1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính biểu cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thạch lam

83 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÙI THỊ YẾN TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: BÙI THỊ YẾN (Khóa 2012- 2016) Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tính biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam thực hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 04/ 2016 Sinh viên Bùi Thị Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo, LỜI CẢM ƠN giảng viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình dạy tơi năm học qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Bùi Trọng Ngỗn, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng cảm ơn quan tâm thầy cô giáo, giảng viên khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Đà Nẵng bạn bè, người thân tạo điều kiện tốt giúp đỡ hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài này, khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để để tài hoàn thiện Trân trọng! Bùi Thị Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Quan niệm tính biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật 10 1.1.2.1 Nghĩa biểu thái từ 10 1.1.2.2 Sắc thái biểu cảm đơn vị từ vựng 11 1.1.2.3 Các yếu tố tình thái phát ngôn 12 1.1.2.3 Định ngữ nghệ thuật 23 1.2 Giới thiệu chung Thạch Lam sáng tác Thạch Lam 24 1.2.1 Thạch Lam (1910 - 1942) 24 1.2.2 Các sáng tác Thạch Lam 25 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VỀ TÍNH BIỂU CẢM TRONG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM 26 2.1 Khảo sát việc lựa chọn đơn vị từ vựng giàu sắc thái biểu cảm câu văn Thạch Lam 27 2.2 Khảo sát yếu tố tình thái câu văn Thạch Lam 32 2.2.1 Động từ tình thái 32 2.2.2 Tình thái ngữ 37 2.2.3 Phó từ 39 2.2.4 Kiểu câu tỉnh lược 45 2.3 Khảo sát định ngữ nghệ thuật câu văn Thạch Lam 47 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ BIỂU CẢM ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THẠCH LAM ………………… … …….56 3.1 Vai trò yếu tố biểu cảm nội dung phản ánh tác phẩm Thạch Lam 51 3.1.1 Phát lưu ảnh tâm hồn người qua phận đời 51 3.1.2 Thiên nhiên điệu hồn sâu lắng Thạch Lam 57 3.2 Tầm tác động yếu tố biểu cảm nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ nhân vật 59 3.2.1 Kiểu nhân vật nghiêng đời sống tâm hồn 59 3.2.2 Cá tính hóa nhân vật ngơn ngữ 62 3.3 Vai trò yếu tố biểu cảm phong cách ngôn ngữ Thạch Lam………………………………………………………………………… 64 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam thẫm đẫm màu sắc lãng mạn 65 3.3.2 Tinh tế vào chiều sâu ngoại vật tâm hồn người 67 3.3.3 Giàu tình cảm, thiết tha với nhân 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Động từ tình thái 36 Bảng 2.2: Tình thái ngữ 39 Bảng 2.3: Phó từ 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thạch Lam xem bút truyện ngắn đặc sắc, văn phong sáng tinh tế với tác phẩm giàu tính nhân văn tâm hồn nhạy cảm Những sáng tác ông để lại dấu ấn sâu sắc kho tàng văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 Cùng với hành trình tìm đẹp đời văn chương, ông tạo dựng cho “cốt cách” Thạch Lam giàu cảm thông sẻ chia với kiếp người nhỏ bé xã hội Đến với Thạch Lam, tác phẩm văn xuôi xem “mẫu mực đẹp” ngơn ngữ chìa khóa để người đọc mở tung cánh cửa nghệ thuật, đón nhận tầng vỉa cảm xúc tư tưởng nhân văn tác giả Thế nên “Cái đẹp ngôn ngữ Thạch Lam đẹp thứ ngôn ngữ vừa cho ta nhìn vừa cho ta cảm” [1, tr.33] Ngôn ngữ thứ ngôn ngữ dịu nhẹ làm người đọc ngây ngất Nó khơng tác động trực tiếp mà từ từ thấm sâu vào tâm hồn người, mang lại cảm giác dịu vào sâu thấy đắng, thấy đau Đồng thời, dai dẳng bám riết lấy tâm hồn, cảm xúc người đọc mảnh đời bất hạnh, kiếp người mỏng manh Vì giới nghệ thuật giàu giá trị có khơng đề tài nghiên cứu văn xuôi ông Nhưng người ta chạm tới tính biểu cảm ngôn ngữ có chạm tới chưa đạt tới độ chín Việc nghiên cứu tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật Thạch Lam đề tài mẻ có ý nghĩa thực Nó giúp người hiểu rõ phong cách văn xuôi Thạch Lam, đặc sắc ngôn ngữ mà ông sử dụng để chuyên tải nội dung tới người đọc Đặc biệt, sinh viên sư phạm ngữ văn việc tiếp cận tác phẩm góc độ ngôn ngữ điều cần thiết cho việc cảm thụ giảng dạy văn chương Và tác phẩm Thạch Lam tác phẩm đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường, góp phần bồi dưỡng tâm hồn em học sinh em yêu thích Cho nên, việc nghiên cứu đề tài cung cấp cho nhiều tri thức kỹ thiết thực cho việc dạy văn sau Xuất phát từ lý trên, lựa chọn làm đề tài: “Tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật Thạch Lam” Lịch sử vấn đề Khi miêu tả ngôn ngữ nghệ thuật, nhà nghiên cứu, phê bình ln ln đề cập tính truyền cảm đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tuy nhiên, người ta thường phân tích khả tác động tính truyền cảm này, mà phân tích phương tiện ngơn ngữ tính truyền cảm Trong Phong cách học Tiếng Việt Đinh Trọng Lạc, ông dành chương lớn để nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nhưng tác giả chủ yếu nghiên cứu chức năng, tác động nó: “Chức thẩm mĩ ngơn ngữ văn nghệ thuật thể chỗ tín hiệu ngơn ngữ (tức đặc trưng nghĩa đặc trưng âm thanh) trở thành yếu tố tạo thành hình tượng Muốn thực chức thẩm mĩ, ngơn ngữ nghệ thuật phải có đặc trưng chung, tính cấu trúc, tính hình tượng, tính cá thể hóa, tính cụ thể hóa.” (21, tr.128) Ta thấy, nội dung ngôn ngữ nghệ thuật đó, tính truyền cảm chưa nhắc tới Cù Đình Tú lại có đánh giá ngôn ngữ nghệ thuật sau: “Ngôn ngữ nghệ thuật loại hình phái sinh ngữ, có đặc trưng gần gũi với ngữ Tuy nhiên không nên quên đối lập mặt chức năng: chức thông báo- thẩm mĩ quy định đặc trưng phong cách này.” ( 34, tr.64) Khi nói đến tính truyền cảm, Cù Đình Tú khẳng định sức truyền cảm ngôn ngữ nghệ thuật sâu sắc mạnh mẽ “Nó gợi lên kỷ niệm lắng sâu, hi vọng chưa tới, tất cựa thức dậy bay tỏa khắp nơi tạo thành giới riêng người đọc” Tuy nhiên, để chứng minh cho tính biểu cảm đó, Cù Đình Tú lại khơng nhắc tới phương tiện ngơn ngữ Vì vậy, ta thấy sức truyền cảm ngôn ngữ văn chương vơ tận Nhưng tìm hiểu, nghiên cứu cặn kẽ phương tiện ngôn ngữ dùng để tạo sức mạnh vơ Và giới nghệ thuật đa hương, đa sắc đa cảm,… Thạch Lam nhà văn tài Mặc dù cầm bút sáng tác theo tuyên ngôn Tự lực văn đồn ơng lặng lẽ tìm cho lối riêng Cho nên lúc đó, văn chương Thạch Lam khơng quan tâm khơng đáp ứng nhu cầu thị hiếu người đọc Cho đến sau nghịch lý, người ta phát vẻ đẹp vĩnh sáng tác Thạch Lam Bắt đầu ấy, nghiệp văn chương ông thu hút đông đảo người nghiên cứu Chúng ta điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Thứ tài liệu nghiên cứu nội dung tượng Thạch Lam Cụ thể: Tình hình chung văn học lãng mạn 1932-1945, Tự lực văn đoàn Phan Cự Đệ; Thạch Lam (1910-1942) Hà Văn Đức,… Trong lời tựa tập truyện ngắn Gió đầu mùa xuất (NXB Đời Nay, Hà Nội, 1937), Khái Hưng nhận xét “Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, rùng rợn tâm hồn thành thực” [19, tr.277] Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có nhận xét tinh tế văn chương Thạch Lam: “có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chuyên tả tỉ mỉ 62 lặng lẽ mà truyền cảm Qua đó, người đọc vui, buồn với cảm xúc nhân vật 3.2.2 Cá tính hóa nhân vật ngơn ngữ Ngơn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Và yếu tố biểu cảm đóng vai trị quan trọng thể thái độ, cảm xúc nhân vật Những lời đối thoại nhân vật truyện Thạch Lam không nhiều, chủ yếu tác giả tự kể theo mạch cảm xúc để nhân vật tự kể mình, kể khoảnh khắc ngắn ngủi mà đắt giá đầy sức ám ảnh Trong ngôn ngữ nhân vật, Thạch Lam tập trung xây dựng hình tượng người tiểu tư sản, hình tượng người dân nghèo, hình tượng người phụ nữ,… Ngôn ngữ nhân vật văn xuôi Thạch Lam đa dạng phong phú với kết hợp đa dạng yếu tố biểu cảm Từ bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật Cụ thể, Một giận ngôn ngữ nhân vật sử dụng cách linh hoạt với yếu tố giàu giá trị biểu cảm Khi nhân vật Thanh đối thoại với người phu xe, ta thấy gắt gỏng, khó chịu, cịn người phu xe nhún nhường từ tốn: “Sự tồi tàn xe làm cho ghét nữa: - Xe khổ mà anh lại đòi cao giá - Xe mà thầy chê cịn nữa! […] Sau cùng, giận quá, dậm mạnh chân xuống sàn xe gắt: - Thôi, câm họng đi, đừng lải nhải nữa.” Hai nhân vật sử dụng hai trường nghĩa biểu cảm ngôn ngữ khác nhau, đặc biệt nhân vật Thanh mang ngôn ngữ tiêu cực, ghét bỏ người đối thoại Có thể lý giải điều hai nhân vật thuộc hai địa vị khác đặt tình giận chế ngự anh Thanh Còn đoạn hội thoại khác nói đến nhân vật người cảnh sát Tây, ta sử dụng loạt ngôn ngữ mang sắc thái tiêu cực, khinh ghét, đắc ý: 63 - “Mày chết nhé! Mày bị phạt!” Hay: -“Allez! Đi bóp!” Ta thấy ngơn ngữ nhân vật đây, ẩn chứa đa dạng sắc thái biểu cảm Ngồi khinh ghét, cịn diễn tả thường xuyên, lặp lại hành xử tên cảnh sát Dường người cảnh sát qua quen thuộc với việc bắt người, coi niềm vui nguồn sống Để người đọc từ từ cảm nhận xót thương cho người phu xe Trong Hai đứa trẻ diễn tả lại đoạn hội thoại đầy yêu thương hai chị em Liên: - “Tàu đến chị đánh thức em dậy với - Ừ, em ngủ đi.” Trong hội thoại trên, sử dụng phó từ từ tình thái từ cuối câu thể quan tâm, yêu thương thấu hiểu Qua người đọc có thái độ trân trọng, nâng niu tình cảm hai chị em Đồng thời qua lời kể chân thực nhân vật, cảm xúc tâm trạng miêu tả cụ thể đến chi tiết Một nét tâm trạng thôi, mà nhân vật diễn tả cụ thể nhiều từ ngữ khác Là giận chi tiết nét tâm trạng: “khó chịu”, “gắt gỏng”, “tức”, “ghét”,…hay hối hận dần thấm thía vào cõi lịng: “chán nán”, “bực tức”, “khốn nạn”, “nhỏ nhen đáng bỉ”, “buồn rầu”, “đau đớn”,…(Một giận) Đó tất ngơn ngữ diễn đạt nhân vật mà Thạch Lam muốn khơi hết, nói hết để người đọc cảm nhận Chưa bao giờ, tác phẩm nào, ta thấy ngôn ngữ biểu cảm sử dụng đa dạng sâu sắc Và chưa bao giờ, tâm trạng cảm xúc nhân vật thực cụ thể hóa đến tận vậy: “đau” phải “đau đớn”, “đau khổ”…, “nghèo” phải “nghèo khốn”, “khổ sở”,… Những từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm kết hợp với yếu tố tình thái để thể tình cảnh, tâm trạng ước mơ 64 nhân vật Tuy nhiên, nhân vật văn xuôi Thạch Lam chủ yếu nhân vật lặng lẽ sống, lặng lẽ chịu đựng nếm trải khó khăn, hối lỗi hay chiêm nghiệm Họ đơn giản người nông dân chất, người tiểu tư sản bình thường, đứa trẻ ngây thơ, người phụ nữ hi sinh cam chịu,…Họ bình thường nội tâm họ dội, đặc biệt Họ biết tự nhận thức, tự ý thức lại thân để hướng tới đẹp, thiện sống, dù có cảm dỗ, ích kỷ thân xuất bất ngờ khống chế hành động nhân vật Đó anh Thanh (Một giận), Tân (Đứa đầu lòng), Thành (Sợi tóc),… Họ sống khổ cực, cam chịu, hi sinh người khác Tâm (Cơ hàng xén), mẹ Lê (Nhà mẹ Lê),… Và tính biểu cảm ngôn ngữ nhân vật lột tả thành cơng sắc thái cảm xúc, tâm trạng Qua đó, ta thấy yếu tố biểu cảm ln hồn, cốt yếu ngôn ngữ nhân vật Sự có mặt yếu tố biểu cảm khiến diễn ngơn trở nên có ý nghĩa thể thành công dụng ý tác giả 3.3 Vai trò yếu tố biểu cảm phong cách ngơn ngữ Thạch Lam Nhìn từ chất, phong cách nhà văn Macxen Pruxt quan niệm: “Đối với nhà văn, nhà họa sĩ, phong cách vấn đề kĩ thuật mà vấn đề nhìn Đó khám phá mà người ta làm cách cố ý trực tiếp, khám phá chất, có cách cảm nhận giới, cách cảm nhận không nghệ thuật mang lại khơng biết đến” [28, tr.135] Nói vậy, nghĩa nhấn mạnh khẳng định cảm nhận hay tính biểu cảm phong cách sáng tác nhà văn, đặc biệt phong cách ngơn ngữ người nghệ sĩ khơng thể nói khơng có ngơn ngữ Và với tơn Tự lực văn đồn: “Dùng lối văn giản dị, dễ hiểu, chữ Nho, lối văn thật có tính cách 65 An Nam”, Thạch Lam người thể sống động linh hoạt tơn Cho đến bây giờ, mắt của độc giả “Câu văn ông dù viết cách nửa kỷ mà thấy câu văn hôm nay” [1, tr.31] 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam thẫm đẫm màu sắc lãng mạn Là thành viên Tự lực văn đoàn nên văn chương Thạch Lam chịu ảnh hưởng trường phái lãng mạn Song nằm dòng chảy đó, Thạch Lam mang phong cách riêng, độc đáo với lôi kỳ diệu ngôn ngữ Nó nhẹ nhàng, hấp dẫn ám ảnh người Ta thấy thực văn xuôi Thạch Lam thực tái theo cảm xúc chủ quan người Đó khung cảnh thiên nhiên êm đềm, đẹp đẽ: “Chiều Chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” hay “Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát” (Hai đứa trẻ) Ta thấy khơng gian trữ tình, dịu êm đến lạ Bởi buổi chiều người ta thường tất bật, vội vã trở nhà sau ngày làm việc vất vả Nhưng văn Thạch Lam chiều nhẹ nhàng tới, êm ả, thư thái lúc người nghỉ ngơi cảm nhận chuyển đổi tinh tế từ ngày qua đêm Và đêm mùa hạ văn xuôi Thạch Lam “đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát” (Hai đứa trẻ) trái với đêm mùa hạ oi khó chịu thực tế Có lẽ Thạch Lam thi vị hóa thiên nhiên để trở nên có hồn gợi cảm qua lăng kính chủ quan Trong “Dưới bóng hồng lan”, ta cảm nhận thứ ngôn ngữ thật đẹp thật trau chuốt “Chàng thấy mát hẳn người; đường gạch bát tràng rêu phủ, vòng ánh sáng lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tươi non phảng phất khơng khí Thanh rút khăn lau mồ trán- bên ngồi trời nắng gắt - thong thả bên 66 tường hoa thấp chạy thẳng đến nhà Yên tĩnh quá, không tiếng động nhỏ vườn, tựa ồn ngưng lại bực cửa” Hiện thực dù có khắt khe, có “ồn ào” “nắng gắt” sáng tác; Thạch Lam lựa chọn nhấn mạnh cảm giác dịu nhẹ, Thiên nhiên văn xi Thạch Lam lên đầy lãng mạn qua cảm xúc tâm hồn đa cảm tác giả Nhưng có lẽ cảm xúc yêu thương, nâng niu vẻ đẹp tinh tế, có sống cảm hứng chủ đạo văn chương ông Dường người nghệ sĩ tài hoa ấy, nhìn đâu thấy đẹp thấy yêu sống quanh Màu sắc lãng mạn văn xi Thạch Lam tiếng nói, tảng cho tâm hồn đầy cảm xúc người Cuộc sống người phong phú đa dạng với khoảnh khắc riêng Đó thống vui, thống buồn, thống hối hận, thống hồi niệm…về một nơi Nhưng cảm xúc riêng tư lẩn khuất tâm hồn người Có thể góc nhỏ u thương gìn giữ, trân trọng góc nhỏ nỗi đau để nhắc nhở lỗi lầm Nhưng dù nói thầm kín bí ẩn Chỉ đến xuất văn xuôi Thạch Lam lung linh gợi cảm theo cách riêng Nhân vật Thạch Lam mang nỗi buồn, u hoài, day dứt,…nhưng nỗi buồn nỗi buồn đẹp để hướng tới cao tâm hồn Ta bắt gặp đứa trẻ ngây thơ, nhân hậu với khoảnh khắc bất an, lo lắng đứa trẻ tiếng chim kêu: “chúng tơi đem lịng thương chim vơ hạn, muốn cứu vớt nó” hay hình ảnh người mẹ đau đớn cho số phận mình, đến chết khơng thể lo cho con: “Trong lúc mê sảng, bác Lê tưởng nhớ lại đời từ lúc bé đến bây giờ, toàn ngày khổ sở, nhọc nhằn” (Nhà mẹ Lê) Những người người bình dị đời thường họ mang tâm hồn đẹp với hi sinh, tốt bụng có sám hối 67 Sợi tóc “Tơi định đem tiền đến cho người xe để chuộc lỗi cho mình” Đó tâm hồn đáng q, đáng trân trọng thể yếu tố biểu cảm đan xen Người đọc lặng lẽ, nhẹ nhàng khám phá chiều sâu nhân vật thấy yêu thương nỗ lực, khát khao mà họ muốn vươn tới Thạch Lam phải có trái tim nhân hậu ngòi bút tinh tế, truyền cảm tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ lớn vậy: bình dị mà cao, buồn mà đẹp đẽ đỗi Thế nên Thạch Lam quan niệm: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thường Công việc nhà văn phải hiểu đẹp chỗ mà người ta khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật cho người khác học trơng nhìn thưởng thức” [1, tr.34] 3.3.2 Tinh tế vào chiều sâu ngoại vật tâm hồn người Trong tuyển tập Thạch Lam, Phong Lê đánh giá tinh tế văn xuôi Thạch Lam “Một lối văn nhuần nhị, tinh tế, gọn gợi thật rành rõ trạng thái sinh hoạt, xúc cảm tâm hồn” (Dẫn theo [1, tr.31]) Trong truyện ngắn Dưới bóng hồng lan, Thạch Lam diễn tả câu văn uyển chuyển, giàu cảm xúc nhẹ nhàng vào trái tim người đọc: “Thanh lách cánh cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bước vào Chàng thấy mát người; đường gạch Bát Tràng rêu phủ, vòng ánh sát lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió” Ta thấy câu văn nhẹ nhàng với nối tiếp tạo cảm giác sảng khoái, tịnh tâm hồn Còn Hai đứa trẻ tinh tế, dịu nhẹ thể qua trang văn miêu tả thời gian, cảnh vật: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” Đọc câu văn Thạch Lam ta cảm thấy có lâng lâng, nhè nhẹ Dường Thạch Lam chu, trau chuốt câu chữ để thực giản dị, sáng đầy cảm xúc Thế nên, 68 cảm nhận nhiều người, văn xuôi Thạch Lam thực giàu chất thơ Đặc biệt, chất thơ thể cảm nhận lãng mạn nhân vật cịn vẻ đẹp, linh hồn quê hương thẫm đẫm trang viết để người đọc bị lôi vào Là buổi chiều quê êm đềm, gợi thương gợi nhớ; buổi tối với “vịm trời hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh, lẫn với vệt sáng đom đóm bay mặt đất hay len vào cành cây”, buổi đêm “mùa hạ êm ả nhung thoảng qua gió mát”,… Đến với đặc sắc ngơn ngữ Thạch Lam, người ta nói đến chiều sâu tâm hồn với “Cái thứ ngôn ngữ vừa cho ta nhìn vừa cho ta cảm” [1, tr.33] Ngơn ngữ khiến cho cảm xúc người diễn tả cách tế vi Cụ thể, “Dưới bóng hồng lan”, “Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát vừa tắm suối” hay diễn tả nội tâm bí ẩn người, đấu tranh ngấm ngấm thể hiện: “Tôi cảm thấy thú khối lạc bị cám dỗ, mà có lẽ khoái lạc đè nén cám dỗ Và mối tiếc ngấm ngầm, không tự thú cho biết cố ý không nghĩ đến khiến cho cảm giác tâm hồn thêm vẻ rờn rợn sâu sắc” (Sợi tóc) Thạch Lam không giống nhà văn thực dùng ngôn ngữ sắc bén để tố cáo, không nhà văn lãng mạn dùng ngôn ngữ để thể sư bay bổng, thoát ly thực Thạch Lam kết hợp thực lãng mạn để khơi gơi cảm xúc từ người đọc đọng lại sâu lòng họ Nhà văn phải đa sầu, đa cảm lắm, phải tinh tế sâu sắc thấu hiểu diễn tả cách sâu sắc chuyển động tâm hồn người tạo hóa 3.3.3 Giàu tình cảm, thiết tha với nhân Thạch Lam quan niệm: “Cái thực tài nhà văn nguồn gốc tâm hồn nhà văn, nghệ sĩ phải có tâm hồn phong phú, 69 tình cảm dồi Nếu khơng, nghệ sĩ thợ vãn khéo” [31, tr.299] Mỗi truyện ngắn văn xuôi Thạch Lam câu chuyện đời, thân phận bé nhỏ đáng thương, gợi thương cảm xót xa từ người đọc Đọc văn Thạch Lam ta cảm nhận thứ ngôn ngữ giản dị lắng đọng giàu cảm xúc Cho nên ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam, yếu tố biểu cảm xuất với tần số dày đặc Là “vui vẻ”, “vui sướng”, “buồn bã”, “đau khổ”, “đau đớn”,… lặng lẽ diễn dòng suy tư nhân vật Người đọc bị ám ảnh, vui buồn với nhân vật tác giả Có hiểu giá trị tính biểu cảm ngôn ngữ Và Thạch Lam khai thác thành công sức mạnh giá trị Với thân phận người, ông hướng tới cao đẹp, thiện: “Đối với văn chương khơng phải ly hay qn; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” [31, tr.28] Trong Hai đứa trẻ, ta bắt gặp hệ người tàn, trẻ thơ, trung niên, người già Họ sống lầm lũi, tẻ nhạt ngày qua ngày phố huyện nhỏ nghèo Trước chúng ta, Thạch Lam thương cảm xót xa cho phận đời Nhưng ơng cịn có ước vọng khác chị em Liên hi vọng có khát vọng đổi thay tương lai: “Con tàu đem giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tý ánh lửa bác Siêu” Thế giới ước vọng đứa trẻ nghèo nơi thôn quê Với lối kể truyện thủ thỉ, tâm tình, truyện ngắn Thạch Lam gương sáng để soi vào thấy ưu, nhược điểm để hiểu hơn, cảm thơng sống đẹp Trong “Sợi tóc”, 70 nhân vật băn khoăn, day dứt, đấu tranh tội lỗi mình: “Tơi nghĩ đến khinh bỉ tơi nhiêu Qua Ơ n Phụ, nhìn thấy thợ thuyền tấp nập làm việc ánh đèn nhà lụp xụp, rảo bước mau, trơng thấy tơi họ biết hành vi khốn nạn nhỏ nhen đáng khinh bỉ tơi ban nãy…sự hối hận thấm thía vào lịng tơi…” (Một giận) Thạch Lam luôn lắng nghe, ln ln thấu hiểu Ơng đặt vào thân phận người người nghèo khổ, nhỏ bé xã hội để hiểu, để thương cảm thông với mảnh đời bất hạnh Tất nhằm mục đích hướng tới cao cả, cao để hoàn thiện thân cải tạo giới Ngoài ra, với cảm xúc, thiết tha người ơng cịn thể truyện ngắn tình cảm Đó hàng xén với cảm xúc giản dị đơn sơ: “Nàng cúi mặt xuống hàng, thấy nhìn âu yếm người trai đè nặng người Má Tâm phơn phớt đỏ Câu chuyện nghượng nghịu gióng một, nàng thấy tâm hồn say sưa nhấp rượu” (Cô hàng xén) Hay Bình với rung động mộc mạc thống qua: “Đơi mắt nàng nhìn tơi, tơi rung động người; đơi mắt nàng phản chiếu tình u mãnh liệt tha thiết Tôi hiểu nàng yêu Tự nhiên, cảm động tràn lấn vào người; tơi nhìn lại nàng” (Tình xưa) Hoặc cụ thể hơn, hịa điệu với thiên nhiên: “Tôi ngả người cỏ nằm mơ màng đến tiếng kêu chim gáy tận đâu xa xa Tất buổi quanh quẩn ngồi đồi, trơng nghe khơng biết mỏi” (Nắng vườn) Tình cảm, tha thiết với sống người, với thiên nhiên tạo vật thẫm đẫm trang viết Thạch Lam Và bật cảm thương, khát vọng sống tốt, sống đẹp để vươn tới cao, 71 KẾT LUẬN “Nghệ sĩ sinh vốn để tìm đẹp, sáng tạo nâng đỡ đẹp Nhưng đẹp lại mn hình ngàn vẻ, với người, vấn đề tìm kiếm vẻ đẹp nào, tìm kiếm đâu” [1, tr.188] Thạch Lam hành trình tìm đẹp sáng tạo nên văn chương đẹp từ nội dung, tư tưởng lẫn ngôn ngữ nghệ thuật Thế nên, đứa tinh thần ông hướng tới đẹp tiềm tàng, khuất lấp, đẹp sống cảm thấy Chính điều làm nên Thạch Lam riêng, độc đáo gây nhiều cảm tình người đọc Trải qua trình nghiên cứu khảo sát tính biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam, nhận thấy truyện ngắn ông xuất dày đặc yếu tố biểu cảm với 318 từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, 508 từ kiểu câu mang ý nghĩa tình thái, 23 định ngữ nghệ thuật qua truyện ngắn đặc sắc Từ đó, chúng tơi phân tích làm rõ giá trị biểu cảm văn chương Thạch Lam để thấy “sự tinh tế, gợi cảm, đậm dấu ấn tài hoa” [1, tr.428] văn sĩ có hạng kho tàng văn học Việt Nam Đến với Thạch Lam ta cảm nhận tài hoa việc thể cảm xúc, thể rung cảm thầm kín người thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật Ở thiên nhiên hay người trở nên lung linh câu chữ Thạch Lam phải tài hoa lắm, phải giàu cảm xúc nhạy bén chụp khoảnh khắc đáng giá tạo hóa người Dường qua đối tượng ông xây dựng, ông dốc hết tất bút lực để mang tới cho độc giả tinh tế gợi cảm “có thể thu nhận thay đổi độ ánh trăng hay âm sắc loại khô rụng va vào đất” [1, tr.179] Từ đó, người đọc hịa vào thiên nhiên, hóa thân với nhân 72 vật sống với cảm xúc thật nhân vật Và ta cảm người Thạch Lam trái tim biết nâng niu, trân trọng sống bé nhỏ đời này, nhắc nhở người giá trị quý giá, thiêng liêng sống Sự sống ấy, giá trị đẹp tâm hồn người tỏa sáng cách lặng lẽ kín đáo Và kín đáo, lặng lẽ thơm lâu chạm khắc vào trái tim người đọc Càng đọc nhiều, ngẫm nhiều ta lại yêu văn chương Thạch Lam với giá trị bền vững ông mang lại Thạch Lam viết tất xúc cảm trái tim để ngày tương lai có văn giàu tính biểu cảm đầy giá trị Trong giới hạn thời gian khả mình, chúng tơi có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong muốn nhận đóng góp quý Thầy bạn để luận văn hồn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2006), Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đinh Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- Ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Hà Nội Tân Chi (1999), Thạch Lam văn đời, NXB Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB GD Hữu Đạt (1999), Phong cách Tiếng Việt đại, NXB khoa học xã hội 10 Trương Thị Diễm (2013), Giáo trình từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 11 Trương Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp Tiếng Việt, Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 12 Nguyễn Văn Điện (2013), Các phương tiện biểu thị tình thái thuộc ngơn ngữ người tường thuật phóng Vũ Trọng Phụng, Bộ GD ĐT, Đại học Đà Nẵng 13 Nguyễn Thiện Giáp, (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, NXB Quốc Gia Hà Nội 74 14.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi,(1991), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam 16.Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ- Phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Văn xi lãng mạn 1930-1945, NXB Khoa học xã hội 18 Thạch Lam (2015), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học 19.Thạch Lam(1937), Gió đầu mùa, NXB Đời Nay 20 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục 21 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 22.Đăng Lưu (2005), “Định ngữ nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân”, Ngôn ngữ đời sống, số 11 23 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập ), NXB GD Việt Nam 24 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Luận án tiến sĩ: Khảo sát động từ tình thái Tiếng Việt, ĐHQG Hà Nội, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 25 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 26.Hoàng Kim Ngọc, Hồng Trọng Phiến, Ngơn ngữ văn chương, NXB ĐHQG Hà Nội 27.Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, NXB văn học 28.Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29.Trần Kim Phượng (2016), “Các phương tiện biểu ý nghĩa tình thái Tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ đời sống số 75 30 Đỗ Tiến Thắng (2008), Ngữ điệu Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 31 Nguyễn Thành Thi (1998), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục 32 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Thùy Trang- Sưu tầm, tuyển chọn (2013), Thạch Lam tác phẩm lời bình, NXB Văn học 34 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa, Võ Bình (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Anh Vũ (2011), Thạch Lam - Tác phẩm lời bình, NXB Văn Học 76 ... thức nhấn mạnh tính biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm kiểu loại: ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ sân khấu Ở đây, nghiên cứu tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật: tự Cụ... tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn Thạch Lam Chương Vai trò yếu tố biểu cảm giới nghệ thuật Thạch Lam NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ. .. CHUNG 1.1 Tính biểu cảm ngơn ngữ nghệ thuật 1.1.1 Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Quan niệm tính biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật 10 1.1.2.1 Nghĩa biểu thái từ

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w