1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 T 31

22 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Chào cờ Tập đọc Công việc đầu tiên I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Giáo dục truyền thống cho học sinh. II, Đồ dùng: - Bảng phụ, tranh SGK III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: đọc bài Tà áo dài VN và trả lời câu hỏi sgk - Nhận xét cho điểm. 2,Bài mới: - GTB: Giới thiệu bài học, GV ghi đầu bài lên bảng HĐ1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi chia đoạn, gọi trả lời, nhận xét củng cố. - Bài có thể chia làm mấy đoạn, tại sao lại chia đợc nh vậy? - Gọi HS đọc tiếp nối kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dài, giải nghĩa từ khó GV đọc diễn cảm toàn bài: Diễn tả tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm cách mạng. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Gv lần lợt nêu các câu hỏi SGK và gọi HS trả lời - GV+HS nhận xét củng cố, - Bài văn là đoạn hồi tởng- kể lại công việc đầu tiên mà bà Nguyễn Thị định đã làm cho cách mạng. Thấy nguyện vọng lòng nhiệt thành của ngời phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn cho cách mạng. - Nêu ý nghĩa? - chốt ý ( ý 2 phần mục tiêu) HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn Nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện tâm trạng của cô gài Nguyễn thị Định - Gv nhận xét, cho điểm 3, Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau 1-2 HS khá đọc toàn bài - HS luyện đọc từng đoạn - HS luyện đọc nhóm đôi - 1-2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm rồi cùng nhau trao đổi trả lời câu hỏi SGK HS trả lời - Nhận xét củng cố - Học sinh nhắc lại - HS đọc và nhắc lại giọng đọc HS nghe, luyện đọc theo nhóm - HS lên thi đọc diễn lại bài đọc Đạo đức Bài 12: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2) I, Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời. - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí nhắm phát triển bền vững môi trờng. - Luyện tập thực hành - GD cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng và tuyên truyền đén mọi ng- ời ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II, Đồ dùng : - Bảng phụ, phiếu học tập, tranh SGK III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: Nêu những tài nguyên mà em biết - Học sinh trả lời, nhận xét củng cố - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Bài mới: - GTB: gv ghi đầu bài lên bảng. HĐ1:Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên( bài tập 2) - Yêu cầu học sinh giới thiệu một tài nguyê thiên nhiên mà em biết - Cả lớp bao quát nhận xét bổ sung - GV củng cố nhấn mạnh: Tài nguyên thiên nhiên không nhiều, không phải là vô tận do đó khi sử dụng cần phải tiết kiệm, bảo vệ. HĐ2: Làm bài tập 4 Gọi đọc đề bài và nêu yêu cầu của đầu bài, học sinh làm việc nhóm bàn ghi kết quả vào bảng nhóm - Học sinh trình bày - Gọi nhận xét củng cố + a, đ, e : là những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -+ b, c, d : Là những việc làm không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Con ngời phảI biết vcách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cuộc sống, không làm tổn hại đến moi trờng HĐ 3: ( bài tập 5- gk ) - Thảo luân và trả lời: những cách bảo vệ TNTN - Nhóm khác bổ sung 3, Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau - Học sinh đọc bài. - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diên trả lời - Gọi nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài - Nhóm làm việc - Đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét củng cố. - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét Toán Tiết 151: Ôn tập phép trừ I, Mục tiêu: Giúp HS - củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, số thập pân, pân số - Tìm thành pần cha biết trong các phép toán - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác II, Đồ dùng: - Bảng phụ III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: - Nêu các tính chất của phép cộng - Gọi nhận xét cho điểm. 2, Bài mới: - GTB : Gv ghi đầu bài lên bảng. 1, Củng cố chung về phép trừ - các tính chất của phép trừ - Gọi nhắc lại cho nhớ - GV củng cố Bài 1: - Gọi đọc đầu bài, Yêu cầu hS nêu hớng giải bài toán Gv giúp đỡ HS yếu GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Có thể chữa nh mẫu Bài 2: - Gọi đọc đầu bài, gv củng cố, - Học sinh làm bài, - gv chú ý bao quát giúp đỡ học sinh yếu. GV + HS nhận xét chốt lời giải * Nhấn mạnh mỗi quan hệ giữa các thành phần trong phép toán. Bài 3: - Học sinh đọc đầu bài, - nêu yêu cầu của bài - học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng - Dới làm vở + Gv nhận xét và chốt bài giảI đúng. Diện tích đất trồng hoa là 540,8 - 385,5 = 155, 3 ( ha) Diện tích đất trồng lúa và trròng hoa là 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha ) 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau - HS làm việc - Nhận xét củng cố HS đọc đề và nêu hớng giải bài toán HS tự giải vào vở - Gọi trình bài nhận xét và gọi nhận xét - HS tự làm bài, - Hai bạn lên bảng - HS nhận xét Chính tả Tà áo dài Việt Nam I, Mục tiêu: - Nghe viết bài : Tà áo dài VN - Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chơng, huy chơng, danh hiệu, giảI thởng. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II, Đồ dùng: - Bảng phụ làm bài tập 2, 3 - Bảng ghi cách viết hoa các danh từ đó - vở bài tập III, Hoạt động dạy học 1,KTBC: - HS viết một số danh hiệu, giải thởng - Gv nhận xét đánh giá. 2, Bài mới: - GTB: gv ghi đàu bài lên bảng. HĐ 1: GV gọi HS đọc bài - Nêu nội dung của bài - Viết tên nớc ngoài, tên tổ chức: lên bảng 2 em dới viết giấy nháp. - gọi nhận xét, củng cố. Nhắc nhở HS cách trình bày - Học sih viết bài, gv chú ý bao quát giúp đỡ những học sinh yếu chữ xấu Chấm 7-10 bài, nhận xét chung HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm. - GV chú ý bao quát giúp đỡ các học sinh yếu. Bài 3 : - Gọi đọc và nêu yêu cầu của đầu bài - Gv củng cố - Học sinh làm bài: Thi 4 nhóm lên bảng - Gọi nhận xét, củng cố a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ Vì ; b, Huy chơng Đồng, Giả Nhất tuyệt đối, Huy Vàng; GiảI Nhất thực nghiệm. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau HS theo dõi SGK và đọc thầm HS trả lời HS tìm từ dễ lẫn HS viết - Học sinh viết bài -HS đọc yêu cầu - Học sinh làm việc - Gọi trình bày kết quả làm việc của mình. - Gọi khác nhận xét sửa chữa, bổ sung. - học sinh các nhóm làm việc - Nhận xét củng cố. Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Kể chuyện Kê chuyện chứng kiến tham gia Đề bài: Kể 1 việc làm tốt của bạn em I, Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể tự nhiên bằng lời kể của mìnhvề một ngời bạn tốt, - Hiểu câu chuyện, trao đổi với bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn - Tự giác, tích cực trong học tập, GD truyện thống đạo đức cho học sinh II, Đồ dùng: - Bảng phụ. câu chuyện sẽ kể. III, Hoạt động dạy học: 1:KTBC: - Kể lại một đoạn câu chuyện: Kể lại một câu chuyện về một phụ nứ có tài - Gọi nhận xét củng cố, cho điểm. 2, Bài mới: - Giới thiệu bài: Gv ghi đầu bài lên bảng. HĐ 1: Gv hớng dẫn tìm hiểu đề bài - Gọi đọc đề bài, - Gọi nêu yêu cầu của bài, gv gạch chân ý chính của bài - Goi đọc gợi ý của bài - GV củng cố câu chuyên học sinh phảI kể - Khi kể phải có phần dẫn chuyện HĐ 2:Thức hành kể, trao đổi nội dung câu chuyện. - Một vài em nêu câu chuyện mình sẽ kể - Học sinh kể cho nhau nghe trong nhóm đôi + Lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể + kể cho nhóm nghe + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trứôc lớp Nhận xét củng cố. - Đúng đầu bài không - Bạn đã làm gì để thực hiên việc đó, thể hiện đợc phẩm chất gì? + bình chọn ban kể câu chuyện hay có ý nghĩa, lời kể tự nhiên hấp dẫn. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - Học sinh trình bày - Nhận xét - Nêu câu truyện mình sẽ kể - Lập dạn ý câu chuyện - HS kể theo cặp và nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện - HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất Toán Tiết 152: Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng thực hànhphép trừcác số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thàmh phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giảI toán có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác II, Đồ dùng: - Bảng phụ III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: - HS chữa bài 3 tiết trớc - Gv nhận xét cho điểm. 2, Bài mới: - GTB: GV ghi đầu bài lên bảng. Bài 1 Gọi đọc đầu bài, nêu cách giảI - Gọi 1 em lên bảng, dới làm vở. - Gọi nhân xét, gv củng cố kết quả. Bài 2 : Học sinh tự làm bài. - Học sinh lên bảng làm bài. - Gọi nhận xét - Củng cố kết quả, Gv chốt kết quả đúng. Nhấn mạnh cách thực hiên phép tính trong biểu thức Bài 3 : Học sinh tự làm. - gv quan sát giúp đỡ - Củng cố kết quả: Phân số chỉ số tiền lơng gia đình chi tiêu hàng tháng là 20 17 4 1 5 3 =+ ( Số tiền lơng) tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình để dành là 20 3 20 17 20 20 = ( Số tiền lơng) %15 100 15 20 3 == Số tiền lơng gia đình để dành đợc là 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 ( đồng) 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau HS đọc và nêu cách giải - học sinh làm bài, một em lên bảng, dới làm vở bài tập. - Gọi nhận xét HS đọc yêu cầu - HS tự làm , 2 HS làm trên bảng - Gọi nhân xét Hs làm bài vào vở bài tập - nhận xét củng cố kết quả. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I, Mục tiêu: - Biết từ ngữ chỉ pẩm chất quan trọng của nam và nữ - Biết sử dụng các từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ VN, các câu thành ngữ tục ngữ ca ngợi phẩm chất của ngời phụ nữ VN - GD ý thức tình cảm cho học sinh. II, Đồ dùng: - Vở bài tập, bảng phụ, giấy khổ to - Bảng làm bài 3 III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: Nêu tác dụng của dấu chấm trong câu - Hs trả lời, nhận xét cho điểm. 2, Bài mới: - GTB: gv nêu mục đích yêu cầu của bài học, ghi đầu bài lên bảng. Bài 1: Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc theo nhóm 4. - gọi đại diện lên trình bày * GVcủng cố nh SGV - Anh hùng: có tài năng khí pháchlám nên những việc lớn - Bất khuất: Không chịu khuất phục trớc kẻ thù - Đảm đang: Biết chăm lo gánh vác mọi việc - Gọi học sinh nhắc đi nhắc lại vài em. Bài 2: - Gv gọi đọc nội dung, gv củng cố yêu cầu. - Học sinh làm việc nhóm, gọi đại diện trình bày - GV củng cố: + Chỗ : mẹ bao giờ cũng nhờng những gì tốt đẹp cho con.( lòng thơng con, đức hi sinh nhờng nhịn của ngời mẹ) + Nhà :Phụ nữ rất đảmđang, giỏ là ngời giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm của gia đình. + Giặc đến nhà : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng Bài 3 : Gọi đọc đầu bài. Gọi nêu yêu cầu của bài - HS làm việc bảng phụ 4 em - Gọi trình bày.Nhận xét củng cố - Mẹ em là ngời rất yêu thơng chồng con, luôn nhờng nhịn, đức hi sinh cao cả nh câu tục ngữ: chỗ - Nói đến chị Ut Tịch em nhớ ngay đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. - Nhờ sự đảm đang của mẹ mà gia đình tôi đã vợt lên khó khăn đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau + 1 HS đọc yêu cầu HS làm việc nhóm, đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét + 1 HS đọc yêu cầu HS trao đổi, làm việc nhóm Đại diện trả lời HS làm vào vở + Học sinh đọc bài - Học sinh làm bảng phụ và vở - Gọi nhận xét củng cố. Khoa học Ôn tập: Thực vật- động vật I, Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập sự sinh sản của thực vật động vật - GD ý thức bảo vệ thực vật động vật. I, Đồ dùng: - Phiếu học tập, tranh SGK III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: - Tại sao mới 20 ngày tuổi hơu mẹ đã dạy con tập chạy? - Nhận xét củng cố cho điểm. 2, Bài mới: - GTB : GV ghi đầu bài lên bảng. Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009 HĐ 1: Bài 1:Trò chơi: Ai nhanh nhất Hoc sinh mỗi nhóm lần lợt lên gắn thẻ xem nhóm nào gắn nhanh và chính xác nhất. GV bao quát nhận xét củng cố kết quả. 1- c; 2- a; 3- b; 4- d Bài 2 Học sinh lên bảng chỉ trên hình vẽ Nhân xét củg cố 1- Nhuỵ: cơ quan sinh dục cái 2- Nhị : cơ quan sinh dục đực Bài 3 Gọi trả lời - Yêu cầu phân biệt sự khác nhau của 2 cáh sinh sản nhờ gió và côn trùng Bài 4 Nh bài 1 Bài 5 NHững động vật đẻ con: s tử (h5), hơu cao cổ (hình 7) - Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt ( h6), cá vàng ( h8) HĐ 2: Trò chơi -Tổ chức cho học sinh chơI trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Chia lớp làm 2 nhóm thi. TRò 1:Nhóm thứ nhất kể tên 1 loài hoa sinh sản nhờ gió thì nhóm 2 kể tên một loài hoa s/s nhờ côn trùng và ngợc lại Trò 2: nhon thứ nhất kể tên một loài thú đẻ con thì nhóm 2 kể 1 loài thú đẻ trứng và ngợc lại 3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thi nhau làm việc - nhận xét kết quả HS làm việc nhóm Đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét Học sinh vui chơi GV bao quát trọng tài cho công bằng Tập làm văn Ôn văn tả cảnh I, Mục tiêu: - Liệt kê bài văn tả cảnh ở kì 1. Trình bày dàn ý của một trong các bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, phân tích trình tự mieu tả của bài văn đó: Nghệ thuật quan sát, chon chi tiết, tháI độ của ngời tả. II, Đồ dùng: - Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tv4 tập 2- 112 - Bảng phụ ghi lời giảI bài 2, 3. III, Hoạt động dạy học: 1,KTBC: Một học sinh đọc đoạn văn tả cây cối - Nhận xét củng cố 2, Bài mới: - GTB : gv ghi đầu bài lên bảng. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài. - Nêu nội dung của bài học. - Tổ chức cho học sinh làm bài miệng - Nhận xét củng cố dàn bài chung + Mở bài: GT con vật đợc tả + Thân bài - tả hình dáng - tả hoạt động chính hoặc thói quen sinh hoạt của con vật + KL: cảm nghĩ về con vật - Câu a: câu đầu là mở giới thiệu sự xuất hiện chim hoạ mi vào các buổi chiều - Đoan 2,3là thân bài: + tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi + Tả cách ngủ rất đực biệt của hoạ mi trong đêm Đoạn 4 kết : Không mở rộng; tả cáh hót chao nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi c, So sánh tiếng hót có khi êm đềm vì hình ảnh gợi tả rất đúng, đặc biệt tiếng hót âm vang mãI trong buổi chiều tĩnh mịch. Bài 2:- Học sinh đọc bài - Nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm việc - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh viết bài - Học sinh trình bày bài của nhóm - Nhóm khác nhận xét - Học sinh làm việc Học sinh đọc bài viết - Nhận xét củng cố bài làm của ban. Tập đọc Bầm ơi I, Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, giọng cảm động, trầm lắng thể hện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu sắccủa anh chiến sĩ Vệ quốc quân. - Hiểu nội dung: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng của anh chiến sĩ ơ ngoài tiền tiêu với ngời mẹ tần tảo, giàu lòng yêu thơng con nơi quê nhà. - GD cho học sinh lòng tự hào dân tộc. II, Đồ dùng : - Bảng phụ, tranh SGK III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: - HS đọc bài "Cộng việc đầu tiên + TLCH - Gọi nhận xét và cho điểm. 2,Bài mới: - GTB: gv ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc đúng Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - chia đoạn: Bài có thể chia làm mấy đoạn, tại sao? - Gọi HS đọc tiếp nối kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dài, giải nghĩa từ khó GV đọc diễn cảm toàn bài theo hd sgv + Hai câu đầu: nhẹ trầm, nghỉ hơi dài + Phần còn lại trầm lắng thiết tha. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Gv lần lợt nêu các câu hỏi SGK và gọi HS trả lời. - GV+HS nhận xét, chốt ý ( ý 2 phần mục tiêu) HĐ3: Luyện đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài Luyện diễn cảm kĩ 2 đoạn đầu: nhấn giọng những từ là động từ, tính từ thể hiện tình cảm mẹ con sâu nặng ( nhớ thầm, có rét, heo heo, lâm thâm, run, lội dới bùn, thơng con, ớt áo, th- ơng bầm). - Thi đọc thuộc - Gv nhận xét 3, Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau 1 HS khá đọc toàn bài - HS luyện đọc từng đoạn ( 4 em ) - 1-2 HS đọc toàn bài - nêu từ khó cần luyện - HS đọc thầm rồi cùng nhau trao đổi trả lời câu hỏi SGK HS trả lời - 4 HS đọc và nhắc lại giọng đọc HS nghe, luyện đọc theo cặp - HS lên thi đọc diễn cảm - thiđọc thuộc lòng từng khổ, cả bài [...]... Các t thảo luận bổ sung báo cáo của lớp trởng - GV nhận x t chung: *, Ưu điểm: Tuyên dơng: *, T n t i: 2: Phơng hớng ho t động thời gian t i - Tiếp t c ph t huy những u điểm - Nhanh chóng khắc phục những t n t i trong thời gian qua - T chức t t phong trào Nói lời hay, làm việc t t Vờn hoa điểm mời để chào mừng ngày 30- 4; 1 -5. ; 15- 5 Thể dục: Bài 61 Môn thể thao t chọn I, Mục tiêu: - Ôn m t số... bóng bằng hai tay trớc ngực : 9-11 ph t + Ôn hai trong 4 động t c bổ trợ - t p đội hình vòng tròn * Các t thi đua nhau t p luyện + Ôn ném bóng bằng 1 tay * Thi ném bóng bằng 1 tay và bằng hai tay - GV chú ý bao qu t giúp đỡ củng cố kĩ thu t ném bóng * Chơi trò chơi: Chuyển đồ v t - Giáo viên hớng dẫn và t chức chơi 3 Phần k t thúc : - Đứng t i chỗ vỗ tay h t - Giáo viên nhận x t ti t học - Nhắc nhở... em qua các thời kì, số thôn xóm, sự thay đổi t n xóm nếu có? + kể t n m t số t m gơng dũng cảm trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ theo lứa tuổi ? + M t số bà mẹ VN Anh hùng + Số li t sĩ trong hai cuộc kháng chiến ? + Kể t n m t số lãnh đạo địa pơng hiện nay ?( Bí th, chủ t ch xã, bí th, trởng thôn của thôn em, anh t ng pụ trách, bí th chi đoàn thôn em ?) HĐ3: HS trả lời - Đại diện trả lời Nhóm... hành lắp rô b t - Lắp đợc rô b t đúng kỹ thu t và đúng quy trình - Đánh giá sản pẩm - Rèn t nh cẩn thận khi lắp và tháo các chi ti t của rô b t II, Đồ dùng: - Tranh SGK, - Mô hình Rô b t hoàn thiện, bộ lắp ghép mô hình kỹ thu t III, Ho t động dạy học: 1.KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS - GV nhận x t đánh giá 2.Bài mới : - GTB : gv ghi đầu bài lên bảng HĐ 3 : Thực hành lắp rô b t a, Chọn chi ti t b, Lắp các... Nhận x t củng cố 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận x t giờ học - Về chuẩn bị bài sau Ho t động t p thể I,Mục tiêu - Kiểm điểm ý thức đạo đức của HS trong thời gian vừa qua, giúp HS thấy đợc các m t đã đ t để tiếp t c ph t huy và khắc phục đợc những nhợc điểm - Đề ra phơng hớng ho t động cho thời gian t i II, Nội dung: 1: Kiểm điểm ý thức học t p - Lớp trởng lên nhận x t chung t nh hình của lớp trong thời gian... x t k t quả của bạn Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Luyện t và câu Ôn t p về dấu câu : Dấu phẩy I, Mục tiêu:HS bi t - Tiếp t c củng cố kiến thức kiến thức về dấu phẩy, bi t sử dụng dấu phẩy, t m chỗ sử dụng dấu sai - Hiểu t c dụng của dấu phẩy trong đoạn văn - Rèn cách sử dụng thành thạo dấu câu thông qua bài t p II, Đồ dùng: - Vở bài t p, bảng phụ làm bài 2 III, Ho t động dạy học: 1, KTBC: - Nêu t c... những yếu t ảnh hởng dến sự t n t i và ph t triển của sự sống - Phân bi t môi trờng t nhiên và môi trờng nhân t o: + Môi trờng t nhiên là những gì có sẵn do t nhiên sinh ra ( Không có bàn tay của con ngời) + Môi trờng nhân t o là môi trờng do con ngời t o ra HĐ 2: Thảo luận: Yêu cầu nêu đợc m t số thành pần của môi trờng nơi địa phơng em sinh sống - Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? - Hãy... cổ tay cổ chân, hông, vai + Trò chơi - Kiểm tra bài cũ 2 Phần cơ bản : a Ôn t ng cầu bằng đùi, mu bàn chân, ph t cầu bằng mu bàn chân - Học sinh ôn theo đội hình vòng tròn ôn t ng cầu bằng mu bàn chân - Học sinh t p theo đội hình vòng tròn + gv chú ý bao qu t hớng dẫn học sinh thực hiện đúng động t c, đúng kĩ thu t Ôn ph t cầu b, Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực, và m t tay trên vai - Thi... Nhắc lại lí thuy t _ Củng cố cho học sinh t n gọi các thành phần, k t quả, dấu phép t nh, các t nh ch t cơ bản của các phép toán nh sgk - Gọi học sinh trả lời Nhấn mạnh dến các t nh ch t dùng trong t nh nhanh để học sinh lu ý trong làm toán Bài 1: Gọi đọc đầu bài Nêu yêu cầu của đầu bài - Học sinh t giải - Gọi nhận x t GV nhận x t, củng cố: - Nhấn mạnh các thành pần trong phép chia, đặc bi t trong phép... bóng vào rổ C, Chơi trò chơi: - Giáo viên hớng dẫn và t chức chơi - Trớc khi chơi gv nên cho học sinh khởi động các khớp - Có thể cho học sinh chơi thử rồi t chức cho học sinh chơi 3 Phần k t thúc : - T p hợp, thả lỏng, - Giáo viên nhận x t ti t học, - Nhắc nhở học sinh học bài Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Thể dục: Bài 62 Môn thể thao t chọn Trò chơi " Chuyển đồ v t" I, Mục tiêu: - Ôn ném bóng . nhận x t và ch t bài giảI đúng. Diện t ch đ t trồng hoa là 54 0,8 - 3 85, 5 = 155 , 3 ( ha) Diện t ch đ t trồng lúa và trròng hoa là 54 0,8 + 155 ,3 = 696,1 ( ha ) 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận x t giờ. Ti t 151 : Ôn t p phép trừ I, Mục tiêu: Giúp HS - củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số t nhiên, số thập pân, pân số - T m thành pần cha bi t trong các phép toán - Giáo dục HS t nh cẩn thận. Ưu điểm: Tuyên dơng: *, T n t i: 2: Phơng hớng ho t động thời gian t i - Tiếp t c ph t huy những u điểm - Nhanh chóng khắc phục những t n t i trong thời gian qua - T chức t t phong trào Nói

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w