Bài văn này cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - Mời [r]
(1)TUẦN 31
Thứ ngày tháng năm 20 Tiết Hoạt động tập thể:
CHÀO CỜ Tiết Tập đọc:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Nói nguyện vọng, lịng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng
- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa
II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ học SGK Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Mời HS đọc Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi nội dung
- Bài văn muốn nói lên điều gì? 2 Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Phát triển hoạt động: HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc
- Mời hai HS (tiếp nối nhau) đọc văn
- YC học sinh chia đoạn
- YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm cách đọc cho em: Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời anh Ba - Ân cần nhắc nhở Út; mừng rỡ khen ngợi Út
+ Lời Út - mừng rỡ lần đầu giao việc; thiết tha bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng -Giúp hs hiểu nghĩa số từ ngữ khó
- Mời HS đọc phần giải bà Nguyễn Thị Định, từ ngữ khó: truyền
đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li.
- YC HS luyện đọc theo cặp
- hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét
- HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài,
- HS (tiếp nối nhau) đọc văn - Có thể chia làm đoạn:
+ đoạn 1: từ đầu đến Em không biết
chữ nên giấy gì.
+ đoạn 2: đến tên lính mã rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
+ đoạn phần lại.
- HS tiếp nối đọc văn (2-3 lượt)
Luyện phát âm đúng: mừng rỡ, truyền đơn, lính mã tà,…
- HS đọc mục giải
(2)- YC HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK
- GV hướng dẫn đọc đọc diễn cảm toàn - giọng đọc diễn tả tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho Cách mạng
HĐ2 Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- Công việc anh Ba giao cho Út gì?
- Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc này?
- Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn?
- Vì Út muốn li?
GV: Bài văn đoạn hồi tưởng - kể lại công việc bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng - Bài văn muốn nói lên điều ?
HĐ3 Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - Mời ba HS luyện đọc diễn cảm văn theo cách phân vai GV giúp em đọc thể lời nhân vật theo gợi ý mục 2a
- GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tơi:
- Út có dám rải truyền đơn không? ……… Em chữ nên không biét giấy gì.
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK
- HS lắng nghe
- Đọc thầm trả lời câu hỏi: - Rải truyền đơn
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn
- Ba sáng , chị giả bán cá bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng
*Nội dung:Nói nguyện vọng, lòng
nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- HS luyện đọc diễn cảm văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út)
(3)- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung văn
- Qua văn em thấy bà Nguyễn Thị Định người ?
- Luyện đọc lại chuẩn bị sau: Bầm
- HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm
- HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT - HS phát biểu, lớp bổ sung
- Nghe rút kinh nghiệm thực
_
Tiết Tốn:
ƠN TẬP : PHÉP TRỪ (trang 159) I Mục tiêu:
- Biết thực phép trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn
- Làm Bt 1, 2,
II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm tập
- GV nhận xét 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Phát triển hoạt động:
*HĐ1:Ôn tập thành phần tính chất phép trừ
- GV viết lên bảng công thức phép trừ:
- GV hỏi HS:
+ Em nêu tên gọi phép tính bảng tên gọi thành phần phép tính
+ Một số trừ kết bao nhiêu?
+ Một số trừ ?
- GV nhận xét câu trả lời HS, sau nêu yêu cầu HS mở SGK đọc phần học phép trừ
HĐ2: Hướng dẫn làm tập
Bài 1/159: Yêu cầu HS đọc đề toán
- H: Muốn thử lại để kiểm tra kết phép trừ hay sai
Đặt tính tính
34,67 + 13,92; 43,65 + 56,35; - 2HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phép tính: a - b = c
+ a - b = c phép trừ, a số bị trừ, b số trừ, c hiệu, a - b hiệu
+ Một số trừ
+ Một số trừ số
- HS mở SGK trang 159 đọc trước lớp
Bài 1: Tính thử lại theo mẫu:
(4)làm ?
- GV yêu cầu HS tự làm
- Mời HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét ghi điểm cho HS
Bài 2/160: GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vài vào
-Mời HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét
Bài 3/160: GV gọi HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS tự làm
- Cho HS lớp làm vào vở, sau HS lên bảng làm, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
bị trừ phép tính đúng, khơng phép tính sai
- HS lên bảng làm phần a, b, c HS lớp làm vào
a) 8923 thử lại 4766 4157 4157 4766 8923
27 069 thử lại 17 532 537 537 17 532 27 069 b) 15 15 15
thử lại
15 15 15 12 12 12 12 thử lại 12 12 12 ; 7 7
1
c) 7,284 0,863 5,596 0,298 1,688 0,565 Thử lại
1,688 0,565
5,596 0,298 7,284 0,863 Bài 2: Tìm x:
a) x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84 x = 3,32
b) x - 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35 x = 2,9
Bài 3: HS đọc đề toán trước lớp Tóm tắt:
Đất trồng lúa: 540,8 ha
Đất trồng hoa đất trồng lúa: 385,5ha ha?
Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
(5)3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Xem lại chuẩn bị tốt tiết học sau
Thứ Thứ tháng tháng năm 20 năm 20 Tiết Toán:
LUYỆN TẬP( trang 160) I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải toán
- Làm BT 1, BTMR: BT3 II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Kiểm tra cũ:
2304 – 347 765,2 – 67,98 Nhận xét
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2 Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1/160: Yêu cầu HS tự
làm vào vở, bảng chữa
Gv nhận xét
Bài tập 2/160: GV yêu cầu HS
nêu cách giải
HS lên bảng làm
- Nghe nhắc lạ tựa
Bài tập 1: HS tự làm vào vở, 5hs lên bảng làm.
Kết quả: a) 15 19 15 15 10 ; 17 ; 21
b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = = 1001,10 – 329,47 = 671,63 Lớp nhận xét
Bài tập 2: Hs nêu cách giải Tự làm vào 2
Hs lên bảng làm
a)
4 11 11 11 4 11
= 1 4 11 11
(6)Gv nhận xét
Bài tập 3/160(MR): Yêu cầu hs
đọc đề bài, hướng dẫn Hs cách làm, hs làm vào
Gv nhận xét, sửa chữa C/Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò HS xem lại
= ( 69,78 +30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 Lớp nhận xét
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở,
1HS lên bảng làm
Bài giải
Phân số số phần tiền lương gai đình chi tiêu tháng là:
20 17
(số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành là: 2020 1720 203 (số tiền lương)
20
= 15%
b) Số tiền tháng gia đình để dành là: 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng) Đáp số : a) 15% số tiền lương; b) 600 000 đồng - Nghe rút kinh nghiệm
_ Tiết Luyện toán:
LUYỆN TẬP (vở TH toán trang 56) I Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về:
- Phép trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân - Tìm số bị trừ, số trừ, tính chất phép trừ II Hoạt động dạy học.
Hoạt động GV 1 Kiểm tra Không
2 Dạy mới.
(7)a Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b Hoạt động 2: Nội dung
- Cho HS tự làm tập thực hành toán ( trang 56; 57)
- Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét, KL:
* Bài 1/56: Nối phép tính với kết tính (theo mẫu)
- Cho HS đọc đề
- Cho HS làm lên bảng chữa - GV nhận xét, KL
* Bài 2/56: Đánh dấu x vào ô trống đặt cạnh giải tốn tìm x
- Cho HS đọc đề
- Cho HS làm theo nhóm đôi - HS nêu
- GV nhận xét, KL: a S b Đ c Đ
d S
*Bài 3/57: Đặt tính tính - Cho HS đọc đề
- HD HS làm
- Cho HS làm chữa
- GV nhận xét, KL: a) 4779; b) 25485; c) 48154 *Bài 4/57: Củng cố giải toán
- Cho HS đọc đề - HD HS làm
- Cho HS làm chữa - GV nhận xét, KL:
Diện tích đất rừng xã Nam Đông là: 1250.7 - 295,8 = 954,9 (ha)
Tổng diện tích đất rừng hai xã là: 1250,7 + 954,9 = 2205,6 (ha)
Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung - VN học
- HS làm vào TH
- Cả lớp
- HS đọc - HS lên bảng
- Cả lớp - HS đọc
- HS thảo luận nhóm - HS nêu
- Cả lớp - HS đọc
- HS lên bảng
- Cả lớp - HS - HS nghe - HS lên bảng
Tiết Chính tả: (Nghe- viết)
(8)I Mục tiêu:
- Nghe - viết tả Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương (BT 2, a b)
II Đồ dùng dạy - học:
- Viết tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động Gv Hoạt động học sinh A/ Kiểm tra cũ:
Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu Ghi đề bài
2 Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.
*Gv đọc mẫu lần
Yêu cầu 1HS đọc tả - H: Đoạn văn kể điều gì?
- Gv đọc cho HS viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc từ khó
- Nhắc nhở hs cách ngồi viết, ý cách viết tên riêng
*Viết tả :
- GV đọc cho HS viết Gv theo dõi giúp đỡ em chậm
- GV đọc cho HS sốt lỗi tả
*Chấm , chữa :
GV chấm
3 Hướng dẫn hs làm tập.
*Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi nhóm xếp tên huy chương, danh hiệu giải thưởng vào cho
Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn bảng lớp, nhóm câu
- 2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy nháp
- Lớp nhận xét sửa
- Nghe nhắc lại tựa
*HS theo dõi SGK 1HS đọc to tả
- TL : Đặc điểm hai loại áo dài cổ truyền phụ nữ Việt Nam Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền cải tiến thành áo dài tân thời
- 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: kỉ XIX, sống lưng, buông,
buộc thắt cổ truyền, khuy.
- HS đọc từ khó, cá nhân, lớp
- HS viết tả
- HS đổi soát lỗi
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài, Hs trao đổi nhóm 2, thực yêu cầu tập Đại diện nhóm nêu làm Lớp nhận xét, sửa chữa:
a) - Giải : Huy chương Vàng - Giải nhì : Huy chương Bạc - Giải ba: Huy chương Đồng
(9)- Gv nhận xét, bổ sung - Yêu cầu Hs đọc lại
*Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết lại vào cho câu a) - Yêu cầu Hs lên bảng viết
C/Củng cố - Dặn dò:
- Chữa lỗi sai viết - Nhận xét tiết học
dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú
c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đơi giày Vàng, Quả bóng Vàng
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
- HS đọc lại giải thưởng
*Bài tập 3: Hs đọc lại đề bài, viết lại vào 2HS lên bảng viết:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ
niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Nghe rút kinh nghiệm thực
Thứ Thứ tháng tháng năm 20 năm 20 Tiết Luyện từ câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I Mục tiêu:
- Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam (BT 2) đặt câu với câu tục ngữ BT (BT 3)
- HS khá, giỏi : đặt câu với câu tục ngữ BT II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết câu văn BT1 III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra cũ:
H: Nêu tác dụng dấu phẩy Gv nhận xét
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu ghi đề lên bảng
2 Hướng dẫn HS thực hành:
Bài tập 1:Yêu cầu hs đọc nội dung
yêu cầu tập, làm vào BT Yêu cầu Hs đứng chỗ trả lời
2 HS trả lời
- Nghe nhắc lạ tựa
Bài tập 1: HS đọc nội dung tập, lớp
đọc thầm, làm vào BT
(10)Gv nhân xét chốt lại ý
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu
của đề bài, thảo luận nhóm, đại diện Hs phát biểu ý kiến
Gv nhận xét chốt lại ý
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ
Bài tập3(MR):Yêu cầu HS đọc đề
bài, yêu cầu HS Hs đặt câu có sử dụng câu tục ngữ BT2
VD:Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện không may Nhờ mẹ đảm giỏi giang, chèo chống, chuyện cuối tốt đẹp Bố em bảo là: Nhà khó
cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
Gv nhận xét, sửa chữa C/Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu”
+Bất khuất: không chịu khuất phục… +Trung hậu: chân thành tốt bụng… +Đảm đang: biết gánh vác, lo toan việc
b) Những từ ngữ phẩm chất phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ; cẩn cù ;nhân
hậu; khoan dung; độ lượng ;dịu dàng; bết quan tâm đến người
Bài tập 2: HS đọc u cầu đề bài, thảo
luận nhóm đơi, đại diện Hs phát biểu ý kiến
a) Mẹ lúc nhường điều tốt nhất cho con: Lòng thương con, đức hi
sinh, nhường nhịn người mẹ.
b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trơng cậy vào vợ, đất nước có loạn nhờ cậy tướng giỏi Phụ nữ đảm đang, giỏi
giang người giữ gìn hạnh phúc
c) Đất nước có giặc, phụ nữ tham gia đánh giặc : Phụ nữ dũng cảm, anh
hùng.
Lớp nhận xét
HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu tập, HS
đặt câu có sử dụng câu tục ngữ BT2
Vài HS đọc câu vừa viết
Lớp nhận xét
(11)Tiết Kĩ Thuật:
LẮP RÔ BÔT (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu Học sinh :
- Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp rô bốt - Biết cách lắp lắp rô bốt theo mẫu
- Rô bốt lắp tương đối chắn
* Với học sinh khéo tay: Lắp rô bốt theo mẫu Rô bốt lắp chắn, tay rơ bốt nâng lên, hạ xuống
- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn tực hành II Chuẩn bị.
- Mẫu Rơ bốt: lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2 Dạy mới.
a Giới thiệu :
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp - Nhận xét
b Hoạt động : thực hành lắp - Chọn chi tiết
- Lắp phận - Lắp ráp Rô bốt
c Hoạt động : Đánh giá sản phẩm - Nhận xét, bình chọn
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau
Hoạt động học - Cả lớp
- Nghe, nhắc lại - học sinh
- Hoạt động theo nhóm
- Nhóm trình bày sản phẩm - Đánh giá theo mục SGK
_ Buổi chiều:
Tiết Tập đọc :
BẦM ƠI (Tố Hữu) I/ Mục đích yêu cầu :
(12)- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam ( Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ )
- HS có thái độ tơn trọng, kính yêu mẹ
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 130 Bảng phụ viết sẵn đoạn 1; để hướng dẫn HS luyện đọc
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Kiểm tra cũ:
Yêu cầu hs đọc “Công việc đầu
tiên” trả lời câu hỏi SGK.
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: ghi đề bài.
2.H.dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài
a Luyện đọc
- Cho HS đọc thơ
- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- Từng tốp HS đọc nối tiếp khổ thơ GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS
- Yêu cầu HS đọc từ khó
- Yêu cầu hs đọc giải SGK - Cho 1Hs đọc lại toàn - Gv đọc mẫu diễn cảm thơ b Tìm hiểu
- HS đọc thầm SGK trả lời
- H: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tơí mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ?
- Gv giảng thêm: mưa phùn gió bấc thời điểm làng quê vào vụ cấy đông … thương mẹ phải lội bùn lúc gió mưa
- H : Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu ?
- H: Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm yên lòng mẹ? - H: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?
- Gv nhận xét
2 Hs đọc trả lời câu hỏi
- Nghe nhắc lại tựa
- HS đọc
- Quan sát tranh SGK
- HS đọc nối khổ thơ.(2lần )
- HS luyện đọc từ khó: lâm thâm mưa
phùn, ngàn khe, tiền tuyến xa xôi.
- Hs đọc giải SGK - 1HS đọc lại toàn
- HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi
- TL : Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà
- TL : Mạ non bầm … thương lần
(13)c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho hs luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu
- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng thơ - Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng thơ - H: Nêu ý nghĩa
C/C ủng cố- Dặn dò: :
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết sau
- 4HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
- Hs đọc nhẩm thuộc làng thơ - HS thi đọc thuộc lòng thơ
*Ca ngợi người mẹ tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ ở tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà.
- Hs nêu ý nghĩa
- Nghe rút kinh nghiệm thực
Tiết Tốn:
ƠN TẬP : PHÉP NHÂN (trang 161) I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải toán
- Làm Bt (cột 1), 2, 3, BTMR: BT1(cột 2) II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Kiểm tra cũ: Tính:
35,12 +564,123 156,4 – 129,75 Nhận xét
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2 Hướng dẫn Hs luyện tập - Gv ghi phép nhân: a x b = c
- Yêu cầu hs cho thừa số, tích
- Yêu cầu HS nêu tính chất phép nhân
- Gv nhận xét
Bài 1/162: GV yêu cầu HS nêu cách giải
- 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa
HS nêu phép tính
a, b thừa số; c tích.
- Tính chất: giao hốn, kết hợp, nhân với 0; 1, nhân tổng với số
- Lớp nhận xét
(14)- Cho HS làm vào - GV nhận xét chấm chữa
Bài 2/162: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi nhân số thập phân số với 10, 100, 1000…? Khi nhân thập phân số với số 0,1; 0,01; 0,001…?
- Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3/162: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện vào
- GV nhận xét chấm chữa
Bài 4/162:Yêu cầu HS nêu đề tự tóm tắt toán giải
- GV nhận xét chấm chữa
C/Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ kiến thức vừa học
a) 4802 x 324 =1555848 b) 178
17
c) 35,4 6,8 = 240,72
2/HS đọc to yêu cầu đề bài, nêu miệng kết
a) 3,25 x 10 =32,5 …
b) 417,56 x 0,01= 4,1756… Lớp nhận xét
3/Hs đọc đề bài, làm vào ,lên bảng làm a) 2,5 x 7,8 x = 8,7 x 2,5 x (t/c g hoán)
= 7,8 x 10 ( t/c kết hợp) = 78 (nhân nhẩm 10) d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9
= 79 …
4/HS nêu đề tự tóm tắt tốn giải 1HS lên bảng giải
Bài giải
Quãng đường ô tô xe máy là: 48,5 +33,5 = 82 (km)
1 30 phút = 1,5 Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km
_ Thứ
Thứ tháng tháng năm 20 năm 20
Tiết Toán:
(15)- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức giải toán
- Làm BT 1, 2, BTMR: BT - GD dân số cho HS
II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Kiểm tra cũ:
Tính: 3,12 0,1 2152
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2 Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1/162: GV yêu cầu HS
tự làm chữa
Gv nhận xét
Bài tập 2/162: GV yêu cầu HS
tự làm chữa
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài tập 3: Yêu cầu hs làm
bằng cách thuận tiện vào
Cho HS nhận xét số dân tăng năm GV GD dân số, tuyên truyền thực KHHGĐ
Bài tập 4(MR): Yêu cầu HS
nêu đề tự tóm tắt tốn
- 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa
Bài tập 1: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm.
Lớp nhận xét
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg3 = 20,25kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3
= 7,14m2 2 + 7,14m2 3
= 7,14m2 = 35,7m2
c) 9,26dm3 + 9,26dm3 = 9,26dm3 (9 +
1)
= 9,26dm3 10 =
92,6dm3
Bài tập 2: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm.
Lớp nhận xét
a) 3,125 + 2,075 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) = 5,2 = 10,4
Bài tập 3: Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên
bảng làm Lớp nhận xét Bài giải:
Số dân nước ta tăng thêm năm 2001 là:
77 515 000 : 100 x 1,3 = 007 695 (người) Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
(16)rồi giải
Tóm tắt: vthuyền máy: 22,6 km/giờ
vdòng nước: 2,2 km/giờ
t: 1giờ 15 phút
sAB: ? km (thuyền xi
dịng)
Gv nhận xét
C/Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò HS xem lại
Bài tập 4: HS nêu đề tự tóm tắt tốn rồi
giải
1HS lên bảng giải
Bài giải
Vận tốc thuyền máy xi dịng là: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
1 15 phút = 1,25 Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31km Lớp nhận xét
- Nghe rút kinh nghiệm thực _
Tiết Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:
- Tìm kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ việc làm nhân vật truyện
- Nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Kiểm tra cũ:
Gọi hs kể chuyện em nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
GV nhận xét B/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
- Yêu cầu hs đọc đề
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề Kể việc làm tốt bạn
em
- Yêu cầu cầu HS đọc gợi ý SGK
- 1HS kể
- Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa
- Hs đọc đề
- HS đọc đề bài: Kể việc làm tốt bạn em
(17)- Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể
- Kiểm tra việc chuẩn bị hs
b HS thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện.
- Cho Hs kể nhóm cho nghe, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Gv theo dõi kiểm tra nhóm làm việc
- Cho hs thi kể trước lớp
- Gv hướng dẫn HS nhận xét câu chuyện lời kể HS
- GV nhận xét, bổ sung tuyên dương em kể hay, nội dung câu chuyện phù hợp, hay
C/Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về kể câu chuyện cho người thân nghe
- HS viết dàn ý câu chuyện định kể
- Một số HS đứng lên giới thiệu
- Từng cặp hs kể chuyện
- Đại diện hs thi kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét
- Nghe thực
- Nghe rút kinh nghiệm
_
Tiết Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I Mục tiêu:
- Liệt kê văn tả cảnh học học kì I Trình bày dàn ý văn
- Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết, thái độ người tả (BT 2)
II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ liệt kê văn tả cảnh. II Các hoạt động dạy – học::
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra cũ: B/ Bài mới:
1.Giới thiệu Ghi đề bài. 2 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc nội
dung tập
Yêu cầu HS liệt kê văn tả cảnh … từ tuần đến tuần 11
- Nghe nhắc lại tựa
Bài tập 1: HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm SGK Hs
thảo luận nhóm (½ liệt kê từ tuần 1-5, ½ lại liệt kê từ tuần 6-11) liệt kê làm vào vở, nêu kết
Tuần Các văn tả cảnh Trang - Quang cảnh làng mạc ngày
mùa
- Hồng sơng hương - Nắng trưa
(18)Gv cho Hs đọc kết bảng
- Yêu cầu HS lập dàn ý cho văn
- Gọi HS nối tiếp trình bày miệng dàn ý lập
- Gv nhận xét
Bài tập 2: Yêu cầu 3HS đọc nội
dung BT2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi
- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi
Gv nhận xét, bổ sung C/Củng cố- Dặn dị:
-Chuẩn bị nội dung tiết ơn tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
- Buổi sớm cánh đồng
2 - Rừng trưa- Chiều tối 2122
3 - Mưa rào 31
6
- Đoạn văn tả biển Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả kênh Đoàn Giỏi
62 62
7 - Vịnh Hạ Long 70
8 - Kì diệu rừng xanh 75 - Bầu trời mùa thu
- Đất cà Mau
87 89 Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý văn…
Hs nối tiếp trình bày miệng dàn ý
Lớp nhận xét
Bài tập 2: 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận
N2 trả lời câu hỏi
a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ
b) Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo … Thành phố bồng bềnh … vùng trời xanh… Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ … Ba đèn đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ lửng bóng bay mềm mại
c) Là câu cảm thán thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố
Lớp nhận xét
- Nghe thực nhà
- Nghe rút kinh nghiệm
Buổi chiều:
Tiết Luyện từ câu:
(19)- Nắm tác dụng dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3)
- Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra cũ:
Yêu cầu HS đặt câu câu tục ngữ tập (tiết Luyện từ câu trước)
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu ghi đề lên bảng
2.Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu lại tác dụng dấu phẩy
- Yêu cầu HS đọc thầm câu, thảo luận nhóm làm vào
- Gv nhân xét chốt lại ý
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời
- 2HS nêu miệng tập, lớp nhận xét
Bài 1: HS đọc to nội dung tập, nêu
lại tác dụng dấu phẩy (Ngăn cách
các phận chức vụ câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ Ngăn cách vế câu câu ghép).
- HS đọc thầm câu, thảo luận nhóm làm vào vở, HS nêu kết a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN VN
+C2: Ngăn cách phận làm chức vụ câu (định ngữ)
+C.4: Ngăn cách TN với CN VN; ngăn cách phận chức vụ câu
b)C.2, C.4: Ngăn cách vế câu ghép
- Lớp nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung tập.
-Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời
a) Anh thêm dấu câu: Bò cày không
được, thịt
(20)- Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy viết văn dẫn đến hiểu lầm tai hại
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào
- Gv nhận xét, sửa chữa C/Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại tác dụng dấu phẩy - Chuẩn bị : Ôn tập dấu câu (tiếp theo)
Bị cày, khơng thịt.
- Lớp nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn
văn làm cá nhân vào Vở - Đại diện nêu kết
C1: bỏ dấu phẩy dùng thừa C3 Cuối mùa hè năm 1994,…
C4 : Để đưa chị đến bệnh viện, …
- Lớp nhận xét
- 1HS nhắc lại
- Nghe thực nhà
_ Tiết Luyện tiếng việt:
LUYÊN TẬP (VTH trang 47) I Mục tiêu:
- Giúp HS: Viết đoạn văn ngắn 5- câu tả cảnh đường em đến trường vào buổi sáng (BT VTH/47)
- Nắm tác dụng dấu phẩy (BT 9), biết phân tích chỗ sai dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 10)
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc kĩ đề - Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài tập 7/47
Viết đoạn văn ngắn 5- câu tả cảnh đường em đến trường vào buổi sáng
Bài tập 9/47: Hãy nêu tác dụng dấu phẩy câu sau:
a ) Thường tối, gà vừa lên chuồng
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
Bài HS tự làm VTH nêu kết
(21)được lát cu Tý leo lên giường đánh giấc
b ) Ban quản trị hợp tác xã đến nhà cu Tý họp bàn công việc, ông bà ngồi dường cu Tý, phát biểu oang oang
c ) Tờ mờ đất, nhà tối om, cu Tý thức giấc
Bài tập 10/48 Khoanh vào dấu phẩy bị đặt sai vị trí Sửa lại điền thêm dấ phẩy vào vị trí thích hợp 3 Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
Về nhà ôn lại kiến thức học
vị ngữ
- Ngăn cách vế câu câu ghép; ngăn cách phận chức vụ câu
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ
Bài 10 HS tự làm VTH nêu kết
- HS lắng nghe
_
Tiết Giá trị sống- Kĩ sống:
Thứ ngày tháng năm 20
Tiết Tốn:
ƠN TẬP : PHÉP CHIA (trang 163) I Mục tiêu:
- Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm
- Làm BT 1, 2, BTMR: BT4 II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Kiểm tra cũ:
Chuyển thành phép nhân tính: 2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ?
4,02km + 4,02km + 4,02km = ? B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2 Hướng dẫn Hs luyện tập - Gv ghi phép chia: a : b = c - Yêu cầu hs cho số bị chia, số chia, thương
- 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa
- HS nêu phép tính
(22)- Yêu cầu HS nêu tính chất phép chia, số dư
- Gv nhận xét
Bài tập 1/164: GV yêu cầu HS
quan sát mẫu, tự giải chữa GV kết hợp nêu mục ý – SGK
Gv nhận xét
Bài tập 2/164: GV yêu cầu HS tự
giải chữa
Bài tập 3/164: Yêu cầu hs đọc đề
bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia số cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với 10, 100, 1000…)
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài tập 4/164(BTMR): Yêu cầu
hs làm cách vào
Gv nhận xét
C/Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại
- Tính chất: chia cho 1, số bị chia số chia, số bị chia 0, số dư phải bé số chia
Bài tập 1: HS quan sát mẫu, tự giải chữa
bài 4HS lên bảng làm Kết quả:
a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 Lớp nhận xét
Bài tập 2: HS tự giải chữa 2HS lên
bảng làm Kết quả:
a) 43 b) 4421
Bài tập 3: HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt
nêu miệng kết a) 25 x 0,1 =2,5 … b) 11 x 0,25 = 44… Lớp nhận xét
Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm
b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10
- Nghe rút kinh nghiệm thực
Tiết 3.Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Đề bài: Lập dàn ý miêu tả cảnh sau:
1 Một ngày bắt đầu quê em Một đêm trăng đẹp
(23)4 Một khu vui chơi, giải trí mà em thích I Mục tiêu:
- Lập dàn ý văn tả cảnh - dàn ý với ý riêng
- Trình bày miệng dàn ý văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin II Đồ dùng dạy - học: - Viết đề văn lên bảng.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra cũ:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý văn tả cảnh
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu Ghi đề bài. 2 Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung tập
Yêu cầu HS chọn đề Cho 1HS đọc gợi ý SGK
Cho HS lập dàn ý theo đề chọn-GV theo dõi, giúp đỡ
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý
Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2
Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn nhóm
Đại diện HS trình bày trước lớp
Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương
C/Củng cố- Dặn dò:
Yêu cầu cầu HS nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào
- 2HS đọc dàn ý - Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa
Bài tập 1: 2Hs đọc nội dung bài
tập, lớp đọc thầm SGK HS chọn đề
1HS đọc gợi ý SGK
Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý đề chọn
Bài tập 2: 1HS đọc to nội dung BT2
HS trình bày miệng dàn văn tả cảnh theo nhóm
Đại diện HS trình bày trước lớp
Lớp trao đổi thảo luận thảo luận cách xếp dàn ý, cách trình bày, diễn đạt…
Bình chọn người trình bày hay
(24)Tiết Luyện Tiếng việt:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS viết văn tả cảnh - Rèn kĩ viết văn cho HS
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra : 2 Dạy mới
a Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b Hoạt động 2: Nội dung
Đề bài: Tả cảnh ngày bắt đầu quê em - GV đọc, chép đề lên bảng
- HS đọc lại đề
- HD: Viết văn hồn chỉnh ý nói lên tình cảm Bài đủ phần Đủ ý
*Mở bài: Giới thiệu (Mở gián tiếp - mở trực tiếp)
*Thân bài:
- Tả bao quát toàn cảnh
- Tả phận cảnh hoặc thay đổi cảnh theo thời gian.
+ Phần thân có thể gồm nhiều đoạn, đoạn tả một đặc điểm hoặc phận cảnh
+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm của người tả thể cảm xúc người viết
* Kết bài: Nêu tình cảm
- HS viết vào
- GV thu, chấm cho HS 3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh viết lại chuẩn bị học sau
- Cả lớp đọc thầm - HS đọc
- HS nghe
- Cả lớp viết - Cả lớp nộp
- Học sinh lắng nghe thực
_ Buổi chiều:
Tiết Mĩ thuật:
TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM. I Mục tiêu.
(25)- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích - HS phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh II Chuẩn bị.
- Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em số đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ
- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra cũ:
- Nêu lên ước mơ em?
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: -Dẫn dắt ghi tên học
2 Quan sát nhận xét
- Giới thiệu số tranh có nội dung khác gợi ý HS quan sát Nêu yêu cầu thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày kết thảo luận - Để thực ước mơ em cần làm gì?
- Kết luận
3 Hướng dẫn cách vẽ:
- Treo hình gợi ý để HS nhận cách vẽ tranh
+ Chọn hình ảnh + Cách bố cục + Cách vẽ hình
+ Vè màu theo cảm nhận riêng - Gọi HS nhắc lại bước vẽ tranh - Đưa số vẽ HS năm trước giúp HS nhận xét
4 Thực hành
- Gọi HS trưng bày sản phẩm 5 Nhận xét- Đánh giá:
-Tự kiểm tra đồ dùng bổ sung thiếu
- Nhắc lại tên học
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu
+ Các tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh gồm có hình ảnh nào?
- Thảo luận nhóm quan sát nhận xét - Một số nhóm trình bày trước lớp - Nêu:
- Quan sát nghe GV HD cách vẽ
-1-2 HS nhắc lại
- Nhận xét vẽ nhận bố cục, màu sắc, tranh ưa thích
Tự vẽ vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân
- Trưng bày sản phẩm
(26)-Nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm vẽ hai mẫu vật
_ Tiết Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:
- Nhận biết ưu điểm hạn chế tuần 31. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 32 II Các hoạt động:
Nhận xét tuần 31.
- Yêu cầu HS nêu hoạt động tuần.( HS nêu miệng.HS khác bổ sung) * Nhận xét học tập:
- Học cũ, mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm
* Nhận xét hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, Kế hoạch tuần 32: - GV đưa số kế hoạch hoạt động:
* Về học tập.Về lao động.Về hoạt động khác
- Tổng hợp thống kế hoạch hoạt động lớp - Chấp hành tốt ATGT
* Kết thúc tiết học: - GV cho lớp hát tập thể.
Tiết Luyện tốn: ƠN TẬP : PHÉP CHIA (VTH trang 60 ) I Mục tiêu:
- Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm
II Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2 Hướng dẫn Hs luyện tập - Gv ghi phép chia: a : b = c - Yêu cầu hs cho số bị chia, số chia, thương
- HS nêu phép tính
(27)- Yêu cầu HS nêu tính chất phép chia, số dư
- Gv nhận xét
Bài tập 1/60: Tính thử lại
Bài tập 2/60: Đúng ghi Đ, sai
ghi S vào ô trống
Bài tập 3/60: Yêu cầu hs đọc đề
bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia số cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với 10, 100, 1000…)
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài tập 4/60: Khoanh vào chữ
đặt câu trả lời Gv nhận xét
3/Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại
- Tính chất: chia cho 1, số bị chia số chia, số bị chia 0, số dư phải bé số chia
Bài tập 1: - Hs tự đặt tính nêu kết tính
Lớp nhận xét
Bài tập 2: a, Đ; b S
Bài tập 3:HS tự làm bài, nêu miệng
kết
Lớp nhận xét
Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm
- Khoanh vào D
- Nghe rút kinh nghiệm thực
Tiết GDNGLL: CHỦ ĐỀ: HỊA BÌNH VÀ HƯU NGHỊ
GIAO LƯU VỚI CÁC HỌC SINH CÁC TRƯỜNG KHÁC, ĐỊA PHƯƠNG KHÁC.
I Mục tiêu.
- Giúp HS biết thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn HS trường khác, địa phương khác
II Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện
- Giấy vẽ, bút màu, tư liệu truyền thống trường, HS tiêu biểu đại diện cho trường
- Các tṛò chơi dân gian, tiết mục văn nghệ để tham gia giao lưu IV Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị
- Trước tuần GV tiến hành liên hệ với lớp, trường giao lưu để thống kế hoạch chương trình hoạt động
- Phổ biến cho HS kế hoạch, chương trình giao lưu để HS chuẩn bị 2) Tổ chức thực hiện
(28)b Tặng hoa quà lưu niệm HS trường c Phần thi vẽ tranh
- Mỗi trường cử 2-3 HS lên tham gia vẽ tranh thời gian từ 5-7 phút d Phần thi văn nghệ
- Các trường biểu diễn xen kẽ tiết mục văn nghệ trường ḿnh e Tổ chức cho HS lớp chơi tṛò chơi dân gian
3) Nhận xét, đánh giá:
(29)Tiết 3.Tự học: Luyện viết:
BÀI 31 (Vở luyện viết) I Mục tiêu:
- Học sinh viết cở chữ, mẫu chữ - Học sinh viết nhanh viết theo mẫu - Rèn tính cẩn thận viết
II Hoạt động GV HS
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hướng dẫn viết:
- Giáo viên cho học sinh đọc
- Giáo viên cho HS phát từ khó viết
-GV cho HS lên bảng viết chữ khó Giáo viên nhắc học sinh trước viết
2 Chấm chữa bài
GV cho học sinh viết GV chấm chữa
3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết
HS đọc
HS phát
Học sinh viết lên bảng
Học sinh viết
(30)
LUYỆN ĐỌC- LUYỆN VIẾT. I Mục tiêu : Giúp HS:
- Luyện đọc tập đọc học : Công việc đầu tiên
- Luyện viết đoạn Nhận công việc chạy rầm rầm bài: Công việc đầu tiên II Hoạt động dạy - học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra: Kết hợp giờ. 2 Bài mới:
a Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b Hoạt động 2: Nội dung * Luyện đọc:
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm
- GV yêu cầu đọc nhóm đôi (chú ý phân công học sinh kèm HS đọc chậm)
- HS đọc tiếp nối - HS đọc chậm đọc - HS đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương * Luyện viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết:
- Yêu cầu lớp đọc thầm + ý cách trình bày, ý từ dễ viết sai, viết hoa tên riêng - GV yêu cầu HS viết từ khó: bồn chồn, thấp thỏm,
truyền đơn, xì xồ, rầm rầm
- GV đọc cho HS viết - GV đọc soát lỗi
- GV chấm số ( chấm trực tiếp với HS viết xấu:
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo nhóm
- - HS đọc - HS đọc
- HS nghe
- HS đọc, HS đọc thầm
- Cả lớp viết - HS tự soát lỗi
- HS nghe
Tiết 2.Luyện tiếng việt Luyện đọc: BẦM ƠI (Tố Hữu) I Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh
- Đọc diễn cảm toàn thơ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam ( Trả lời câu hỏi VTH, thuộc lòng thơ )
(31)II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc bài: Bầm - Nêu nội dung
- Nhận xét cho điểm 2 Dạy ôn:
- Gọi HS đọc toàn
- Yêu cầu đọc nối tiếp trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm
- HD HS đọc diễn cảm HS yếu luyện đọc
- HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
Nêu nội dung ?
- Nhận xét cho điểm
3 Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi VTH tập 5/46
4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về học chuẩn bị sau
- HS đọc
- HS nêu nội dung
- HS đọc, lớp theo dõi
- Đọc nối tiếp trả lời câu hỏi SGK
- Luyện đọc
+ Theo dõi
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam
- HS tự làm
Tiết Khoa học:
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I
Mục đích – u cầu: Ơn tập :
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ
- Một số hình thức sinh sản thực vật, động vật thơng qua số đại diện - Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh minh hoạ, giáo án, SGK III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ô ĐTC
2 KTBC: Sự nuôi dạy số loài thú
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Vì hổ mẹ khơng rời hổ suốt tuần đầu sau sinh ?
3 Bài
a Giới thiệu bài: Chúng ta kết thúc chặng đường tìm hiểu giới Động vật Thực vật Hôm
-2 hs lên bảng trả lời
(32)chúng ta ôn tập lại kiến thức học GV ghi đề lên bảng b Giảng
* Hoạt động : Thực hành làm tập - GV phát phiếu dành cho HS phút để làm Mỗi em có phiếu tập GV nhắc HS nhớ lại kiến thức học hoàn thành tập
- Phát phiếu cho hs
- Gọi hs trình bày kết
Bài 2: Tìm xem thích phù hợp với số thứ tự hình
Bài 3: Trong đây, có hoa thụ phấn nhờ gió, có hoa thụ phấn nhờ trùng?
Bài 4: Tìm xem phiếu có nội dung phù hợp với chỗ … câu
Đa số loài vật chia thành giống: đực (1-e) Con đực có quan sinh dục đực sinh tinh trùng (2-d) Con có quan sinh dục sinh trứng (3-a)
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh
- Hs làm việc cá nhân
+ HS nhận phiếu làm
Bài : Tìm xem phiếu có nội dung phù hợp với chỗ … câu
+ Một HS chọn đọc to câu hỏi đáp án để HS khác lựa chọn Sau câu chọn lựa đáp án hồn chỉnh, bạn đọc to toàn câu.GV nhận xét đưa đáp án đúng:
1- c) Hoa quan sinh sản của lồi thực vật có hoa 2-a) Cơ quan sinh dục đực gọi nhị 3-b) Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ (1-c; 2-a; 3-b) Bài 2: Tìm xem thích phù hợp với số thứ tự hình
1 - nhuỵ ; - nhị
Bài 3: Trong đây, có hoa thụ phấn nhờ gió, có hoa thụ phấn nhờ trùng?
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ trùng
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ trùng
Hình 4: Cây ngơ có hoa thụ phấn nhờ gió Bài 4: Tìm xem phiếu có nội dung phù hợp với chỗ … câu
Đa số loài vật chia thành giống: đực (1-e) Con đực có quan sinh dục đực sinh tinh trùng (2-d) Con có quan sinh dục sinh trứng (3-a) - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi thụ tinh (4-b) Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể (5-c), mang đặc tính bố mẹ (1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5-c)
a)Sinh dục b) nhị
(33)* Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh
-ai đúng”
- GV nêu nhiệm vụ:
Mỗi nhóm có sẵn thẻ từ lựa chọn A; B; C; D Hãy dùng chúng để đưa đáp án nhanh
+ GV : Cô mời bạn làm trọng tài Các bạn theo dõi xem nhóm có nhiều lần giơ thẻ nhanh Mỗi câu ghi tuyên dương trước lớp Nhóm nhiều thắng
+ HS lên làm trọng tài theo dõi thư kí ghi số lần tuyên dương cho nhóm
+ GV mời 2HS lên theo dõi kết Yêu cầu thư kí ghi lại lần sai để loại GV đưa nhận xét đánh giá câu trả lời HS
* Các quản trò đọc sau: Bài 1:
Hoa quan, dừng để nhóm
giơ đáp án đọc to đáp án - thực
vật có hoa Cơ quan, dừng để các
nhóm giơ đáp án đọc to đáp án -Được gọi là, dừng để nhóm giơ đáp án đọc to đáp án Cơ quan sinh
dục gọi là, dừng để nhóm giơ
đáp án đọc to đáp án
* Phân đội nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết số lần tuyên dương tuyên bố đội nhất, nhì GV nhận xét kết luận: Trị chơi giúp ơn lại kiến thức sinh sản động thực vật
4 Củng cố
-Hoa quan sinh sản lồi thực vật ?
- Nhận xét tiết học
- HS chơi theo nhóm
+ Các nhóm quyền sử dụng giây để thống nhất, đáp án sau giơ bảng từ lựa chọn đáp án cho câu hỏi Sau giây suy nghĩ khơng có đáp án khơng ghi điểm
+ Thư kí theo dõi nhóm: tun dương đốn khoảng thời gian cho phép
Hoa quan sinh sản - thực vật có hoa
- Cơ quan sinh dục gọi nhị …
- HS trả lời
Buổi chiều:
Tiết Lịch sử: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: LỊCH SỬ NGHỆ AN I Mục tiêu:
- Gúp HS hiểu biết lịch sử tỉnh Nghệ An - Giáo dọc HS lòng yêu quê hương, đất nước
(34)1 Giới thiệu bài: 2 Phần hoạt động
GV giới thiệu cho HS biết
- Trước thời Hùng Vương, vùng Nghệ An Hà Tĩnh nước Việt Thường,
quốc gia độc lập cổ đại với kinh đô vùng chân núi Hồng Lĩnh Đến thời Hùng
Vương nước Việt Thường bị sát nhập thành thứ 15 Văn Lang
- Thời Hùng Vương An Dương Vương, tỉnh Nghệ An bao gồm Hoài
Hoan phần bắc Cửu Đức
- Thời nhà Hán, thuộc huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân
- Đời nhà Tấn quận Cửu Đức
Đời nhà Tùy Hoan Châu (năm 598); quận Nhật Nam (605-618)
Năm 628 đổi Đức Châu, lại đổi thành Châu Hoan, lại Châu Diễn
Đời nhà Đường quận Nam Đức
Thời nhà Ngô, tách khỏi quận Cửu Chân đặt làm quận Cửu Đức
Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê gọi Hoan Châu
Năm 1030 (năm Thiên Thành thứ đời Lý Thái Tông), bắt đầu gọi châu
Nghệ An[3]
Năm Long Khánh (1375) đời Trần Duệ Tông đổi Diễn Châu làm lộ Diễn
Châu, đổi Hoan Châu làm lộ Nhật Nam
Năm 1397 đời Trần Thuận Tông đổi trấn Nghệ An làm trấn Lâm An đổi
trấn Diễn Châu làm trấn Vọng Giang
Đời Hồ Hán Thương, năm Khai Đại (1403) đổi trấn Diễn Châu làm phủ
Linh Nguyên
Từ năm 1490 gọi xứ Nghệ An
Thời Tây Sơn, gọi Nghĩa An trấn
Năm đầu niên hiệu Gia Long lại đặt làm Nghệ An trấn
Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (phía
Bắc sơng Lam); Hà Tĩnh (phía nam sơng Lam) Sau hai tỉnh Nghệ An Hà
Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên tỉnh An Tĩnh
Sau năm 1954, tỉnh Nghệ An có tỉnh lị thị xã Vinh 12 huyện: Anh
Sơn, Con Cuông, Diễn Châu, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quỳnh Lưu,Thanh Chương, Tương Dương, Yên Thành
Ngày 17 tháng năm 1961, chia huyện Tương Dương thành huyện: Tương
Dương Kỳ Sơn
Ngày 19 tháng năm 1963, chia huyện Anh Sơn thành huyện: Anh Sơn
(35)Phong; thành lập huyện Tân Kỳ từ phần huyện Nghĩa Đàn Anh Sơn;
chuyển thị xã Vinh thành thành phố Vinh
Từ năm 1976 đến 1991, Nghệ An Hà Tĩnh tỉnh gọi tỉnh
"Nghệ Tĩnh"
Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách thành Nghệ An Hà Tĩnh ngày
nay Khi tách ra, tỉnh Nghệ An có 18 đơn vị hành gồm thành phố
Vinh (tỉnh lị) 17 huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Diễn Châu, Đô Lương, Hưng
Nguyên, Kỳ Sơn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, Thanh Chương,Tương Dương, Yên Thành.[4]
Ngày 29 tháng năm 1994, chia huyện Nghi Lộc thành huyện Nghi Lộc
và thị xã Cửa Lò.[5]
Ngày 15 tháng 11 năm 2007, chia huyện Nghĩa Đàn thành huyện Nghĩa Đàn
và thị xã Thái Hòa.[6]
Ngày tháng năm 2013, chia huyện Quỳnh Lưu thành huyện Quỳnh Lưu
và thị xã Hoàng Mai.[7] 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ kiến thức học
Tiết Luyện tiếng việt: Luyện tập (VTH trang 45; 46) I Mục tiêu:
- Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương (BT 3)
- Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam
- Hiểu ý nghĩa đồng dao ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam (BT 4; 5) đặt
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài tập 3/45: Viết lại tên riêng đoạn văn cho
Bài tập 4/46 Tìm 3- từ phẩm chất tiêu biểu nữ giới nam giới
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
- Trần Duy Hưng, Hịe Thị, Xn Phương, Từ Liêm, Hà Nội, Tơn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Bắc Kì, Hồng Đạo Thúy, Nhật, Pháp, Bảo Đại
Bài 4:
(36)Bài 5/43 Bài đồng dao sau ca ngợi phẩm chất người phụ nữ
3 Củng cố- Dặn dị: Nhận xét chung tiết học Ơn lại kiến thức học
- Sự chịu thương, chịu khó con, chồng mà phải chịu bao nỗi vất vả, khó nhọc
- HS lắng nghe
Tiết Khoa học:
MÔI TRƯỜNG.
MÔI TRƯỜNG. I/M
ục tiêu :
- Khái niêm ban đầu môi trường
- Nêu số thành phần môi trường địa phương
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, hs có ý thức bảo vệ mơi trường II/
Đồ dùng :
SGK, giáo án, tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Ổn đinh tổ chức: 2/ Kiểm tra cũ:
H: Kể tên số lồi thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
H: Kể tên số loài động vật đẻ
GV nhận xét 3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ đề Môi trường, nêu ghi đề b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Quan sát thảo
luận
Cho HS đọc thông tin SGK
H: Thế môi trường (hay môi trường bao gồm thành phần nào)?
Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, thảo luận tìm hình tương ứng với thơng tin
GV tổng hợp nêu: thành phần hình 3, mơi trường nhân tạo; thành phần hình 1, môi trường tự nhiên
Hoạt động 2: Thảo luận
H: Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?
2HS trả lời
Vài hs nhắc lại đề
1HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi
TL: Môi trường bao gồm thành phần tự nhiên thành phần người tạo
HS quan sát H1, 2, 3, thảo luận nhóm tìm hình tương ứng với thơng tin Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa Đáp án: hình 1-c; hình 2-d; hình 3-a; hình 4-b
(37)Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
H: Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống GV nhận xét ,chốt lại ý
4/Củng cố- Dặn dò:
H: Thế môi trường ? Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên
HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung
TL: nước, khơng khí, ánh sáng, đất, thực vật, động vật, người, nhà, làng xóm, nương rẫy…
2HS nhắc lại
Tiết Địa lí : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: TÌM HIỂU VỀ ĐỊA LÍ NGHỆ AN I Mục tiêu:
- Gúp HS hiểu biết địa lí tỉnh Nghệ An - Giáo dọc HS lòng yêu quê hương, đất nước
II Các hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài:
2 Phần hoạt động
Hoạt động 1: Vị trí địa lý:
- Hãy nêu vị trí địa lí tỉnh Nghệ An ? ( HS thảo luận nhóm trả lời
Nghệ An thuộc vùng Bắc Trung Bộ Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp
tỉnh Hà Tĩnh, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây bắc giáp tỉnh Huaphanh (Lào),
phía tây giáp tỉnh Xieng khuang (Lào), phía tây nam giáp tỉnh Borikhamxay (Lào)
- HS nhóm trình bày- Nhóm khác bổ sung- GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Hành chính:
- Hãy nêu đơn vị hành tỉnh Nghệ An ? ( HS thảo luận nhóm trả lời) Nghệ An bao gồm thành phố trực thuộc, thị xã 17 huyện:
Thành phố Vinh 16 phường
và xã
Thị xã Cửa Lị phường
Thị xã Hồng Mai
Phường xã
Thị xã Thái Hòa phường
và xã
Huyện Anh Sơn thị trấn
và 20 xã
Huyện Con Cuông thị trấn
và 12 xã
Huyện Diễn Châu thị trấn
và 38 xã
Huyện Đô Lương thị trấn
Huyện Nam Đàn thị trấn
23 xã
Huyện Nghi Lộc thị trấn
29 xã
Huyện Nghĩa Đàn thị trấn
và 24 xã
Huyện Quế Phong thị trấn
và 13 xã
Huyện Quỳ Hợp thị trấn
20 xã
Huyện Quỳnh Lưu thị trấn
và 32 xã
Huyện Tân Kỳ thị trấn
(38)và 32 xã
Huyện Hưng Nguyên1 thị
trấn 22 xã
Huyện Quỳ Châu thị trấn
và 11 xã
Huyện Kỳ Sơn1 thị trấn
20 xã
Huyện Thanh Chương thị
trấn 39 xã
Huyện Tương Dương thị
trấn 17 xã
Huyện Yên Thành thị trấn
và 38 xã
Nghệ An có 480 đơn vị hành cấp xã gồm 463 xã phường 17 thị trấn
- HS nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét kết luận
Hoạt động 3: Dân cư
Hãy nêu đặc điểm dân cư Nghệ An ?
Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số ngày 01/04/2009) có 2.912.041người Trên
tồn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc sinh sống người Thái, người
Mường bên cạnh dân tộc người Kinh Cùng thời điểm Nghệ An có 37 dân tộc người nước ngồi sinh sống
- HS nhóm trình bày- Nhóm khác bổ sung- GV nhận xét kết luận
3 Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ kiến thức vừa học
Tiết Luyện toán:
ƠN TẬP : PHÉP NHÂN ( VTH tốn trang 58) I Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải tốn
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài Tính : x
41,4 3027
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên trình bày
(39)x x
7,5 253
Bài Tính cách thuận tiện nhất: a) 4,8 x x 2,5 = b) 0,5 x7,4 x = c) 4,8 x 5,7 + 5,7 x 2,7 = d) 9,3 x 5,4 - 5,4 x 4,3= Bài Viết số thích hợp vào trống: 5,15 x 10 = ; 23,8 x 100 = 5,15 x 0,1 ; 5,15 x 0,01 = 172,3 x 1000 = ; 172,3 x 0,001= Bài HS tự giải nêu kết 3 Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò HS ghi nhớ kiến thức vừa học 41,4 3027
x x
7,5 253
2070 9081
2898 15135
310,50 6054
765831
a) 4,8 x x 2,5 = 4,8 x 10 = 48 b) 0,5 x7,4 x = x 7,4 = 7,4 c) 4,8 x 5,7 + 5,7 x 2,7 = = (4,8 + 2,7) x 5,7 = 7,5 x 5,7= 42,75 d) 9,3 x 5,4 - 5,4 x 4,3= (9,3- 4,3) x 5,4 = x 5,4 = 27
Bài Viết số thích hợp vào trống: 5,15 x 10 = 51,5 ; 23,8 x 100 = 2380 5,15 x 0,1 = 0,515; 5,15 x 0,01 = 0,0515 172,3 x 1000 = 172300;
172,3 x 0,001= 0,1723
Bài giải
Quãng đường ô tô ô tô khách : 48,5 +39,5 = 88 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhâu : 7giờ 45phút – 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
Đổi 1giờ15phút = 1,25
Độ dài quãng đường Hà Nội – Thái Bình :
88 x 1,25 = 110 (km) Đáp số : 110km
Tiết Luyện toán: LUYỆN TẬP (VTH Toán/59; 60) I Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số thực hành, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức giải toán
(40)Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài 1/59 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Bài 2/59 Tính
a) 4,25 + 3,75 x = b) (4,25 + 3,75) x =
Bài 3/59 Yêu cầu HS tự giải vào
Bài 4/60 Tính cách thuận tiện nhất:
3 Củng cố- Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ghi nhớ kiến thức vừa học
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên trình bày
Bài Kết quả:
a) Đ; b) S; c) Đ; d) Đ
Bài Tính
a) 4,25 + 3,75 x = 4,25 + 15 = 19,25 b) (4,25 + 3,75) x = x = 32 Bài 3/59:
Bài giải
Đến hết năm 2013 số dân huyện A tăng thêm :
350000 : 100 x 1,6 = 5600 (người) Đến hết năm 2013 số dân huyện A là: 350000 + 5600 = 355600 (người)
Đáp số: 355600 người
Bài 4/60 Tính cách thuận tiện nhất: a) 0,125 x 3,7 x = (0,125 x 8) x = x 3,7
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Hùng Vương Việt Thường An Dương Vương Hoài Cửu Đức nhà Hán Hàm Hoan Cửu Chân nhà Tấn nhà Tùy 628 nhà Đường nhà Ngô nhà Đinh Tiền Lê 1030 Thiên Thành Lý Thái Tông n Hồ Hán Thương 1490 Thời Tây Sơn 1831 Minh Mệnh sông Lam 1954 thị xã Vinh Anh Con Cuông Diễn Châu Hưng Nguyên Nam Đàn Nghi Lộc Nghĩa Quỳ Châu Quỳnh Lưu ,Thanh Chương Tương Dương Yên Thành 17 tháng 5 1961 Kỳ Sơn 19 tháng 4 1963 Đô Lương Quỳ Hợp Quế Tân Kỳ 1976 1991 Hà Tĩnh "Nghệ Tĩnh .[4] 29 tháng 8 1994 thị xã Cửa Lò .[5] 15 tháng 11 2007 thị xã Thái Hòa .[6] tháng 4 2013 thị xã Hồng Mai .[7] Phía bắc Thanh Hóa phía nam phía đơng biển Đơng phía tây bắc Huaphanh (Lào phía tây Xieng khuang phía tây nam Borikhamxay Hồng Mai Đơ Lương Tương Dương người Thái người