Vận dụng thuyết kiến tạo hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt của học sinh trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11 thpt

78 16 0
Vận dụng thuyết kiến tạo hình thành và phát triển năng lực chuyên biệt của học sinh trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lý 11   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ 0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 - THPT Ngƣời thực Lớp Khóa Ngành Ngƣời hƣớng dẫn : THÁI THIÊN BẢO : 12 SVL : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : TS LÊ THANH HUY Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để công bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu trích dẫn đề tài đƣợc ghi rõ nguồn gốc Chúng xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Thái Thiên Bảo LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tất thầy cô khoa Vật lý tận tình dạy dỗ tơi suốt năm ngồi dƣới mái trƣờng Đại học Sƣ phạm, giúp trang bị kiến thức ngƣời giáo viên để bƣớc vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Huy tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian qua để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô trƣờng THPT Thái Phiên giúp đỡ tạo điều kiện cho thực thực nghiệm sƣ phạm khóa luận thời gian thực tập trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 12SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trƣờng Sƣ phạm nhƣ thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý tận tình quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Thái Thiên Bảo MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRONG MÔN VẬT LÝ THPT 1.1 Lý thuyết kiến tạo 1.1.1 Thuyết kiến tạo 1.1.2 Các loại kiến tạo 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.4 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học kiến tạo 10 1.2 Năng lực 11 1.2.1 Khái niệm lực 11 1.2.2 Phân loại lực 12 - Nhóm lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý 13 - Nhóm lực thành phân phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) 14 - Nhóm lực thành phần trao đổi thơng tin 14 - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá thể 15 1.2.3 Dạy học phát triển lực 16 1.3 Tiến trình chung việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trƣờng phổ thông 17 1.3.1 Tiến trình dạy học kiến tạo theo số tác giả phƣơng Tây 17 1.3.2 Tiến trình dạy học kiến tạo theo số tác giả nƣớc 21 1.3.3.Tiến trình dạy học kiến tạo phát triển lực chuyên biệt học sinh dạy học vật lý THPT 22 1.4 Tình hình dạy học phát triển lực chuyên biệt cho học sinh môn Vật lý trƣờng THPT Thái Phiên 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 26 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT THEO THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH 28 2.1 Đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 28 2.1.1 Vị trí chƣơng 28 2.1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 28 2.2 Phát triển lực chuyên biệt theo thuyết kiến tạo học sinh thông qua học tập chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - THPT 29 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT theo thuyết kiến tạo hình thành phát triển lực chuyên biệt môn Vật lý 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 58 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2 Nhiệm vụ việc thực nghiệm sƣ phạm 59 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 59 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 60 3.5 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 60 3.6 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 60 3.7 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 61 3.7.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 61 3.7.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 68 C KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng : ĐC Giáo viên : GV Học sinh : HS Sách giáo khoa : SGK Thực nghiệm : TN Thực nghiệm sƣ phạm : TNSP Trung học phổ thông : THPT Dạy học kiến tạo : DHKT Lý thuyết kiến tạo : LTKT Đà Nẵng : ĐN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ lực chung học sinh THPT 13 Hình 1.2: Lƣợc đồ mơ tả lực chuyên biệt môn Vật lý 15 Hình 1.3: Sơ đồ biểu diễn tiến trình dạy học kiến tạo nhóm CLIS 19 Hình 1.4: Sơ đồ biểu diễn tiến trình DHKT Guy Robardet Jean Claudde 20 Hình 1.5: Sơ đồ biểu diển tiến trình dạy học kiến tạo đƣợc đề xuất 23 Bảng 2.1: Phân phối chƣơng trình trình chƣơng “Cảm ứng điện từ” 28 Bảng 2.2: Bảng lực chuyên biệt chƣơng “Cảm ứng điện từ” 29 Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm số 62 Hình 3.1a: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm số 63 Hình 3.1b: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm Xi 63 Bảng 3.2: Bảng xếp loại học sinh 64 Hình 3.2 : Biểu đồ xếp loại học sinh 64 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất đạt điểm số Xi 65 Hình 3.3: Đồ thị phân phối tần suất 65 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích lũy 66 Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 66 Bảng 3.5: Các thông số thống kê 67 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế trình tồn cầu hóa, kinh tế tri thức xã hội tri thức đƣợc thiết lập phát triển hầu hết quốc gia với mục đích tạo ngƣời nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết giới thay đổi Bên cạnh thuận lợi tiến trình tồn cầu hóa mang lại, ngƣời phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức sống ngày ngƣời thiếu lực, sáng tạo Để đƣơng đầu, vƣợt qua khó khăn thách thức này, ngồi vốn kiến thức tiếp nhận từ nhà trƣờng kiến thức từ trải nghiệm sống, cần phải ngƣời có lực Đất nƣớc ta trình hội nhập với giới Việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại nhiều thuận lợi cho đất nƣớc kinh tế, du lịch Tuy nhiên có nhiều thách thách thức đƣợc đặc ra, nhƣu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cạnh tranh với nguồn nhân lực lao động từ nƣớc khác Nhận định đƣợc khó khăn Đảng Nhà nƣớc đạo kịp thời nhằm đổi phƣơng thức, hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy lực ngƣời học phát huy khả học tập suốt đời để chủ động tồn giới Trong nghị hội nghị đạo phát triển giáo dục đào tạo, trình bày bảy quan điểm phát triển giáo dục có quan điểm thứ ba “Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sáng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [1] Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cho cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập…” [7] Điều luật sửa đổi bổ sung Giáo dục 2009 có viết: “Mục tiêu Giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập xã hội, hình thành bổi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [8] Đổi phƣơng pháp dạy học nghĩa tạo điều kiện để học sinh phát triển lực thân Với tinh thần đó, thực đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đƣa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Học sinh hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh đƣợc kiến thức Hoạt động đƣợc lặp lặp lại nhiều lần góp phần hình thành phát triển lực cho em Vật lý môn khoa học quan trọng hệ thống môn học nhà trƣờng phổ thơng Nó cung cấp cho học sinh kiến thức tƣợng Vật lý, khái niệm, định luật, thuyết…Thực trạng dạy học môn Vật lý năm qua cho thấy giáo viên biết đến chủ trƣơng đổi hình thức dạy học, hƣớng đến phát triển lực ngƣời học Tuy nhiên việc dạy học trƣờng THPT cịn xem nhẹ, trọng đến việc phát triển lực ngƣời học Bên cạnh đó, q trình học tập mơn Vật lí, nhiều học sinh cịn bộc lộ nhiều yếu Kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” có khái niệm, tƣợng Vật lý, ứng dụng quen thuộc gần gũi với em học sinh Một số kiến thức chƣơng đƣợc trình bày sách giáo khoa (SGK) Vật lý lớp Các thiết bị thí nghiệm đƣợc trang bị đầy đủ trƣờng phổ thông nhƣng thói quen ngại sử dụng nên nhiều giáo viên “dạy chay”, lựa chọn phƣơng pháp diễn giảng để truyền đạt kiến thức cho học sinh Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động, chấp nhận kết mà không đƣợc quan sát tƣợng hay tiến hành làm thí nghiệm cụ thể dẫn đến học trở nên nhàm chán Nhà Vật lí Albert Einstein nói: “Chức cao người thầy truyền đạt kiến thức mà khuyến khích học sinh yêu kiến thức mưu cầu kiến thức” Do đó, để học trở nên sôi nổi, học sinh hứng thú cao học tập ngƣời giáo viên cần tạo điều kiện để em tự lực tìm tịi, phát giải vấn đề; tự tay tiến hành thí nghiệm đơn giản; tự trao đổi, đóng góp ý kiến với giáo viên bạn lớp… Khi em đƣợc hoạt động, đƣợc phát huy hết lực lực em đƣợc phát triển Từ lí trên, thấy để tổ chức hoạt động dạy học Vật lý nói chung, dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” nói riêng đạt hiệu cao ngƣời giáo viên cần quan tâm đến việc xây dựng đƣa vào áp dụng biện pháp phát triển lực cho học sinh Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: Vận dụng thuyết kiến tạo hình thành phát triển lực chuyên biệt học sinh dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - THPT Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý nhà trƣờng phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Hình thành đƣợc sở lý luận ban đầu cho việc vận dụng thuyết kiến tạo để dạy học phát triển lực chuyên biệt môn Vật lý cho học sinh - Xây dựng đƣợc tiến trình vận dụng thuyết kiến tạo để dạy học phát triển lực chuyên biệt môn Vật lý học sinh thông qua dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu gồm có: - Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo dạy học, phƣơng án dạy học dựa quan điểm kiến tạo nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý - Tìm hiểu khái niệm lực, phân loại loại lực lực chuyên biệt môn Vật Lý - Xác định mục tiêu dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 Xác định lực chuyên biệt có chƣơng - Xây dựng soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “ Cảm ứng điện từ” lớp 11 – THPT - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm xác định mức độ phù, tính khả thi tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển lực môn Vật lý học sinh thông qua dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - THPT Giai đoạn 3:Kiểm tra đánh giá lực Với mục đích kiểm tra đƣợc tất lực mà HS hình thành đƣợc trình học, từ GV rút kinh nghiệm, xây dựng hồn thiện tiến trình dạy học kiến tạo phát triển lực Chúng tiến hành tổ chức cho HS làm kiểm tra lớp Đề kiểm tra cố 15 câu trắc nghiệm làm vòng 30 phút (Đề kiểm tra tham khảo phần phụ lục) 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Để tiến hành tổ chức dạy học chƣơng này, giáo viên cần thực thông qua giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn lớp giai đoạn kiểm tra đánh giá lực Trong giai đoạn chuẩn bị GV cần xác định kiến thức trọng tâm, xác định lực HS cần đạt đƣợc định hƣớng hoạt động học xây dựng giáo án giảng dạy Trong giai đoạn lớp GV cần bám sát theo giáo án đƣợc soạn, hoạt động GV xây dựng giáo án phải tƣơng ứng với ba bƣớc đƣợc đề xuất Giai đoạn cuối giai đoạn kiểm tra đánh giá lực, giai đoạn giúp cho giáo viên kiểm tra đƣợc lực mà HS đƣợc hình thành trình học tầm, từ đánh giá mức độ hiệu tiến trình tổ chức dạy học đạt đƣợc kết nhƣ Trong trình tiến hành tổ chức dạy học giáo viên gặp khơng khó khăn: - Xác định lực chuyên biệt học sinh đạt đƣợc sau học xong khó khăn giáo viên - Trong giai đoạn đứng lớp việc tổ chức tình có vấn đề để học sinh bộc lộ quan điểm khó khăn giáo viên Để khắc phục khó khăn nêu GV cần ý: - Nắm vững kiến thức trọng tâm học, lực chuyên biệt môn Vật lý vận dụng cách linh hoạt - Tạo khơng khí sƣ phạm, dân chủ, cởi mở để học sinh bộc lộ quan điểm cá nhân mình, phải tơn trọng quan điểm học sinh Trong chƣơng thực số nội dung sau đây: - Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - Nêu đƣợc đặc điểm vị trí chƣơng chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 - Xây dựng tiến trình dạy học để hình thành phát triển số lực chuyên biệt theo tiến trình đề xuất chƣơng I qua ba bài: + Bài “Từ thông – Cảm ứng từ” ( xem phụ lục) + Bài “Suất điện động cảm ứng” ( xem phụ lục) + Bài “Tự Cảm” 58 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm Trên sở tiến trình dạy học soạn thảo chƣơng 2, chúng tơi tiến hành TN nhằm đạt đƣợc mục đích sau: - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT theo thuyết kiến tạo để hình thành phát triển số lực chuyên biệt học sinh Qua sửa đổi, bổ sung, hồn thiện tiến trình dạy học - So sánh, đối chiếu kết học tập lớp TN với lớp ĐC để sơ đánh giá hiệu hoạt động dạy học theo tiến trình soạn thảo theo định hƣớng phát triển lực HS - Giúp sửa đổi, bổ sung, linh hoạt trình thiết kế tiến trình dạy học theo phƣơng pháp này, đồng thời giúp học sinh bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp dạy học từ em đƣa ý kiến góp ý để tơi hồn thiện đề tài 3.2 Nhiệm vụ việc thực nghiệm sƣ phạm - Lên kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm - Khảo sát, điều tra để chọn lớp TN ĐC, chuẩn bị kiến thức, sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TN sƣ phạm - Tổ chức triển khai nội dung TN - Xử lí, phân tích kết TN, đánh giá theo tiêu chí đề từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài - Điều tra ý kiến học sinh, giáo viên tiến trình dạy học TN để từ kết luận hiệu đề tài 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Tiến trình dạy học theo thuyết kiến tạo để hình thành phát triển số lực chuyên biệt học sinh tiến trình hoạt động dạy học theo phƣơng pháp truyền thống, thông qua 25 “Tự cảm” Vật lý - THPT 59 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - Lớp TN lớp 11/4 11/10 trƣờng THPT Thái Phiên - ĐN đƣợc dạy theo thuyết kiến tạo để hình thành phát triển số lực chuyên biệt học sinh trực tiếp giảng dạy - Lớp ĐC lớp 11/6 11/12 trƣờng THPT Thái Phiên - ĐN đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thống Lớp 11/6 bạn Nguyễn Thị Hồng Hạnh giáo sinh thực tập trực tiếp giảng dạy Lớp 11/12 đƣợc cô giáo trƣờng THPT Thái Phiên thực tiếp giảng dạy - Qua khảo sát, tìm hiểu lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp có trình độ ngang Số lƣợng gần nhau, lớp 11/4 có 42 học sinh, lớp 11/10 có 40 học sinh, lớp 11/6 có 41 học sinh, lớp 11/12 có 41 học sinh 3.5 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 03/04/2015 3.6 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Ở hai lớp ĐC trực tiếp giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống Trong trình dạy, quan sát lớp học, hoạt động thái độ học sinh, khả nắm kiến thức học học sinh, khả vận dụng kiến thức học vào giải tập, kiểm tra học sinh Sau đó, tơi ghi chép lại quan sát đƣợc tiết học, từ đƣa biện pháp nhằm giúp tiết học đạt hiệu Sau tơi xin giáo viên dạy hai lớp ĐC chút thời gian để, cho HS làm kiểm tra - Ở lớp TN, tổ chức dạy học theo tiến trình soạn thảo, chụp ảnh thực nghiệm phát phiếu điều tra Sau cho HS làm kiểm tra - Chúng tơi tiến hành xử lí số liệu phiếu điều tra, phiếu tập - Dựa liệu thu thập đƣợc, tiến hành sử dụng hai phƣơng pháp so sánh: phƣơng pháp so sánh định tính phƣơng pháp so sánh định lƣợng để kiểm tra giả thuyết đƣa + PP phân tích so sánh định tính dựa việc theo dõi hoạt động HS học (với nhƣ trên) + PP phân tích so sánh định lƣợng dựa kết kiểm tra với thang điểm 10 cách xếp loại nhƣ sau: 60  Loại giỏi: Điểm 910  Loại khá: Điểm 78  Loại trung bình: Điểm 5  Loại yếu: Điểm 34  Loại kém: Điểm 0 Căn vào kết thu đƣợc từ quan sát kiểm tra HS, PP thống kê toán học, xử lý phân tích kết TN, cho phép chúng tơi đánh giá chất lƣợng, hiệu việc DH Qua kiểm tra giả thuyết khoa học mà đề tài nêu 3.7 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 3.7.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Việc xử lý kết TNSP gồm có: Xử lý kết định tính xử lý kết định lƣợng  Để phân tích xử lý kết định tính chúng tơi thực bƣớc sau: - Tập hợp, xem xét lại kết quan sát biểu HS trình học tập lớp TN ĐC - Lựa chọn, tổng hợp so sánh số biểu đƣợc chọn làm (đã trình bày trên) Đánh giá sơ mục tiêu nghiên cứu  Để phân tích xử lý kết định lƣợng thực bƣớc sau: - Bƣớc 1: So sánh chất lƣợng nắm vững kiến thức lớp TN ĐC thơng qua phân tích xử lý kết KT nhƣ sau: + Lập bảng thống kê kết kiểm tra q trình TN; tính điểm trung bình cộng lớp TN lớp ĐC + Lập bảng xếp loại học tập, vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua KT, để so sánh kết học tập lớp TN ĐC + Lập bảng phân phối tần suất tần số luỹ tích hội tụ lùi, vẽ đƣờng biểu diễn phân phối tần suất tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐC qua kiểm tra để tiếp tục so sánh kết học tập - Tính tốn tham số thống kê theo cơng thức sau: + Điểm trung bình cộng tham số đặc trƣng cho hội tụ bảng số liệu 61 ∑ Trong đó: ∑ giá trị lớp TN giá trị lớp ĐC số học sinh đạt điểm kiểm tra + Phƣơng sai độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng + Phƣơng sai nhóm TN ĐC ∑ ( ∑ ) ( ) + Độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC: √ √ + Hệ số biến thiên V 3.7.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm Bảng điểm so sánh mức độ nắm vững kiến thức lớp TN lớp ĐC thơng qua phân tích xử lý kiểm tra Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số điểm số Nhóm Số đạt điểm số Xi 10 Thực nghiệm 16 25 12 16 3 19 14 13 19 2 (82) Đối chứng (82) 62 Hình 3.1a: Biểu đồ phân phối tần số điểm số ĐỒ THỊ TẦN SỐ ĐẠT ĐIỂM Xi SỐ HỌC SINH 25 ĐẠT ĐIỂM Xi 20 15 TN (82) ĐC (82) 10 5 10 ĐIỂM SỐ Xi Hình 3.1b: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm Xi ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM Xi SỐ HỌC 30 SINH ĐẠT 25 ĐIỂM Xi 20 TN(82) 15 ĐC(82) 10 5 ĐIỂM SỐ Xi 63 10 Bảng 3.2: Bảng xếp loại học sinh Nhóm Số học Kém Yếu TB Khá Giỏi sinh 02 34 56 78 910 82 22 37 17 % 1,2 6,1 26,8 45,1 20,8 82 26 27 21 % 7,3 31,7 32,9 25,6 2,5 TN ĐC Hình 3.2 : Biểu đồ xếp loại học sinh ĐỒ THỊ XẾP LOẠI HỌC SINH TỶ LỆ % 50 45 40 35 30 TN(82) 25 ĐC(82) 20 15 10 Kém Yếu TB XẾP LOẠI 64 Khá Giỏi Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất đạt điểm số Xi Tỷ lệ % HS đạt điểm số Xi Nhóm 10 1,2 4,9 1,2 19,5 7,3 30,5 14,6 19,5 1,3 3,7 3,7 23,2 8,5 17,1 15,8 23,2 2,4 2,4 Thực nghiệm (82) Đối chứng (82) Hình 3.3: Đồ thị phân phối tần suất ĐƢỜNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT ĐẠT ĐIỂM Xi TỈ LỆ HỌC SINH 35 ĐẠT ĐIỂM Xi 30 25 20 TN(82) ĐC(82) 15 10 5 ĐIỂM SỐ Xi 65 10 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích lũy Nhóm Tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm số Xi trở xuống 10 1,2 1,2 6,1 7,3 26,8 34,1 64,6 79,2 98,7 100,0 3,7 7,4 30,6 39,1 56,2 72,0 95,2 97,6 100,0 100,0 Thực nghiệm (82) Đối chứng (82) Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy ĐỒ THỊ PHÂN PHỐI TẦN SUẤT TÍCH LŨY 120 TỈ SỐ (%) SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Xi TRỞ XUỐNG 100 80 TN(82) 60 ĐC(82) 40 20 ĐIỂM SỐ Xi 66 10 Bảng 3.5: Các thơng số thống kê NHĨM THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG SỈ SỐ S V(%) 82 6,8 3,2 1,8 26,5 82 5,0 3,7 1,9 38,0 - Dựa vào bảng 3.5 ta thấy điểm trung bình HS nhóm TN (6.8) cao HS nhóm ĐC (5.0) - Hệ số biến thiên nhóm TN (26.5%) nhỏ nhiều nhóm ĐC (38.0%) Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm TN nhỏ - Đồ thị đƣờng phân bố tần suất tần suất lũy tích nhóm TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất tần suất lũy tích nhóm ĐC Điều chứng tỏ chất lƣợng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Kết hợp kết phân tích định tính định lƣợng chúng tơi thấy kết học tập nhóm TN so với nhóm ĐC 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Để tiến hành thực nghiệm phạm chúng tơi thực theo quy trình sau: Lên kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm Sau chúng tơi khảo sát, điều tra để chọn lớp TN lớp ĐC, chuẩn bị kiến thức, sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TNSP Chúng tiến hành dạy lớp TN với tiến trình dạy học đƣợc xây dựng Đối với lớp đối chứng GV dạy theo tiến trình GV biên soạn Sau dạy xong tiến hành cho HS làm kiểm tra đánh giá lực Cuối xử lí, phân tích kết TN, đánh giá theo tiêu chí đề từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài Qua phân tích diễn biến thực nghiệm sƣ phạm kết xử lý phƣơng pháp thống kê toán học điểm kiểm tra HS, chúng tơi có vài nhận xét sau đây: - Về tiến trình dạy học soạn thảo tƣơng đối phù hợp với thực tế Việc tổ chức tiến trình học tập, định hƣớng hành động học tập đắn kịp thời kích thích, lơi HS tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ tìm tịi, bộc lộ quan điểm, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS kiến tạo tri thức cách sâu sắc hình thành đƣợc lực chuyên biệt học - Trong trình học tập, HS có điều kiện đƣợc thảo đổi, đƣợc tranh luận bảo vệ ý kiến mình, đƣợc diễn đạt ý kiến Qua đó, rèn luyện HS khả tƣ logic phát triển lực chuyên biệt HS q trình học tập mơn Vật lý - Kết phân tích thực nghiệm sƣ phạm cho phép khẳng định: Việc tổ chức dạy học theo tiến trình soạn vận dụng lý thuyết kiến tạo cho chất lƣợng học tập HS nâng cao cho chất lƣợng nắm vững kiến thức HS tốt hơn, đồng thời HS nắm vững kiến thức có khả vận dụng linh hoạt kiến thức 68 C KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, tổ chức thực dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT theo thuyết kiến tạo để hình thành phát triển số lực chuyên biệt học sinh, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đề ra, thu đƣợc số kết sau: Về mặt lý luận Chúng nghiên cứu lý thuyết kiến tạo dạy học phƣơng án dạy học dựa quan điểm kiến tạo Nghiên cứu khái niệm lực, phân loại loại lực lực chuyên biệt môn Vật lý Từ đƣa tiến trình dạy học vận dụng học kiến tạo phát triển lực chuyên biệt học sinh dạy học vật lý THPT Về mặt nghiên cứu ứng dụng Chúng xây dựng tiến tình dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Kết thực nghiệm sƣ phạm khẳng định giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức dạy học phát triển lực chuyên biệt học sinh chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 – THPT theo quan điểm kiến tạo điều kiện nay, đảm bảo yêu cầu tính khoa học, sƣ phạm, khả thi góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dạy học mơn Vật lý Cụ thể: - Tìm hiểu tình hình dạy học phát triển lực cho học sinh môn Vật lý trƣờng THPT Thái Phiên - Thiết kế đƣợc giáo án theo tiến trình đƣợc đề nghị - Thực nghiệm sƣ phạm đối giáo án “Tự cảm” đề xuất, lớp thực nghiệm trƣờng THTP Thái Phiên- TP Đà Nẵng - Việc tổ chức dạy học theo tiến trình dạy học đề xuất giúp HS phát triển đƣợc lực chuyện biệt học sinh môn Vật Lý, làm bộc lộ thay đổi quan niệm sai, tự nguyện xây dựng quan niệm nên kiến thức đƣợc khắc sâu Kiến Nghị - Để phƣơng pháp dạy học phát triển lực học sinh theo lý thuyết kiến tạo đạt hiểu cao, ngƣời GV cần đƣợc chuẩn bị tốt cở sở lý luận phƣơng pháp này, cở sở rèn luyện kỹ xác định lực chuyên biệt nội dung học, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung để thiết kế tiến trình dạy học 69 - Phải nâng cao chất lƣợng cở sở vật chất, cụ thể: Bàn ghế phải đƣợc trang bị thuận lợi cho việc học nhóm Mỗi phịng học phải hỗ trợ thêm phƣơng tiện nghe nhìn để nâng cao trực quan, bố nghí nghiệm phải đầy đủ mang tính xác cao - Số lƣợng HS lớp đơng, khơng phù hợp cho q trình dạy học phát triển lực HS Lớp đông không thuận lợi cho GV theo dõi HS Không thuận lợi cho việc HS trao đổi với GV HS với HS - Cần mở rộng việc thực nghiệm phƣơng pháp dạy học với kiến thức khác chƣơng trình Vật lý phổ thông mở rộng địa bàn thực nghiệm 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2001), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chƣơng trình trình dạy học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Dƣơng Bạch Dƣơng (2002), Nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chƣơng trình Vật lý 10 THPT theo quan điểm kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Cao Thị Hà (2008), “Dạy học định lý toàn THPT theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí giáo dục, (181), Tr.33-39 PGS TS Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Hà Nội Nguyễn Quang Lạc (2007),”Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phƣơng pháp dạy học Vật lý”, Tạp chí giáo dục,(183),Tr.11-13 Piage.J (1996), Tâm lý giáo dục học, NXB Hà Nội Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2009), bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 10 Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga – Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Anh Thuấn - Nguyễn Văn Nghiệp – Nguyễn Trọng Sửu (6-2014), Hƣớng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh cấp Trung Học Phổ Thông, Hà Nội 11 Tô Thị Quyên (5-2011), Đề cƣơng giảng tâm lý học, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng – Khoa tâm lý, Đà Nẵng, trang 67-69 12 Nguyễn Trọng Sửu - Nguyễn Văn Phán – Nguyễn Sinh Quân (2006), “Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý lớp 11”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 13 Trần Thị Ngọc Thảo (2009), Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” Vật lý 10 Trung Học Phổ Thông ban bản, Tr.29 71 ... DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT THEO THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH 28 2.1 Đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11. .. việc vận dụng thuyết kiến tạo hình thành phát triển lực chuyên biệt học sinh dạy học môn Vật lý THPT Chƣơng 2: Xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT theo thuyết kiến. .. THUYẾT KIẾN TẠO HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRONG MÔN VẬT LÝ THPT 1.1 Lý thuyết kiến tạo 1.1.1 Thuyết kiến tạo [6] Lý thuyết kiến tạo xuất phát từ trƣờng

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan