1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy các giá trị dân ca hò, vè quảng nam để phát triển du lịch

64 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA HÒ, VÈ QUẢNG NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Sinh viên thực : Hồng Thị Mỹ Đơng Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 12CVNH Người hướng dẫn : PGS.Ts Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05/2016 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HÒ, VÈ QUẢNG NAM 1.1 Quảng Nam vùng đất, người 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vùng đất, người xứ Quảng 10 1.2 Các thể loại dân ca hò, vè Quảng Nam 17 1.2.1 Hát Bài Chòi 18 1.2.2 Hò Khoan xứ Quảng: 27 1.2.3 Hát bả trạo (hò bả trạo) 32 1.3 Các giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam 41 1.3.1 Giá trị nội dung 41 1.3.2 Giá trị nghệ thuật 41 1.3.3 Vai trò, ý nghĩa dân ca hò, vè Quảng Nam đời sống tinh thần người Quảng Nam 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA, HÒ VÈ QUẢNG NAM ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 45 2.1 Thực trạng việc khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 45 2.1.1 Cơng tác tổ chức, quản lí khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch truyền thống với câu hát đại, thu hút đông đảo người xem 47 2.1.2 Thực trạng thị trường khách du lịch quản bá xúc tiến du lịch dựa giá trị di sản văn hóa dân ca hò, vè Quảng Nam 47 2.1.3 Công tác xúc tiến du lịch 47 2.1.4 Công tác đầu tư cho dân ca hò, vè Quảng Nam 48 2.1.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch dân ca hò, vè Quảng Nam 49 2.1.6 Đánh giá 50 2.2 Giải pháp khai thác giá trị dân ca hò, vè quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 51 2.2.1 Tổ chức quản lý 51 2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 53 2.2.3 Đầu tư cho dân ca, hò, vè Quảng Nam 53 2.2.4 Thị trường khách du lịch 53 2.2.5 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 54 2.2.6 Đầu tư, xúc tiến du lịch 55 PHẦN 3: KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một vùng đất qua chặng đường 500 năm lịch sử, Quảng Nam với ý nghĩa vùng đất rộng lớn phương Nam - hình thành từ sớm biết đến “đất văn hóa”, “đất khoa bảng”, “đất địa linh nhân kiệt”, nơi sản sinh biết tài danh, hào kiệt cho đất nước, nơi lưu giữ cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị cao, giới cơng nhận Dân ca hò, vè xứ Quảng tiếng mẹ ru - câu đồng dao thuở ấu thơ, giọng hò, điệu lý thấm đượm tình đời, thể giai điệu mượt mà, lời ca sâu lắng, miên man, chất chứa nghĩa tình mộc mạc chân quê nuôi dưỡng hệ mảnh đất "chưa mưa đà thấm" Dân ca hò, vè xứ Quảng chứa đựng sâu sắc tâm tư, tình cảm, ước mơ hướng đến giá trị cao quý sống; xác lập sắc thái riêng địa bàn cư dân giàu lực, có tính cách mạnh mẽ đầy khát vọng vươn tới chân trời hạnh phúc Được kết nối từ khứ đến tương lai vẻ đẹp nội sinh, dân ca gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần cha ơng xưa nâng niu, bảo vệ Mọi điều xảy xã hội, kể trò chơi trẻ hát kể đến loại hình hát lúc làm việc, hát đối đáp… thành vè để truyền tụng lũy tre làng, bóng cổ thụ, ánh trăng sân đình cổ kính, với số lượng thính giả đơng vài người, truyền miệng từ đời qua đời khác, giao thoa từ vùng miền qua vùng miền khác, hình thành loại hình âm nhạc dân gian thật cụ thể, sống động, gần gũi, khó qn Chính từ giai điệu âm nhạc dân gian bình dị nảy sinh biến đổi mối quan hệ người xã hội Trong xu tồn cầu hóa, du lịch trở thành nhu cầu thiếu tượng phổ biến xã hội Và ngày du lịch trở thành ngành công nghiệp khơng khói, đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Để du lịch Việt Nam hấp dẫn du khách điều quan trọng phải biết tận dụng, phát huy nét khác biệt văn hóa, sắc dân tộc để khai thác, xây dựng loại hình du lịch, sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo Đây coi mạnh định sức cạnh tranh du lịch quốc gia Việc đưa dân ca, hò, vè Quảng Nam vào phục vụ du lịch góp phần bảo tồn giá trị văn hố dân tộc, đưa văn hóa Việt hội nhập với bạn bè quốc tế, đem lại nguồn lợi doanh thu lớn từ du lịch cho xứ Quảng Tuy nhiên, q trình hội nhập văn hóa giá trị dân ca hò, vè xứ Quảng có nguy “bị làm mờ” luồng văn hóa ngoại lai, làm phai nhạt giá trị tinh thần mang đặc trưng dân tộc dần chỗ đứng tâm thức người dân, biến thể, khơng cịn giữ giá trị ngun gốc Với mong muốn đem lại nhìn cụ thể, chân thật dựa tính khoa học giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phát triển du lịch địa phương, đồng thời hiểu ý nghĩa văn hóa truyền thống dân tộc ta Để từ đó, có nhìn đắn tồn diện giá trị địa phương đưa biện pháp bảo tồn, phát huy yếu tố tích cực Từ đó, em chọn đề tài: “Phát huy giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phát triển du lịch” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có cơng trình nghiên cứu giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ cho du lịch, sau số đề tài nghiên cứu trước đó: Văn hóa miền Trung nói chung văn hóa Quảng Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố nhiều sách tạp chí đạt thành tựu to lớn, đặc biệt năm gần Các vấn đề văn hóa Quảng Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Với đặc điểm địa lý, truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương nên Quảng Nam có kho tàng văn hóa đồ sộ phong phú Văn hóa phản ánh thiên nhiên, người, phong tục tập quán nơi cách rõ nét Chính lẽ nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu thêm văn hóa cịn nhiều bí ẩn họ bỏ cơng sức trí lực để tìm hiểu Luận văn: ‘Thi pháp lời thơ đối đáp điệu dân ca” sinh viên Hoàng Chân Phương, đại học sư phạm Đà Nẵng, đóng góp đề tài la đề cập tới lối hát hò khoan, dân ca xứ Quảng, tìm giá trị văn hóa đời sống tinh thần người dân địa, đề xuất giải pháp để thu hút du khách đến với Quảng Nam Cơng trình: “Hị Ba Lí, dân ca Quảng Nam” Bùi Thị Nguyên Phương đề cập đến thể loại hò, dân ca xứ Quảng, đề xuất thu hút du khách du lịch tương lai Cơng trình nghiên cứu “Quảng Nam qua dân ca” Nguyễn Quý Đại đề cập đến giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam cách để khai thác cách hợp lí đưa vào phát triển du lịch địa phương Cuốn Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước – Nhìn từ gốc độ văn hóa tác giả Nguyễn Quang Thắng sách nhấn mạnh khía cạnh “ nhìn nhận từ gốc độ văn hóa” Đó tư liệu, tượng, kiện địa phương Quảng Nam đóng góp cho văn hóa Việt Nam Những cơng trình nói phong tục, lễ hội Quảng Nam Ô châu cân lụccủa Học giả Dương Văn An khác chi tiết phong tục xứ Quảng hay Địa chí Quảng Nam- Đà Nẵng hai tác giả Nguyễn Đình An Thạch Phương Trong Người Quảng Nam tác giả Lê Minh Quốc hay Nguyễn Văn Xuân - Một người Quảng Nam tác giả Nguyễn Văn Xuân hay Trên báo người Quảng Nam baonguoiquangnam.com.vn) số ngày 20/07/2010 với nhan đề viết “Bức khảm” văn hóa biển (kỳ 1) số ngày 21/07/2010 nhan đề “Đặc trưng văn hóa lễ hội”(kỳ 2) Thạc sĩ Phạm Thanh Thơi (Quế An, Quế Sơn), giảng viên Khoa nhân học trường Đại học KH-XH&NV TP Hồ Chí Minh viết văn hóa ngư dân vùng biển Quảng Nam phương thức mưu sinh đặc điểm xã hội người nơi sách Văn hóa xứ Quảng - góc nhìn ba tác giả Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ cho bạn đọc biết tập tục sinh hoạt, đề cập đến giá trị dân ca đặc trưng người Quảng Nam Những cơng trình nghiên cứu làng điệu dân ca, hò, vè Ca dao hò vè truyện kể” (Vùng Quảng Nam Đà Nẵng), Lê Hồng Vinh, câu ca dao, hị, vè, truyện kể sưu tầm, ghi chép dựa số tài liệu, đồng thời kết mà tác giả cất công điền dã nhiều năm Và sách cuối mà tơi muốn nhắc đến Trong vườn văn học dân gian đất Quảng tác giả Phan Thị Mỹ Khanh Là tập hợp sưu tập văn nghệ dân gian địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng từ tục ngữ, câu đố, ca dao - dân ca…đồng dao đến ca Cách mạng có địa bàn tỉnh nhà tác giả sưu tập qua sách Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dân ca hò,vè xứ Quảng để khai thác giá trị loại hình đồng thời giúp bảo tồn, giữ gìn phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy loại hình nghệ thuật để thu hút du lịch đến với Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phát huy giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để thu hút du lịch nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Dân ca hò, vè Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng biện pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích, chứng minh, đối chiếu, so sánh - Điền dã thực tế, thu thập tài liệu, tư liệu - Kế thừa, tổng hợp tài liệu, ấn phẩm công bố dạng tư liệu Đóng góp đề tài Tơi mong muốn đề tài góp phần nhỏ làm tư liệu tham khảo, giúp người hiểu rõ loại hình nghệ thuật đặc sắc này.Từ đưa số giải pháp để phát huy giá trị dân ca hò, vè nhằm thu hút du lịch cải thiện sống người Quảng Nam 7 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan dân ca hò, vè Quảng Nam Chương 2: Thực trạng giải pháp khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HÒ, VÈ QUẢNG NAM Quảng Nam vùng đất, người 1.1 1.1.1 Lịch sử hình thành Lần theo lịch sử, phần phía Bắc vùng đất Quảng Nam ngày sáp nhập vào Đại Việt vào năm 1306, theo thoả thuận Thượng hồng Trần Nhân Tơng với Vua Chiêm Thành Chế Mân việc hôn nhân Huyền Trân công chúa với Chế Mân Trên thực tế, phải tính đến thời nhà Hồ (1402) với việc thu nhận Chiêm Động từ vua Chiêm Ba Đích Lại, vùng đất Quảng Nam ngày thuộc Đại Việt Nhưng danh xưng Quảng Nam đời vào năm 1471, sau chiến thắng Đồ Bàn vua Lê Thánh Tông, với tên gọi đầy đủ Quảng Nam thừa tuyên đạo Đây đạo thứ 13, bao gồm vùng lãnh thổ rộng lớn, kéo dài từ đèo Hải Vân đến núi Thạch Bi (giáp giới Phú Yên với Khánh Hoà ngày nay) chia thành phủ huyện (tiền thân Nam, Ngải, Bình, Phú) Đó là: Thăng Hoa phủ, gồm huyện: Lệ Giang, Hy Giang Hà Đông (tương ứng với tỉnh Quảng Nam ngày nay) Tư Nghĩa phủ, gồm huyện Nghĩa Sơn, Bình Sơn Mộ Sơn (tương ứng với tỉnh Quảng Ngãi ngày nay) Hoài Nhơn phủ, gồm huyện Bồng Sơn, Phù Ly Tuy Viễn (tương ứng với tỉnh Bình Định ngày nay) Cần lưu ý địa phận thừa tuyên Quảng Nam đến đèo Cù Mơng, cịn phần đất từ đèo Cù Mơng đến núi Thạch Bi, địa hình hiểm trở, người Việt chưa quản lý Phải đợi đến năm 1611, chúa Nguyễn Hồng thức thành lập phủ Phú Yên thuộc Quảng Nam Suốt chiều dài lịch sử, Quảng Nam nhiều lần thay đổi tên gọi: năm 1490 (Hồng Đức) - Quảng Nam xứ, năm 1520 (Hậu Lê) - trấn Quảng Nam, năm 1602 (thời Nguyễn Hoàng) - dinh Quảng Nam, thời Minh Mạng, năm 1827 đổi thành trấn Quảng Nam, năm 1832 đổi thành tỉnh Quảng Nam, gồm phủ : Thăng Hoa, Điện Bàn, với năm huyện: Diên Phước, Duy Xuyên, Hoà Vinh, Lễ Dương, Hà Đơng) Về sau có vài lần sáp nhập, thay đổi tên gọi để đến ngày 06 tháng 11 năm 1996, Quốc hội nước CHXHCNVN khoá IX, kỳ họp thứ 10 phê chuẩn việc tách tỉnh QN-ĐN thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng 1.1.2 Vùng đất, người xứ Quảng Quảng Nam, hay gọi âm địa phương "Quảng Nôm", tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Tên gọi Quảng Nam có nghĩa mở rộng phương Nam Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa giới phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều người ưu tú cho đất nước Với diện tích 10,440 km2 dân số 1.4 triệu người (2014), Quảng Nam đứng thứ diện tích, thứ 19 dân số số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Mật độ dân số trung bình 140 người/km2 (đứng thứ 45/63) so với 271 người/km2 nước Vùng văn hóa Quảng Nam hình thành tổng thể vùng văn hóa miền Trung Địa hình nằm trung điểm đất nước theo trục Bắc - Nam, nơi giao hòa sắc thái văn hóa hai miền giao lưu văn hóa với bên ngồi, điều góp phần làm cho Quảng Nam giàu truyền thống độc đáo sắc văn hóa Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên *Vị trí địa lí: Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ Hà Nội 883 km phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 68 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 887 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào), phía Đơng giáp Biển Đơng Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã 15 huyện với 247 xã/phường/thị trấn Tỉnh lỵ Quảng Nam đặt thành phố Tam Kỳ Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 10.438 km2 Địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng chia làm vùng: vùng núi phía Tây, trung du đồng ven biển phía Đơng Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 25oC, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 10 yêu cầu, nhiên cịn “khớp” ngại ngùng trình diễn trước đám đơng” – ơng Khánh nói Bà Phan Thị Thái Hoa cho rằng, việc phát triển đội văn nghệ hát dân ca Triêm Tây giúp bổ sung thêm loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vào nhóm dịch vụ du lịch làng, nâng tổng số nhóm dịch vụ dự án du lịch cộng đồng Triêm Tây lên nhóm (gồm: ẩm thực, văn nghệ, làm vườn, chèo thuyền, làng nghề, lưu trú, hướng dẫn tham quan) Qua khơng hồn thiện mơ hình du lịch mà cịn góp phần nâng cao thu nhập, thúc đẩy gắn kết cộng đồng “Chúng xác định việc phát triển du lịch Triêm Tây phải xây dựng tham gia đầy đủ trách nhiệm người dân, với chuỗi hoạt động gắn với mục tiêu, xác định thông điệp cụ thể Trong đó, điểm thu hút du lịch tài nguyên sinh thái, nhân văn làng mà hơ hát dân ca, chịi số sản phẩm dịch vụ người dân thực được, nhằm khơi dậy giá trị văn hóa địa với niềm tự hào bà làng quê mình” 2.1.6 Đánh giá 2.1.6.1 Những kết đạt Hiện nhà nước cố gắng đẩy mạnh công tác khôi phục, bảo tồn giá trị điệu dân ca hò, vè xứ Quảng để thu hút du khách nước Khách du lịch nước ngày biết nhiều diệu dân ca hò, vè xứ Quảng, đem lại nguồn lợi doanh thu lớn cho tỉnh Quảng Nam Nguồn lực đào tạo có trường lớp chuyên nghiệp hơn, có gia tăng số lượng chất lượng 2.1.6.2 Những vấn đề tồn Mơi trường diễn xướng dân ca hị, vè thay đổi nhiều Cũng nhiều loại dân ca khác cácvùng,miền nước, dân ca hò, vè xứ Quảng có biểu mai một.Vấn đề khơng gian văn hóa cho dân ca hị, vè để tồn với chất vốn có vấn đề nan giải 50 - Số lượng nghệ nhân thực thụ, người nắm giữ vốn dân ca hị, vè ngun thể ngày tuổi cao sức yếu, đội ngũ kế cận có hiểu biết đầy đủ di sản khơng nhiều, việc xây dựng lực lượng bổ sung khơng phải cơng việc dễ dàng - Ngồi chủ thể thực hành di sản, cơng chúng thưởng thức di sản đóng vai trị lớn việc bảo tồn phát huy dân ca Do dân ca hị, vè thể loại dân ca mang đậm ngơn ngữ địa phương, nên khơng tránh khỏi khó tiếp thu người thưởng thức ngoại tỉnh Bên cạnh thách thức việc bảo tồn dân ca trước sóng âm nhạc đương đại, trước gu âm nhạc ngày đa dạng công chúng xã hội đại, giới trẻ - Nguồn kinh phí từ phía Nhà nước cho việc bảo tồn phát huy dân ca hò, vè xứ Quảng chắn có hạn, chủ yếu phải dựa vào việc huy động nguồn lực Nhà nước, vào cơng tác xã hội hóa - Năng lực đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa quản lý di sản, di sản văn hóa phi vật thể địa phương cịn hạn chế Phần lớn cán trẻ thiếu hiểu biết văn hóa truyền thống, có dân ca, chưa đảm nhiệm vai trị tư vấn chun mơn pháp lý cho cộng đồng việc bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa địa phương - Cơng tác quảng bá hình ảnh, quảng bá giá trị dân ca hò, vè xứ Quảng để thu hút du khách nước nhiều hạn chế 2.2 Giải pháp khai thác giá trị dân ca hò, vè quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 2.2.1 Tổ chức quản lý * Các quan chức địa phương Để tiếp tục tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phảm dân ca phục vụ khách du lịch cần triển khai nhanh chóng số việc như: thiết kế chương trình dân ca phục vụ khách du lịch ngồi nước, khơng gian biểu diễn, trang phục biểu diễn, số lượng nhạc cụ tối thiểu ban nhạc, tính cộng đồng biểu diễn, giao lưu nhóm biểu diễn với du khách, nội dung ca, sử dụng bản, chế độ thù lao cho nghệ sỹ,… 51 Xây dựng chương trình biểu diễn dân ca sân khấu, lễ hội, đờn thu vào đĩa CD, DVD cung cấp cho CLB, đội, phát sóng phát – truyền hình Hỗ trợ kinh phí mua sắm nhạc cụ biểu diễn dân ca tỉnh Xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động biểu diễn dân ca, gắn với hoạt động du lịch… Tổ chức, kiểm tra quản lý chương trình, hoạt động biểu diễn dân ca hò, vè diễn tỉnh, bảo đảm trật tự an ninh điểm biểu diễn Tuyên truyền, đưa giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị dân ca, hò, vè xứ Quảng thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt dân ca hò, vè làng, xã sinh hoạt dân ca thực cách tự nguyện, niềm say mê, hào hứng hút lịng người Nếu cần thiết ta đưa môn giáo dục âm nhạc dân ca hị, vè vào chương trình giáo dục mơn học tự chọn để hệ trẻ có đam mê tìm hiểu học hỏi có hội tiếp cận cách thiết thực * Các sở kinh doanh du lịch địa phương Thiết kế chương trình dân ca hò, vè phục vụ khách du lịch ngồi nước: Các chương trình phải thật có chất lượng, chiều sâu, mang tính dân tộc Tuy nhiên phải đòi hỏi gần gũi dễ hiểu, dễ cảm nhận Tùy vào đối tượng du khách mà có chương trình phù hợp với thực tế Giao lưu nhóm biểu diễn với du kháchtrong q trình biểu diễn nên tạo cho du khách giao lưu, tạo cho họ hứng khởi để tham gia hịa khơng khí buổi gặp gỡ thưởng thức nhạc dân ca hò, vè xứ Quảng * Các công ty du lịch Các công ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần có mạnh dạn việc đưa chương trình biểu diễn dân ca hị, vè vào chương trình cơng ty song song, biến chi tiết phụ trở thành điểm thu hút du khách Phải có phối hợp với địa phương sở kinh doanh du lịch tạo nên hệ thống: Cơng ty tìm nguồn khách – sở kinh doanh giới thiệu dân ca hò, vè đến du khách – địa phương hỗ trợ để họat động phát triển cách đồng có hiệu Phải có phối hợp nhịp nhàng đồng 52 2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Mở lớp dạy dân ca hị, vè miễn phí cho nhân dân địa phương, đặc biệt tầng lớp trẻ Phát động thi sáng tác lời mới, sưu tầm gốc, viết – nghiên cứu có giá trị in thành tập sách phổ biến cho phong trào Chế độ ưu đãi cho nghệ nhân, nghệ sỹ: Nên có chế độ hỗ trợ cho nghệ nhân, nghệ sỹ biểu diễn dân ca hò, vè Hiện nghệ nhân, nghệ sỹ biễu diễn chưa nhận hỗ trợ xứng đáng với công sức họ Điều gây khó khăn cho người trực tiếp tham gia biểu diễn góp phần tạo thu hút đến du khách Tạo điều kiện khuyến khích tầng lớp trẻ học tập tham gia biểu diễn dân ca hò, vè xứ Quảng 2.2.3 Đầu tư cho dân ca, hò, vè Quảng Nam Nội dung ca, sử dụng bản: Nội dung ca hị, vè nên có thay đổi cho phù hợp với thực sống Bên cạnh ca công nhận nghệ nhân để lại, nên có đổi để thu hút nhiều đối tượng du khách Không gian biểu diễn, trang phục biểu diễn: Không gian dùng để biểu diễn cần phải thống đãng, thoải mái, tạo thích thú cho du khách Không cần cầu kỳ cách xếp bố cục sân khấu, giúp cho khán giả người nghệ nhân biểu diễn có gần gũi gắn kết với suốt buổi biểu diễn Thu hút vốn đầu tư cho dân ca hò, vè xứ Quảng: không gian biểu diễn, trang phục, dụng cụ Trong bảo tàng âm nhạc tỉnh Quảng Nam nay, dân ca hò, vè Quảng Nam nên đưa vào để khách tham quan, đồng thời nghệ sĩ biểu diễn thể loại dân ca truyền thống khách thưởng thức cảm nhận 2.2.4 Thị trường khách du lịch Khách nội địa 53 Du khách thưởng thức dân ca hò, vè Quảng Nam điểm du lịch với thời lượng ngắn đội biểu diễn phục vụ thường thể loại hò, chòi ngắn gọn, vui, tạo khơng khí thỗi mái cho khách Du khách đến cảm nhận cách gần gũi nét đặc sắc mà sâu lắng loại hình nghệ thuật đúc kết lưu giữ qua hệ người miền trung chân chất hiền hịa Đó tinh túy vùng đất, đại diện cho khí chất người Việt Nam hiền hịa, u chuộng hịa bình sống giản dị bên cạnh sôi sống đại ngày Khách quốc tế Tại điểm du lịch du khách ngoại quốc đa phần họ không nghe lời Việt, với diễn tả điệu bộ, nét mặt vui, buồn, trầm lắng nghệ nhân ca, cộng với âm điệu ngào điệu nhạc làm họ say sưa thưởng thức khen ngợi, để lại lòng ấn tượng khó phai 2.2.5 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch Để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh cât số giải pháp: Thứ nhất, xây dựng quy hoạch không gian nghệ thuật dân ca hị, vè Quảng Nam Thơng thường khơng gian khu vực chưa có sẵn sở hạ tầng sở kỹ thuật cần thiết để phục vụ khách du lịch Trong công tác quy hoạch cần phải đảm bảo giữ nguyên giá trị, sắc yếu tố gốc dân ca hò, vè Quảng Nam Bên cạnh đó, cần quy hoạch phân khu dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí phù hợp với khơng gian văn hố di sản Thứ hai, huy động nguồn lực tham gia đầu tư phát triển du lịch Ngoài việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần có chế, sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, nhân dân tham gia đầu tư bảo tồn giá trị văn hóa: Hỗ trợ cho nghệ nhân tham gia truyền dạy loại hình di sản văn hóa phi vật thể, đầu tư trang thiết bị âm thanh, trang phục biểu diễn… Thứ ba, tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người dân địa phương việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị đồng thời tham gia vào hoạt 54 động kinh doanh dịch vụ du lịch để nâng cao đời sống Khi cộng đồng xác định chủ thể di sản họ có ý thức giữ gìn, bo tồn di sản để khai thác phục vụ khách du lịch Cùng với đó, chu đáo, lịng nhiệt huyết mến khách cộng đồng dân cư địa phương góp phần quan trọng tạo ấn tượng tốt Tóm lại, việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với thể loại dân ca hò, vè cần thiết chiến lược phát triển du lịch tỉnh năm Một mặt phát triển du lịch làm đa dạng hóa hoạt động du lịch tỉnh Quảng Nam, mặt khác mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương góp phần giữ gìn âm nhạc truyền thống mang tính chất địa phương dân tộc Việt Nam 2.2.6 Đầu tư, xúc tiến du lịch Ngồi tiềm năng, mạnh du lịch sẵn có, tỉnh Quảng Nam cần làm tốt công tác quảng bá phương tiện thông tin đại chúng ( báo nói, báo viết, báo hình…), đặc biệt với thể loại dân ca hị, vè, loại hình du lịch cịn xa lạ khách, để qua đó, du khách hiểu vùng đất, người âm nhạc dân ca truyền thống người xứ Quảng Cùng với việc giới thiệu tiềm du lịch, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh vốn hấp dẫn Quảng Nam như: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Trà Kiệu…cũng nên lồng ghép vào dân ca để tạo ấn tượng cho khách ý đến Tạo video, hình ảnh dân ca hị, vè Quảng Nam đăng trang mạng internet, tivi để đưa dân ca hò, vè Quảng Nam đến gần du khách Tổ chức lễ hội, chương trình giao lưu âm nhạc dân gian với vùng miền lân cận Để thu hút nhiều khách tham quan, tìm hiểu dân ca hị, vè Quảng Nam quan ban nghành tổ chức, công ty kinh doanh cần cố thị trường du lịch tỉnh, mở rộng thị trường Băc, Nam, tiến tới phát triển thị trường khách quốc tế, tập trung khai thác đối tượng khách có thu nhập cao 55 Phát triển loại hình du lịch nhân văn thơng qua biểu tượng tiêu đề du lịch, triển khai chiến dịch quảng cáo thiết kế ấn phẩm quảng cáo cho dân ca hò, vè Quảng Nam cách chuyên nghiệp, độc đáo, tạo tò mò, hấp dẫn cho du khách Các quan chức năng, sở kinh doanh, cơng ty du lịch thành phố cần có kết hợp chặt chẽ với để đưa dân ca hò, vè Quảng Nam thành sản phẩm du lịch, kết hợp tour du lịch cho khách tham quan Thiết nghĩ, để giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam bảo tồn phát huy cần phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong đề cao vai trị người dân, tình u, tự hào truyền thống dân tộc tạo động lực lưu giữ, nuôi dưỡng phát triển cộng đồng, lớp lớp hệ sau, cốt lõi để giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc giữ gìn phát huy 56 PHẦN 3: KẾT LUẬN Quảng Nam mảnh đất có hình thành phát triển lâu dài qua ngàn năm lịch sử Q trình thích nghi với sống tự nhiên người xứ Quảng tạo văn hóa đặc sắc phong phú mặt Nó gắn bó với người dân xứ Quảng từ hệ sang hệ khác trở thành ăn khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân nơi Nhìn vào kho tàng văn hóa xứ Quảng khơng khỏi ngỡ ngàng trước phong phú đa dạng, mặt đời sống người dân phản ánh sâu sắc qua lăng kính văn hóa Nó vẻ đẹp quê hương, tinh thần lao động người, tình u đơi lứa phong tục phản ánh rõ Có thể nói, dân ca hò, vè Quảng Nam nghệ thuật ca nhạc độc đáo Việt Nam, di sản tinh thần vơ giá, kết tinh trí tuệ, tình u tài hoa bật cha anh trước Có thể xem thứ rượu đặc biệt, chưng cất từ nụ cười giọt nước mắt, từ say đắm mãnh liệt nỗi buồn đau khắc khoải nhân dân, gương phản chiếu cách trung thực nhất, sâu sắc đời sống tinh thần, nét riêng truyền thống sắc, tính cách sống người xứ Quảng Dân ca hò,vè trở thành nhu cầu, phận tách rời đời sống dân cư Quảng Nam Với nét đặc sắc nội dung trữ tình điệu dân ca hị, vè dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn, cốt cách bao hệ người dân xứ Quảng, phản chiếu muôn mặt sống, bộc lộ diễn đạt cung bậc tình cảm, tâm hồn, khát vọng nhân dân Dân ca thể đậm đà tính dân tộc, tính nhân dân, tính thực, tính nhân văn Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập tồn diện, nhiều mơn nghệ thuật khác, có lẽ chưa việc trì phát triển dân ca hò, vè Quảng Nam cộng đồng, người trẻ tuổi Thái độ bàng quan, thờ ơ, quan tâm cộng cồng nói chung giới trẻ nói riêng vấn đề mà báo chí, dư luận nhiều lần nói đến, ln mối quan tâm người có trách nhiệm Hiện nay, nhà nước ban lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cố gắng bảo tồn phát huy giá trị vốn có đưa loại hình nghệ thuật dân gian gắn với phát triển du lịch tỉnh nhà Mặc dù cịn nhiều khó khăn hi vọng thời gian tới, điệu dân ca hò, vè Quảng Nam quan tâm đầu tư để thu hút khách du lịch nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học giả Dương Văn An,( 2001)“Ô châu cân lục”(nhuận sắc năm 1555), Nxb Thuận Hố, Huế [2] Nguyễn Đình An Thạch Phương ( 2009), “Địa chí Quảng Nam- Đà Nẵng”, Nxb khoa học xã hội Hà Nội [3] Hoàng Văn Bổn (1985), “Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng”, Sở Văn hóa & Thể thao Quảng Nam Đà Nẵng xuất [4] Hoàng Văn Bổn (1984), “Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng” Tập 1, Nxb Sở VHTT - Quảng Nam Đà Nẵng [5] Lê Văn Chưởng, Dân ca Việt Nam- thành tố chỉnh thể nguyên hợp, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2004 [6] Chu Xuân Diên (2004), “Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Văn Nghệ T.P Hồ Chí Minh [7] Phạm Duy Dân ca Việt Nam đăng Nguyệt san Văn Hữu năm 1960, nxb Thuận Hóa [8] Phạm Duy (1995), Văn nghệ dân gian Huế, Sở Văn hóa & Thể thao Huế xuất [9] Cao Huy Đình (1987), “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Khoa Học Xã Hội [10] Nguyễn Quý Đại (2005), “Quảng Nam qua dân ca”, Văn hóa Việt, Sưu tầm ca dao, tục ngữ [11] Trần Quang Hải(10/2012), “sơ lược dân ca Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian [12] Lê Văn Hảo, “Một vốn quý kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền”, Tạp chí âm nhạc số 3, 1987 [13] Ngơ Huỳnh (1977), Dân ca Nam Bộ, kho tàng âm điệu dân gian phong phú, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật [14] Đào Việt Hưng, “Tìm hiểu dân ca Bắc Trung Bộ”, Nxb Âm nhạc [15] Phạm Minh Khang, Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống Việt Nam (vanchuongviet.org) [16] Nguyễn Thụy Loan, “Lược sử âm nhạc Việt Nam”, Nhạc viện Hà Nội – NXB Âm nhạc 1993 [17] Nguyễn Thụy Loan (2005), “Âm nhạc cổ truyền Việt Nam”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 58 [18] Vĩnh Phúc, Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau TKXX, NXB Thuận Hóa, Huế, 2011 [19] Tú Ngọc, “Dân ca người Việt”, Nxb Âm nhạc, Hà Nội,1994 [20] Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội [21] Lê Minh Quốc ( quý II/2007) “Người Quảng Nam” (ký tản văn), Nxb Đà Nẵng [22] Vũ Nhật Thăng (1993), “Thanh niên với việc bảo tồn âm nhạc dân tộc”, Tạp chí Văn hóa Dân gian [23] Vũ Nhật Thăng, “Tìm hiểu thang âm số thuộc điệu Xuân, Ai, Oán”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số – 1987 [24] Lê Mạnh Thát, “Lịch sử âm nhạc Việt Nam”, NXB TP.HCM, 2001 [25] Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Chí Thiệp, “Quảng Nam - Ðất nước, Con người” - Ðặc sản Quảng Ðà - Nhà XB Sông Thu 1998 [27] Ngơ Đức Thịnh,(2007), “Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam”, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh [28] Trần Mạnh Thường (2005), Việt Nam văn hóa lịch sử, Nxb Thơng [29] Lê Hồng Vinh (2006), “Ca dao hò vè truyện kể” (Vùng Quảng Nam Đà Nẵng), Nxb Văn hóa thơng tin [30] Tơ Vũ (2002), “Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại”, Nxb Viện Âm nhạc , Hà Nội [31] Nhiều tác giả (2001), “Dân ca Việt Nam”, Nxb Âm nhạc, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (2001), “Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ”, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Một số trang Web: * Baotintuconline.com * Cuocsongviet.blogspot.vn * Dantri.com.vn * WWW.doisongphapluat.com.vn 59 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HÒ, VÈ QUẢNG NAM 1.1.Quảng Nam vùng đất, người 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vùng đất, người xứ Quảng 1.2.Các thể loại dân ca hò, vè Quảng Nam 14 1.2.1 Hát Bài Chòi 15 1.2.2 Hò Khoan xứ Quảng: 24 1.2.3 Hát bả trạo (hò bả trạo) 29 1.3.Các giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam 38 1.3.1 Giá trị nội dung 38 1.3.2 Giá trị nghệ thuật 38 1.3.3 Vai trò, ý nghĩa dân ca hò, vè Quảng Nam đời sống tinh thần người Quảng Nam 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA, HÒ VÈ QUẢNG NAM ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 42 2.1 Thực trạng việc khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 42 2.1.1 Cơng tác tổ chức, quản lí khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 42 60 2.1.2 Thực trạng thị trường khách du lịch quản bá xúc tiến du lịch dựa giá trị di sản văn hóa dân ca hị, vè Quảng Nam 44 2.1.3 Công tác xúc tiến du lịch 44 2.1.4 Cơng tác đầu tư cho dân ca hị, vè Quảng Nam 45 2.1.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch dân ca hò, vè Quảng Nam 46 2.1.6 Đánh giá 47 2.2 Giải pháp khai thác giá trị dân ca hò, vè quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 48 2.2.1 Tổ chức quản lý 48 2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 50 2.2.3 Đầu tư cho dân ca, hò, vè Quảng Nam 50 2.2.4 Thị trường khách du lịch 50 2.2.5 Xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 51 2.2.6 Đầu tư, xúc tiến du lịch 52 PHẦN 3: KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 61 Hình ảnh chịi Quảng Nam 62 Hát bả trạo 63 Hò khoan xứ Quảng 64 ... GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA, HÒ VÈ QUẢNG NAM ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 45 2.1 Thực trạng việc khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch ... quan dân ca hò, vè Quảng Nam Chương 2: Thực trạng giải pháp khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN CA HÒ, VÈ QUẢNG NAM. .. GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ DÂN CA, HÒ VÈ QUẢNG NAM ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Thực trạng việc khai thác giá trị dân ca hò, vè Quảng Nam để phục vụ phát triển du lịch 2.1.1 Công tác

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Học giả Dương Văn An,( 2001)“Ô châu cân lục”(nhuận sắc năm 1555), Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cân lục
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
[2] Nguyễn Đình An và Thạch Phương ( 2009), “Địa chí Quảng Nam- Đà Nẵng”, Nxb khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Quảng Nam- Đà Nẵng
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội Hà Nội
[3] Hoàng Văn Bổn (1985), “Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng”, Sở Văn hóa & Thể thao Quảng Nam Đà Nẵng xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng”
Tác giả: Hoàng Văn Bổn
Năm: 1985
[4] Hoàng Văn Bổn (1984), “Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng” - Tập 1, Nxb Sở VHTT - Quảng Nam Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ dân gian Quảng Nam Đà Nẵng”
Tác giả: Hoàng Văn Bổn
Nhà XB: Nxb Sở VHTT - Quảng Nam Đà Nẵng
Năm: 1984
[6] Chu Xuân Diên (2004), “Mấy vấn đề văn hoá và văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Văn Nghệ T.P Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn hoá và văn học dân gian Việt Nam”
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ T.P Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[7] Phạm Duy Dân ca Việt Nam đăng trên Nguyệt san Văn Hữu năm 1960, nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Việt Nam" đăng trên Nguyệt san "Văn Hữu
Nhà XB: nxb Thuận Hóa
[8] Phạm Duy (1995), Văn nghệ dân gian Huế, Sở Văn hóa & Thể thao Huế xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ dân gian Huế
Tác giả: Phạm Duy
Năm: 1995
[9] Cao Huy Đình (1987), “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam”
Tác giả: Cao Huy Đình
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 1987
[10] Nguyễn Quý Đại (2005), “Quảng Nam qua dân ca”, Văn hóa Việt, Sưu tầm ca dao, tục ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam qua dân ca”
Tác giả: Nguyễn Quý Đại
Năm: 2005
[11] Trần Quang Hải(10/2012), “sơ lược về dân ca Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: sơ lược về dân ca Việt Nam”
[12] Lê Văn Hảo, “Một vốn quý trong kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền”, Tạp chí âm nhạc số 3, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vốn quý trong kho tàng âm nhạc Việt Nam cổ truyền”
[14] Đào Việt Hưng, “Tìm hiểu dân ca Bắc Trung Bộ”, Nxb Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu dân ca Bắc Trung Bộ”
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
[16] Nguyễn Thụy Loan, “Lược sử âm nhạc Việt Nam”, Nhạc viện Hà Nội – NXB Âm nhạc 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử âm nhạc Việt Nam”
Nhà XB: NXB Âm nhạc 1993
[17] Nguyễn Thụy Loan (2005), “Âm nhạc cổ truyền Việt Nam”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc cổ truyền Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thụy Loan
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
[19] Tú Ngọc, “Dân ca người Việt”, Nxb. Âm nhạc, Hà Nội,1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca người Việt”
Nhà XB: Nxb. Âm nhạc
[20] Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội [21] Lê Minh Quốc ( quý II/2007) “Người Quảng Nam” (ký và tảnvăn), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Việt Nam", Nxb Âm nhạc, Hà Nội [21] Lê Minh Quốc ( quý II/2007) “"Người Quảng Nam
Tác giả: Phạm Phúc Minh
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1994
[22] Vũ Nhật Thăng (1993), “Thanh niên với việc bảo tồn âm nhạc dân tộc”, Tạp chí Văn hóa Dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên với việc bảo tồn âm nhạc dân tộc”
Tác giả: Vũ Nhật Thăng
Năm: 1993
[23] Vũ Nhật Thăng, “Tìm hiểu thang âm của một số bài bản thuộc các điệu Xuân, Ai, Oán”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật số 3 – 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thang âm của một số bài bản thuộc các điệu Xuân, Ai, Oán”
[24] Lê Mạnh Thát, “Lịch sử âm nhạc Việt Nam”, NXB TP.HCM, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc Việt Nam”
Nhà XB: NXB TP.HCM
[25] Trần Ngọc Thêm, “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam”
Nhà XB: Nxb giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w