GIAO AN LOP 5 TUAN 15 KNS

25 3 0
GIAO AN LOP 5 TUAN 15 KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *GV kết luận : Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phò[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 04 - 12 - 2010

Ngày dạy: thứ hai ngày 06 - 12 - 2010

Tập đọc : BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO

(Hà Đình Cẩn)

I Mục tiêu :

- Đọc : + Đọc : Chư Lênh, lũ làng, Y Hoa, Già Rok + Đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Hiểu : + Từ ngữ : buôn, nghi thức, gùi

+ ND : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục HS biết kính yêu thầy cô giáo, ham học tập

II Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ học SGK phóng to - Ghi sẵn đoạn văn (đoạn 3) luyện đọc

III Lên lớp:

1 Bài cũ : Gọi HS đọc TL khổ thơ em u thích Hạt gạo làng ta ? Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân ?

? Hạt gạo làm nên từ ?

2 Bài : a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

+ Hướng dẫn HS luyện đọc Một 1HS đọc toàn

- HS nối tiếp đọc đoạn Chia làm đoạn sau:

Đ1: Từ đầu đến dành cho khách quý Đ2: Tiếp đến sau chém nhát dao Đ3 : Tiếp đến đến xem chữ nào! Đ4 : Phần lại

- HS đọc, GV khen em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS

- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu từ ngữ khó : HS đọc thầm giải từ cuối đọc (buôn, nghi thức, gùi) giải nghĩa từ ngữ

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại

- GV đọc mẫu + Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi:

? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm ?(…để mở trường dạy học)

? Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo ? (…rất trang trọng thân tình Họ đến chật ních nhà sàn Họ mặc quần áo hội Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang thực nghi lễ để trở thành người buôn)

? Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý « chữ » ? (…mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ, người im phăng phắc xem Y Hoa viết, Y Hoa viết xong, tiếng hò reo)

? Tình cảm giáo Y Hoa người dân nơi ? (Cô giáo Y Hoa yêu quý người dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem chữ)

(2)

? Nêu nội dung ? (HS phát biểu – GV chốt ghi nội dung bài) - Vài HS nhắc lại

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV mời HS đọc nối tiếp văn, GV hướng dẫn em thể giọng đọc thể diễn cảm nội dung đoạn

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn

- GV đọc mẫu HS luyện đọc diễn cảm HS thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò :

? Qua học em hiểu thêm điều gì? - Nhận xét học

- Về nhà đọc trước : Về ngơi nhà xây

Tốn: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS biết :

- Chia số thập phân cho số thập phân

- Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân HS làm 1(a,b,c), 2(a),

- Giáo dục học sinh học tập tốt môn

II Lên lớp : 1 Bài cũ :

- GV yêu cầu lớp đặt tính tính vào nháp : 28,5 : 2,5 ; 29,5 : 2,36

- Sau gọi HS nêu kết – lớp nhận xét, GV lớp chốt kết

2 Bài mới:

a Giới thiệu : Luyện tập b Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- GV yêu cầu HS làm tập : 1(a,b,c), 2(a), SGK trang 72 ; em xong làm tiếp lại

Bài 1 : - 1em nêu yêu cầu : Đặt tính tính :

- HS làm vào nháp, GV theo dõi, hướng dẫn cho số HS nhóm C GV cho em lên bảng trình bày, GV lớp chốt lại kết

a 17,55 : 3,9 = 4,5 b 0,603 : 0,09 = 6,7 c 0,3068 : 0,26 = 1,18 d 98,156 : 4,63 = 21,2

Bài 2 : - em nêu yêu cầu :

? Bài tập yêu cầu làm ? ( tìm x.)

a x  1,8 = 72 b x  0,34 = 1,19  1,02 c x  1,36 = 4,76 

4,08

x = 72 : 1,8 x  0,34 = 1,2138 x  1,36 = 19,4208 x = 40 x = 1,2138 : 0,34 x = 19,4208 : 1,36 x = 3,57 x = 14,28

- HS thảo luận nhóm đơi, sau làm vào vở, em lên bảng trình bày Lớp GV nhận xét, chốt kết

(3)

- GV hướng dẫn HS tóm tắt giải vào vở, em trình bày bảng Lớp GV nhận xét, chốt kết

Bài giải :

Một lít dầu hoả cân nặng : 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg)

Số lít dầu hoả có : 5,32 : 0,76 = ( lít )

Đáp số : lít

Bài 4 (Nhóm A) : HS đọc đề tốn

? Để tìm số dư 218 : 3,7 phải làm ?( thực phép chia 218 : 3,7) ? Bài tập yêu cầu thực phép chia đến ?( đến lấy chữ số phần thập phân)

- HS đặt tính tính, em lên bảng làm 2180 3,7

330 58,91 340

070 33

? Vậy lấy đến hai chữ số phần thập phân thương số dư phép chia 218 : 3,7 ? (Nếu lấy đến hai chữ số phần thập phân thương 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)

- GV chấm - chữa

3 Củng cố, dặn dò :

- Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta làm ? - Nhận xét học

- Về nhà làm BT 1,2,3,4 tr.87 VBT Bài sau : Luyện tập chung

Chính tả(nghe - viết) : BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO I Mục tiêu:

- Nghe - viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xuôi

- Làm tập tả BT (2b ; 3b) phân biệt tiếng có hỏi / ngã - Giáo dục HS viết tả, có ý thức rèn chữ, giữ đẹp

II. Chuẩn bị:

- Viết sẵn bảng phụ tập 2b, 3b

III Lên lớp:

1 Bài cũ : - GV gọi HS làm tập 2b tiết trước - GV kiểm tra VBT 1số em, nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu

b.Hướng dẫn học sinh nghe - viết

- GV đọc đoạn văn cần viết Buôn Chư Lênh đón giáo, lớp theo dõi SGK

(4)

? Đoạn văn cho em biết điều ? (Đoạn văn nói lên lịng bà Tây Nguyên cô giáo chữ)

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn

- GV cho HS viết số từ HS dễ viết lẫn vào nháp

- GV nhắc nhở số từ em dễ viết sai tả (Y Hoa, bỗng, gùi, quỳ, lồng ngực, phăng phắc, )

- HS gấp SGK, GV đọc câu cho HS viết - GV đọc cho HS dò lại

- GV chấm em HS lại cặp đổi soát lỗi cho

c Hướng dẫn HS làm tập tả. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS làm BT 2b

- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức đội em (4 đội) lên bảng viết nhanh từ tìm VD từ :

+ bỏ (bỏ đi) – bõ (bõ công) + chảo (cái chảo) – chão (dây chão) + bẻ (bẻ cành) – bẽ (bẽ mặt) + dải (dải băng) – dãi (dãi yếm) + cải (rau cải) – cãi (tranh cãi) + đổ (đổ xe) – đỗ (thi đỗ)

+ cổ (cổ áo) – cỗ (ăn cỗ) + mở (mở cửa) – mỡ (lọ mỡ) - Cả lớp GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm tập b

- HS làm việc theo nhóm ; trình bày kết theo hình thức thi tiếp sức - Cả lớp GV nhận xét

(Thứ tự: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ)

- Một HS đọc lại câu chuyện sau điền đầy đủ tiếng thích hợp

? Câu chuyện đáng cười chỗ ?(Cậu bé học dốt lại vụng chèo, khéo chống)

? Em tưởng tượng xem ông nói sau lời bào chữa cháu ? (Thằng bé lém !/ Cháu vụng chèo, khéo chống./ Vậy, bạn cháu điểm cao ?)

3 Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- HS nhớ lại từ ngữ ôn luyện để khơng viết sai tả - Bài sau : Về ngơi nhà xây

Đạo đức : TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I Mục tiêu :

- Thực hành thành thạo ý thức, hành vi quan tâm, chăm sóc phụ nữ, tơn trọng phụ nữ, khơng có khái niệm trọng nam, khinh nữ sống hàng ngày

- Đối xử bình đẳng công với phụ nữ

(5)

- Giáo dục HS kĩ giao tiếp kĩ định thực hành vi : quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống hàng ngày

II Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam

III Lên lớp: 1 Bài cũ :

? Nêu đóng góp phụ nữ gia đình ngồi xã hội ? ? Chúng ta cần biểu thái độ tôn trọng phụ nữ ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu : Tôn trọng phụ nữ b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

+ Hoạt động 1: Xử lí tình (Bài tập 3, SGK)

- GV chia HS nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình tập SGK

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến

+ Tình : Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác việc Nếu Tiến có khả chọn bạn ấy, khơng nên chọn Tiến lí bạn trai

Nhóm em chọn cách giải : Trong XH, trai hay gái bình đẳng

+ Tình : Em gặp riêng bạn Tuấn phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới có quyền bình đẳng Việc làm bạn thể không tôn trọng phụ nữ Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến bạn nữ

? Cách xử lí nhóm thể tơn trọng quyền bình đẳng phụ nữ chưa ? (HS trả lời)

*GV kết luận : Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc…

- Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến

+ Hoạt động 2: Làm tập 4, SGK - HS làm việc cá nhân

- Một số HS trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung

*GV kết luận : - Ngày - ngày Quốc tế phụ nữ - Ngày 20 - 10 ngày phụ nữ Việt Nam

- Hội phụ nữ, Câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ

+ Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (Bài tập 5, SGK)

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng

- GV tổ chức thi nhóm đóng vai phóng viên vấn bạn - Tuyên dương

(6)

? Em nêu suy nghĩ (tình cảm) em người phụ nữ VN ? (Phụ nữ VN kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước đảm việc nhà )

? Họ có đóng góp cho xã hội, cho giáo dục Hãy lấy VD ? (Họ đóng góp nhiều cho gia đình, cho HS cơng bảo vệ, xây dựng cải tổ đất nước)

3 Củng cố, dặn dò :

? Qua học em có suy nghĩ ? - HS nhắc lại ghi nhớ

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau : Hợp tác với người xung quanh

Ngày soạn: 04 - 12 - 2010

Ngày dạy: Thứ ba ngày 07 - 12 - 2010

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Giúp HS biết:

- Thực phép tính với số thập phân - So sánh số thập phân

- Vận dụng để tìm x (HS làm (a,b,c), Bài (cột 1); (a,c)) - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập

II Lên lớp : 1 Bài cũ:

- GV gọi 1em lên bảng : Tính giá trị biểu thức : 8,31 – (64,784 + 9,999) : 9,01 - Lớp làm vào nháp Cả lớp GV chữa bảng, chốt kết

- GV chấm BT nhà số em - nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu Luyện tập chung b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

+ Học sinh làm bài1 (a,b,c); (cột 1); (a,c) Em xong làm tiếp lại

Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm, GV gọi em lên bảng thực - GV yêu cầu HS làm cá nhân vào GV gọi số em nối tiếp nêu kết - GV lớp chữa bảng Chốt kết

a 450,07 b 30,54 c 107,08 d 35,53 ? Nêu cách làm em?

Bài :

? Đề yêu cầu làm ? (Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm – so sánh số) GV hướng dẫn

- ? Để thực phép so sánh trước hết phải làm ? ( chuyển hỗn số thành số thập phân)

- HS làm viêc cá nhân 1em lên bảng trình bày GV lớp nhận xét, chốt kết

(7)

+ Tìm số dư phép chia, lấy đến chữ số phần thập phân thương - GV yêu cầu HS làm vào nháp Sau gọi HS lên bảng trình bày :

a 6,251 : = 0,89 (dư 0,021) b 33, 14 : 58 = 0,57 (dư 0,08) c 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56)

Bài 4 : HS nêu yêu cầu

? x thành phần ? HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào em lên bảng thực - Cả lớp GV nhận xét, thống làm :

a 0,8  x = 1,2 x 10 c 25 : x = 16 : 10 d 6,2  x = 43,18 + 18,82 0,8  x = 12 25 : x = 1,6 6,2  x = 62

x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2 x = 15 x = 15,625 x = 10 + Giáo viên chấm bài, nhận xét

3.Củng cố, dặn dò :

? Muốn thử lại phép chia có dư ta làm ? - Nhận xét học

- Về nhà làm lại tập bị làm sai Chuẩn bị sau : Luyện tập chung

Luyện từ câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1)

- Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3)

- Xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc (BT4) - Giáo dục HS tình cảm yêu thương, đồn kết để giữ cho gia đình hạnh phúc

II Chuẩn bị: Viết sẵn tập 1,4 Từ điển Tiếng Việt

III.Lên lớp:

1 Bài cũ: - Một, hai HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa BT3 tiết trước

2 Bài mới: a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu tập

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập : ý cho, có ý thích hợp ; em phải chọn ý thích hợp nhất

- HS việc độc lập

? Em chọn ý ? Vì ?

- Vài HS trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Ýb : Trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện - GV cho HS nối tiếp đặt câu có từ hạnh phúc VD :

Em hạnh phúc đạt danh hiệu HS giỏi Gia đình em sống hạnh phúc

Mẹ em mỉm cười hạnh phúc thấy bố em công tác

(8)

? Bài tập yêu cầu ? (Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc) - HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận :

+ Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn

+ Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực, ? Em đặt câu với từ vừa tìm ? (HS nói câu đặt) VD:

Cô may mắn sống Tôi sung sướng reo lên điểm 10 Chị Dậu thật khốn khổ

Cơ Tấm có lúc phải sống sống cực,

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo nhóm làm vào tập ; GV hướng dẫn HS tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa đặt câu với từ em vừa tìm để em hiểu nghĩa từ ngữ mà khơng phải giải thích dài

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét GV ghi bảng

Chẳng hạn: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc thần, phúc tinh, phúc trạch, vô phúc, có phúc,

Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại tập đưa ý kiến mình, tranh luận với bạn

? Trong yếu tố đó, theo em yếu tố quan trọng để tạo nên gia đình hạnh phúc ? Vì ?

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét

*GV kết luận : Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hòa thuận quan trọng thiếu yếu tố hịa thuận gia đình sống hạnh phúc

3 Củng cố dặn dò :

- Nhận xét học

- HS nhớ từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ hạnh phúc Có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc gia đình

- Về nhà hoàn thành tập VBT Chuẩn bị bài: Tổng kết vốn từ

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

* Rèn kĩ nói :

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK

* Rèn kĩ nghe :

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe nhận xét lời kể bạn HS khá, giỏi kể câu chuyện ngồi SGK

- Giáo dục HS có ý thức xây dựng sống giàu đẹp, hạnh phúc.

II Chuẩn bị:

- HS GV chuẩn bị chuyện người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu,

(9)

1 Bài cũ:

- 1HS kể lại 1,2 đoạn câu chuyện Pa-xtơ em bé ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ?

2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS kể chuyện hiểu yêu cầu đề bài.

- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân từ cần ý : Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

- Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể VD :

Tôi xin kể câu chuyện câu Trâm Cơ giàu lịng nhân ái, ni 20 trẻ em nghèo, lang thang Câu chuyện cô đọc báo phụ nữ

Tôi xin kể câu chuyện anh sinh viên tình nguyện lên tham gia dạy mù chữ huyện Mù Căng Chải, tỉnh n Bái Câu chuyện anh tơi có dịp xem ti vi,

c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp

- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, ý nghĩa câu chuyện

? Bạn thích chi tiết câu chuyện ? ? Câu chuyện muốn nói lên điều ?

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay

3 Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị sau : Kể chuyện chứng kiến tham gia

Khoa học: THỦY TINH I Mục tiêu : Sau học, HS :

- Nhận biết số tính chất thuỷ tinh - Nêu công dụng thủy tinh

- Nêu số cách bảo quản đồ dùng thủy tinh - Giáo dục HS ln có ý thức giữ gìn vật dụng nhà

II Chuẩn bị : - Hình thơng tinh trang 60, 61 SGK

III Lên lớp :

1 Bài cũ: ? Nêu tính chất cơng dụng xi măng ? ? Kể tên số nhà máy xi măng nước ta ?

2 Bài mới:

(10)

- HS quan sát hình trang 60 SGK dựa vào câu hỏi SGK để hỏi trả lời theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

*GV kết luận : Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ Chúng thường sử dụng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,

+ Hoạt động : Thực hành xử lí thơng tin.

- Làm việc theo nhóm 4.1

- HS quan sát hình trang 60, 61 SGK hoàn thành tập VBT tr 50 - HS trình bày kết thảo luận

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

* GV kết luận: Thuỷ tinh chế tạo từ cát trắng số chất khác

+ Hoạt động : Thực hành.

- HS làm thí nghiệm để phát số tính chất thủy tinh - Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi SGK trang 61 - Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác bổ sung

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

*GV kết luận : Thủy tinh chế tạo từ cát trắng số chất khác Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm đồ dùng dụng cụ y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao

3 Củng cố, dặn dò :

- GV gọi 1,2 HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng SGK - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau : Cao su

Ngày soạn: 04 - 12 - 2010

Ngày dạy: Thứ tư ngày 08 - 12 - 2010

Tập đọc : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

(Đồng Xuân Lan)

I Mục tiêu:

- Đọc : + Đọc : xây dở, huơ huơ, sẫm biếc, tranh

Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự HS khá, giỏi đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu : + Từ ngữ : giàn giáo, trụ bê tông, bay,

+ Nội dung : Hình ảnh đẹp ngơi nhà xây thể đổi đất nước Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục HS biết yêu quý thành lao động, trân trọng giữ gìn

II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ tập đọc - Viết sẵn khổ thơ luyện đọc

III Lên lớp:

(11)

2 Bài mới:

a Giới thiệu Về nhà xây b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

+ Luyện đọc

- HS khá, giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc khổ thơ

- Khi HS đọc GV khen em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi cho HS (nếu có), ý ngắt nghỉ phù hợp với dịng thơ

- Đọc lần GV kết hợp giải nghĩa từ (giàn giáo, trụ bê tông, bay), HS đặt câu với từ giàn giáo, cho HS xem vật thật bay

- HS luyện đọc theo cặp HS đọc lại GV đọc diễn cảm toàn

+ Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

? Các bạn nhỏ quan sát nhà xây ? ( học về)

? Những chi tiết vẽ lên nhà xây ? (…giàn giáo tựa lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề cầm bay làm việc…)

? Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp nhà ?(…trụ bê tông nhú lên mầm Ngôi nhà giống thơ làm xong…)

? Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho nhà miêu tả sống động, gần gũi? (…ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vơi vữa…)

? Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta ? (…cuộc sống xây dựng đất nước ta náo nhiệt, khẩn trương/ Đất nước ta ngày đổi mới)

? Bài thơ cho em biết điều ? (HS phát biểu) - GV chốt ghi nội dung – HS nhắc lại

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL thơ

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp thơ

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 1,2

- GV đọc mẫu, HS luyện đọc nhóm đơi HS thi đọc diễn cãm - HS đọc nhẩm HTL khổ, thơ

3 Củng cố, dặn dò :

? Qua thơ em có suy nghĩ ? - Nhận xét học

- HS nhà đọc HTL thơ Chuẩn bị sau : Thầy thuốc mẹ hiền

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu :

- HS biết thực phép tính với số thập phân

- Vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn.( HS làm 1a,b,c 2a, 3)

- Giáo dục HS u thích học tốn

(12)

1 Bài cũ : GV yêu cầu lớp vào nháp : chuyển hỗn số sau thành số thập phân : 34101 ; 710026 ; 210004

- Sau gọi HS lên bảng viết , GV lớp chốt kết

2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

+ GV hướng dẫn học sinh làm theo yêu cầu Em làm xong làm tiếp lại SGK

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV gọi số em lên bảng tính, lớp làm nháp - Gọi số em nêu kết cách tính

- Lớp GV nhận xét, chốt kết Kết : a 7,38 b 13,8

c 25,3 d 0,48

Bài 2 : 1em nêu yêu cầu ?

? Bài tập yêu cầu làm ? ( tính giá trị biểu thức số)

? Em nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn khơng có dấu ngoặc đơn ? (HS phát biểu)

- Sau HS làm vào vở, đổi chéo cho để kiểm tra em lên làm bảng GV lớp nhận xét, chốt kết

a ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 b 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 23 – 18,32 = 1,8 + 6,32

= 4,68 = 8,12

Bài 3: HS tự giải toán vào 1em lên làm bảng, lớp GV chốt kết

Bài giải

Động chạy số : 120 : 0,5 = 240 (giờ)

Đáp số : 240

? Khi chia số cho 0,5 ta làm ? (ta nhân số với 2)

Bài 4 (Nhóm A): 1em nêu yêu cầu tập HS nhắc thành phần cách tìm thành phần Sau HS làm vào nháp em lên trình bày bảng, lớp GV nhận xét, chốt kết

a x - 1,27 = 13,5 : 4,5 b x + 18,7 = 50,5 : 2,5 c x 12,5 =  2,5 x - 1,27 = x + 18,7 = 20,2 x  12,5 = 15

x = + 1,27 x = 20,2 – 18,7 x = 15 : 12,5

x = 4,27 x = 1,5 x = 1,2

+ GV chấm, chữa

- GV chấm số bài, nhận xét

3.Củng cố, dặn dò :

- GV hệ thống lại tiết luyện tập - Nhận xét học

(13)

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt động)

I Mục tiêu:

- Xác định đoạn văn tả người, nêu nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1)

- Viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến (BT2) - Giáo dục HS yêu quý người thân gia đình

II Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị ghi chép hoạt động người - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III Lên lớp: 1 Bài cũ:

- GV gọi 1,2 HS đọc biên họp tổ, họp lớp, họp chi độ - GV kiểm tra VBT 1số em, nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu Luyện tập tả người b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1: 1HS đọc nội dung tập 1, lớp theo dõi SGK - HS làm tập độc lập vào nháp

- Vài HS trình bày trước lớp

? Xác định đoạn văn ? (Đoạn : Bác Tâm loang ; Đoạn : Mảng đường hình chữ nhật khéo vá áo ; Đoạn : Bác Tâm đứng lên làm rạng rỡ khuôn mặt bác.)

? Nêu nội dung đoạn ?

- Cả lớp GV nhận xét đưa kết : Bài văn có đoạn : nội dung đoạn : + Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường

+ Đoạn : Tả kết lao động bác Tâm

+ Đoạn : Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vá xong

? Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm văn ? (Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng Bác dập búa đều xuống viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng Bác đứng lên, vươn vai liền.)

Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu gợi ý tập

- Một số HS giới thiệu người mà em chọn tả hoạt động : (Em tả bố xây bồn hoa./ Em tả mẹ nấu cơm./ Em tả ông em đọc báo )

- HS viết số HS trình bày miệng trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung GV ghi điểm - Lớp GV bình chọn người viết hay

3 Củng cố, dặn dò :

Nhận xét học

- HS nhà chuẩn bị cho tiết học sau :

(14)

* Lưu ý :

Quan sát ghi kết quan sát : Một em bé tuổi bập bẹ tập nói, lẫm chẫm tập (1, tuổi) em bé đáng yêu Em quan sát em gái, em trai em quan sát em bé cô bác hàng xóm Phải quan sát tốt, em làm tốt tập tiết TLV tới

Lịch sử : CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I Mục tiêu :

Học xong này, HS biết :

- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới lược đồ :

+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế

+ Mở đầu ta công điểm Đông Khê

+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê

+ Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đóng Đường số phải rút chạy

+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu

- Giáo dục HS lòng biết ơn anh hùng, tinh thần chịu đựng gian khổ hoàn cảnh

II Chuẩn bị: - Bản đồ Hành Việt Nam

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông

III Lên lớp:

1 Bài cũ: ? Thuật lại diến biến chiến dich Việt Bắc thu - đông 1947 ? ? Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947 ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

+ Hoạt động1: Ta định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng (hoạt động nhóm 2) - GV u cầu HS tìm hiểu SGK, nêu :

? Thực dân Pháp làm để lập địa Việt Bắc ? ( tăng cường lực lượng, khóa chặt biên giới Việt Trung để cô lập địa VB)

? Nhiệm vụ kháng chiến lúc ? ( mở chiến dịch Biên giới thu - đông nhằm tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch.)

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

(15)

+ Hoạt đông : Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (Làm việc theo nhóm )

- HS thảo luận theo câu hỏi sau:

? Trận đánh mở cho chiến dịch trận ? Hãy thuật lại trận đánh ? (Mở đầu ta cơng điểm Đông Khê.)

? Sau Đông Khê, địch làm ? Quân ta làm trước hành động địch? (Mất Đơng Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê )

? Nêu kết qủa chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng.)

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét

? Em biết ta chọn Đơng Khê trận mở đầu ? (là vị trí quan trọng địch) * GV kết luận (SGV)

- GV gọi HS lên bảng vừa lược đồ vừa trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1950

+ Hoạt động : Ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 (Làm việc theo cặp) ? Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 ? ( cổ vũ tinh thần đấu tranh toàn dân đường liên lạc với quốc tế nối liền.)

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp GV nhận xét

*GV kết luận : Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng Cổ vũ tinh thần đấu tranh toàn dân đường liên lạc với quốc tế nối liền

3 Củng cố, dặn dò :

- Cả lớp đọc thầm học – HS đọc to

? Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới thu đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ?

- Nhận xét học

- Về nhà học hoàn thành VBT Chuẩn bị : Hậu phương năm sau

Ngày soạn: 04 - 12 - 2010

Ngày dạy: Thứ năm ngày - 12 - 2010

Toán : TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu :

- Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm

- Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm - HS vận dụng làm tập 1,2

- Giáo dục HS tích cực học tốn

II Chuẩn bị :

- Hình vng kẻ 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%

III Lên lớp :

1 Bài cũ: GV gọi 1HS chữa tập nhà

(16)

2 Bài mới:

a Giới thiệu Tỉ số phần trăm b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

1/ Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm - Ví dụ : GV nêu toán (như SGK) :

- GV cho HS xem hình chuẩn bị – yêu cầu HS quan sát

- HS dựa vào hình vẽ ghi tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa vào nháp (25 : 100 hay 10025 )

- GV viết lên bảng : Ta viết 10025 = 25 % ; 25 % tỉ số phần trăm - Ví dụ 2 (Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm.)

- GV nêu viết vắn tắt lên bảng : Trường có 400 HS, có 80 HS giỏi - GV yêu cầu HS :

+ Viết tỉ số HS giỏi số HS toàn trường (80 : 400)

+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu số 100 (80 : 400 = 40080 = 10020 ) + Viết thành tỉ số phần trăm( 10020 = 20%)

+ Viết tiếp vào chổ chấm : Số HS giỏi chiếm … số HS toàn trường (20%)

? Tỉ số phần trăm cho ta biết điều ? (…cứ 100 HS trường có 20 HS giỏi) - Vài HS nhắc lại

- GV cho HS quan sát hình minh họa nêu ý nghĩa 20%:

20 20 20 20

100 100 100 100

? Em hiểu tỉ số số sống số trồng 92% ? (Tỉ số cho biết trồng 100 có 92 sống được)

? Em hiểu số HS nữ chiếm 52% số HS toàn trường ? (Tỉ số cho biết 100 HS trường có 52 em HS nữ.)

? Em hiểu số HS lớp chiếm 28% số HS toàn trường ? (Tỉ số cho biết 100 HS trường có 28 em HS lớp 5.)

2\ Luyện tập:

Bài 1 : Viết (theo mẫu):

- GV hướng dẫn HS làm GV gọi em lên bảng, lớp làm nháp

- Gọi HS nêu kết quả: Thứ tự: 25% 15% 12% 32%

Bài : Gọi em nêu yêu cầu : - GV gợi ý HS giải:

? Mỗi lần người ta kiểm tra sản phẩm ? ( 100 sản phẩm.) ? Mỗi lần có sản phẩm đạt chuẩn ? ( 95 SP đạt chuẩn)

? Tính tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn số sản phẩm kiểm tra ? - HS giải vào vở, em trình bày bảng

(17)

Đáp số: 95%

Bài 3 (Nhóm A): GV hướng dẫn HS làm tương tự Đáp số : a) 54% ; b) 46%

- GV chấm số em, nhận xét

3 Củng cố, dặn dò :

- Làm tập 1,2,3 BT tr.90 - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau : Giải toán tỉ số phần trăm

Luyện từ câu : TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu :

- HS nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2

- Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e)

- Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Giáo dục HS tình cảm yêu quý người thân

II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết kết tập - Giấy khổ to, bút

III Lên lớp:

1 Bài cũ : - Yêu cầu HS đặt câu có tiếng phúc mà em tìm tiết trước - 1em lên bảng trả lời câu hỏi :

? Thế hạnh phúc ? Em quan niệm gia đình hạnh phúc ? - GV chấm tập số em

2 Bài mới:

a Giới thiệu Tổng kết vốn từ b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài tập 1 : - Một HS đọc yêu cầu mẫu BT1

- HS làm việc theo nhóm Các nhóm viết vào giấy khổ to, nhóm làm phần Các nhóm làm giấy dán lên bảng, đọc từ nhóm tìm Các nhóm khác n/xét, bổ sung Cả lớp GV n/xét, sửa chữa đưa đáp án :

+ Từ ngữ người thân gia đình : cha, mẹ, chú, cậu, dì, ơng, bà, cố, cụ, + Từ ngữ người trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, bạn thân, bạn lớp,

+ Từ ngữ nghề nghiệp khác : công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, + Từ ngữ dân tộc đất nước ta : Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường,

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT

- HS làm việc theo nhóm, viết phiếu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm Chia lớp thành nhóm :

Nhóm : Tìm tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói quan hệ gia đình Nhóm : Tìm // // thầy trị Nhóm : Tìm // // bạn bè - Đại diện nhóm nối tiếp đọc kết làm Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 3 : Một HS đọc yêu cầu mẫu tập

(18)

VD: a) Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, đen mướt, đen nâu, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt tơ, óng ả, óng mượt, óng chuốt, lơ thơ, xơ xác, cứng rễ tre, dày dặn,

b) Miêu tả đơi mắt : mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, đen nhánh, nâu đen, xanh lơ, linh hoạt, lanh lợi, sinh động, gian xảo, soi mói, láu lỉnh, sáng long lanh, trầm tư, trầm buồn, hiền hậu, mơ màng,

c) Miêu tả khuôn mặt : trái xoan, tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, mặt lưỡi cày,

d) Miêu tả da : trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng trứng gà bóc, đen sì, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng, mát rượi, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, thơ nháp,

e) miêu tả vóc người : vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, mảnh, nho nhã, tú, vóc dáng thư sinh, dong dỏng, cao lớn, tấp bé, lùn tịt,

Bài tập 4: Một HS đọc yêu cầu tập

? Bài tập yêu cầu ? (Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu) - HS viết đoạn văn khoảng câu

- Vài HS trình bày viết trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn viết văn hay

3 Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- Về nhà viết đoạn văn tập hoàn chỉnh CB : Tổng kết vốn từ

Địa lí : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu :

Học xong này, HS biết :

- Nêu số đặc điểm bật thương mại du lịch nước ta :

+ Xuất : khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thủy sản, lâm sản ; nhập : máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu,

+ Ngành du lịch nước ta ngày phát triển

- Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,

HS khá, giỏi : + Nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế

+ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch : nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; dịch vụ du lịch cải thiện

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, tự hào cảnh đẹp đất nước

II Chuẩn bị: Bản đồ Hành nước ta

- Tranh, ảnh chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch

III Lên lớp: 1 Bài cũ :

? Kể tên loại hình giao thơng vận tải nước ta, loại hình giao thông quan trọng ?

? Nêu đầu mối giao thông quan trọng nước ta ?

(19)

a.Giới thiệu Thương mại du lịch b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

1\ Hoạt động thương mại

+ Hoạt động (Làm việc cá nhân)

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi:

? Thương mại gồm hoạt động ? (Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hóa nước với nước ngồi)

? Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước ? (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, )

? Nêu vai trò ngành thương mại ? ( đời sống nâng cao )

? Kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta ? (Xuất : khống sản, hàng dệt may, nơng sản, thủy sản, lâm sản ; nhập : máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu, )

- Vài HS trình bày k/quả, đồ trung tâm thương mại lớn nước - Cả lớp GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời

*GV kết luận : Thương mại ngành thực việc mua bán hàng hóa bao gồm : nội thương, ngoại thương Vai trò thương mại cầu nối sản xuất với tiêu dùng

2\ Ngành du lịch

+ Hoạt động : (Làm việc theo nhóm đơi)

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi mục2 SGK ? Cho biết năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên ?

( dịch vụ du lịch cải thiện, ) ? Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta ? - Đại diện nhóm trình bày kết

+ Hoạt động : (Làm việc lớp)

- GV gọi HS lên đồ vị trí trung tâm du lịch lớn - Vài HS lên bảng Cả lớp GV nhận xét

*GV kết luận : Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch Do đời sống ngày cao, dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch đến nước ta ngày tăng Có trung tâm du lịch lớn : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang

3 Củng cố, dặn dò :

? Vì nước ta lại phát triển mạnh du lịch thương mại ? - HS đọc to phần học

- Nhận xét học

- Về nhà hoàn thành tập VBT Chuẩn bị sau : Ôn tập

Khoa học : CAO SU I Mục tiêu : Sau học, HS biết : - Nhận biết số tính chất cao su

- Nêu số công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ dùng cao su gia đình

II Chuẩn bị :

(20)

- Sưu tầm số đồ dùng cao su : bóng, dây chun, mảnh xăm lốp, - Vở tập

II Lên lớp :

1 Bài cũ : ? Nêu tính chất gạch, ngói ? ? Nêu tác dụng gạch, ngói ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu Cao su

b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

+ Hoạt động 1: Một số đồ dùng làm cao su - Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS làm thực hành theo dẫn trang 63 SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác GV nhận xét, bổ sung * GV kết luận : Cao su có tính chất đàn hồi Các đồ dùng làm cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây curoa, dép

+ Hoạt động 2: Tính chất cao su :

- Làm việc cá nhân

- HS đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi cuối - GV gọi HS trả lời câu hỏi bài:

+ Có loại cao su ? Đó loại ?

+ Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính chất ? + Cao su sử dụng để làm ?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung

* GV kết luận : Có hai loại cao su : cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cao su với lưu huỳnh) cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá dầu mỏ) Cao su có tính chất đàn hồi, khơng tan nước, cách nhiệt, bị tan số chất lỏng; cao su dùng để làm xăm, lốp, làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng nhà; khơng nên để đị dùng cao su có nhiệt độ cao (cao su bị chảy) nơi có nhiệt độ thấp (cao su bị giịn, cứng, ) Khơng để hóa chất dính vào cao su

3 Củng cố, dặn dị:

- HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng SGK

- GV cho HS trả lời tập 1,2 BT thẻ xanh, đỏ - Nhận xét học

Ngày soạn: 05 - 12 - 2010

Ngày dạy: thứ sáu ngày 10 - 12 - 2010

Tốn : GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm số

- Vận dụng giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm số HS làm 1, (a,b)

(21)

II Lên lớp : 1 Bài cũ:

- Cả lớp viết số sau vào nháp dạng tỉ số phần trăm : 53 ; 1012 Sau gọi HS lên bảng ghi

5

= 60% ; 10 12

= 120%

2 Bài mới:

a Giới thiệu Giải toán tỉ số phần trăm b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

+ Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm a) Ví dụ :

- GV nêu ví dụ SGK, GV tóm tắt bảng :

Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315 - GV gọi HS đọc lại đề, Yêu cầu HS :

+ Viết tỉ số HS nữ HS toàn trường (315 : 600) + Thực phép chia ( 315: 600 = 0,525 )

+ Nhân với 100 chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %)

- GV nêu : Các bước bước tìm tỉ số phần trăm số HS nữ số HS toàn trường

Vậy tỉ số phần trăm số HS nữ số HS tồn trường 52,5% Thơng thường ta viết gọn cách tính sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %

? Vậy muốn tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600 ta làm ? ( ta tìm thương 315 600 ; Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.)

- GV HS nhắc lại

b) Bài toán : GV nêu toán, ghi bảng – Gọi HS nhắc lại

GV giải thích : Có 80 kg nước bển, lượng nước bốc người ta thu 2,8kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển

Dựa vào ví dụ trên, yêu cầu HS tính tỉ số phần trăm lượng muối nước biển vào nháp

- Gọi HS nêu – GV ghi bảng – lớp nhận xét thống giải : Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển :

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%

Đáp số : 3,5 % + Thực hành

- GV yêu cầu HS làm tập : 1, (a,b), tr.75, SGK

Bài 1 : em nêu yêu cầu tập : Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu)

- Gọi em lên bảng làm, lớp làm nháp, GV lớp chữa bài, chốt kết

0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135%

Bài 2 : GV cho HS làm vào

(22)

Bài : GV cho HS tự làm vào vở, em chữa :

Tỉ số phần trăm số HS nữ số HS lớp : 13 : 25 = 0,52

0,52 = 52%

Đáp số : 52 %

3 Củng cố, dặn dị :

? Muốn tìm tỉ số phần trăm số ta làm ? - Nhận xét học

- Về nhà làm lại tập bị làm sai chuẩn bị sau : Luyện tập

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Tả hoạt động)

I Mục tiêu :

- Biết lập dàn chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tập đi, tập nói

- Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) - Giáo dục HS tình cảm yêu quý em bé

II Chuẩn bị: - Giấy khổ to cho HS lập dàn ý làm mẫu - Tranh, ảnh em bé

III Lên lớp: 1 Bài cũ :

- GV chấm đoạn văn tả hoạt động người tiết trước viết lại - GV nhận xét chung

2 Bài mới:

a Giới thiệu Luyện tập tả người b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu tập

? Bài tập yêu cầu ? (Lập dàn ý cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói.)

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS

- GV giới thiệu cho HS số tranh ảnh mà GV em sưu tầm GV gợi ý :

+ Mở : Giới thiệu em bé định tả : Em bé bé trai hay bé gái ? Tên bé ? Bé tuổi ? Bé nhà ? Bé có nét ngộ nghĩnh, đáng yêu ?

+ Thân :

* Tả bao quát hình dạng bé - Thân hình bé ? - Mái tóc (thưa, mềm, )

- Khn mặt (miệng : nhỏ, xinh, hay cười ; má, ; ) - Tay chân

* Tả hoạt động bé : Nhận xét chung bé Em thích lúc bé làm ? Em tả hoạt động bé : khóc, cười, tập đi, tập nói, địi ăn, chơi đồ chơi, làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình, đùa nghịch,

+ Kết : Nêu cảm nghĩ bé

(23)

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung để hoàn thành dàn ý hoàn chỉnh

Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu tập

- HS viết đoạn (thân bài) GV gợi ý HS : Dựa vào dàn ý em lập hoạt em bé em xác định để viết đoạn văn cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể nét ngộ nghĩnh đáng yêu em bé tình cảm em dành cho bé

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS - Vài HS đọc viết trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, GV ghi điểm

- GV đọc cho lớp nghe Em Trung để em tham khảo

3 Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh - Chuẩn bị sau Kiểm tra viết

Kĩ thuật : LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I Mục tiêu : HS cần phải :

- Nêu lợi ích việc ni gà

- Biết liên hệ với lợi ích việc ni gà gia đình - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni

II Chuẩn bị :

- Tranh ảnh minh hoạ lợi ích việc ni gà - Phiếu học tập

- Giấy khổ to, bút

III Lên lớp 1 Giới thiệu 2 Tìm hiểu bài.

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

+ Hoạt động : Tìm hiểu lợi ích việc ni gà (Thảo luận nhóm 4) - HS làm vào phiếu học tập Nội dung phiếu :

? Em kể tên sản phẩm chăn nuôi gà ? ( trứng gà, thịt gà, )

? Ni gà đem lại lợi ích ? (Ni gà đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi thịt gà, trứng gà, phân bón, )

? Nêu sản phẩm chế biến từ thịt gà trứng gà ? (đồ hộp, chất bột đường, ) - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh học liên hệ với thực tiễn ni gà gia đình, địa phương

- Thảo luận 15 phút Sau nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến

+ Hoạt động : Đánh giá kết học tập

- GV đánh giá kết học tập HS dựa theo câu hỏi tập trắc nghiệm sau : ? Em nêu lợi ích việc ni gà ?

(24)

Lợi ích việc ni gà :

+ Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm + Cung cấp chất bột đường

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi

+ Làm thức ăn cho chăn nuôi

+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho trồng + Xuất

- HS làm tập GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết làm tập

- HS báo cáo kết làm tập GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

3 Nhận xét, dặn dò :

- GV nhận xét tinh thần thái độ kết học tập HS

- Về nhà hồn thành VBT, chuẩn bị : Chuồng ni dụng cụ nuôi gà

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu :

- Thông qua sinh hoạt HS thấy ưu, khuyết điểm thân học tập rèn luyện Từ HS biết khắc phục tồn để vươn lên

- Nắm kế hoạch tuần tới (tuần 16)

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập rèn luyện - Có ý thức xây dựng tập thể lớp

II Nội dung sinh hoạt:

Đánh giá hoạt động lớp tuần qua.

- Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động lớp tuần qua - Ý kiến của tổ trưởng

- HS phê tự phê

- GV bổ sung : Nêu mặt ưu để HS phát huy, khen số em có ý thức học tốt, xây dựng tích cực : Tua Linh,Hồi Linh, Lan Khen số em có cố gắng : Ngọc, Trung, …

- Nêu tồn để HS khắc phục, nhắc nhở số em cấn cố gắng :

Phương hướng :

- Phát động phong trào thi đua lập thành tích cao chào mừng ngày thành lập QĐNDVN

- Thành lập đơi bạn học tốt - Duy trì nề nếp lớp

- Chuẩn bị ôn thi cuối kỳ đạt chất lượng cao - Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp

(25)

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan