Sáng tác và sử dụng truyện về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

91 15 0
Sáng tác và sử dụng truyện về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: SÁNG TÁC VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Diệu Hà Sinh viên thực : Phạm Thị Minh Thư Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SÁNG TÁC VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số vấn đề lí luận tác phẩm văn học 1.2.2 Một số vấn đề lí luận truyện dành cho trẻ mầm non 15 1.2.3 Sáng tác truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên 23 1.2.4 Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường mầm non 31 1.3 Cơ sở thực tiễn 34 1.3.1 Vài nét sở điều tra 34 1.3.2 Thực trạng việc sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 20-10 trường mầm non Dạ Lan Hương… 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương 2: SÁNG TÁC VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 42 2.1 Những sở định hướng cho việc sáng tác sử dụng truyện cho trẻ mẫu giáo – tuổi 42 2.1.1 Chương trình giáo dục mầm non trẻ mẫu giáo – tuổi 42 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ 5-6 tuổi 43 2.1.3 Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học trẻ mầm non 47 2.2 Sáng tác số tác phẩm truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 51 2.2.1 Những tác phẩm truyện sáng tác 51 2.2.2 Tiêu chí đánh giá tác phẩm truyện sáng tác 51 2.3 Sử dụng tác phẩm truyện sáng tác chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 53 2.3.1 Mục đích 53 2.3.2 Cách tiến hành 53 2.4 Thực nghiệm sư phạm 60 2.4.1 Mục đích 60 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 60 2.4.3 Tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú trẻ – tuổi tác phẩm truyện sáng tác chủ đề Nước tượng tự nhiên 60 2.4.4 Kết thực nghiệm 61 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục tồn diện nhằm hình thành nhân cách người Trong trình hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ tác phẩm văn học đóng vai trị quan trọng Văn học loại hình nghệ thuật mà trẻ tiếp xúc từ sớm Các tác phẩm văn học gieo vào lịng trẻ tình cảm u mến giới xung quanh giúp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết truyền thống dân tộc, nảy sinh trẻ lòng nhân ái, mở rộng nhận thức thiên nhiên xã hội Mỗi tác phẩm văn học với nội dung lý thú hình tượng nghệ thuật sáng ln có sức lơi ý, đem lại niềm vui thích cho trẻ nhỏ, đồng thời mang lại tác dụng giáo dục lớn lao Vì thế, từ lâu văn học xem phương tiện giáo dục trẻ phát triển toàn diện mặt Đặc biệt, kho tàng truyện dành cho trẻ em phong phú với nhiều thể loại như: truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện dân gian,… thể loại lại có đặc trưng rieeng Chính đặc trưng đem lại cho trẻ thích thú, dễ chịu hội cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ,khơi mở trí tưởng tượng trẻ Đây hình thức nhận thức giới trẻ, giúp trẻ xác hóa bỉểu tượng có thực tế xã hội xung quanh, bước cung cấp thêm khái niệm mới, mở rộng kinh nghiệm sống cho trẻ.Đồng thời, trẻ mầm non hình thành phát triển ngôn ngữ, việc đọc truyện cho trẻ nghe cho trẻ kể lại truyện có tác dụng tích cực cho trẻ phát triển ngơn ngữ qua ngữ điệu, kích thích việc đặt câu hỏi cho trẻ có tình cần tư duy, sáng tạo tăng thêm vốn từ cho trẻ Bên cạnh đó, truyện cịn có tác dụng lớn việc giáo dục đạo đức cho trẻ, trẻ thích bắt chước học tập đức tính tốt từ nhân vật truyện Thông qua câu truyện, trẻ phân biệt người tốt – người xấu, tốt – xấu… Thế điều thú vị tự nhiên trẻ quan tâm nhiều Bằng chứng câu hỏi như: Vì mùa hè nóng cịn mùa đơng lạnh? Vì bầu trời có màu xanh? Vì lại có gió? Vì lại có mưa? Mưa để làm gì? Vì nước biển lại mặn? trẻ thường xuyên đặt cho người lớn Và chủ đề Nước tượng tự nhiên giúp trẻ thỏa mãn mong muốn Khơng mục tiêu chủ đề cịn hướng đến việc hình thành trẻ khả cảm nhận đẹp, biết thể cảm xúc trước đẹp thiên nhiên, biết tự bảo vệ sức khỏe trước thay đổi khắc nghiệt thời tiết… Hẳn làm cha làm mẹ hay giáo viên mầm non vui mừng khơng lần bối rối bắt gặp thắc mắc ngộ nghĩnh, thông minh không dễ giải đáp trẻ.Vấn đề đặt phải giải đáp cho trẻ dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ, giúp trẻ nắm rõ vấn đề Cách giải đáp cho hiệu thông qua câu chuyện với nhân vật đáng yêu, gần gũi với trẻ Thế nhưng, thực tế câu chuyện sáng tác chủ đề Nước tượng tự nhiênnhằm làm tăng vốn hiểu biết, giải đáp thắc mắc trẻ kì diệu sống khơng nhiều Điển hình số câu chuyện mà giáo viên trường mầm non hay sử dụng như: Giọt nước tí xíu, Cơ mây, Hồ nước mây, Đám mây đen xấu xí Từ lí mạnh dạn chọn đề tài “Sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi”nhằm hỗ trợ cho giáo viên mầm non có thêm nguồn tư liệu tượng tự nhiên để giải đáp thỏa đáng thắc mắc thường gặp sống ngày thỏa mãn lòng ham hiểu biết khơng ngừng trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm sáng tác sử dụng câu chuyện chủ đề Nước tượng tự nhiên góp phần hỗ trợ cho giáo viên mầm non có thêm tư liệu để vận dụng trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Qúa trình sáng tác sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Qúa trình sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thỏa mãn nhu cầu khám phá khoa học vốn hiểu biết trẻ tăng thêm giáo viên mầm non có nhiều câu chuyện chủ đề Nước tượng tự nhiên phù hợp để lựa chọn sử dụng trình giáo dục trẻ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc sáng tác sử dụng truyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nhằm xây dựng hệ thống lí thuyết định hướng cho đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Sáng tác sử dụng số câu chuyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực nghiệm sư phạm 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 20-10 trường mầm non Dạ Lan Hương Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo, thu nhập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài, cụ thể hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận việc sáng tác sử dụng tác phẩm văn học cho trẻ mầm non 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại sử dụng nhằm: - Trao đổi với giáo viên mầm non để thấy nhận thức họ việc sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đồng thời để thấy thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải trình sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên 6.2.2 Phương pháp thực nghiệm Vận dụng câu chuyện sáng tác vào hoạt động giáo dục theo chủ đề Nước tượng tự nhiên trường mầm non cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, từ đánh giá kết thực nghiệm Những đóng góp đề tài Đề tài góp phần xây dựng sở lí luận liên quan đến sáng tác tác phẩm văn học nói chung truyện nói riêng cho trẻ mẫu giáo – tuổi chủ đề Nước tượng tự nhiên Chúng sáng tác câu chuyện chủ đề nhằm giải đáp thắc mắc tượng tự nhiên mà trẻ thường gặp sống ngày Đồng thời thiết kế giáo cụ - sách vải minh họa làm phương tiện hỗ trợ để thu hút hứng thú trẻ vào câu chuyện Cấu trúc đề tài Luận văn gồm phần mở đâù, phần nội dung, phần kết luận kiến nghị Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sáng tác truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chương 2: Sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo – tuổi B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SÁNG TÁC VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cụ thể là:  Cuốn “Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề”, Nhà xuất Giáo dục, Thúy Quỳnh Phương Thảo tuyển chọn Các tác phẩm tuyển chọn bao gồm tác phẩm quen thuộc chương trình giáo dục mầm non, tác phẩm có chất lượng cao từ thi sáng tác thơ truyện cho trẻ tác phẩm in sách báo, tạp chí dành cho trẻ  Cuốn “Bé xem này: Thời tiết khí hậu”, Nhà xuất Giáo dục Nội dung đơn giản, dễ hiểu lạ, thể nhiều khía cạnh khác sống, giúp trẻ có kiến thức thời tiết khí hậu Sách vừa chơi, vừa học cho trẻ từ tuổi trở lên  Cuốn “Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề” cho trẻ 5-6 tuổi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Lê Thị Thu Hương chủ biên  Cuốn “Tuyển chọn thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non chủ đề Lễ hội bốn mùa”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Thúy Quỳnh Phương Thảo tuyển chọn  Cuốn “Tuyển chọn thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non chủ đề Nước tượng tự nhiên”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Thúy Quỳnh Phương Thảo tuyển chọn Tuy nhiên số lượng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cịn hạn chế Chính vậy, chúngtơi nghiên cứu đề tài “Sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào việc hỗ trợ giáo viên mầm non công tác giáo dục trẻ 5-6 tuổi 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số vấn đề lí luận tác phẩm văn học a) Khái niệm tác phẩm văn học Văn học nghệ thuật nói chung tồn thơng qua tác phẩm Khơng thể nói đến nghệ thuật hội họa, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật sân khấu khơng có tranh, nhạc, diễn… Cũng vậy, khơng thể nói đến văn học khơng có thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết… Trong toàn hoạt động văn học, tác phẩm văn học vừa kết hoạt động sáng tác nhà văn, vừa sở đối tượng hoạt động thưởng thức người đọc Do xác định tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng để hiểu sâu chất văn học Hơn nữa, thân tác phẩm văn học nơi biểu tập trung đặc trưng chất văn học, người ta khơng thể có hiểu biết đắn sâu sắc văn học khơng tìm hiểu thấu đáo sản phẩm sáng tạo nhà văn hoạt động thưởng thức người đọc Vì vậy, khái niệm tác phẩm văn học hiểu sau: “Tác phẩm văn học tế bào đời sống văn học Nó khơng kết sáng tạo nhà văn mà đối tượng tiếp nhận bạn đọc, đối tượng khảo sát nghiên cứu văn học, đối tượng phân tích giảng dạy văn học.” Khác với tác phẩm khác, tác phẩm văn học, nghệ thuật có tính đặc thù Đó tác phẩm sáng tạo tinh thần, vừa vật chất, vừa sáng tác nghệ sĩ, đồng thời vừa có đồng sáng tạo người hưởng thụ, tiếp nhận Thật vậy, văn học phản ánh đời sống hình tượng nghệ thuật, hình tượng, chất tinh thần, tự khơng thể tồn khơng có yếu tố vật chất mang ngơn ngữ, kết cấu, văn bản, sách Các yếu tố xem xét từ lâu, mặt, thường xem yếu tố tiêu cực, bề ngồi, khơng quan trọng; hai chúng hiểu cách tĩnh tại, tách rời người đọc, chưa hiểu thực tồn tác phẩm văn học Văn viết hay in tác phẩm văn học, chưa có người đọc, chưa thành tác phẩm, kí âm nhạc sĩ, chưa biểu diễn với âm thanh, gia điệu người hát, nhạc khí chưa phải tác phẩm âm nhạc Chính cần phải nghiên cứu khái niệm tác phẩm văn học đổi khái niệm b) Cấu trúc tác phẩm văn học  Ngôn từ văn học Ngôn từ văn học ngôn từ văn văn học, tác phẩm văn học, dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật Văn học nghệ thuật ngôn từ Xét chất liệu, sáng tác văn học, nhà văn bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ chất liệu, biện pháp Nhà văn thơng qua lăng kính ngơn ngữ mà cảm nhận cảm xúc mình, thể nghiệm sức sống phong phú đa dạng mn lồi Ngơn ngữ văn học thể đặc điểm tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn, vừa có tính trực giác, tính cá thể, M Gorki (1868 – 1936) gọi ngôn ngữ “yếu tố thứ nhất” văn học Xét phương diện tồn tại, ngôn ngữ phương thức tồn người văn học, thuộc tính văn học mặt thẩm mĩ, hư cấu, hình thức nhờ vào tổ chức ngơn từ mà có Ngơn từ văn học khác với ngôn từ khoa học, thứ ngơn từ phụ thuộc vào đối tượng mà miêu tả, cố gắng để khắc phục tính chủ quan, tính đa nghĩa, tính mơ hồ, đảm bảo tính đơn nghĩa Bởi ngơn ngữ nói chung phương tiện truyền đạt tư tưởng thơng tin, hữu hạn, tư tưởng, nhận thức, thể nghiệm người vơ hạn, vơ hình Văn học miêu tả đối tượng nhà văn thể nghiệm, ngơn ngữ văn học buộc phải sử dụng phương thức biến đổi mở rộng vô hạn giới hạn nghĩa ngơn từ Tóm lại, ngơn từ văn học có vơ vàn mối liên hệ chằng chịt với đời sống xã hội, tượng nghệ thuật, thẩm mĩ độc đáo, khác hẳn khoa học lời nói Nó chịu chi phối trí tưởng tượng đặc điểm tư nghệ thuật nhà văn, mang dấu ấn thể loại văn hóa thời đại Ngơn từ yếu tố tạo nên văn văn học Đọc tác phẩm văn học việc đọc văn ngơn từ, “cụ thể hóa”, “giải mã” ngơn từ, cần nhận thức rõ đặc trưng co Đặc trưng ngôn từ văn học 74 BÁC SẤM Lợn chơi sân nghe thấy tiếng “Đùng , đùng, đùng”, Lợn hoảng vội chạy ù vào nhà Nhìn qua cửa sổ, Lợn thấy bầu trời đen kịt, mây đên ùn ùn kéo tới, gió lúc to Lợn hỏi mẹ: - Mẹ ơi, trời làm mà đánh trồng mẹ? Lợn mẹ đáp: - Không phải đâu ạ! Đó tiếng bác Sấm đấy! Lợn ngơ ngác nhìn mẹ: - Thế bác Sấm khơng nói vào lúc khác mà lại nói vào lúc này? Làm chơi ngồi sân giật Lợn mẹ mỉm cười nói: - Con nhìn lên bầu trời xem, trời mưa đấy! Thế đồng cịn nhiều người làm việc bác Sấm phải lên tiếng để báo cho người biết trời mưa mau nhà kẻo bị ướt Lợn mẹ hiểu chưa nào??? Lợn gật gù đáp: - À, Con hiểu mẹ ạ! Chợt thấy bác Gấu vác cuốc chạy về, lợn reo lên: - Ơ, bác Gấu mẹ! Lợn mẹ nhìn ngồi nói lớn: - Anh Gấu chạy nhanh trời mưa đấy! - Vâng, mải miết làm không để ý trời mưa, may mà có bác Sấm thông báo không bị mưa ướt Nói bác Gấu chạy nhanh nhà Lợn đóng cửa sổ lại tủm tỉm cười: “Giờ biết cơng việc bác Sấm rồi” 75 BẠN GIĨ TINH NGHỊCH Mấy hơm mẹ Nhím bị ốm nên Nhím giúp mẹ làm nhiều việc nhà Ngày Nhím phơi quần áo, quét nhà, rửa chén Nhím cẩn thận mắc áo, quần lên dây Nhìn ngắm kết sau hồi tỉ mẩn Nhím hài lịng trở vào nhà Nhím lấy mũ xinh xinh đội lên đầu vườn hái rau Nhím hí hoáy hái rau non mơn mởn Bỗng mũ bay mất, nhím nhặt vội mũ đội lên đầu Chỉ lúc mũ lại bay khỏi đầu có giật xuống Nhím ngừng tay quay lại nhặt mũ thấy áo quần bị rơi xuống đất Nhím nhặt áo quần lên vừa quay lưng chúng lại rơi Nhím nghi ngờ liền đánh tiếng hỏi: - Ai vậy? Nhưng chẳng nghe thấy tiếng trả lời, Nhím chạy tìm Nhím tìm sau gốc cây, bụi rậm mong tìm bạn nghịch ngợm chọc phá Nhím tìm hết ngóc đến ngõ khác, tìm tìm lại khơng thấy Nhím đảo mắt nhìn quanh lần Chợt Nhím nhìn lên trời, Nhím hỏi: - Có phải ơng khơng ơng Mặt Trời? Ông đừng chọc cháu để cháu làm việc nhà giúp mẹ - Không Không phải ông đâu cháu à, bạn Gió vừa ghé qua thăm cháu thơi! Ơng Mặt Trời từ tốn nói Nhím ngơ ngác: - Ơ, đâu đâu… cháu không thấy? Ông Mặt Trời ân cần giải thích: - Bạn giống cháu vậy, đứa trẻ nghịch ngợm Cháu khơng nhìn thấy, khơng nắm tay bạn thường chơi mèo đuổi chuột với cháu Bạn cịn chơi chóng chóng chơi thả diều với cháu Bạn giúp làm khô quần áo ông vắng Chỉ có bạn đến nhanh nghịch ngợm làm rơi quần áo, hay rơi mũ cháu xuống thơi 76 - Vậy cháu kẹp quần áo lại để bạn Gió có đến không nghịch ông nhỉ! - Cháu thông minh q! Dường cịn điều thắc mắc, Nhím suy nghĩ lúc hỏi tiếp: - Thế bạn Gió từ đâu đến ơng? Ơng Mặt Trời mỉm cười giải thích: - Xung quanh khơng khí Mặc dù khơng nhìn thấy, khơng sờ được, điều khơng có nghĩa khơng khí đứng n Ngược lại khơng khí ln ln chuyển động Và Gió dịng khơng khí chuyển động cháu à! Nghe ơng Mặt trời giải thích xong Nhím sung sướng reo lên: - A, cháu hiểu rồi, cháu cảm ơn ơng ạ! 77 CÂU CHUYỆN BƠNG TUYẾT Mùa đông năm lạnh lắm, lạnh mùa đơng năm ngối Ngay đám mây trắng bồng bềnh trông ấm áp không chịu Vạn vật lo tìm cách giữ ấm cho Các giọt nước khơng khí thấy lạnh, lạnh đến chúng phải đông lại thành băng để bớt lạnh Rồi hạt băng xít lại gần với hy vọng sửi ấm cho Nhưng vô tình chúng tạo hình thù đặc biệt trông giống sao, không phải, trông giống hoa Không, chúng tạo nhiều hình dạng khác nhau, khơng giống Nhiệt độ lúc thấp hơn, hạt băng khơng ngừng xít lại gần Chúng lớn dần, lớn dần tạo nên chùm tuyết Một bông, hai bông, ba bông…từng tuyết rơi từ trời xuống đất Ngọn cây, nhà phủ kín màu trắng muốt Thấy có lạ lạ rơi xuống, Cún nhanh nhảu chạy ra: - Gâu gâu gâu, đường kìa! Mèo hí hửng: - Meo meo meo, muối kìa! Gà Mái thấy lạ liền bay ra, quan sát lúc, Gà Mái định nếm thử: - Cục tác, cục tác, không không mặn, ăn vào thất man mát Cả ba ngơ ngác nhìn nhau, khơng biết Bỗng: - Tuyết rơi rồi, tuyết rơi rồi, đắp người tuyết thơi! – Nam Hoa trang bị cho áo quần chu đáo, sung sướng chạy ùa sân reo lên - Ô, Là tuyết sao? Tuyết, đẹp quá! – Cún, Mèo Gà Mái đồng reo lên 78 Thế bọn đùa vui với tuyết, đắp người tuyết, xây lâu đài tuyết lăn tuyết trơng thật thích ĐƠI BẠN MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG Hoa ngồi bên cửa sổ nhìn ngắm bầu trời xanh, Hoa hỏi mẹ: - Mẹ ơi! Bạn Mặt Trời bạn Mặt Trăng giận mẹ? Mẹ mỉm cười nhìn Hoa: - Tại lại hỏi vậy? Hoa hồn nhiên trả lời: - Tại thấy có bạn Mặt Trời khơng có bạn Mặt Trăng, mà có bạn Mặt Trăng lại khơng có bạn Mặt Trời! Vì mẹ? - Không phải hai bạn giận đâu Mẹ kể: - Ngày xưa, Mặt Trời Mặt Trăng đôi bạn thân, hai bạn quấn quýt bên nhau, đâu có nhau, đến đâu hai bạn mang ánh sáng đến Các bạn nhỏ thích ngày dài hơn, bạn chơi thỏa thích, bác nơng dân vui có nhiều ánh nắng cho hoa màu phát triển… - Nhưng khơng lâu sau, người thấy khó chịu mệt mỏi Các bạn nhỏ khơng cịn sức để chơi Các bạn buồn ngủ lắm! Còn bác nơng dân kiệt sức phải làm đồng quần quật, trời nắng suốt nên hoa màu khô héo Mọi người buồn lo lắng, tình trạng mà kéo dài người không sống Nhưng người phải làm để thay đổi tình trạng Hoa vội hỏi mẹ: - Thế bạn Mặt Trời bạn Mặt Trăng có hay biết khơng mẹ? 79 Mẹ âu yếm nhìn Hoa trả lời: - Hai bạn khơng biết chuyện xảy à! Hai bạn tung tăng dạo chơi hết nơi đến nơi khác Hoa tò mò hỏi dồn: - Rồi mẹ? Mẹ trả lời: - Mọi người biết kêu khóc, cầu khấn ơng trời thơi à! Cuối chuyện đến tai Ngọc Hồng Ngọc Hoàng cho gọi Mặt Trời Mặt Trăng đến nói: “Hai có biết gây chuyện cho trần gian khơng?” Mặt trời Mặt Trăng ngơ ngác nhìn nhau: “Dạ thưa khơng ạ?” Ngọc Hồng nghiêm giọng nói: “Trần gian than khóc hai ham chơi quấn lấy nhau, làm trần gian thêm nắng nóng, hoa màu khơ héo, người mệt mỏi khơng có thời gian nghỉ ngơi Nay ta lệnh cho phải thay làm nhiệm vụ chiếu sáng cho trần gian Mặt trời xuất cho người làm việc, học tập, vui chơi, sau Mặt Trăng xuất để người nghỉ ngơi, thư giản ngủ Hai rõ chưa?” Mặt Trời Mặt Trăng đồng trả lời: “Dạ rõ ạ!” Mẹ xoa đầu Hoa nói tiếp: - Thế từ đó, Mặt Trời Mặt Trăng khơng cịn xuất Khi Mặt Trời xuất người ta gọi ngày Khi mặt trăng xuất người ta gọi đêm Nhưng nhớ Mặt Trời, Mặt Trăng xin phép Ngọc Hồng đến gặp Mặt Trời Đó lí mà có lúc ban ngày nhìn thấy Mặt Trăng xuất với Mặt Trời đấy! Giờ gái mẹ hiểu chưa nào? Hoa tươi cười trả lời: - Con hiểu mẹ ạ! 80 MẶT TRĂNG MAY ÁO Buổi tối mặt trăng xuất cong cong mảnh mảnh lông mày gái Gió thổi tới khiến thấy lạnh, liền xé đám mây quấn vào người Cô nghĩ: - Mình nên tìm bác thợ may để may áo, mùa đơng đến chịu Rồi đến nhà bác thợ may, bác đo chọn cho cô kiểu áo đẹp Bác hẹn cô năm ngày sau đến lấy Năm ngày sau, Mặt Trăng lớn chút, cong cong giống lưỡi liềm Cô đến nhà bác thợ may lấy áo, bác thợ may may áo đẹp Nhưng tiếc áo nhỏ, Mặt Trăng khơng thể đóng khuy Bác thợ may lại đo lại hẹn cô năm ngày sau đến lấy Năm ngày qua đi, Mặ Trăng lại tròn chút, cong cong giống thuyền nhỏ Cô lại đến lấy áo, bác thợ may may áo đẹp Mặt Trăng mặc Bác thợ may đỏ mặt: - Ơ, lại không vừa sao? Tôi may theo số đo cô mà! Tôi đành phải may khác Năm ngày trôi qua, Mặt Trăng đến lấy áo Bác thợ may nhìn thấy Mặt Trăng tròn xoe, giống đĩa Bác thợ may hoảng hốt: - Trời ơi, cô lại béo lên rồi! Mặt trăng ngượng ngùng, bác thợ may thở dài nói với Mặt Trăng: - Haizz! Thế tơi may áo cho cô Mặt Trăng buồn rười rượi chào bác thợ may Đố bé biết đến Mặt Trăng khơng mặc áo vừa với mình? 81 MƯA Hôm nay, bầu trời xanh, giọt nước ngẫu hứng rủ lên trời chơi - Anh em ơi! Hôm phiêu du chuyến nhé? - Nhưng đâu? - Một giọt nước khác lên tiếng - Chúng ta lên trời chơi, người đồng ý không? - Đồng ý! – Các giọt nước đồng nói Một giọng nói lo lắng cất lên: - Nhưng lên trời cách nào? - Chúng ta nhờ ông Mặt Trời giúp Ông tỏa nhiều tia nắng xuống từ từ bay lên - Nhưng nhỡ ơng khơng giúp sao? – Một giọt nước sốt ruột - Yên tâm ông tốt bụng lắm, ông giúp thơi Nói giọt nước ngẩng đầu lên, nhìn ơng Mặt Trời nói lớn: - Ơng ơi! Ơng giúp chúng cháu lên trời nhé! Ông Mặt Trời âu yếm nhìn giọt nước nói vọng xuống: - Chuyện nhỏ Các cháu sẵn sàng chưa? - Sẵn sàng! - Các giọt nước đồng nói lớn Thế ông Mặt Trời tỏa tia nắng chói chang nhất, rực rỡ Các giọt nước hớn hở nắm tay Rồi họ thấy nhẹ dần, nhẹ dần Họ bay lên - Ơ, bay rồi, bay người ơi! – giọt nước vui mừng reo lên Chỉ lúc sau họ bay lên cao Bỗng có gió thổi qua, giọt nước lo lắng: - Gió to quá! Liệu có rơi xuống lại khơng? Một giọt nước trấn an: 82 Không đâu, ôm chặt lấy gió to đến đâu - khơng làm rơi xuống Dứt lời, giọt nước ôm chặt lấy kết thành khối lớn Người ta gọi mây Các giọt nước tiếp tục bay lên Chẳng chốc họ lên đến trời Họ bắt đầu chuyến ngao du Họ tung tăng nhảy múa, lượn lờ khắp nơi Mệt họ ngồi nghỉ ngơi, trị chuyện Chợt có tiếng thút thít, người nhìn quanh thấy giọt nước khóc Mọi người liền an ủi hỏi lý Giọt nước trả lời: - Em nhớ nhà quá! Hu hu…hu hu… - Anh nhớ nhà Chúng ta chơi lâu rồi, nhà đi! Ờ, đấy! Chúng ta nhà đi! - giọt nước xôn xao - Họ muốn nhà khơng biết phải làm Gió quanh quẩn gần nghe hết đầu đuôi câu chuyện, Gió nói: - Mọi người muốn nhà sao? Tơi giúp người - Có thật khơng? Bạn giúp nhà sao? – giot nước vui mừng hỏi dồn Gió mỉm cười đáp: - Đúng Dường nghi ngờ, giọt nước hỏi tiếp: - Nhưng cách nào? Gió bình tĩnh giải thích: - Đơn giản thơi Tơi thổi bạn sít lại gần nhau, bạn ơm chặt lấy nhau, bạn nặng dần, nặng dần rơi xuống Thế bạn nhà - Ôi, hay hay quá! Cảm ơn bạn Gió Chúng tơi làm theo bạn 83 Các giọt nước vui mừng reo lên Thế gió thổi giọt nước sít lại gần nhau, họ ơm chặt lấy nhau, họ thấy nặng Rồi cảm giác lạ, họ rơi, giọt, giọt Người ta gọi mưa Và họ rơi xuống lại biển cả, số khác rơi xuống ao hồ, số rơi xuống sơng suối, kết thúc chuỗi ngày ngao du thú vị 84 SẤM VÀ CHỚP Xưa nay, chuyện làm mưa nhiệm vụ Sấm Và Chớp Sấm lanh lợi, nhanh nhẹn, ln hồn thành tốt nhiệm vụ Cịn Chớp lười biếng, ham chơi Đã nhiều ngày qua trần gian khơng có lấy giọt mưa, đất đai nứt nẻ, cỏ héo khơ, ao hồ khơng cịn giọt nước Người dân kêu khóc, than vãn thảm thiết Mọi chuyện đến tai Ngọc Hoàng, Ngọc Hoàng liền cho gọi Sấm Chớp: - Tại trần gian lại than khóc thảm thiết kia? Chớp ấp úng: - Dạ bẩm….bẩm… Sấm lên tiếng: - Dạ bẩm Ngọc Hoàng, ngày qua Chớp ham chơi trốn khỏi thiên đình, sợ Ngọc Hồng trách tội nên cố gắng tìm khắp nơi khơng được, có khơng thể làm mưa ạ! Xin Ngọc Hoàng tha tội Ngọc Hoàng châu mày, nghiêm mặt nhìn Chớp Chớp xấu hổ cúi mặt nói nhỏ: - Con biết tội ạ! Từ hồn thành tốt nhiệm vụ khơng dám ham chơi Ngọc Hồng nghiêm giọng: - Ngươi có biết hậu gây nghiêm trọng không Chỉ ham chơi mà làm cho mn lồi trần gian chết khát Nhận thấy tình hình nguy cấp, khơng thể chậm trễ, Ngọc Hồng hạ giọng nói tiếp: - Thơi khơng cịn thời gian để trách tội nhà nữa, ta xử tội sau Hai xuống trần gian làm mưa cho ta Và từ trở đi, 85 làm nhiệm vụ Chớp phải trước Sấm Sấm phải canh chừng không để Chớp lười biếng trốn tránh nhiệm vụ Các nghe rõ chưa? Thế Sấm Chớp nhanh chóng xuống trần gian làm mưa Cũng kể từ trời mưa người thường nhín thấy chớp trước nge tiếng sấm 86 VÌ SAO MẶT TRỜI MỌC CÓ MÀU ĐỎ RỰC? Sáng tia nắng mặt trời phải xuống trái đất để mang bình minh đến với vạn vật Bảy anh em tia nắng – Đỏ, Cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím - sẵn sàng để lên đường Út Tím tinh nghịch lên tiếng: - Đi thôi, anh chị ơi! Nhanh lên kẻo muộn bây giờ! Nhưng đường đến trái đất xa lắm, lại có nhiều nguy hiểm, sợ lốc mang đầy khói, bụi nước Tám anh em mãi, mãi, cuối họ đến chân trời Bỗng bảy anh em sững lại nghe tiếng “vù vù” Âm lúc gần hơn, gió lúc to Rồi ập đến, khói bụi mù mịt, cối nghiêng ngã Anh Đỏ vội nói lớn: - Là lốc bụi em! Mọi người hốt hoảng, chị Lam lên: - Lốc bụi ư? Phải làm đây? Cậu Chàm lo lắng không anh chị: - Em sợ quá! Phải làm anh chị? Em sợ em út Tím không vượt qua Chị Vàng cố an ủi em: - Hai em đừng sợ, có anh chị mà! Nỗi lo lắng, sợ hãi rõ khuôn mặt người Anh Đỏ trấn an: - Bình tĩnh nào! Các em cố gắng đứng cho vững Chỉ cịn đoạn thơi đến trái đất Cố lên nào! Gió cuồn cuộn thổi đến khơng ngừng nghỉ, khói bụi nước lúc dày đặc, dường lốc muốn thử thách bảy anh em đến Họ bám chặt lấy Bỗng Chàm út Tím khụy xuống: 87 - Em không chịu rồi! Các anh chị hốt hoảng thét lên: - Chàm…! Út Tím…! Nhưng hai em ngả khụy xuống Cơn lốc dội Chị Lam nắm chặt tay anh Lục cố thủ Lam đuối Lam loạng choạng buông tay anh Lục, ngã nhào - Lam…! Lam…! Đưa tay cho anh Anh Lục hét lên, đưa tay kéo Lam không kịp Cơn lốc lúc chưa dịu, lại anh Đỏ, anh Cam, anh Lục Vàng Họ ôm chặt lấy để đứng cho vững không đứng lâu Vàng tuột tay khỏi anh Lục vội đưa tay kéo Vàng không kịp, đà Lục ngã theo Cơn lốc lúc bắt đầu dịu, khói bụi khơng cịn mù mịt, nước khơng cịn dày đặt, cịn gió thổi nhè nhẹ lướt qua Đỏ Cam mệt mỏi tìm em lấm lem khơng cịn chút sức lực để tiếp Vàng thèo thào: - Hai anh mau xuống trái đất kẻo không kịp Chúng em theo sau hai anh đừng lo Anh Lục tiếp lời: - Chị Vàng nói đấy! Hai anh đi, vạn vật trái đất đợi anh đấy! - Đúng đấy! Chúng em khỏe lại nhanh hai anh đừng lo Thiếu chúng em không vạn vật trái đất thiếu ánh sáng Mọi người đồng tình với ý kiến chị Vàng Anh Đỏ anh Cam khơng nở để em lại nhiện vụ hai anh đành phải lên đường đến trái đất Nghĩ đến em, hai anh dùng lực lại tỏa tia nắng ấm áp sưởi ấm vạn vật Được đón tia nắng ngày vạn vật thích chúng thích phát mặt trời hơm có màu đỏ đẹp không giống 88 ngày Thấy vạn vật thích thú với thay đổi tia nắng ngày hôm nay, hai anh em cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ Mãi đến trưa Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím đến nơi Ai thấy sợ lốc bụi họ định từ có anh Đỏ anh Cam làm nhiệm vụ buổi sáng Đó lí nhìn thấy mặt trời mọc có màu đỏ rực ... thực trạng việc sáng tác sử dụng truyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Sáng tác sử dụng số câu chuyện chủ đề Nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực nghiệm... Chương 2: SÁNG TÁC VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 2.1 Những sở định hướng cho việc sáng tác sử dụng truyện cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.1.1... 2: SÁNG TÁC VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 42 2.1 Những sở định hướng cho việc sáng tác sử dụng truyện cho trẻ mẫu

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan