1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị của trường CA JRAI, BAHNAR trên địa bàn tỉnh Gia Lai

111 441 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Trang 1

TREN DIA BAN TINH GIA LAI" (Mã số: KXGL - 01 (2001)

Cơ quan chứ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai

Cơ quan quản lý: Số Khoa học và Công nghệ Gia Lai

Cơ quan chủ trì: Số Văn hố Thơng tin tinh Gia Lai

Chủ nhiệm để tài: CN Vũ Ngọc Bình, Giám đốc Sở VHTT Gia Lai

Thực hiện đề tài: - CN Nguyễn Quang Tuệ, CB Sở VHTT Gia Lai

- Ths Chử Anh Đào, P.Hiệu trưởng Trưởng CĐSP Gia Lai

#10 TY

Trang 2

tổn, phát huy các giá trị của trường ca Jrai, Bahnar trên địa bản tỉnh Gia Lai" I Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1 Khái niệm và việc sử dụng thuật ngữ trường ca dân gian (sử thì) 6 1.1 Thuật ngữ sử thi trên thế giới và ở Việt Nam nói chung 6

1.2 Về việc sử dụng thuật ngữ sử thi ở Gia-Lai 9

1.3 Khái niệm sử thi 10

2 Sơ bộ đánh giá lại việc sưu tắm, biên dịch, nghiên cứu sử thi ở Gia Lai| 11

3 Tính cấp bách, phương pháp tiến hành và mục đích của đề tài 15

3.1 Tính cấp bách của vấn đề : 15

3.2 Phương pháp tiến hảnh và mục đích của đề tải 19

Il Thi trạng tổn tại của sử thi Jrai, Bahnar trên địa bàn tỉnh Gia Lai | 19

1 Sơ lược giới thiệu về người Jrai, Bahnar ở Gia Lai 19 2 Sử thi Jrai, Bahnar trong kho tảng văn học dân gian Jrai, Bahnar| 22 Gia Lai

2.1 Những vấn đẻ chung 22

2.1.1 Về văn học dân gian Jrai, Bahnar 22

2.1.2 Sử thi Jrai, Bahnar trong văn học gian Jrai, Bahnar 23

2.2 Mấy nhận xét bước đầu về sử thi Jrai, Bahnar 25

2.2.1 Thời đại của sử thi Jrai, Bahnar 25

2.2.2 Nội dung của sử thi Jrai, Bahnar 27

2.2.2.1 Thế giới rộng lớn của người và thắn linh 27 2.2.2.2 Vấn để chiến tranh trong sử thi Jrai, Bahnar 31 2.2.2.3 Bai ca lao động dựng xây buôn làng, quê hương 39

2.2.3 Nghệ thuật của sử thi Irai, Bahnar 41

2.2.3.1 Nghệ nhân hát kể và môi trường diễn xướng 42

2.2.3.2 Ngôn ngữ trong sử thi Jrai, Bahnar 49

2.2.3.3 Cầu trúc tuyến tính của sử thi Jrai, Bahnar 57

Trang 3

3.3 Trong trí nhớ nghệ nhân - tổn tại sống 65

3.3.1 Nghệ nhân điễn xướng - đã, đang mai một và sẽ mất dẫn 66

3.3.2 Môi trường diễn xướng truyền thống - đã và đang thoái hoá 69

3.4 Thống kê tỉnh hình nghệ nhân và sử thi Jrai, Bahnar trên địa bàn

tinh Gia Lai 72

3.4.1 Bảng tổng hợp số lượng nghệ nhân đã điều tra có kết quả, chia theo đơn| 73

vị huyện (đến 30/12/2002):

3.4.2 Thống kê nghệ nhân và sử thi Jrai, Bahnar trên địa bàn tỉnh Gia Lai,| 73

chia theo đơn vị huyện (đến 30/12/2002)

3.4.2.1 Huyện An Khê 74

3.4.2.2 Huyện Ayun Pa 76

3.4.2.3 Huyện Chư Păh 78

3.4.2.4 Huyện Chư Prông 79

3.4.2.5 Huyện Đak Đoa 82 3.4.2.6 Huyện Đúc Cơ 84 3.4.2.7 Huyện la Grai 88 3.4.2.8 Huyện K'Bang 89 3.4.2.9 Huyện Kông Chro 90 3.4.2.10 Huyện Krông Pa 91

3.4.2.11 Huyén Mang Yang 94

H Những giải pháp bảo tổn và phát huy các giá trị của sử thi Jrai| 96

Bahnar trên địa bản tỉnh Gia Lai trong giai đoạn hiện nay

1 Giá trị của sử thi Jrai, Bahnar trong cuộc sống hiện đại 96

2 Những giải pháp bảo tổn, phát huy 97

2.1 Quan điểm chung 97

2.2 Giải pháp bảo tổn, phát huy 99

2.2.1 Các đề xuất đối với địa phương 99

2.2.2 Các đề xuất đối với trung ương 102

Trang 4

(Phụ luc 1 & 2; quyển riêng 60 trang) Phụ lục 1: Tóm tắt nội dung một số sử thi Jrai, Bahnar 1 Sử thi Dyông Dư 2 Sử thi Dăm Noi 3 Sử thi HĐiêu 4, Sit thi Did hao jrang 5 Sử thi Bia Brau 6 Sử thi Bia Đing Nor 7 Sử thi Dăm Blöm 8 Sử thi Atâu So Hle, Kơne Gdseng 9 Sử thi Dăm Sơdang 10 Sử thi Điêu Hlun 11 Sử thi Dăm Ên 12 Sử thi Dăm Set Sang, Dăm Brang Dai, Teh Bui Jao, Jao Bui Dăm, Dăm Nge

Phụ hịc 2: Thông tin ban dau vé nghé nban dién xướng sử thi Jrai

Romah Kim ở huyện Đức Cơ, tinh Gia Lai (Bài viết tham khảo)

Phụ lục 3: (Quyển riêng; 164 trang)

Phụ lục 3a Một số hình ảnh về nghệ nhân hát kể sử thi & hoạt động

điều tra, khảo sát, sưu tâm

Phụ lục 3b Dọc đường sử thi Jrai, Bahnar

(Ảnh tư liệu, báo chí, mỉnh họa, )

Trang 5

"THUC TRANG VA NHUNG GIAI PHAP BAO TON, PHAT HUY CAC GIA TRI CUA TRUONG CA JRAI, BAHNAR

TREN DIA BAN TINH GIA LAI"

I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1 Khái niệm sử thi và việc sử dụng thuật ngữ trường ca dân

gian (sử thì):

(Khi đăng ký để tài này, chúng tôi đã sử dụng từ ưởng ca dân

gian để chỉ sử rh¡ của người Irai, Bahnar tính Gia Lai Mặc đủ ngay từ thời

' điểm đó tác giả đã có những chú thích hợp lý và cần thiết song trong phan trình bày dưới đây, để thống nhất và cũng là để phù hợp với cách định danh đã được thửa nhận trong giói nghiên cứu chuyên ngành, chúng tôi xin phép được

thay thé tử /rưởng ca đân gian bang si thi Sự thay đổi từ ngữ đơn thuần này

hồn tồn khơng ảnh hưởng đến bản chất của vấn đẻ)

Cho đến nay, trên bình diện văn học dân gian, khái niệm írưởng ca không còn được sú dụng rộng rãi như trước Có thể thấy rất rõ là cùng với thời gian, nội hàm của khái niệm này đã thay đổi Sự thay đổi ấy gắn liền với quá trình nhận thức, cu thé hơn là gắn lién với sự ngày càng giàu có thêm của

nhũng thành tựu nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch sử thi ở Việt Nam, Tây

Nguyên trong đó có Gia Lai

Tây Nguyên được nói đến ở đây là thuật ngữ có tử năm 1946, do

gọi vẫn tắt cúa tổ chúc "Ban vận động đồng bào thiểu số cao nguyên miền

Tây nam Trung Bộ" Về sau, khái niệm vùng Tây Nguyên được mỏ rộng đến

Trang 6

§#n quen thuộc được người Pháp công bố năm 1927 ở Paris dưới tiêu đề La chanson de Dam Xan (cũng có tài liệu nói tác phẩm này được ấn hành năm 1929 với tên gọi La légende de Dam Xan [35, tr.46]); nim 1959, Nha xuat bản Văn hoá cho ra mắt Bài ca chàng Đam San [25, tr.136]; năm 1983, Nha xuất bản Giáo đục in lần thứ 2 tập Trường ca Tây Nguyên [33] gồm 3 trường

ca Bai ca Daim San; Xing Nha; Y Ban, v.v

(Trong tập tiểu luận này, để thống nhất, chúng tôi dùng Đam

Xăn, thay vì Đăm San, Đam San.v.v., trừ những chỗ phải trích dẫn nguyên văn)

Kể tử tháng 5 năm 1997, sau thành công của Hội thảo khoa học

sử thị Tây Nguyên - Việt Nam do Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia và UBND tỉnh Đắc Lắc phối hợp tổ chức, giới nghiên cứu chuyên ngành đã thống nhất cách sử dụng các khái niệm kể trên là sử thi [44, tr.346]

Như vậy, một cách ngắn gọn, có thể hiểu thuật ngữ sử /h¡ ỏ Việt Nam hiện nay tương đương với epopoia theo tiếng Hy Lạp, epic trong tiếng Anh va ti épopée trong tiếng Pháp [18, tr.33]

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã và đang có nhiều cách hiểu về sử thi:

Bán dịch được xuất bản lần đầu năm 1964, tái bản năm 1999 6 Việt Nam, trong công trình Nghệ thuật thơ ca [2, tr.14], Aristote, nhà triết

học lỗi lạc của Hy Lạp cổ đại, quan niệm:

"Sử thi, bí kịch thi cũng như hài kịch và thơ ca tụng tửu thần, đại bộ phận sáo nhạc, nhạc đàn lục huyền - tất cả những cái đó, nói chung, đều là những nghệ thuật mô phỏng, giữa chúng có ba điểm khác nhau: hoặc thực

Trang 7

1, "Sử thi là tác phẩm lớn thuộc loại văn tự sự, miêu tả sự nghiệp của những người anh hùng và các sự kiện lịch sử lón

2, Thiên sử thị: Tên gọi chung loại văn tự sự trong đó tính cách

và sự kiện được phát triển toàn diện trong một giai đoạn trọn vẹn nhất định

của cuộc đổi nhân vật, của lịch sử xã hội"

Từ điển thuật ngữ Văn học [32, tr.192] tại mục từ Sử thi, ghi: "Còn gọi là anh hùng ca Thể loại tác phẩm tự sự dài (thường là

thơ) xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc nhằm ngợi ca

những sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện được kể lại có đầu có đuôi với quy mô lón vì, theo Héghen, “nội dung vả hình thức của nó thực sự là toàn bộ các quan niệm, toàn bộ thế giới và cuộc sống của một dân tộc được trình bày dưới hình thíc khách quan của một biến cố

thực tại" Các nhân vật chính của sử thi là những anh hùng - tráng sĩ tiêu biểu

cho sức mạnh thể chất và tỉnh thần, cho ý chí và trí thông mình, lòng dũng cảm của cộng đồng được miêu tả khá tỈ mỉ, đầy đủ từ cách ăn mặc, trang bị, đi đứng đến những trận giao chiến với kẻ thù, những chiến công lẫy lừng và đôi khi cả những nét trong sinh hoạt đời thường của họ nữa, điều đáng chú ý là tất cá những cái này đều được miêu tả trong vẻ đẹp kì diệu khác thường Sở dĩ

như vậy là vì sử thi ra đời vào thời điểm nói tiếp thần thoại tức là từ thế giới của các vị thần bắt đầu chuyển sang thế giới của con người, do đó cái nhìn

đậm màu sắc thần kì nói trên đối với các nhân vật trong sử thi là điều không tránh khỏi ( ) Những tác phẩm sử thi nổi tiếng trong văn học thế giới còn lưu giữ được đến ngày nay không nhiều Có thể kể tên những tác phẩm tiêu

Trang 8

Cũng sách này, ở trang 257, trong mục từ /rưởng ca, các tác giả

đã đồng nhất sử thi với trường ca (ápoée), tức sử thi

1.2 Về việc sử dụng thuật ngũ sử thị ở Gia Lai: -

Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ trước đến nay, việc chưa có nhiều những công trình nghiên cứu, sưu tầm đối với thể loại văn học dân gian này là nguyên nhân của tình trạng đơn giản hoá trong cách sử dụng thuật ngữ nêu

trên Nói cách khác, nhìn chung, ổ Gia Lai, trước nay, frường ca vẫn được sử

dụng khá phổ biến, cùng với việc chú thích bên cạnh nó các từ ngữ bản địa có

ý nghĩa tương đồng, một cách chưa đều đặn Điều này thể hiện khá rõ trên một

số sách, báo được in ấn ở địa phương Ví dụ: Năm 1996, /rưởng ca là một chương trong sách Văn học dân gian Gia Lai [34, tr.17 - 224] hoặc trên tạp

chí Văn nghệ của tỉnh Gia Lai mói đây, số tháng 5 năm 2003, ở mục jý luận phê bình văn hoá dân gian có bài viết về trường ca dân gian Bahnar, để chỉ sử

thi của tộc người này [5, tr.75 - 81].v.v

(Do vẫn còn những điểm chưa thống nhất về thuật ngữ, trong tiểu luận này, chúng tôi dùng cả độc người và đân tộc với ý nghĩa tưởng đương)

[10, tr.11- 67]

Ở Gia Lai, sử thi của người Jrai, Bahnar nói chung, chính la hori

và hơamon (Xin không bàn đến cách viết chưa thống nhất của các tử này, ví

du hri, h'ri, hmon, h'mon ) Hoamon, hori vốn có nghĩa là hát kể chuyện xưa

Tại đây có một vấn để còn những mắc mứu chưa thể giải quyết ngay về mặt thuật ngữ, lại thưởng bộc lộ trong quá trình điều tra, sưu tam sử thi ở Gia Lai Chẳng hạn, đó là có những vùng (huyện, xã, buôn làng), người Jrai, Bahnar

không phải lúc nào cũng dùng Jơri, hoamon dé chỉ sử thì của tộc người mình,

Trang 9

Bén canh tu Agri, ngudi Jrai (mét sé bu6n thudc huyén Kréng Pa) còn có khan, khan hari, chondk, kjd ; thuần hon trong cách gọi, song cùng với hoamon, người Bahnar cũng đồng thời có khan hơamon (mà đồng bào vẫn thưởng nói tắt là khan mon) V.V

1.3 Khái niệm sử thủ:

Đã có nhữn quan niệm rất đúng rằng: Sử thi không phải là lịch sử

chép bằng thơ; Sử thi là bài ca, anh hùng ca , nhưng đó không phải là bài hát

dài theo lối chiết tự thông thưởng v.v Theo chúng tôi, có lẽ là khi chưa có

được một số lượng sử thi Tây Nguyên tiêu biểu về nhiều mặt, đủ làm cơ sở để

đưa ra một khái niệm chung mang tính khái quát thì việc sử dụng thuật ngữ nước ngoài cho một đối tượng văn học dân gian, một loại hình văn hoá dân gian cụ thể của Tây Nguyên, Gia Lai không tránh khỏi những khập khiễng là điều có thể hiểu được

Vài thông tin vừa nêu một mặt khẳng định vị trí, tằm vóc của sử thi Tây Nguyên song mặt khác, nó cũng phần nào cho thấy rằng con đưởng

tiếp cận sử thi Tây Nguyên nói chung, sử thi Jrai, Bahnar 6 Gia Lai noi riêng

vẫn còn rộng, thậm chí vẫn khá mới trong nhận thúc và nhận thức lại

Thực ra, cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất cao trong nhận

định, đánh giá và định nghĩa đối với sử thi thế giới, sử thi ở Việt Nam, đặc biệt là đối với kho tàng sử thi Tây Nguyên, sử thi Gia Lai Trong tình hình đó,

chúng tôi đồng thuận với phần lớn nội dung của mục tử sử 2z đã trình bày theo cuốn từ điển thuật ngữ chuyên ngành vừa được trích dẫn trên đây Nói

cách khác, theo chúng tôi, sử thi trên địa bàn tỉnh Gia Lai, của hai tộc người

Jrai, Bahnar, chính là những tác phẩm / sự dân gian có độ đải nhất định (thưởng là dài hơn so với các thể loại văn học dân gian khác, như ca dao, câu

Trang 10

diễn xướng chủ yếu của sử thi là »á/ kể và có những đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu là ứính kỳ vĩ, sự phóng đại [43, tr.5 - 7]

Tất nhiên, thực tế cho thấy, không phải sử thi Gia Lai (và sử thi Tây Nguyên) nào cũng có đủ tất cả những tiêu chuẩn như vừa nêu Nhất là khi vì lý do nào đó, buộc phải so sánh chúng với các tiêu chí mang tính khuôn mẫu tửng được sóm nêu ra trong tác phẩm Mỹ học [13, tr.568 - 649] hay quan

niệm của C Mác về sử thi [23, tr.416 - 420], chẳng hạn

Cuối cùng, cần lưu ý rằng, sử thi Tây Nguyên là sử thi sống, đang

tổn tại chân thực trong đời sống nhân dân, khác với các sử thi nổi tiếng của

nhiều nước trên thế giới hiện chỉ còn tổn tại trên giấy Đặc trưng vừa nêu hết sức độc đáo và quan thiết đối với việc hiểu đúng khái niệm sử thi ở Việt Nam Vé van dé nay, GS.TSKH Phan Đăng Nhật từng dẫn lời B.M Gatxac, tác giả

sách Loại hình học sử thi dân gian, xuất bẫn từ 1975, ở Liên Xô (cũ), cho

rằng: "Sự khám phá sử thi sống đã làm thay đổi nội dung khái niệm sử thi và lịch sử sử thi cũ, vốn được hình thành hàng trăm năm nay, trên tư liệu thời cổ đại và trung thế kỷ" [25, tr.21]

Nói khác đi, những áng sử thi danh tiếng trên thế giới tổn tại trên văn bản cho đến ngày nay, đều đã được sắp xếp, nhào nặn lại bởi những tài

năng nghệ thuật lớn Ngược lại, sử thi Tây Nguyên nói chung, sử thi Gia Lai

nói riêng là loại sử thì thô mộc, chủ yếu vẫn đã và đang tổn tại sống, chưa hề

được got gitia Dam Xan, du da ndi tiếng từ những năm đầu của thế kỷ trước,

dĩ nhiên, vẫn không là một ngoại lệ trong trưởng hợp này

Tử mấy lý do nêu trên, chúng tôi cho rằng, trong xu thế sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên, Việt Nam hiện nay, việc "thay đối nội dung khái niệm sử thi" cho phủ hợp với thực tiễn chỉ còn là vấn đề thời gian

2 Sơ bộ đánh giá lại việc sưu tầm, biên dịch, nghiên cứu sử thi

Trang 11

Như đã trình bày ở trên, nói đến sử thi Gia Lai chính là nói đến

hơamon, hơri của người Bahnar, Jrai - hai tộc người bản địa có nền văn hoá truyền thống phong phú và là chủ nhân của những tác phẩm sử thi chứa đựng

nhiều giá trị Vậy, kết quả của quá trình tìm kiếm, khai thác thể loại văn học dân gian ấy từ trước đến nay đã được tiến hành như thế nào?

Có khá nhiều lý do song hậu quá có thể nhìn thấy ngay là việc sưu tầm, biên dịch, nghiên cứu sử thi ở Gia Lai những năm qua diễn ra chậm

chạp, kết quả thu được hết sức khiêm tốn nếu không muốn nói là nghèo nàn Theo một bài nghiên cứu được công bố năm 1997 thì tính đến thời điểm ấy, ở Gia Lai, "tiến trình sưu tầm sử thi Tây Nguyên có phần muộn

mằn hơn ổ Đắc Lắc Trước 1975, ( ) trên bản để sử thi vùng Tây Nguyên ở

Gia Lai vẫn là một vùng đất trắng" [4, tr.180] Cũng bài viết này cho hay: Sử thi Gia Lai chỉ thực sự được biết đến tử những năm 1980 trổ lại đây với các tác phẩm Đăm Noi (1981), Hơbia Đơrang (1987); cũng trong khoảng thời gian đó, Giớ Đơi (theo Phan Thị Hồng, phải ghi là Giớ đòi mới đúng) và Giông Giớ được sưu tầm bởi Phan Thị Hồng và Phương Nguyên [34, tr.L7 - 224]

Sau đấy, nếu không kể thêm một hơri nữa là H'Điều [7] được làm khá vội vàng, còn vướng nhiều sai sót (trong đó bao gồm cả việc chắp

chuyện nọ vào chuyện kia như một đồng tác giả của sách ấy đã thửa nhận với

chính người viết những dòng chữ này, bằng văn bản) thì theo chúng tôi, có thể tạm đưa ra mấy nhận xét sau đây:

- Thứ nhất, số lượng sử thi được sưu tầm, biên dịch ở Gia Lai trong vòng gần ba chục năm qua, tính từ sau ngày giải phóng miền Nam 1975

là quá ít ỏi, chỉ có 5 tác phẩm, bình quân cứ khoảng 5 - 7 năm mới có 1 sử thi

được công bố

Không đồng ý coi Hơbia Đơrang (đã dẫn) là sử thi, do vậy thậm chí, có ý kiến còn cho rằng, bằng ấy thời gian, tỉnh Gia Lai chỉ có một (cùng

Trang 12

- Thứ hai, chất lượng các sử thi (nếu có thể tạm gọi như vậy) đã sưu tẩm, biên dịch chưa đáp ứng được những yêu cầu cơ bản và cần thiết; cụ thể là phần lớn các tác phẩm đều chỉ có đơn ngữ tiếng Việt, chú thích, chú giải rất sơ sài, thường không ghi tên nghệ nhân hát kể, người biên dịch, địa điểm

sưu tầm

- Thứ ba, do nh vực sưu tầm, biên địch mới chỉ đừng lại ở một mức độ nhất định về số và chất lượng tác phẩm (đã nêu) cho nên chưa thấy xuất hiện những công trình nghiên cứu chuyên sâu, dành riêng cho sử thi Irai,

Bahnar tỉnh Gia Lai [11, tr.25 - 26]

Một số bài báo, một vài lời giới thiệu sách, các trường đoạn phim tư liệu về hoặc có liên quan đến sử thi của vùng đất này, dù là dè đặt trong

nhận định hay có tô ra mạnh dạn "nhận xét" đi chăng nữa thì thường cũng vẫn

đi theo mấy xu hướng chủ yếu khá chung chung, chẳng hạn: khẳng định Gia Lai có nhiều sử thi; sử thi Gia Lai đáng quý về nhiều mặt; cần khẩn trương

sưu tầm, biên dịch sử thi; đội ngũ các nghệ nhân hát kể sử thi của Gia Lai

ngày càng già yếu, lú lẫn, mất dần đi v.v Ngoài tác dụng báo động, góp phần định hướng tốt cho dư luận trong việc bảo tổn văn hoá phi vật thể ở địa phương , các nỗ lực đáng trân trọng này chưa được ghi nhận một cách sâu sắc bởi giới nghiên cứu chuyên ngành, nhất là đối với những người thực sự quan tâm đến sử thi

Thực ra, những gì vừa nêu cũng là tình hình chung của tất cả các tỉnh Tây Nguyên mấy thập kỷ vừa qua Ngoại tr Dak Lak đã thu được khá

nhiều thành tựu văn hóa dân gian với hàng loạt tác phẩm, chẳng hạn công

trình nghiên cứu vẻ sử thi Êđê [25, tr.399 - 718], các cuốn sách sưu tầm sử thi Mnông [30], sử thi Êđê [29; 36; 46; 51; 52] Chỉ có một vài sử thi đã được tìm

thay 6 Kon Tum [16], còn tỉnh Lâm Đồng cho đến nay (gần hết năm 2003), chưa có sử thi nào được biên dịch, công bố Ở Phú Yên (21; 22], Ninh Thuan

Trang 13

Thực trạng đáng lo ngại này đã được cải thiện rõ rệt kể từ sau sự

thành công của Hội thảo khoa học Sử thị Tây Nguyên - Việt Nam (Buôn Ma

Thuột, 5/1997, đã nêu); đặc biệt là công việc này càng trở nên có ý nghĩa hơn khi những định hướng, nội dung quan trọng của Nghị quyết Trung ương 5

(khoá VIII) về xây dựng một nền văn hoá Việt Nam, thống nhất trong đa dang, tién tiến đậm đà bản sắc dân tộc [3] được ban hành và thực sự tửng bước đi vào cuộc sống

Mấy năm vừa qua, tỉnh Gia Lai đã thu được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động sưu tầm, biên dịch sử thi của bai tộc người bản địa

Jrai, Bahnar Tháng 12 năm 2000, sử thi Bahnar Hơøœon Dyông Dư [27] dày gần 500 trang song ngữ Bahnar - Việt (bao gồm cả hàng trăm chú thích và đáng kể hơn là lần đầu tiên sử thi Gia Lai có một dị bản in kèm) được Sở Văn hố Thơng tin Gia Lai công bố, tác phẩm này đã nhận giải Ba B của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, năm 2001; tháng 9 năm 2002, cũng cơ quan nảy cho ra mắt bạn đọc sử thi song ngữ Bahnar - Việt dudi tigu d8 Hoamon Bia Brau [26], dày gần 400 trang song ngữ, 63 chú thích; liền đó, tác phẩm này đã được

trao giải Nhì A, không có giải nhất, của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam,

năm 2002

Trên cơ sở giải thưởng chuyên ngành được trao cho các tác phẩm như đã nêu, theo nhận xét chủ quan của chúng tôi, đây là hai sử thi tương đối

dày đặn, có một số giá trị và mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định nhưng

cơ bản đã tránh được khá nhiều sai sót thông thường

Trong năm 2002, một nhóm tác giả ở tỉnh Bình Định và huyện

An Khê (Gia Lai) đã sưu tầm, biên dịch và in một số sử thi ngắn của người Bahnar nhóm Konkdeh hiện cư trú tại khu vực huyện An Khê [12] Ngồi ra, nếu khơng kể đến các sử thi được trình bày dưới nhiều dang sơ lược khác nhau

như truyện cổ Tỉa Oong Tư kén vợ [31, tr7 - 28], truyện tranh nhi đồng Chàng Dông Tư dũng cẩm [20], Nàng bia Lúi dành cho thiếu nhì [28],v.v

Trang 14

trình nghiên cứu khoa học (cấp tỉnh) về Khan (mà theo đó, người thực hiện dé tài đồng nhất nó với sử thi Jrai) được đầu tư song rất tiếc, đến nay vẫn chưa có

kết quả như mong đợi

Được sự quan tâm kịp thời của UBND tỉnh Gia Lai, cụ thể là

thông qua Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh, cuối năm 2002, bản thảo song ngữ

Bahnar - Việt, Jrai - Việt của bốn tác phẩm sử thi Jrai, Bahnar nữa tiếp tục

được công bố trong khuôn khổ của một để tài cấp ngành [47], do cán bộ Sở Văn hố Thơng tin Gia Lai và các cộng tác viên củng thực hiện (xin xem thêm

phần tóm tắt nội dung các sử thi kèm theo tập tài liệu này); cụ thể: Sử thi Jrai gồm 03 bản:

- N'Điêu: 45 trang A4; 17 chủ thích; - Dim Blom: 99 trang A4; 57 chú thích;

- Bia Ding Nor: 100 trang A4; 76 chu thich Sif thi Bahnar co 01 ban:

- Diỡ hao jrang: 290 trang A4, 113 chú thích

Tổng cộng, ngoài băng từ, ảnh, tư liệu điền dã, đề tài này đã văn

bản hoá được gần 550 trang bản thảo song ngữ, tương đương với 1.300 -1.400 trang sách khổ 14,5 x 20,5cm

Tóm lại, trong chửng mực nhất định, những thành công bước đầu, dù còn it 6i của ngành Văn hố Thơng tin Gia Lai trên lĩnh vực sưu tầm, biên dịch sử thi Jrai, Bahnar mấy năm gần đây đã góp phần đánh thức một tiểm

năng văn hoá dân gian, khơi dậy niềm say mê tìm hiểu, khám phá, thưởng thức đối với một thể loại văn học truyền miệng giàu có giá trị trong kho tàng

văn hóa dân gian của người bản địa; góp phần khẳng dịnh vị thế quan trọng của văn hoá dân gian vùng đất này trong thời kỳ mới

3 Tính cấp bách, phương pháp tiến hành vả mục đích của đề tài:

Trang 15

Thêm vào những gì đã trình bày ở trên, mà qua đó có thể thấy dược phần nào sự khó khăn, tính cấp thiết của việc sưu tầm, biên dịch sử thi Gia Lai, chúng tôi muốn nhắc lại một trong rất nhiều kỉ niệm không vui mả

bản thân đã gặp trong quá trình thực hiện dé tai này Đó là trường hợp mất đi

một cách đột ngột của nghệ nhân hát kể sử thi tài giỏi - Kpuih Hil, một người đàn ông Jrai mà tên tuổi đã lẫy lừng khắp cả huyện Chư Prông, thậm chí sang

cả Campuchia, vùng họ có thể hiểu được ngôn ngữ của ông, nơi ông đã từng sống ở đấy một số năm, như ông kể và được mọi người thừa nhận Sau khi ông

mất, vùng này bây giò không còn ai có thể so sánh được với tài hát kể sử thi của ông nữa Thật tiếc, vì tiếp xúc muộn, chúng tôi (gồm cả nhà văn quân đội TTĐ) chưa kịp ghi âm được gì nhiều tử Kpuih Hil Sự ra đi vĩnh viễn của ông (và trước đó là Rơchăm Ak, một "học trỏ cưng" của Kpuih Hil) đồng nghĩa với một phần kho tàng sử thi Jrai 6 Chu Prong da that thoat

Kpuih Hil chỉ là một trong rất nhiều nghệ nhân Jrai, Bahnar cao tuổi đã và đang sở hữu sử thi duy nhất trong trí nhớ và, sự tổn tại của loại hình

văn hóa dân gian này nhiều khi đối với họ chỉ tính bằng ngày Đây vừa là thực trạng vửa là một trong những nguyên nhân đẩy tính cấp bách của việc sưu tâm, biên dịch sử thi lên một tầm mức cao hơn Đối với sử thi Tây Nguyên, sự báo động này tửng xảy ra nhiều chục năm trước đây Thậm chí, nó quan ngại

đến nỗi khi viết lời tựa cho sử thi Đam Xến vào những năm đầu của thé ky 20,

nhà văn Pháp Roland Dorgelès cho rằng đấy chính là tác phẩm văn học nổi tiếng: "nhưng cay đắng thay bằng chứng đầu tiên về văn chương của người Mọi (người Êđê, người thiểu số Tây Nguyên nói chung) cũng là cái cuối

cùng" [25, tr.263]

Thực tế đã chứng minh điều ngược lại Bởi sau bản in năm 1927,

Trang 16

nguyên, Gia Lai, sau đó một số năm đã khẳng định, qua lời địch của nhà văn Nguyên Ngọc:

"Không, thưa ngài Dorgelès, bản trường ca ấy không phải là bản

cuối cùng: nó không chấm dứt nền thơ Tây Nguyên, nền thở còn tiếp tục

khiến cho xứ sở này càng thêm quyến rũ, sẽ còn tìm được những dịch giả

mới và mọi sự vẫn chưa kết thúc!" [17, tr.185]

Biến mất hẳn một loại hình văn hóa dân gian là điều khó xảy ra, hoặc phải khá lâu đài mới có thể xây ra Có điều sự biến đổi theo chiều hướng bất lợi cho văn hóa truyền thống và sử thi là một sự thật Hơn 70 năm sau ngày nhà văn Pháp nọ báo động, trở lại huyện An Khê, Gia Lai sau mây năm điển đã và đã viết thuyết phục về vấn để nghệ nhân, sử thi, GS.TSKH Tô

Ngọc Thanh ngậm ngùi:

"Người nghệ nhân hmon xưa đã đi về nửa cộng đồng bên kia

rồi Hỏi đến việc hát - kể và sinh hoạt hmon thì mọi người đều nói là không

còn ai biết kể nữa Vậy là hmon đã chết trong lòng cuộc sống của nhân

dân" [41, tr.226]

Thực tế qua điều tra gần đây của chúng tôi cho thấy, tình hình chung ở Gia Lai khơng hồn toàn bị đát đến mức như vậy Nhưng sức công

phá của mặt trái cơ chế thị trường, sự tham gia ngày càng nhiễu, sâu và phong

phú của các phương tiện nghe nhìn, sự đổi mới phải nói là toàn diện của buôn

làng đã ngày càng tạo ra khoảng cách lớn giữa sử thí truyền miệng và công

chúng Sử thi Jrai, Bahnar chưa thể là đối thủ để cạnh tranh, thu hút khán,

thính giả của truyền hình, ra- di-6, phim ảnh, ca nhạc.v.v Không còn môi

trường diễn xưởng thuận lợi với hàng trăm người lặng im lắng nghe phăng phắc mỗi đêm, khi mà điện sáng đã dần thay cho bếp lửa hồng huyền ảo, khi mà mùa vụ tăng lên, thời gian nông nhàn teo lại, các nhu cầu mới của cuộc sống thúc bách, đòi hỏi mọi người nhanh hơn, nhiều hơn, các nghệ nhân dân

Trang 17

phải tự "tưởi" đi của mình trong hát kể sử thi, cũng đồng thời là tự rèn luyện

cho mình hay truyền dạy sử thi cho người khác, cho thế hệ sau

Cuối cùng thì sự mai một của sử thi là điều không tránh khỏi

Trong danh sách hàng trăm nghệ nhân jrai, Bahnar ở hẳn khắp buôn làng mà

chúng tôi đã lập, đã làm hồ sơ (xin xem các thống kê kèm theo), không phải

tất cả họ đều có thể thuộc hay hát kể trọn vẹn những bản sử thi quý giá của

ông cha mình đã để lại Lại cũng có người biết, nhớ và thuộc đấy nhưng không thể hát kể được nữa, vì rằng: "từ giải phóng đến nay, chưa hát thử lần nào"

Xưa kia, những nghệ nhân hát kể sử thi từng có vị trí đáng trân trong trong céng déng, nhiều khi được miễn một số trách nhiệm để chăm lo

cho giọng diệu, lời hát của mình Điều đó, ngày nay đường như không còn nữa Số người còn có thể đáp ứng được yêu cầu đó ngày càng hiếm hoi, càng

già yếu và càng thưa vắng dần Họ, những nghệ nhân ấy, ở những vùng gần

đường lộ, thị tứ thậm chí đang bị những người trẻ tuổi, sinh cái mới, lạ (nói

chung là toàn bộ) quay lưng lại Bởi, một lớp người mới ra đởi, trong một hoàn cảnh xã hội mới và khác, không chỉ phải mang theo một kiểu tư duy mới

đã đành mà nó còn có một nguyên nhân sâu xa khác nữa: Lớp trẻ chưa hoặc

không đủ sức (nhất là vốn ngôn ngữ mẹ đẻ) để nghe, để hiểu, để mà yêu mến,

bảo vệ sử thi của dân tộc mình

Như vậy, về cơ bản, sơ bộ có thể thấy sự thiếu hụt không thể bù đắp nổi đối với các chủ sở hữu đích thực của kho tàng sử thi Tây Nguyên là một thực tế đáng lo ngại: Lớp nghệ nhân già dần dần sẽ mắt đi, thế hệ kế cận

hội đủ các điều kiện cần thiết để có thể nhận "bàn giao" đi sẵn sử thì có rất ít Còn lớp trẻ hơn sẽ nhận được gì và, liệu họ có muốn, có đủ khả năng để mà

nhận nữa hay không? Dẫu thế nào, điều đó vẫn đã và đang xảy ra, như một quy luật tất yếu của cuộc sống

Cuối cùng, khi để tài này thực hiện được gần một năm thì cũng là

Trang 18

nhân văn quốc gia thực hiện một dự án về sử thi Tây Nguyên; khi chúng tôi

kết thúc báo cáo này, dự án nói trên đã khởi động và thu được một số kết quả bước đầu Tuy nhiên, theo chúng tôi biết, cho đến nay, chưa có thông tin chính thức và tác phẩm sử thi nào liên quan đến dự án này được công bố

3.2 Phư háp tiến hành và mục đích của đề tài:

Trong tình hình nói trên, những người thực hiện đề tài này tự xác

định, việc điều tra, khảo sát thực trạng tổn tại của sử thi Jrai, Bahnar ở Gia Lai

tính đến thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết; kết quả của đề tài sẽ là cơ sổ cho việc đề ra những giải pháp khả thi nhằm bảo tổn và phát huy các giá tri

của nó Mặt khác, nó sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu về sử thi Jrai,

Bahnar trong giai đoạn tiếp theo Tử đó, tuỳ theo góc độ, nghề nghiệp, công việc khác nhau, cũng có thể thấy được nhiễu vấn để đáng quan tâm dối với

sử thi Gia Lai, Tây Nguyên

Tôn trọng sự thật khách quan, như tên gọi và cũng đồng thời là

mục đích, để tài này, ngoài việc vận dụng các cách thức, thao tác cần thiết cho một vấn dé thuộc loại hình văn hóa dân gian truyền thống, phương pháp được áp dụng chủ yếu trong thực hiện là điền dã, ghi chép và phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả thu được trên thực địa; cố gắng đối chiếu, khảo sát lại một số nhận định, đánh giá vẻ sử thi Jrai, Bahnar Gia Lai dựa trên một số tác

phẩm cùng loại đã có từ trước và các tài liệu liên quan đến sử thi Gia Lai

H THỰC TRẠNG SỬ THỊ JRAI, BAHNAR TREN DIA BAN TINH GIA LAI

1 Sơ lược giới thiệu về người Jrai, Bahnar ở Gia Lai:

Theo Dia chi Gia Lai [48, tr.40 - 41] thì miễn đất là tỉnh Gia Lai

Ánh "

hiện nay vốn "nằm giữa một vùng giao tiếp", "ngã ba của Đông Dương", từng

Trang 19

nhau" Tên gọi của các quốc gia Lâm Ap, Phù Nam, Chân Lạp, Nam Bàn, Chiêm Thành và những cuộc chiến tranh của họ, giữa họ, thưởng được nhắc đến trong mối quan hệ với vùng đất, con người Gia Lai xưa, nơi từng sinh ra và tổn tại các Pơtao Pui, Pơtao la tức Hỏa Xá, Thủy Xá

`"Do đấy, cuộc sống của cư dân luôn bị xáo động vì chiến tranh, loạn lạc, vì dịch bệnh, vì cuộc sống du canh du cư, vì nhưng cuộc chuyển cư

hay thiên di nối tiếp nhau từ thế kỷ này đến thế kỷ khác Dựa vào những

huyền thoại, những địa danh, những yếu tố văn hóa cổ xưa còn tổn tại trong

đời sống của các cư dân hay trong lòng đất, có thể giả định được rằng lớp cư

dân đầu tiên ở đây nay không còn nữa" 49, tr.22]

Sự phát triển của hai tộc người Irai, Bahnar gắn liễn với tiến trình lịch sử của đân tộc Sử sách trước nay vẫn khẳng định rằng, từ lâu vùng đất Gia Lai, đã là một phần của quốc gia Việt Nam thống nhất ngày nay Điều đó cũng có nghĩa là từ xưa, người Jrai, Bahnar đã cùng với các dân tộc anh em khác, đoàn kết thực hiện quyển lợi và nghĩa vụ của mình trong xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Có thể chứng minh điều này thông qua những đóng góp tích cực, hiệu quả của nhân dân vùng Tây Sơn Thượng cho phong trào khởi nghĩa

của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ; đặc biệt, điều đó càng rõ nét và sâu sắc hơn trong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thắng lợi vừa qua

Siêng năng, cần cù trong lao động và quả cảm, mưu trí trong

chiến đấu, Jrai, Bahnar là hai tộc người bản địa có truyền thống văn hóa lâu

Trang 20

Tuy vậy, do cùng sinh sống trên một địa bàn phía Bắc của cao

nguyên đất đỏ, giữa người lrai, Bahnar có những nét gần gũi Cố GS Võ

Quang Nhon trong c6ng trinh Sw thi anh hung Tây Nguyên [35, tr.8 - 9] cho

rằng những nét đặc trưng của hai dân tộc này được thể hiện trên các mặt chủ

yếu như: về sản xuất nông nghiệp, họ đều thạo nghề trồng lúa; về cư trú, họ quen ở nhà sản; về chế độ xã hội, còn khá đậm nét tàn dư của mẫu hệ; về tôn giáo, họ thờ thần theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh; về văn học dân gian, họ có nhiều thể loại va métip gần gũi với nhau

Từ trước đến nay, đã có khá nhiều tài liệu để cập tới việc phân chia nhóm, một cách tương đối, đối với các tộc người Jrai, Bahnar ở Gia Lai (ví dụ Jrai Chor, Jrai Mdhur.v.v.; Bahnar Tơlô, Bahnar Roh.v.v.) Điểu này là đúng đắn và hoàn toàn cân thiết đối với những công trình mang tính dân tộc

học, nhân chủng học

Về phía mình, mặc đù có nhận thấy sự tương đồng (là chủ yếu) và dị biệt giữa các nhóm tộc người ấy in dấu trong văn hóa dân gian, cụ thể là ngôn ngữ của sử thi, song do khuôn khổ của đẻ tài, chúng tôi xin tạm chưa bàn đến vấn dé còn tranh luận này

Theo số liệu thống kê, tính đến hết năm 2002, toàn tỉnh Gia Lai

có tổng dân số là 1.065.627 người Trong đó, có 327.817 người Jrai sinh sống

ở 12/13 huyện, thành phố Pleiku (trừ An Khê) và 132.671 người Bahnar đang

cư trú tại 13/13 huyện, thành phố Pleiku; cụ thể như sau: Dân số tỉnh Gia Lai phân theo dân tộc (Có đến 31/12/2002)

Đơn vi Tổng số Chia ra Ghi chú của

: , Kinh Jdrai |Bahnar| Khác | người việt

Tp Pleiku 182.031), 158.483} 20.451 1.479} 1.618

H An Khé 97.163 87.768 8.555 840

Trang 21

H Mang Yang 42.395 16.246 458] 25.437 254 H Dak Doa 83.975 35.471 16.131 32.009 364 H Chu Pah 62.007 31.104] 26.102 4.160 641 H Ia Grai 73.647 34.519| 38.781 15 332 H Chu Préng 74.271 40.404} 29.333 71| 4.463 H Chu Sé 122.506 $7.413| 57.017 7.692 384 H Ayun Pa 134.353 32.5721 72.668 4.684} 4.429 H Krông Pa 60.872 19.451} 41.227 6 188 H Kông Chro 33.881 5.481 1324| 26.907 169 H Đức Cơ 42.581 18.080; 24.313 8 180 Cộng 1.065.627 | 586.858} 327.817] 132.671! 18.281 Nguồn: [8, tr.19] 2 Sit thi Jrai, Bat kho tà ăn hóa dân gian Jrai, Bai Gia Lai

Là vùng đất tương đối biệt lập bởi lý do địa hình, trong lịch sử, sự

giao lưu với bên ngoài ít nhiều bị hạn chế, Gia Lai cũng như các tỉnh Tây

Nguyên khác, đến nay vẫn còn chứa đựng trong lòng nó một trữ lượng đáng

kể các giá trị văn hóa dân gian, với những phẩm chất nguyên sơ quý giá mà không phải vùng đất nào cũng có được

Nói cách khác, "Tây Nguyên và nhất là Gia Lai - Công Tum là

nơi bảo lưu những yếu tố văn hóa bản địa, cổ xưa của bán đảo Đông Dương và cũng là nơi mà các cư dân đã tạo cho bản thân một phong cách văn hóa thống

nhất Song le, tính thống nhất đó không yếu đi, trái lại, lại được làm phong

phú thêm bởi những sắc thái đa dạng mà từng thành phản dân tộc, tửng nhóm

địa phương đã tự sáng tạo nên hoặc đã thu nhận được do sự tiếp xúc văn hóa tử các cư dân sinh sống kể cạnh" [49, tr.49]

Trang 22

khác ở Việt Nam "Đương nhiên, bức tranh thể loại của văn học đân gian Gia Lai sẽ không giống bức tranh thể loại chung của văn học dân gian cả nước Sự

phát triển đậm nhạt của mỗi thể loại cũng khác chính nó trong văn học dân gian Việt Nam" [4§, tr.583] Dù vậy, nếu lấy đặc trưng ngôn ngữ được sử dụng như lä phương thức diễn xướng sống làm tiêu chi dé tạm phân chia thì có thể thấy, các thể loại chủ yếu của văn học dân gian Jrai, Bahnar gồm:

- Tục ngữ, ca dao dân ca, câu đố, đồng dao, truyện thơ

- Truyện cổ, sử thi

Xuất phát từ đời sống, mỗi thể loại nói trên có các tên gọi riêng bằng bản ngữ (ví như: pơđk, pơđok, pơđâu, pddao, mảao, adôh, akhan, kjă, Chơnăk, hơri, hơamon.v.v.) và những đặc trưng nghệ thuật riêng biệt, song điểm chung nhất trong văn học dân gian Jrai, Bahnar có thể nhận thấy ngay là thủ pháp so sánh, cách ví von giàu hình ảnh vốn có điểm phát xuất từ lối tư duy giàu tính trực quan, cụ thể của đông bào Điểu đó là đúng đắn và hợp lý khi mà cho đến tận ngày nay, chữ viết - một phương tiện lưu giữ văn hóa, văn học dân gian - của người Jrai, Bahnar vẫn đang ở những chặng đầu tiên của quá trình hoàn thiện, phát triển

Giữa sử thi và các thể loại tự sự khác, nhất là truyện cổ Jrai,

Bahnar có những nét tương đồng mà sự phân biệt không phải lúc nảo cũng

thuận lợi Chúng tôi xin được trình bày vấn để này ở phần tiếp theo

2.12 Sử thi Jrai, Bahnar trong văn học dân gian Jrai,

Bahnar:

Ngoài phương thức diễn xướng (hát kể), sự khác nhau dễ nhận ra

giữa sử thi Irai, Bahnar và các thể loại văn học dân gian khác chính là độ dai

câu chuyện và nội dung phản ánh của tác phẩm Trong sự so sánh, sử thi

chiếm vị trí dài nhất Rõ ràng là không thể có một truyện cổ, một truyện thơ hay một tác phẩm ca dao dân ca nào có thể sánh được với những sử thi dân

Trang 23

van dé, nội dung xảy ra trong suốt hàng mấy trăm năm, hàng mấy đời người,

thuộc về quá khứ; khi biên dịch xong, số trang có thể lên đến hàng ngàn Đó

chính là lý do khiến người ta không ngắn ngại gọi sử thi là "bách khoa thư"

của đời sống Nói khác đi, nội dung được phản ánh trong các thể loại văn học

dân gian Jrai, Bahnar hầu như bao quát toàn bộ đời sống vật chất và tỉnh thần của các tộc người qua nhiều thời đại Theo đó, với thế mạnh đặc trưng của một thể loại tự sự dài hơi, ra đời từ rất sớm, mức độ và đề tài phản ảnh của sử thi là

hoàn toàn rộng lớn trong địa hạt này Chính vì vậy, nó có vai trỏ quan trọng, không chỉ trong văn học dân gian Gia Lai, mà cả đối với đời sống văn hóa -

xã hội của tộc người và vùng đất này Qua sử thi, có thể cảm nhận và phẩn nào hiểu được những gì đã xảy ra trong những giai đoạn, các thời đại đã qua Đó có lẽ là lý do chính đáng khiến người Ấn Độ có thể tự hào mà quả quyết nói rằng: "Cái gì không có trong hai bộ sử thì Äahabharara và Ramayana thì không thể tìm thấy bất kỳ đâu trên đất Ấn Độ" [25, tr.407] Niềm tự hào ấy luôn đúng đối với tất cả các dân tộc, quốc gia, vùng đất là chủ

sở hữu của sử thi, trong đó có Việt Nam, Tây Nguyên, có người Jrai, Bahnar

tỉnh Gia Lai

Cũng do có những điểm tương đồng vẻ nhiều mặt, nhất là do cơ sở xã hội sản sinh ra các thể loại văn học dân gian Jrai, Bahnar tạo nên, sự nhằm lẫn giữa truyện cổ và sử thi đôi khi đã xảy ra ngay đối với những người

làm công tác điều tra, sưu tầm, biên dịch sử thi Bước đầu, theo chúng tôi, có

thể tạm phân biệt được hai thể loại tự sự dân gian này thông qua các dấu hiệu chủ yếu sau đây:

Bảng so sánh truyện cổ Jrai, Bahnar và sử thi Jrai, Bahnar

TrỆ Nội dung Sử thi Truyện cổ Ghi chú

1 | Tên gọi theo | - Jrai: Hơri, khan, kjă,|- Jrai: Akhan, khan|Khéng có sự

ngôn ngữ | chơnăk tơlơi đưm thống nhất ở tất

bản địa, cả|- Bahnar Hơamon, |- Bahnar: Troi hroi |cả các khu vực

Trang 24

thing tuc khan mon dan cu

2 |Người hát!- Thường là nghệ nhân |- Thưởng là người | Rất khác nhau vẻ kể - Chủ yếu là người già | bình thường trình độ hiểu biết,

~ Nghệ nhân tài giỏi rất hiếm - Người trẻ tuổi có thể kể - Nhiều người biết kể mức độ kể chuyện và diễn xướng sử thi 3 | Phương thức - Chủ yếu là kể xen lẫn với hát; có thể múa, động tác phụ họa; đã xuất hiện yếu tố âm nhạc minh họa - Chủ yếu là kể, thường không có động tác minh họa; chưa thấy yếu tố âm nhạc trong kể Khác rất rõ vẻ giọng hát, kể và sức hấp dẫn người nghe; sử thi: nghệ thuật cao hơn 4 | Ngôn ngữ - Văn xuôi xen lẫn văn vần; - Van van đã đạt được một trình độ khá cao về nghệ thuật, là tổng hợp của nhiều thể loại, có mặt ở khắp nơi trong sử thi - Văn xuôi là chủ yếu; - Ít khi có, hoặc nếu có thì cũng chỉ có một số câu văn vẫn đơn giản, thưởng ở đầu và cuối, chỗ mở và kết thúc truyện Cũng có những sử th có ít hoặc không câu văn vẫn; việc này là do nghệ nhân không nhớ hoặc nó đã bị mai còn các một về sau

5 | Nơi thể hiện - Nhà rông, nhà 4 , thường trong góc tối, chỗ không quá sáng - Bất kỳ chỗ nào có thể; không qua để y đến ánh sáng Tâm linh được để ý nhiều trong hát kể sử thi 6 J Nội dung,

dé tai chủ đạo là chiến tranh, - Rộng lớn; cảm hứng trong đó vai trò của

người anh hùng rất nổi bật; nhiều nhân vật - Không rộng; để tài phong phú, nhưng mỗi tác phẩm là một mảng màu trong bức tranh chung

Nội dung sử thi

thưởng liên quan đến cộng déng, mang tính lịch sử, cái "nhỏ bé" ít 7 ¡ Dung lượng - Dài hơn truyện cổ; có thể từ I vài đến hàng mươi, 15 đêm - Ngắn hơn sử thi; có truyện chỉ đài năm,

mười phút Chưa thấy truyện cổ nào dài quá l đêm kể liên tục

Trang 25

Dựa trên tài liệu dân tộc học có thể thấy, cho đến trước 1945,

người Jrai, Bahnar Gia Lai vẫn ở vào giai đoạn cuối củng của chế độ công xã nguyên thuỷ [49, tr.45] Vậy, sử thi Jrai, Bahnar nói chung, sử thi Tây Nguyên, Việt Nam ra đời tử bao giờ và thời đại được phản ánh trong đó ra

sao?

Vẻ vấn để này, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, cố GS Dinh

Gia Khánh lí giải: ‘

"Đến thời kỳ có sự đồng hoá và thâm nhập lẫn nhau giữa các bộ lạc để trổ thành liên minh bộ lạc, một tổ chức tiền quốc gia để rồi sau đó lại tiến lên hình thành quốc gia cổ đại, thì thần thoại của các thị tộc khác nhau, các bộ lạc khác nhau dẫn dẳn được kết hợp thành hệ thống các áng văn vẫn

trưởng thiên, tức là thành các áng sử thi" [18, tr.34]

Theo đó, ông cho rằng loại sử thi xuất hiện trong giai đoạn lịch

sử thứ nhất vừa nêu có tên là si? thi cổ sơ; còn sử thi ra đời ở giai đoạn sau đó,

khi đã có sự kết hợp giữa các liên minh bộ lạc để trở thành quốc gia cổ đại là sử thì cổ đại

GS.TSKH Phan Đăng Nhật, một chuyên gia về sử thi Việt Nam, dựa trên tiêu chí đặc điểm lịch sử - xã hội, đưa ra hai cách phân loại: Theo lịch

sử ra đời của sử thi, có sử thi cổ đại (archaic epic) va sử thi cổ sơ (antique

epic); Theo nội dung sử thi, tức là dựa vào chức năng nhiệm vụ của nhân vật

- trung tâm của sử thi, có sử thi sáng tạo thế giới (sử thi sáng thế) và sử thì thiết

chế xã hội (sử thi thiết chế) [25, tr.22]

Từ những nhận định này, căn cứ vào tiến trình phát triển của các

tộc người Jrai, Bahnar ở Gia Lai nói riêng, các cộng đồng anh em dân tộc thiểu số khác trên đải đất Tây Nguyên trong lịch sử, có thể khẳng định: Sử thi

của người Jrai, Bahnar Gia Lai chính là si thi Cổ sơ Đây cũng chính là điểm khác biệt đáng kể khi so sánh các sử thi Tây Nguyên với các áng sử thi nổi

tiếng trên thế giới của nhân loại Dù quy mô, mức độ khác nhau, cảm hứng

Trang 26

nhà nước nào đó trong Dam Xan, nguoc lại, đọc 1a, Ôđixê, độc giả có thé nhận ra đó là xã hội của người Hy Lạp dưới chế độ quân chủ quân sự [15,

tr4]

Nguyên nhân của việc này là sự khác nhau về cơ sở xã hội của

mỗi khu vực, quốc gia, dân tộc trong những giai đoạn, thời đại nhất định đã

sẵn sinh ra sử thi Điều này cũng có nghĩa là sử thi Tây Nguyên, sử thi Gia Lai

đã tổn tại lâu đởi trong lịch sử, là cực kì đáng quý song cũng mong manh, rất dễ bị biến dạng, thất thoát như đã trình bày

222 Nôi d ủa sử thi Jrai, Bahnar:

Qua khảo sát thực tế kết hợp với xem xét một số tác phẩm đã được công bố, có thế thấy, nội dung chủ yếu của sử thi Jrai, Bahnar trên địa

ban tỉnh Gia Lai thường đề cập đến các van dé sau đây:

Sự rộng lớn ấy bao trùm cả không gian và thời gian sử thi lrai, Bahnar Theo đó, thời gian trong câu chuyện có thể kéo dài hàng trăm, hàng

ngàn năm hoặc lâu hơn nữa qua nhiều cách diễn dạt khác nhau,"từ mua nay qua mùa khác", "năm cũ đã hết, năm mới đã đến", "lâu ngày lâu tháng lâu

năm", "bảy đời người" hoặc "không biết kéo dài bao lâu mà kể" Không gian

trong sử thi kéo dài từ trên trời cao lồng lộng đến mặt đất mênh mông, xuống

tận âm phủ, từ rừng sâu núi cao ra sông dài biển rộng Và, trong chừng mực nhất định, nó còn thể hiện sự giao lưu giữa người Jrai, Bahnar với người Việt, người Chăm, Lào trong văn hố, thương mại.v.v (Dng Dư, Bia Brâu,

Dăm Blom, Bia Ding Nor )

Điểm đáng kể là dẫu không gian ấy rộng lớn nhường nào thì

Trang 27

vẫn không thể thiếu vắng mái nhà rông, ngôi nha sàn, bếp lửa và những vật

dụng thưởng ngày như con đao, cái gùi mà cho đến mãi tận ngày nay, chúng ta vẫn bắt gặp nơi buôn làng đồng bào (4zâu So Hle, Kone Goseng, Dam

Sodang )

` Thế giới bao la ấy chính là môi trưởng của sử thi, là nơi trú ngụ, sinh hoạt của thần linh, con người và muôn vật, tạo thành một xã hội sinh động Cũng như trong cuộc sống đởi thưởng, mỗi vị thần đều nắm giữ và chịu một số trách nhiệm, phủ hợp với chức năng, vị trí của mình Giữa các thần linh có quan hệ mật thiết với nhau, theo một trật tự nhất định Trong sử thi của người Bahnar, ông Trời, ba Dat chinh la vo chéng bok Kei Dei, yi Kung Keh tài phép và có sức mạnh kinh hoàng: còn đối với sử thi Jrai, vo chéng i Dai, yä Pôm quyền năng, giàu lòng nhân ái luôn được xem như những bậc thượng dẳng thần Các vị thần khác, ở đẳng cấp thấp hơn, cũng hành xử theo những nguyên tắc nhất định Theo đó, sự tôn trọng các vị thần "cấp trên" là điều không cần bàn cãi (tuy còn khá chung chung) Thần linh cũng như con người, có những khu vực cư trú khá riêng và cũng được chia ra thành các phe thiện, ác một cách tương đối

Mặc dù vậy, khác với những gì gần như là hư ảo vốn thường xảy ra trong than thoại, cuộc sống trong các sử thi ấy lại mang đậm sắc màu trần

thế Những đắng bậc thắn linh tối thượng sáng tạo ra muôn loài như bok Kei Dei, yi Kung Keh, ơi Dai, yš Pôm, hay những vị thần dẩy tài năng, phép thuật như nữ thần Mặt trời, Mặt trăng sống tận mấy tầng mây, tất thảy đều có cuộc

sống giống với người phàm trần Họ có nhiều cách thể hiện các cung bậc vui buồn, sướng khổ, giận hờn, ghen tức của mình, chẳng khác gì những người

Jrai, Bahnar ngày xưa trong sử thi (thậm chí cả của đời sống ngày nay) là

mấy

Điểm khác biệt lớn nhất giữa thần linh trong sử thi Jrai, Bahnar với thần linh trong sử thi thế giới (như sử thi của đất nước Hy Lạp chẳng han)

Trang 28

các nhân vật Không điều khiển, sai khiến mọi người, mọi việc, thần linh ở đây có giá trị như một chất xúc tác, một điều kiện cần thiết nhằm trợ lực cho con người, vì vậy, thần linh chỉ xuất hiện khi cần, còn lại mọi chuyện đều do con người quyết định Dù thần khiên có thể biết và khuyên nhủ điều hay lẽ phải nhưng rõ ràng Dơhrit hung hãn, liều lĩnh trong sử thi Bia Brâu có muốn nghe theo hay không vẫn là quyền của chàng ta, là một trong rất nhiễu ví du Ở mức độ khác hơn, nhân vật là con người có thể còn đỏi "hỏi tội" cả những

vị thần có đẳng cấp cao nhất Sử thi Edé Dam Xan da phan ánh điều đó và sử thi Jrai, Bahnar trong trưởng hợp này cũng không là một ngoại lệ

Thần linh thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của người Jrai, Bahnar xưa Quanh họ là một thế giới thần linh, họ được thần linh che chổ, giúp đỡ và cũng đồng thời bị lực lượng siêu nhiên trừng phạt, tuỳ theo sự đúng sai của mỗi ứng xử Xét từ khía cạnh nào đó, trong nhiều trường hợp cụ thể

đối với từng nhân vật, sự kiện cụ thể, thần linh giữ vai trò thắt và mổ nút cho

câu chuyện, tạo nên sự bất ngờ, hấp dẫn thú vị cho sử thi

Người đẹp trong sử thi là một vấn để rất đáng được quan tâm

Quả đúng là hiếm có thể loại văn học dân gian nào cạnh tranh được với sử thi trong việc mô tả vẻ đẹp của các chàng trai, cô gái, của các vị thần linh Đó là sự kết hợp tuyệt vời giữa những hình thức "không có chỗ nào chê" với những hành động, suy nghĩ "tốt đến mức không ai có ai bì kịp" Dường như tất cả

các sử thì Diông Diơ; Dyông Dư; Bia Brâu; Diơ hao jrang; Bìa Địng Nor; Dam Blom; H'Điêu; Dăm Noi , đều nói lên điều này

Bên cạnh các nhân vật bình thường, ngay cả những nhân vật có

nguồn gốc xuất thân "cao sang" (như từ gia đình thân linh hay kỳ lạ tử khi được sinh nở ) đều gắn bó chặt chẽ cuộc đời mình với thế giới vật chất, tỉnh thần của cư dân bản địa Tây Nguyên xưa Họ hút thuốc lá (lá cây thuốc lá), đi bắt cá, bắn chim, may vá, dệt vải, dan gủi, nhảy múa, đánh chiêng, dựng nhà

Trang 29

cá, chặt cây làm dan pikloc hay anh em nha dam Noi (Ddm Noi) sitc manh

"gớm ghê" nhưng trước khi đi xa vì lương thực dự trữ không thể mang theo, đành bảo nhau ngôi nhai hết mấy nhà (kho) gạo sống à thế Nếu không có vàng bạc, họ đeo vòng cổ làm bằng tre, không có vải vóc tốt, họ mặc váy da

trâu không hề quản ngại đường xa, khó khăn vất vả, hiểm nguy đi tìm người

mình thương yêu Hai chị em gái bia Phu, bia Man, các nàng Bum Kruơh,

Bum Krương, đều là những người như vậy Nói khác đi, trai gái dã biết thể hiện tỉnh cảm yêu đương của mình một cách thầm kín nhưng không kém phần

quyết liệt Và trong nhiều trưởng hợp, tinh ái chính là nguyên có, là chủ để

chính yếu của nhiều sử thi Jrai, Bahnar Ở đó, hình ảnh biểu hiện của chế độ mẫu hệ trong các tác phẩm là khá rõ nét và đa dạng

Cần nói thêm là cùng với người, thần linh, còn có một thế giới nhân vật khác rất đáng quan tâm trong hệ thống các câu chuyện thuộc thể loại

này Đó là loài vật hay chính xác hơn là các nhân vật "nửa người nửa vật" Sự

phân biệt rạch ròi (là người, là thần linh hay là vật) trong trường hợp này hầu

như không thể Song, về cơ bản các nhân vật "lốt thú" có thể tạm được chia ra

làm hai loại chính Loại thứ nhất, thường là người mang tên vật, chẳng bạn bok Kiék - trong stt thi Bahnar Dié hao jrang - chính là ông Hổ (con cọp), giéng nhu motao Grif trong stf thi Edé ndi tiếng Đam Xăn vốn có nghĩa là con

chim đại bàng Loại thứ hai chỉ lớp nhân vật là các loài vật thực sự nhưng lại

sinh hoạt như người, biết nói năng, suy nghĩ, biết hành động Chim chóc, cóc nhái, cá tôm, rắn rết, cây, hoa , là những ví dụ cụ thể và rất phổ biến trong các tác phẩm sử thi Irai, Bahnar Cá biệt, có những sử thi (như 4£âu So Hle

Kơne Gøseng là một vi dụ), toàn bộ những nhân vật chính, trực tiếp tham gia

vào việc cấu thành và quyết định nội dung câu chuyện lại là những nhân vật

mang tên các loại vật

Cũng như vậy, xuất phát tử quan niệm vạn vật hữu linh, trong xã hội của những tác phẩm sử thi ấy còn có cả một hệ thống thần linh đông đảo

Trang 30

dao.v.v Tat cd đã được nhân hố Ngồi ra, sử thi Gia Lai còn có thé giới của các hồn ma trú ngụ ở phía Tây, với những tên tuổi nhân vật cụ thể, tổn tại như

là bản sao của cuộc sống phảm trần Vốn có niềm tin vào lực lượng huyền bí, lực lượng nhân vật ma quý có một ví trí đáng kể trong các sử thi Jrai, Bahnar (Bia Bréu :)

2.2.2.2 Van đề chiế ht i thi Jrai, Bal

Ở trên, chúng ta đã nói đến một môi trường rộng lớn với sự xuất hiện và hoạt động của nhiều loại nhân vật Các hoạt động đó mang dáng dấp của cuộc sống đời thường, gần gũi với mọi người Qua các hoạt động ấy, ở

chừng mực nhất định, có thể thấy được hình ảnh, bước chuyển mình của xã hội J]rai, Bahnar trong quá khử Nói khác đi, tính phức tạp, sự đa dạng trong

nội dung của mỗi sử thi là không giống nhau, cả về chủ để lẫn phạm vi, mức

độ mả nó phản ánh Dầu vậy, đúng như các nhận định kinh điển đã được chứng minh: Thời đại trong sử thi chính là "thời đại anh hùng" (chữ dùng của Hêghen), nói cách khác, cảm hứng chủ đạo trong các sử thi Tây Nguyên nói

chung, sử thi Jrai, Bahnar nói riêng vẫn là chiến tranh, trong đó nổi bật lên hình ảnh của người anh hùng, theo cả nghĩa rộng và hẹp Trong sử thi Jrai, Bahnar có nhiều dạng chiến tranh, nếu từ này được hiểu là nó bao gồm cả sự xung đột ở quy mô nhỏ và, không nhất thiết cứ phải có chiến trường với nhiều voi ngựa, gươm đao, với máu chảy nhiễu người chết lắm Chiến tranh vừa là điều kiện vừa là phương thức tổn tại của sử thi Bởi xét cho cùng, nó chính là "bà đỡ của lịch sử" (Ph Ảngghen) Sử thi phan anh lịch sử nhưng không thông

qua các sự kiện, biến cố có độ chính xác mà chính bằng phương thức riêng

mang tính nghệ thuật (hư cấu) của nó

Cũng xin được thẳng thắn thửa nhận là qua khảo sát các sử thi cổ

Trang 31

muôn vật như trong than thoại Về mặt nguyên tắc, sử thi là bước tiếp theo và xuất hiện muộn hơn thần thoại, song vì một lý do nào đó, cho đến nay, ở Gia Lai vẫn chưa tìm thấy loại sử thi sáng thế như đã trình bày Nêu ra diéu nay, không loại trừ cả lý do là sự hạn chế của công trình trong quá trình tiếp cận

van dé ở góc rộng mà không sâu Hi vọng là cùng với thời gian, sắp tới, chúng

ta sẽ có câu trả lời đầy đủ, cụ thể và thuyết phục hơn

Thực ra, đây không phải là vấn để riêng của sử thi Jrai, Bahnar

mả là tình hình chung của sử thi ở hầu hết các dân tộc thiểu số Tây Nguyên Song công bằng mà nói, nó lại có vẻ khác với sử thi thân thoại cư dan ban dia

Mnông, những người anh em cùng ngữ hệ với đồng bào Bahnar, (mặc dù đây

mới chỉ là ý kiến ban dầu, của riêng một người, trong một tác phẩm, đang cân

được làm rõ thêm) theo đó con người được sinh ra bởi bướm + đá, chuồn

chuẩn + mước hoặc có nhân vật lại được tạo thành tử mước biển (như Tiăng)

[30, tr.10] hay khác hơn nữa, trong bản sử thi người Mường được tìm thấy ở miễn Trung và Bắc Việt Nam, như đã biết, ngoài việc "đẻ đất, dé nước", ở đó,

người ta còn nhận thấy quá trình sinh thành con người một cách khá đầy đủ và

cụ thể: cdy si -> chim -> tring -> ngudi -> rdn [1, tr.1252 - 1299] Trở lại vấn dé chiến tranh và vai trò của người anh hùng trong sử

thi Gia Lai Rõ ràng là ở đây không thể có những trận chiến với quy mô rộng

- lớn và mức độ tàn phá, thiệt hại nghiêm trọng như trong các tác phẩm sử thi

nổi tiếng thế giới mà chúng ta đã biết

Chẳng hạn, nhiều người còn nhớ rằng trong sử thi Ấn Độ Mahabharaia, chỉ tính riêng một cuộc chiến kéo dài 18 ngày, cả bộ lạc Kuru

bị xố sổ hồn tồn, cịn bộ lạc Pandava thì thì có rất ít người sống sót Theo đó, anh hùng Bhisma giết 10 vạn người; tổng số người bị giết lên tới hàng

trăm triệu Trong ?fiz, sự tàn khốc cũng không kém mà dòng sông lớn Xăngtơ

cuồn cuộn máu sau cuộc thảm sát là một ví dụ

Sử thi Jrai, Bahnar chưa thể có được những con số cụ thể, "ghê

Trang 32

thu phục thủ lĩnh phe đối lập là điều chủ yếu và thường xảy ra Nguyên nhân

của việc này có lẽ chính là do điều kiện xã hội Tây Nguyên khi ấy còn ở trình

độ thấp (thị tộc bộ lạc, tiến tới liên minh bộ lạc, bộ tộc như đã trình bày) Mặt

khác, trong cộng đểng lrai, Bahnar lại cũng chưa có khả năng xuất hiện những cá nhân có tài năng đặc biệt để xâu chuỗi, hệ thống hoá, "lớn hoá" các sử thi

vốn đang ở tình trạng nhỏ lẻ, nhiều trùng lặp lại với nhau như ở các quốc gia

khác như Ấn Độ, Hy Lạp

Tuy quy mô, phạm vi xảy ra ở mức độ nhỏ (so với các sử thi lớn

trên thế giới), song nói như vậy không có nghĩa là chiến tranh trong sử thi Jrai, Bahnar không có tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến số đông người trong cộng

đồng và gây nên những biến động nhất định đối với đời sống của họ Chiến

tranh ở đây có nhiều loại và vì vậy chúng có những đặc điểm, màu sắc riêng

Xét một cách tương đối, trước hết, đó là những cuộc chiến với mục đích củng

cố buôn làng, thu phục tủ binh, nô lệ (Dyông Du; Dam Blom) Tiếp đến là cuộc chiến nhằm tranh giành ảnh hưởng với người đẹp, vì người đẹp hay cụ thể hơn là để cướp vợ, trả thù (Bia Đing Nor; Atâu So Hile, Kơne Goseng)

Còn một loại thứ ba, thường gây khó khăn cho những người muốn cố gắng xem nó là dấu hiệu nội dung của sử thi Irai, Bahnar, đó là các cuộc chiến tranh, chính xác hơn là những xung đột ở phạm vi nhỏ hơn, cụ thể là tử cấp

gia đình trổ lên (Đăm Biom) Điều này sẽ trổ nên rất "vô cùng", nếu lý luận

rằng, gia đình là "hình ảnh thu nhỏ của xã hội" hoặc phạm vi của xung đột

như thế đã là có thể chấp nhận được, khi mà sử thi Hy Lạp Ha vĩ đại chỉ thuật lại một giai đoạn ngắn, năm thứ mười của cuộc chiến thành Troa (Tơroa), chỉ đơn giản là miêu tả những việc xảy ra quanh cơn giận của chàng Asin (Akhin) mà thôi

Trong sử thị Jrai, Bahnar, các cuộc chiến củng cố, mở rộng đất đai, ảnh hưởng, nếu có thể nói như vậy, đều có những nguyên nhân và nguyên

có không giống nhau Điều này không thực sự quan trọng, bởi cái đích cuối

Trang 33

hùng mạnh, giàu có hơn buôn làng của kẻ khác Điểm khác biệt cần nói ở đây là sau mỗi cuộc chiến như vậy, có thấy sự đốt phá buôn làng, giết chóc con người của phe đối phương, song tuyệt nhiên chưa thấy việc rào làng chiếm

đất Trong Dăm Blom, cũng như nhiều sử thi khác, các nhân vật ở cả hai phe

(qua cả hai đời Blom và Hom) đều chỉ thấy bắt nô lệ, giết người trả thủ, đắt trâu bỏ, lấy chiêng ché, nổi đồng, đốt làng kẻ thù địch mà thôi Phải chăng, trong hành trình tiến triển từ liên minh bộ lạc đến bộ tộc, rồi lại kết liên bộ

tộc người Tây Nguyên cư ngụ trên một địa bàn quá ư đất rộng người thưa, trong những "buôn làng khép kín" một cách tương đối nên nhân lực được đánh

giá cao hơn địa vực cần sổ hữu? V chăng, chưa cần có điều đó (nó sẽ xảy ra ở

giai đoạn sau của sử thị), đất đai, sông suối trong các tác phẩm loại này cũng

đã mênh mông lắm rồi Điều này là có thể, bởi cho đến tận ngày nay, người Jrai, Bahnar vẫn còn những suy nghĩ riêng, rất vô tư về đất đai, sông suối

xung quanh nơi mình trú ngụ

Nói chiến tranh củng cố, mở rộng buôn làng cũng đông nghĩa với

việc để cập đến những cuộc chiến bảo vệ quê hương khỏi sự xâm lăng từ bên ngoài Thế lực xâm lược ở đây bao gồm cả con người là kể ác, thú vật hung dữ và ma quỷ táo tợn Trong trưởng hợp này, xu hướng kẻ xâm lược bị đánh bại

rỗi sau đó, hai bên cùng hồ hỗn, tơn trọng buôn làng của nhau thưởng được

thể hiện Sau mỗi lần như vậy, việc bên bị xem là sai trái buộc phải tuân theo

một số điều khoản mà bên chiến thắng đưa ra cũng là điều thường thấy Các

sử thì Dăm Blom:; Sing Chơ Ngữ; Bia Đìng Nor hoặc Bia Sat Moi là những ví dụ cụ thể Tuy nhiên, trong cuộc chiến giữa người với ma quý thì sự không

khoan nhượng khi trả thủ lại là điều nổi bật hơn cả; các su thi Dam Noi, Bia Brdu, Atéu So Hle Kone Goseng hay Dio’ hao jrang cé thé minh hoa cho

nhận xét này Ở đó, người ta bắt gặp những cảnh "máu lênh láng chảy tràn

mặt đất", thân người bị chém nhiều như "phạt thân cây môn dưới suối", đến cả

Trang 34

Chính trong hoàn cảnh khó khăn, gian khó, con người đã biết đoàn kết, sát cánh bên nhau, đựa vào nhau và sự hỗ trợ của thần linh - lẽ phải, để chống lại và chiến thắng kẻ thù Sức mạnh tập thể và chân lý chính là ngọn nguồn lý do khiến con người của buổi bình minh lịch sử có thể tổn tại, lớn mạnh suốt chặng đường phát triển của mình Và, chân lý trong sử thi đôi khi

cũng được hiểu một cách "linh hoạt", vì nhiều lý do mà chúng tôi sẽ trình bày

ở phần tiếp sau

Dĩ nhiên, sống giữa một thế giới hoang sơ còn những điều chưa

thể nhận thức và nhận thức đúng được từ tự nhiên nhiều bí hiểm, con người

trong các sử thi Jrai, Bahnar không phải lúc nào cũng có thể làm chủ được mình, khuất phục được thiên nhiên và các lồi thú đữ Một đơi khi, họ đã phải cúi mình trước những điều vượt quá tầm mức suy nghĩ và khả năng sức lực có

thể của mình Trong sử thi #I'Điều, nhân vật chính chết vì bị con trăn khổng

lỗ đưới đáy đầm lầy nuốt, gây một sự thương cảm lớn trong cộng đồng nhưng

ngay cả những người thân yêu nhất cũng đã chẳng thể làm gì khác được cho

sự sống của nàng, khi ma trong tư duy từ thuở xa xưa của đồng bào, hổ vô, rắn

cắn, cây đè đều đã được quy vào những cái chết bất đắc kỳ tử, nên xa lánh, được hiểu như là sự trừng phạt của thần linh Với tư cách của một "bách khoa thư", sử thi Jrai, Bahnar là sự tổng hợp các tri thúc dân gian về tất cả các lĩnh vực liên quan đến đời sống, trong đó bao chứa cả sự mê tín, kiêng cữ, sản phẩm tưởng tượng của một thời, như cách điễn đạt ngày nay

Về mặt tính chất, như đã nói, cần lưu ý thêm là trong sử thi Jrai,

Bahnar không phải cuộc chiến tranh nào là chính nghĩa Điều đó càng trở nên "khó xử" hơn, nếu vì lý do nào đấy, ta cứ phải đứng về một phe nhất định Ở dây có những trận chiến phi nghĩa mà chiến thắng và cả chân lý nữa, oái oăm thay lại thuộc về kẻ mạnh, kẻ không lương thiện Đây là một thực tế, nó phù hợp với hiện thực khách quan của thời đại ấy và chắc chấn đã có tiền lệ,

Trang 35

thoạt mới nghe qua tưởng không thể nào chấp nhận được vì sự vô lý của nó

Chẳng hạn, chỉ vì nghe nói buôn kia làng nọ giàu có hơn mình mà tổ chức di

đánh chiếm để nếu thắng thì cướp lấy người và tài sẵn; hoặc giả cũng chỉ là

biết có ai đó cũng "mạnh mẽ gan góc", mà muốn đọ gươm, thử khiên xem bên nào hơn bên nào (Đăm Blom), thấy bạn mình có hai vợ xinh đẹp, chang lý lẽ gì nhiều, lại cứ nằng nặc xin cho kỳ được một nàng (Đăm Sodang); tham chi

chiến tranh đã xảy ra suốt hằng bao nhiêu năm chỉ vì người này cho rằng cây jrang - nhãn rừng - là nhãn hoang, là của chung nên ai muốn ăn thì hái còn kẻ

khác thì lại bảo rằng đấy là cây do mình vun trồng mà có (ÖĐiØ hao jrang) Ở một góc độ khác, các cuộc chiến nhằm tranh giành người đẹp, cướp vợ, nhiều khi không được tách ra thành những sử thi riêng biệt, mà tốn

tại như những "chương, đoạn" trong một tác phẩm hoàn chỉnh, có nội dung rộng hơn Do vậy, tuỳ từng trường hợp cụ thể, nó có thể là nguyên nhân, là nội

dung của cuộc chiến hoặc có khi lại bao gồm cả hai điều đó Điểm chung của các sử thi loại này là thường kết thúc có hậu Theo đó, đám cưới giữa người bên này lấy bên kia thường được các nghệ nhân sử dụng để khép lại mỗi sử thi, cùng với âm hưởng vui tươi, rộn ràng của cổng chiêng và tiếng nói cười

tưởng chừng không dứt của con người Sau đó, sẽ không có cướp bóc, giết

chóc nữa, buôn làng lại quay trở về quỹ đạo sống bình yên của một cái ngày xưa nào đó, trước đó Cũng như nhiều sti thi Jrai, Bahnar khac, trong Dyéng Dư, hành trình gian khổ kể từ lúc sinh ra rồi bị bổ mặc trên nhà rông, đến lúc trưởng thành, lấy vợ, xây dựng buôn làng giàu đẹp là một minh hoạ cho

nhận xét đã nêu Nhưng về cơ bản, nội dung của sử thi này không chỉ thể hiện

mỗi một việc ấy Bởi, nếu chỉ xét riêng về hôn nhân không thôi, cũng đã có nhiều sự "kết hợp thắm thiết" giữa người này với người khác, nữ thần kia với nam thần nọ, kể cả những "đối tác" vốn từng thuộc các phe kình địch nhau

tưởng không bao giờ có thể đội trời chung, vì những gì đã gây cho nhau Như vậy, tình yêu và hôn nhân trong trường hợp nay chỉ là một van dé Nó có thể

Trang 36

Như đã nói, chiến tranh trong sử thi Irai, Bahnar bao hàm cả ý nghĩa về sự xung đột ở phạm vi gia đình hay nói đúng hơn xung đột trong gia

đình là nguyên nhân, là cái có dẫn đến chiến tranh ở mức độ lớn hơn gia đình Chẳng hạn, sử thi Bahnar có tiêu để Dăm Sødang được bắt đầu bằng một nguyên có khả lạ lùng, đó là việc xin bạn thân có hai vợ cho mình một người

vợ Dù không cật ruột nhưng vì hai người ở chung một nhà đã lâu, Diông

không thể tử chối đăm Sơdang bạn mình bèn cho, mà đứt khoát lại cho hai chứ không là một bia Phu hay bia Lúi Cuối cùng, sự mè nheo của kẻ xin và

người cho không thống nhất được đã khiến Diông nổi giận Cuộc chiến bắt đầu Khi ấy, mỗi bên đều phải dựa vào một nguồn sức mạnh khác thường để

tiến hành phân thắng bai Và như vậy, chiến tranh đã dược "khai hoả", như

cách nói ngày nay; nó lan nhanh tử mặt đất, xuống tận âm phủ, với các biểu hiện đa dạng, không kẻm phần quyết liệt như những gì vốn phải có của chiến tranh Lại có những cuộc chiến (giữa người và vật) liên quan đến lởi đặn của

một người già với con cháu trong gia đình, như trong "Điêu, sử thi lrai

chẳng hạn

Nói chung, sơ bộ có thể khẳng định, kiểu xung đột - chiến tranh

xảy ra ở phạm vi hẹp như gia đình đơn thuần không phù hợp với sử thi, nếu đó chỉ thực sự chỉ là những "xô xát, căng thắng" nhỏ Điều này là tất nhiên, khi

mà quy mô của sử thi đòi hỏi sự rộng lớn của không gian và thời gian - những yếu tố quan trọng để trên đó, vai trò của người anh hùng được xuất hiện và

khẳng định giữa "đám đông" da dạng Hơn nữa, sử thi sẽ không còn là nó, khi vấn để mà câu chuyện quan tâm, giải quyết chỉ là của vài, mấy người, chứ không phải là của cả một cộng đồng, tộc người

Trang 37

bình thường như bao người bình thường khác, rồi vì được tôi luyện qua thử thách, sự giúp đỡ của thần linh và nhất là sự ủng hộ của cộng đồng, họ nhanh

chóng trưởng thành, lập nên những chiến công vang dội (Đăm Blom; Dăm NoÐ, cũng có những nhân vật xuất hiện một cách không bình thưởng nếu không muốn nói là kỉ lạ, cả về ăn mặc lẫn hình thức dị thudng.v.v (Dyéng Dư) Dù như thế nào đi chăng nữa thì điểm mấu chốt là ở họ nổi bật lên ở vai

vai trò dẫn dắt, lãnh dạo, chăm lo cho cuộc sống chung của buôn làng, quê

hương

Người anh hùng, nếu không kể đến vẻ bề ngoài, thường được các nghệ nhân mô tả với tất cả tắm lỏng ngưỡng mộ và trìu mến như đã nói, họ trước hết là những người có tài năng và sức mạnh, đặc biệt là lòng dũng cảm Trong chiến đấu và lao động, những người như vậy luôn ở vị trí dẫn đầu, đứng mũi chịu sào, họ sẵn sàng lãnh nhận những nhiệm vụ khó khăn, gian khổ nhất về phía mình, để mưu cầu sự ấm no, hạnh phúc cho cộng đồng Ở các sử thi

Dio’ hao jrang; Bia Ding Nor; Bia Brau; Dim Noi v.v., những nhân vật chính trong đó vừa là rường cột của tác phẩm, vừa là những người quyết định số phận của kẻ khác - cả ở phía của họ và ở phe đối lập Năm anh em trai tuy còn nhỏ tuổi nhưng gan góc, giỏi giang dưới sự chỉ huy mưu trí của chàng Noi (nhân vật từng được một nhà nghiên cứu mệnh danh là "Phù Đổng" khi tác phim Dam Nơi mới ra đời) gan da, rời bỏ gia đình lên đường tìm và diệt ác quỷ Drang Hạ - Drang Hơm, mang lại cuộc sống bình yên cho mọi người;

chàng Di và những người con trai, con gái khác cùng nhau đoàn kết đánh

thắng hai anh em bok Kiek gian hủng cứu nguy cho cộng đồng, xây dựng buôn làng giàu có, đều là những hình ảnh cao thượng và tuyệt đẹp, là hình ảnh người anh hùng lý tưởng mà từng nhân dân ước mơ, xây dựng

Người anh hùng trong một số sử thi Jrai, Bahnar ở Gia Lai đã có

dáng vẻ của các "ông chủ", có nhiều tài sản, lắm tay chân, nô lệ (các từ địch,

Trang 38

vậy), là bằng chứng phản ánh mức phát triển của một giai đoạn lịch sử nhất

định Tuy vậy, khái niệm "bóc lột, đàn áp" dường như chưa xuất hiện một cách róng riết ở đây Quan hệ bình đẳng, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau vẫn bao trùm lên toàn bộ xã hội, tổn tại như là một nguyên tắc ủng xử (Đăm Blom, Diơ hao jrang) Điều này giúp cho tính cộng đồng trong sử thi được

thể hiện một cách rõ nét và, hẳn đấy cũng là sợi dây kết liên con người lại với

nhau tử thuở xa xưa để tổn tại Cùng với người anh hùng, trong sử thi còn có

cả một tẳng lớp đông đảo các nhân vật bình thường - nhân dân Ở những con

người này, nét tính cách quan trọng nhất là lòng trung thành, xả thân vì việc

chung Do vậy, dù trong hoàn cảnh nào, họ vẫn nhất mực tuân theo sự chỉ đạo

của người đứng đầu, đủ có khi phải hy sinh cả tính mạng mình Quả đúng là hình ảnh những đoàn người dài dằng đặc, gươm đao sáng loá trong tay vừa đi

vừa hò hét vang động cả núi rừng, hăng hái theo bước chân của người thủ lĩnh

tài ba, huôn hết sức gần gũi với tất cả những ai đã một lần tiếp xúc với thế giới sử thi (Azâu So Hle, Kơne Goyeng; Diơ hao jrang; Dyông Du, Dăm Blom,

H'Điêu

Trong cái thế giới sử thi ấy, dĩ nhiên không phải là không có những con người hèn yếu, kém cỏi

Như vậy, một cách chung nhất có thể thấy các nhân vật trong sử thi Irai, Bahnar, dù là người hay thần linh, bình thường hay tài giỏi, xấu hay đẹp tất cả vẫn thường sống thành tửng cộng đồng và mỗi tập hợp như vậy đều có những người có đủ khả năng đứng ra đấm trách Có lẽ hình bóng của điều này còn đọng lại trong một thực tế: cho đến tận ngày nay, khi ở mỗi làng

bn, ngồi những "dũng sĩ" - người có tài năng, đức độ, công lao - vẫn còn những người có uy tín cao, họ là "người đầu làng" (chữ dùng của PGS

Nguyễn Đức Từ Chỉ) hay già làng như ngày nay, chúng ta quen gọi

Trang 39

G phan trén, bước đầu, chúng tôi đã mạnh dạn nêu ra mấy nhận xét nhỏ về một môi trưởng rộng lớn, về vấn đề chiến tranh cũng như vai trò

của người anh hùng trong sit thi Jrai, Bahnar Theo dd, cùng với tất cả những gì xây ra, sử thi Gia Lai còn là bài ca lớn về lao động, dựng xây buôn làng Có

thể khẳng định rằng, không có một sử thi nào không nhắc đến làng buôn với mái nha rong, công việc, lúa bắp, với ruộng rẫy, khe suối, rừng cây Dù là trong chiến tranh hay lao động, hình ảnh quê hương luôn gắn bó với cuộc đời các nhân vật, là một phần không thể thiếu, gdp phan tạo nên sức mạnh, lòng dũng cảm, sự dẻo đai cho họ Người bình thường tha thiết yêu buôn làng đã đảnh, ngay đến như nhân vật con trời như nhân vật chính trong Dyông Dư xa

"làng trời" chưa bao lâu mà đã thấy nhớ nhung, nên mặc cho trần thế vui là vậy, chàng vẫn không thể quên được làng mình Yêu quê hương, họ gắn bó và

luôn tìm thấy vẻ đẹp quyến rũ, hấp dẫn của nơi mình sinh sống Có khi quê

hương nơi âm phủ (Bia Brâu; Dăm Sơdang ) với vô số những cảnh vật

"sớm ghiếc" đến độ không thể nói là có gì tốt đẹp đi chăng nữa đối với người

thưởng trần, thì dưới con mắt nhiều nhân vật - hồn ma, vẫn chẳng nơi nào có

thể so sánh với buôn làng của họ được Thương yêu và quyến luyến, đi xa "tận

cuối đất cùng trời" rồi họ cũng lần mò về với quê hương mình Chính vì vậy, mỗi khi làng quê "lâm nguy" bởi ngoại xâm là lúc mỗi thành viên trong cộng

đồng thể hiện rõ nhất tắm lòng của mình Họ chiến đấu bằng tất cả sức lực của

mình để bảo vệ buôn làng, rổi sau đó, dẫu thắng thua thế nào, trước nhất cũng

sẽ là bất tay ngay vào việc sửa chữa, dựng xây buôn làng mới Các sử thi Atéu So Hle, Kone Goseng; Dim Blom; Bia Ding Nor; Dio hao jrang đều

thể hiện rất rõ điều nay

Trong sử thi, có biết bao người Jrai, Bahnar lao động khéo tay, tài giỏi Họ làm việc không biết mệt mỏi, tạo nên những thành quả thật lớn lao

Dyông Du va Du Jrai (Dyéng Du) khai phat dat dai, trồng tỉa ở một cái rẫy rộng dài đến độ con chin yăk yai prai kong khoẻ mạnh nhường ấy mà mới chỉ

Trang 40

Bia Ding Nor; Atéu So Hle, Kone Goseng; Dam Blom cũng vậy, hình ảnh bắp, lúa bởi bời tốt, khoai, chuối mơn món tươi là điều thường gặp Có nhiều

"đỗ ăn, thức uống", đởi sống thanh bình, là cơ sở cho những buổi lễ tạ ơn thần

linh, tổ chức những cuộc vui chơi múa hát, biểu diễn cổng chiêng, đánh trống,

những tháng ngày uống rượu, "đi đây đi đó", kéo dài "tưởng không bao giỏ dứt" Con người với sức mạnh của mình đã khai phá thiên nhiên, làm nên tất ca Day cũng chính là ước mơ về một cuộc sống ấm no, sung túc của đồng bảo

xưa được phản ánh trong sử thi

Xây dựng, bảo vệ buôn làng giàu đẹp trong sử thi Jrai, Bahnar luôn được xem là một nhiệm vụ quan trọng, không chỉ đối với người thủ lĩnh mà còn đối với tất cả các thành viên của cộng đồng Sống chết với làng buôn, mỗi người tự hào về quê hương của mình và cố gắng tìm cách làm cho nơi cư trú ấy càng ngày càng trở nên hùng mạnh Không hiếm cảnh hàng trăm, hàng ngàn người tham gia một cuộc chiến trong sử thi, lại cũng càng không thiếu

cảnh cả buôn làng làm nương rẫy, bắt cả hay náo nức lên rửng chặt cây, cắt

tranh về làm nhà rông - biểu tượng, sức mạnh của làng Ở một chừng mực nhất định, nói chiến tranh là cảm hứng chủ đạo của sử thi cũng đồng nghĩa với việc, khẳng định lao động là một bài ca lớn trong đó Bởi, nếu "bà đỡ" chiến

tranh là động lực, là phương tiện mở rộng quy mô và tính chất của một cộng

đồng, tiến tới sự thống nhất ở cấp độ cao theo chiền hướng tiến bộ hơn thì rõ ràng, lao động là điều kiện cần và đủ cho cả trước và sau mỗi cuộc chiến như vậy Bài ca ấy vui buồn, đậm nhạt khác nhau song điểm chung nhất mà nó hướng tới vẫn là một sự xây dựng cần thiết cho quá trình phát triển của lịch sử

- xã hội Jrai, Bahnar

Xin được nhắc lại, dưới day chỉ là những suy nghĩ bước dầu của chúng tôi, được đưa ra dựa trên việc tìm hiểu các sử thi đã và đang tén tai ở

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w