TUầN 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Toán LUYệN TậP CHUNG I.Mục tiêu: - Viết đợc tỉ số của hai đại lợng cùng loại. - Giải đợc bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - bài 1(a,b), 3, 4. II.các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 3 tiết trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài luyện tập : Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - G V chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. - Giúp HS xác định dạng toán +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -2 HS lên bảng làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a). a = 3, b = 4. Tỉ số b a = 4 3 . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số b a = m m 7 5 c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số b a = kg kg 3 12 = 4kg. d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số b a = 8 6 = 4 3 . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Tổng của hai số là 1080. Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đ ợc số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở 1 3.Củng cố-dặn dò: - GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập h- ớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. để kiểm tra bài lẫn nhau. Khoa học THựC VậT CầN Gì Để SốNG ? I. MụC tiêu: - Nêu đợc những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. đồ dùng dạy học : -HS mang n lp nhng loi cõy ó c gieo trng. -GV cú 5 cõy trng theo yờu cu nh SGK. -Phiu hc tp theo nhúm. III.CC HOT NG DY HC: Hot ng dạy Hot ng học 1.KTBC: - HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc. 2.Bi mi: Gii thiu bi: Hot ng 1: Mụ t thớ nghim -Kim tra vic chun b cõy trng ca HS. -T chc cho HS tin hnh bỏo cỏo thớ nghim trong nhúm. -Yờu cu: Quan sỏt cõy cỏc bn mang n. Sau ú mi thnh viờn mụ t cỏch trng, chm súc cõy ca mỡnh. Th ký th nht ghi túm tt iu kin sng ca cõy ú vo mt ming giy nh, dỏn vo tng lon sa bũ. Th ký th hai vit vo mt t giy bỏo cỏo. - GV i giỳp , hng dn tng nhúm. -Gi HS bỏo cỏo cụng vic cỏc em ó lm. -GV k bng v ghi nhanh iu kin sng ca tng cõy theo kt qu bỏo cỏo ca HS. - 1 HS nêu. -Lng nghe. -T trng bỏo cỏo vic chun b cõy trng trong lon sa bũ ca cỏc thnh viờn. -Hot ng trong nhúm, mi nhúm 4 HS theo s hng dn ca GV. +t cỏc lon sa bũ cú trng cõy lờn trên bn. +Quan sỏt cỏc cõy trng. +Mụ t cỏch mỡnh gieo trng, chm súc cho cỏc bn bit. +Ghi v dỏn bng ghi túm tt iu kin sng ca tng cõy. -i din ca hai nhúm trỡnh by: +Cõy 1: t ni ti, ti nc u. +Cõy 2: t ni cú ỏnh sỏng, ti nc u, bụi keo lờn hai mt lỏ cõy. 2 -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. +Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào ? +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ? -Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. +Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước. +Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. +Cây 5: Đặt c©y nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch. -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời: +Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. +Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được. +Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. +Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. +Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch. +Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống. +Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. +Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống. -Lắng nghe. -Hoạt động trong nhóm . 3 - Cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. -Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. - GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? -GV kết luận hoạt động :Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất là một thực thể tự nhiên phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời: +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó đươc cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và c©y có thể chết rất nhanh vì : Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra. Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất. Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp ®îc, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây. * Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây bị chết rất nhanh. +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe. 4 trao i khớ giỳp cõy sng, sinh trng v phỏt trin bỡnh thng. Thiu mt trong cỏc iu kin trờn cõy s b cht. Nhu cõu v nc, khụng khớ, ỏnh sỏng, cht dinh dng ca tng loi cõy nh th no, cỏc em s tỡm hiu k bi sau. Hot ng 3:Tp lm vn -Em trng mt cõy hoa (cõy cnh, cõy thuc, ) hng ngy em s lm gỡ giỳp cõy phỏt trin tt, cho hiu qu cao ? -Nhn xột, khen ngi nhng HS ó cú k nng trng v chm súc cõy. 3.Cng c- Dn dũ: +Thc vt cn gỡ sng ? -V nh su tm, nh, tờn 3 loi cõy sng ni khụ hn, 3 loi cõy sng ni m t v 3 loi cõy sng di nc. -Nhn xột tit hc. -Lm vic cỏ nhõn. -Gi HS trỡnh by. - Nhn xột, b sung. - HS trỡnh by. -HS tr li. Tập đọc ĐƯờNG ĐI SA PA. I.MụC tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bớc đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả . - Hiểu ND , ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nớc. ( trả lời đợc các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài ). II. đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK. -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III.các hoạt ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Con sẻ + Trên đờng đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 5 a,Luyện đọc - GV chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ. Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt. Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá b,Tìm hiểu bài Đoạn 1: +Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về cảnh và ngời thể hiện trong đoạn 1. Đoạn 2: + Em hãy nêu những điều em hình dung đợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đờng đi Sa Pa. Đoạn 3: + Em hãy miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp Sa Pa ? + Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kỳ của thiên nhiên ? + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa thế nào ? - GV tổng kết bài c,Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. -GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Gv nhận xét ,bình chọn HS đọc hay. - Cho HS nhẩm , thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Chuẩn bị bài tập đọc tiếp theo. 1 HS đọc cả bài. -HS dùng viết chì đánh dấu các đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - Hs nghe, chú ý giọng đọc. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. + Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác nh đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá liễu rũ. HS đọc thầm đoạn 2. Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí -HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi theo nhóm: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. HS nêu những chi tiết khác nhau: Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa +Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. -3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp luyện đọc đoạn 1 theo nhóm đôi. -3 HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. HS HTL từ Hôm sau hết. HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. 6 Chính tả Nghe viết: AI NGHĩ RA CáC CHữ Số 1,2,3,4 I. MụC tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số . - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc lại mẫu chuyên sau khi hoàn chỉnh BT ). Hoặc BT CT phơng ngữ 2)a/b . II. các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài CT giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do ngời A Rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn ng- ời An Độ khi sang Bát đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4 Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài chính tả một lợt. - Cho HS đọc thầm lại bài CT. - Cho HS luyện các từ ngữ sau: A - Rập, Bát đa, ấn Độ, quốc vơng, truyền bá. - GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho HS soát bài. Chấm, chữa bài: - Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 2: -Bài tập tự lựa chọn: GV chọn câu a hoặc câu b. a) Ghép các âm tr/ch với vần -Tổ chức cho HS làm bài -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Âm tr có ghép đợc với tất cả các vần đã cho. +Âm ch cũng ghép đợc với tất cả các vần đã cho. - GV nhận xét + Khẳng định các câu HS đặt đúng. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. -HS theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm. -HS viết ra giấy nháp hoặc bảng con. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS soát bài. -HS đổi tập cho nhau sửa lỗi, ghi lỗi ra bên lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. 7 - Cho HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch- châu - kết - nghệt trầm trí. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa đ- ợc ôn. -Dặn HS về nhà kể lại truyện vui Trí nhớ tốt cho ngời thân nghe. -3 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào vở. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Mở RộNG VốN Từ :DU LịCH THáM HIểM. I. MụC tiêu : - Hiểu đợc các từ du lịch, thám hiểm ( BT1, BT2); bớc đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 . - Biết chọn tên sông cho trớc đúng với ,lời giải câu đố trong BT4 . II. đồ dùng dạy học : -Giấy khổ to để HS các nhómlàm BT4 -Phiếu học tập . III.các HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hớng dẫn Hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc thầm và nội dung suy nghĩ làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung. - GV Nhận xét chốt lời giải đúng . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài HS nối -HS đọc thầm và tự làm bài. -1 HS nêu ý kiến. ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh . Nhận xét bổ sung . +1 HS đọc yêu cầu. hoạt động cá nhân . +HS viết bài làm của mình. 8 tiếp nhau đọc kết quả . - GV + HS cả lớp nhận xét . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung suy nghĩ , trả lời câu hỏi HS làm bài . Nhận xét và cho điểm HS Bài 4 : GV nêu yêu cầu gợi ý hs làm bài GV chia lớp thành các nhóm , phát giấy ghi nội dung Bt lên bảng gọi hs làm bài nhóm 1 đọc câu hỏi , nhóm 2 trả lời và ngợc lại - lớp nhận xét chốt lại lời giải Hỏi a/ Sông gì đỏ nặng phù sa ? b/ Sông gì lại hóa đợc ra chín rồng ? c/ Làng quan họ có con sông Hỏi dòng sông ấy có tên sông gì ? d/ Sông tên xanh biếc sông gì ? tơng tự đọc câu hỏi đ, e , g , h . 3. Củng cố dặn dò : - Bài học giúp em biết thêm điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa đợc học và chuẩn bị bài sau. + HS đọc kết quả - nhận xét. Y c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn , có thể nguy hiểm. -1 HS đọc yêu cầu. Lớp thảo luận - phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là : Ai đợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , ttởng thành hơn / Chịu khó đi đây đó để học hỏi con ngời mới khôn ngoan hiểu biết . - HS nêu kết quả bài làm HS khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe . Lớp thảo luận phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng. Hs nêu kết quả bài làm - hs khác nhận xét a/ sông Hồng b/ sông Cửu Long c/ sông Cầu d/ sông Lam đ/ sông Mã e/ sông Đáy g/ sông Tiền sông Hậu h/ sông Bạch Đằng . Kể chuyện ĐÔI CáNH CủA NGựA TRắNG. I. MụC tiêu : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ( SGK), kể lại đợc từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT2) . II. đồ dùng dạy học : -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. 9 -Tranh minh họa phóng to . III. các HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe kể. - GV kể lần 1: không chỉ tranh Chú ý: - Đoạn 1+2: kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng nõn nà, bồng bềnh, yên chú to nhất, cạnh mẹ, suốt ngày -Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, - Đoạn 5: kể với giọng hào hứng. - GV kể lần 2: kết hợp với chỉ tranh. Hoạt động 2:Tổ chức kể, nêu ý nghĩa truyện Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. -HS kể chuyện theo nhóm. - HS thi kể. - GV nhận xét chung. - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên mọi ngời phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng 2. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện có gì thú vị ? Em thích nhất đoạn nào ? vì sao ? - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng ? - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe GV kể. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể chuyện. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm. -5 HS lên thi kể từng đoạn. -2 HS lên thi kể cả câu chuyện. -Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - 1 số HS nêu. 10 [...]... khổ thơ -T chức cho HS thi đọc thuộc lòng -HS nhẩm đọc thuộc lòng -HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3 khổ thơ vừa luyện) 3 Củng cố dặn dò: -Nhận x t ti t học -Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị sau T p làm văn LUYệN T P T M T T TIN T C I MụC tiêu: - Bi t tóm t t m t tin đã cho bằng 1 hoặc 2 câu và đ t tên cho bản tin đã t m t t (BT1, BT2) - Bớc đầu bi t tự t m tin trên báo thiếu nhi và t mt t tin... v t nuôi trong nhà -M t số t giấy rộng để HS lập dàn ý III Các HO T ĐộNG DạY HọC : Ho t động giáo viên Ho t động học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 -3 HS đọc t m t t bản tin các em đã -2 HS đọc t m t t bản tin đọc đợc trên báo nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong ( BT3, ti t TLV luyện t p t m t t tin t c ) GV nhận x t ghi điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: 24 Ho t động 1: Hình thành kiến thức * Bài t p... 1 em t m t t bản tin a, m t em t m t t bản tin b - GV nhận x t + khen những HS t m t t hay + đ t tên cho bản tin hấp dẫn Bài t p 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc:Các em đã đọc tin trên báo Nhiệm vụ của các em bây giờ là t m t t tin đã đọc bằng m t vài câu - Cho HS giới thiệu về những bản tin mình đã su t m đợc - Cho HS làm việc: GV có thể ph t m t số bản tin cho những HS không có bản tin GV... HS không có bản tin GV ph t giấy trắng cho 3 HS -HS nghe và quan s t tranh -2 HS làm bài vào giấy, HS còn lại t m t t vào vở -M t số HS lần l t đọc bản tin t m t t của mình -2HS t m t t vào giấy lên dán trên bảng -Lớp nhận x t -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS lần l t đọc bản tin mà mình đã su t m đợc -HS đọc bản tin và t m t t -3 HS t m t t vào giấy -M t số HS đọc bản t m t t của mình -3 HS làm bài vào... t mt t tin bằng m t vài câu (BT3) - Ghi chú :HS khá, giỏi bi t tóm t t cả 2 tin ở BT1 II đồ dùng dạy học: - 1 t giấy khổ rộng HS vi t tóm t t BT 2,3 -M t vài t giấy trắng khổ rộng -M t số tin c t từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong III các HO T ĐộNG DạY HọC: Ho t động dạy Ho t động học 1 KTBC: - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài học - 2 HS đọc 17 trớc đọc t m t t BT2 ,3 -Nhận x t chung ghi điểm... Giới thiệu bài: Bài t p 1 + 2: (Thảo luận) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2 -1 HS đọc to yêu cầu -Thảo luận , 2 HS nối tiếp đọc ý a, b - GV giao việc:Các em sẽ t m t t 2 trong 2 bản tin trong SGK Để các em có thể chọn loại tin nào, GV mời các em quan s t 2 bức tranh trên bảng (GV treo 2 bức tranh trong SGK phóng to) lên bảng lớp T m t t xong, các em nhớ đ t tên cho bản tin - Cho HS làm bài: GV ph t giấy... Trăng tròn nh m t cá -Vì sao t c giả nghĩ trăng đến t cánh -Vì trăng hồng nh m t quả chín treo lơ lửng trđồng xa, t biển xanh ? ớc nhà.Trăng đến t biển xanh vì trăng tròn nh m t cá không bao giờ chớp mi Bốn khổ tiếp theo: -Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với m t đối t ng cụ thể Đó là những gì ? Những ai ? -HS đọc thầm 4 khổ thơ, trao đổi nhóm đôi: - Vầng trăng gắn với những đồ chơi, sự v t gần... thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Thể dục (Gv bộ môn dạy) Mĩ thu t (GV bộ môn dạy ) T p làm văn CấU T O CủA BàI VĂN MIÊU T CON V T I MụC tiêu: - Nhận bi t đợc 3 phần (mở bài, thân bài, k t bài) của bài văn miêu t con v t (ND ghi nhớ) - Bi t vận dụng hiểu bi t về cấu t o bài văn t con v t để lập dàn ý t con v t nuôi trong nhà( Mục III ) II đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa trong SGK -Tranh ảnh m t. .. thiệu bài: Ho t động 1: Thảo luận thông tin - GV chia H thành 4 nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận thông tin trong SGK trong vòng 4ph t - GV k t luận: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả, t n th t về ngời và của ( ngời ch t, ngời bị thơng, bị t n t t, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ, làm sản xu t bị gián đoạn hoặc 27 -1 HS trả lời - Các nhóm đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu... lệ an toàn giao thông Ho t động 2: Thảo luận bài t p 1 - GV chia lớp thành 6 nhóm -Yêu cầu các nhóm quan s t tranh và t m hiểu xem bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng lu t lệ an toàn giao thông cha? -Nên làm thế nào thì đúng lu t lệ an toàn giao thông? -Thảo luận trong vòng 4 GV k t luận: Các tranh 1, 2, 3, 6 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở giao thông Các tranh . câu và đ t tên cho bản tin đã t m t t (BT1, BT2). - Bớc đầu bi t tự t m tin trên báo thiếu nhi và t mt t tin bằng m t vài câu (BT3). - Ghi chú :HS khá, giỏi bi t tóm t t cả 2 tin ở BT1. II khổ thơ đầu, đọc tr- ớc lớp. -HS nhẩm đọc thuộc lòng. -HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (hoặc 3 khổ thơ vừa luyện). T p làm văn LUYệN T P T M T T TIN T C I. MụC tiêu: - Bi t tóm t t m t tin. học: - 1 t giấy khổ rộng HS vi t tóm t t BT 2,3. -M t vài t giấy trắng khổ rộng. -M t số tin c t từ báo Nhi đồng, báo Thiếu niên tiền phong. III. các HO T ĐộNG DạY HọC : Ho t động dạy Ho t động