giá hiệu quả mang lại của dự án đối với nền kinh tế quốc dân (hoặc vùng). Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa phân tích kinh tế phân tích tài chính của dự án sẽ đề cập trong mục sau. Lợi ích kinh tế của một dự án là hiệu số các lợi ích mà nền kinh tế quốc dân xã hội thu đợc trừ đi những đóng góp mà xã hội phải bỏ ra khi dự án đợc thực hiện các chi phí để xây dựng dự án. Lợi ích kinh tế dự án mang lại có thể chia thành 2 loại: loại lợi ích định lợng đợc loại lợi ích không định lợng đợc. Loại định lợng đợc: - Tạo ra sản phẩm. - Tăng thu nhập quốc dân. - Sử dụng lao động. - Tăng thu ngoại tệ từ sản phẩm sản xuất. - Thu thuế tài nguyên môi trờng nếu có. . Loại không định lợng đợc: - Sự phù hợp với quy hoạch phát triển vùng, ngành Ch ơng 7: Phân tích kinh tế tài chính rủi ro 3 - Tác dụng tích cực (tiêu cực) lên các ngành khác. Đóng góp của xã hội cho dự án chủ yếu là tài nguyên mà xã hội dành cho dự án thay vì sử dụng vào việc khác. Các chi phí để xây dựng dự án thờng bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí vận hành, chi phí bảo dỡng, chi phí nguyên vật liệu sản xuất Để đánh giá hiệu quả kinh tế dự án cần phải thành lập dòng tiền theo thời gian. Trên cơ sở dòng tiền các chỉ tiêu đánh giá (EIRR, B/C, NPV,) sẽ đợc xác định. Bảng sau đây trình bày một cách tóm tắt trong phân tích kinh tế dự án: Năm tài chính Hạng mục 1 2 3 . . N I. Dòng thu (I=1+2+3+4) 1. Doanh thu bán sản phẩm 2. Lợi ích khác thu đợc từ dự án (nếu có) 3. Lợi ích khác do công trình đa mục tiêu (nếu có). 4. Các giảm thiểu tác hại đối với nền kinh tế (nếu có) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. Dòng chi (II=a+b+c+d) a. Vốn đầu t xây dựng dự án (trớc hoặc sau thuế). b. Phí vận hành & bảo dỡng. c. Chi phí nguyên, nhiên liệu. d. Các loại chi phí khác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . III. Thu ròng (III=I-II) . . . . . . IV. Chỉ tiêu kinh tế : EIRR(III), B/C(III), NPV(III) Bảng7.1: Bảng đánh giá hiệu ích kinh tế Trên cơ sở dòng thu ròng tính các chỉ tiêu : EIRR, B/C, NPV 7.2.1. Dòng thu kinh tế Dòng thu kinh tế chính là dòng tiền thu trong phân tích kinh tế. Nó bao gồm các hạng mục nh sau: - Doanh thu bán sản phẩm: Đây là tiền thu đợc từ việc bán sản phẩm có đợc từ dự án. Đợc xác định trên cơ sở công suất sản xuất đơn giá bán. Doanh thu đợc tính cho một năm tài chính. - Lợi ích khác thu đợc từ dự án (nếu có): Đây là dòng tiền thu đợc ngoài sản phẩm dự án. 4 Lập thẩm định Dự án đầu t xây dựng - Lợi ích khác do công trình đa mục tiêu (nếu có): trong trờng hợp xây dựng công trình còn có tác dụng khác ngoài mục tiêu chính của dự án: Ví dụ xây dựng hồ chứa thủy điện, kết hợp chống lũ cho vùng hạ lu, nông nghiệp, cấp nớc sinh hoạt - Các giảm thiểu tác hại đối với nền kinh tế lợi ích xã hội khác(nếu có): Nhờ có dự án mà một số tác động tiêu cực nh khi cha có dự án đã đợc giảm thiểu. Ví dụ xét một dự án xây dựng đờng giao thông. Các lợi ích xã hội khác có thể có mang lại từ dự án nh: giảm chi phí cho các chủ xe có xe chạy trên đờng (giảm chi phí bảo trì xe do đờng tốt, giảm thời gian chạy xe, tăng năng lực vận tải), hành khác đi đợc thoải mái hơn tiết kiệm thời gian, giảm tai nạn giao thông do đờng tốt hơn, tăng cờng lu thông phân phối, giao lu văn hóa cho vùng có dự án đi qua. Tạo điều kiện phát triển ngành nghề khác, tạo số chỗ việc làm mới. 7.2.2. Dòng chi kinh tế Dòng thu kinh tế chính là dòng tiền chi trong phân tích kinh tế. Nó bao gồm các hạng mục nh sau: -Vốn đầu t xây dựng dự án : Đây là chi phí phải bỏ ra để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dự án (chi phí về đất, xây dựng cơ bản, máy móc thiết bị, lắp đặt,). Vốn đầu t xây dựng có thể kéo dài nhiều năm trớc khi dự án đi vào vận hành sản xuất. Trong một số trờng hợp, một số hạng mục của dự án phải đầu t mới sau một thời gian hoạt động. - Phí vận hành & bảo dỡng: Đây là khoảng chi phí để dự án hoạt động : trả lơng, các chế độ bảo hiểm, bảo dỡng máy móc thiết bị. - Chi phí nguyên, nhiên liệu : Dùng để mua nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm. Chi phí nhiên liệu dùng cho sản xuất sản phẩm. - Các loại chi phí khác: Ví dụ nh thuê mớn địa điểm giao dịch, chuyên chở, bốc xếp, bao bì, tồn kho 7.2.3. Thuế trong phân tích kinh tế Các loại thuế (thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT,) mà dự án có nghĩa vụ nộp cho ngân sách nhà nớc là một khoản chi phí đối với nhà đầu t là một khoản thu nhập đối với ngân sách quốc gia. Ta biết rằng thuế chiếm một phần trong giá, do đó ngời tiêu thụ cuối cùng đã phải trả một giá trị chứa trong giá của hàng hoá. Ngoài ra, ta biết rằng Nhà nớc thu các khoản thuế để tái đầu t trong các lợi ích chung của toàn xã hội. Do vậy, xét trên bình diện chung toàn xã hội, giá trị của thuế không tạo ra hoặc mất đi giá trị nào cả trong dự án. Ch ơng 7: Phân tích kinh tế tài chính rủi ro 5 Điều này có nghĩa giá trị thuế sẽ không xuất hiện trong dòng tiền trong phân tích đánh giá hiệu quả dự án. Chú ý: Trong phân tích kinh tế, vấn đề liên quan đến nguồn vốn không ảnh hởng đến chỉ tiêu đánh giá. Chỉ có sự phân phối vốn theo thời gian xây dựng suất chiết khấu kinh tế cho dòng tiền là có tác dụng đến chỉ tiêu. Ví dụ: Một dự án nhà máy thủy điện có các thông số nh sau: Chỉ tiêu Đơn vị Thông số E tb (tr.kWh/năm) 10 6 kWh 623,8 E khô (tr.kWh/năm) 10 6 kWh 511,1 E ma (tr.kWh/năm) 10 6 kWh 112,7 E gia tăng khác (tr.kWh/năm) 10 6 kWh 21,3 Bảng 7.2: Sản lợng điện bình quân năm Giá bán điện nh sau: Giá điện TB m/khô (USD/kWh) 0,042 Giá điệnTB m/ma (USD/kWh) 0,038 Giá kinh tế không kể đờng dây Đơn vị Trị số Vốn xây dựng, môi trờng, đền bù chi phí khác 10 9 VNĐ 2164,6 Vốn thiết bị 10 9 VNĐ 690,6 Vốn tái định c 10 9 VNĐ 155,8 Tổng 10 9 VNĐ 3011,0 Bảng 7.3: Vốn đầu t xây dựng dự án Thời gian xây dựng dự án là 4 năm. Năm -4 -3 -2 -1 Tỷ lệ (%VĐT) 8 15 34 43 Bảng 7.4: Tỷ lệ phân phối vốn xây dựng cơ bản Thụng s n v Giỏ tr Giá điện tại thanh cái (trớc thuế) USD/kWh 0,042 Chi phí vận hành %VĐT (*) 0,5 Đời sống kinh tế năm 40 6 LËp vµ thÈm ®Þnh Dù ¸n ®Çu t x©y dùng St chiÕt khÊu %/n¨m 10 Tû st VN§/$ VN§/$ 15900 Thêi ®iĨm thay míi thiÕt bÞ sau khi nhµ m¸y vµo vËn hµnh n¨m 25 Thêi gian thay míi thiÕt bÞ n¨m 3 B¶ng 7.5: C¸c th«ng sè kh¸c cđa dù ¸n (*) Vèn ®Çu t X¸c ®Þnh chØ sè EIRR, B/C, NPV ®¸nh gi¸ hiƯu qu¶ dù ¸n. Bµi gi¶i: §¬n vÞ tiỊn sư dơng trong b¶ng sau lµ tû VN§. Năm Dßng tiỊn chi (II) Dßng tiỊn thu (I) Dßng tiỊn (I-II) Đầu tư Vận hành Tổng chi Điện TB mùa khô Điện TB mùa mưa Thu nhập điện Hiệu ích khác Tổng thu -3 240,88 240,88 0,00 0,0 -240,88 -2 451,65 451,65 0,00 0,0 -451,65 -1 1023,74 1023,74 0,00 0,0 -1023,74 0 1294,73 1294,73 0,00 0,0 -1294,73 1 15,05 15,05 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 404,51 2 15,05 15,05 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 404,51 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 15,05 15,05 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 404,51 25 6,91 15,05 21,96 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 397,60 26 345,31 15,05 360,36 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 59,20 27 338,40 15,05 353,46 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 66,11 28 15,05 15,05 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 404,51 40 15,05 15,05 337,9 67,4 405,34 14,22 419,6 404,51 B¶ng 7.6: B¶ng ®¸nh gi¸ hiƯu qu¶ kinh tÕ C¸c chØ tiªu kinh tÕ dù ¸n nh sau: Ch ơng 7: Phân tích kinh tế tài chính rủi ro 7 B/C 1,175 EIRR 11,84% NPV 418,22 7.3. phân tích tài chính Trên cơ sở phơng án kiến nghị từ phân tích kinh tế của dự án, phân tích tài chính là một bớc kế quan trọng để đánh giá hiệu quả của dự án đối với nhà đầu t. Sự khác biệt cơ bản giữa phân tích kinh tế phân tích tài chính của một dự án là phân tích kinh tế để phục vụ đánh giá tính hiệu quả của dự án dới quan điểm của Nhà nớc (lợi ích cộng đồng, vùng, mang tính vĩ mô), trong khi đó phân tích tài chính nhằm phục vụ nhà đầu t (lợi ích cá nhân bỏ tiền thực hiện dự án, mang tính vi mô) đánh giá hiệu quả dự án. Mục tiêu của nhà đầu t là cực đại lợi nhuận thể hiện trong phân tích tài chính, trong khi đó đối với nhà nớc là cực đại hiệu quả (phúc lợi xã hội, lợi ích quốc gia,) thể hiện trong phân tích kinh tế. Do sự khác biệt về ý nghĩa phân tích, việc thiết lập dòng tiền trong tính toán phân tích kinh tế tài chính có khác nhau. Trên cơ sở chỉ tiêu tài chính của phơng án xem xét mà nhà đầu t sẽ đa ra quyết định đầu t hay không. Do vậy, với một dự án xem xét, trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá kinh tế, tài chính của một dự án ta có thể có các trờng hợp sau: - Trờng hợp 1: Chỉ tiêu kinh tế chỉ tiêu tài chính đều đạt. - Trờng hợp 2: Chỉ tiêu kinh tế đạt chỉ tiêu tài chính không đạt. - Trờng hợp 3: Chỉ tiêu kinh tế không đạt, chỉ tiêu tài chính đạt. - Trờng hợp 4: Chỉ tiêu kinh tế chỉ tiêu tài chính đều không đạt. Trờng hợp 1 là phơng án đáng giá về cả kinh tế lẫn tài chính. Trong khi đó, trờng hợp 2 nếu muốn thu hút nhà đầu t, Nhà nớc phải có các chính sách hỗ trợ khác bổ sung vào lợi nhuận của Chủ đầu t nếu muốn thực hiện dự án. Trờng hợp 3, thông thờng nhà đầu t cần phải có các hoạt động bổ sung để mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội nhằm thuyết phục sự cho phép đầu t dự án của chính phủ. Trờng hợp 4 thông thờng dự án sẽ không có tính khả thi. 7.3.1. Các quan điểm phân tích tài chính Trong phân tích tài chính của một dự án thờng thực hiện theo 2 quan điểm: - Phân tích tài chính theo quan điểm tổng đầu t (quan điểm ngân hàng). - Phân tích tài chính theo quan điểm Chủ đầu t (quan điểm cổ đông). 8 Lập thẩm định Dự án đầu t xây dựng Phân tích theo quan điểm tổng đầu t là theo đó nhà đầu t xem nh đã có sẵn nguồn vốn để thực hiện dự án (không phải vay từ các nguồn khác nhau). Điều này có nghĩa là trong phơng pháp phân tích này ngời ta không có dòng tiền biểu thị lãi vay trong số liệu phân tích. Trong khi đó, phân tích theo quan điểm Chủ đầu t là phân tích theo đó Chủ đầu t phải vay vốn với một tỷ lệ nhất định về nguồn vốn với các điều kiện về lãi suất thời gian trả nợ khác nhau để thực hiện dự án. Do đó, trong phân tích này, các chi phí trả lãi đợc xem nh chi phí dự án kế hoạch trả nợ gốc lẫn lãi sẽ đợc đa vào dòng tiền phân tích tài chính. 7.3.2. Lập bảng phân tích tài chính theo quan điểm Chủ đầu t 7.3.2.1. Bảng cân đối nguồn vốn tổng mức đầu t trong thời gian XDCB Trong trờng hợp phân tích tài chính của dự án theo quan điểm Chủ đầu t, ngoài vốn tự có của Chủ đầu t sẽ có một số nguồn vốn vay khác sẽ đợc huy động để thanh toán các khoản chi trong thời gian xây dựng dự án. Các loại vốn vay có thể là: - Từ các nguồn vốn vay u đãi (ví dụ từ quỷ Hỗ trợ phát triển). - Từ vốn vay thơng mại nớc ngoài. - Từ vốn vay thơng mại trong nớc. - Từ các nguồn vốn vay khác. Ví dụ: Xét một dự án có thời gian xây dựng cơ bản là 3 năm. Bảng cân đối huy động vốn có dạng tổng quát nh sau: Các chỉ tiêu Tổng Năm 1 Năm 2 Năm 3 A TổNG MứC ĐầU TƯ SAU THUế VAT (I+II+III) . . . . I Tổng mức đầu t trớc thuế VAT (1+2+3+4+5) . . . . 1 Chi phí xây dựng . . . . 2 Chi phí thiết bị (a+b) . . . . a Thiết bị trong nớc . . . . b Thiết bị nớc ngoài . . . . 3 Chi phí đền bù tái định c . . . . 4 Chi phí quản lý chi phí khác . . . . 5 Chi phí dự phòng . . . . II Lãi vay trong thời gian XDCB (1+2+3+4) . . . . 1 Lãi vay từ qũy HTPT . . . . 2 Lãi vay từ ngoại tệ TM . . . . 3 Lãi vay từ nội tệ để trả thuế VAT . . . . Ch ơng 7: Phân tích kinh tế tài chính rủi ro 9 4 Lãi vay từ nội tệ TM . . . . III Thuế VAT . . . . B K HOCH HUY NG VN (1+2+3+4+5+6) . . . . 1 Vốn tự có của Chủ đầu t . . . . 2 Vốn từ lãi của vốn tự có còn lại . . . . 3 Vốn vay Qũy HTPT . . . . 4 Vốn từ vay ngoại tệ TM . . . . 5 Vốn tạm vay để trả thuế VAT (sẽ h/thuế sau) . . . . 6 Vốn từ vay nội tệ TM . . . . C CÂN ĐốI ĐầU TƯ HUY ĐộNG VốN: (B)-(A)= 0 0 0 0 Bảng 7.7: Cân đối nguồn vốn đầu t kế hoạch huy động nguồn vốn trong thời gian XDCB theo quan điểm Chủ đầu t Các số hạng trong bảng đợc xác định nh sau: Mục A-I: Đầu t. A-I-1, A-I-2: đợc xác định trên cơ sở phân bố vốn trong quá trình thực hiện các khối lợng của xây dựng cơ bản công tác lắp đặt thiết bị. A-I-3, A-I-4: phân bố vốn theo tiến độ thực hiện công việc tơng ứng. A-I-5: thông thờng lấy 10%(A-I-1+ A-I-2+A-I-3, A-I-4). Mục A-II : Lãi vay. Tính theo mục B tơng ứng. A-II-1: tính từ B-3 theo công thức lãi kép. Gọi i 1 % là lãi suất của quỷ HTPT ta có: A-II-1(1) =B-3 (1)*i 1 % A-II-1(2) =[B-3 (1)+B-3 (2)]*i 1 % A-II-1(3) =[B-3 (1)+B-3 (2)+B-3 (3)]*i 1 % Tơng tự cho mục A-II-2 với lãi suất i 2 %. A-II-3(1) =B-5 (1)*i 3 %; A-II-3(2) =B-5 (2)*i 3 %; A-II-3(3) =B-5 (3)*i 3 %. Chú ý: ở đây với A-II-3 ta chỉ tính lãi đơn vì thuế VAT sẽ đợc hoàn lại cho Chủ đầu t sau mỗi năm tài chính khi quyết toán với Phòng thuế. A-II-4(i) tính tơng tự cho mục A-II-2(i) với lãi suất i 3 %. 10 Lập thẩm định Dự án đầu t xây dựng Mục B: Kế hoạch vay vốn. Sẽ đợc xác định sau khi đã xác định nguồn vốn tự có của Chủ đầu t. Kế hoạch vay của các nguồn khác nhau sẽ đợc thực hiện sao cho cân đối đợc nguồn tiền đầu t trong giai đoạn xây dựng dự án tất cả nguồn huy động vốn. Mục C(i)=0, đây là điều kiện tham chiếu để thực hiện huy động vốn trong mục B nêu trên. Trong thực hành, với bảng tính thực hiện trên nền Excel, chúng ta sử dụng hàm Goal Seek để có C(i)=0 bằng cách thay đổi giá trị tơng ứng (thời gian) trên mục B. 7.3.2.2. Bảng kế hoạch trả nợ Khi phân tích tài chính dự án theo quan điểm Chủ đầu t ta luôn luôn có kể đến nguồn vốn vay các lãi suất tơng ứng của nó trong quá trình xây dựng cơ bản dự án (mục B-4, B-5, B-6 trong bảng nêu trên). Thông thờng, các nguồn vốn vay này sẽ bắt đầu trả sau khi dự án đi vào vận hành. Các yếu tố sau đây sẽ có ảnh h - ởng đợc lu ý khi lập bảng kế hoạch trả nợ vay: - Thời gian ân hạn (nếu có). Tác dụng chính của thời gian ân hạn là cho phép cân bằng đợc dòng tiền thu vào chi ra khi dự án đi vào sản xuất. Chúng ta biết rằng đây là một yếu tố quan trọng khi xét đến tính khả thi của dự án. Thật vậy, một dự án có thể chỉ tiêu tài chính tốt nhng vẫn không khả thi khi không thể cân bằng dòng tiền mặt trong quá trình sản xuất. Đây là trờng hợp dự án có đặc tính doanh thu xảy ra lớn trong các thời điểm xa trong tơng lai, trong khi đó yêu cầu trả nợ phải thực hiện trong thời gian ngắn kể từ khi dự án đi vào vận hành. Trong trờng hợp này, chính sách u đãi về ân hạn của các nguồn vốn vay giữ vai trò quan trọng trong việc đánh giá tính khả thi của dự án. Thông thờng các nguồn vốn vay đều có chủ trơng về thời gian ân hạn. Thời gian dài hay ngắn tùy thuộc vào loại dự án chủ trơng của cơ quan cho vay phù hợp theo chế độ chính sách. Đây là thời gian các năm đầu cha phải trả nợ gốc (dĩ nhiên lãi vẫn đợc tính cộng dồn. Ví dụ đối với qũy Hỗ trợ Phát triển thời gian ân hạn có thể thay đổi từ 1 đến 4 năm tùy trờng hợp. - Thời gian trả nợ. Đợc định nghĩa là thời gian tối đa mà Chủ đầu t sẽ hoàn trả cả vốn gốc lãi vay cho tổ chức cho vay vốn trong thời gian XDCB. Thời gian này có thể thay đổi từ vài năm đến 10-15 năm tùy thuộc vào dự án, tổ chức cho vay,. Ví dụ đối với qũy Hỗ trợ Phát triển thời gian này có thể từ vài năm đến 10-15 năm tùy thuộc vào dự án. . -1 1023 ,74 1023 ,74 0,00 0,0 -1023 ,74 0 1294 ,73 1294 ,73 0,00 0,0 -1294 ,73 1 15,05 15,05 3 37, 9 67, 4 405,34 14,22 419,6 404,51 2 15,05 15,05 3 37, 9 67, 4 405,34. 404,51 B¶ng 7. 6: B¶ng ®¸nh gi¸ hiƯu qu¶ kinh tÕ C¸c chØ tiªu kinh tÕ dù ¸n nh sau: Ch ơng 7: Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro 7 B/C 1, 175 EIRR 11,84%

Ngày đăng: 06/12/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 7.3: Vốn đầu t xây dựng dự án - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.3.

Vốn đầu t xây dựng dự án Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 7.5: Các thông số khác của dự án - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.5.

Các thông số khác của dự án Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 7.7: Cân đối nguồn vốn đầu t và kế hoạch huy động nguồn vốn trong thời gian XDCB theo quan điểm Chủ đầu t - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.7.

Cân đối nguồn vốn đầu t và kế hoạch huy động nguồn vốn trong thời gian XDCB theo quan điểm Chủ đầu t Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7.11: Tính chỉ tiêu hiệu ích tài chính - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.11.

Tính chỉ tiêu hiệu ích tài chính Xem tại trang 16 của tài liệu.
Giải: Giá trị trong bảng tính bằng tỷ VNĐ. - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

i.

ải: Giá trị trong bảng tính bằng tỷ VNĐ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Phân tích độ nhạy thuộc loại mô hình mô tả, nhằm trả lời loại câu hỏ i: ‘Cái gì sẽ xảy ra nếu nh … - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

h.

ân tích độ nhạy thuộc loại mô hình mô tả, nhằm trả lời loại câu hỏ i: ‘Cái gì sẽ xảy ra nếu nh … Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7.12: Các phân phối xác suất sử dụng phổ biến trong phân tích rủi ro - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.12.

Các phân phối xác suất sử dụng phổ biến trong phân tích rủi ro Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7.13 Số liệu quan sát vỏ xe bán đợc trong 200 ngày - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.13.

Số liệu quan sát vỏ xe bán đợc trong 200 ngày Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7.14 Xác suất tơng ứng số vỏ xe bán đợc - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.14.

Xác suất tơng ứng số vỏ xe bán đợc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7.16 - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.16.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7.15 Xác suất tích lũy - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.15.

Xác suất tích lũy Xem tại trang 33 của tài liệu.
(3 )= biến nghiên cứu ở bảng 8.4 tơng ứng với số ngẫu nhiên tìm thấy cột (2) - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

3.

= biến nghiên cứu ở bảng 8.4 tơng ứng với số ngẫu nhiên tìm thấy cột (2) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng7.21 Quy luật xác suất cho chi phí sản xuất đơn vị - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.21.

Quy luật xác suất cho chi phí sản xuất đơn vị Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng7.21 Quy luật xác suất cho P - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.21.

Quy luật xác suất cho P Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 7.23 Chỉ số giá cả và lạm phát của Mỹ từ 1967 đến 1987 - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

Bảng 7.23.

Chỉ số giá cả và lạm phát của Mỹ từ 1967 đến 1987 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Giải: Giá trị trong bảng tính theo tỷ VNĐ: - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

i.

ải: Giá trị trong bảng tính theo tỷ VNĐ: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng: Quy luật chi phí đầu t - Phân tích kinh tế tài chính và rủi ro

ng.

Quy luật chi phí đầu t Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan