1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huy động các nguồn lực từ cộng đồng cho các hoạt động ở trường tiểu học

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 129,37 KB

Nội dung

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO , TRUÔNG CÁN Bộ QN LÝ GIAO DỊIC THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH Illi I I ẠN( l OI KHÓA LÓP BÓI 1)1 ÕNG CÁN Bộ QIAN LÝ TRIỊNG MAM NON, PHO THƠNG LĨNG HÒ KHOA 2017-201H HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỤ C TÙ’CỘNG DONG cíio CÁC HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC Ỏ TRƯỜNG TIÊU HỌC LONG AN B, XÃ LỎNG AN, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG N ĂM HỌC 2018-2019 Học viên: Đinh Trần Kim Ngân Don vị cơng túc: Trirịng Tiếu học Long An B, \à Long An, huyện Long Hơ, tính Vĩnh Long Long Hô - Tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang - LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI ỉ ì Lý pháp lý Ị.2 Lý lý luận Ị Lý thực tiễn - TÌNH HÌNH THỤC TÉ VÈ CƠNG TÁC HUY ĐỘNG CÁC NGN LỤC TÙ CỘNG ĐỒNG CHO CÁC HOẠT ĐỌNG ♦♦«« GIÁO DỤC Ớ TRƯỜNG TIED HỌC LONG AN B 2.1 Khái quát vê trường tiêu học Long An B 2.2 Thực trạng công tác huy động nguỏn lực từ cộng đông cho hoạt động giáo dục trường tiêu học Long An B năm học 2017-2018 2.3 Điêm mạnh, diêm vẻu, hội thách thức II 2.4 Kinh nghiệm thực tế công tác huy dộng nguỏn lực từ cộng đồng cho hoạt động giáo dục trường tiêu học Long An B năm học 20 ì 7-20 ỉ8 14 - KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỤC HIẸN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN Lực TƯ CỌNG ĐỊNG CHO CÁC HOẠT ĐỌNG GIÁO DỤC Õ TRNG TIẼU HỌC LONG AN B NÁM HỌC 20182019 17 - KÉT LUẠN VÀ KIÉN NGHỊ 4.1 Kết luận 22 4.2 Kiên nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 22 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT TRONG TIỀU LUẬN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên CB-GV-NV Cán - Giáo viên - Nhân viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh MTQ Mạnh thường quân CMHS Cha mẹ HS PHHS Phụ huynh học sinh XHHGD Xã hội hóa giáo dục Huy động nguồn lực từ cộng đồng HĐCNLTCĐCCHĐGD cho hoạt động giáo dục Lý chọn đề tài 1.1 Lý đo pháp lý Xã hội hoá giáo dục (XHHGD) hay Huy động nguồn lực từ cộng đồng cho hoạt động giáo dục (HĐCNLTCĐCCHĐGD) việc tăng cường tính xã hội giáo dục, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển xã hội, huy động tiềm lực xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện, làm nên sức mạnh nội sinh dân tộc, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Văn kiện Hội nghị ỉần hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: “ Xã hội hóa cóng tác giáo dục huy động toàn xã hội làm giáo dục động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước" Đảng coi XHHGD giải pháp chiến lược đưa giáo dục đào tạo lên tàm cao Đây động lực giúp công tác XHHGD ngày phát triển rộng khắp, trở thành nghiệp toàn xã hội, ngày chứng minh XHHGD giải pháp thực hiệu nghiệp giáo dục đào tạo Nghị TW Khóa VII, Nghị TW Khóa VIII Luật Giáo dục 2010 xác định nội hàm khái niệm Xã hội hóa giáo dục là: “ Phương thức giáo dục việc huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng giáo dục quản lỷ Nhà nước” Đe thể quản lý Nhà nước thực chủ trương xã hội hóa, năm 1997 Chính phủ Nghị 90/CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hỏa sau Nghị định sổ 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa đổi với hoạt động ữong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao, ngày 18 tháng nãm 2005 Chính phủ tiếp tục Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao, nghị định số 69/2008/ NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phù Chính sách khuyển khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tể, thể thao Quyết định số 04/2000/ QĐ-BGD&ĐT ngày 1-3-2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều 16 quy định: “Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với quan chỉnh quyền sở để phối hợp giải cơng việc có liên quan đế cơng tác giáo dục nhà trường chăm lo quyền lợi hôc tập cho người học” Điều 12 Luật Giáo dục 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) ghi rõ: “Phát triển giảo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dán Mọi tổ chức giáo dục công dần cỏ trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phổi hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn” Điều 93 Luật Giáo dục quy định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội thực mục tiêu giáo dục” Điều lệ Trường Tiểu học Điều 50, Khoản 1: “Nhà trường phối hợp với quyền đồn thể địa phương huy động nguồn lực góp phần xây dựng sở vật chất chăm lo cho nghiệp giảo dục” Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 Bộ giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Khoản 1, Điều Điều có quy đỊnh:“À7ũệw vụ cha mẹ học sinh phổi hợp với giảo viên chủ nhiệm lớp xây dựng tổ chức triển khai thực kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục theo nội dung thổng họp cha mẹ học sinh đầu năm học; phổi hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường” 1.2 Lý lý luận Việc quan tâm đầu tư, huy động nguồn lực điều kiện cho phát triển giáo dục sách lược lâu dài nhiều quốc gia thể giới Mặc dù chất giáo dục nước có khác cho thấy HĐCNLTCĐCCHĐGD cách làm phổ biến, kể nước có cơng nghiệp đại - kinh tể phát triển cao Có thể định nghĩa XHHGD là: “ Huy động toàn xã hội làm giảo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xầy dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước ” Nội dung XHHGD thực chất nội dung việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục Các lực lượng xã hội tham gia vào nhiều nội dung vả lĩnh vực khác công tác giáo dục Huy động nguồn lực cho giáo dục phạm vi rộng Không nên tập trung mặt nhân lực, vật lực hay tài lực mà xem nhẹ mặt khác để tất cà người tùy khả mình, ai thực XHHGD Nguồn lực trường tiểu học tập hợp yếu tố mà trường sử dụng để thực mục tiêu bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài chính, nguồn lực vật chất nguồn lực thơng tin Trong đó, nhân lực nhân tố chủ đạo có vai trị định việc nâng cao chất lượng giáo dục, thành tố khác điều kiện hỗ trợ thiếu tạo cho trình giáo dục đạt chất lượng - hiệu Huy động nguồn lực cần đàm bảo nguyên tắc sau: Tuân thủ pháp luật thông lệ xã hội (văn pháp luật hành); phát huy tập trung dân chủ (Họp toàn thể cha mẹ học sinh lấy ý kiến); kết hợp hài hịa lợi ích (tập thể, cá nhân, tại, tương lai); Hiệu lực thi hành phải đôi với hiệu tiết kiệm; Tổng kết đánh giá hồn thiện khơng ngừng Kinh nghiệm thực HĐCNLTCĐCCHĐGD nhiều năm qua nước cho thấy lơi lực lượng xã hội sau địa phương tham gia XHHGD: - Các quan Đảng Nhà nước - Các Ban ngành thuộc quan, to chức Nhà nước - Mặt trận Tổ quốc đoàn thể - Các tổ chức Đoàn niên - Hội liên hiệp phụ nữ - Hội cựu chiến binh - Các Hội quần chúng - to chức xã hội - Các tổ chức kinh tế, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, - Các sở, tổ chức giáo dục - Gia đình, tộc họ - Các cá nhân nước - Các tổ chức quốc tế - Toàn thể cộng đồng Căn theo Điều 29 Điều lệ trường tiểu học (2015) hoạt động giáo dục trường tiểu học bao gồm: Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động dạy học môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm nhằm hình thành, phát triển lực phẩm chất, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục trải nghiêm bao gồm sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác Có thể nói xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với lực lượng giáo dục có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Nghiên cứu lý luận kỹ phối hợp nhà trường với cộng đồng trường tiểu học Long An B có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới 1.3 Lý thực tiễn Trở lại với Trường tiểu học Long An B, trường nhỏ vùng nơng thơn cịn thiếu thốn nhiều thứ việc thực tốt cơng tác HĐCNLTCĐCCHĐGD đóng vai trị vô quan trọng cấp thiết Công tác phối hợp nhà trường cộng đồng trọng quan tâm Tuy nhiên, hình thức tổ chức nội dung hoạt động chưa phong phú, số kế hoạch chưa thực khả thi Xuất phát từ lý chọn đề tài: Huy động nguồn lực từ cộng đồng cho hoại động giáo đục Trường tiểu học Long An B" để làm đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác đơn vị góp phẩn đưa ngơi trường ngày thêm phát triển Tình hình thực tế cơng tác huy động nguồn lực từ cộng đồng cho hoạt động giáo dục tnrờng tiểu học Long An B 2.1 Khái quát trường tiểu học Long An B Iffi Côc coc Bản đồ Xã Long An, Huyện Long Hố, Vĩnh Long Bin® - iT-cri CỊiiirỉ.n d'F

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999); Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức và hành động; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức và hành động
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002); Chiến lược phát triển giáo dục trong thể kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia; Nxb CTQG; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáodục trong thể kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia
Nhà XB: Nxb CTQG; Hà Nội
7. Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2012); Thông tư sể 29/20Ỉ2/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sể 29/20Ỉ2/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Quy định vềtài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
14. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về: “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề:
15. Võ Tấn Quang (chủ biên) (2001); Xã hổi hỏa giáo dục', Nxb ĐHQG Hà Nội; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hổi hỏa giáo dục'
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội; Hà Nội
16. Bùi Gia Thịnh, Võ Tẩn Quang, Nguyễn Thanh Bình (1999); Xã hội hóa công tác giáo dục: Nhận thức và hành động; Viện khoa học giáo dục; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa công tác giáo dục: Nhậnthức và hành động
17. Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 29/Ỉ999/CT TTg về việc phát huy vai trò của Hội khuyến học2 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 29/Ỉ999/CT TTg về việc phát huy vai trò của Hội khuyến học
18. Thủ tướng Chính phủ; Chiến lược phát triển giảo dục 2011-2020 theo Quyết định số 711 ngày 13/6/2012 cùa TTCP Nguyễn Tấn Dũng ký Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giảo dục 2011-2020
20. Trường tiểu học Long An B (2017); Kế hoạch thực hiện công tác XHHGD năm học 2017 — 2018, Vĩnh Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thực hiện công tác XHHGD năm học 2017 —2018
21. Trường tiểu học Long An B (2017); Kê hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 — 2018, Vĩnh Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kê hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 —2018
22. Trường tiểu học Long An B (2018); Báo cáo tông kết công tác XHHGD năm học 2017 - 2018, Vĩnh Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tông kết công tác XHHGD năm học 2017 - 2018
23. Trường tiểu học Long An B (2018); Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, Vĩnh Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018
24. Trường tiểu học Long An B (2018); Phương hướng nhiệm vụ năm học 2018 — 2019, Vĩnh Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng nhiệm vụ năm học 2018 —2019
25. Thù tướng Chính phủ; Quyết định phê duyệt Đề án: “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012- 2020” theo Quyết định số 89/2013/QĐ-TTg do Nguyễn Thiện Nhân ký Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020
1. Ban Khoa Giáo Trung ương (2000); Tổng nhật tình hình nghiên cứu về xã hội hóa giảo dục Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo; Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh kèm theo Thông tư sổ 55/201ỉ/TT-BGDĐT ngày 22 thảng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giảo dục và Đào tạo Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo; Điều lệ trường tiểu học kèm theo Thông tư sổ 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyểt định số 04/2000/QĐ-BGDĐT ngày 01 thảng 3 năm 2000 về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2016); Văn kiện Hội nghị lần thứ tư khóa XII Khác
9. Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) (1997); Xã hội hóa công tác giáo dục; BXB GD; Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w