Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Họ tên: Đinh Thiện Hiếu Lớp: TCNH2A2 Bài thảo luận Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Câu 1: Quan hệ quốc tế, quan hệ song phương, quan hệ đa phương gì? Đa phương hóa, đa dạng hóa nào? Quan hệ đối tác gì? Tìm hiểu ASEAN trình Việt Nam gia nhập ASEAN? Tìm hiểu WTO trình gia nhập WTO? Tìm hiểu APEC ? Câu 2: An sinh xã hội gì? Chủ trương giải vấn đề xã hội Việt Nam? Kết hạn chế? Câu 3: Đường lối, kết quả, quan hệ quốc tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay? Bài làm Câu 1: Quan hệ quốc tế là: Nững định nghĩa có khái niệm quan hệ quốc tế Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2005: Quan hệ quốc tế (QHQT) quan hệ nước giới với Từ điển Tiếng Hán đại Li Kaxin Cheng Yanling biên tập, NXB Shangwu, Bắc Kinh, 2006: QHQT quan hệ nước giới với Từ điển Bách khoa: • Encarta: QHQT quan hệ mặt trị quan hệ khác hai hay nhiều quốc gia [Dẫn nguồn: http://encarta.msn.com/dictionary_/inte tions.html] • Ecyclopedia: QHQT quan hệ nước đơn vị trị, kinh tế hệ thống quốc tế [Dẫn nguồn: http://encyclopedia2.thefreedictionary l+relation] • Britannica: QHQT quan hệ nước với với tổ chức quốc tế thực thể quốc gia (các tổ chức thuộc phủ, Đảng trị) lĩnh vực đời sống quốc tế [Dẫn nguồn: http://www.britannica.com/ebc/article-9390490] Quan hệ song phương : Quan hệ song phương quan hệ hai quốc gia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa…để hợp tác phát triển Quan hệ đa phương Quan hệ đa phương quan hệ đan xen nhiều quốc gia, nhằm mục đích giải vấn đề chung chiến tranh, hoà bình, hợp tác đấu tranh để tồn phát triển Ngày nay, NGĐP có nhiệm vụ điều chỉnh mối quan hệ nhiều chủ thể: quốc gia, tổ chức liên phủ quốc tế, tổ chức phi phủ, việc giải vấn đề liên quan đến hoà bình an ninh quốc tế, phát triển bảo vệ môi trường, chống bệnh tật, đói nghèo tội phạm, vv Đa phương hóa Đa phương hóa quan hệ có tính chất nhiều quốc gia, có thỏa thuận tham gia nhiều bên Đa dạng hóa quan hệ quốc gia với nhiều lĩnh vực khác nhiều hình thức khác Quan hệ đối tác: quan hệ song phương, bên bình đẳng nhau, hợp tác phát triển để đôi bên có lợi Tìm hiểu ASEAN ASEAN có 11 nước (Brunei, Campuchia, Đông Timo, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Singapore) Diện tích toàn khối 4.492.443 km2, chiếm 14,1% lãnh thổ châu Á chiếm 3,3% diện tích toàn giới Quốc gia rộng Indonesia, tiếp đến Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philippines, Lào, Campuchia, Đông Timo, Brunei, Singapore Dân số năm 2004 548,2 triệu người, chiếm dân số 14,1% châu Á gần 8,6% toàn giới; đông Indonesia, tiếp đến Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Lào, Singapore, Đông Timo, Brunei Mật độ dân số đạt 122 người/ km2, tương đương với châu Á gấp 2,6 lần giới Tỷ lệ dân số thành thị đạt 38,4%, xấp xỉ tỷ lệ châu Á thấp tỷ lệ 48% toàn giới; cao Singapore, tiếp đến Brunei, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Lào, Campuchia, Đông Timo Tỷ lệ sinh đạt 2,2%, tỷ lệ chết 0,7%, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,5%, cao tỷ lệ 1,3% châu Á tỷ lệ 1,2% toàn giới; thấp Singapore, tiếp đến Thái Lan, Đông Timo, Myanmar, Việt Nam, Indonesia, Brunei, Philippines, Malaysia, Campuchia, Lào Tuổi thọ bình quân đạt 68, cao mức 67 châu Á thấp mức 69 toàn giới; cao Singapore, tiếp đến Brunei, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Indonesia, Myanmar, Campuchia, Lào, Đông Timo GDP tính USD theo tỷ giá thực tế ASEAN năm 2003 đạt khoảng 687 tỷ USD, chiếm 1,9% toàn giới; bình quân đầu người đạt khoảng 1.253,2USD, thấp xa so với mức 5.684,2 USD toàn giới Nếu tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương, GDP bình quân đầu người năm 2001 cuả nước khu vực sau: Singapore 22.680 USD, (năm 2002 24.040), tiếp đến Brunei 19.210, Malaysia 8.750 (năm 2002 đạt 9.120), Thái Lan 6.400, Philippines 3.840, Indonesia 2.940, Việt Nam khoảng 2.100, Campuchia 1.860, Lào 1.620 (năm 2002 đạt 1.720), Myanmar 1.027 Khu vực ASEAN khu vực có tốc độ tăng GDP cao giới Tổng dự trữ quốc tế số nước đạt tăng lên Khu vực ASEAN khu vực có kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ xuất so với GDP, xuất bình quân đầu người Quá trình gia nhập ASEAN Việt Nam Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước ASEAN từ tháng 7/1995 bắt đầu thực Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) từ 1/1/1996, chương trình kết thúc vào 1/1/2006 Do trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp so với số nước khu vực, lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhiều ngành sản xuất dịch vụ yếu… thuế nhập nguồn thu cho ngân sách, nên chương trình cắt giảm thuế quan Việt Nam xây dựng dựa nguyên tắc sau: Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách Bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho sản xuất nước Hợp tác với nước ASEAN sở quy định Hiệp định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất thu hút đầu tư nước Có thể kể số công việc mà Việt Nam thực hiện, là: (a) Xây dựng chương trình cắt giảm thuế quan Dựa theo nguyên tắc nêu trên, thời điểm gia nhập, Việt Nam đệ trình danh mục hàng hoá theo quy định Hiệp định CEPT sau: a) Danh mục loại trừ hoàn toàn: bao gồm 139 dòng thuế không tham gia AFTA, mặt hàng có ảnh hưởng đến: an ninh quốc gia, sức khỏe người, giá trị đạo đức, lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ… theo quy định Hội đồng AFTA Ngoài Việt Nam đưa vào danh mục loại trừ hoàn toàn số mặt hàng mà Việt Nam phải nhập từ nước ASEAN song lại khả xuất khẩu, số mặt hàng có thuế suất cao biểu thuế nhập như: ô tô 16 chỗ ngồi, ô tô tay lái nghịch, chất phế thải, loại xăng dầu (trừ dầu thô Việt Nam xuất khẩu), đồ dùng qua sử dụng… b) Danh mục loại trừ tạm thời: Danh mục bao gồm 755 dòng thuế, xây dựng theo quy định CEPT quy hoạch phát triển đến năm 2010 ngành kinh tế nước, nhằm bảo hộ số ngành có tiềm phát triển, đồng thời không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách Danh mục chủ yếu gồm mặt hàng có thuế suất 20% số mặt hàng có thuế suất thấp 20% song bảo hộ biện pháp phi thuế quan như: loại xe máy, ô tô (trừ loại ô tô 16 chỗ ngồi nằm danh mục loại trừ hoàn toàn), loại sắt thép, sản phẩm khí thông dụng, loại mỹ phẩm đồ dùng không thiết yếu… Theo quy định Hội đồng AFTA mặt hàng đưa vào chương trình cắt giảm thuế hưởng thuế suất ưu đãi từ nước thành viên khác đồng thời phải loại bỏ hàng rào phi thuế quan vòng năm sau Do vậy, mặt hàng đưa vào danh mục loại trừ tạm thời có thêm thời gian để bảo hộ thông qua việc kéo dài thời hạn thực biện pháp phi thuế quan Cũng theo quy định CEPT mặt hàng thuộc danh mục TEL cần phải chuyển sang danh mục cắt giảm thuế (IL) vòng năm, thời hạn năm 2006 chúng phải đạt mức thuế quan ưu đãi chung từ 0-5% c) Danh mục cắt giảm thuế: Danh mục chủ yếu bao gồm mặt hàng có thuế suất 20%, tức mặt hàng thuộc diện áp dụng ưu đãi theo Hiệp định CEPT Ngoài danh mục bao gồm số mặt hàng có thuế suất cao Việt Nam mạnh xuất khẩu, việc đưa mặt hàng vào danh mục giảm thuế không gây ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu ngân sách, ngược lại kích thích đẩy mạnh xuất thông qua việc hưởng thuế ưu đãi theo CEPT, hàng Việt Nam xuất qua nước thành viên d) Danh mục nông sản nhạy cảm: bao gồm 51 dòng thuế, mặt hàng nông sản chưa chế biến có yêu cầu bảo hộ cao như: loại thịt, trứng, gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lức, đường mía… mặt hàng áp dụng biện pháp phi thuế quan quản lý theo hạn ngạch, quản lý Bộ chuyên ngành… Để làm điều chỉnh cấu nước định hướng cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp, năm 1997, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực AFTA/CEPT 1996-2006 Tiếp đó, theo công văn số 5408/VPCP-TCQT ngày 11/12/2000, Chính phủ thông qua Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể giai đoạn 2001-2006 Dựa Lộ trình này, hàng năm Chính phủ đưa Danh mục hàng hóa thuế suất VN thực CEPT (gọi tắt Danh mục CEPT Nghị định CEPT) (b) Thực giảm thuế Dựa theo phân loại danh mục hàng hoá trên, tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam tiến hành sau: Trong hai năm đầu 1996, 1997 Việt Nam chưa thực việc cắt giảm thuế mà đưa 875 danh mục mặt hàng có thuế nhập từ 0-5% vào danh sách giảm thuế, đáp ứng cách tự nhiên yêu cầu giảm thuế nhanh Hiệp định CEPT, chương trình giảm thuế bình thường bắt đầu thực kể từ 1/1/1998 Các bước thận trọng giúp cho Việt Nam có thêm thời gian cải tiến hệ thống thuế nội địa nhằm đảm bảo nguồn thu ngân sách góp phần bảo hộ kinh tế non trẻ Như vậy, từ năm 1998 Việt Nam thực bước cắt giảm thuế theo Nghị định 15/1998/NĐ-CP ngày 12/3/1998 Theo Nghị định năm 1998 đưa thêm 1.161 mặt hàng vào danh mục giảm thuế Sang năm 1999 theo Nghị định 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 Việt Nam nâng danh mục mặt hàng giảm thuế lên đến 3.590 mặt hàng Và năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị định 09/2000/NĐ-CP ngày 21/03/2000 danh mục mặt hàng giảm thuế theo chương trình CEPT Theo nghị định này, năm 2000, Nhà nước Việt Nam đưa thêm 640 dòng thuế từ danh mục mặt hàng loại trừ tạm thời sang danh mục giảm thuế, có 4.230/6.200 dòng thuế biểu thuế nhập đưa vào danh mục cắt giảm thuế Trong tổng 4.230 dòng thuế thực theo chương trình CEPT năm 2000 này, có khoảng 2.960 dòng thuế có mức thuế suất từ 0-5% (trong có khoảng 1.690 dòng thuế có thuế suất 0%), lại 1.270 dòng thuế có mức thuế suất 5-50% Như vậy, đa số mặt hàng danh mục giảm thuế năm 2000 mặt hàng có thuế suất 20%, có số có thuế suất 20% Những mặt hàng có thuế suất 20% mặt hàng nhiều quan hệ ngoại thương Việt Nam mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất Các mặt hàng cần bảo hộ sắt thép, phân bón, giấy, kính xây dựng, ô tô, xe gắn máy, đường… để danh mục TEL, GEL Đến năm 2002, Việt Nam chuyển 5.550 dòng thuế vào IL (ban hành theo Nghị định số 21/2002/NĐ-CP ngày 28/2/2002 Nghị định số 53/2002/NĐ-CP ngày 13/5/2002) (gọi tắt Danh mục CEPT 2002), chiếm 85% tổng số 6.523 dòng thuế biểu thuế nhập (Danh mục Thuế quan Hài hòa Chung ASEAN – (AHTN) 8.770 dòng) Toàn mặt hàng thuế suất 20% có lộ trình cắt giảm thời kỳ 2002-2006; số đó, 65% mức thuế 0-5% với mức thuế suất từ đến 20%, có khoảng 2/3 có mức thuế suất từ đến 5% Nhóm đến năm 2006 giảm mức thuế xuống - 5% Nhóm thứ hai, danh mục loại trừ tạm thời gồm 755 dòng thuế (theo AHTN 1.415 dòng thuế) chuyển sang danh mục cắt giảm IL từ 01/7/2003, dòng thuế có mức thuế cao đưa xuống 20% giảm dần xuống - 5% vào năm 2006 Danh mục bao gồm nhóm hàng dầu thực vật, bánh kẹo, rau chế biến, clinker, xi măng, thiết bị vệ sinh, giấy báo, giấy in, giấy vệ sinh, hóa chất, mỹ phẩm, kính xây dựng, điện tử, điện lạnh, quần áo, giày dép, Nhóm thứ ba, danh mục nhạy cảm gồm hàng nông sản chưa chế biến, chủ yếu cần bảo hộ cao, thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc gạo lức, đường mía Nhóm có 53 dòng thuế (theo AHTN 89 dòng thuế) bắt đầu giảm thuế từ 01/01/2004 kết thúc vào 01/01/2013 với mức thuế cuối - 5% Riêng mặt hàng đường kết thúc vào 01/01/2010 Nhóm thứ tư, danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) gồm sản phẩm không cam kết AFTA lý an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ sống người động thực vật, bảo vệ tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ học Việt Nam đưa vào số mặt hàng cần bảo hộ cao ô-tô, xe máy nguyên có dung tích 250cc Nhóm có 158 dòng thuế (AHTN 415 dòng) Như vậy, lộ trình cắt giảm theo danh mục phải cắt giảm IL danh mục loại trừ tạm thời, lộ trình Việt Nam chậm sáu nước thành viên cũ ba năm Hai nhóm nhạy cảm loại trừ hoàn toàn thời gian dài hơn, đến năm 2010 2015 Theo khuyến nghị ASEAN đẩy nhanh việc thực AFTA, Bộ Tài xây dựng Lịch trình đẩy nhanh CEPT giai đoạn 2003-2006 (CV 7955 TC/QHQT ngày 19/7/2002) Tại Hội nghị Hội đồng AFTA (16/9/2002 Brunei) cho phép nước khó khăn áp dụng chế linh hoạt việc thực đẩy nhanh AFTA/CEPT (đã HNCC ASEAN tháng 11/2002 thông qua) Do vậy, lịch trình cắt giảm thuế CEPT/AFTA giai đoạn 2003-2006 76% đạt thuế suất 05% vào 2003, 87% đạt thuế suất 0-5% vào 2005 100% đạt thuế suất 0-5% vào 2006 56% đạt 0% Việt Nam trí nguyên tắc giảm toàn thuế quan xuống 0% vào năm 2015 với số linh hoạt đến 2018 Ngoài ra, từ tháng 7/2003, Việt Nam cam kết áp dụng Danh mục Thuế quan Hài hòa Chung ASEAN (AHTN), Danh mục CEPT 2003 chuyển đổi theo biểu thuế nhập Việc chuyển sang Danh mục Thuế quan Hài hòa Chung ASEAN giúp doanh nghiệp dễ tra cứu mã số tên hàng hóa thực hoạt động xuất nhập với nước ASEAN (c) Áp dụng biện pháp phi thuế quan Bên cạnh việc cắt giảm hàng rào thuế quan Việt Nam chuẩn bị tiến tới việc cắt giảm hàng rào phi thuế quan theo quy định CEPT, việc mở cửa thị trường ý nghĩa hàng rào thuế quan cắt giảm song hệ thống phi thuế quan trì Cụ thể mặt hàng dù cam kết giảm thuế từ 100% xuống 0% kinh doanh bị áp đặt cấm nhập Hiện Việt Nam áp dụng biện pháp phi thuế như: hạn ngạch, giấy phép, phụ thu đến bảo hộ thị trường nội địa Các biện pháp không đạt hiệu cao số biện pháp khác mà nước thường sử dụng như: sử dụng quy định tiêu chuẩn vệ sinh, bao bì, mức độ gây ô nhiễn môi trường cho phép… Do vậy, việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan phức tạp thực thông qua việc hài hoà hoá áp dụng tiêu chuẩn quốc tế chung hay công nhận tiêu chuẩn Hiện Việt Nam nước thành viên ASEAN khác tiến hành hài hòa hóa biện pháp phi thuế quan biện pháp mang tính kỹ thuật quản lý chất lượng (d) Cải tiến hệ thống hải quan Để thực tốt yêu cầu CEPT đẩy mạnh trình tự hoá thương mại nước thành viên thuộc ASEAN, việc cải tiến hệ thống hải quan có ý nghĩa quan trọng Chế độ hải quan Việt Nam có nhiều điểm cách biệt so với nước thành viên ASEAN, từ năm 1996 đến Hải quan Việt Nam phối hợp với nước thuộc ASEAN để giải vấn đề có liên quan tới Hải quan như: Thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN Thống phương pháp xác định trị giá để tính thuế Thống thủ tục hải quan nước thành viên ASEAN Triển khai Hệ thống luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm chương trình CEPT Lập tờ khai hải quan chung Tóm lại, từ gia nhập ASEAN, Việt Nam thực bước quan trọng vừa đảm bảo tính thận trọng, tránh xáo trộn lớn hoạt động điều hành kinh tế, vừa nhanh chóng kịp thời thực lịch trình tham gia AFTA theo Hiệp định CEPT nhằm đảm bảo tham gia hội nhập cách có hiệu Tìm hiểu WTO WTO – Hiệp hội thương mại giới sân chơi chung cho thị trường toàn cầu Là Tổ chức thương mại lớn hành tinh điều chỉnh hoạt động buôn bán đa phương mang tính chất tương đối tự do, công tuân thủ luật lệ rõ ràng Là Tổ chức Quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế, hiệp định tiếp tục đàm phán ký kết quốc gia lãnh thổ quan thuế thành viên WTO chiếm 97% giao dịch thương mại giới HỆ THỐNG Được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1995 theo vòng đàm phán Urguay ( 1896- 1994) Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ Thành viên: 149 quốc gia ( 11/2005_ Quỹ ngân sách: 175 triệu Franc Thụy Sĩ vào năm 2006 Hội đồng thư ký: 635 thành viên Người đứng đầu: Pascal Lamy (Director-General) Hội phí thành viên tính theo mức % thương mại nước tổng kim ngạch thương mại giới CHỨC NĂNG CƠ BẢN Chức bản: -Quản lý, điều hành hiệp định thương mai WTO -Diễn đàn cho đàm phán thương mại -Giải tranh chấp thương mại -Giám sát sách thương mại quốc gia thành viên -Trở giúp mặt kỷ thuật đào tạo cho nước phát triển -Hợp tác với tổ chức quốc tế khác LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - WTO kế tục mở rộng phạm vi tổ chức tiền thân Hiệp định chung thuế quan Thương mại ( GATT) - GATT đời sau đại chiến thứ 2, trào lưu hình thành hàng loạt hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, điển hình Ngân hàng giới (World Bank) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Từ đến nay, GATT trãi qua vòng đàm phán chủ yếu Tuy nhiên, thương mại không ngừng phát triển, vấn đề đàm phán ngày mở rộng Với tư cách thỏa thuận GATT có hạn chế quyền hạn - Để chấm dứt tình trạng nan giải đó, bên tham gia GATT tâm thành lập WTO với đầy đủ tư cách tổ chức Quốc tế toàn cầu, đặt móng cho hệ thống thương mại đa phương bền vững tương lai - Ngày 15 tháng 04 năm 1994 Marốc, nước thành viên ký hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới Theo đó, WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên hiệp quốc vào hoạt động từ 01 tháng 01 năm 1995 1) Các quan lãnh đạo trị có quyền định bao gồm : - Hội nghị Bộ trưởng ( Ministerial Conference) quan quyền lực cao nhất, nhóm họp hai năm lần Là đại diện cấp Bộ trưởng thương mại quốc gia thành viên Có thẩm quyền định vấn đề, định phải thông qua 3/4 số phiếu thành viên 2) Cơ quan thường trực: -Đại Hội đồng, có chức giải điều phối hoạt động WTO Đồng thời đóng vai trò "Cơ quan giải tranh chấp" ( Dispute Settlement Body) "Cơ quan rà soát sách" (Trade Policy Review Body) -Là quan chức tương đương cấp thứ trưởng quốc gia thành viên Nhóm họp có yêu cầu (trung bình lần/năm) -Dưới Đại hội đồng Hội đồng trực thuộc Ủy ban tương ứng như: Hội đồng Thương mại hàng hóa ( Council for Trade in Goods ) Hội đồng Thương mại dịch vụ ( Trade in Sevices) Hồi đồng quyền sở hữu trí tuệ (Council for Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) Ủy ban trược thuộc tương ứng (hình trên) Các hội đồng chịu trách nhiệm việc thực thi Hiệp định WTO lĩnh vực thương mại tương ứng Tham gia Hội đồng đại diện thành viên Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS; 3) Cuối quan thực chức hành chính: - Ban Thư ký WTO gồm Tổng giám đốc phó tổng giám đốc Được lập Hội nghị trưởng -Tổng Giám đốc đại diện hợp pháp WTO, chức danh nhiệm kỳ TGĐ định bở Hội nghị Bộ trưởng Phần lớn định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp, không đạt đồng thuận, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với tổ chức khác, thành viên có quyền bỏ phiếu phiếu có giá trị ngang NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Toàn hoạt động WTO dựa loạt văn pháp lý đề cập tới nhiều lĩnh vực thương mại Tuy nhiên văn pháp lý dựa số nguyến tắc sau: - Không phân biệt đối xử - Thương mại ngày tự thông qua đàm phán -Xây dựng môi trường kinh doanh dễ dự đoán - Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng - Dành cho thành viên phát triển số ưu đãi Quá trình hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam (WTO) Các mốc đánh dấu chặng đường gia nhập WTO Việt Nam - 4-1-1995: Đơn xin gia nhập WTO Việt Nam Đại hội đồng tiếp nhận - 31-1-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) Việt Nam thành lập với chủ tịch ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy WTO - 24-8-1995: Việt Nam nộp bị vong lục chế độ ngoại thương VN gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển đến thành viên ban công tác Năm 1998-1999: Các phiên hỏi trả lời với ban xem xét công tác xét duyệt Đầu năm 2002: Việt Nam gửi chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên sở chào ban đầu thuế quan dịch vụ - 9-10-2004: Việt Nam EU đạt thỏa thuận việc Việt Nam gia nhập WTO - 9-6-2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thỏa thuận vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO - 12-6-2005: Việt Nam cử phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ thức Thủ tướng Phan Văn Khải với tâm đến kết thúc đàm phán song phương - 18-7-2005: Việt Nam Trung Quốc đạt thỏa thuận việc mở cửa thị trường để Việt Nam gia nhập WTO -31-5-2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - nước cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương - 26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với nước Cuộc đàm phán trước diễn căng thẳng tưởng chừng kết thúc phút chót - Ngày 07 tháng 11/2006, nước ta thức kết nạp vào tổ chức Thủ tục gia nhập WTO bao gồm bước (hoặc giai đoạn): - Nộp đơn xin gia nhập; - Ðàm phán gia nhập; - Kết nạp a Nộp đơn xin gia nhập: Nộp đơn bước bắt buộc nước xin gia nhập WTO Ðồng thời với việc tham gia Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) vào tháng 71995; thành viên đồng sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) vào tháng 3-1996; tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 111998; Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng việc tham gia vào Tổ chức thương mại giới (WTO) 1-1-1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam trở thành quan sát viên tổ chức 31-1-1995, Nhóm công tác (của WTO) việc Việt Nam gia nhập WTO thành lập b Ðàm phán gia nhập: Ðể gia nhập WTO, tất thành viên xin gia nhập phải tiến hành đàm phán Nói cách khác, để gia nhập WTO, nước xin gia nhập phải cam kết đưa nghĩa vụ (cam kết mở cửa thị trường, cam kết tuân thủ hiệp định WTO) mà chấp thuận trở thành thành viên WTO để đổi lấy quyền (những ưu đãi nước thành viên WTO dành cho, hưởng lợi từ hệ thống thương mại đa biên với luật chơi WTO, sử dụng quy tắc giải tranh chấp WTO ) mà WTO đem lại Ðể gia nhập WTO, Việt Nam phải thực đàm phán xin gia nhập Giai đoạn đàm phán bao gồm bước sau: - Minh bạch hoá sách: Minh bạch hoá sách việc phủ nước xin gia nhập phải thông báo, mô tả (phác hoạ) tranh chung chế, sách thương mại, kinh tế nước có liên quan đến hiệp định WTO Việc minh bạch hoá sách thực thông qua việc Việt Nam gửi Bị vong lục chế ngoại thương Việt Nam (trình bày hệ thống sách thương mại - kinh tế Việt Nam) tới Nhóm công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (sau gọi Nhóm công tác) để Nhóm công tác xem xét Tất thành viên tham gia Nhóm công tác Nhóm công tác tổ chức chịu trách nhiệm thụ lý đơn xin gia nhập Trong trình Nhóm công tác xem xét, tất nước thành viên WTO yêu cầu trả lời câu hỏi mà họ quan tâm Việt Nam trả lời khoảng 2.600 nhóm câu hỏi thành viên WTO đưa thông báo hàng chục ngàn trang văn cho thành viên WTO hệ thống sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thuế, đầu tư, nông nghiệp, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Theo quy định WTO, việc xem xét Nhóm công tác có bước tiến đáng kể, nước xin gia nhập bắt đầu đàm phán - Ðàm phán mở cửa thị trường: Việc đàm phán thể phương diện: đàm phán đa phương đàm phán song phương Ðàm phán đa phương: mặt hình thức họp Việt Nam với Nhóm công tác Các họp tiến hành Geneva, trụ sở WTO Về mặt thực chất, họp nhằm tổng kết hoá cam kết Việt Nam Tính đến 12-2005, Việt Nam tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương Ðàm phán song phương: đàm phán Việt Nam (nước xin gia nhập) với thành viên khác WTO nước thành viên có lợi ích thương mại yêu cầu, toan tính khác Như nói trên, mặt chất, gia nhập WTO, Việt Nam có quyền tiếp cận thị trường tất thành viên WTO, hưởng quyền ngang với thành viên khác WTO, bao gồm việc hưởng kết đàm phán thành viên khác với nhau, theo nguyên tắc tối huệ quốc WTO Mặc khác, Việt Nam phải đưa mức thuế suất thấp loại bỏ hàng rào phi thuế để thành viên khác tiếp cận thị trường Việt Nam Ðồng thời, Việt Nam phải cam kết tuân thủ quy định hiệp định WTO liên quan đến việc mở cửa thị trường cho đối tác thương mại Do vậy, nói cách khác, đàm phán song phương nhằm xác định lợi ích mà thành viên WTO thu từ việc gia nhập thành viên Khi đàm phán song phương kết thúc Việt Nam trở thành thành viên WTO, cam kết qua đàm phán trở thành cam kết áp dụng cho tất thành viên WTO Có khoảng 30 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương với Việt Nam Tính đến 30-10-2005, Việt Nam kết thúc đàm phán với 21 đối tác Khi bước vào giai đoạn đàm phán, nước xin gia nhập bắt đầu đưa Bản chào Bản chào danh mục cam kết thuế quan, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu nước thành viên Nhóm công tác Bản chào sở để tiến hành đàm phán mở cửa thị trường Sau trình đàm phán, cam kết, nghĩa vụ Bản chào sửa đổi Cuối cùng, cam kết, nghĩa vụ đưa Bản chào trở thành cam kết thức kết thúc đàm phán Ðến nay, sau phiên họp với Nhóm công tác từ 1998 đến 2001, Việt Nam hoàn thành giai đoạn minh bạch hoá sách Bản chào Việt Nam gửi tới Ban thư ký WTO vào tháng 12-2001 Tính đến 12-2005, Việt Nam đưa Bản chào thứ tư c Kết nạp: Theo thông lệ, Nhóm công tác kết thúc việc xem xét chế độ ngoại thương nước xin gia nhập, đồng thời đàm phán đa phương, song phương mở cửa thị trường kết thúc, Nhóm công tác dự thảo Báo cáo gia nhập nước xin gia nhập, bao gồm Nghị định thư gia nhập danh mục ghi cam kết nước xin gia nhập (là tổng hợp kết thoả thuận phiên đàm phán đa phương cam kết phiên đàm phán song phương) Các văn trình lên Ðại hội đồng Hội nghị trưởng Tại họp Hội nghị trưởng, 2/ số thành viên WTO chấp thuận, định việc gia nhập thông qua Sau đó, Nghị định thư gia nhập Việt Nam được Tổng giám đốc WTO chín phủ Việt Nam ký Việt Nam trở thành thành viên WTO 30 ngày sau chủ tịch nước (hoặc quốc hội) phê chuẩn nghị định thư, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Ðể gia nhập WTO, Việt Nam cần kết thúc việc đàm phán song phương, đàm phán đa phương, hoàn thành Báo cáo gia nhập, để bắt đầu bắt tay vào dự thảo Nghị định thư gia nhập Tìm hiểu APEC Tổng quan APEC APEC (Asia – Pacific Economic Cooperation) Diễn đàn hợp tác Kinh tế vùng Châu Á – Thái Bình Dương APEC thành lập theo sáng kiến Australia Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Thương mại Ngoại giao 12 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương tổ chức Canberra – Australia tháng 11/1989 Hiện nay, APEC có 21 thành viên (gọi kinh tế thành viên), bao gồm Ôx-trây-lia, Bru-nây Đa-ru-sa-lam, Ca-na-da, Chi-lê, Trung Quốc, Hồng Kông, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pa-pua Niu Ghi-nê, Pê-ru, Phi-lip-pin, Singapo, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ Việt Nam APEC diễn đàn đặc biệt, hoạt động nguyên tắc đối thoại mở, cam kết ràng buộc, tuân thủ đạt thông qua thảo luận hỗ trợ lẫn hình thức hợp tác kinh tế kỹ thuật Các thành viên khác thể chế trị, vị trí địa lý, mức độ phát triển kinh tế, tham gia mục tiêu chung tiến tới khu vực thị trường mở cửa, tự hóa thương mại hoá.APEC phát triển thành tổ chức khu vực quna trọng giới Với 21 kinh tế thành viên, trải rộng bốn châu lục, chiếm 46% diện tích; với 2,6 tỉ dân, chiếm 1/3 dân số giới; chiếm 57% GDP giới (20,7 nghìn tỉ USD) khoảng 45,8% thương mại toàn cầu (7 nghìn tỉ USD) APEC khu vực kinh tế động giới, tạo gần 70% tăng trưởng kinh tế toàn cầu 10 năm thành lập Trong số 14 kinh tế lớn giới với GDP lớn 500 tỷ USD, có kinh tế thành viên APEC, có kinh tế lớn giới Mỹ Nhật Bản Mục tiêu hoạt động APEC: - Năm 1898, thành viên sáng lập APEC xây dựng mục tiêu: + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững + Phát triển củng cố hệ thống thương mại đa phương + Tăng cường phụ thuộc lẫn thịnh vượng kinh tế thành viên - Trong tuyên bố Seoul 1991, thành viên APEC đưa mục tiêu cụ thể: + Duy trì tăng trưởng phát triển lợi ích chung nhân dân nước khu vực, góp phần vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế giới + Phát huy thành tựu tích cực mà kinh tế nước khu vực giới tạo ra, không ngừng hỗ trợ lợi ích khu vực giới, thông qua việc khuyến khích hoạt động giao lưu hàng hoá, dịch vụ, vốn công nghệ + Hình thành tăng cường hệ thống thương mại đa biên rộng mở, lợi ích Châu Á – Thái Bình Dương kinh tế khác + Giảm bớt hàng rào cản trở thương mại hàng hoá dịch vụ thành viên, áp dụng nguyên tắc GATT/WTO mà không làm tổn hại đến kinh tế nước khác + Kêu gọi thành phần kinh tế tư nhân tham gia tích cực vào công phát triển kinh tế chung APEC - Tại hội nghị 1994 tổ chức Bogor (Indonesia), nhà lãnh đạo APEC cam kết thực “Mục tiêu Bogor” thương mại mở tự khu vực Trong xác định hai mốc thời gian cụ thể cho tự hoá thương mại mở cửa năm 2010 kinh tế phát triển năm 2020 kinh tế phát triển.- APEC hướng tới việc xây dựng môi trường an toàn hiệu cho luân chuyển hàng hóa, dịch vụ người thành viên thông qua việc thống sách thúc đẩy hợp tác kinh tế kỹ thuật Sự hợp tác giúp đảm bảo công dân APEC tiếp cận với việc đào tạo công nghệ để hưởng thụ lợi ích từ thương mại đầu tư mở Phạm vi hoạt động APEC: Các hoạt động APEC dựa trụ cột là: - Tự hoá thương mại đầu tư: tập trung vào việc mở cửa thị trường, cắt giảm tiến đến xoá bỏ hoàn toàn rào cản thuế phi thuế thương mại đầu tư - Thuận lợi hoá kinh doanh: tập trung vào giảm chi phí giao dịch, cải thiện việc tiếp cận với thông tin thương mại, phát huy lợi ích CNTT truyền thông.Hợp tác kinh tế kỹ thuật: tập trung đào tạo hoạt động hợp tác nhằm xây dựng lực cho kinh tế thành viên cấp độ thể chế cá nhân Cơ cấu tổ chức: - Hội nghị cấp cao APEC: Gồm nhà lãnh đạo cao thành viên tổ chức năm lần luân phiên nhau, nhằm đưa định phương hướng, chiến lược, nội dung hoạt động chủ yếu APEC - Hội nghị trưởng APEC: Gồm Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế kinh tế thành viên, họp năm lần (thường diễn trước hội nghị cấp cao) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế chủ tịch APEC năm chủ trì Cương vị chủ tịch luân phiên năm thành viên - Hội nghị quan chức cao cấp: Gồm Thứ trưởng, Vụ trưởng Hàng năm thường có họp thức hai họp không thức Các họp nhằm thảo luận khả hợp tác APEC chuẩn bị nội dung cho hội nghị Bộ trưởng hội nghị Cấp cao; xem xét, điều phối ngân sách chương trình công tác diễn đàn khác APEC - Ban Thư ký APEC: Ban Thư ký APEC thành lập tháng 2/1993, có trụ sở Singapore Ban Thư ký có chức hỗ trợ phối hợp hoạt động APEC cung cấp hậu cần, kỹ thuật điều hành vấn đề tài Đứng đầu Ban Thư ký giám đốc điều hành thành viên giữ cương vị Chủ tịch APEC cử đảm nhiệm với thời hạn năm Nhân viên Ban Thư ký thành viên APEC cử sang làm việc tuyển chọn địa phương Cơ chế hoạt động: APEC hoạt động diễn đàn hợp tác thương mại kinh tế đa phương Các kinh tế thành viên thực hành động riêng lẻ tập thể nhằm mở cửa thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các hành động thảo luận Hội nghị quan chức cao cấp (SOM), Hội nghị Bộ trưởng cuối Hội nghị nhà lãnh đạo 21 thành viên Các nhà lãnh đạo APEC người đưa định hướng sách APEC Các Bộ trưởng Hội đồng tư vấn doanh nghiệp đệ trình lên nhà lãnh đạo vấn đề mang tính chiến lược Các hoạt động dự án APEC cấp chuyên viên quan chức cao cấp APEC định hướng thực thông qua Uỷ ban Thương mại đầu tư, Uỷ ban Kinh tế, Uỷ ban quản lý Ngân sách Ban đạo SOM Hợp tác kinh tế kỹ thuật Các tiểu ban, nhóm chuyên gia, nhóm công tác nhóm đặc trách có trách nhiệm triển khai hoạt động uỷ ban đề Câu 2: Khái niệm : An sinh xã hội hệ thống sách chương trình Nhà nước, đối tác xã hội thực nhằm bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, sức khỏe phúc lợi xã hội, nâng cao lực cá nhân, hộ gia đình cộng đồng quản lý kiểm soát rủi ro việc làm, tuổi già, ốm đau, rủi ro thiên tai, chuyển đổi cấu, khủng hoảng kinh tế, dẫn đến giảm bị thu nhập giảm khả tiếp cận đến dịch vụ xã hội bản” Chủ trương giải vấn đề xã hội Việt Nam Các vấn đề xã hội nói chung bao gồm nhiều lĩnh vực sau: việc làm, thu nhập, bình đẵng xã hội, khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội, sách dân số kế hoạch gia đình vv… Thời kỳ trước đổi A, giai đoạn 1945-1954 Trong giai đoạn sách xã hội cấp bách lúc làm cho dân ăn no,làm cho dân có áo mặc, cho dân có chỗ ở, làm cho dân học hành Tiếp theo làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm Đảng có sách gia tăng sản xuất, chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ, khuyến khích người phát triển kinh tế theo chế thị trường B, giai đoạn 1955-1975 Chế độ phân phối thực chất theo chủ nghĩa bình quân Nhà nước tập thể đáp ứng nhu cầu xã hội thiết yếu chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ C giai đoạn 1975-1985 Các vấn đề xã hội giải theo chế kế hoạch hóa tập trung quan lieu, bao cấp hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế- xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập cấm vận Kết hạn chế: Kết quả: thời bao cấp có nhiều nhược điểm hạn chế bảo đảm ổn định xã hội, đồng thời đạt nhiều thành tựu phát triển đáng tự hào số lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, lối sống, đạo đức, kỷ cương an ninh xã hội, hoàn thành nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Hạn chế: xã hội hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể cách giải vấn đề xã hội, chế độ phân phối thực tế bình quân, không khuyến khích đơn vị, cá nhân làm tốt, làm giỏi…Đã hình thành xã hội đóng, ổn định động, chậm phát triển nhiều mặt Nguyên nhân hạn chế đặt chưa tầm sách xã hội quan hệ với sách thuộc lĩnh vực khác, đồng thời lại áp dụng trì lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Trong thời kỳ đổi Một là, khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Tạo hội, điều kiện cho người tiếp cận bình đẳng nguồn phát triển Tạo động lực làm giàu đông đảo dân cư tài năng, sang tạo thân, khuôn khổ pháp luật đạo đức cho phép Xây dựng, thực có hiệu cao chương trình xóa đói giảm nghèo, đề phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần chuẩn bị đói nghèo mức sống chung tăng lên Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công cần thiết yếu, bình đẳng cho người dân, t ạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm Đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm nước đẩy mạnh xuất lao động Thực sách ưu đãi xã hội ưu đãi Đổi sách tiền lương, phân phối thu nhập xã hội công hợp lý Ba là, phát triển hệ thống y tế công hiệu Hoàn thiện mạng lưới sở, quan tâm chăm sóc y tế tốt đối tượng sách, phát triển dịch vụ y tế công nghệ cao, dịch vụ y tế công lập Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe cải thiện giống nòi Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Đẩy mạnh công tác bảo vệ giốn nòi, kiên trì phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Năm là, thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình Giảm tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mô cấu dân số hợp lý Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, đảm bảo bình đẳng giới, chống nạn bạo hành quan hệ gia đình Sáu là, trọng sách ưu đãi xã hội Bảy là, đổi chế quản lý Phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Kết hạn chế: Kêt quả: Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước tập thể chuyển sang tính động, chủ động tính tích cực xã hội tất tầng lớp dân cư Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể cách chung chung, chuyển sang phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Nhờ công xã hội thể rõ rệt Từ chỗ không đặt tầm quan trọng sách xã hội mối quan hệ tương tác với sách kinh tế đến thống sách kinh tế với sách xã hội Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn chuyển dần sang trọng tâm kinh tế thiết lập chế, sách để thành phần kinh tế người lao động tham gia tạo việc làm Từ chỗ không chấp nhận có phân hóa giàu-nghèo đến khuyến khích người làm giàu hợp pháp đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo, coi việc có phận dân cư giàu trước cần thiết cho phát triển Từ chỗ nhanh chóng xây dựng cấu xã hội “thuần nhất” có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể tầng lớp trí thức đến quan niệm cần thiết xây dựng cộng đồng xã hội đa dạng Hạn chế: Giáo dục đào tạo có hạn chế, yếu dài, gây xúc xã hội chưa tăng cường lãnh đạo, đạo giải Trong nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm người, dạy nghề yếu Áp lực gia tăng dân số lớn Chất lượng dân số thấp cản trở lớn mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề việc làm xúc nan giải Sự phân hóa giàu nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại Mức hưởng thụ văn hóa nhân dân thấp, chênh lệch lớn vùng, tầng lớp dân cư Một số vấn đề xã hội xúc cũ phát sinh chậm giải Tệ nạn xã hội gia tăng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn kinh tế an sinh xã hội Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm, tài nguyên bị khai thác bừa bãi tàn phá Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập, an sinh xã hội chưa đảm bảo Nguyên nhân chủ yếu hạn chế nêu là: Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội Quản lý xã hội nhiều bất cập, không theo kịp phát triển kinh tế-xã hội Câu 3: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Thời kỳ đổi Đảng ta đánh dấu mốc lớn sau: - Nghị số 13 Bộ Chính trị (khóa VI) tháng 5-1988 mốc khởi đầu trình đổi tư duy, nhận thức đường lối đối ngoại Đảng ta Nghị nhận định rằng, tình trạng kinh tế yếu kém, tình bị bao vây kinh tế cô lập trị thành nguy lớn an ninh độc lập dân tộc Từ đó, đề nhiệm vụ sức tranh thủ nước anh em, bè bạn dư luận rộng rãi giới, phân hóa hàng ngũ đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta kinh tế trị; chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình; sức lợi dụng phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật xu quốc tế hóa cao kinh tế giới, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu phân công lao động quốc tế - Hội nghị Trung ương (tháng 3-1989), Hội nghị Trung ương (tháng 8-1989) Hội nghị Trung ương (tháng 3-1990) khóa VI với "các nguyên tắc cần quán triệt trình đổi mới" nghị "Một số vấn đề cấp bách công tác tư tưởng trước tình hình nước quốc tế nay", "Tình hình nước xã hội chủ nghĩa, phá hoại chủ nghĩa đế quốc nhiệm vụ cấp bách Đảng ta" tập trung đánh giá tình hình giới liên quan đến biến động xảy Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đề sách đối phó với tác động phức tạp từ diễn biến tình hình giới nước ta công đổi Việt Nam - Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) Nghị chuyên đề công tác đối ngoại Nghị xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng đạo sách đối ngoại, phương châm xử lý vấn đề quan hệ quốc tế; đề chủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại Việt Nam, trị, kinh tế, văn hóa , sở giữ vững độc lập tự chủ nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc Nghị Trung ương 3, khóa VII văn kiện đánh dấu hình thành đường lối đối ngoại Đảng ta cho thời kỳ đổi toàn diện đất nước - Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) Đại hội VIII (tháng 6-1996) Đảng ta thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển" - Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại với tinh thần mạnh mẽ tâm chủ động tuyên bố "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển" - Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đề cập nhiều nội dung quan trọng đối ngoại, đặc biệt ba vấn đề: mâu thuẫn giới nay; lợi ích Việt Nam; đối tượng, đối tác Cần nhấn mạnh vấn đề cốt lõi hoạt động đối ngoại phải tìm cách thực tối đa lợi ích đất nước Do đó, việc nhận thức thật rõ lợi ích đất nước ta, dân tộc ta điều vô quan trọng Hội nghị Trung ương 8, khóa IX khẳng định lần nữa: "độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu cách mạng lợi ích quốc gia", "kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, thực công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa lợi ích cao Tổ quốc" Hội nghị nhấn mạnh cách nhìn biện chứng đối tượng, đối tác: "trong đối tượng có mặt cần tranh thủ, hợp tác; số đối tác, có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích ta", làm sở mở rộng phát triển mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với chủ thể quan hệ quốc tế - Đại hội X Đảng (tháng 4-2006) khẳng định: "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực" Đường lối đảng cộng sản Việt Nam vấn đề đối ngoại: Từ năm 1991 đến nay, hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam diễn lúc mặt : - Một là, tạo dựng củng cố môi trường hòa bình, ổn định cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc củng cố thúc đẩy mối quan hệ song phương, quan hệ với nước láng giềng nước khu vực có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ quan trọng Nhận thức rõ điều đó, hoạt động đối ngoại tập trung giải vấn đề Campuchia bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Đồng thời triển khai mạnh mẽ hoạt động ngoại giao song phương cấp cao với nước ASEAN, chủ động tham gia hoạt động Hiệp hội năm 1995, Việt Nam thức tham gia ASEAN Việc Việt Nam gia nhập ASEAN định đắn kịp thời Cùng với việc giải hòa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với tổ chức tài quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc nước phát triển châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh nước công nghiệp phát triển giới Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần phá bị bao vây, cô lập, tạo môi trường hòa bình, ổn định thuận lợi cho nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Mặt khác, để góp phần bảo đảm an ninh ổn định cho đất nước, hoạt động đối ngoại Việt Nam góp phần chủ động tích cực giải vấn đề tồn với nước láng giềng nước khu vực đàm phán ký Hiệp định biên giới với Lào, thỏa thuận khai thác chung với Ma-lai-xi-a vùng chồng lấn, phân định vùng chồng lấn với Thái Lan, đàm phán ký Hiệp định biên giới với Trung Quốc đàm phán để ký Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000, tiếp tục đàm phán với In-đô-nê-xi-a phân định thềm lục địa, tiếp tục đàm phán với Campuchia để giải vấn đề tồn đọng biên giới lãnh thổ Hoạt động đối ngoại góp phần kiên đấu tranh chống âm mưu hành động lợi dụng chiêu "nhân quyền", "dân chủ" "tự tín ngưỡng" để can thiệp vào công việc nội Việt Nam Toàn hoạt động góp phần quan trọng thiết thực vào việc tạo dựng môi trường khu vực tương đối ổn định thuận lợi cho đất nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hai là, sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần vào công phát triển đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế Đây nhiệm vụ trọng tâm ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi Nhờ thành tựu quan trọng công đổi sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam làm thất bại sách bao vây cấm vận Mỹ đồng minh, mở rộng đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại song phương với 130 nước lãnh thổ, đón nhận nguồn đầu tư 36 tỷ USD 60 nước lãnh thổ, tranh thủ 13 tỷ USD từ nguồn viện trợ ưu đãi thức phủ tổ chức quốc tế hàng tỷ USD viện trợ không hoàn lại nhiều phủ tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tổ chức phi phủ Việc tạo dựng môi trường quốc tế hòa bình, tăng cường hợp tác, mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước đóng góp trực tiếp thiết thực cho yêu cầu bảo đảm an ninh Dưới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển nhanh quốc tế hóa cao độ, đẩy nhanh xu toàn cầu hóa Trong bối cảnh đó, nước tìm cách giành cho vị xứng đáng phân công lao động quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ, kỹ quản lý để phát triển, đấu tranh để bảo vệ lợi ích Nhận rõ xu đó, Việt Nam đề chủ trương hội nhập kiên trì thực chủ trương Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam định "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới" Từ đầu năm 90 Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài quốc tế, tiếp năm 1995 thức gia nhập ASEAN tham gia AFTA Năm 1996 Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập năm 1998 trở thành thành viên thức Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC) Việt Nam đàm phán ký Hiệp định Thương mại với Mỹ đàm phán việc gia nhập WTO, mức hội nhập cao nhất, rộng nhất, có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập môi trường buôn bán quan hệ hợp tác kinh tế với toàn giới - Ba là, nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 167 nước thuộc tất châu lục lần lịch sử có quan hệ bình thường với tất nước lớn, ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Trong điều kiện quốc tế ngày trình hội nhập ngày xúc tiến nhanh, ngoại giao đa phương ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị quốc tế đất nước giới Việt Nam hoạt động tích cực với vai trò ngày tăng Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU ), phát huy vai trò thành viên tích cực phong trào Không liên kết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN; Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997 đặc biệt Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ năm 1998 góp phần quan trọng nâng cao uy tín vị đất nước Có thể nói ngoại giao đa phương điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quan hệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc tế đất nước, tạo động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ an ninh công xây dưng đất nước - Bốn là, chủ động tích cực góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Các hoạt động đối ngoại phong phú, đa dạng theo đường Đảng lẫn Nhà nước hoạt động quốc tế nhân dân góp phần trì củng cố quan hệ đoàn kết hữu nghị với đảng phái trị, trước hết Đảng cộng sản công nhân, tổ chức tiến đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, từ tranh thủ hỗ trợ trị có lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Củng cố tăng cường quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới Tiếp tục mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả" Tích cực tham gia diễn đàn hoạt động nhân dân giới Tăng cường vận động viện trợ nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ nước để phát triển kinh tế - xã hội Chủ động tham gia đấu tranh chung quyền người Sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế khu vực có liên quan vấn đề nhân quyền Kiên làm thất bại âm mưu, hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh ổn định trị Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á - Thái Bình Dương Củng cố phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với đối tác chiến lược; khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tiếp tục đổi thể chế kinh tế, rà soát lại văn pháp quy, sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, quán, ổn định minh bạch Cải thiện môi trường đầu tư; thu hút nguồn vốn FDI, ODA, đầu tư gián tiếp, tín dụng thương mại nguồn vốn khác Xác định mục tiêu sử dụng đẩy nhanh việc giải ngân nguồn vốn ODA, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao hiệu sử dụng có kế hoạch trả nợ hạn; trì tỉ lệ vay nợ nước hợp lý, an toàn Phát huy vai trò chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm thương hiệu Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư nước Đẩy mạnh công tác văn hoá - thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường hợp tác, tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại vững vàng trị, có trình độ ngoại ngữ lực nghiệp vụ cao, có đạo đức phẩm chất tốt Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu đối ngoại với tham gia phát huy trí tuệ quan nghiên cứu nhà khoa học Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; đối ngoại, quốc phòng an ninh; thông tin đối ngoại thông tin nước 3 Kết ý nghĩa Các hoạt động đối ngoại góp phần giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định trị - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, đưa đất nước vượt qua thách thức vào giai đoạn phát triển mới; vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Từ chỗ bị bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị, đến nước ta phát triển quan hệ đa phương, đa dạng với chủ thể quan hệ quốc tế Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước, quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 165 nước vùng lãnh thổ giới Đảng ta có quan hệ mức độ khác với 200 đảng nước khắp châu lục Các đoàn thể tổ chức nhân dân ta có quan hệ với hàng trăm tổ chức nhân dân, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế Trong 20 năm qua, thông qua đàm phán hòa bình, ta giải số vấn đề lịch sử để lại biên giới, lãnh thổ, vùng chồng lấn biển với nước liên quan, phấn đấu xây dựng đường biên giới đất liền biển thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển Nước ta ký kết Hiệp ước phân định biên giới đất liền, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới năm 1985 với Cam-pu-chia; ký kết hiệp định phân định thềm lục địa, phân định vùng chồng lấn biển với Ma-lai-xi-a, Thái Lan In-đô-nê-xi-a Việt Nam nước ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC), thúc đẩy việc giải hòa bình tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đông Việt Nam tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị hợp tác với đảng cộng sản công nhân, đảng cánh tả, phong trào cách mạng tiến giới; góp phần tích cực vào hồi phục phong trào cộng sản công nhân quốc tế, vào việc củng cố phong trào Không liên kết, vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công tiến xã hội Đường lối trị Đảng ta thành tựu đổi Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá cao Nhiều đảng cộng sản công nhân giới cho rằng, đổi Việt Nam phát triển sáng tạo đóng góp lý luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng thời, hoạt động đối ngoại Đảng, đoàn thể tổ chức nhân dân ta góp phần làm cho dư luận giới hiểu Việt Nam, đồng tình ủng hộ công đổi mới, tăng cường hậu thuẫn trị quốc tế cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới toàn cầu hóa Chúng ta tích cực tham gia hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN Trung Quốc (CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Ta kết thúc đàm phán song phương với 28 nước gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2006 Hàng hóa sản xuất Việt Nam có mặt 200 thị trường quốc gia, khu vực quốc tế Trong vòng hai thập kỷ qua, từ nước nhập lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Trong giai đoạn từ năm 1993 - 2004, Việt Nam nhận cam kết tài trợ 20 tỉ USD từ cộng đồng quốc tế, 85% vốn vay ưu đãi, lại viện trợ không hoàn lại Riêng năm 2005, cam kết tài trợ vốn ODA cho Việt Nam 3,4 tỉ USD Với ổn định trị - xã hội, truyền thống văn hóa, phát triển kinh tế động sách đối ngoại rộng mở, môi trường đầu tư thông thoáng, Việt Nam ngày trở thành điểm đến an toàn hấp dẫn cho hợp tác đầu tư quốc tế Tính đến hết tháng 7-2005, có 5.500 dự án đầu tư nước từ 64 nước vùng lãnh thổ hoạt động Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 48,7 tỉ USD, số vốn thực đạt gần 29 tỉ USD Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam, đóng góp gần 15% GDP 4,9% tổng thu ngân sách nhà nước, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo hàng vạn công ăn việc làm Việt Nam nước ủng hộ đăng cai tổ chức tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế hợp tác phát triển Việt Nam châu Phi năm 2003, Hội nghị cấp cao ASEM-5 năm 2004 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 15 Thái Lan kết thúc ngày 25/10/2009 với việc công bố Việt Nam đảm nhiệm cương vị chủ tịch ASEAN năm 2010.Qua hội nghị cấp cao này, Việt Nam để lại dấu ấn đời sống trị quốc tế đương đại Việt Nam phối hợp chặt chẽ với kinh tế thành viên APEC tích cực tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh APEC Hà Nội vào tháng 11-2006 Các mặt công tác thông tin đối ngoại, công tác cộng đồng người Việt Nam nước đạt nhiều kết quan trọng Đội ngũ cán làm công tác đối ngoại có bước trưởng thành định, triển khai thực có kết đường lối chủ trương, sách đối ngoại Đảng - Thực tiễn hoạt động đối ngoại ta hai mươi năm đổi khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển Đảng ta đắn Chúng ta kiên trì thực quán đường lối đó.Theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng, công tác đối ngoại thời gian tới bám sát định hướng lớn sau: - Tiếp tục mở rộng phát triển mối quan hệ đối ngoại ta vào chiều sâu, ngày ổn định bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện với nước láng giềng có chung biên giới, nước Đông - Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN) Thúc đẩy quan hệ hợp tác ổn định lâu dài với nước lớn, trung tâm kinh tế, trị giới Mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc, nước phát triển châu Á, châu Phi, Trung Đông Mỹ La-tinh, nước phong trào Không liên kết Tích cực hoạt động tổ chức quốc tế khu vực Không ngừng phát triển quan hệ với đảng cộng sản đảng cầm quyền nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng có chung biên giới Mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền, đảng tham nước khu vực nước có quan hệ đối tác quan trọng với nước ta Tăng cường quan hệ với đảng khác có quan hệ với Đảng ta hữu nghị với Việt Nam Phát triển quan hệ với đoàn thể, tổ chức nhân dân nước láng giềng có chung biên giới, nước xã hội chủ nghĩa, nước khu vực nước lớn Tích cực hoạt động tổ chức quốc tế khu vực quan trọng mà đoàn thể tổ chức nhân dân ta thành viên Chủ động tham gia tích cực phong trào, diễn đàn quốc tế nhân dân giới chống chiến tranh chạy đua vũ trang Mở rộng quan hệ với tổ chức nhân dân nước, tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế - Tiếp tục thúc đẩy giải thương lượng hòa bình vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan; phấn đấu xây dựng đường biên giới đất liền biển với nước láng giềng thành đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân: Bên cạnh thành công đạt trình thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ hạn chế: Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn với nước Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh; không đồng gây khó khăn cho việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ; lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng nghành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao nước khác khu vực Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thật kinh doanh; công tác tổ chức đạo chưa sát chưa kịp thời ... kịp phát triển kinh tế-xã hội Câu 3: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Thời kỳ đổi Đảng ta... thành đường lối đối ngoại Đảng ta cho thời kỳ đổi toàn diện đất nước - Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) Đại hội VIII (tháng 6-1996) Đảng ta thức khẳng định đường lối. .. trưởng thành định, triển khai thực có kết đường lối chủ trương, sách đối ngoại Đảng - Thực tiễn hoạt động đối ngoại ta hai mươi năm đổi khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình,