1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp

80 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== PHẠM THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ NƢỚC VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Hƣơng HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, em xin tri ân thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, cách riêng Quý thầy (cô) giáo khoa Giáo dục mầm non, hƣớng dẫn, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập nhƣ trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS Nguyễn Thị Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Những bƣớc chân nhiều bỡ ngỡ nhƣng cô quan tâm dành nhiều tâm huyết giúp đỡ em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy (cô) giáo, bạn bè tất ngƣời cộng tác giúp em hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, thời gian có hạn bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu xót em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý thầy (cô) để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Hồng Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết có khóa luận trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Hồng Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên NXB: Nhà xuất VNCSP: Viện nghiên cứu sƣ phạm MGL: Mẫu giáo lớn HDTC: Hƣớng dẫn tổ chức NCCL & PTCT: Nghiên cứu chiến lƣợc phát triển chƣơng trình Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ “NƢỚC VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN” CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chương trình giáo dục 1.1.2 Chương trình giáo dục mầm non 1.1.3 Phát triển chương trình Giáo dục 1.1.4 Chủ đề 1.1.5 Phát triển chủ đề 1.2 Sự phát triển chƣơng trình Giáo dục mầm non 1.3 Vai trò việc phát triển chƣơng trình nhà trƣờng 11 1.4 Cách thức phát triển chƣơng trình 11 1.5 Cơ sở khoa học việc phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp 11 1.5.1 Cơ sở triết học 11 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.5.2 Cơ sở tâm lí 12 1.5.3 Cơ sở lí luận dạy học đại 14 1.6 Các cách tiếp cận phát triển chủ đề 14 1.6.1 Tiếp cận nội dung 14 1.6.2 Tiếp cận mục tiêu 15 1.6.3 Tiếp cận hệ thống 15 1.7 Định hƣớng phát triển chủ đề 16 1.8 Một số vấn đề tích hợp 16 1.8.1 Khái niệm 16 1.8.2 Giáo dục tích hợp 18 1.8.3 Dạy học tích hợp 20 1.8.4 Đặc trưng dạy học theo hướng tích hợp 21 1.8.5 Vai trò dạy học tích hợp dạy học mầm non 22 1.9 Đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 23 1.9.1 Đặc điểm sinh lí 23 1.9.2 Đặc điểm tâm lí 24 1.9.3 Đặc điểm nhận thức 26 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ “NƢỚC VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN” CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 29 2.1 Khảo sát việc tổ chức thực hoạt động giáo dục chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp 29 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 29 2.1.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 29 2.1.3 Nội dung khảo sát thực trạng 29 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 31 2.1.5 Kết khảo sát thực trạng việc tổ chức thực hoạt động giáo dục chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp 31 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ “NƢỚC VÀ CÁC HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN” CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 40 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp 40 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển nội dung cách thức tiến hành phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp 40 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, phù hợp với chuẩn phát triển trẻ tuổi 41 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung trọng tâm nội dung tích hợp chủ đề “Nước tượng tự nhiên” trẻ mẫu giáo lớn 42 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn 43 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn để trẻ phát huy tính tích cực, tự do, tự nguyện tham gia vào hoạt động phát triển chủ đề 44 3.2 Biện pháp phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp 44 3.2.1 Phát triển chủ đề nhánh 44 3.2.2 Phát triển nội dung/hình thức tổ chức hoạt động 59 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.2.3 Mỗi giáo viên tự nâng cao nhận thức, lực phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp 61 Kết luận chƣơng 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI mở cho nƣớc ta nhiều hội phát triển mới, thành công lĩnh vực khác nhau, sánh vai với phát triển chung toàn giới Hòa chung với nhịp điệu chuyển ấy, Giáo dục Việt Nam có đổi bƣớc tiến quan trọng nội dung phƣơng pháp, tạo giá trị bền vững cho nghiệp “trồng ngƣời” Và chuyển biến bậc học khác lại có nét riêng biệt Đầu tiên quan trọng hết chƣơng trình phát triển Giáo dục mầm non đƣợc thể rõ nét qua việc phát triển chủ đề Ở trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 5- tuổi, giai đoạn mà phát triển chức dần vào hoàn thiện, trẻ đƣợc khám phá làm quen tiếp xúc nhiều với giới xung quanh qua gia đình nhà trƣờng, qua hiểu biết mà trẻ đƣợc tự trải nghiệm Đây giai đoạn quan trọng tạo tiền đề cho trẻ bƣớc vào lớp Vì vậy, thân trẻ có nhu cầu học tập đƣợc đổi nâng cao Trẻ thích đƣợc khám phá, mở rộng theo nhiều hƣớng khác nhau, kết hợp đan xen nhiều biện pháp “học mà chơi, chơi mà học” nhờ trẻ cảm thấy thích thú với hoạt động, say mê học tập làm giảm hoạt động nhàm chán theo lối cũ Bởi vậy, việc phát triển chƣơng trình nói chung việc phát triển chủ đề theo hƣớng tích hợp nói riêng cho trẻ mẫu giáo lớn cần thiết tất yếu Nó không dừng lại khía cạnh hay lĩnh vực trẻ mà cần có kết hợp, “đan xen, xâm nhập lĩnh vực phát triển tác động đồng đến mặt phát triển trẻ thành chỉnh thể toàn vẹn” [1;5], lấy trẻ làm trung tâm, góp phần giúp hiệu giáo dục đƣợc nhân lên Qua giúp cho giáo viên dễ dàng đƣa biện pháp, cách tổ chức hoạt động phù Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 hợp với nhu cầu, khả trẻ điều kiện thực tế trƣờng, dễ dàng bổ sung điểm yếu bồi dƣỡng mặt phát triển trẻ, không gò bó với nội dung chƣơng trình Trong đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006- 2015” thủ tƣớng phủ đƣa định: “Từng bƣớc thực đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắn với đổi giáo dục phổ thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp1, góp phần tích cực, thiết thực nâng cao chất lƣợng giáo dục” Cũng đề án này, quan điểm đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục: “Xây dựng triển khai chƣơng trình giáo dục mầm non theo hƣớng tích hợp nội dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, tổ chức hoạt động cho trẻ” [2] đƣợc phủ hoàn toàn trí Trong chƣơng trình giáo dục cho trẻ mẫu giáo lớn ta không nhắc đến chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” _ chủ đề gần gũi hấp dẫn trẻ, cung cấp cho trẻ kiến thức bổ ích giới xung quanh Thông qua chủ đề này, trẻ có hội trải nghiệm thực tế nhiều tự khám phá vật, tƣợng diễn xung quanh trẻ Chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” dành đƣợc nhiều quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu đƣợc tiến hành giảng dạy hiệu trƣờng mầm non Tuy nhiên, qua trình khảo sát trƣờng mầm non cho trẻ khám phá chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên”, đa số giáo viên dập khuôn theo cách soạn cũ, ngại đầu tƣ, đổi hoạt động khiến cho hoạt động trở nên nhàm chán, bất cập…Một số giáo viên thấy khó khăn phát triển chủ đề Là giáo viên mầm non tƣơng lai, ngƣời trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, quan tâm đến việc phát triển chƣơng trình Giáo dục cho trẻ mầm non, đặc biệt phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự Footer Page 10 of 16 Header Page 66 of 16 hát vận động theo nhạc Kĩ sống: Mặc ấm trời lạnh Thứ Sự xuất tuyết lợi ích, tác hại tuyết Thứ Ngày lễ noel Footer Page 66 of 16 Khoa học: Tên gọi, đặc điểm tuyết, mối quan hệ tuyết mùa đông Khám phá lợi ích tác hại tuyết Toán học: nhận biết hình lục giác Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ tuyết, câu chuyện: Tuyết ơi! Bạn từ đâu đến? Tạo hình: Xây nhà tuyết Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc Kĩ sống: Lựa chọn trang phục mùa đông Khoa học: Tên gọi, ý nghĩa ngày lễ noel Toán học: Ôn tập số lƣợng 10 Ngôn ngữ: mở rộng Hoạt động chiều: Nghe truyện: Nàng Bạch Tuyết bảy lùn Kĩ sống: Mặc ấm trời lạnh Hoạt động sáng: Đi tìm tuyết GV chuẩn bị tuyết lớp cho trẻ bạn giỏ đề đựng.Các bạn tìm tuyết thỏa luận tuyết từ đâu đến Sau cho trẻ đếm số tuyết nhận biết hình lục giác Hoạt động sáng tạo: Trò chuyện lợi ích tác hại tuyết GV chuẩn bị giấy keo dán Cho trẻ đến đất nƣớc hay có tuyết trở xây nhà tuyết theo trí tƣởng tƣợng trẻ Bình chọn sản phẩm đƣợc yêu thích Hoạt động chiều: Câu chuyện: Tuyết ơi! Bạn từ đâu đến? Kĩ sống: Lựa chọn trang phục mùa đông Hoạt động sáng: Nghe hát vận động theo hát Ông noel vui tính Trò chuyện ngày lễ noel 58 Header Page 67 of 16 vốn từ ngày lễ noel Nghe truyện: Sóc nhỏ đón noel Tạo hình: Âm nhạc - Vận động: Ông noel vui tính Kĩ sống: Biết ơn chia sẻ với Hoạt động sáng tạo: bạn Trò chơi : Nhặt thông GV chuẩn bị mũ ông già noel cho trẻ nhặt số thông theo yêu cầu sau đếm.(Phạm vi 10) Làm quà từ thông GV chuẩn bị cho nhóm kéo, giấy, keo dán để làm vật đồ dùng theo ý thích trẻ Hoạt động chiều: Truyện sóc nhỏ đón noel Kĩ sống: Tặng quà noel cho V Thử nghiệm đánh giá 3.2.2 Phát triển nội dung/hình thức tổ chức hoạt động Một biện pháp hiệu giúp GV dễ dàng tổ chức hoạt động việc phát triển nội dung/ hình thức tổ chức hoạt động chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp Căn để phát triển nội dung/hình thức tổ chức hoạt động: - Căn vào nguyên tắc phát triển nhận thức tâm sinh lí trẻ mẫu giáo lớn nên nội dung hình thức tổ chức đƣợc phát triển đề trẻ hứng thú tham gia Footer Page 67 of 16 59 Header Page 68 of 16 - Căn vào chuẩn nội dung chƣơng trình Giáo dục mầm non chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Tùy vào nhu cầu, trí tƣởng tƣợng tò mò trẻ mà GV đổi số nội dung cách thức tiến hành chủ đề Nhƣ hoạt động trải nghiệm nhiều hơn, cho trẻ tự thí nghiệm, quan sát nhận xét, trẻ đƣợc trực tiếp quan sát thực tế có học kĩ sống thông qua hoạt động GV tổ chức hoạt động cho trẻ làm trung tâm hoạt động khai thác vốn hiểu biết vốn hiểu biết trẻ Trẻ đƣợc “Học mà chơi, chơi mà học”, đƣợc tự nói, tự làm, tự giao tiếp tạo nên mối quan hệ bạn bè tiết học thoải mái, không gò bó Để phát triển nội dung, hình thức tổ chức hoạt động đòi hỏi GV phải có kiến thức định chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên”, nắm phƣơng pháp cập nhật cách thức dạy khác nhau, mẻ GV cần cập nhật thích ứng nhanh, linh hoạt với tình thực tế GV tích hợp thêm lĩnh vực khác dạy, chuẩn bị đồ dùng, phƣơng tiện trực quan hấp dẫn kích thích tò mò trẻ Các hoạt động nội dung khám phá trẻ cần đƣợc tiến hành liên tục kết hợp hoạt động động tĩnh gây đƣợc hứng thú trẻ - Ví dụ minh họa: Dạy trẻ nhận biết đặc điểm tính chất nước GV thường tổ chức cho trẻ quan sát thí nghiệm cô hỏi trẻ Phát triển nội dung/hình thức tổ chức hoạt động ta làm sau: Footer Page 68 of 16 60 Header Page 69 of 16 Thứ Thứ Tính chất nƣớc Mục tiêu Hƣớng dẫn thực Khoa học: Màu sắc, vị nƣớc Hoạt động sáng: trải nghiệm đong nƣớc vào chai Toán học: So sánh thể tích nƣớc Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ tính chất nƣớc; nghe truyện: Giọt nƣớc tí xíu GV chuẩn bị nhóm chậu nƣớc vỏ chai lavi Cô tổ chức trò chơi thi lấy nƣớc Các đội lấy nƣớc chậu chạy nhanh đến nhóm rót vào chai ( Tổ chức trời) Sau cho trẻ so sánh thể tích nƣớc ba chai nƣớc Hoạt động sáng tạo: Làm thí nghiệm pha màu nƣớc Tạo hình: Pha màu nƣớc Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc Kĩ sống: Phân biệt nƣớc bẩn nƣớc mắt thƣờng giáo dục trẻ uống nƣớc đun sôi GV chuẩn bị 5cốc nhựa giấy ăn Cho nƣớc vào cốc.Trẻ nói đặc điểm quan sát đƣợc Trẻ cho màu đỏ, vàng, xanh vào cốc cốc lại giữ nguyên để xen kẽ Lấy giấy ăn nối từ cốc sang cốc Trẻ tự quan sát nói đặc điểm nƣớc Hoạt động chiều: Kể chuyện “Giọt nƣớc tí xíu” 3.2.3 Mỗi giáo viên tự nâng cao nhận thức, lực phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp Để phát triển đƣợc chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp, không nhắc đến vai trò GV Vì vậy, để phát triển chủ đề cách hiệu áp dụng cách tích Footer Page 69 of 16 61 Header Page 70 of 16 cực hoạt động trẻ, giáo viên tự nâng cao nhận thức, lực phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp Thông qua lớp tập huấn, chuyên đề, GV tích cực tham gia tìm hiểu phát triển chƣơng trình phát triển chủ đề Các trƣờng khuyến khích sáng tạo GV, không nên dập khuôn Các GV mở rộng nhiều hƣớng khác phát triển chủ đề Hơn nữa, chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” rộng điều kiện để GV có nhiều hƣớng phát triển phù hợp với trẻ Ngoài ra, GV tích cực chủ động cập nhật, nâng cao hiểu biết, lòng yêu nghề để giúp trẻ đƣợc học tập hoạt động cách hiệu Kết luận chƣơng Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, ngƣời nghiên cứu thấy việc phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp việc làm quan trọng cần thiết Tuy nhiên phát triển chủ đề, cần đảm bảo thực nguyên tắc giáo dục nhằm cho việc phát triển phù hợp với thực tế áp dụng hiệu Mặc dù vậy, công việc khó khăn GV mầm non Một phần lớp học đông nên GV khó khăn quản lí lớp, phần trình độ chuyên môn hạn chế số GV chƣa hiểu phát triển chủ đề Vì vậy, ngƣời nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số biện pháp giúp cho chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn đƣợc phát triển GV dễ dàng tổ chức hoạt động cho trẻ dựa vào GV triển khai đến nhiều chủ đề khác độ tuổi khác Footer Page 70 of 16 62 Header Page 71 of 16 KẾT LUẬN Lí luận Giáo dục mầm non bậc học nhƣng có vai trò vô quan trọng phát triển trẻ Để trẻ đƣợc lớn lên đảm bảo phát triển nhận thức nhƣ phát triển nhân cách, GV ngƣời góp phần to lớn trình chăm sóc giáo dục trẻ Để giúp cho trẻ đƣợc phát triển tốt GV ngƣời nắm vai trò trọng yếu Chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” chủ đề hấp dẫn gần gũi với trẻ Tuy nhiên, chủ đề khiến nhiều GV khó khăn vấn đề tổ chức kiến thức trể khó tiếp thu lĩnh hội chủ đề khác Trong đề tài phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp, ngƣời nghiên cứu đã khái quát khái niệm phát triển chƣơng trình, phát triển chủ đề, tích hợp, dạy học tích hợp giáo dục tích hợp, trình bày rõ đặc điểm trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn, sơ lƣợc lại chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn từ cung cấp sở lí luận giúp GV hiểu phát triển chƣơng trình Giáo dục, phát triển chủ đề góp phần nâng cao nhận thức GV công tác giảng dạy Và sở quan trọng cho việc đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp Thực tiễn Qua trình nghiên cứu đề tài, ngƣời nghiên cứu quan sát khảo sát thực tiễn trƣờng mầm non Đống Đa, trƣờng mầm non Ngô Quyền trƣờng mầm non Hội Hợp địa bàn tỉnh Vĩnh Yên Tôi thấy rằng, hầu hết, GV thƣờng sử dụng phƣơng pháp truyền thống giảng dạy, trẻ nhàm chán mệt mỏi.Việc vận dụng hình thức dạy học tích hợp có nhƣng hiệu chƣa cao, lĩnh vực tích hợp nghèo nàn Qua quan sát Footer Page 71 of 16 63 Header Page 72 of 16 giảng dạy nghiên cứu kế hoạch giáo án, nhận thấy hầu hết GV dập khuôn theo kế hoạch năm trƣớc, giáo án thƣờng chép sáng tạo phụ thuộc nhiều vào hƣớng dẫn chƣơng trình Nguyên nhân hầu hết trƣờng số lƣợng trẻ đông trình độ chuyên môn hạn chế Việc nhận thức GV phát triển chƣơng trình, phát triển chủ đề hạn chế Các GV thấy việc phát triển chƣơng trình phát triển chủ đề mẻ Đặc biệt, chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên”, trẻ mẫu giáo lớn thích thú với chủ đề Mặc dù vậy, cách thức truyền tải nội dung kiến thức liên quan nhiều đến khoa học khiến trẻ khó tiếp thu Nội dung chủ đề có kế thừa phát triển qua giai đoạn nhƣng phần đa nội dung lứa tuổi lại không đƣợc thay đổi nhiều Tuy nhiên, trƣờng đƣợc khảo sát, GV mong muốn biết cách phát triển chủ đề để việc tổ chức hoạt động dễ dàng hiệu Các GV nhận thấy việc phát triển chƣơng trình nói chung việc phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp quan trọng cần thiêt Đóng góp Qua trình nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp, ngƣời nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số biện pháp: - Phát triển chủ đề nhánh: Cung cấp cho trẻ nhứng kiến thức mẻ phù hợp với nhu cầu trẻ giúp trẻ hứng thú học tập, tích cực tham gia vào hoạt động - Phát triển nội dung/ hình thức tổ chức hoạt động: Nhằm giúp GV có sở để tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, lạ, khiến trẻ không căng thẳng mệt mỏi Là điều kiện để GV mạnh dạn phát triển chương trình Footer Page 72 of 16 64 Header Page 73 of 16 Tuy nhiên, biện pháp nhiều khiếm khuyết hạn chế Vì vật mong sau đề tài nhiều biện pháp phong phú Sau nghiên cứu đề tài phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp, mong: - Các cán quản lí thƣờng xuyên đổi phát triển chủ đề cho trẻ lứa tuổi - Các cán GV thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao hiểu biết phƣơng pháp, hình thức dạy học việc phát triển chƣơng trình, phát triển chủ đề để GV chủ động tích cực công tác chăm sóc, giáo dục trẻ - Nhà trƣờng quan tâm tạo điều kiện cho GV có hội mạnh dạn phát triển chƣơng trình Giáo dục nhƣ tiến hành áp dụng biện pháp phát triển chƣơng trình Giáo dục, phát triển chủ đề nhằm nâng cao nhận thức hiệu công tác giảng dạy Footer Page 73 of 16 65 Header Page 74 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thu Hƣơng, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (Trẻ 5- tuổi), 2014, NXB giáo dục Việt Nam [2]Quyết định Thủ tƣớng phủ số : 149/2006/QĐ-TTG, phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Luật giáo dục 2005 [5]http://giaoducphothong.edu.vn/Quan_ly/Hoat_dong_phat_trien_chuong_tri nh_nha_truong [6] Hách Đức Vĩnh, Phương pháp luận phát triển chương trình, 2001, NXB Khoa học giáo dục Bắc kinh [7] Hƣớng dẫn thực chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5- tuổi , Vụ GDMN - TTNCGDMN, BGDĐT,NXB HA NỘI,2004 [8] Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt, 2004, NXB Đã Nẵng [9] Nguyễn Thị Hoa, Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, 2010, NXB Đại học Sƣ phạm [10] Đào Thị Hồng, Sự cần thiết hấp dẫn dạy học tích hợp, Viện NCSP- Trƣờng Đại học sƣ phạm [11] Bộ giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học trường tiểu học, 2014, NXB Đại học sƣ phạm [12] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non,2008, NXB Đại học sƣ phạm [13] Phạm Thị Mai Chi, Hỏi đáp tình hình tổ chức hoạt động giáo dục mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, 2004, Trung tâm nghiên cứu chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non Footer Page 74 of 16 66 Header Page 75 of 16 [14] Trần Hữu Hoan, Phát triển chương trình giáo dục, 2011, ĐH Quốc gia Hà Nội [15] Trần Thị Ngọc Trâm, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Bộ giáo dục đào tạo, Quy Định Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [17] Cao Thị Thặng, Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, 2010, đề tài KHCN cấp Bộ B2008- 37- 60 Footer Page 75 of 16 67 Header Page 76 of 16 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nhằm đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp, mong quý thầy (cô) dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi phiếu điều tra Tôi xin cam kết thông tin mà quý thầy cô cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà mục đích cá nhân khác Các thông tin bảo mật nội dung danh tính quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! Phần nội dung điều tra Xin quý thầy cô vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống mà quý thầy cô cho phù hợp với ý kiến Câu 1: Theo thầy cô, việc dạy trẻ mẫu giáo nói chung mẫu giáo lớn nói riêng chủ đề “Nước tượng tự nhiên” có cần thiết không? Không quan trọng cần thiết Quan trọng cần thiết Rất quan trọng cần thiết Câu 2: Quý thầy cô thường sử dụng phương pháp để dạy trẻ mầm non khám phá chủ đề “Nước tượng tự nhiên”? Sử dụng phƣơng tiện trực quan(vật thật, mô hình, tranh ảnh, ) Đàm thoại,trò chuyện, giảng giải Sử dụng thơ ca, câu đố Sử dụng trò chơi học tập Footer Page 76 of 16 Header Page 77 of 16 Sử dụng hoạt động nhóm Sử dụng hoạt động tạo hình Sử dụng hát, nhạc Cho trẻ thí nghiệm Các biện pháp khác(quý thầy cô ghi ngắn gọn biện pháp khác mà quý thầy cô thƣờng sử dụng để dạy trẻ khám phá chủ đề này) Câu 3: Khi tiến hành dạy trẻ học chủ đề “Nước tượng tự nhiên”, quý thầy, cô có thường xuyên tích hợp lĩnh vực vào dạy không? Không Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Các ý kiến khác Câu 4: Trong trình giảng dạy qua năm, nội dung chủ đề “Nước tượng tự nhiên có thay đổi không? Có, Có, thƣờng xuyên thay đổi Không Footer Page 77 of 16 Header Page 78 of 16 Câu 5: Theo thầy, cô, việc phát triển chương trình giáo dục nói chung việc phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu 6: Theo thầy cô, để việc phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp hiệu cần đáp ứng yêu cầu gì? Đáp ứng nhu cầu trẻ Phù hợp với điều kiện thực tế Dễ dàng thực Thầy cô đề xuất vài ý kiến để việc phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp tiến hành cách hiệu Footer Page 78 of 16 Header Page 79 of 16 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nhằm đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp, mong quý thầy (cô) dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi phiếu điều tra Tôi xin cam kết thông tin mà quý thầy cô cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà mục đích cá nhân khác Các thông tin bảo mật nội dung danh tính quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! Phần thông tin cá nhân (Quý thầy cô vui lòng cung cấp thông tin cá nhân được) Họ tên:……………………………………… Nam(nữ)………………… Vị trí công tác: Giáo viên đứng lớp: Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………….SĐT……………………………… Câu hỏi vấn Câu 1: Theo cô, phát triển chƣơng trình gì? Câu 2: Xin cô cho biết, việc phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp có quan trọng không? Vì sao? Câu 3: Trong trình dạy trẻ khám phá chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp gì? Mức độ hứng thú trẻ sao? Footer Page 79 of 16 Header Page 80 of 16 Câu 4: Theo cô, dạy học tích hợp có quan trọng không? Đối với chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên cô tích hợp nhƣ nào? Câu 5: Trong trình công tác, cô thấy nội dung chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” qua năm có đƣợc thay đổi không? Sự thay đổi nhƣ nào? Câu 6: Quý thầy cô đề xuất biện pháp nhằm phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp nhằm giúp cho công tác tổ chức hoạt động giáo dục giảng dạy đƣợc hiệu hơn? Footer Page 80 of 16 ... việc phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp. .. chọn đề tài: Phát triển chủ đề nước tượng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên ... “Nƣớc tƣợng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp - Đề xuất biện pháp phát triển chủ đề “Nƣớc tƣợng tự nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn theo hƣớng tích hợp Phạm vi nghiên cứu - Các tài liệu

Ngày đăng: 14/03/2017, 19:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Thu Hương, Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (Trẻ 5- 6 tuổi), 2014, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (Trẻ 5- 6 tuổi)
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.[4] Luật giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. [4] Luật giáo dục 2005
[6] Hách Đức Vĩnh, Phương pháp luận phát triển chương trình, 2001, NXB Khoa học giáo dục Bắc kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận phát triển chương trình
Nhà XB: NXB Khoa học giáo dục Bắc kinh
[9] Nguyễn Thị Hoa, Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non, 2010, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
[10] Đào Thị Hồng, Sự cần thiết và hấp dẫn của dạy học tích hợp, Viện NCSP- Trường Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết và hấp dẫn của dạy học tích hợp
[11] Bộ giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học ở trường tiểu học, 2014, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học ở trường tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
[12] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non,2008, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
[13] Phạm Thị Mai Chi, Hỏi đáp về tình hình tổ chức các hoạt động giáo dục mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, 2004, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về tình hình tổ chức các hoạt động giáo dục mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề
[14] Trần Hữu Hoan, Phát triển chương trình giáo dục, 2011, ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình giáo dục
[15] Trần Thị Ngọc Trâm, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[17] Cao Thị Thặng, Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, 2010, đề tài KHCN cấp Bộ B2008- 37- 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015
[2]Quyết định của Thủ tướng chính phủ số : 149/2006/QĐ-TTG, phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 Khác
[7] Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi , Vụ GDMN - TTNCGDMN, BGDĐT,NXB HA NỘI,2004 Khác
[16] Bộ giáo dục và đào tạo, Quy Định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, (Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w