1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN DU LỊCH bền VỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN HỆ XÃ HỘI NHÂN VĂN TẠI sapa lào cai

24 168 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN HỆ XÃ HỘI- NHÂN VĂN TẠI SAPA – LÀO CAI Giáo viên hướng dẫn: Tô Ngọc Thịnh Lớp học phần: H2004TSMG3021 Nhóm: 02 PHẠM THỊ NGÂN HÀ – 18D250506 NGUYỄN HỒNG HẠNH – 18D250507 BÙI THỊ THU HIỀN – 18D250510 TRẦN THỊ HIỀN – 18D250512 5.TRẦN THỊ HIỀN – 18D250513 6.NGUYỄN TUẤN HIỆP – 18D250509 7.NGUYỄN BÁ KHẢI HOÀN- 18D110510 8.VŨ ANH HOÀNG – 18D110511 9.PHẠM MINH HUỆ - 18D110512 Mục Lục Trang PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG A, CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm - Du lịch - Hệ xã hội- nhân văn - Đặc điểm Hệ xã hội- nhân văn Tác động hoạt động du lịch đến xã hội - nhân văn B, THỰC TRẠNG Giới thiệu Sapa- Lào Cai 1.1 Tài nguyên tự nhiên 1.2 Tài nguyên xã hội- nhân văn 1.3 Hoạt động khai thác tài nguyên xã hội- nhân văn vào du lịch Tác động hoạt động du lịch tới hệ xã hội- nhân văn Sapa 11 13 15 C, BÀI HỌC RÚT RA Những điều làm Những điều chưa làm nguyên nhân PHẦN III: KẾT LUẬN 17 17 18 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, du lịch xem ngành kinh tế lớn quan trọng giới Năm 2019, ngành du lịch Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, 85 triệu lượt khách nội địa đạt tổng thu 726 nghìn tỉ đồng, tăng 17,1% so với năm 2018 Sự tăng trưởng liên tục nhanh chóng ngành du lịch tạo việc làm cho nhiều người mang lại thu nhập đáng kể cho kinh tế quốc gia Thấy tầm quan trọng ngành du lịch công phát triển kinh tế, xã hội đất nước, vài thập niên gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng ngành du lịch, đưa ngành du lịch nước ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Cùng với đà phát triển du lịch, thay đổi hệ xã hội- nhân văn tránh khỏi, đặc biệt địa điểm du khách tăng nhanh chóng chiếm tỷ lệ lớn so với dân số địa phương Du lịch tác nhân thay đổi, phạm vi hoạt động du khách, can thiệp văn hóa, xã hội tác động đến cộng đồng địa phương Các hoạt động du lịch có tác động đến hệ xã hội- nhân văn Những hoạt động tích cực , song tiêu cực đến xã hội, trường hợp khơng có tổ chức , quy hoạch hợp lý , sử dụng bảo vệ văn hóa địa phương PHẦN II: NỘI DUNG THẢO LUẬN A - CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Du lịch Hệ xã hội - nhân văn Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Phải khẳng định rằng, nguồn lợi kinh tế mà du lịch mang lợi vơ lớn Chính điều này, nơi có tiềm để phát triển du lịch ý đầu tư phát triển Tuy nhiên làm để đảm bảo phát triển lâu dài lại vấn đề khó khăn Ngày nay, bàn đến vấn đề du lịch phát triển bền vững ln kèm hay nói cách khác, phát triển du lịch phải phát triển bền vững Theo điều luật du lịch Việt Nam (2017): Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu - cầu du lịch tương lai Tài nguyên du lịch nhân văn - xã hội (TNDLNV-XH) nói cách ngắn gọn, đối tượng, tượng người tạo suốt q trình tồn có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch - TNDLNV-XH có đặc điểm sau: Có tác dụng nhận thức nhiều Tác dụng giải trí khơng điển hình có ý nghĩa thứ yếu: + Việc tìm hiểu đối tượng nhân tạo thường diễn thời gian ngắn + Số người quan tâm tới TNDLNV-XH thường có văn hố cao hơn, thu nhập + yêu cầu cao Ưu TNDLNV đại phận khơng có tính mùa vụ (trừ lễ hội), không bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu điều kiện tự nhiên khác * Các thành phần hệ xã hội nhân văn bao gồm: - Các di sản văn hóa giới di tích lịch sử Các lễ hội: Lễ hội truyền thống tài nguyên có giá trị lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hố đặc sắc phán ánh đời sống tâm linh dân tộc Là hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân sau ngày lao động vất vả dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại đất nước, liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân, đơn hoạt động có tính chất vui chơi giải trí Nhìn chung, lễ hội tiếng có tính hấp dẫn lớn du khách - Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học: Mỗi dân tộc có điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng có địa bàn cư trú định Những đặc thù dân tộc có sức hấp dẫn riêng khách du lịch Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống, sinh hoạt, kiến trú, trang phục, ca múa nhạc… Việt Nam có 54 dân tộc Nhiều dân tộc giữ phong tục tập quán Nước ta cịn có hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống với sản phẩm tiếng, độc đáo thể tư triết học, tâm tư tình cảm người, đặc biệt nghề chạm khắc, đúc đồng, thêu, dệt, sành sứ… Các ăn dân tộc độc đáo với nghệ thuật cao chế biến nấu nướng Nhiều kiến trúc có bố cục theo thuyết phong thuỷ triết học phương Đông, kiến trúc tôn giáo (nhất kiến trúc Chăm)… có giá trị, hấp dẫn du khách - Các đối tượng văn hóa thể thao hoạt động nhận thức khác: Những đối tượng văn hoá trung tâm khoa học, trường đại học, thư viện lớn, bảo tàng… có sức hấp dẫn lớn du khách tới tham quan nghiên cứu Những hoạt động mang tính kiện: giải thể thao lớn, triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân, hội chợ, liên hoan phim ảnh quốc tế, ca nhạc quốc tế… đối tượng hấp dẫn khách du lịch Thơng thường đối tượng văn hố tập trung thủ đô thành phố lớn Vì thành phố lớn đương nhiên trở thành trung tâm du lịch văn hoá quốc gia, vùng khu vực hạt nhân trung tâm du lịch 2.Tác động hoạt động du lịch đến hệ xã hội- nhân văn Tích cực: Góp phần bảo tồn di tích, di sản lịch sử - văn hóa: đưa hình ảnh văn hóa di thích lịch sử tồn giới để cơng chúng biết đến bước sáng suốt ngành du lịch Điều nhằm bảo tồn khơng làm mai di tích, di sản lịch sử - văn hóa Đầu tư mới/mở rộng dịch vụ cơng cộng tiện nghi: nhiều tiện ích mở nhằm đảm bảo nhu cầu khách du lịch tới điểm đến Điều giúp thu hút nhiều khách du lịch nhằm ổn định kinh tế, qua gia tăng sử dụng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa  + + + + + + Nâng cao chất lượng giáo dục: tác động lớn đến việc đưa kiến thức lịch sử cho giới trẻ từ điểm tham quan du lịch, hay điểm học ngoại khóa ngắn Với mục đích làm đẹp cho ngôn ngữ địa mà nhiều địa phương nước sử dụng tiếng vài câu giới thiệu địa phương cho khách du lịch.Sự tiếp xúc văn minh giúp cho địa phương giới thiệu văn hóa đại cho du khách, đồng thời trao đổi văn hóa, ngơn ngữ giúp cho địa phương tiếp cận với văn minh Nhờ phụ nữ trở nên độc lập, vai trò cá nhân quan tâm Đa dạng hóa sinh kế Ngồi nghỉ ngơi thư giãn, du khách có hội gặp gỡ hiểu văn hóa khác Tiêu cực: Mất ngơn ngữ: điều xảy số địa phương người địa phương dần đổi ngơn ngữ khiến đặc trưng vốn có dần bị mai gia nhập ngơn ngữ khác, chuộng ngôn ngữ khác người dân Vấn đề đạo đức: Nhiều sở kinh doanh trái phép, loại hình dịch vụ khơng lành mạnh mở ngồi tầm kiểm sốt quyền làm xấu hình ảnh du lịch đẹp nước ta Nhiều cá nhân trục lợi bất gây nên hình ảnh xấu người địa phương Đánh thay đổi giá trị phi vật thể, chia cắt văn hóa hệ giảm giá trị văn hóa, phá hỏng giá trị văn hóa.Giảm chất lượng nghệ thuật nghề thủ cơng: du nhập nhiều văn hóa khiến người dân theo phong trào dần quên nghệ thuật, nghề thủ công truyền thống Dần dần giới trẻ nối tiếp truyền thống văn hóa cha ông để lại dần bị mai theo thời gian khơng có sách bảo tồn từ phủ Đánh truyền thống tơn giáo: nhiều văn hóa phái giáo khác gia nhập vào địa phương, người dân dần theo vụ lợi từ giáo phái bất làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh địa phương Gây vấn đề với cộng đồng khác biệt lợi ích chi phí: địa phương doanh nghiệp du lịch tạo lợi ích chi phí cho du khách khác dẫn đến tượng chèo kéo khách, tranh giành khách hàng Sự lan truyền đại dịch: thông qua đường du lịch nước tiếp xúc nhiều cá thể với khiến đại dịch trở nên bùng phát  + + + + + + khó kiểm sốt Tạo khơng hậu ảnh hướng trực tiếp đến kinh tế khiến cho ngành du lịch gặp nhiều bất lợi Nhiều biện pháp ngăn ngừa đặt việc bị lây lan lại ngăn chặn hoàn toàn  - Trách nhiệm du lịch với hệ xã hội- nhân văn Các nhà tổ chức: Cung cấp hướng dẫn cụ thể văn hóa địa phương tới du khách Nỗ lực giữ gìn nét văn hóa tính ngun Giám sát ảnh hưởng thay đổi điểm đến có thay đổi phù hợp  - thấy du lich tác động nhiều đến điểm đến Các nhà quản lý nhà lên kế hoạch: Khuyến khích dân giữ gìn truyền thống văn hóa cách lợi   - Khuyến khích phát triển dựa vào cộng đồng Hướng dẫn viên: Thiết lập giám sát hành vi du khách Cung cấp câu chuyện văn hóa, lịch sử địa phương Nhắc nhở du khách khác biệt văn hóa, tơn trọng văn hóa địa phương B THỰC TRẠNG Giới thiệu Sapa- Lào Cai 1.1.Tài nguyên tự nhiên Thị xã Sa Pa nằm phía Tây tỉnh Lào Cai, có vị trí địa lý: Phía Đơng giáp huyện Bảo Thắng thành phố Lào Cai; Phía Tây giáp huyện Tam Đường, Tân Uyên, tỉnh Lai Châu ; Phía Nam giáp huyện Văn Bàn ; Phía Bắc giáp huyện Bát Xát - Địa hình Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị xã Sa Pa có độ cao trung bình khoảng 1.500 m – 1.800 m so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 33 km 317 km tính từ Hà Nội Ngồi đường từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa tuyến giao thông khác, quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Tam Đường, Lai Châu Sa Pa nằm mặt độ cao 1.500 đến 1.650m sườn núi Lô Suây Tông Đỉnh núi nhìn thấy phía đơng Nam Sa Pa, có độ cao 2.228m Từ trung tâm thị xã nhìn xuống có Thung lũng Ngịi Dum phía Đơng Thung lũng Mường Hoa phía Tây nam Tại ngã ba ranh giới phía Tây thị xã Sa Pa với huyện Tam Đường Tân Uyên, địa bàn xã Hoàng Liên núi Phan Xi Păng, nhà Đơng Dương, cao 3.143m - Khí hậu Khí hậu tồn thị xã Sa Pa mang sắc thái xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18 °C Tuy nằm miền Bắc Việt Nam, lẽ phải mang khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nằm địa hình cao gần chí tuyến nên Sa Pa có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, ơn đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Vào mùa hè, thời tiết thị xã ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, có nắng, khơng khí dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sa Pa 15 °C Mùa hè, thị xã chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13 °C – 15 °C vào ban đêm 20 °C – 25 °C vào ban ngày Mùa đơng thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có lúc xuống °C có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng Sa Pa địa điểm có tuyết rơi Việt Nam Trong khoảng thời gian từ 1957 tới 2013, 21 lần tuyết rơi Sa Pa Lần tuyết rơi mạnh vào ngày 13 tháng năm 1968, liên tục từ sáng đến 14 ngày, dày tới 20 cm 1.2.Tài nguyên xã hội- nhân văn - Xã hội: Theo thống kê năm 2019, thị xã Sa Pa có diện tích 681,37 km², dân số 65.695 người, mật độ dân số đạt 96 người/km².Đây nơi sinh sống dân cư dân tộc Kinh, H'Mơng, Dao đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó Tỉ lệ dân tộc H'Mông chiếm 51,65%, Dao chiếm 23,04%, Kinh chiếm 17,91%, Tày chiếm 4,74%, Giáy 10 chiếm 1,36%, Phù Lá chiếm 1,06%, Hoa dân tộc khác chiếm 0,23%, Mặc dù phần lớn cư dân Sa Pa người dân tộc thiểu số, khu vực trung tâm thị xã lại tập trung chủ yếu người Kinh sinh sống nông nghiệp dịch vụ du lịch Các dân tộc Sa Pa có lễ hội văn hóa mang nét đặc trưng: Hội roóng pọc người Giáy vào tháng giêng âm lịch, hội sải sán (đạp núi) người H'Mông, lễ tết nhảy người Dao diễn vào tháng tết hàng năm Những ngày phiên chợ Sa Pa nhộn nhịp vào tối thứ bảy kéo dài đến chủ nhật hàng tuần Chợ Sa Pa có sức hấp dẫn đặc biệt du khách từ phương xa tới Người ta cịn gọi "chợ tình Sa Pa" nam nữ niên người dân tộc H'Mông, Dao đỏ nhờ âm khèn, sáo, đàn mơi, kèn hay lời hát để tìm hay gặp gỡ bạn tình - Nhân văn Chợ tình Sapa Với 20 nhóm dân tộc sinh sống, Lào Cai trở thành mảnh đất phong phú sắc văn hoá, truyền thống lịch sử, di sản văn hoá, Theo kết điều tra, dân tộc Thái lưu trữ 100 sách chữ Pali đời từ kỉ XIII; dân tộc Tày, Dao, Giáy có hàng nghìn sách cổ chữ Nơm Đặc biệt huyện Sa Pa có bãi đá cổ chạm khắc hoa văn thể hình 11 tượng, đồ, chữ ký, ký hiệu, Hơn nữa, biến động lịch sử để lại cho Lào Cai nhiều di tích tiếng đền Bảo Hà, đền Thượng, kiến trúc nhà Hoàng A Tưởng, Không nhiều di sản vật thể phi vật thể phát hiện, bảo tồn mà kho tàng văn học dân gian đồ sộ đến chưa khám phá hết 1.3.Hoạt động khai thác tài nguyên xã hội- nhân văn vào du lịch Du lịch phát triển giải vấn đề lớn việc làm Sapa Cụ thể năm 2016 có khoảng 5.200 lao động làm lĩnh vực du lịch mang lại thu nhập bình quân khoảng 5,2 triệu đồng/người/tháng, năm 2017 5.800 người tham gia làm du lịch thu nhập bình quân 5,7 triệu đồng/người/tháng, số lượng người đồng bào tham gia vào du lịch khoảng 2.000 người Du lịch góp phần đánh thức bảo tồn ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền mang đậm sắc dân tộc Du lịch không quảng cáo hàng truyền thống địa phương nước ngồi thơng qua du khách mà cịn quảng bá, mang hình ảnh đất nước, người, truyền thống văn hóa Lào Cai đến với tỉnh thành khác lãnh thổ đất nước Việt Nam bạn bè quốc tế Việc xây dựng tái tạo lễ hội, phong tục truyền thống nhiều dân tộc Tết Nhảy người Dao Đỏ, Lễ hội xuống đồng người Giáy làm cho hoạt động văn hóa trở nên động linh hoạt chế thị trường Các hoạt động du lịch địa bàn huyện góp phần khơi dậy tiềm văn hóa giàu có phong phú ẩn chứa; nâng cao nhận thức thúc đẩy tích cực cho việc bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa Theo ơng Hà Văn Thắng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, việc khai thác du lịch sở bảo tồn, phát huy giá trị độc đáo văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Lào Cai coi chìa khóa mở 12 nhiều triển vọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Với quan điểm “Sa Pa nước”, Nghị số 04 Tỉnh ủy Lào Cai lãnh đạo xây dựng huyện Sa Pa Phát triển toàn diện giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 xác định “bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc, cải tạo phong tục, tập quân lạc hậu” mục tiêu quan trọng địa phương Thời gian qua, du lịch Sa Pa tạo môi trường phục hồi phát triển số nghề truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn huyện như: thổ cẩm, thảo hương liệu, làm hương, làm nến sáp ong, làm trống, chạm bạc, nghề rèn Nhiều loại ẩm thực địa phương dần giới thiệu tới du khách trở thành thực đơn độc đáo nhà hàng Các hoạt động văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống khai thác để phục vụ khách du lịch cộng đồng thông qua chuỗi lễ hội đầu Xuân mới, chương trình biểu diễn giao lưu văn nghệ với khách du lịch Những hoạt động vừa mang lại trải nghiệm độc đáo cho du khách đồng thời phương thức hữu hiệu để giới thiệu tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sa Pa Sa Pa Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Khu Du lịch quốc gia hướng tới mang tầm quốc tế Đặc biệt, địa phương chuẩn bị nâng cấp từ huyện lên thị xã, hội giao lưu hội nhập quốc tế sâu rộng ngày rộng mở Do đó, lúc hết, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Sa Pa cần xác định nhiệm vụ quan trọng thời gian tới Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Lào Cai vào ngày 6/12/2017 nói: "Sa Pa phát triển không nhà, đường mà cịn văn hóa địa phương dân tộc anh em Chúng ta giữ gìn văn hóa để yếu tố thu hút lâu dài sở phát triển hạ tầng, điều kiện tương xứng với thị xã Nếu văn hóa, Sa Pa khơng cịn nữa".Đề án phát triển văn hóa, thể thao tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020 khẳng định: 13 “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; gắn vận động Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững” Đến nay, Lào Cai tỉnh đứng tốp đầu nước số lượng di sản văn hóa với 26 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận “Nghi lễ kéo co Tày, Giáy” UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.Cùng với đó, tồn tỉnh có 45 di tích, danh thắng xếp hạng, có 21 di tích cấp quốc gia 24 di tích cấp tỉnh Các di tích lịch sử văn hóa trùng tu, tôn tạo theo quy định, trở thành điểm tham quan tiếng nước, như: Cụm di tích Đền Bảo Hà Đền Cơ Tân An; cụm di tích Đền Thượng - Đền Mẫu - Đền Đơi Cô (thành phố Lào Cai) Lào Cai xây dựng phát triển đội ngũ nghệ nhân dân gian có trình độ chun mơn hiểu biết sâu nhiều lĩnh vực tri thức, văn hóa dân gian Hiện có 19 nghệ nhân Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú Nhiều nghệ nhân sưu tầm lưu giữ phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ nhân Ma Thanh Sợi biên tập 16 chuyên mục với 2.000 trang phong tục tập quán đồng bào dân tộc Tày địa phương Nghệ nhân Ưu tú Sần Cháng (Sa Pa) với cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Giáy, có cơng trình đoạt giải thưởng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Nghệ nhân Ưu tú Tẩn Văn Siệu, dân tộc Dao (Tả Phìn) truyền dạy chữ Nôm Dao cho hàng trăm học viên, tổ chức dạy dân ca dân tộc Dao cho trẻ em gái phụ nữ, sưu tầm bảo tồn sách cổ Dao Theo ông Nông Đức Ngọc, Trưởng ban dân tộc tỉnh Lào Cai, việc bảo tồn di sản văn hóa gắn kết chặt chẽ với phát triển du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững Bản sắc văn hóa dân tộc trở thành nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Lào Cai 14 Tác động hoạt động du lịch tới Hệ xã hội- nhân văn Sapa Sapa nơi vùng cao, biên giới, có nhiều đồng bào dân tộc anh em chung sống với nét văn hóa đặc trưng đậm đà sắc dân tộc Đây lợi thế, tiềm để Sapa khai thác, phát huy giá trị văn hóa địa nhằm phát triển du lịch theo hướng bền vững, đồng thời góp phần bảo tồn văn hóa địa mang lại lợi ích thiết thực kinh tế cho người dân địa phương Ngành du lịch mang lại khơng lợi ích tiêu cực tới văn hóa xã hội cho vùng đất Sapa Do đó, cần hiểu rõ tác động ngành du lịch để từ phát huy tối đa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động du lịch - Tích cực: • Doanh thu hộ kinh doanh dịch vụ du lịch Sapa ngày tăng cao Đóng góp ngày lớn vào tổng hợp sản phẩm quốc nội (GDP) • quốc gia Du lịch cộng đồng phát triển kéo theo hàng loạt loại hình dịch vụ khác phục vụ nhu cầu du khách Tại huyện Sapa, dân tộc khai thác phát huy sắc văn hóa riêng để phát triển du lịch Dân tộc Dao Đỏ (xã Tả Phìn) biết khai thác vốn tri thức dân gian việc chữa bệnh phát triển thành thương hiệu thuốc tắm dân tộc Dao Đỏ - Tả Phìn, dân tộc Mơng, Dao… khai thác văn hóa truyền thống thêu trang trí trang phục tạo thành sản phẩm thủ cơng thêu tay • độc đáo Tham gia tích cực vào việc phân phối lại thu nhập quốc dân • vùng quốc gia Du lịch góp phần vào việc cân cán cân tốn quốc tế nhiều quốc • gia giới Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục nghề truyền thống: Ngành nghề phục vụ du lịch bán hàng thổ cẩm, đồ trang sức, chạy xe ôm, dẫn khách du lịch 15 • Du lịch tác động làm biến đổi đời sống kinh tế gia đình người • H’Mơng Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’Mông, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’Mơng • người Sapa Phát triển hình thành 12 tuyến, 17 điểm du lịch cộng đồng đưa vào khai thác phục vụ du khách với tuyến đường trải nghiệm Sapa, Bắc Hà, Mường Khương, Bát Xát, Simacai hàng năm thu hút • • 20 vạn lượt khách du lịch nước đến trải nghiệm Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước Người dân Sapa tham gia làm du lịch có quyền lợi nghĩa vụ bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, doanh nghiệp tăng cường công tác quảng bá đưa du khách đến tham quan Điều góp phần bảo tồn phát - • huy di sản văn hóa truyền thống Việt Nam Du lịch góp phần quảng bá, giới thiệu văn hóa quốc gia tồn • giới Du lịch góp phần củng cố lịng tự hào dân tộc, phát huy văn hóa truyền thống, thúc đẩy việc giữ gìn sắc văn hóa Tiêu cực: • Du lịch phát triển gây sức ép với sở hạ tầng, tăng chi phí cho dịch • vụ cơng công an, cứu hỏa, y tế,… Ngành du lịch nghành dịch vụ nên việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc • nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan Du lịch phát triển gây tình trạng lạm phát cục hay giá hàng hóa • tăng cao, vượt khả chi tiêu cuả người địa phương Du lịch phát triển nhanh không bền vững dẫn tới lệ thuộc • kinh tế cộng đồng dân cư vào du lịch Du lịch nhân tố gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập người H’Mơng dân tộc khác Sapa 16 • Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội Sapa, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học • số phụ nữ bán hàng rong bám đuổi khách Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể truyền thống bị biến dạng, nghèo nàn, bị “đóng giả”, lợi dụng phục vụ mục đích “thương mại hóa” tạo nhiều nguồn thu Sapa C BÀI HỌC RÚT RA Những điều làm • Du lịch phát triển giải vấn đề lớn việc làm Sapa Cụ thể năm 2016 có khoảng 5.200 lao động làm lĩnh vực du lịch mang lại thu nhập bình quân khoảng 5,2 triệu đồng/người/tháng, năm 2017 5.800 người tham gia làm du lịch thu nhập bình quân 5,7 triệu đồng/người/tháng, số lượng người đồng bào tham gia vào • du lịch khoảng 2.000 người Du lịch góp phần đánh thức bảo tồn ngành nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền mang đậm sắc dân tộc Du lịch không quảng cáo hàng truyền thống địa phương nước ngồi thơng qua du khách mà cịn quảng bá, mang hình ảnh đất nước, người, truyền thống văn hóa Lào Cai đến với tỉnh thành khác lãnh thổ đất nước Việt Nam • bạn bè quốc tế Việc xây dựng tái tạo lễ hội, phong tục truyền thống nhiều dân tộc Tết Nhảy người Dao Đỏ, Lễ hội xuống đồng người Giáy làm cho hoạt động văn hóa trở nên động linh hoạt chế thị trường Các hoạt động du lịch địa bàn huyện góp phần khơi dậy tiềm văn hóa giàu có phong phú ẩn chứa; nâng cao nhận thức thúc đẩy tích cực cho việc bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa Những điều chưa làm 17 • Trong năm gần ảnh hưởng văn hóa phương Tây miền xi, văn hóa địa bị thay đổi nhiều, lễ hội ko giữ nguyên thu hút đồng bào tham gia trước Chính quyền huyện phải hỗ trợ kinh phí khuyến khích xã liên kết tổ chức • thành cơng Ngày nay, giải toán sở hạ tầng tiếp cận với đa dạng đối tượng khách du lịch lại đánh sắc – thứ quan trọng mà du khách muốn trải nghiệm Sapa, đặc biệt du khách nước ngoài, nguyên nhân do: + Sapa khiết dần biến cịn khu du lịch mang tính chất công nghiệp Do Sapa quy hoạch du lịch theo mô típ na ná giống Bà Nà, Hạ Long xây khách sạn quy mô lớn nhỏ, xây dựng cáp treo lên đỉnh Phan-xi-păng Khi khách sạn lớn mọc lên, hình bóng phố cổ kính bị che lấp Khi địa giới hành Sapa mở rộng phát triển nóng, làng đậm chất dân tộc, ruộng bậc thang, sườn núi xanh ngát thu hẹp dần Cái concept đơn giản khiến cho khách du lịch cảm thấy đâu thấy trải nghiệm màu, + giống Người dân vốn sáng, mến khách nơi trở nên thực dụng họ thay đổi cách cư xử vốn có có hội làm đầy túi tiền từ đông đúc khách du lịch PHẦN III: KẾT LUẬN Qua nội dung ta rút được: Hệ xã hội nhân văn nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có sẵn, đặc trưng nhiều tiềm năng, tài nguyên thuộc hệ xã hội nhân văn yếu tố thiếu du lịch ngược lại du lịch đem tới nhiều lợi ích cho yếu tố văn hóa xã hội vùng, địa phương, ngồi mang lại khơng ảnh hưởng 18 Nói cách khác tác động du lịch tới Hệ xã hội nhân văn điều tất yếu mặt Quay lại với Sapa, ví dụ điển hình cho vùng văn hóa dân tộc thiểu số đa dạng lâu đời với nhiều điều lạ chờ đợi khai thác khám phá Về mặt du lịch, nguồn tài nguyên dồi dào, có sức hút lớn, lẽ du lịch trau dồi, phát triển, thay đổi, làm suy giảm,… “tác động” khơng tới văn hóa Sapa nhiều mặt Về mặt tích cực, du lịch thực thay đổi cục diện tỉnh Lào Cai nói chung thị xã Sapa nói riêng: giải vấn đề lớn việc làm Sapa ; quảng bá, mang hình ảnh đất nước, người, truyền thống văn hóa Lào Cai đến với tỉnh thành khác lãnh thổ đất nước Việt Nam bạn bè quốc tế; tái tạo lễ hội, phong tục truyền thống nhiều dân tộc, góp phần khơi dậy tiềm văn hóa giàu có phong phú ẩn chứa; nâng cao nhận thức thúc đẩy tích cực cho việc bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa; mơi trường phục hồi phát triển số nghề truyền thống dân tộc; chìa khóa mở nhiều triển vọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tất điều thể thành tự, số nêu nội dung Tuy nhiên, việc “mang lại” có khơng thứ du lịch “gây ra” với văn hóa xã hội nơi Du lịch mang tới màu xám công nghiệp vào hình ảnh đa màu sắc Sapa, thấy concept quen thuộc khu du lịch, tính khai thác quy thành tiền khắp ngóc nghách đây, người dân khơng cịn giữ vẻ hồn nhiên, sáng vốn có mà thay vào lại học hỏi mánh khóe, cách thức kiếm tiền lợi dụng coi nét đẹp sắc khó tìm thành cơng cụ kiếm tiền, chưa kể điều cịn ảnh hưởng tới nhận thức đa số trẻ em sinh mơi trường cơng nghiệp hóa Những văn hóa 19 lâu đời thúc đẩy phát triển hồi sinh thời lại dao hai lưỡi thay đổi chất chúng dần bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kèm theo du lịch,… Như vậy, điều có mặt tốt xấu, tác động lên hệ văn hóa xã hội địa phương vậy, cần tiêu chí theo thời gian, thúc đẩy tích cực giảm thiểu xóa bỏ tiêu cực Cái cách thức trách nhiệm thực yêu cầu đó, thúc đẩy thật mạnh, thu hút thật nhiều cần trì thật cẩn thận, tuyên truyền thật đắn, sửa chữa thật chắn Những học yếu tố phát nghiên cứu bên phần nhỏ tranh thực tế tổng thể du lịch đây, nói cách khác, người học tập làm việc du lịch cần phải hiểu biết, để ý để xây dựng tranh lớn hồn thiện, trì, sửa chữa nhiều hơn, khơng khía cạnh văn hóa xã hội mà khía cạnh khác du lịch đất nước ta 20 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  BIÊN BẢN HỌP NHĨM ( LẦN 1) Nhóm I, Thành viên tham gia Phạm Thị Ngân Hà (18D250506) Nguyễn Hồng Hạnh (18D250507) Bùi Thị Thu Hiền (18D250510) Trần Thị Hiền (18D250512) Trần Thị Hiền (18D250513) Nguyễn Tuấn Hiệp (18D250509) Nguyễn Bá Khải Hoàn (18D110510) Vũ Anh Hoàng (18D110511) Phạm Minh Huệ (18D110512) -Đề tài thảo luận: Tác động du lịch đến hệ xã hội- nhân văn địa phương nước ta I, Nội dung công việc - Thời gian: 01/07/2020 Địa điểm: Phòng 502 giảng đường V Mục tiêu nhiệm vụ: Tìm hiểu tổng quan đề tài thảo luận Lựa chọn điểm đến cho đề tài thảo luận Phân tích ý đề tài thảo luận Đưa ý kiến thảo luận đề cương chi tiết - Phân chia công việc, nhiệm vụ cho thành viên Tìm kiếm tài liệu lên ý tưởng làm đề tài thảo luận Gia hạn thời gian nộp cho thành viên II, Đánh giá chung - Buổi họp sơi nổi, thành viên tham gia góp ý đưa ý tưởng hay - Mọi người trí với phần việc chọn thống quan điểm với Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2020 - Thư ký Nhóm trưởng Trần Thị Hiền Bùi Thị Thu Hiền 21 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  BIÊN BẢN HỌP NHÓM ( Lần 2) Nhóm I, Thành viên tham gia Phạm Thị Ngân Hà (18D250506) Nguyễn Hồng Hạnh (18D250507) Bùi Thị Thu Hiền (18D250510) Trần Thị Hiền (18D250512) Trần Thị Hiền (18D250513) Nguyễn Tuấn Hiệp (18D250509) Nguyễn Bá Khải Hoàn (18D110510) Vũ Anh Hoàng (18D110511) Phạm Minh Huệ (18D110512) -Đề tài thảo luận: Tác động du lịch đến hệ xã hội- nhân văn địa phương nước ta II, Nội dung công việc Thời gian: 08/07/2020 Địa điểm: Phòng 502 giảng đường V Nhiệm vụ - Thống nhất, chỉnh sửa đóng góp lại word sau tổng hợp - Xem xét kĩ phần giảng viên nhận xét vào dàn ý, tìm hướng hồn thiện thảo luận - Chỉnh sửa, đánh giá hoàn thiện powerpoint phù hợp với đề tài III, Đánh giá chung - Buổi họp tranh luận gay gắt có bất đồng nội dung word cuối đến thống để chỉnh sửa Các bạn tham gia tích cực, người đưa ý kiến riêng để tranh luận Mọi người hồn thành tốt nhiệm vụ giao nỗ lực tham gia đóng góp ý kiến hồn thiện thảo luận Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2020 Thư ký Nhóm trưởng Trần Thị Hiền Bùi Thị Thu Hiền 22 BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THẢO LUẬN CÁC THÀNH VIÊN Học phần: Du lịch bền vững – H2004TSMG3021 Đề tài thảo luận: Tác động du lịch đến hệ xã hội- nhân văn địa phương nước ta Nhóm ST Họ tên Nhiệm vụ T đánh giá Phạm Thị Ngân Hà Những điều làm chưa làm Nguyễn Hồng Hạnh Thực trạng ý Bùi Thị Thu Hiền Word (Nhóm trưởng) Điểm Trần Thị Hiền 512 ( Thư Cơ sở lý luận ý ký) Trần Thị Hiền 513 Lời mở đầu kết luận Nguyễn Tuấn Hiệp Thuyết trình Nguyễn Bá Khải Hồn Slide Vũ Anh Hoàng Thực trạng ý Phạm Minh Huệ Cơ sở lý luận ý 23 Ghi ... NỘI DUNG A, CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm - Du lịch - Hệ xã hội- nhân văn - Đặc điểm Hệ xã hội- nhân văn Tác động hoạt động du lịch đến xã hội - nhân văn B, THỰC TRẠNG Giới thiệu Sapa- Lào Cai. .. phương Du lịch tác nhân thay đổi, phạm vi hoạt động du khách, can thiệp văn hóa, xã hội tác động đến cộng đồng địa phương Các hoạt động du lịch có tác động đến hệ xã hội- nhân văn Những hoạt động. .. nguyên tự nhiên 1.2 Tài nguyên xã hội- nhân văn 1.3 Hoạt động khai thác tài nguyên xã hội- nhân văn vào du lịch Tác động hoạt động du lịch tới hệ xã hội- nhân văn Sapa 11 13 15 C, BÀI HỌC RÚT RA

Ngày đăng: 24/07/2020, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w