(Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta (Thảo luận DU lịch bền vững) Mô hình phát triển du lịch sinh thái tại một địa phương ở nước ta
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, thập niên gần đây, du lịch quan tâm to lớn Đảng, Nhà Nước Tổng cục Du lịch (nay Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch) Nhận thức tầm quan trọng Du lịch kinh tế quốc dân, Nghị Đại hội Toàn quốc lần thứ VIII xác định: “ Phát triển du lịch tương xứng với tiềm to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hố, sinh thái mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn Văn hố, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh, đảm bảo phát triển bền vững nghành du lịch” Nhờ quan tâm đắn, kịp thời tạo điều kiện ban đầu cho phát triển du lịch với mục tiêu đưa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn năm tới Ninh Bình tỉnh nằm phía Đơng Nam Đồng Bằng Bắc Bộ, mệnh danh là” Nam Thiên Đệ Nhị Động” Ninh Bình hấp dẫn du khách quần thể Du lịch kỳ thú Khu du lịch Tràng An nằm phía Đơng Bắc tỉnh Ninh thừa nhận địa điểm du lịch hấp dẫn vào bậc nước ta Đến nơi đây, du khách không chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ, quần thể hang động kỳ thú giống một: “ Hạ Long cạn” với dải đá vôi, thung lũng, sông ngịi hồ quyện vào tạo nên khơng gian huyền ảo, kỳ bí mà cịn lại với dấu ấn lịch sử đất người nơi tạo dựng suốt chiều dài lịch sử dân tộc Tuy nhiên, tiềm du lịch đưa vào khai thác phục vụ du lịch nhiều bất cập chưa xứng với tiềm vốn có Vì lý trên, Nhóm 09 chọn đề tài: “Mơ hình phát triển du lịch sinh thái địa phương nước ta ” cụ thể Khu du lịch sinh thái Tràng An cho thảo luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mơ hình phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năn đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Du lịch bền vững bao gồm loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái, du lịch có trách nghiệm, du lịch cộng đồng,… 1.1.2 Một số mơ hình phát triển du lịch bền vững Mơ hình Jacobs Sadler Mơ hình UNESCO Mơ hình EU OECD Đây mơ hình phát triển du lịch bền vững phổ biến sử dụng rộng rãi ấn phẩm phát triển du lịch bền vững Chúng có điểm giống gọi chung mơ hình “ba trụ cột” xây dựng ba trụ cột PTBV là: tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững đạt kết hợp ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Xây dựng mơ hình phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc lẫn ba hệ thống chủ yếu: Hệ thống kinh tế (sản xuất phân phối sản phẩm), hệ thống xã hội (quan hệ người xã hội), hệ thống tự nhiên (hệ sinh thái tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mơi trường) Trong đó, bền vững kinh tế cần hiểu phát triển ổn định lâu dài du lịch, tạo nguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt người dân địa phương Mức sống người dân địa phương cải thiện từ du lịch họ có lý để bảo vệ nguồn thu nhập cách bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ giá trị văn hóa truyển thống để du khách tiếp tục tới, qua xóa đói giảm nghèo, đem lại hội nâng cao mức sống cho người dân địa phương, tăng trưởng kinh tế cho vùng cịn khó khăn Tuy nhiên mơ hình có điểm khác biệt định: mơ hình PTBV kiểu ba vòng tròn nhấn mạnh đến việc để PTBV thiết phải đảm bảo mục tiêu: kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình tam giác lại nhấn mạnh vào ràng buộc, chi phối tác động thuận nghịch ba thành tố: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu môi trường để PTBV Mơ hình M Porter Theo mơ hình GS Michael Porter, phát triển bền vững kết hợp nhóm yếu tố: Điều kiện đầu vào; Các ngành hỗ trợ liên quan; Thị trường du lịch; Quản lý ngành du lịch nhóm yếu tố cộng đồng dân cư 1.2 Các lý luận du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái Hiện có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái Tuy cách diễn đạt khác nhau, song nhìn chung có điểm giống việc làm bật chất loại hình du lịch “Chỉ có du lịch dựa vào tự nhiên, quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn có giáo dục mơi trường mơ tả DLST” Theo định nghĩa Hector Ceballos-Lascurain, 1987 “DLST du lịch đến với khu vực tự nhiên bị thay đổi với mục tiêu đặc biệt nghiên cứu, trân trọng, thưởng ngoạn phong cảnh giới thực, động vật hoang dã, biểu thị văn hóa (cả khứ tại) khám phá khu vực này” Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST” Việt Nam, năm 1999, đến thống quan niệm DLST sau: “DLST loại hình du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa địa có tính giáo dục mơi trường đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Như vậy, DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, bao hàm yếu tố bền vững mang tính giáo dục môi trường, hỗ trợ bảo tồn cộng đồng người dân địa phương 1.2.2 Đặc trưng du lịch sinh thái Theo Dowling, khác biệt DLST với loại hình du lịch khác đặc trưng sau: - DLST phát triển địa bàn phong phú tự nhiên văn hóa địa: Đối tượng DLST khu vực hấp dẫn tự nhiên văn hóa địa Đặc biệt, khu tự nhiên cịn tương đối ngun sơ, bị tác động Vì vậy, hoạt động DLST thích hợp với khu bảo tồn tự nhiên có giá trị - Đảm bảo tính bền vững sinh thái hỗ trợ bảo tồn: Do DLST phát triển môi trường phong phú tự nhiên nên hình thức, mức độ sử dụng cho hoạt động du lịch phải trì quản lý cho tính bền vững hệ sinh thái ngành du lịch Đặc trưng thể quy mơ nhóm khách tham quan thường có số lượng nhỏ, yêu cầu sử dụng phương tiện, dịch vụ tiện nghi thấp yêu cầu việc đảm bảo kinh nghiệm du lịch có chất lượng Các hoạt động DLST thường gây tác động đến mơi trường du khách sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trường - Giáo dục môi trường: Giáo dục thuyết minh môi trường nguồn thông tin, truyền tải thông tin đến du khách thông qua tài liệu, hướng dẫn viên Phương tiện sử dụng cho mục đích giáo dục mơi trường tuyến tham quan hình thức quan trọng làm giàu kinh nghiệm du lịch, nâng cao nhận thức môi trường bảo tồn Giáo dục môi trường DLST có tác dụng làm thay đổi thái độ khách, cộng đồng ngành du lịch giá trị bảo tồn, góp phần tạo nên bền vững lâu dài khu tự nhiên Không thế, GDMT DLST cịn coi cơng cụ quản lý hữu hiệu cho khu tự nhiên - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hưởng lợi ích từ hoạt động du lịch: DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích cho cộng đồng địa phương sở cung cấp kiến thức, kinh nghiệm thực tế để người dân có khả tham gia vào việc quản lý, vận hành dịch vụ DLST Đây cách để người dân trở thành người hỗ trợ bảo tồn tích cực - Cung cấp kinh nghiệm du lịch với chất lượng cao cho du khách: Nâng cao hiểu biết kinh nghiệm du lịch cho du khách tồn ngành DLST Vì vậy, dịch vụ du lịch DLST tập trung vào đáp ứng nhu cầu nhận thức kinh nghiệm du lịch dịch vụ cho nhu cầu tiện nghi 1.2.3 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái DLST phát triển nguyên tắc hướng tới phát triển bền vững Đây nguyên tắc không sử dụng cho nhà quản lý mà cho đội ngũ nhân viên hoạt động DLST Các nguyên tắc sau: - Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững - Bảo tồn tính đa dạng tự nhiên, văn hóa - Thúc đẩy chương trình giáo dục huấn luyện - Phối hợp mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương - Phối hợp lồng ghép hài hòa chiến lược phát triển du lịch địa phương, vùng quốc gia - Tạo điều kiện thu hút tham gia cộng đồng địa phương - Triển khai hoạt động tư vấn nhóm lợi ích công chúng - Marketing du lịch cách trung thực có trách nhiệm - Tổ chức đào tạo thành viên quản lý, chuyên nghiệp hóa nhân viên phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Đối chiếu với nguyên tắc du lịch bền vững, nguyên tắc DLST nhằm vào mục tiêu hướng tới du lịch bền vững 1.2.4 Các yếu tố tham gia mơ hình du lịch sinh thái - Chính phủ bộ, ngành liên quan - Các hãng lữ hành - Hướng dẫn viên - Cộng đồng địa phương - Chính quyền địa phương cấp - Các tổ chức phi phủ - Các quan tài - Khách du lịch CHƯƠNG II: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN 2.1 Giới thiệu chung khu du lịch sinh thái Tràng An Khu du lịch Tràng An khu du lịch tổng hợp gồm: Du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, tâm linh thành lập tỉnh Ninh Bình Tràng An khu du lịch gắn liền với kinh thành xưa cố đô Hoa Lư Theo định số 865/QĐ-TT thủ tướng phủ Việt Nam ban hành năm 2008, Tràng An Hạ Long, Cát Bà miền bắc địa danh du lịch mang tầm cỡ quốc tế Trong tương lai Tràng An trở thành khu du lịch tổng hợp Ninh Bình Trong khu du lịch có nhiều thắng cảnh đẹp với núi rừng, hang động, sông suối, đền chùa, phủ… Khu du lịch Tràng An nằm phía Đơng Bắc tỉnh Ninh Bình, thuộc địa phận xã Trừờng Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải ( huyện Hoa Lư), xã Gia Sinh (của huyện Gia Viễn), xã Ninh Nhất, phường Tân Thành (TP Ninh Bình), có diện tích 1.566 phát cách vài năm (từ năm 2001) Nơi có núi non trùng điệp, hang động kỳ ảo, sơng ngịi gấp khúc, thung lũng đan xen hịa quện vào tạo nên cảnh quan thiên nhiên độc đáo, mỹ lệ Với tiềm du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh, lịch sử …Tràng An điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Quy hoạch du lịch Tràng An điều chỉnh bổ sung để phù hợp với thực tế, UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt định số 2570/QĐUBND ngày 18/11/2005 Theo quy hoạch điều chỉnh, bổ sung khu du lịch Tràng An quy hoạch với khu chức sau: + Khu bảo tồn đặc biệt Cố Hoa Lư: Có tổng diện tích 366,7 khu bảo tồn đặc biêt Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch Ninh Bình triển khai thực quy hoạch chi tiết năm 2004 với loại hình du lịch như: văn hóa, lịch sử, du lịch lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái… + Khu trung tâm: Được xây dựng khu đất có diện tích 80,9 (theo quy hoạch chi tiết 99.31 ha) Vị trí thung Áng Mương, thung Đồng Sắn thung Xa Liễn Đây trung tâm khu du lịch Tràng An-có chức đón tiếp, hướng dẫn khách vào khu du lịch, xác định chương tình du lịch, giới thiệu hướng dẫn khách tham gia lộ trình du lịch (9 lộ trình đường thủy lộ trình đường ), phục vụ nhu cầu ăn nghỉ, dịch vụ du lịch du khách…Hàng năm có tổ chức lễ hội văn hóa, thương mại như: Lễ hội cảnh, lễ hội làng nghề truyền thống…Nơi địa điểm lý tưởng để tổ chức hội nghị, hội thảo tầm cỡ quốc gia quốc tế + Khu hệ hang động: Có tổng diện tích 555,2 ha, bao gồm 31 thung 48 hang động dài khoảng 12 km bố trí thành phân khu: Khu 1: Là khu tập hợp hang động thung lũng nằm xung quanh khu trung tâm Với diện tích 380,29 ha, nơi lý tưởng hành trình tham quam hang động Tràng An Khu 2: Diện tích gồm 59,86 ha, gồm thung Đá Bàn, hang động thung phía đơng thung Sào Khê Chức khu đón tiếp khách du lịch, tham gia lộ trình du lịch phía đơng sơng Sào Khê Khu 3: Diện tích 115 ha, vị trí khu hồ Đàm Thị, quy hoạch nằm đường giao thơng ĐT491 + Khu chùa Bái Đính: Có diện tích 107,6 (Theo quy hoạch chi tiết khu núi chùa Bái Đính mở rộng thành 390 ha) Theo lịch sử triều Đinh-Lê đến triều LýTrần, đạo phật Việt Nam phát triển coi quốc đạo Khu du lịch Tràng An nằm vê phía Đơng Bắc tỉnh Ninh Bình, lại nằm gần khu di tích cố Hoa Lư nên thêm lộng lẫy, góp phần tơ điểm khẳng định giá trị lịch sử cố đô Hoa Lư ( Kinh Đô Hoa Lư xưa nay) 2.2 Mơ hình Jacobs Sadler phát triển du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Tràng An Khu du lịch sinh thái Tràng An phát triển du lịch sinh thái theo mơ hình Jacobs Sadler Theo đó, khu du lịch sinh thái Tràng An phát triển du lịch bền vững dựa ràng buộc, chi phối tác động thuận nghịch ba thành tố, ba trụ cột: mục tiêu kinh 10 tế, mục tiêu xã hội mục tiêu môi trường mối quan hệ yếu tố tham gia mơ hình du lịch sinh thái: Chính phủ bộ, ngành liên quan, Các hãng lữ hành, Hướng dẫn viên, Cộng đồng địa phương, Chính quyền địa phương cấp, Các tổ chức phi phủ, Các quan tài Khách du lịch Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler phù hợp với nguyên tắc phát triển loại hình du lịch sinh thái khai thác thực khu du lịch sinh thái Tràng An, theo mơ hình đảm bảo nguyên tắc du lịch sinh thái bao gồm: Sử dụng bảo vệ tài nguyên cách bền vững, bảo tồn tính đa dạng tự nhiên, văn hóa; Phối hợp mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương; Đảm bảo giáo dục thuyết minh môi trường; Và tạo điều kiện thu hút tham gia cộng đồng địa phương 2.2.1 Các trụ cột mơ hình phát triển du lịch sinh thái Tràng An 2.2.1.1 Trụ cột môi trường (mục tiêu môi trường) Phát triển du lịch sinh thái Tràng An đề cao hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên sinh thái điểm lên hàng đầu Ban quản lý Khu du lịch sinh thái Tràng An xác định, bảo vệ môi trường du lịch nhiệm vụ trọng tâm, phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa bảo vệ mơi trường Trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình ln quan tâm, trọng đến công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản nói chung cơng tác quản lý mơi trường cảnh quan nói riêng nên thu kết tốt đẹp, góp phần quan trọng vào phát triển ngành du lịch toàn tỉnh, số lượng khách du lịch đến Ninh Bình ngày tăng, doanh thu từ du lịch đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, đời sống cộng đồng dân cư vùng di sản ngày cải thiện Xác định công tác bảo vệ môi trường cảnh quan khu vực Di sản nhiệm vụ quan trọng gìn giữ Di sản, năm 2018, UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp, ngành, UBND huyện, thành phố, UBND xã, phường khu Di sản, đồng thời quán triệt phổ biến sâu rộng quy định Nhà nước tỉnh quản lý, bảo tồn Di sản, bước đưa Quy định vào sống Để cụ thể hóa quy định, kế hoạch bảo tồn Di sản, sở, ban, ngành thường xuyên phối hợp với quyền địa phương kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, ngăn chặn đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm hại đến Di sản Nhận thức rõ vai trò cộng đồng địa phương công tác bảo vệ môi trường cảnh 11 quan Di sản, ngành chức quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc tham gia, bảo vệ di sản nhiều hình thức, nội dung phong phú Những hoạt động thu nhiều kết đáng mừng, người dân địa phần ý thức vai trị trách nhiệm cơng tác bảo vệ giữ gìn di sản để trao truyền cho hệ mai sau theo tinh thần Công ước Di sản giới 2.2.1.2 Trụ cột kinh tế (mục tiêu kinh tế) Du lịch Tràng An nói riêng du lịch Ninh Bình nói chung ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng Cùng với tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, hấp dẫn kết hợp với phát triển chuyển đổi cấu kinh tế đất nước, chiến lược phát triển kinh tế Tràng An xác định vai trò ngành dịch vụ, du lịch đánh giá có nhiều triển vọng Thực tế, tính từ năm 2015 đến hết tháng 6/2019, số lượt khách du lịch đến thăm quan khu, điểm du lịch thuộc Quần thể danh thắng Tràng An (tỉnh Ninh Bình) tăng bình qn hàng năm 9,7%, khách nước tăng bình quân 9,3%, khách quốc tế tăng bình quân 12,3%, góp phần giải vấn đề việc làm cho hàng chục ngàn lao động địa phương, bước đưa du lịch Ninh Bình trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đưa Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch lớn nước Phát triển vậy, nhiên, đến tác động đáng kể đến mơi trường hay xã hội Du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, vậy, sản phẩm du lịch trở nên đa dạng phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu du khách, nhiều hoạt động kinh tế chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, cung ứng dịch vụ phát triển, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao chất lượng sống cộng đồng Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng diện tích đất đai dự án quy hoạch du lịch nên làm suy giảm diện tích đất canh tác, đất rừng ảnh hưởng không nhỏ đến công ăn việc làm người dân, hầu hết lao động ngành du lịch thường mang tính mùa vụ Để đảm bảo mức sống cho người lao động, cấp, ban, ngành tỉnh Ninh Bình có định hướng chiến lược làm cho người dân Theo thống kê, khu du lịch sinh thái Tràng An có 1.500 số đị với khoảng 1.300 lao động làm nghề lái đị phục vụ khách Cơng việc cần nhiều lao động gồm 3.000 lái đò khu Tam Cốc – Bích Động, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu sinh thái Vân Long (Gia Viễn) gần 2.000 lái xe điện, bảo vệ, người bán hàng khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính khu, điểm du lịch khác Được biết, khoảng năm 12 nay, hàng năm, Bến thuyền Tràng An có lớp tập huấn nghiệp vụ cho lao động địa bàn Điều nói lên nhu cầu ngày cao việc khai thác, vận hành du lịch phía nhà quản lý cộng đồng dân cư trước yêu cầu ngày cao hoạt động du lịch, hướng tới phát triển ngành du lịch văn minh, bền vững 2.2.1.3 Trụ cột xã hội (mục tiêu xã hội) Phát triển du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Tràng An mang đến nguồn thu đáng kể cho kinh tế vùng Công việc ngày nhiều thu nhập người dân ngày cải thiện Nếu trước đây, người dân địa phương chủ yếu làm nông nghiệp Khi du lịch phát triển Tràng An, nhiều người dân tham gia vào việc chèo đò với mức thu nhập cao cho gia đình (một người nơng dân thu nhập trung bình 300.000 đ (khoảng 12 Euro) tháng; người chèo đò thu nhập khoảng 3.000.000 đ (khoảng 117 Euro) tháng – tăng gấp 10 lần) Với mức thu nhập tăng cao, đời sống người dân cải thiện đáng kể, sống họ ổn định so với trước Hơn nữa, quản lý khu du lịch sinh thái Tràng An ưu tiên người phụ nữ người dân địa phương tham gia vào cơng việc lái đị, điều thấy rõ số lượng phụ nữ lái đò chiếm đa số tổng số lái đò hoạt động Tràng An, việc không nâng cao chất lượng sống cho cư dân địa mà tạo hội bình đẳng xã hội Cùng với việc tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, xóa đói giảm nghèo, việc chèo đị du lịch Khu Du lịch sinh thái Tràng An góp phần nâng cao kỹ tăng cường hiểu biết văn hóa, xã hội ngơn ngữ Người dân địa phương giáo dục bảo vệ mơi trường, tầm quan trọng ích lợi việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa, đồng thời khuyến khích khách du lịch giữ gìn vệ sinh môi trường chung Khu Du lịch sinh thái Tràng An Mối tương quan ba trụ cột mơ hình phát triển sinh thái khu du lịch Tràng An Mối quan hệ ba trụ cột kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình Jacobs Sadler ứng dụng phát triển du lịch sinh thái Tràng An mối quan hệ mật thiết, ràng buộc, chi phối tác động thuận nghịch qua lại lẫn 13 Bắt đầu từ mục tiêu bảo vệ môi trường, khu du lịch sinh thái Tràng An phát triển hướng tới bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, bảo vệ giá trị văn hóa truyển thống để du khách tiếp tục tới, thu hút khách du lịch đến tham quan, tạo nguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội Rồi từ nguồn thu từ du lịch quay trở lại thành vốn đầu tư bảo tồn, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển du lịch bền vững kinh tế đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt người dân địa phương qua xóa đói giảm nghèo, đem lại hội nâng cao mức sống cho người dân địa phương, tăng trưởng kinh tế cho vùng cịn khó khăn Khi đời sống người dân ổn định, kinh tế phát triển ổn định ngược lại Mục tiêu xã hội nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái Tràng An, nhận thức xã hội, người môi trường tự nhiên nâng cao, đạt mục tiêu mơi trường, xậy dựng hệ sinh thái bền vững, đảm bảo cho du lịch bền vững, cho sống bền vững Và ngược lại, môi trường cải thiên, bảo vệ gìn giữ mang lại cho người môi trường sống tốt đẹp hơn, nâng cao chất lượng sống người Có thể thấy, mơ hình phát triển du lịch sinh thái Tràng An dựa trụ cột chính: kinh tế, xã hội môi trường Ba trụ cột tác động qua lại lẫn phụ thuộc vào điển hình cho mơ hình phát triển du lịch bền vững Jacobs Sadler (1990) 2.2.2 Các yếu tố tham gia mơ hình phát triển du lịch sinh thái Tràng An - Chính phủ bộ, ngành liên quan Dưới lãnh đạo Đảng, Chính phủ, ban, bộ, ngành, địa phương thuộc ngành văn hóa, thể thao du lịch với tinh thần “Kỷ cương, sáng tạo, trách nhiệm văn minh”, phối hợp chặt chẽ với để triển khai có hiệu kế hoạch cơng tác, hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu phát triển ngành du lịch đồng đều, phối hợp lồng ghép hài hòa chiến lược phát triển du lịch chiến lược phát triển ngành kinh tế khác kinh tế quốc gia Xác định du lịch đóng vai trị quan trọng phát triển KTXH tỉnh bảo vệ môi trường nhân tố thúc đẩy phát triển du lịch bền vững, thời gian qua ngành Du lịch Ninh Bình phối hợp triển khai đồng nhiều giải pháp: Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn nhằm quản lý, bảo vệ Di sản Văn hóa, Thiên nhiên giới Tràng An nói riêng mơi trường du lịch nói chung; tổ chức nhiều lớp tập 14 huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức bảo vệ di sản, thực ứng xử văn minh an toàn cho đối tượng cán người dân trực tiếp tham gia dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch Không trọng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan, ngành Du lịch Ninh Bình phối hợp với cấp, ngành từ tỉnh đến sở có hành động cụ thể, mang hiệu rõ nét - Các hãng lữ hành Một số hãng lữ hành uy tín hoạt động khu du lịch sinh thái Tràng An hãng lữ hành toàn quốc kết hợp du lịch liên tuyến, liên tỉnh với Ninh Bình đưa du lịch Tràng An ngày phát triển thu hút khách Bên cạnh đó, Hướng dẫn viên, lái xe điện, bảo vệ, vệ sinh môi trường sở kinh doanh dịch vụ du lịch Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính được cấp phát tài liệu, nghe quán triệt văn pháp lý quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản, như: Bộ quy tắc ứng xử Quyết định số 230/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyện quy hoạch chung xây dựng Quần thể Danh thắng Tràng An, Nghị định 109/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định bảo vệ quản lý di sản Việt Nam - Hướng dẫn viên Tại địa điểm khu du lịch sinh thái Tràng An khơng có hướng dẫn viên thuyết minh điểm Hướng dẫn viên chủ yếu đến từ công ty lữ hành hướng dẫn nhiều điểm du lịch khác cho du khách Du khách đa số hướng dẫn giới thiệu địa điểm qua bác lái đị kiêm hướng dẫn viên du lịch Có kỹ năng, chứng lái đò, biết chút ngoại ngữ, giao tiếp cởi mở, thân thiện với du khách Những người lái đò xem hướng dẫn viên du lịch đặc biệt góp phần làm nên sức hút Khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình Tất hướng dẫn viên hay người lái đò, họ trang bị kiến thức bảo vệ môi trường khu du lịch Tràng An, khách tham gia du lịch điểm đến thường xuyên hướng dẫn viên người lái đò nhắc nhở nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định xả rác để bảo vệ cảnh quan sinh thái môi trường Tràng An - Cộng đồng địa phương Theo thống kê, ngành du lịch có khoảng 20 nghìn lao động, tăng 10 nghìn lao động so với năm 2009 Bình qn năm có khoảng 1.000 lao động đầu quân cho ngành du lịch Công việc cần nhiều lao động gồm 3.000 lái đò khu Tam Cốc – Bích Động, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu sinh thái Vân Long (Gia Viễn) gần 15 2.000 lái xe điện, bảo vệ, người bán hàng khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính khu, điểm du lịch khác - Chính quyền địa phương cấp Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Du lịch thực việc quản lý nhà nước Di sản giới, nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới Quần thể danh thắng Tràng An (sau gọi tắt khu Di sản) Với nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở xây dựng tổ chức thực Quy chế quản lý, Kế hoạch quản lý bảo tồn khu Di sản; xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực quản lý quy hoạch khu Quần thể danh thắng Tràng An chương trình, nhiệm vụ khác giao khu Di sản Khu du lịch sinh thái Tràng An ngày xuân có tới bốn đơn vị tham gia quản lý Đó Sở Văn hố Thể thao Du lịch tỉnh, Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An, doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường quyền địa phương - Các tổ chức phi phủ Trước tình trạng lượng khách đơng dẫn đến việc phát sinh lượng rác thải đặc biệt rác thải nhựa tuyến đường; nhiều ngành, đoàn thể, địa phương Ninh Bình đẫ chung tay tham gia bảo vệ mơi trường nói chung chia sẻ gánh nặng cho ngành du lịch nói riêng Tiêu biểu như, thời gian qua Hội Phụ nữ xã Trường Yên (Hoa Lư) vận động thành lập câu lạc bộ, như: “Phụ nữ với văn hoá du lịch”, “Phụ nữ hạn chế sử dụng túi nilông”, “Sạch nhà - đẹp đường - xanh đồng ruộng”, “Tuyến đường phụ nữ tự quản”, mơ hình “Thơn xanh - - đẹp”, “Nhà - vườn đẹp” “Đường hoa phụ nữ” Các mô hình huy động tham gia có hiệu hội viên, bước hình thành nét văn hóa đời sống, góp phần thúc đẩy du lịch địa bàn - Các quan tài Nét đặc thù Khu du lịch chùa Bái Đính Tràng An vốn từ ngân sách Nhà nước xây dựng tồn hạ tầng phía ngồi tường rào khu du lịch Bái Đính đến đường quốc lộ 1A (Trung tâm TP Ninh Bình), khoảng gần 10 nghìn tỷ đồng Cịn doanh nghiệp xây dựng Xn Trường với đóng góp số du khách, nhà hảo tâm xây dựng Khu chùa Bái Đính, bao gồm hệ thống chùa, hành lang La hán, tượng phật Riêng Khu du lịch sinh thái Tràng An lúc đầu (khoảng năm 2004) liên kết 16 ông Nguyễn Văn Son Nguyễn Văn Trường (Giám đốc Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường) với mục tiêu khơi thông số cửa hang Khu du lịch Tràng An để làm dịch vụ du lịch ngày số cửa hang phát nhiều vốn liếng hai người khơng kham mong có đầu tư Nhà nước Vì vậy, đến khu du lịch sinh thái Tràng An có xen kẹp vốn doanh nghiệp vốn Nhà nước Điều khác với Khu du lịch Đại Nam (Bình Dương) hay Khu du lịch Tuần Châu (Quảng Ninh) doanh nghiệp tự bỏ vốn xây dựng gần toàn - Khách du lịch Khách du lịch chủ thể thiếu điểm đến du lịch Khách du lịch vừa người tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, vừa nhân tố góp phần gìn giữ, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái điểm đến du lịch Tại khu du lịch sinh thái Tràng An, nguồn khách năm tăng mang lại nguồn thu khồng nhỏ cho du lịch Tràng An nói riêng cho tỉnh Ninh Bình nói chung Nguồn thu từ du lịch tiếp tục đầu tư vào phát triển, bảo tồn, gìn giữ mơi trường sinh thái, tài nguyên tự nhiên văn hóa vùng Mối quan hệ yếu tố tham gia vào mơ hình phát triển du lịch sinh thái Tràng An 17 Từ mơ hình thấy, bên tham gia vào mơ hình phát triển du lịch sinh thái Tràng An có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại phụ thuộc lẫn Cơ chế hoạt động mơ hình quan quản lý chủ trì thực hiện, xây dựng kế hoạch phát triển du lịch, doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ khác có vai trò giúp đỡ cộng đồng thực hiện, thể qua hoạt động đào tạo kỹ năng, hỗ trợ vốn, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn khách phục vụ khách du lịch theo nguyên tắc hoạt động DLST, đồng thời tránh tượng chặt chém khách du lịch làm giá trị văn hóa khu du lịch sinh thái Tràng An Cộng đồng địa phương có trách nghiệm đóng góp phần thu nhập từ hoạt động du lịch cho Ban quản lý Với phương thức hoạt động trên, cộng đồng giữ vai trò chủ động, lợi ích thu từ hoạt động du lịch tương đối cao, họ phải giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa địa để trì phát triển hoạt động du lịch, hộ gia đình chưa tham gia vào mơ hình có hội để làm du lịch, giảm thiểu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường đa dạng sinh học Mơ hình phát triển điểm đến du lịch bền vững Jacobs Sadler sử dụng cho phát triển du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Tràng An cân lợi ích phủ, ngành liên quan, quyền địa phương cấp, doanh nghiệp lữ hành, cư dân địa phương khách du lịch nhằm đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững: bền vững môi trường, bền vững kinh tế bền vững xã hội 2.3 Đánh giá mơ hình phát triển du lịch sinh thái Tràng An dựa nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 2.3.1 Ưu điểm mơ hình Phát triển du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Tràng An theo mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler, kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển, bền vững kinh tế, bền vững tài nguyên môi trường bền vững văn hóa xã hội mang lại cho du lịch Tràng An kết tích cực, đảm bảo phát triển theo nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái Nhờ tích cực cơng tác tuyên truyền, làm tốt công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch từ nhà quản lý sở kinh doanh du khách nên nhiều năm qua Di sản điểm đến hấp dẫn du lịch gìn giữ nét đẹp 18 hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng, đặc biệt giữ gìn vệ sinh mơi trường sinh thái Có thể khẳng định, sau năm cơng nhận Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới, công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản thu kết tích cực Các giá trị bật tồn cầu tơn trọng gìn giữ, ý thức bảo vệ, phát huy giá trị Di sản cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt Sự phối hợp sở, ngành, quyền địa phương, doanh nghiệp quản lý Di sản ngày chặt chẽ Cảnh quan tự nhiên, hệ sinh thái, di tích lịch sử, văn hóa bảo vệ tốt An ninh trật tự, vệ sinh mơi trường đảm bảo trì, khơng vậy, đời sống dân cư địa phương Tràng An cải thiện cách rõ rệt nhờ sách phát triển kinh tế phối hợp với phát triển du lịch bền vững quyền cấp kinh tế địa phương nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Với giải pháp thiết thực, đồng bộ, môi trường du lịch tự nhiên môi trường xã hội Tràng an Ninh Bình cải thiện, khơng cịn tượng móc túi, ăn xin, chèo kéo, đeo bám du khách Đây điểm tích cực nhiều chuyên gia hãng lữ hành nước quốc tế đánh giá cao 2.3.2 Nhược điểm mơ hình Mơ hình phát triển du lịch bền vững cần phải đảm bảo kết hợp đồng bộ, cân ba mục tiêu trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường Theo Jacobs Sadler, phát triển bền vững không cho phép phát triển hệ làm tổn hại đến phát triển hệ khác Chính vậy, để thực tốt việc phát triển du lịch sinh thái theo mô hình việc khơng đơn giản cần phải có phối hợp nhịp nhàng tất yếu tố, chủ thể tham gia vào mơ hình phát triển du lịch sinh thái Hơn nữa, bền vững cân ba trụ cột luôn tuyệt đối Trong số trường hợp, đặc biệt tình trạng mơi trường bị tàn phá phát triển nhanh chóng bừa bãi du lịch đáng báo động nay, phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường sinh thái việc bảo vệ môi trường sinh thái đặt lên hết Chẳng hạn, Ngày 20/9/2019, Ban quản lý khu du lịch sinh thái Tràng An phối hợp với đơn vị liên quan tháo dỡ phim trường Kong (Kong – Skull Island) thuộc Quẩn thể danh thắng Tràng An Mặc dù phim trường Kong năm qua thu hút hàng trăm nghìn lượt du khách đến tham quan, mang lại thu nhập công việc cho nhiều cư dân địa phương hóa thân thành thổ dân nguyên mẫu phim, nhiên, để nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái Tràng An theo khuyến nghị UNESCO, Ban quản lý khu du lịch phải tháo dỡ cơng trình làm ảnh hưởng đến di sản, làm 19 giảm kinh tế đảm bảo cho mục tiêu môi trường sinh thái phát triển bền vững, bảo tồn di sản Chính vậy, việc phát triển bền vững, đồng ba mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler việc không dễ dàng tùy thuộc vào thời gian khác mà có ưu tiên khác cho mục tiêu phát triển khác để đảm bảo phát triển bền vững 20 KẾT LUẬN DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa gắn với giáo dục môi trường bảo tồn giá trị tự nhiên nhân văn, đóng góp cho việc phát triển bền vững có tham gia cộng đồng địa phương Dựa vào sở lý luận du lịch sinh thái để tiến hành nghiên cứu mơ hình phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Tràng An – Ninh Bình, nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế mặt đạt để từ xác định mục tiêu phát triển du lịch Tràng An, mở số giải pháp phát triển DLST khu du lịch Kết hợp khai thác với bảo tồn để đảm bảo phát triển bền vững Đưa Tràng An trở thành điểm đến du khách nước 21 ... phát triển du lịch sinh thái Tràng An dựa nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 2.3.1 Ưu điểm mơ hình Phát triển du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Tràng An theo mơ hình phát triển bền. .. II: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN 2.1 Giới thiệu chung khu du lịch sinh thái Tràng An Khu du lịch Tràng An khu du lịch tổng hợp gồm: Du lịch sinh thái, ... CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mơ hình phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): ? ?Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp