1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận du lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái ở một địa phương ở nước ta

20 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 113,17 KB

Nội dung

(Thảo luận du lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái ở một địa phương ở nước ta (Thảo luận du lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái ở một địa phương ở nước ta (Thảo luận du lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái ở một địa phương ở nước ta (Thảo luận du lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái ở một địa phương ở nước ta (Thảo luận du lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái ở một địa phương ở nước ta

MỤC LỤC 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNDLST Tài nguyên du lịch sinh thái KBT Khu bảo tồn MCD Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng MFF Chương trình Rừng ngập mặn cho tương lai DLST Du lịch sinh thái KDL Khách du lịch KHCN ĐHĐN Khoa học công nghệ đại học Đà Nẵng UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới 22 LỜI CẢM ƠN Với đề tài “Mơ hình phát triển du lịch sinh thái địa phương nước ta”, nhóm chúng em định lựa chọn khu du lịch sinh thái Cù Lao Chàm để làm địa điểm cho đề tài nghiên cứu, chúng em cập nhật số liệu, thông tin chi tiết, xác mang tính cập nhật để sử dụng làm tài liệu cho đề tài thảo luận nhóm lần Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Tô Ngọc Thịnh cô Vương Thùy Linh – giảng viên học phần Du lịch bền vững cung cấp kiến thức tảng quan trọng cho chúng em trình học tập môn, đồng thời dẫn tạo điều kiện thuận lợi để thảo luận nhóm chúng em đạt kết tốt Nhóm chúng em xin gửi lời chúc chân thành đến thầy cô, mong thầy cô giữ lửa nhiệt huyết để truyền cho hệ mai sau Nhóm chúng em mong rằng, thảo luận lần dùng để phục vụ mục đích nghiên cứu khác trường Đại học Thương Mại nói chung mơn Du lịch bền vững nói riêng Trong q trình làm thảo luận, chúng em chắn tránh khỏi sai sót kiến thức tầm hiểu biết cịn nhiều hạn hẹp Kính mong thầy, đóng góp ý kiến nhận xét để thảo luận nhóm chúng em hồn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! 33 LỜI MỞ ĐẦUE Từ năm 80 trở lại đây, du lịch sinh thái phát triển tượng, xu quan tâm nhiều quốc gia, tổ chức trở thành vấn đề phát triển toàn cầu Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa thông điệp “Du lịch sinh thái – chìa khóa để phát triển du lịch bền vững” Thực tế phát triển nhiều nước cho thấy việc tập trung phát triển du lịch thiên nhiên hay du lịch sinh thái ngành kinh doanh sinh lợi, nhiều triển vọng phát triển đóng vai trị quan trọng thu hút ngoại tệ Theo tính tốn UNWTO, số lượng khách du lịch quốc tế năm 2007 tham gia loại hình du lịch sinh thái chiếm khoảng 7% tổng số khách quốc tế phạm vi toàn cầu Con số đến không ngừng tăng lên Việt Nam đánh giá đất nước giàu tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Có nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn khai thác phục vụ phát triển du lịch Cùng với việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái du lịch miệt vườn, mơ hình trang trại sinh thái…trở nên phổ biến thu hút nhiều khách du lịch Không đem lại hiệu cho ngành du lịch mà cịn tác động tích cực cơng tác bảo vệ mơi trường, đóng góp cho bảo tồn tài nguyên du lịch đất nước Vậy nên, với đề tài " Mơ hình phát triển du lịch sinh thái địa phương nước ta" Nhóm chọn Cù Lao Chàm – khu dự trữ sinh giới Với mục đích tìm hiểu, phân tích làm rõ mơ hình phát triển du lịch sinh thái nơi CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG: DU LỊCH SINH THÁI Khái niệm du lịch bền vững Theo điều Luật du lịch năm 2017: “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Khái niệm du lịch sinh thái 2.1 Loại hình du lịch sinh thái - Du lịch thám hiểm, mạo hiểm: lặn biển, thăm hang động, leo núi đá… - Du lịch nghỉ dưỡng: rừng nguyên sinh, tham quan khu vườn, suối nước nóng… - Du lịch thiên nhiên: tham quan làng, miệt vườn; du thuyền sông hồ… - Du lịch dã ngoại, cắm trại 2.2 Tài nguyên du lịch sinh thái - Phong phú đa dạng: Là sở tạo nên phong phú sản phẩm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch Sự đa dạng hệ sinh thái: Hệ động, thực vật đa dạng với hàng nghìn lồi q có nguồn gốc, hình dạng khác hang động, thác nước hay cánh rừng nguyên sinh có tính đa dạng sinh học cao - Nhạy cảm với yếu tố tác động: So với loại tài nguyên khác tài nguyên DLST thường nhạy cảm với tác động người Mọi tác động làm thay đổi tính chất tự nhiên làm suy giảm hay số loài sinh vật tạo nên hệ sinh thái làm thay đổi chí biến hệ sinh thái - Thời gian khai thác du lịch sinh thái không đồng nhất: Có số tài nguyên du lịch có khả khai thác quanh năm số phải phụ thuộc vào tính thời vụ, chủ yếu ảnh hướng diễn biến khí hậu, thời tiết Do du lịch thường phát triển vào mùa hè từ tháng đến tháng miền Bắc Bên cạnh đó, tài nguyên rừng nguyên sinh ưa chuộng, phát triển quanh năm vùng miền - Nằm xa khu dân cư thường khai thác tạo sản phẩm du lịch: • Các khu DLST thường khai thác phát triển vùng cách xa thành phố, khu đông dân cư, tránh tác động người như: ô nhiễm, chặt phá, săn bắn Điều giải thích phần lớn tài nguyên DLST nằm khu bảo tồn thiên nhiên có quản lý chặt chẽ • Tài nguyên DLST thường khai thác chỗ để tạo sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách Nhưng với nơi đô thị lớn có khu tự nhiên việc tạo vườn thực vật, công viên với lồi sinh vật đặc hữu mơi trường nhân tạo để khách tham quan, thưởng ngoạn việc phát triển cần thiết sản phẩm sản phẩm DLST đích thực - Có thể tái tạo sử dụng lâu dài: Phần lớn tài nguyên DLST tái tạo sử dụng lâu dài, nhiên nhiều loại tài nguyên đặc sắc lồi sinh vật đặc hữu, q bị biến tác động người Mơ hình du lịch sinh thái - Về trụ cột kinh tế: Giúp tăng trưởng kinh tế bền vững ngành du lịch • Sự tăng lên giá trị ngành du lịch địa phương cách hợp lý dài hạn • Tăng trưởng kinh tế ngành du lịch có chất lượng ngày cao sở khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực • Tăng trưởng gắn với chất lượng đáp ứng nhu cầu KDL ngày cao - Về trụ cột xã hội: Tăng trưởng kinh tế bền vững đồng thời thúc đẩy tiến bộ, công xã hội ngày cao gắn liền với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa • Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, người dân góp phần tích cực việc xóa đói giảm nghèo địa phương • Tăng trưởng ngành du lịch có tham gia cộng đồng, tạo hội cho họ hưởng lợi không làm bất công xã hội vấn đề xã hội gia tăng • Gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương - Về trụ cột môi trường: Tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái phát triển nguồn tài nguyên tái sinh • Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch tự nhiên địa phương • Khai thác, sử dụng gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái CHƯƠNG II: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở CÙ LAO CHÀM Khái quát Cù Lao Chàm 1.1 Vị trí địa lý Cù Lao Chàm xã đảo có tên xã Tân Hiệp, cách thành phố Hội An 18km phía biển Đơng Xã bao gồm đảo với tổng diện tích 15km2 Đảo lớn Hịn Lao - đảo có dân cư sinh sống Xã Tân Hiệp có 04 thơn với khoảng 2.700 người dân sinh sống Đây khu vực tiêu biểu dải đất miền Trung có vị trí quan trọng mặt quốc phịng nơi lánh nạn tàu thuyền gặp gió bão 1.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm – Hội An xem điểm du lịch quan trọng tuyến hành lang di sản Hội An - Mỹ Sơn - Cù Lao Chàm Được thừa hưởng đa dạng hệ sinh thái vùng cửa sông, ven bờ hải đảo Các bãi sậy, cồn cát, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô, quần cư rong biển, rừng nguyên sinh, cảnh quan cạn, nước mang lại cho nơi giàu có dịch vụ sinh thái, tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt hình thức du lịch sinh thái cộng đồng Tiềm phát huy thể rõ từ Phố cổ Hội An UNESCO công nhận danh hiệu “Di sản văn hóa thể giới” (1999) đặc biệt danh hiệu Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm – Hội An (2009) Số khách du lịch đến thành phố Hội An gia tăng cách nhanh chóng 1.3 Tài nguyên du lịch sinh thái Về động thực vật nơi đây, Cù Lao Chàm với hệ sinh thái phong phú, gồm: 1.549 rừng tự nhiên 5.175 mặt nước Nơi có nhiều hệ sinh thái quan trọng như: rạn san hô, thảm cỏ biển, thảm rong biển với nhiều giá trị bật đa dạng sinh học Với khoảng 311 rạn san hơ, 500 thảm cỏ biển với nhiều lồi hải sản có giá trị Theo kết nghiên cứu gần nhất, nhà khoa học xác định Cù Lao Chàm có khoảng 277 lồi san hơ tạo rạn thuộc 40 giống 17 họ; 270 loài cá thuộc 105 giống, 40 họ; lồi tơm hùm; 97 lồi nhuyễn thể nhiều lồi có giá trị mặt sinh thái, giá trị kinh tế cảnh quan (Nguyễn Văn Long, 2008) Kết nghiên cứu hệ sinh rừng Cù Lao Chàm phát thống kê 288 loài thuộc 107 họ thực bậc cao xác định nằm danh mục thuốc (Nguyễn Văn Tập, 2005) Bên cạnh tài nguyên sinh vật biển rừng kể trên, Cù Lao Chàm cịn có đặc sản Yến sào, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho địa phương Bên cạnh hệ sinh thái phong phú, khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm ẩn chứa văn hóa từ xa xưa để lại như: Sa Huỳnh, Chămpa, Đại Việt Với di tích khai quật chứng minh mối quan hệ, giao lưu Cù Lao Chàm với nước khu vực điểm neo đậu thương thuyền quốc tế hành trình đường tơ lụa biển thành từ kỷ XIII Trong năm gần đây, Cù Lao Chàm biết đến điểm tham quan thú vị du khách Phong cảnh hữu tình với lịng hiếu khách người dân địa phương miền biển đảo thu hút tình cảm du khách khắp nơi Theo khảo sát tạp chí KHCN ĐHĐN, với tổng số 48 người vấn (Trong đoàn khách Fiditour, Đà Nẵng) có 16 khách (33,3%) chọn Cù Lao Chàm làm điểm đến Bên cạnh hệ sinh thái phong phú, Cù Lao Chàm mang giá trị văn hóa lịch sử lâu đời Những di tích tiếng Chùa Hải Tạng, Giếng Chăm xóm Cấm, Miếu tổ nghề Yến… Là minh chứng cho hưng thịnh người Chăm người Việt cổ cách hàng ngàn năm Trong đó, có di tích Nhà nước cơng nhận di tích cấp quốc gia (2007) Với di tích với đời sống người dân, du khách cảm nhận văn hóa đương đại kết hợp hài hịa với văn hóa Chămpa văn hóa cổ xưa người Việt Nam Với lợi trên, Cù Lao Chàm UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới, Cù Lao Chàm thu lượng lớn du khách, nước quốc tế Tuy nhiên, lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch chưa thực góp phần cải thiện sống người dân địa phương đóng góp tích cực cho cơng tác bảo tồn tài ngun Mơ hình phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm 2.1 Về kinh tế Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Lượt khách du lịch (lượt) 400.000 360.000 353.000 415.000 440.000 Biểu đồ: Lượt khách du lịch đến Cù Lao Chàm 2015-2019 Theo thống kê từ Ban Quản lý KBT biển Cù Lao Chàm năm 2015 có khoảng 400.000 lượt khách đảo Cù Lao Chàm tính đến hết tháng 8.2017, du lịch Cù Lao Chàm đón gần 353 nghìn lượt khách tham quan, lưu trú, giảm 7.531 lượt so với kì năm 2016 Trong tổng số 64.463 lượt khách quốc tế tham quan Cù Lao Chàm, khách Trung Quốc chiếm số lượng lớn với 34.140 lượt Dù giảm 12.753 lượt so với kỳ nhận thấy Cù Lao Chàm điểm đến ưa thích với thị trường khách Nếu năm 2009, Cù Lao Chàm đón 15.000 lượt khách đến năm 2018, số lên đến 415 nghìn lượt (gấp 30 lần) Có thể thấy phát triển du lịch làm thay đổi toàn diện cấu nghề nghiệp, lao động, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch thương mại dịch vụ định hướng lớn thành phố Hội An Trong rõ nét cho thay đổi xã đảo Tân Hiệp - Cù Lao Chàm Năm 2019, tổng thu nhập bình quân đầu người xã Tân Hiệp đạt 52,25 triệu đồng/người/năm Trước thành lập KBT biển (2006) có đến 90% sinh kế người dân nghề khai thác thuỷ sản ven bờ truyền thống, giá trị kinh tế chủ yếu thu nhập từ sản phẩm khai thác đánh bắt, dịch vụ sinh thái môi trường chưa phát triển Tuy nhiên sau 10 năm (2006 - 2015), có đến 40% người dân có chuyển đổi sinh kế từ khai thác thuỷ sản sang phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Ông Đinh Hài, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết, năm trở lại đây, lượng khách đến với Cù Lao Chàm tăng gấp nhiều lần Chính tình hình kinh tế - xã hội xã đảo Cù Lao Chàm phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân cải thiện nhiều nhờ làm du lịch Người dân xã đảo từ sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp ngư nghiệp đến sống giả nhờ làm dịch vụ du lịch Tuy nhiên, trước phát triển bền vững, vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo môi sinh thái môi trường kinh doanh để Cù Lao Chàm thực “thiên đường nghỉ dưỡng du khách nước quốc tế Và để đáp ứng điều đó, mơ hình phát triển kinh tế hài hịa lợi ích ngư nghiệp, ngư dân ngư trường ví dụ tốt địa phương nơi khác để tham khảo học tập Có thể nói, với cách tiếp cận trị sinh thái, nhìn nhận Cù Lao Chàm cụ thể quản lý, điều phối nhằm đạt thành cao hướng kinh tế mới, kinh tế xanh, kinh tế môi trường Ngày nay, tiếp cận với kinh tế xanh, kinh tế môi trường xu hướng tất yếu phát triển kinh tế xã hội phương diện toàn cầu vùng địa phương, đặc biệt nơi giàu có tài nguyên biển đảo với sinh kế cải thiện kinh tế xã hội vùng vùng liên kết định hướng tảng bảo tồn Cù Lao Chàm làm việc đó, có biển, có rừng có làng chài, đồng ruộng cho cộng đồng định cư phát triển Cánh đồng chùa ruộng bậc thang cần bảo tồn gìn giữ phát triển với nông nghiệp hữu cơ, bảo vệ thiên địch, hỗ trợ phong phú cho tài nguyên đa dạng rừng Cù Lao Chàm Với mơ hình sản xuất lúa truyền thống, vườn rau hữu cơ, hoa nông sản, lâm sản gỗ phù hợp, với hướng dẫn du lịch hợp tác giáo dục, đào tạo, thu nhập nông dân chắn cải thiện lâu bền 2.2 Về môi trường Cù Lao Chàm đặt mục tiêu phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn quy hoạch, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch Để phát triển du lịch cách bền vững, ban quản lý tỉnh Quảng Nam phối hợp với doanh nghiệp du lịch đề thực nghiêm túc sách nhằm bảo vệ mơi trường giữ gìn tài ngun Thành lập đội tuần tra bảo tồn biển, phối hợp với đội biên phịng, cơng an địa phương, tra thuỷ sản cộng đồng để giám sát, kiểm tra hoạt động bảo tồn 10 du lịch sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển Tại Cù Lao Chàm, cua đá cộng đồng quản lý, bảo vệ khai thác với số lượng hợp lý Đối tượng tài nguyên bước đầu bảo vệ quản lý khai thác cách khoa học gắn liền với hệ thống giám sát đảm bảo bền vững tương lai Sản lượng khai thác hải sản trước Cù Lao Chàm khoảng 1.500 tấn/năm, cịn 800 tấn/năm từ có khu bảo tồn biển du lịch sinh thái Một số vùng ngư trường bảo tồn, phần lớn nơi có hệ sinh thái rạn san hơ nhạy cảm Nhằm khắc phục tình trạng sửa chữa thuyền xây dựng cơng trình hạ tầng, xả thải rác thải gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước môi trường sống sinh vật biển, đặc biệt san hô Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm đề nghị mở rộng tiếp cận bảo tồn biển vào vùng bờ, hạ lưu sông Thu Bồn, gắn bảo tồn biển với phục hồi rừng ngập mặn, bãi sậy, đụn cát vùng cửa sông Đồng thời, năm 2013 Cù Lao Chàm ứng dụng công nghệ phục hồi san hô nuôi cấy san hô Tỷ lệ sống san hô nuôi cấy vườn ươm khoảng 87% vùng phục hồi 74% Số tập đồn san hơ tách từ vườn ươm sang phục hồi 400 tập đoàn Đây dấu hiệu phục hồi tự nhiên lồi san hơ tạo rạn vùng nước giữ gìn Hướng dẫn cộng đồng công tác quản lý hoạt động du lịch địa phương, ưu tiên hàng đầu chất lượng môi trường Cộng đồng tham gia phong trào “nói khơng với túi nilon” Sự đời Tổ cua đá, Tiểu khu bảo tồn biển Bãi Hương chứng tỏ lớn mạnh, khả chia sẻ trách nhiệm lợi ích nhóm cộng đồng với hoạt động bảo tồn hỗ trợ cho phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm 2.3 Về xã hội Đối với Cù Lao Chàm, đột phá phát triển bền vững nên ý tưởng cho dự án phát triển cộng đồng Ý tưởng phải hướng tới xây dựng lịng tin từ cộng đồng vào phát triển bền vững có nghĩa sở bảo tồn (nguồn cung), dịch vụ sinh thái, môi trường phát triển (nguồn cầu), dự án đầu tư kinh tế doanh nghiệp, nhà nước Nhằm phát huy toàn nội lực tiềm địa phương để hướng đến thịnh vượng thông qua lực cộng đồng Bao gồm mơ hình cụ thể sau 2.3.1 Mơ hình cộng đồng tham gia phục hồi rạn san hô 11 Với hỗ trợ tổ chức MCD, MFF, cộng đồng Cù Lao Chàm tập huấn tham gia trực tiếp với cán KBT biển thực cấy ghép phục hồi 48.000 tập đồn san hơ phạm vi KBT biển Cù Lao Chàm Thông qua trình, cộng đồng hồn tồn làm chủ kiến thức, đặc tính sinh học, sinh thái cơng nghệ phục hồi san hô cứng phương pháp tách ghép tập đồn Điều bổ sung hữu ích cho nguồn tri thức địa phương giúp cho người dân giới thiệu hướng dẫn trực tiếp cho du khách, tạo thêm niềm hứng khởi tin tưởng du khách đối việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 2.3.2 Mơ hình cộng đồng tham gia phân loại rác nguồn Hiện toàn địa bàn thành phố Hội An truyền thông rộng rãi việc phân loại rác nguồn, góp phần tạo môi trường xanh đẹp tạo cảm mến ấn tượng cho du khách 2.3.3 Mô hình cộng đồng “Nói khơng với túi nilon đảo Cù Lao Chàm” (2009) “Nói khơng với ống hút nhựa” (2018) Khởi đầu đảo Cù Lao Chàm vào lúc giờ, phút ngày tháng năm 2009, tồn người dân, cán cơng nhân viên chức, quân nhân đảo Cù Lao Chàm thức “Nói khơng với túi nilon” Sự kiện tạo tiếng vang, góp phần quan trọng việc trả lại môi trường tự nhiên xanh cho biển đảo thu hút quan tâm đặc biệt du khách Rất nhiều hoạt động thiết thực phát động, triển khai để cụ thể hóa hiệu “Cù Lao Chàm nói khơng với túi nilon” thành việc làm cụ thể như: “Vì Cù Lao Chàm, biển xanh, đảo xanh”; “Xách giỏ chợ - Phong cách người nội trợ”; “Tiết kiệm bao bì bảo vệ mơi trường”, “Cù Lao Chàm nói khơng với ống hút nhựa, ly nhựa dùng lần”…Đặc biệt với kiện “ Cù Lao Chàm nói khơng với ống hút nhựa” với thông điệp hành động nhỏ mang lại thay đổi lớn Đến thời điểm năm 2018, Cù Lao Chàm địa phương nước phát động nói khơng với ống hút nhựa tiến tới giảm vật dụng nhựa khác 2.3.4 Mơ hình lưu trú nhà dân Tại làng quê sinh thái khu phố cổ, mơ hình lưu trú nhà dân cộng đồng tâm phát triển Mơ hình tạo hội để du khách thâm nhập, tìm hiểu trải nghiệm sống ngày người dân địa phương theo nghĩa loại hình “Lưu trú nhà dân – Homestay” Đây nét 12 độc đáo chiến lược thu hút tăng giá trị trải nghiệm khách đến Cù Lao Chàm Các mô hình bổ sung hữu ích cho nguồn tri thức địa phương, giúp người dân tự giới thiệu hướng dẫn trực tiếp cho du khách, tạo thêm niềm hứng khởi tin tưởng du khách đối việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Theo thống kê Sở Du lịch tỉnh Quảng Nam, năm 2017, địa phương đón gần triệu lượt khách, tăng 85,1% so với kỳ năm 2007, thu nhập du lịch đạt 9.200 tỷ đồng Trong đó, du lịch sinh thái, du lịch nơng nghiệp lựa chọn hàng đầu du khách đến với Quảng Nam Rõ ràng, với việc thành lập Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm vào tháng 12 năm 2005 sau Khu dự trữ sinh UNESCO công nhận vào tháng năm 2009, hoạt động du lịch sinh thái Cù Lao Chàm phát triển ngày mạnh mẽ, góp phần tăng thu nhập cho người dân đảo Cũng từ thống kê Sở Du Lịch tỉnh Quảng Nam, năm 2016 thu nhập bình quân đầu người đạt 32 triệu đồng, xã Tân Hiệp dẫn đầu xã xây dựng nông thôn tỉnh thu nhập mức sống người dân Đến năm 2018, thu nhập bình quân đầu người đạt 42,7 triệu đồng/người thời điểm năm ngoái tăng lên 52 triệu đồng/người/năm Đánh giá theo tiêu chí số 10 thu nhập tiêu chí quốc gia, thu nhập bình qn đầu người năm 2019 xã đảo Tân Hiệp ước đạt 52,52 triệu đồng/người/năm; thu nhập tăng thêm so với thời điểm công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn 9.9 triệu đồng Theo điều tra đây, tổng số lao động độ tuổi lao động có việc làm xã Tân Hiệp 1.092 người; tăng thêm so với thời điểm địa phương công nhận xã đạt chuẩn nông thôn tỷ lệ lao động độ tuổi có việc làm 93,17 % Tỷ lệ lao động tương đương với cấu dân số Vàng theo quy định cấu dân số Điều cho thấy cấu dân số, cấu lao động Cù Lao Chàm thời kỳ phát triển tốt kinh tế Cù Lao Chàm Dù thực tế, chất lượng nguồn lao động chủ yếu lao động phổ thơng, trình độ học vấn thấp cấu lao động tập trung chủ yếu vào phục vụ du lịch với lực lượng lao động ngành 13 thương mại dịch vụ chiếm 70% Đặc biệt, lao động ngành nghề khác phục vụ cho du lịch Hiện nay, hầu hết lao động đảo tham gia làm ăn, buôn bán nhà hàng bãi biển, dịch vụ xe máy vận chuyển, kinh doanh hộ hộ homestay, vận chuyển thuyền, hàng lưu niệm, thuỷ sản khô, thủy sản tươi sống… CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH SINH THÁI CÙ LAO CHÀM TRONG THỜI GIAN QUA Thành công Đảo Cù Lao Chàm, thuộc vùng lõi khu dự trữ sinh giới, biết đến nơi có độ đa dạng sinh học cao nhì Việt Nam.Với tiềm sẵn có, năm qua, địa phương xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn xã đảo Tân Hiệp nhiều hãng thông báo chí biết tới đặc biệt đơn vị hoạt động du lịch quảng bá; du khách biết đến Cù Lao Chàm điểm đến hoang sơ hấp dẫn Năm 2015, tổng lượng khách tham quan 400.000 lượt, đến năm 2019 đạt 440.000 lượt khách Du lịch phát triển đem lại nhiều lợi ích cho xã đảo, đặc biệt giải công ăn việc làm cho người dân Cho đến nay, tồn xã có 500 lao động làm việc ngành Dịch vụ – du lịch – Thương mại Cơ sở hạ tầng nâng cao, cảnh quan môi trường ngày gọn gàng, diện mạo xã ngày đổi thay xanh, sạch, đẹp hơn, đời sống bà nhân dân nâng cao Năm 2019, tổng thu nhập bình quân đầu người xã Tân Hiệp đạt 52,25 triệu đồng/người/năm 14 Hạn chế 2.1 Về kinh tế - Sản phẩm du lịch nghèo nàn: Điều bất tiện du khách chọn lưu trú dài ngày Cù Lao Chàm nơi ăn nghỉ Nguyên nhân lượng nhà nghỉ lưu trú, homestay cịn hạn chế, khó nhận số lượng đông du khách đến thăm quan đảo Các khu vui chơi giải trí chưa phục vụ nhu cầu đại phận du khách nước Các dịch vụ tham quan đảo, ngắm san hô, tắm biển, ăn hải sản thời gian gói gọn ngày Thêm lý thân doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, du lịch đảo chưa có sáng tạo mẻ kinh doanh Chính cần nhiều sản phẩm du lịch để níu chân du khách lại đảo - Xúc tiến du lịch chưa quan tâm: Nguyên nhân đến từ việc kênh thông tin giúp du khách biết đến Cù Lao Chàm cịn hạn chế, việc quảng bá hình ảnh chưa rộng rãi nên địa điểm lạ lẫm với khách du lịch Chủ yếu du khách đến đảo qua giới thiệu bạn bè, đồng nghiệp, người thân Mặc dù giới thiệu bạn bè, đồng nghiệp, người thân dấu hiệu tốt phản ánh hài lòng du khách quảng bá Cù Lao Chàm cho người khác, thấy nhiều du khách khơng đến Cù Lao Chàm khơng biết tới địa danh Đây điểm yếu khâu xúc tiến quảng bá hình ảnh nơi 2.2 Về môi trường - Khai thác thủy hải sản trái phép: Tần suất khai thác ngày tăng, diễn vùng cấm mùa cấm Việc lút khai thác nguồn lợi thủy sản không ngư dân từ nơi khác đến mà đáng lo ngại số lượt vi phạm ngư dân Cù Lao Chàm có dấu hiệu tăng Nhiều loài hải sản danh sách đối tượng mục tiêu cần bảo vệ, cấm khai thác, đánh bắt đảo, … bị khai thác lút để phục - vụ nhu cầu ăn uống du khách mùa du lịch cao điểm Cơ sở vật chất phục vụ du lịch không trọng: Dịch vụ lưu trú vấn đề đáng lo ngại Mỗi ngày đảo nhận khoảng 3000 du khách đến thăm quan, khơng thể nhận nhiều Vì nhận nhiều áp lực địa điểm lưu trú, vui chơi vấn đề môi trường đảo phải chịu áp lực lớn Ngoài ra, vấn đề nước ngọt, nhà vệ sinh hệ thống xử lý rác hữu tồn đọng 15 - Lượng khách vượt khả đáp ứng nguồn lợi thủy hải sản: Nguyên nhân 70% nguồn sản phẩm lại hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn lợi đánh bắt biển rừng Trong thủy sản Cù Lao Chàm đa dạng chủng loại hạn chế số lượng 2.3 Về xã hội - Lợi ích người dân địa phương nhận không tương xứng: Do doanh nghiệp lữ hành không tích hợp dịch vụ du lịch người dân cung cấp Người dân hưởng so với lợi ích từ thủy sản mà họ trách nhiệm họ bảo tồn biển Dù người dân Cù Lao Chàm tham gia vào sinh kế du lịch - mang lại lợi ích mà họ hưởng 1/3 doanh nghiệp bên ngồi Người dân địa phương vị trí bị động: Họ phụ thuộc vào nguồn khách mà doanh nghiệp mang đến tour mà doanh nghiệp thiết kế Trong hoạt động xúc tiến, quảng bá địa phương, họ cịn e ngại việc tìm kiếm khách hàng Khi chưa có quy hoạch, chưa xây dựng, chưa có kết nối người dân, doanh nghiệp quyền địa phương phát triển du lịch Sự phụ thuộc cộng đồng địa phương, kinh nghiệm tham gia vào du lịch non nớt thiếu định hướng liên kết ngun nhân làm họ cịn khơng hưởng lợi sâu từ du lịch ngồi hoạt động bn bán nguồn tài nguyên địa phương 16 17 KẾT LUẬN Với đề tài tìm hiểu mơ hình phát triển du lịch sinh thái địa phương mà cụ thể mơ hình phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm, tìm hiểu du lịch sinh thái, loại hình du lịch sinh thái,… đặc biệt phân tích, nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm dựa trụ cột mơ hình phát triển du lịch bền vững phương diện kinh tế, môi trường, xã hội đánh giá thực trạng mơ hình sinh thái Cù Lao Chàm điều đạt mặt hạn chế Do hạn chế dịch Covid-19, ngành du lịch nước nói chung du lịch sinh thái Cù Lao Chàm nói riêng bị ảnh hưởng không nhỏ, chắn tương lai không xa với nỗ lực khôi phục kinh tế du lịch phủ, địa phương Cù Lao Chàm tiếp tục phát triển trở thành điểm đến du lịch sinh thái hấp dẫn du khách không du khách nội địa mà với du khách quốc tế 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide du lịch bền vững trường Đại Học Thương Mại Du lịch sinh thái – GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) Tạp chí KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC (tập 4, số 2,2014) Tạp chí KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ( số 75-9/2015 ) https://vietnamtourism.gov.vn/ http://khusinhquyenculaocham.com.vn/ https://congthuong.vn/khach-du-lich-tang-30-lan-cu-lao-cham-dang-chiu-ap-luc-lon- 124871.html http://www.vhttdlqnam.gov.vn/ http://khusinhquyenculaocham.com.vn/index.php/hoat-dong/truyen-thong-phat-triencong-dong/1167-mo-hinh-du-lich-dua-vao-cong-dong-tai-khu-sinh-quyen 19 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM ST T 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Thành viên Phân công nhiệm vụ Đánh Chữ giá ký Nguyễn Thị Nhật Lệ - Phân chia công việc, sửa nội dung, Nhóm trưởng làm word Làm mặt kinh tế mơ hình phát Mẫn Thị Khánh Linh triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm (2.1-mục 2-chương ) Làm powerpoint, chỉnh sửa phần hạn Nguyễn Thị Nhật Linh chế (mục Chương 3) Làm mặt xã hội mơ hình phát Phùng Thị Phương triển du lịch sinh thái Cù lao Chàm Linh (2.3-mục - Chương ) + kết luận Chỉnh sửa word, Làm mặt môi trường mô hình phát triển du lịch Bùi Hương Ly sinh thái CLC (2.2 - mục Chương 2) Làm khái niệm DLST mơ hình Trần Thị Ngọc Mai phát triển du lịch sinh thái (mục 2,3 Chương 1) Làm thành cơng (mục 1)+ hạn chế vê Hồng Thị Thúy Nga mặt kinh tế (2.1- mục 2) chương Làm khái quát Cù lao Chàm (mục 1- chương 2) + hạn chế môi Lê Thị Thanh Nga trường xã hội (2.2,2.3- mục chương 3) Làm lời mở đầu, lời cảm ơn + khái Trần Thị Nga niệm du lịch bền vững (mục chương 1) + thuyết trình 20 ... đề tài tìm hiểu mơ hình phát triển du lịch sinh thái địa phương mà cụ thể mơ hình phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm, tìm hiểu du lịch sinh thái, loại hình du lịch sinh thái, … đặc biệt phân... du lịch năm 2017: ? ?Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Khái niệm du lịch sinh thái 2.1 Loại hình du lịch sinh thái. .. thác phục vụ phát triển du lịch Cùng với việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái du lịch miệt vườn, mơ hình trang trại sinh thái? ??trở nên phổ biến thu hút nhiều khách du lịch Không đem

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w