1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG

45 180 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 353,4 KB

Nội dung

(Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG (Bài thảo luận Đường lối) TÌM HIỂU TÁC PHẨM PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI CỦA ĐẶNG PHONG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÁC PHẨM “PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI” CỦA ĐẶNG PHONG Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Phương Tên học phần: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Mã học phần: 2069RLCP0111 Nhóm: 06 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Phần I: Phần mở đầu 1.Giới thiệu tác giả GS Đặng Phong sinh năm 1939 Hà Tây (cũ), ông m ất năm 2010 Là tác gi ả nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam, đặc bi ệt ông dày công nghiên cứu thời kỳ bao cấp, chặng đường đầu nghi ệp đổi m ới kinh tế Việt Nam, tư kinh tế “phá rào” v ề kinh t ế khoảng thời gian 15 năm sau ngày thống đất nước Giáo sư Đặng Phong coi từ điển sống kinh tế Việt Nam, giáo sư m ời nhi ều trường đại học danh tiếng giới GS Đặng Phong tốt nghiệp khoa lịch sử Đại học Hà N ội năm 1960, tốt nghi ệp Đại học Kinh tế quốc dân năm 1964, tốt nghiệp khóa đào tạo nâng cao H ọc vi ện Kinh tế Địa Trung Hải, Montpellier (Pháp) năm 1991 Ngoài nghiệp nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam, GS Đặng Phong kinh qua nhiều công việc như: ủy viên Hội đồng khoa học, trưởng phòng l ịch s kinh tế Viện Kinh tế Việt Nam, chủ nhiệm khoa kinh tế Trường đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội, phó tổng biên tập tạp chí Thị Trường & Giá C ả (19831995) Những tác phẩm xuất GS Đặng Phong có: So sánh đ ổi m ới kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc (cùng nhiều tác gi ả, xu ất b ản 2003), Long An - mũi đột phá vào kinh tế thị trường (Cùng Ngọc Thanh, xu ất b ản 2006), Những bước đột phá An Giang đường đổi kinh t ế (xu ất 2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1955-1975 (xuất 2005), Kinh tế mi ền Nam 1954-1975 (xuất 2004), Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1963-2003 (xuất 2003), “Phá rào” kinh tế trước đêm đổi (Nxb Tri thức 2009) nhiều tác phẩm khác 2.Giải thích nhan đề Phá rào mũi đột phá can đảm,gian nan trầy trật, mưu trí sáng t ạo Phá rào tức vượt qua hàng rào quy chế lỗi th ời đ ể chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc sống, đồng thời góp phần bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công Đổi Phá rào hiểu theo cách thông thương làm trái v ới nh ững quy đ ịnh hi ện hành chế độ, sách (thường lĩnh vực kinh tế), cho r ằng nh ững quy định khơng cịn phù hợp với tình hình chưa sửa đổi Tác phẩm với tên :”Phá rào kinh tế tr ước đêm đổi m ới” toát lên n ội dung tác phẩm loại bỏ rào cản kinh tế trước đêm đổi c tồn đất nước kết cấu tác phẩm Ngoài phần mở đầu kết luận, tác phẩm gồm b ốn ph ần v ới 20 ch ương phá rào mà tác giả thấy có th ể coi tiêu bi ểu lĩnh v ực, côngthương nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, chế mua bán- giá cả, hoạt động ngoại thương Phần II: Nội dung tác phẩm Mơ hình kinh tế Việt Nam trước đổi  Mơ hình kinh tế miền Bắc giai đoạn trước giải phóng miền Nam Sau hịa bình lập lại miền Bắc (1954), Miền Bắc Vi ệt Nam chuẩn bị tiền đề vào mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao c ấp t năm cuối thập kỷ 50, với hai cải tạo l ớn: Cải tạo nông nghi ệp cải tạo công thương nghiệp ba năm 1958-1960 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung mơ hình hình thành Liên Xơ từ thập kỷ 30 đến cuối thập kỷ 50 kỷ XX áp dụng cho hầu xã hội chủ nghĩa (XHCN) Hai Hội nghị Đảng cộng s ản Công nhân quốc tế Matxcơva năm 1957 1960 nêu nên nguyên tắc mơ hình này, có hai nguyên tắc quan trọng là: - Chế độ công hữu XHCN hai hình thức tồn dân tập th ể - Toàn kinh tế hoạt động theo kế hoạch tập trung th ống =>Nguyên tắc có nghĩa khơng thể tồn thị trường tự khơng có giá thị trường tự Tuy nhiên, nhiều thập kỷ qua, có ngộ nhận mơ hình kinh xã hội chủ nghĩa Liên Xơ mơ hình Marx Lenin c ả Marx Lenin chưa đưa thiết kế cụ thể nào, khơng có áp đặt cứng nhắc Tại Đại hội Đảng lần thứ III kế hoạch năm l ần th ứ nh ất (1961-1965), miền Bắc bắt đầu trực tiếp áp dụng mơ hình kình tế XHCN Những nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế đẫ dần hình thành Các sách giáo khoa qu ản lý công nghiệp, nông nghiệp, nội ngoại thương, tài ti ền tệ, giá cả,… Liên Xô dịch đưa vào giảng dạy trường đại học Cũng từ tr ường hình thành đội ngũ cán quản lý kinh tế t ất c ả ngành, c ấp kinh tế quốc dân Trong năm thực kế hoạch nhân dân miền Bắc đạt đ ược nhi ều thành tựu quan trọng: Quan hệ sản xuất tiếp tục củng c ố, s v ật chất tăng cường, bước đầu có tìm tịi cải tiến cung cách làm ăn qua vận động "ba xây ba chống" "cải tiến quản lý hợp tác xã, c ải ti ến kỹ thuật", giáo dục văn hóa, y tế phát tri ển mạnh mẽ Tuy v ậy, cu ộc vận đ ộng xem giải pháp đưa để khắc phục thiếu xót, nhược ểm mơ hình kinh tế thời Đã có ý kiến mới, thử thách, nh ững đ ề xu ất c ả nh ững bất đồng, đắn đo, tranh luận, nhiều hiều nhà kinh tế đề xu ất m ột s ố ý kiến có tính chất đột phá như: Đa phương hóa xuất nhập khẩu, v ận dụng quy luật giá trị việc hình thành giá thu mua (tạo hàng hóa đ ể trao đ ổi, bn bán giúp tăng cải thiện đời sống phần cho nhân dân) Tuy nhiên, xét vào hoàn cảnh Việt Nam lúc giờ, quốc tế lẫn nước, mơ hình kinh t ế XHCN miền Bắc định đơn phương riêng ai, nhóm mà lựa chọn chung xã hội với động chung lo toan cho vận mệnh đất nước, muốn tìm giải pháp tối ưu cho phát tri ển kinh tế Trong có yếu tố xã hội quan tr ọng nh ất: Đ ảng Nhà n ước, gi ới nghiên cứu quần chúng nhân dân  Mơ hình kinh tế sau giải phóng miền Nam ( 1975) Sau chiến thắng vĩ đại Mùa xuân năm 1975(từ năm 1976-1986) giai đoạn áp dụng mơ hình kinh tế miền Bắc ( mơ hình kinh tế kế hoạch hóa bao c ấp) cho nước Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng l ần th ứ 24 (khóa III) t ngày 24 đến ngày 29-9/1975 thống chủ trương cải tạo, xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa miền Nam, đẩy nhanh công xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa theo mơ hình kinh tế miền Bắc, với nội dung cụ th ể như: “trưng thu toàn sở kinh doanh thương nghiệp, vận tải, nhà c ửa c t sản mại bản”; “đẩy mạnh xã hội chủ nghĩa phát tri ển kinh t ế theo h ướng c ả nước tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”; “phải xóa bỏ tư sản mại b ản cách quốc hữu hóa sở kinh tế họ, bi ến thành s hữu toàn dân nhà nước quản lý”, “đối với kinh tế tư sản dân tộc, thực hi ện cải tạo xã h ội chủ nghĩa hình thức cơng tư hợp doanh” Tiếp đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV tháng 9/1976, ti ếp tục kh ẳng định chủ trương xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa ba cu ộc cách mạng lớn: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa h ọc kỹ thu ật cách mạng văn hóa tư tưởng Trên sở tư tưởng đó, Đại hội IV hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế năm 1976-1980 Thực hợp tác hóa Miền Nam, ều ti ến hành khẩn trương năm từ 1977 đến 1980 Theo kế hoạch ruộng đất tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản phẩm phân chia theo mức đóng góp Máy móc nơng nghiệp nơng dân bị trưng mua để thành l ập tập đoàn phục vụ sản xuất nông nghiệp Bởi thời gian này, kinh tế b ị sa sút, điều cho ta thấy khó khăn điều hành kinh t ế c Đ ảng Nhà nước, khó để đưa sách đắn bất lực phương sách cứu chữa cũ Kết việc trì mơ hình  Những khó khăn Việt Nam sau ngày giải phóng Chiến thắng Mùa xuân năm 1975 mở nhiều vận h ội ệt v ời cho c ả nước: -Ngày 30/04/1975, Sài Gịn giải phóng Vài ngày sau đó, tồn b ộ ph ần cịn lại miền Nam Việt Nam ngừng tiếng súng, quân đội Sài Gịn đ ầu hàng vơ điều kiện, nộp vũ khí cho quyền cách mạng - Ở tất nơi, quyền tay Chính phủ Cách mạng Lâm th ời mi ền Nam Việt Nam, việc tiếp quản diễn nhanh chóng êm thấm, khơng đổ máu => Tóm lại, sau chiến thắng oanh liệt 30/04/1975, Việt Nam đất n ước thống hịa bình, hịa hợp Từ đây, có khả Nam - Bắc hỗ tr ợ cho để phục hồi, lên tiến kịp sánh vai với giới Tuy nhiên, sau ngày giải phóng viện trợ Mỹ cho mi ền Nam trước chấm dứt hồn tồn, thay vào cấm vận khắc nghiệt Ở miền Nam, s ự phong phú hàng hóa sớm chuyển thành thi ếu hụt Chúng ta bi ết r ằng nguồn hàng công nghiệp phong phú miền Nam ch ủ y ếu d ựa vào nh ập Mỗi năm, miền Nam nhập khoảng t ỷ đô la, thông qua hệ thống viện trợ Mỹ Nguồn chấm dứt đột ngột từ 30/04/1975 ảnh hưởng tới sản xuất lẫn tiêu dùng Từ năm 1977-1978, bóng quân thù lại xuất phía Tây Nam: -Tồn tuyến biên giới Tây Nam bị quân Pol Pot đánh phá Lính Kh me đ ỏ cơng vào hầu khắp xã biên giới Đạn pháo b ắn h ằng ngày vào lãnh thổ Việt Nam Hàng ngàn đồng bào (trong có trẻ em) bị tàn sát - Cuối năm 1978, Việt Nam đưa quân sang đ ể cứunhân dân Campuchia thoát khỏi ách thống trị quyền sát nhân Pol Pot Việc trì m ột quâns ố r ất lớn nước Campuchia gánh nặng đè lên ngân sách yếu dân tộc mệt mỏi sau nhi ều thập kỷ chiếntranh - Đầu năm 1979 bóng qn thù lại tràn ng ập kh ắp biên gi ới phía B ắc gây tổn thất nặng nề Cũng vào cuối năm 1978 liên ti ếp năm 1979, có hai tr ận lũ l ớn đ ồng Nam Bộ lương thực, tài sản, nhà cửa Hàng trăm ngàn ng ười r vàocảnh trời chiếu đất Phần lớn diện tích canh tác bị ngập úng 5- tháng Gia súc, gia cầm phải bán chạy lụt với giá hạ, sản lượng gia súc, gia c ầm giảmnghiêm trọng Kinh tế, đời sống nhiều địa phương bịđảo lộn lớn Ngồi cịn có sụt gi ảm ngu ồn vi ện tr ợ t n ước XHCN Tr ước hết khoản viện trợ Trung Quốc, trước thường vào khoảng 300 - 400 triệu la/năm Từ sau ngày giải phóng, nhiều diễn bi ến phức tạp quan hệ quốc tế, nguồn giảm mạnh đến năm 1977 ch ấm d ứt hoàn toàn Nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa khác gi ảm sút v ề m ặt vật, tính tiền có tăng lên  Kết việc trì mơ hình - Ở miền Nam, phong phú hàng hóa sớm chuyển thành thi ếu h ụt: + Trong nơng nghiệp:sau giải phóng, máy móc cịn, nh ưng xăng d ầu ngày khan Do thiếu xăng, máy cày, máy bơm không hoạt động được, ghe thuyền không vận chuyển được, xe cộ loại hai bánh lẫn bốn bánh gặp khó khăn +Trong công nghiệp, nguồn điện chủ yếu dựa vào xăng d ầu đ ể s ản xu ất điện, bắt đầu khó khăn Chỉ gần năm sau gi ải phóng, mi ền Nam bắt đầu phải hạn chế điện theo để ưu tiên cho sản xu ất M ột s ố nhà máy thiếu nhiều thứ nguyên vật liệu quan trọng Trong nhiều thiếu hụt, thiếu hụt phổ biến thiếu hụt phụ tùng thay Các nhà máy thi ếu vòng bi Xe cộ thiếu săm lốp Ngay xe Honda bắt đầu khủng hoảng xích cam, bạc đạn, pítơng Trên nẻo đường c mi ền Nam b đ ầu xuất tiệm sửa xe đề biển "phục hối bugie cũ", "làm l ại xích cam, "doa xilanh" Do thiếu hụt lớn đó, hàng trăm xí nghiệp mi ền Nam mà dự ki ến đầu tàu đưa nước cất cánh đường cơng nghiệp hóa, thân kêu cứu: Một số lớn đóng cửa, cho cơng nhân nghỉ việc làm ruộng rẫy kiếm ăn, số sản xuất cầm chừng - Nhà nước không cung ứng đủ vật tư cho xí nghi ệp, s ản ph ẩm công nghiệp quốc doanh không đạt đủ định mức Khơng có đủ s ản ph ẩm cơng nghiệp khơng có tiền trả lương cho cơng nhân, viên chức - Nhà nước khơng có đủ hàng để trao đ ổi v ới nông dân đ ể thu mua nông sản theo giá kế hoạch Khi nông dân phải sống với th ị trường, mua v ật tư thịtrường tự họ yêu cầu phải bán thóc theo giá thị trường tự Mức huy động lương thực giảm sút nghiêm trọng - Trên thị trường hàng tiêu đùng, mậu dịch quốc doanh khơng có hàng bán Nhiều thành phố lớn thiếu gạo, thiếu chất đốt, thiếu ện, thi ếu nước Các nguồn hàng kế hoạch vốn eo hẹp lại bị thất thoát nhiều cách khác => Chính thời kỳ xuất tình trạng bán khơng bán đ ược, mua khơng mua Sự ách tắc chỗ để bán khơng ph ải khơng có tiền để mua Ách tắc c chế mua bán, g ạch n ối gi ữa cung cầu Trong ách tắc đó, xuất khoảng tr ống Trong kho ảng trống đó, thị trường tự lớn lên Người nông dân không bán nông s ản cho Nhà nước họ bán thị trường tự Người tiêu dùng có tiền khơng mua hàng theo hệ thống cung cấp phải th ị trường tự Nh ững thi ết chế kinh tế kế hoạch nhằm loại trừ kinh t ế tư nhân th ị tr ường t ự do, tình lại nhường địa bàn cho thứ Đã xu ất hi ện mối quan hệ "cộng sinh" thị trường có tổ chức th ị trường tự do, kinh tế quốc doanh kinh tế quốc doanh s ản phẩm tất yếu tình trạng thiếu hụt - Kết thực kế hoach năm 1976- 1980 + Trong cơng nghiệp nhiều xí nghiệp khơng có đủ ngun vật li ệu, thi ếu ện, xăng dầu, thiếu phụ tùng thay thế, đành phải cho phần công nhân ngh ỉ vi ệc Có nơi phải cho cơng nhân nông thôn trồngtrọt để sống tạm Sản xu ất b ị ngừng trệ, khơng có đủ sản phẩm nộp cho Nhà nước Các kho hàng cạn ki ệt +Trong nông nghiệp, với chế quản lý hiệu mơ hình s ản xu ất nơng nghiệp hợp tác hóa thiếu phân bón thuốc sâu, thi ếu nhiên li ệu cho hoạt động tư tiêu làm cho sản lượng sa sút Năm 1976, s ản l ượng lúa c ả năm 11.827,2 nghìn Kế hoạch năm định năm 1980 nâng lên g ần g ấp đôi, tức 21 triệu tấn, thực tế, đến năm 1980 đạt 11.647,4 nghìn tấn, tức cịn chưa điểm xuất phát năm 1976 Sản lượng lương th ực Nhà nước thu mua năm 1976 triệu tấn, năm 1979chỉ cịn 1,45 triệu Do khơng thu mua lương thực, người dân cácthành ph ố ph ải ăn đ ộn T ại thủ đô Hà Nội, phần định lượng lương thực mua theo giá cung cấp (0,40 đồng/kg) vốn ỏi (13kg/người/tháng),đến tháng năm 1978 thực tế mua kg gạo thơi, cịn lại khoai lang s ắn khơ Đó điều mà suốt năm chiến tranh chưa bao gi có + Trong ngành Thủy sản, đến năm 1980 đạt sản lượng 500 ngàn cá loại, kim ngạch xuất có 11,2 triệu la Kế hoạch đề năm xuất 300 triệu USD, thực tế năm xu ất 90 tri ệu USD, tức chưa phần ba Tất diễn biến kể điều khó tưởng tượng dân tộc chiến thắng vẻ vang, dân tộc lừng lẫy khắp giới giá trị nhân văn minh, lãnh đạo Đảng dày dạn chi ến đấu =>Do hạn chế lý luận, sau th ống nh ất đất n ước Đ ảng ta khơng nhìn nhận xác hồn tồn “đi ểm xu ất phát” mà t c ả n ước độ lên chủ nghĩa xã hội, vai trò kinh tế thị trường mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam; khơng thấy tích cực khách quan s ự phát triển kinh tế TBCN miền Nam ều ki ện chi ến tranh, nh tính khơng thích hợp chế tập trung bao cấp tồn mi ền Bắc th ời chiến tranh trình xây dựng kinh tế hịa bình th ống nh ất đ ất nước Quá trình “phá rào” 10 Cùng với thành công kể trên, "imex" phải trả giá chưa có kinh nghiệm thương trường, nhiều sở bị thua lỗ, phá sản khơng giám đốc "imex" tù, có người tự tử Tất nhiên, "imex" phần lớn phá rào khác biện pháp tình để khắc phục thời ách tắc chế cũ Để tới kinh tế thị trường theo nghĩa, phải tiếp tục trả giá chặng đường dài cam go Vai trị q trình phá rào việc đề đường l ối đổi Đ ảng Hội nghị TW lần thứ năm 1979 cú huých dẫn đ ến hàng loạt cu ộc đ ột phá sản xuất, kinh tế Những phá rào xí nghi ệp khơng ch ỉ có tác dụng tháo gỡ khó khăn ách tắc thân nh ững xí nghi ệp đó, mà cịn dẫn tới kết có ý nghĩa lớn đột phá c ch ế T ất c ả tượng “phá rào” có tác động mạnh mẽ đến thay đổi tư nhận thức nhà lãnh đạo đất nước, sở thực ti ễn điều chỉnh, thay đổi cơ, sách Đảng Nhà nước -Đối với ngành công nghiệp giao thông vận tải Trước “xé rào” xí nghi ệp giao thông, v ận t ải L ần lượt định: Quyết định 25-CP, Quyết định 217-HĐBT, Nghị định 27HĐBT 29-HĐBT đời Ngày 21 tháng năm 1981 , hội đồng Chính phủ ban hành Quy ết đ ịnh 25-CP cho phép áp dụng chế độ kế hoạch: • Kế hoạch phần kế hoạch Trung ương giao, xí nghi ệp có • nghĩa vụ hồn thành đầy đủ tiêu pháp lệnh Kế hoạch kế hoạch xây dựng sở liên doanh, liên kết xí nghiệp với để khắc phục thiếu thốn mà kế hoạch khơng đảm bảo • Kế hoạch phần kế hoạch thân xí nghi ệp xây dựng c s tự tìm kiếm nguyên liệu để sản xuất cho thị trường Về thực chất, 25-CP tháo gỡ lớn lao cho công nghi ệp giao thông v ận tải Nó cho phép hợp pháp hóa cu ộc liên doanh liên k ết, mà tr ước cịn 31 bị khép vào tội danh "móc ngoặc" Đặc biệt, l ần Nhà n ước cho phép sở quốc doanh sản xuất cho thị trường tự Sau Quy ết định 25-CP ban hành, có gió th ổi qua tất c ả xí nghiệp quốc doanh Suốt nửa đầu thập kỷ 80, xí nghi ệp đ ẩy mạnh liên doanh, liên kết, phát triển kế hoạch sản xuất cho th ị tr ường, khai thác nguồn tài nguyên thị trường để tổ chức sản xuất Tiếp theo đời hàng loạt văn ban hành: +Ngày 14/11/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định s ố 217-HĐBT việc giao quyền tự chủ cho xí nghiệp quốc doanh, xóa bỏ hệ th ống tiêu kinh tế, hai tiêu giá trị sản lượng khoản n ộp ngân sách V ới Quyết định này, Nhà nước tiến tới xóa bỏ phần lớn tiêu kinh tế mang tính áp đặt, giao quyền tự chủ lớn cho xí nghi ệp quốc doanh, t ạo ều ki ện để đẩy mạnh sản xuất, tăng xuất lao động sở thực tế hoạt động xí nghiệp +Ngày 9/3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định s ố 27-HĐBT kinh tế tư doanh Nghị định số 29-HĐBT kinh tế gia đình, cho phép ph ục hồi lại thành phần kinh tế tư nhân Các Nghị định tháo gỡ ách tắc sản xuất kinh doanh, phát huy tối đa ngu ồn n ội l ực vào phát triển kinh tế, mà thể rõ bước ti ến l ớn vi ệc c ụ th ể hóa quan điểm thừa nhận kinh tế có nhiều thành phần Nghị định s ố 27 -HĐBT kinh tế tư doanh Nghị định số 29-HĐBT kinh tế gia đình, cho phép phục hồi lại thành phần kinh tế tư nhân (1988) - Trong nông nghiệp Chặng đường khai phá bước phá rào nông nghi ệp chặng đường đưa sách Từ phá rào tới quy ết sách R ồi từ sách lại thúc đẩy phá rào Ngày 13/1/1981, Ban Bí th Ch ỉ th ị 100CT, cải tiến chế độ khoán sản xuất, cho phép áp dụng ch ế đ ộ khốn nơng nghiệp nước Cho đến đầu thập kỷ 80, mũi đột phá Vĩnh Phúc, Hải Phòng nhìn nhận cách dè dặt Vì lý đó, đưa thị này, người ủng hộ nó, người soạn 32 thảo người ký cịn phải dùng nhi ều kh ẩu hi ệu tỏ nghiêm khắc với xu hướng làm ăn cá thể Nội dung khoán Ch ỉ th ị 100 ch ỉ "ba khốn": khốn chi phí sản xuất, khốn cơng ểm, khốn sản phẩm, đ ồng nghĩa với việc trì đơn vị sản xuất đội Đó ều c ần thi ết đ ể t ạo s ự đồng thuận cách nhìn nhận khốn Tuy nhiên, hình thức "khốn 100" cịn nhi ều hạn ch ế: V ẫn áp dụng chế độ giao nộp sản phẩm cho hợp tác xã Tuỳ theo loại đ ất đai, đ ịa phương xác định mức hoa lợi, sở h ộ nơng dân nh ận ru ộngh ợp tác xã phải nộp tỉ lệ sản phẩm từ 50% ruộng xấu đến 70% n ếu ru ộng tốt Như vậy, người nông dân thực chất người lĩnh canh Tuy vậy, hình th ức dễ chịu chế độ ăn theo công điểm trước Do hạn chế khoán 100, dẫn đến Nghị s ố 10 đời thời chín muồi trải qua trình xuất phát từ thực ti ễn thành cơng làm “khốn chui” Hải Phịng Nhận thấy sâu xa h ơn , s ự ti ếp thu có kế thừa “khốn hộ” Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Nghị số 10 đổi quản lý nơng nghi ệp Khốn 10 đ ời, t thừa nhận “hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ”, thực giao ru ộng khoán cho hộ lâu dài Khốn 10 đời “cởi trói” cho người nông dân, m th ời kỳ đ ổi đất nước Nhìn vào bối cảnh giờ, giai đoạn thực hình th ức khốn đ ều ch ỉ phát huy tác dụng thời gian định, sau l ại r vào suy gi ảm, b ế tắc, không mang lại kết mong muốn nằm tình tr ạng cải cách nửa vời,chưa giải triệt để , chế quản lý nông nghiệp Chỉ khốn 10 địi khẳng định vai trò kinh t ế tự chủ c h ộ nơng dân, cởi bỏ chế quản lý quan liêu, bao cấp, chấp nhận s ự ều ti ết kinh tế thị trường Chính điều kỳ diệu đến v ới nông nghi ệp Việt Nam thời gian ngắn => Chỉ thị 100-CT/TW (khốn 10) tiền đề quan tr ọng đ ể dẫn đến Ngh ị số 10-NQ/TW (khốn 10) Bộ Chính trị ban hành năm 1988 sau Đại hội Đảng VI - Đại hội đổi đất nước Đây xem chi ếc chìa khóa vàng "cởi trói" cho nơng nghiệp.Trong Nghị 10, lần Nhà nước công bố: "Công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh t ế cá th ể tư nhân 33 trình lên chủ nghĩa xã hội, thừa nhận tư cách pháp nhân, báo đ ảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quy ền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ cá thể tư nhân -Trong chế mua bán - giá Ngày 23/6/1980, Bộ Chính trị ban hành Nghị s ố 26-NQ/TƯ cải tiến công tác giá lưu thông, điều chỉnh giá để khuyến khích sản xu ất, cải ti ến h ệ thống thu mua, cho phép liên hợp xí nghi ệp, cơng ty mua theo giá th ỏa thu ận số nguyên liệu, vật tư mà Nhà nước cung ứng , ngh ị quy ết cột mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt đổi tư kinh t ế nước ta Trong năm 1981, theo tinh thần Chỉ thị số 109-CT Bộ Chính tr ị chủ trương tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 26 cải tiến công tác phân phối lưu thơng, Chính phủ liên tiếp ban hành nhiều sách m ới ều chỉnh giá, lương (Cuộc cải cách giá lần thứ nhất) Trên sở hiệu ứng tích cực cu ộc cải cách giá l ần th ứ nh ất, ngày 17/6/1985, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V họp lần th ứ Ngh ị “giá - lương - tiền” chủ trương áp dụng n ước, xếp lại l ương cho tất đối tượng hưởng lương, khẳng định “phải dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực ch ế độ tập trung dân ch ủ, hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa” Thực tế thực cu ộc cải cách giá lần thứ hai không thu kết mong đ ợi, th ậm chí gây bất ổn cho kinh tế tình trạng lạm phát tăng nhanh Tuy nhiên, nhìn cách biện chứng, khó khăn, thất bại tri ển khai Ngh ị “giá - lương - tiền” cho thấy phải đổi toàn di ện, tri ệt đ ể c ch ế kinh tế, khơng thể tiếp tục trì chế quan liêu bao cấp Tuy nhiên, cải cách giá để lại thành tựu quan tr ọng: Nó đ ặt tồn kinh tế quan liêu bao cấp vào m ột tình khơng th ể tr lùi đ ược nữa, khơng cịn khắc phục chắp vá, biện pháp tình Đó tiền đề để tới quy ết đ ịnh c Đ ại hội Đảng lần thứ VI năm 1986: Đổi toàn kinh tế 34 Điều mà Hội nghị Trung ương khóa V năm 1985 chưa làm đến năm 1987 làm Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Hội nghị Trung ương lần thứ 2, tháng năm 1987, Nghị biện pháp c ải cách tri ệt đ ể lưu thông phân phối: Bỏ sách hai giá, th ực hi ện m ột giá thu mua nơng sản, tiếp tục xóa bỏ tình trạng ngăn sơng cấm chợ Đây bước tiến dài đường xóa bỏ bao cấp hệ thống giá - Trong hoạt động ngoại thương Một hướng đột phá quan trọng để khỏi mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp mở cửa v ới bên ngồi Sau m ột s ố chuyến hàng trót lọt có tác dụng tốt, đến đầu năm 1980, Nhà n ước ban hành Nghị định 40-CP( ngày 7/2/1980) Nghị định 40-CP quy định: “ Hàng xuất địa phương gồm loại hàng mà Nhà nước không giao tiêu, đ ịa ph ương t ận d ụng ti ềm l ực kinh tế để phát triển sản xuất nhằm tăng nguồn hàng xu ất kh ẩu nh ững mặt hàng vượt mức tiêu giao nộp sản phẩm cho Nhà n ước.” Chính phủ Nghị 40-CP cho phép thực xuất nhập kh ẩu địa phương Đây chủ trương có ý nghĩa quan trọng Đến đây, Nhà n ước thức thừa nhận, phần, quyền xuất nhập kh ẩu đ ịa phương mà trước bị coi bất hợp pháp Những "rừng Imex" mọc lên nhờ nghị Năm 1987, Chính phủ ban hành Luật Đầu tư n ước ngoài, cho phép t ngoại quốc kinh doanh Việt Nam Quyết định mở chân tr ời m ới nguồn vốn, kỹ thuật, chất xám, thị trường Đến đây, thực chấm dứt kỳ thị kinh tế tư chủ nghĩa Từ đây, Việt Nam coi đ ầu tư nước nguồn hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế nội địa Cũng từ vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày tăng góp m ột phần quan trọng tăng trưởng kinh tế năm sau 35 Phần III: Nhận xét học rút 1.Nhận xét tác phẩm 1.1.Nhận xét chung - Tác phẩm dựng lại cho b ức tranh s ống đ ộng, phong phú v ề 20 “phá rào” tiêu biểu cho ngành nghề, m ột lĩnh vực, m ột ngh ệ thu ật Qua thấy tâm huyết tác giả dành thời gian đ ể suy nghĩ, tìm ki ếm tư liệu tiến hành khảo sát hàng chục tỉnh thành ph ố, s ục s ạo r ất nhi ều sở, vấn hàng trăm người khắp từ Bắc chí Nam, người Việt nước chuyến khảo sát Nga Đông Âu đ ể hi ểu tường tận h ơn luồng hàng đánh đánh về; lại tận dụng chuy ến h ọp giảng dạy Mỹ, Pháp, Úc, Anh để khám phá cách thức gửi ti ền hàng v ề nước, đặc biệt hệ thống ngân hàng ngầm - Qua tác phẩm thấy tinh thần tìm tịi, dũng c ảm c ng ười dân qua phá rào nghiệp chuyển đổi kinh t ế t c chế cũ sang chế mới, với thách thức khó khăn nh ư: Vi ện tr ợ Mỹ thay cấm vận Mỹ gây bao thiếu hụt s ản xu ất; thiên tai - đ ịch h ọa Nam Bộ gây tổn thất nặng nề hay viện trợ xã hội chủ nghĩa sụt gi ảm Từ có phá rào giúp tháo gỡ cho sản xuất, giải quy ết đ ời sống, cung cấp hàng hóa cho thị trường góp phần đẩy tư kinh xe tiến thêm bước, từ sợ hãi, dự đến dám thử thách, từ th thách đ ến quy ết định Xét theo ý nghĩa đó, phá rào góp ph ần quan trọng vào việc thay đổi tư kinh tế sách m ới theo hướng phi tập trung hóa - Sự sáng suốt, trách nhiệm Đảng, Nhà n ước, nhi ều nhà kinh t ế nhi ều cán địa phương thấy rõ “mô hình hàng rào” bộc l ộ nhi ều nhược ểm có ý thức tìm tịi giải pháp để khắc phục đột phá H ội ngh ị trung ương VI nêu chủ trương mặt tồn để cải thi ện b ất c ập tình hình đất nước bước đầu đổi Nhà nước sử dụng biện pháp dùng giá khuyến khích, Nhà nước cịn có nhiều hình thức khác đ ể huy đ ộng nơng s ản ngồi nghĩa vụ: Nhà nước dành số tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng để bán thêm mức cung cấp định cho hợp tác xã nông nghi ệp cá 36 nhân xã viên, Một loạt hoạt động ví dụ như: Các phong trào "Ba xây, ba chống", "Cải tiến quản lý hợp tác xã", "cải tiến quản lý xí nghi ệp" phát động; Nhiều nhà kinh tế đề xuất số ý kiến có tính chất đột phá như: Đa phương hóa xuất nhập khẩu, vận dụng quy luật giá trị vi ệc hình thành giá thu mua Một số địa phương, sớm nhìn nhược ểm mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, chủ động áp dụng c chế khoán (có n áp dụng lút Kiến An, Hải Phịng năm 1962; có nơi ti ến hành cơng khai đ ại trà tồn tỉnh Vĩnh Phúc năm 1966-1968) - Tác phẩm Hợp tác hóa coi nh m ột nh ững gi ải pháp bắt buộc để giải phóng người nơng dân lao động khỏi cảnh bần cùng, lạc hậu Chỉ có đói, thiếu, nghèo, từ đó, ước nguy ện nơng dân sở "lách" qua hàng rào kiên cố Chính t cu ộc sống, từ dày người dân theo nguyên lý dân vi quý, xã tắc th ứ chi mà phong trào khoán chui lan rộng khắp nước Chỉ từ th ực t ế m ới thuy ết ph ục người lãnh đạo, mànền tảng sức thuyết phục trái tim thương dân, yêu nước, thiết tha với tồn vong chế độ, để từ tới sách Chặng đường khai phá bước phá rào nơng nghiệp chặng đường đưa quy ết sách Từ phá rào tới sách từ sách lại thúc đẩy phá rào - Tác phẩm cho thấy tài lãnh đạo nh ững ng ười “phá rào” kinh tế: Bùi Văn Long công ty Dệt may Thành Công, Tr ần Minh Ngọc nhà máy dệt lụa Nam Định, Chín Ráo công ty l ương th ực Thành phố Hồ Chí Minh, đồng lịng, đồng thuận cơng nhân nói riêng tồn dân nói chung tất phá rào Th ật h ồng phúc cho dân có người lãnh đạo can đảm xông pha kháng chi ến để giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm, mà gan đứng ch ịu m ọi trách nhiệm để lo cho dân, vượt qua ràng buộc, nh ững l ề thói cũ kĩ N ếu khơng có người khơng có đột phá Ở Việt Nam, đột phá không "phá cách", mà xét mặt l ại s ự trung thành với nguyên lý đạo đức trị cổ truyền ph ương Đơng mà Mạnh Tử nói: "Dân vi quý, xã tắc thứ chi" 37 - Độc giả nhận thấy là: Một hướng đột phá quan trọng để khỏi mơ hình tập trung, quan liêu, bao cấp mở cửa với bên ngồi Chính khó khăn dẫn tới việc vùng v ẫy đ ể tìm hướng mua bán với thị trường quốc tế theo nghĩa Đó mũi đ ột phá từ việc mua bán, trao đổi trực tiếp phao số 0, đến việc vay ngo ại t ệ v ề nh ập "cứu đói" Thực tế mũi đột phá cho thấy cần thi ết khả lớn việc mở cửa với thị trường giới Chính từ đó, nguyên tắc tưởng chừng bất di bất dịch mơ hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sửa đổi chủ trương, sách vốn manh nha từ bước đột phá từ sở - Quá trình “phá rào” bước bước đ ến thành công nh ất định: từ thiếu hụt, khủng hoảng, ách tắc; từ doanh nghi ệp xé rào đ ến nhà n ước sửa đổi hàng rào; từ “mua cướp bán cho” đến thuận mua vừa bán, t mua bán đến mua cao bán cao; từ đ ộc quy ền ngoại th ương Trung ương đến “rừng” Imex 1.2.Nhận xét riêng phá rào lĩnh vực  Trong công nghiệp - Vay ngoại tệ thực chế "xuất tam giác" đ ể tự cân đối kế hoạch Cơ chế giải trình đầy đủ phương án một chế riêng để thoát khỏi chế tiêu, sách t ự cân đối vốn, nguyên liệu - Khai thác thị trường nước Áp dụng "Bản quy chế thưởng tăng suất có luỹ tiến", tức suất tăng lên th ưởng, tăng nhiều thưởng nhiều - Đổi nguyên vât liệu hệ thống thiết bị, mở rộng s ản xu ất theo hướng tăng sản lượng chất lượng sản phẩm chính, mà cịn tính đến việc tận dụng tất phụ liệu phế liệu để nâng cao hiệu kinh tế Sản xuất phát triển, phụ liệu ph ế liệu nhiều, bố trí cơng ăn việc làm cho công nhân, nâng cao thu nhập nhà máy công nghi ệp c ải thiên đ ời s ống c công nhân 38 - Khốn lương vào sản phẩm, khuyến khích cơng nhân tăng su ất lao động, cải tiến kỹ thuật, đề phương án thưởng cho cá nhân có sáng ki ến - Suy nghĩ mới, cung cách làm việc mới, mơ hình quản lý phương thức quản lý nhằm đưa công nghiệp đột phá v ề c ch ế, chuyển từ mơ hình quan liêu bao cấp sang chế thị trường  Trong giao thông vận tải - Áp dụng chế độ khoán nhiên liệu lái xe Sau khoán nhiên liệu, tiếp tục khoán thêm khoản mục săm l ốp, d ầu, b ảo d ưỡng xe dẫn đến nhiều kết tốt: săm lốp không bị hỏng, lái xe không ki ếm ti ền chênh lệch bỏ túi - Nhà nước cho phép tư nhân đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh ều dẫn đến môi trường cạnh tranh có tác dụng tích cực: Nó bu ộc cơng ty phải sửa sang xe tốt hơn, chỗ ngồi thoải mái hơn, gi gi ấc h ơn, đối xử với khách tốt Hành khách lúc ngồi đ ợi xe hàng 2-3 ngày, ngược lại, có xe bến cử nửa ngày để chờ đợi hành khách Hành khách đến có quyền lựa chọn H ọ có th ể ch ọn chi ếc xe tốt ngồi thoải mái, nhanh, - Trước đây, thị trường vận tải thị trường người bán, tức quốc doanh vận tải hành khách Bây giờ, thị trường người mua - tức hành khách - Khơng cịn giá cung cấp săm lốp, tất theo giá th ị tr ường, mua cửa hàng Nhà nước theo giá thị trường Do đó, ch ợ đen khơng phát triển, chợ đen tồn ều kiện giá Nhà nước thấp, thấp giá thị trường Tư nhân nhập săm lốp, kế xe ô tô vận tải hành khách, tư nhân có quyền đăng ký để nhập Tất quy chế chế th ị trường  Trong nơng nghiệp - Mơ hình hợp tác hóa trước bộc lộ nhiều nhược điểm bất cập, sau nhiều thời gian đấu tranh hai tư tưởng ủng hộ khơng ủng hộ mơ hình 39 khốn, từ Đỗ Xá lên Đồ Sơn, từ Đồ Sơn lên thành ph ố, lên Ki ến An lên Trung ương đến nước, cuối Đảng Nhà nước chấp nhận mơ hình khốn cách cơng khai ch ứng v ề tăng suất lao động cải thiện đời sống nông dân, nh ững hi ệu qu ả, thành tích rõ rệt nơng nghiệp Và từ s ống, từ dày người dân theo nguyên lý dân vi quý, xã tắc th ứ chi mà phong trào khoán chui lan rộng khắp nước - Áp dụng mơ hình khốn, trồng trọt lẫn chăn nuôi đạt thành công bất ngờ: Năng suất nâng cao, người nhận khoán hăng hái lao động sản xuất, thu nhập tăng lên rõ rệt, việc quản lý lại đơn giản nhẹ nhàng - Nhiều văn điều chỉnh, bổ sung đưa ra: Người nông dân trao quyền sử dụng ruộng đất phương tiện sản xuất lâu dài, chủ động sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm bán cho Nhà nước theo chế thỏa thuận, khơng cịn áp đặt v ề giá, v ề s ố lượng Đó giải phóng có ý nghĩa lớn đối v ới sản xu ất nông nghiệp, tạo chuyển biến nhanh chóng n ền nơng nghi ệp Việt Nam, đặc biệt ngành sản xuất lương thực, từ chỗ thi ếu đói tri ền miên tới chỗ nhanh chóng đủ ăn, dư thừa để xuất vào năm sau  Trong chế mua bán giá - Đưa nhiều chủ trương, sách cải cách c chế mua bán – giá, việc thu mua không gị bó theo hợp đồng hai chiều trao đ ổi hai chi ều theo giá đạo, mà mua theo giá thỏa thuận bán theo giá th ỏa thu ận Tư liệu sản xuất, vật liệu xây dựng mặt hàng tiêu dùng quan tr ọng bán theo giá thấp giá thị trường tự để hỗ trợ cho thu mua lương thực,nông sản, thực phẩm Giá mua thấp giá thị trường tự - Giá mặt hàng lương thực, thực phẩm cải thiện nâng cao dẫn tới việc tất yếu phải điều chỉnh hàng loạt giá khác cho đ ồng b ộ, từ đó, góp phần cải thiện ổn định đời sống nhân dân: khơng cịn thi ếu hàng việc trao đổi với nơng dân, khơng cịn nợ nông dân, hàng công nghiệp ngày dồi dào, thỏa mãn yêu cầu sản xu ất tiêu dùng; họ không cần thiết phải xếp hàng chờ đợi để mua, khơng cịn ph ải bực 40 thái độ cửa quyền nhân viên bán hàng, công nhân viên chức lực lượng vũ trang đảm bảo gần đủ mức cung cấp; bà nông dân công nhân thêm an tâm phấn khởi lao động s ản xuất, làm nhiều cải cho xã hội - Mở chế quan hệ mẻ thời kỳ đó: mối quan hệ cung cầu sở giá hợp lý, vừa có kinh t ế, v ừa có xã hội tức trách nhiệm Nhà nước v ới dân C ch ế m ới t ạo điều kiện cho người đột phá tiếp - Đi vào chế thị trường tiết kiệm cho Nhà nước lương thực lẫn quỹ lương, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà n ước Đây mũi nhọn đột phá vào chế quan liêu bao cấp s ự tìm tịi mở lối chuyển từ nông nghiệp tự cấp tự túc sang nơng nghiệp hàng hóa XHCN; mơ hình kinh doanh có nhi ều thành t ựu đáng phổ biến rộng rãi; có ảnh hưởng lan truyền nhanh r ất mạnh, trở thành "tấm gương" cho đột phá lĩnh v ực khác; m ột bước tiến dài đường xóa bỏ chế độ bao cấp - Thương nghiệp chủ động việc điều phối lưu thông, n ắm bắt điều tiết thị trường, tác động góp phần bình ổn giá Từ đó, bước đầu mang lại khoản lợi nhuận nộp vào ngân sách, góp phần tăng thu tiền mặt, tăng thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu cân đ ối ti ền - hàng, cân đối ngân sách địa phương Thay đổi chế giá việc hồn tồn có kh ả thực Từ đây, tỉnh vững tin quy ết tâm h ơn đ ể hoàn thiện triển khai phươngthức đổi - Góp phần tạo cho lực lượng Nhà nước đứng vững chuy ển qua chế thị trường, từ đóng vai trị chủ đạo việc thực chương trình kinh tế, tạo tích luỹ đóng góp cho ngân sách M ặc dù bu ổi đầu cịn gặp nhiều khó khăn, va vấp khơng ít, nh bi ết v ận dụng tương đối tốt hình thức trao đổi hàng, mua lần theo giá th ỏa thu ận, nên hoạt động ngành thương nghiệp có chuyển biến đáng kể  Trong ngoại thương Kích thích phát tri ển số lĩnh vực s ản xu ất n ước, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động ; góp phần cải 41 thiện nhanh chóng đời sống gia đình Vi ệt Nam có em n ước ngồi Có tới hàng trăm ngàn người nước ngồi có hàng trăm ngàn gia đình Việt Nam mau chóng đổi đời, từ túng thi ếu cực b ỗng chốc trở nên khấm khá; góp phần giải đáng k ể khó khăn hàng hóa suốt thập kỷ 80 Về chế kinh tế, phá rào lĩnh vực ngoại thương vừa góp ph ần b ổ sung, lại vừa góp phần làm rạn nứt chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp cũ Nó tác nhân kích thích thêm s ự s ống đ ộng thị trường tự do, thúc đẩy kinh tế chuyển mạnh sang c chế thị trường - Tăng cường, thúc đẩy, mở rộng mối quan hệ Việt Nam v ới b ạn bè quốc tế từ tăng cường hoạt động ngoại thương, thúc đẩy phát tri ển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, giải ph ần vấn đ ề khóa khăn trước mắt, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường phát tri ển, qua đó, cải thiện phần mặt đất nước, mở hội tiếp cận thị trường giới nối mạng với thị trường nước - Khi Việt Nam lâm vào khó khăn kinh tế, thâm hụt ngo ại th ương, giảm sút viện trợ, thiếu thốn ngoại tệ mà không khó khăn v ề hàng hóa nhờ Liên Xơ nước Đông Âu viện trợ - Giải khâu tối quan trọng xuất nhập khẩu, phương tiện toán cho tất nguồn xuất nhập khác Bài học rút 2.1 Đối với Nhà nước - Trong điều hành kinh tế, phải phản ứng nhạy bén với mới, ph ải có kênh thơng tin chế đưa sách tối ưu, đ ể tránh tình tr ạng tư kinh tế sách kinh tế lạc hậu trì trệ đến mức qu ần chúng c sở buộc phải "bất tuân thượng lệnh" - Phải cảnh giác với "chệch hướng", có th ể đưa c ả m ột kinh tế đến thảm họa khơn lường Nhưng để làm điều khơng th ể ch ủ quan tùy tiện quy kết chệch hướng, mà phải vào tác dụng 42 phát triển Thước đo sai hiệu cu ộc sống, lịng dân thuận hay khơng thuận - Sự nghiệp cách mạng khángchi ến không ch ỉ để lại cho Vi ệt Nam m ột độc lập, mà chuẩn bị cho nước Việt Nam sau giải phóng c ả nh ững "hi ệp sỹ" lẫn "áo giáp" để họ đột phá vào tương lai Vì v ậy cần ph ải làm cách để dựa bước chuẩn bị thực có ích cho đất nước - Tránh khơng chống đối trực di ện v ới ch ủ tr ương đường l ối hi ện hành, mà chỉ: khai thác điểm thích hợp văn th ức đ ể làm điểm tựa, tìm kẽ hở văn để "lách" qua - Phải có đồn kết trí cao c ả c ấp c s Ng ười đ ứng đầu sở phải người tiên phong Với uy tín tâm cao, tài đạo tài ứng phó, người lãnh đạo cao s phải người đứng mũi chịu sào tránh "búa rìu" chế cũ - Trước đột phá, phải tranh thủ đồng tình ho ặc m ột vài người lãnh đạo cấp cao Trung ương, cộng với kết tích cực thực tế đột phá, tranh thủ thêm ngày nhiều đồng tình, gi ảm thi ểu bước sức ép quan điểm bảo thủ, tiến tới đồng thu ận việc tìm đường phát triển, khỏi tình tr ạng trì tr ệ Vì v ậy, cơng Đổi Việt Nam đấu tranh có thắng l ợi, có th ất b ại, khơng có người thất bại Tất chiến thắng - chiến th ắng cũ thân tới chiến thắng cũ nói chung - Những bước đột phá chuẩn bị ều ki ện nhi ều mặt cho công cu ộc Đổi mới, công kháng chiến chống Mỹ rèn nên nh ững người kiên nghị, cám, táo bạo cho đột phá, thời kỳ đột phá l ại chu ẩn b ị nh ững điều kiện cho trình Đổi sau ng ười kinh nghi ệm, chu ẩn bị phong cách tư duy, kiến thức uy tín để đến thời kỳ Đổi m ới, Việt Nam vững tin rằng, đất nước - quốc gia - dân tộc đường an toàn, vừa vừa tạo sở điều ki ện kinh tế cho s ự ổn đ ịnh cho đất nước tương lai 2.2.Liên hệ thân 43 - Sự phát triển tự người ều ki ện cho s ự phát tri ển t ự c tất người Chúng ta không nên áp đặt hay áp dụng hồn tồn, ngun xi cơng thức, quy tắc mà khơng có xem xét đắn nh ững cơng thức hay quy tắc có thực phù hợp hay khơng đặt chúng vào m ột hồn cảnh cụ thể Có thể hồn cảnh l ịch sử cụ th ể nh ưng chưa hồn cảnh chí có th ể kìm hãm, tr thành chướng ngại vật cho phát triển Vì cần phải bi ết ch l ọc m ột cách tinh tế, tinh túy điều áp dụng vào thực tế đ ời sống đồng th ời tìm tịi, hỏi hỏi, khơng ngừng sáng tạo, biến chưa hay, ch ưa phù h ợp trở nên phù hợp với hoàn cảnh thời đại - Trong học tập, công việc s ống hàng ngày, tr ước th ực s ự bắt tay vào làm công việc gặp phải vấn đề nan gi ải trước hết nên đặt mục tiêu hay đưa phương hướng giải quy ết c ụ thể cho vấn đề Sau thực bước theo nh ững v ạch để đạt thành công hay mục tiêu - Chúng ta nên nhìn nhận việc, vấn đề dựa nh ưng h ọc kinh nghiệm đúc kết lại từ thân, từ cha ông hay từ người xung quanh, tránh lặp lại lỗi sai mà gặp phải, tìm cách kh ắc ph ục cho v ấn đ ề để đưa phương hướng giải nhanh - Phải có tinh thần đồn kết trí cao n ội b ộ nhóm, t ập th ể, t ổ chức Các định tập thể đưa phải có trí th ống cá nhân tập thể, từ tránh gây mâu thuẫn, xung đ ột làm ảnh h ưởng đ ến chất lượng cơng việc nhóm - Trên đường đến thành cơng, khơng có đường ph ẳng, dễ dàng, trở nên dễ dàng kiên trì b ước đ ường đó, tìm cách tạm dừng, lùi lại hay tìm giải pháp khác đ ể b ước qua gian truân thử thách phía trước - Trước đưa định quan tr ọng đó, c ần ph ải có bước chuẩn bị vật chất lẫn tinh thần đ ể có th ể tự tin vào quy ết định mà thân đưa 44 - Thất bại mẹ thành cơng: khơng có thành công mà không ph ải tr ả giá, thất bại, thất bại ta đứng lên từ v ấp ngã tr lên mạnh mẽ hơn, tự tin trước thử thách gian nan phía trước - Phải biết phản ứng nhạy bén, thích nghi với ều m ới, hồn c ảnh để tránh tình trạng lạc hậu, trì trệ, thụt lùi so với thời đại IV Kết luận Thực tế trước đổi mới, kinh tế Việt Nam mang đ ậm b ản s ắc nông dân nông nghiệp lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, mơ hình phát tri ển gắn v ới c chế kế hoạch hố tập trung có khiếm khuyết l ớn việc gi ải quy ết nhiệm vụ phát triển Sau nhiều năm vận động ch ế k ế hoạch hoá tập trung, đất nước có đạt thành tựu to l ớn, song nhi ều v ấn đ ề mấu chốt thiết yếu sống nhân dân (ăn, mặc, ở) v ẫn ch ưa giải đầy đủ; đất nước chưa có thay đổi sâu sắc tri ệt đ ể phương thức phát triển; tình trạng cân đối kinh tế ngày sa sút;… Nhìn tổng quát, với chế kế hoạch hoá tập trung, kinh t ế Vi ệt Nam vận động thiếu động hiệu quả, đất nước ta thực lâm vào cu ộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng đòi hỏi xuất hi ện m ột s ố mũi đột phá táo bạo kinh tế mà thời gọi “phá rào” K ết c nh ững “phá rào” dội vào tư kinh tế nhiều nhà lãnh đ ạo làm cho h ọ bước nhận thấy cần chọn hướng khác trước vấn đề cấp bách đặt cho Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam lúc tìm ki ếm cách thức phát triển có khả đáp ứng mục tiêu nghi ệp xây d ựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng phải tháo gỡ ràng bu ộc v ề c chế thể chế để giải phóng nguồn lực phát tri ển đất nước Có th ể th “phá rào” thời bước chuẩn bị thực cần thi ết cho công cu ộc đ ổi đất nước ta sau Trong q trình tìm hiểu trình bày nhóm khơng th ể tránh nh ững thiếu sót, nhóm mong nhận ý kiến đóng góp từ để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin trân thành c ảm ơn! 45 ... đổi Tác phẩm với tên :? ?Phá rào kinh tế tr ước đêm đổi m ới” toát lên n ội dung tác phẩm loại bỏ rào cản kinh tế trước đêm đổi c toàn đất nước kết cấu tác phẩm Ngồi phần mở đầu kết luận, tác phẩm. .. 2003), ? ?Phá rào? ?? kinh tế trước đêm đổi (Nxb Tri thức 2009) nhiều tác phẩm khác 2.Giải thích nhan đề Phá rào mũi đột phá can đảm,gian nan trầy trật, mưu trí sáng t ạo Phá rào tức vượt qua hàng rào. .. Chặng đường khai phá bước phá rào nông nghiệp chặng đường đưa quy ết sách Từ phá rào tới sách từ sách lại thúc đẩy phá rào - Tác phẩm cho thấy tài lãnh đạo nh ững ng ười ? ?phá rào? ?? kinh tế: Bùi

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w