Hoaït ñoäng 2: Oân taäp veà söï sinh saûn cuûa ñoäng vaät Giaùo vieân yeâu caàu caû lôùp thaûo luaän vaø laøm vaøo phieáu HT.. * GV nhaän xeùt, keát luaän vaø khen nhöõng baøi laøm toát[r]
(1)TUẦN 31
Cách ngôn : Muốn lành nghề chế nề học hỏi
Thứ Mơn Tên bài
Thứ 2
Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Thể dục
Nói chuyện đầu tuần Cơng việc đầu tiên Phép trừ
Ôn tập : Thực vật động vật Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn Chính tả Đạo đức Mỹ thuật Lịch sử
Luyện tập
Nghe – viết Tà áo dài Việt Nam Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Vẽ tranh đề tài : Ước mơ em Lịch sử địa phương
Thứ 4
LTVC Toán Kể chuyện Thể dục Địa lý
MRVT : Nam nữ Phép nhân
Kể chuyện chứng kiến tham gia Giáo viên chuyên dạy
Địa lý địa phương
Thứ 5
Tập đọc Toán TLV Khoa học Kĩ thuật
Bầm ơi Luyện tập
Ôn tập tả cảnh Môi trường Lắp rô-bốt
Thứ 6
LTVC Tốn TLV Âm nhạc HĐTT
Ơn tập dấu câu (Dấu phẩy) Phép chia
Ôn tập tả cảnh
Ôn tập hát : Dàn đồng ca mùa hạ
Bình bầu đội viên đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần TẬP ĐỌC (Tiết 57) CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH (VĂN PHÚC ghi)
I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật Giáo dục học sinh đức tính kiên nhẫn, dịu dàng lòng yêu nước
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 126 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn Chuẩn bị III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: Hát
2 Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam HS đọc
3.Gthiệu mới: Công việc Học sinh lắng nghe, ghi đề 4.Dạy - học :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp
- GV hướng dẫn HS thực GV ý nhận xét cách đọc HS Bài chia làm đoạn ?
HS đọc mẫu tồn
* Lớp theo dõi tìm hiểu cách chia đoạn : +Đoạn 1:Một hôm …khg biết giấy
+Đoạn2:Nhận cơng việc…chạy rầm rầm +Đoạn 3: phần lại
* Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 1)
* HS nhận xét phần đọc bạn
(2)GV ghi bảng từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS
baïn
- Học sinh gạch từ khó đọc : Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li * HS luyện đọc từ khó
Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc bạn Học sinh đọc phần giải * HS luyện đọc theo cặp * Lớp theo dõi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo đoạn
Công việc anh Ba giao cho chị Út ? Rải truyền đơn Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp
nhận công việc ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
* HS làm việc theo nhoùm:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
(… bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn) * Cả lớp nhận xét
Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến
* GV chốt lại: (Như SGV trang 216)
* HS thảo luận theo cặp
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét Vì chị Út muốn li ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 216)
* HS thảo luận theo bàn
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn cách đọc toàn * HS đọc nối tiếp
* GV treo bg.phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch từ cần nhấn giọng
- Học sinh đọc * Lớp nhận xét * HS đọc tự
* HS nhận xét rút cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm
- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm Học sinh thi đua dãy
Thi đua đọc đoạn em thích
5/ Củng cố - dặn dị: - Hoạt động lớp
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Bầm ơi”
- Nhận xét tiết học
TỐN ( Tiết 151) ƠN TẬÂP VỀ PHÉP TRỪ
I/ Mục đích yêu cầu : Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn.Bài ; Bài ; Bài
Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy - học :Thẻ từ để học sinh thi đua Chuẩn bị trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Oân tập Phép cộng Giới thiệu mới:
Haùt
(3)4.Dạy - học :
Bài 1:Củng cố hiểu biết chung phép trừ * GV viết lên bảng phép trừ :
a – b = c
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép trừ
Nêu tính chất phép trừ ? Cho ví dụ * GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Củng cố kĩ tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 3Củng cố kn giải tốn có lời văn liên quan đến số đo diện tích
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp, nhóm * HS đọc yêu cầu BT * HS nhắc lại:
Tính chất trừ nó, trừ 0, cách thử phép trừ
* Học sinh nêu * Học sinh làm * HS sửa
* HS đọc yêu cầu tập
* 3HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
* HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách làm
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa : 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa đất trồng hoa 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 * Cả lớp nhận xét KHOA HỌC (Tiết 61) ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS: Ơn tập về: Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng
- Một số lồi động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện
Yêu thiên nhiên ham thích nghiên cứu khoa học
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ SGK trang 112, 113 Phiếu học tập - SGK, Chuẩn bị trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Sự nuôi dạy số lồi thú Giới thiệu mới: “Ơn tập: Thực vật – động vật”
4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập * GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Haùt
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động cá nhân, lớp * HS làm việc cá nhân
(4)Hoạt động 2: Oân tập sinh sản động vật Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận làm vào phiếu HT
* GV nhận xét, kết luận khen làm tốt * Giáo viên kết luận:
Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác
Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nòi giống
5.Củng cố - Dặn dị : Xem lại Chuẩn bị: “Môi trường” Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, lớp * HS làm việc theo nhóm
* Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét bổ sung
* HS nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 17 / 04 / 2007 Toán (Tiết 152) LUYỆN TẬP
I/ Mục đích yêu cầu : Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn Bài ; Bài Vận dụng điều học vào thực tế sống
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , SGK Chuẩn bị trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: Bài cũ: Phép trừ
3 Giới thiệu mới: Luyện tập 4.Dạy - học :
Bài 1: Rèn kĩ thực hành phép cộng, trừ * GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Vận dụng phép cộng, trừ để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn * GV hướng dẫn HS thực hiện:
Tìm phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng ?
Tìm phân số số phần tiền lương để dành Tìm tỉ phần trăm tiền lương để dành tháng?
Tìm số tiền lương để dành tháng? * GV lưu ý cho HS số đo thời gian
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Haùt
Nêu cơng thứ c tính t Hoạt động nhóm, cá nhân * HS đọc yêu cầu tập
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách tính
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Học sinh sửa
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách làm:
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa :
Giaûi
Phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng :
3 /5 + / = 17 / 20 (số tiền lương)
Tỉ phần trăm tiền lương gia đình để dành là:
1 – 17 / 20 = 15 / 100 = 15%
Số tiền lương để dành tháng: 000 00 x15 :100 = 600 000 (đồng)
(5)5/Củng cố - Dặn dị : Nêu lại cơng thức tìm v Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (Tiết 31)TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết CT.-Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương(BT2, BT3a b)
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bảng phụ để HS làm tập 2.- Bảng phụ viết tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương tập 3û
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Cô gái tương lai
3 Giới thiệu mới: Chính tả nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam
4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết a) Tìm hiểu nợi dung bài:
Giáo viên đọc tả Đoạn văn cho em biết điều ? b) Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu câù học sinh nêu số từ ù khó, dễ lẫn viết
- GV yêu cầu HS nêu cách viết từ vừa nêu Giáo viên đọc cho học sinh viết
Hướng dẫn học sinh sửa Giáo viên chấm chữa c) Viết tả:
d)Thu, chấm
Hoạt động : Thực hành làm BT
Bài 2: HS biết tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương
* GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 201)
Bài 2: Rèn kĩ viết hoa tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét Chuẩn bị: “Bầm ơi” Nhận xét tiết học
Haùt
- HS viết bảng Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh ý lắng nghe
… tả đặc điểm loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam
Dự kiến :ghép liền, bỏ buông, kỉ XX , cổ truyền
* Cả lớp nêu viết * Cả lớp nghe – viết
Hoạt động nhóm
* 1HS đọc yêu cầu BT
* HS ngồi bàn thảo luận làm -1 HS nêu tên danh hiệu, giải thưiởng; huy chương kĩ niệm chương
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa * Cả lớp nhận xét ĐẠO ĐỨC (Tiết 31) BẢO VỆ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu : - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương.- Biết cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
*(BVMT)
(6)II/ Đồ dùng dạy - học : GV:SGK Đạo dức 5.Một số tranh, ảnh thiên nhiên(rừng, thú rừng, sông, biển…) Chuẩn bị trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Em cần làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
3 Giới thiệu mới: B.vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
4.Dạy - học :
Hoạt động 1: HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam địa phương
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Nhận xét, bổ sung giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh
Dầu khí Vũng Tàu Mỏ A-pa-tít Lào Cai
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm làm tập / SGK Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận tập
(BVMT) Tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương Vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người Trách nhiệm học sinh việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên * GV kết luận:
Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo tập 5/ SGK Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, giống thú quý …
GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả
5 Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học
Hát
1 học sinh nêu ghi nhớ học sinh trả lời
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động lớp, nhóm Các nhóm thảo luận
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận Từng nhóm thảo luận
* Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy Lịch sử (Tiết 31) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Thứ tư ngày 18/ 04 / 2007 Luyện từ câu (Tiết 61) MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I/ Mục đích yêu cầu :
-Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam.-Húu ý nghĩa câu tục ngữ(BT2) đặt câu với câu tục ngữ bT2(BT3)
Không làm tập
HS có ý thức rèn luyện phẩm chất
II/ Đồ dùng dạy - học : bảng phụ viết sẵn nọi dung bt 1a Bút , giấy khổ to Chuẩn bị trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
(7)1 Khởi động:
2 Bài cũ: n tập dấu câu
Giới thiệu mới: Mở rộng vốn từ : Nam nữ Dạy - học :
Bài 1: Biết từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam
* GV hướng dẫn HS thực :
* GV nhận xét, kết luaän :
Bài HS biết câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam
GV phát giấy khổ to bút cho nhóm * GV hướng dẫn HS thảo luận :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 220)
Bài 3: HS biết đặt câu với câu tục ngữ đo.ù GV hướng dẫn HS thực
GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/Củng cố - Dặn dò : Về nhà ôn lại Chuẩn bị: “n tập dấu câu” Nhận xét tiết học
Hát
HS đặt câu theo y/ c GV Hoạt động nhóm, lớp
1HS đọc yêu cầu BT * Cả lớp đọc thầm
a) * HS thảo luận theo bàn để giải thích từ
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời
b) Những từ ngữ phẩm chất PN Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến người…
HS sửa * Lớp nhận xét Hoạt động nhóm
* HS đọc yêu cầu tập
* Lớp làm việc theo cặp: giải thích nghĩa câu, nêu phẩm chất người PN câu
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp
* HS đọc yêu cầu BT
* HS làm bảng, HS lớp làm vào
* HS sửa
* Lớp theo dõi, nhận xét TOÁN (Tiết 153) ƠN TẬP VỀ PHÉP NHÂN
I/ Mục đích yêu cầu : Biết thực phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng để tính nhẩm, giải tốn.Bài cột ; Bài ;Bài ; Bài
Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy - học :- Bảng phụ , SGK Chuẩn bị trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập
3.G.thiệu mới: Ôn tập phép nhân 4.Dạy - học :
Bài 1:Rèn kĩ đặt tính thực phép nhân Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi thành phần kết phép nhân
Nêu tính chất phép nhân ? Cho ví dụ Nêu đặt tính thực phép tính nhân (Số tự
Hát HS sửa
Hoạt động lớp, nhóm HS đọc yêu cầu BT
* 3HS làm bảng (Mỗi HS làm1 phần * HS lớp làm vào
(8)nhiên, số thập phân, phân số
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Ccố kn tính nhẩm nhân số t.phân với 10 ; 100; …với 0,1; 0,01; …
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Ở em vận dụng tính chất để tính nhẩm ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài Vận dụng tính chất giao hốn , kết hợp phép nhân để tính nhanh
Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
Các em cần vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài Củng cố kĩ giải toán chuyển động * GV hướng dẫn HS thực hiện:
Sau ô-tô xe máy quãng đường dài km?
Thời gian ô-tô xe máy để gặp ?
Biết ô-tô xe máy 82 km, cần phải 1,5 gặp (đi hết quãng đường AB) Hãy tính độ dài quãng đường AB ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: “Oân tập đo đọ dài đo khối lượng” Nhận xét tiết học
* HS nhắc lại cách viết * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập
* Học sinh thảo luận nhóm để nhắc lại cách làm * HS trả lời
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS đọc yêu cầu tập
* HS trả lời
* HS nêu cách tính
* HS làm bảng, HS lớp làm vào a) 2,5 x 7,8 x = (2,5 x 4) x (7,8)
= 10 x 7,8 = 78 b) 0,5 x 9,6 x = (0,5 x 2) x 9,6 = 10 x 9,6 = 96 c) 8,36 x x = 8,36 x 10 = 83,6 d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
= (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79 * Cả lớp nhận xét * HS đọc yêu cầu tập * lớp đọc thầm theo
* HS làm bảng, HS lớp làm vào Bài giải
Trong ô-tô xe máy quãng đường :
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian để ô-tô xe máy đẻ gặp 30 phút hay 1,5 Độ dài quãng đường AB :
82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số : 123 km * Cả lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN (Tiết 31) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể việc làm tốt bạn em
I/ Mục đích yêu cầu : Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn.-Biết nêu cảm nghĩ nhân vật chuyện
HS có thái độ đắn cơng việc khơng coi thường bạn nữ II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết sẵn đề
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: Ổn định
(9)3 Giới thiệu mới: “Kể chuyện chứng kiến tham gia”
4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề * Đề : Kể việc làm tốt bạn em * GV gạch từ ngữ quan trọng
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
GV hướng dẫn HS thực : a/ Kể nhóm
GV chia lớp thành nhóm
b/ Thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, cho điểm
Liên hệ – Giáo dục
5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét, tuyên dương Về nhà tập kể lại chuyện
Chuẩn bị: “Nhà vô địch ” Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp - học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - HS nối tiếp đọc phần gợi ý
* Học sinh nêu đề tài câu chuyện chọn
Hoạt động cá nhân, nhóm đơi Học sinh kể chuyện
Các bạn nhận xét bổ sung cho Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện Cả lớp trao đổi, bổ sung
Chọn bạn kể chuyện hay nhaát
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Địa lí (Tiết 31) ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Thứ năm ngày 19/ 04 / 2007 TẬP ĐỌC (Tiết 62) BẦM ƠI
(TỐ HỮU)
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát _Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lịng thơ )
HS có thái độ tơn trọng, kính u mẹ
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 130 B.phụ viết sẵn đoạn 1; để h dẫn HS luyện đọc Bài chuẩn bị
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động: Hát
2 Bài cũ: Công việc HS đọc bài, sau trả lời câu hỏi
3.Gthiệu bàimới:Bầm - Học sinh lắng nghe ghi
4.Dạy - học :
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp
GV hướng dẫn HS thực :
GV ý nhận xét cách đọc HS Bài chia làm đoạn ?
GV ghi bảng từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* HS đọc mẫu toàn
* Lớp theo dõi tìm hiểu cách đọc đoạn Chia đoạn (4 khổ thơ bài)
Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc bạn
Học sinh nêu từ phát âm sai bạn - Học sinh gạch từ đó:
Dự kiến:
gió núi, lâm thâm, sơm sớm, tiền tuyến … * HS luyện đọc từ khó
(10)HS nhận xét phần đọc bạn Học sinh đọc phần giải * HS luyện đọc theo cặp * Lớp theo dõi nêu nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu
Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến … Chiều đơng mưa phùn gió bấc … Hình ảnh mẹ lội ruộng cầy mạ non * Cả lớp nhận xét
Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
HS thảo luận theo nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét
( Đáp án SGV trang 224) Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm
yên lòng mẹ ? * HS thảo luận theo bàn tìm ý trả lời:* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
( Đáp án : SGV trang 224) Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ
người mẹ anh?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
* HS thảo luận lớp : nêu ý kiến * Cả lớp nhận xét
Em nêu nội dung ?
* GV dán nội dung lên bảng
Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà
* HS nhắc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
GV h dẫn HS đọc diễn cảm đoạn * GV nhận xét, kết luận ghi điểm
Hốt đng cạ lớp, cá nhađn HS noẫi tiêp đóc :
- Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm * Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay
5/ Củng cố - dặn dị: Hoạt động lớp
- Nêu nội dung - Chuẩn bị: Út Vịnh
- Nhận xét tiết học
TỐN (Tiết 154) LUYỆN TẬP
I/ Mục đích yêu cầu : Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, tính giá trị biểu thức giải toán Bài ; Bài ; Bài
Vận dụng điều học vào thực tế sống
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , bút Chuẩn bị trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Phép nhân
3 Giới thiệu mới: Luyện tập 4.Dạy - học :
Bài 1: củng cố ý nghĩa phép nhân * GV hướng dẫn HS thực hiện:
Bài toán yêu cầu làm ? * GV viết phép cộng phần a
Hát
Nêu cơng thứ c tính t Hoạt động nhóm, cá nhân * HS đọc yêu cầu tập
* HS nêu cách viết thành phép nhân giải thích
(11)* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 3: Vận dụng kĩ thực hành phép nhân giải tốn có lời văn
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 4: Vận dụng kĩ thực hành phép nhân giải toán chuyển động
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
Vận tốc thuyền máy xi dịng tổng v.tốc nào?
Thuyền xi dịng từ bến A đến bến B với vậntốc km/h ?
Biết vận tốc thuyền máy xi dịng, biết thời gian từ bến A đến bến B; nêu cách tính độ dài qng sơng AB ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “phép chia” Nhận xét tiết hoïc
* HS sửa * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách tính
* 2HS làm bảng, HS lớp làm vào a) 3,125 + 2,075 x = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) x = 5,2 x = 10,4 * Học sinh sửa
* HS đọc yêu cầu tập * HS đọc thầm nêu tóm tắt * HS nêu cách làm:
Giaûi
Dsố n ta tăng thêm năm 2001: 77515000x1,3:100 = 1007695(người) Dân số n.ta tính đến cuối năm 2001: 77515000+1007695=78522695(ngươi) Đáp số : 78522695(ngươi) * Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS đọc thầm nêu tóm tắt
* HS làm bảng, HS lớp làm vào Giải :
Vận tốc thuyền máy xi dịng : 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy từ bến A đến bến B hết 15 phút hay 1,25
Độ dài quãng sông AB : 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số : 31 km * HS sửa
TẬP LÀM VĂN (Tiết 61) ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/ Mục đích yêu cầu : -Liệt kê số văn tả cảnh học HK1; lập dàn ý vắn tắt cho văn đó.-Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2)
Giáo dục học sinh lòng yêu thieân nhieân
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẽ sẵn nội dung :
Tuaàn Các văn tả cảnh Trang
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
(12)3 Giới thiệu mới: 4.Dạy - học :
Bài 1: Liệt kê văn tả cảnh học học kì
-GV treo bảng phụ hướng dẫ HS : * GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 226)
Bài 2: Qua văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả văn tả cảnh
GV gợi ý HS nắm vững yêu cầu BT:
GV nhận xét kết làm học sinh ( Đáp án SGV trang 227 )
5 Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn viết văn Chuẩn bị: “Kiểm tra viết ”
Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm
* 1HS đọc yêu cầu BT
* HS hoạt động nhóm : trao đổi thảo luận, thống kê văn tả cảnh học học kì
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
Cả lớp nhận xét bổ sung Hoạt động lớp
* HS đọc yêu cầu văn : * HS đọc câu hỏi
* Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày làm bảng nhóm
* HS trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét
* Cả lớp nhận xét,rút ý hay
KHOA HỌC (Tiết 62 ) MƠI TRƯỜNG
I/Mục đích yêu cầu : Khái niệm mơi trường Nêu số thành phần mơi trường địa phương Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ SGK trang 118, 119 SGK, chuẩn bị trước III Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật Giới thiệu mới: Môi trường 4.Dạy - học :
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận GV chia lớp thành nhóm
+ Nhóm 2:
Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang 118 SGK
+ Nhoùm 4:
Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 119 SGK
Môi trường gì? * Giáo viên kết luận:
Mơi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất
Hoạt động 2: Thảo luận
Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?
Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống * Giáo viên kết luận:
Haùt
HS trả lời câu hỏi Hoạt động nhóm, lớp * HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển làm việc
* Thư kí nhóm ghi chép ý kiến bạn nhoùm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
* Cả lớp nhận xét * HS trả lời
(13)5.Củng cố - Dặn dò : Xem lại Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên” Nhận xét tiết học
Kĩ thuật : Lớp LẮP RƠ-BỐT (tiết 2)
I/ Mục tiêu : - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp rô-bốt Biết cách lắp lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn
-Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết rô-bốt II/ Đồ dùng dạy học :-Mẫu rô-bốt lắp sẵn.-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu :
2/ HĐ : HS thực hành lắp rô-bốt a) Chọn chi tiết
-Y/c :
-GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận
Trước HS thực hành, y/c :
-Trong HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho HS lúng túng
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV y/c :
-GV nhắc HS kiểm tra nâng lên, hạ xuống tay rô-bốt
3/ HĐ : Đánh giá sản phẩm -GV y/c :
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Y/c :
4/ Củng cố, dặn dị :-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rơ-bốt (tt) -Nhận xét tiết học
-HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp
-1 HS đọc phần ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rơ-bốt
-QS kĩ hình đọc nd bước lắp SGK -HS thực hành lắp phận rô-bốt -HS lắp ráp rô-bốt theo bước SGK
-HS trưng bày sản phẩm
-HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bạn
-HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp
Thứ sáu ngày 20/ 04 / 2007
Luyện từ câu (Tiết 60) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : (Dấu phẩy)
I/ Mục đích yêu cầu : ; -Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích sửa dấu phẩy dùng sai(BT2,3)
Có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn tác dụng (Trang 124 SGK) SGK chuẩn bị trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Mở rộng vốn từ Nam Nữ * GV nhận xét, kết luận ghi điểm
3 Giới thiệu mới: Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy)
4.Dạy - học :
Bài 1: Rèn kĩ xác định tác dụng dấu phẩy đoạn văn
* GV hướng dẫn HS thực hiện: - Đọc kĩ câu văn
- X.định vị trí dấu phẩy câu * GV nhận xét, kết luận ý kiến ( Đáp án SGV trang 228)
Haùt
* HS lên bảng đặt câu nợi dung nói đức tính Nam Nữ
Hoạt động nhóm, lớp * HS đọc yêu cầu
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Cả lớp nhận xét,
(14)Bài 2: HS biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt ( Đáp án SGV trang 229)
Bài 3: HS biết chữa lỗi dùng dấu phẩy * GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt ( Đáp án SGV trang 229)
5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị:MRVT: Nam Nữ
- Nhaän xét tiết học
* HS đọc u cầu tập
HS đọc thầm trao đổi theo cặp để tìm chỗ sai cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập
HS ngồi bàn trao đổi để tìm chỗ sai cách dùng dấu phẩy; biết cách chữa lỗi sai
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
TOÁN (Tiết 155) ƠN TẬÂP VỀ PHÉP CHIA
I/ Mục đích yêu cầu : Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng tính nhẩm Bài ; Bài ; Bài
Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thaän
II/ Đồ dùng dạy - học :Thẻ từ để học sinh thi đua Chuẩn bị trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện taäp
3 Giới thiệu mới: Phép chia 4.Dạy - học :
Hoạt động 1:Oân tập phép chia * GV hướng dẫn HS thực hiện: a)Trường hợp chia hết:
Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi thành phần kết phép chia
Nêu tính chất phép chia ? Cho ví dụ Nêu đặc tính thực phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân, phân số)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến b) Trường hợpp chia có dư :
GV hdẫn làm tương tự GV ý cho HS :
Số dư phải bé số chia Hoạt động Thực hành
Bài 1:Rèn kĩ đặt tính thực phép chia * GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài 2: Rèn kĩ chia phân số * GV hướng dẫn HS thực hiện:
Hát HS sửa
Hoạt động lớp, nhóm * HS nêu
* HS khác nhắc điểm cần ý : - Không có phép chia cho số - a : = a
- a : a = (akhaùc 0) - : b = (b khaùc 0)
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Học sinh làm
* HS sửa * Cả lớp nhận xét
* HS nêu thành phần phép chia có dư
* HS đọc u cầu tập
* 2HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
(15)* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen làm tốt
Bài Củng cố kĩ chia nhẩm với 10 ; 100 ; … ; với 0,1 ; 0,01 …
* GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
* GV yêu cầu HS kiểm tra, sau nhắc lại cách chia nhẩm
Bài Củng cố kĩ chia tổng cho mộtsố * GV hướng dẫn HS
* GV nhận xét, kết luận khen làm
5/ Củng cố - dặn dò: * HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * HS sửa
* Cả lớp nhận xét
* HS đọc yêu cầu tập * HS nêu cách chia nhẩm * dãy HS thi đua tính nhanh * HS sửa bài:
* HS đọc yêu cầu tập
* HS làm bảng, HS lớp làm vào * Cả lớp nhận xét
* HS nêu quy tắc chia tổng cho số
TẬP LÀM VĂN (Tiết 62) ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/Mục đích yêu cầu : -Lập dàn ý văn miêu tả.-Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng
Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết sẵn đề III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Ôn tập tả cảnh
3 Giới thiệu mới: Ôn tập tả cảnh 4.Dạy - học :
Bài 1: HS biết chọn đề lập dàn ý văn tả cảnh
Hướng dẫn HS chọn đề
- GV lưu ý cho HS :Nên chọn cảnh em thấy, ngắm nhìn quen thuộc
* GV nhận xét, kết Lập dàn ý
* GV nhaéc HS :
Dàn ý văn cần xây dựng theo gợi ý SGK, song ý phải ý em, thể qua quan sát riêng, giúp em dựa vào dàn ý tả cảnh chọn (trình bày miệng)
* GV nhận xét, kết luận ý kiến
Bài 2: Qua văn, HS biết phân tích trình tự miêu tả văn tả cảnh Phương pháp: đàm thoại, thực hành
* Cách tiến hành:
GV treo tiêu chí đánh giá lên bảng : - Bài văn có đủ bố cục khơng ?
- Các phần có mối liên kết không ?
- Các chi tiết, đặc điểm cảnh xếp
Haùt
- Kiểm tra việc sửa HS Hoạt động lớp
* 1HS đọc yêu cầu BT
* – HS giới thiệu cảnh chọn Cả lớp nhận xét bổ sung
* HS đọc gợi ý 1; SGK
* HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vào
* Đại diện HS trình bày dàn ý
* Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý
Hoạt động lớp * HS đọc yêu cầu
(16)hợp lí chưa ?
- Đó có phải cảnh tiêu biểu chưa ? - Trình bày có lưu lốt, rõ ràng khơng ?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận khen dàn ý tốt
5/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét Chuẩn bị: “Trả văn tả vật” Nhận xét tiết học
3 – HS trình bày dàn ý trước lớp * Cả lớp nhận xét, rút ý hay
Sinh hoạt tập thể: Bình bầu đội viên đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ I Yêu cầu: Bình bầu đội viên đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ
- HS hát hát ca ngợi quê hương, đất nước, Bác Hồ II Nôi dung sinh hoạt:
1 Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Nhìn chung tuần qua lớp thực đảm bảo kế hoạch - Đảm bảo tốt nội quy, quy định trường + Nhắc: Học sinh mang theo nước uống đến trường Kế hoạch tuần đến:
+ Học tập tốt, lao động tốt
+ Thực tốt an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm + Tìm hiểu truyền thống đấu tranh anh dũng quân dân ta Sinh hoạt vui chơi: