1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích báo cáo tài chính và rủi ro trong kinh doanh của công ty Colgate Pamolive

55 974 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Quản trị kinh doanh BÀI TIỂU LUẬN Môn: Phân tích hoạt động kinh doanh ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH VÀ PHÂN TÍCH

Trang 1

Trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Quản trị kinh doanh

BÀI TIỂU LUẬN

Môn: Phân tích hoạt động kinh doanh

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI

CÔNG TY COLGATE PAMOLIVE

Gv hướng dẫn: Ths Nguyễn Quốc Nhất Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Lớp:

Trang 2

Điểmtheothangđiểm 10

8 Nguyễn Mai Băng Tuyết 14039551

Trang 3

MỤC LỤC

Lời mở đầu……… 4

Chương 1: Phân tích rủi ro tại công ty Xây dựng Hòa Bình……… 5

1.1: Sơ lược lịch sử hình thành công ty……… 5

1.2 : Phân tích rủi ro……… 5

1.3: Báo cáo tài chính của công ty……… 7

1.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh……… 11

1.5 Phân tích tổng quát tình hình tài chính của công ty……… 12

Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty Colgate Pamolive… 15 2.1: Giới thiệu công ty……… 15

2.2: Phân tích tài chính……… 16

2.2.1: Phân tích tổng quát……… 16

2.2.2: Phân tích hoạt động kinh doanh……… 22

Kết luận……… 25

Tài liệu tham khảo……… 26

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Báo cáo tài chính được lập, trình bày và công bố để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàngđầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp; Đối với các chủ ngân hàng, những người cho vay, mối quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Đối với các nhà đầu tư,

sự quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh toán vốn v.v Đối với nhà cung cấp họ phải quyết định xem

có cho phép doanh nghiệp sắp tới có được mua hàng chịu hay không Đối với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước, các cổ đông, người lao động v.v mối quan tâm cũng giống như các đối tượng kể trên ở góc độ này hay góc độ khác

Mối quan tâm của các đối tượng cũng như các quyết định của từng đối tượng chỉ phù hợp và được đáp ứng khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý và

sẽ hành động trong tương lai dựa vào các thông tin có tính lịch sử của báo cáo tài chính Tiểu luận này cũng không nằm ngoài mục tiêu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính Gói gọn trong tiểu luận, nhóm xin thực hiện hai nội dung:

1 Sử dụng báo cáo tài chính Công ty Xây dựng Hòa Bình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để tìm kiếm rủi ro khi đọc các khoản mục trên BCTC của công ty này

2 Đọc báo cáo tài chính Công ty Colgate Pamolive Co đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Hoa Kì, phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnày

Trang 6

CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI CÔNG TY

XÂY DỰNG HÒA BÌNH

1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành công ty:

Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh địa ốc Hòa Bình (gọi tắt là Hòa Bình) thành lập vào ngày 27/09/1987 Tiền thân là Văn phòng Hòa Bình, bắt đầu hoạt động với việc thiết kế và thi công một số công trình nhà ở tư nhân

Ra đời trong thời kỳ đất nước đổi mới, bên cạnh yếu tố thuận lợi khách quan Hòa Bình đã không ngừng nỗ lực vượt khó, vươn lên và khẳng định vị thế của mình Đến nay, Hòa Bình đã trở thành công ty xây dựng hàng đầu trong nước và có uy tín cao đối với các nhà thầu quốc tế với slogan ấn tượng "Hòa Bình chinh phục đỉnh cao"

Từ số lượng CBCNV ban đầu chỉ có vài chục người, đến nay, Hòa Bình đã có một độingũ cán bộ quản lý bản lĩnh vững vàng, quyết đoán và năng động cùng một tập thể CBCNV hơn 6000 người có trình độ chuyên môn, sáng tạo, nhiều tâm huyết gắn bó với công ty

Tên công ty :Công ty Cổ Phần Nhà Hòa Bình

Tên giao dịch :HoaBinh House

Trang 7

Trong khối doanh nghiệp tư nhân, Xây dựng Hòa Bình (HBC) và Conteccons (CTD) đang dẫn đầu về tình trạng công nợ tại các dự án mà họ trúng thầu.

Theo báo cáo tài chính 2013, CTD hạch toán khoản phải thu lên đến 2.036 tỷ đồng, chiếm 44,5% tổng tài sản Như vậy gần một nửa tài sản của CTD đang nằm ở những

dự án xây dựng

Hầu hết các khoản phải thu đến hạn từ các dự án xây dựng công nghiệp như SC

Vivocity, NM Gain Lucky, VP Viettel, NM Brotex… Hầu hết đây là các dự án của doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên việc thu hồi công nợ của CTD phụ thuộc vào nguồn tín dụng giá rẻ (do lãi suất giảm) và khả năng phục hồi của thị trường nói chung

Dự án SC Vicocity có quy mô hợp đồng 1.200 tỷ do liên doanh giữa một công ty của Singapore và Saigon Co-op là chủ đầu tư Dự án dự kiến hoàn thành vào cuối năm nay

Nhà máy Gain Lucky (tỉnh Tây Ninh) bắt đầu được thi công từ 10/2013 do CTD là tổng thầu Hợp đồng là 900 tỷ đồng và công ty sẽ triển khai trong 8,5 tháng

Ở trường hợp của HBC, tính đến cuối năm 2013, khoản phải thu của công ty lên đến 3.011 tỷ đồng, chiếm 63,3% tổng tài sản Trong đó các khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng và theo hợp đồng xây dựng là 2.592 tỷ đồng

Công ty có thể hy vọng vào thị trường năm 2014 nhưng rủi ro chậm thanh toán của HBC vẫn hiện hữu Khoản phải thu chiếm đến 63,3% tổng tài sản là tỷ lệ đáng báo động của một công ty trong ngành xây dựng

Trong năm nay, HBC vẫn đặt kế hoạch tăng trưởng doanh thu 42% và lợi nhuận tăng gấp đôi năm 2013 Tuy nhiên nếu thi công các dự án mà không thu hồi được các khoản phải thu, HBC sẽ phải tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài và chịu áp lực lãi vay.Năm ngoái HBC đã ký được hợp đồng một số dự án lớn như phần ngầm tòa nhà trụ sở Vietinbank (Hà Nội), Sunrise City (TP.HCM), Tokyu Sora Gardens (Bình Dương) và một số dự án đang thi công, sẽ hoàn thành trong 2014 như Star Hill Phú

Mỹ Hưng (TP.HCM)

Trang 8

1.3: Báo cáo tài chính của công ty

Bảng cân đối kế toán

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH

Mẩu số B 01 –DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2015

Đơn vị tính: đồng

số

Thuyết minh Năm 2015 Năm 2014

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 20,669,235,327 5,271,487,759

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 3,286,658,330 2,097,109,748

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây

1

Trang 9

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149

3 Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 154 V.05 430,796,2

I Các khỏan phải thu dài hạn 210

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219

-III Bất động sản đầu tư 240 V.12 14,171,834,097 15,351,759,333

Trang 10

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 (8,090,906,205) (6,910,980,969)

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 100,000,000 4,353,409,273

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

(*)

259

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (207=100+200) 270 116,680,928,825 78,533,168,910 NGUỒN VỐN

Trang 11

1 Phải trả dài hạn người bán 331 -

89

1,832,906,38

9

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 535,424,790 108,510,604

Trang 12

1.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH

Mẫu số B02 – DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

16 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 52 - -

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN

(60=50-51-52) 60 3,635,589,014 3,670,156,389

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 2,901 2,929

1.5 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Trang 13

Khi đánh giá khái quát về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệpnăm 2015 so với năm 2014, ta sẽ thấy được tổng quát về tình hình tài chính của Công

trọng (%)

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty vào ngày 31/12/2015,

ta thấy quy mô về tổng vốn của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 48,58%tương ứng 38.147.759.915 đồng

* Về tài sản: Tăng chủ yếu là đầu tư vào tài sản ngắn hạn tăng 42.583.503.705

đồng, tương ứng tăng 74,13% Nguyên nhân do đầu tư ngắn hạn và hàng tồn kho tănglên khá cao

Về cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng khá cao, cụ thể năm

2008 là 57.441.109.102 đồng chiếm 73,14% trên tổng tài sản, và năm 2015 là100.024.612.807 đồng chiếm 85,72% trên tổng tài sản

Tỷ trọng trên tài sản ngắn hạn tăng 12,58% (73,14% lên 85,72%), tăng gấp 3lần so với năm trước

- Ngược lại tài sản dài hạn của công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm4.435.743.790 đồng, tương ứng giảm 21.03%

Về cơ cấu tài sản dài hạn của công ty, năm 2014 là 21.092.059.808 đồng chiếm26,86% trên tổng tài sản, và năm 2015 là 16.656.316.018 đồng, chiếm 14,28% trêntổng tài sản

Trang 14

Tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản giảm 12,58% (từ 26,86% còn14,28% ) Nguyên nhân do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm.

Điều này cho thấy tài sản của công ty đang có chuyển biến xấu đi vì có sựchênh lệch quá lớn giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

Hay nói cách khác trong năm 2015, công ty nghiệp chỉ tập trung vào đầu tư tàichính ngắn hạn, không chú trọng nhiều đến đầu tư tài chính dài hạn

*Xét về nguồn vốn:

Nguồn vốn năm 2015 so với năm 2014 tăng do:

- Nợ phải trả tăng 35.348.856.695 đồng, tương ứng tăng 56,24% và nguồn vốnchủ sở hữu tăng 2,798,903,220 đồng, tương ứng tăng 17,84%

- Về cơ cấu : tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm khá cao cụ thể năm

2008 chiếm 80,03% và năm 2009 chiếm 84,16% Cho thấy tỷ trọng năm 2015 chiếmcao hơn năm 2014 là 4,13% Riêng tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm đi4,13% (từ 19,97% xuống còn 15,84%)

Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu càng giảm cho thấy tuy mức độ phụ thuộc

về tài chính có tăng song trong năm tới, khó khăn của công ty về tài chính là giảm

Nhìn chung, ta thấy công ty đang tăng huy động vốn từ bên ngoài nhiều hơnvốn tự có từ bên trong Điều đó cho thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất mànguồn vốn tự có lại khan hiếm nên muốn cần thêm nguồn tài trợ từ bên ngoài

Đánh giá khái quát sự biến động tài sản:

Tài sản cơ bản được công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất,tiềm lực kinh tế công ty dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích khái quát về tài sản hướng tới đánh giá cơ sở vật chất, tiềm lực kinh

tế quá khứ, hiện tại và những ảnh hưởng tới tương lai của công ty

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty vào ngày 31/12/2015,

ta thấy do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng từng loại tài sảntrong tổng tài sản đều có biến động

Tổng tài sản của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 38.147.759.915 đồng,tương ứng tăng 48,58%

Trang 15

- Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 42.583.503.705đồng, tương ứng tăng 74,13%

Trong hai năm 2014 và 2015, tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng khá cao cụthể năm 2014 là 57.441.109.102 đồng chiếm 73,14% trên tổng tài sản, và năm 2015 là100.024.612.807 đồng chiếm 85,72% trên tổng tài sản

Tỷ trọng trên tài sản ngắn hạn tăng 12,58% (73,14% lên 85,72%), tăng gấp 3lần so với năm trước Nguyên nhân chủ yếu do đầu tư ngắn hạn và hàng tồn kho tănglên khá cao

Điều này cho thấy công ty phát triển theo chiều hướng tốt, với quy mô ngàycàng tăng

- Ngược lại tài sản dài hạn của công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm4.435.743.790 đồng, tương ứng giảm 21.03%

Trong hai năm 2014 và 2015, tài sản dài hạn của công ty có sự biến động giảm,

cụ thể là năm 2014 là 21.092.059.808 đồng chiếm 26,86% trên tổng tài sản, và năm

2015 là 16.656.316.018 đồng, chiếm 14,28% trên tổng tài sản

Tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản cũng giảm 12,58% (từ 26,86% còn14,28% ) Nguyên nhân do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm

Điều này cho thấy tài sản của công ty đang có chuyển biến xấu đi vì có sựchênh lệch quá lớn giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

Hay nói cách khác trong năm 2015 , công ty nghiệp chỉ tập trung vào đầu tư tàichính ngắn hạn, không chú trọng nhiều đến đầu tư tài chính dài hạn

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

COLGATE PAMOLIVE

Trang 16

2.1.Giới thiệu về công ty;

Công ty Colgate-Palmolive là một công ty đa quốc gia của Mỹ chuyên về sản phẩm

tiêu dùng tập trung vào việc sản xuất, phân phối và cung cấp cho các hộ gia đình các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và các sản phẩm cá nhân, chẳng hạn như xà phòng, chất tẩy rửa, và các sản phẩm vệ sinh răng miệng (bao gồm cả kem đánh răng và bàn chải đánh răng) Dưới thương hiệu "Hill", hãng cũng là một nhà sản xuất các sản phẩm thú

y Văn phòng công ty của công ty đóng tại on Park Avenue ở Midtown

Manhattan, New York City

1806: William Colgate bắt đầu bằng việc kinh doanh xà phòng và nến trên đường phố

Dutch tại thành phố New York

1817: Colgate bắt đầu quảng cáo các sản phẩm của mình trên tờ báo New York

1953: Colgate-Palmolive trở thành tên chính thức của công ty.

1991: Colgate mua lại công ty Murphy Oil Soap,sản xuất nước lau sàn gỗ hàng đầu ở

Mỹ Hiện nay, danh mục sản phẩm của công ty đã được phát triển thêm nhiều dạng bao gồm dung dịch tẩy rửa đa năng, dạng xịt và khăn lau

1992: Colgate mua lại công ty Mennen Ngày nay, các sản phẩm của Mennen được

bán rộng rãi trên hơn 52 quốc gia

Kem đánh răng Colgate Total được tung ra thị trường

1995: Colgate mở chi nhánh ở Trung Âu và Nga, mở rộng thị phần ở các nước đang

phát triển nhanh

Colgate mua lại Công ty Chăm sóc răng miệng Kolynos ở Nam Mỹ và tung ra kem đánh răng Sorriso, sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường

1996: Chương trình chăm sóc răng miệng “Nụ cười rạng rỡ, Tương lai tươi sáng” mở

rộng ra trên 50 quốc gia, ngày nay, mỗi năm chương trình tiếp cận hơn 50 triệu trẻ em

1997: Kem đánh răng Colgate Toltal được giới thiệu tại Mỹ và nhanh chóng chiếm

lĩnh thị trường Chỉ duy nhất Colgate Total, với khả năng bảo vệ liên tục trong 12 giờ,giải quyết hoàn toàn các vấn đề răng miệng

2004: Colgate mua lại công ty chăm sóc răng miệng GABA ở châu Âu, bao gồm toàn

bộ các chuỗi nhà thuốc ở khắp Châu Âu và các mối quan hệ rộng lớn trong Cộng đồng nha khoa

Trang 17

2006: Colgate tham gia vào lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng – sản phẩm từ tự

nhiên bằng cách mua lại Tom’s of Maine, công ty có thị phần cao nhất về dòng sản phẩm này tại Mỹ

Ngày nay …

Ngày nay, với doanh số bán hàng hơn 15 tỉ đô la, Colgate tập trung vào bốn lĩnh vực chính: Chăm sóc răng miệng, Chăm sóc sức khỏe, Chăm sóc nhà cửa và Dinh dưỡng cho thú cưng Các sản phẩm của Colgate được bán trên hơn 200 quốc gia và vùng

lãnh thổ trên thế giới

2.2 Phân tích tài chính:

2.2.1: Phân tích tổng quát:

a Kết quả hoạt động kinh doanh:

In Millions of USD (except for per

share items)

3 months ending 2015-12-31

3 months ending 2015-09-30

3 months ending 2015-06-30

3 months ending 2015-03-31

3 months ending 2014- 12-31

Trang 18

In Millions of USD (except for per

share items)

3 months ending 2015-12-31

3 months ending 2015-09-30

3 months ending 2015-06-30

3 months ending 2015-03-31

3 months ending 2014- 12-31

-Basic EPS Excluding Extraordinary

-Basic EPS Including Extraordinary

Diluted EPS Excluding Extraordinary

-Net Income after Stock Based Comp

Trang 19

-In Millions of USD (except for per

share items)

3 months ending 2015-12-31

3 months ending 2015-09-30

3 months ending 2015-06-30

3 months ending 2015-03-31

3 months ending 2014- 12-31

Effect of Special Items on Income

-Income Taxes Ex Impact of Special

Dưới đây là biểu đồ mô tả hoạt động kinh doanh của Colgate Pamolive:

Biểu đồ tương quan giữa doanh thu, lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng 2014-2015

Trang 20

Biểu đồ tương quan giữa lợi nhuận hoạt động, doanh thu và hệ số nhuận hoạt 2015

2014-b. Bảng cân đối kế toán:

In Millions of USD (except for

per share items)

As of 2015-12- 31

As of 2015-09- 30

As of 2015-06-30

As of 2015-03-

31

As of 2014-12-

31

Trang 21

In Millions of USD (except for

per share items)

As of 2015-12- 31

As of 2015-09- 30

As of 2015-06-30

As of 2015-03-

31

As of 2014-12-

31

Current Port of LT Debt/Capital

Retained Earnings (Accumulated

Trang 22

Biểu đồ cho thấy tổng nợ không có sự thay đổi lớn, tổng tài sản tăng ít và tỉ lệ nợ trên tài sản vẫn giữ ở mức ổn định so với kỳ gốc (2014)

c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ :

In Millions of USD (except for per

share items)

12 months ending 2015-12-

31

9 months ending 2015-09-

30

6 months ending 2015-06-30

3 months ending 2015-03-

Other Investing Cash Flow Items,

Trang 23

In Millions of USD (except for per

share items)

12 months ending 2015-12-

31

9 months ending 2015-09-

30

6 months ending 2015-06-30

3 months ending 2015-03-

31

Biểu đồ tương quan dòng tiền hoạt động kinh doanh, dòng tiền đầu tư và dòng tiền tài chính 2014-2015

Dòng tiền hoạt động luôn luôn dương nhưng lại giảm ở đầu năm 2015, về sau lại tăng mạnh vào cuối năm Dòng tiền đâu tư và dòng tiền tài chính luôn luôn âm, chứng tỏ Colgate Pamolive chi rất mạnh vào hoạt động đầu tư, tài chính để có thể thu về dòng tiền dương từ hoạt động kinh doanh

2.2.2: Phân tích hoạt động kinh doanh của Colgate Pamolive

a Các tỉ số hoạt động ngắn hạn:

Financial Highlights

(Dollars in Millions Except Per Share Amounts) 2014 2013 Change

Trang 24

Net Income Attributable to Colgate-Palmolive

Company Percent to Sales

points

Number of Registered Common Shareholders 25,400 26,900 -6%Number of Common Shares Outstanding (in

 Operating cash flow increased 3% in 2014 to $3,298 million

 The quarterly cash dividend was increased by 6% in 2014, following a 10% increase in 2013

Trang 25

b Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

Direct Competitor Comparison

Market Cap: 63.40B 16.64B 225.02B 12.07B 2.02B Employees: 37,900 7,700 110,000 4,406 4.41K Qtrly Rev Growth

(yoy): -0.08 0.00 -0.09 0.01 0.11Revenue (ttm): 16.03B 5.69B 72.46B 3.39B 1.91B Gross Margin

(ttm): 0.59 0.45 0.51 0.45 0.49EBITDA (ttm): 4.39B 1.22B 18.67B 784.10M 403.90M Operating Margin

(ttm): 0.25 0.19 0.22 0.20 0.13Net Income (ttm): 2.47B 657.00M 8.86B 410.40M N/A EPS (ttm): 1.52 5.18 2.95 3.07 1.22 P/E (ttm): 46.76 24.83 28.18 30.65 23.65 PEG (5 yr

expected): 4.46 3.71 3.64 3.12 2.53P/S (ttm): 3.93 2.93 3.11 3.59 2.09

Trang 26

CLX = The Clorox Company

PG = The Procter & Gamble Company

CHD = Church & Dwight Co Inc.

Industry = Personal Products

có thể dùng nhiều kỹ thuật nghề nghiệp, che đậy những rủi ro đó dưới Để giảm thiểu rủi ro, nhà đầu tư nào cũng cần có thêm hiểu biết về kinh tế, tài chính và cả kế toán Đặc biệt là hiểu biết để phân tích những rủi ro có thể xảy ra khi đọc báo cáo tài chính,

và phân tích được hiệu quả dòng tiền tạo ra qua các năm của doanh nghiệp Trong thời gian ngắn, người thực hiện tiểu luận này chỉ gói gọn trong hiểu biết của mình những phân tích cơ bản nhất về rủi ro khi đọc khoản mục phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho của Hòa Bình (niêm yết trên thị trường chứng khoán HCM)

và phân tích hoạt động kinh doanh của Colgate Pamolive Co (niêm yết trên thị trường chứng khoán Hoa Kỳ)

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Krishna Palepu, Paul Healy and Bernard 2000, Business analysis and valuation using financial statements 2nd edition, Harvard Business School Publishing Company, 957

Ngày đăng: 15/08/2016, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w