GA L5 T 29- CKTKN- DUYÊN

13 442 0
GA L5 T 29- CKTKN- DUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUầN 29 Ngy son: 28/3/2010 Ngy dy:Thứ hai,ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Một vụ đắm tàu I- Mục tiêu - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li-vơ-pin, Ma-ri-ô, giu-li-ét-ta. *Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng cậu bé Ma-ra-ô. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức sống cao thợng. II-Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III- Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ. 2-Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a- Luyện đọc - HD chia đoạn (5 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c- Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3- Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 1 HS đọc to toàn bài,cả lớp đọc thầm SGK. chia đoạn - Đọc tiếp nối theo đoạn,kết hợp sửa sai - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - HS đọc thầm từng đoạn và TLCH * Ma-ri-ô, bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ. * Thấy Ma-ri-ô bị sóng xô ngã, Giu-li-ét-ta chạy lại giúp đỡ bạn. * Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá hỏng thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần, hai bạn ôm chặt cột buồm, sợ hãi * Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn- cậu hét to: bạn xuống đi, bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lng bạn thả xuống nớc. * Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng đã hi sinh bản thân vì bạn * HS rút ra ND bài (mục I). - HS chọn đoạn để dọc diễn cảm - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán. Ôn tập về phân số (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu không giống nhau. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. 1 - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: Khoanh váo D. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: Khoamh vào B. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Kể chuyện. Lớp trởng lớp tôi. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn ai cũng nể phục. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. 2 chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Ngy son: 29/3/2010 Ngy dy: Th ba ngy 30 thỏng 3 nm 2010 Đạo đức : Em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết2). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh có : - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức quốc tế này . - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở nớc ta. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, sgk). * Mục tiêu: HS biết một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam. * Cách tiến hành. - GV phân công một số HS thay nhau đóng vai Phóng viên và phỏng vấn các bạn về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. b/ Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ. Mục tiêu: Củng cố nội dung bài. * Cách tiến hành. - GV hớng dẫn các nhóm trng bày tranh ảnh, bài báo về Liên Hợp Quốc đã su tầm đợc. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * HS Tham gia trò chơi. * Các nhóm trng bày. - Cả lớp cùng xem, nghe giới thiệu và trao đổi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. Chính tả. Nhớ-viết: Đất nớc. I/ Mục tiêu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nớc. 2- Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nhớ - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. 3 - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD làm nháp + chữa bảng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng: a/ Huân chơng kháng chiến, Huân chơng lao động, Anh hùng lao động, Giải thởng Hồ Chí Minh. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Toán. Ôn tập về số thập phân. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm miệng. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : HD làm bài ca nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 4 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 5 :HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS đọc số, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các số vừa viết. * Đọc yêu cầu bài toán. -HS tự làm bài, nêu kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu. I/ Mục tiêu. - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . 4 II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu (đọc cả mẩu chuyện vui). - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: - Dấu chấm đặt cuối câu: 1, 2, 9. - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu: 7, 11. - Dấu chấm than đặt cuối câu: 4, 5. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình xác định các câu trong bài, đánh dấu chấm rồi viết hoa các chữ đầu câu. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Khoa học. Sự sinh sản của ếch. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1:Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu:HS nêu đợc sự sinh sản của ếch * Cách tiến hành. + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. * Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. * Cách tiến hành. * Bớc 1: Làm việc cá nhân. - GV giúp đỡ HS nếu cần. * Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm những em trình bày tốt. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 em ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. * Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. * HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - 4, 5 em trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. 5 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Ngy son:30/3/2010 Ngy dy: Th t ngy 31 thỏng 3 nm 2010 Lịch sử. Hoàn thành thống nhất đất nớc. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất) năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu nớc ta sau 30 năm lại đợc thống nhất về mặt nhà nớc. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá VI) diễn ra nh thế nào? + Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI? + ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI? b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) + GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nớc ta, HD học sinh hoàn thiện các nhiệm vụ. c/ Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao: - Nêu rõ không khí tng bừng của cuộc bầu cử. - Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên. * Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét các nhóm. * HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. * HS nhắc lại ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội. * Đọc to nội dung chính (sgk) Tập đọc: Con gái. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của bé Mơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ . Khen ngợi bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng về việc sinh con gái. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ 6 - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 5 đoạn ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. * Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái : Lại một vtj trời nữa- thể hiện ý thất vọng; bố mẹ Mơ cũng có vẻ buồn * ở lớp Mơ luôn là HS giỏi, đi học về Mơ làm mọi việc, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để cứu Hoan. * Biết cháu tôi cha ? con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng-dì rất tự hào về Mơ * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) . Toán. Ôn tập về số thập phân (tiếp). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về cách số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm bài, nêu kết quả: a/ 0,35 = 35% ; 0,5 = 50%; 8,75 = 875% b/ 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các số vừa viết. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở, chữa bài: 7 c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. a/ 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b/ 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 Tập làm văn. Tập viết đoạn đối thoại. I/ Mục tiêu. 1. Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 3. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: -HD học sinh làm bài cá nhân. Bài tập 2: HD làm nhóm. - GV hớng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 9 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: Giu-li-ét-ta và Ma- ri-ô. - Gọi nhận xét, bổ xung. Bài tập 3: HD làm nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Một vụ đắm tàu. * 2 em đọc nối tiếp nội dung bài 2. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập. - HS đọc lại 9 gợi ý về lời đối thoại. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp * 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch - Trình bày trớc lớp. Ngy son : 31/3/2010 Ngy dy : Th nm ngy 1hỏng 4 nm 2010 Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu. I/ Mục tiêu. - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: - 1 em đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu. 8 * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình xác định các dấu câu dùng sai rồi sửa lại. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Toán. Ôn tập về đo độ dài và khối lợng. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng ; cách viết các số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài và khối lợng, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng. + Nhận xét bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m ; 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg. b/ 1m = 0,001km ; 1g = 0,001kg 1kg = 0,001tấn. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở, chữa bài: a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km. b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 8dm 6 cm = 7,86m. Khoa học. Sự sinh sản và nuôi con của chim. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 9 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. * Cách tiến hành. + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu:Nói đợc sự nuôi con của chim * Cách tiến hành. Bớc 1 : Thảo luận nhóm. Bớc 2 : Thảo luận cả lớp. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 sgk để hỏi và trả lời nhau. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 sgk và thảo luận về chim non, gà con mới nở. * Đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc mục bạn cần biết. Địa lí: Châu Đại Dơng và châu Nam Cực. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c, kinh tế của châu Đại Dơng và châu Nam Cực. - Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng và châu Nam Cực. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Đại Dơng và châu Nam Cực. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Châu Đại Dơng. a/ Vị trí địa lí và giới hạn. *Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm nhỏ) + Bớc 1: - HD quan sát lợc đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Châu Đại Dơng gồm những phần đất nào? + Lục địa Ô- xtrây-li-a nằm ở bán cầu nào? + Nêu tên các đảo, quần đảo của châu Đại Dơng. + Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. b/ Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) Bớc 1: HD hoàn thiện bảng về khí hậu và động- thực vật của Lục địa Ô-xtrây-li-a và Các đảo, quần đảo. Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Rút ra kết luận. c/ Dân c và hoạt động kinh tế. * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) - HD học sinh tìm hiểu về số dân và đặc điểm kinh - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS quan sát, đọc mục 1. * HS làm việc theo cặp. * Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * HS dựa vào tranh ảnh, sgk tự hoàn thiện bảng. * HS trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ. 10 [...]... 3/ Ho t động nối tiếp * Quan s t cách tháo rời các chi ti t - T m t t nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau T p làm văn Trả bài văn t cây cối I/ Mục tiêu 1 R t đợc kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình t miêu t , chọn lọc chi ti t, cách diễn đ t, trình bày trong bài văn t cây cối 2 Bi t tham gia sửa lỗi chung; bi t tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài vi t của mình, t vi t lại m t đoạn... 2: HD thao t c kĩ thu t * HD chọn các chi ti t - GV cùng HS chọn đúng, đủ t ng loại chi ti t theo bảng trong sgk * HS chọn các chi ti t theo hớng dẫn - Xếp các chi ti t đã chọn vapò lắp hộp theo t ng loại chi ti t * Lắp t ng bộ phận * Lắp ráp xe cần cẩu - GV hoàn thiện xe cần cẩu k t hợp giảng giải cho - Chú ý theo dõi các thao t c của GV, ghi nhớ HS các thao t c * HD tháo rời các chi ti t, xếp gọn... ho t động của lớp trong tuần qua 2-Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần t i 12 3-Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II-Chuẩn bị - Giáo viên: nội dung buổi sinh ho t - Học sinh: ý kiến ph t biểu III-Tiến trình sinh ho t 1-Đánh giá các ho t động của lớp trong tuần qua a-Các t thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong t - T trởng t p hợp, báo cáo k t quả... Lớp trởng nhận x t, đánh giá chung các ho t động của lớp - Báo cáo giáo viên về k t quả đ t đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các t - Giáo viên nhận x t đánh giá chung các m t ho t động của lớp - Về học t p: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa h t, t p thể dục giữa giờ: -Về các ho t động khác * Tuyên dơng, khen thởng * Phê bình 2- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần t i... trờng em 2/ Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu a)Ho t động 1: Quan s t, nhận x t mẫu - Cho Hs quan s t mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn * HS quan s t - HD học sinh quan s t kĩ và trả lời câu hỏi: để lắp đợc xe cần cẩu cần mấy bộ phận? Hãy kể t n các - Suy nghĩ trả lời câu hỏi bộ phận đó? - Trình bày k t quả trớc lớp * T m t t nội dung chính ho t động 1 - Nhận x t, bổ sung b) Ho t động 2: HD thao... dò - Nhận x t ti t học - Dặn những em cha đ t về nhà vi t lại - Nhắc chuẩn bị giờ sau Toán Ôn t p về đo độ dài và khối lợng (tiếp) I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về vi t các số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân Mối quan hệ giữa m t đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng - Rèn kĩ năng t nh toán chính xác, trình bày khoa học cho HS - Giáo dục ý thức t giác trong học t p II/ Đồ.. .t * HS làm việc cá nhân, nêu miệng trớc lớp 2/ Châu Nam Cực - Nhận x t, bổ sung * Ho t động 4 (làm việc theo nhóm) - HD các nhóm t m hiểu về đặc điểm t nhiên của * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình dựa vào châu Nam Cực lợc đồ, sgk, tranh ảnh để hoàn thiện nhiệm vụ - GV k t luận chung đợc giao C/ Ho t động nối tiếp - Các nhóm nêu k t quả - T m t t nội dung bài * HS đọc nội... dy: Th sỏu ngy 2thỏng 4 nm 2010 Kĩ thu t Lắp xe cần cẩu I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh bi t: - Chọn đúng và đủ các chi ti t để lắp xe cần cẩu - Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thu t, đúng quy định - Giáo dục các em ý thức học t t bộ môn II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: SGK III/ Các ho t động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động - Cả lớp h t bài h t: ... chữa bài - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay * Đọc yêu cầu, xác định đề bài - Nêu nhận x t chung về k t quả bài vi t của cả lớp - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp - Trao đổi về bài chữa trên bảng * Sửa lỗi trong bài ( t sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra) - Học t p những đoạn văn, bài văn hay - Vi t lại m t đoạn trong bài làm cho hay hơn * 3- 4 em trình bày trớc lớp... k t quả Bài 3 : HD làm nhóm - Nhận x t, bổ sung, nhắc lại cách làm * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu k t quả: - GV k t luận chung a/ 0,5m = 50cm ; 0,075km = 75m b/ 0,064kg = 64g ; 0,0 8t n = 80kg Bài 4 : HD làm vở - Nhận x t, bổ sung - Chấm bài, nhận x t k t quả * HS làm bài vào vở c)Củng cố - dặn dò - Chữa bài - T m t t nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Sinh ho t Kiểm điểm tuần 29 I-Mục tiêu . 2: HD thao t c kĩ thu t. * HD chọn các chi ti t. - GV cùng HS chọn đúng, đủ t ng loại chi ti t theo bảng trong sgk. - Xếp các chi ti t đã chọn vapò lắp hộp theo t ng loại chi ti t. * Lắp t ng. cách tháo rời các chi ti t. T p làm văn. Trả bài văn t cây cối. I/ Mục tiêu. 1. R t đợc kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình t miêu t , chọn lọc chi ti t, cách diễn đ t, trình bày trong. kiến ph t biểu. III-Tiến trình sinh ho t. 1-Đánh giá các ho t động của lớp trong tuần qua. a-Các t thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong t . - T trởng t p hợp,

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÓ chuyÖn.

  • Em t×m hiÓu vÒ liªn hîp quèc (tiÕt2).

  • ChÝnh t¶.

  • TËp lµm v¨n.

  • TËp lµm v¨n.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan