Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản ở Việt Nam. Điều này phản ánh quá trình tự ý thức của những người cộng sản Việt Nam về nhu cầu phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất. Ngày 27101929, Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập một Đảng Cộng sản Đông Dương, yêu cầu những người cộng sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập một đảng giai cấp vô sản. Quốc tế Cộng sản chỉ rõ phương thức để tiến tới thành lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy, xí nghiệp: chỉ rõ mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương với phong trào cộng sản quốc tế. Nhận được tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng, tại Hương Cảng, Trung Quốc. Trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản (1821930). Nguyễn Ái Quốc viết: “Chúng tôi họp vào ngày 61… Các đại biểu trở về An Nam ngày 82”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao Động Việt Nam (1091960) quyết định lấy ngày 32 dương lịch hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng. Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm: 1 đại biểu của Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng; 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng. Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm Năm điểm lớn, với nội dung: 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương; 2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam; 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng; 4. Định kế hoạnh thực hiện việc thống nhất trong nước; 5. Cử một Ban Trung Ương lâm thời gồm chín người, trong đó có hai đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương”. Hội nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc và quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 2421930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, đến ngày 2421930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hoàn tất việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động cách mạng Việt Nam sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc.
Trang 1ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
GVHD:
Môn học: Đường lối Cách mạng của
Đảng cộng sản Việt Nam
Trang 4Nước công nghiệp hiện đại
1 Khái niệm công nghiệp hóa:
Nước có nền kinh tế lạc hậu
Trang 5I KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA :
1 Khái niệm công nghiệp hóa:
Title in here
Description of the contents
Description of the contents
Description of the contents Description of the contents Description of the contents
1 Title 2 Title 3 Title 4 Title
Hội nghị trung ương Đảng lần VII (1/1994)
Hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
là chính
Sang
Sử dụng sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến, hiện đại
Trang 62 Mục đích công nghiệp hóa:
CÔNG NGHIỆP HÓA Nâng cao năng suất lao động
Thay đổi cơ cấu kinh tế
Giúp áp dụng thành tựu khoa học
Trang 7II CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)
1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
Đường lối công nghiệp hóa đất nước được hình thành
từ Đại hội III của Đảng ( tháng 9- 1960)
Đất nước bị chia cắt,
chiến tranh phá hoại
Triển khai ở miền Bắc
1960 - 1975 Vừa chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại, vừa
xây dựng kinh tế XHCN
Thực hiện cách mạng
giải phóng dân tộc
Trang 81 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
Điểm xuất phát của Việt Nam
khi bước vào thực hiện CNH
rất thấp
1960
1.1 Giai đoạn1960-1975:
Nông nghiệp lạc hậu CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
CÔ NG
NG HIỆ
P H ÓA
XHCN
Trang 9II CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)
1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
Điểm xuất phát của Việt Nam
khi bước vào thực hiện CNH
300 kg
GDP/người dưới
100 USD
QHSX đã được đẩy lên trình độ tập thể hóa và quốc doanh hóaPhân công lao động
chưa phát triển và LLSX còn ở trình độ thấp
1.1 Giai đoạn1960-1975:
Công nghiệp chiếm
tỷ trọng18,2% 7% lao động xã hội
Trang 101 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1.1 Giai đoạn1960-1975:
Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa
Đại hội Đảng III (1960)
Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại
Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội
Mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn
Trang 11II CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)
1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1.1 Giai đoạn1960-1975:
Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp
lý
Kết hợp chặt chẽ phát triển nông nghiệp
Phát triển CN trung ương, địa phương
Ra sức phát triển CN nhẹ
…
PHƯƠNGPHÁP CÔNG NGHIỆP HÓA
HỘI NGHỊ TW LẦN THỨ 7 (KHÓA III)
Trang 121 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1960 1965 1971 19750
5101520253035
Trang 13II CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)
1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
Triển khai ở miền Bắc
Thực hiện trên phạm
vi cả nước.
1960 - 1975 1975 - 1985
1.2 Giai đoạn1975 -1985:
Trang 15ĐẠI HỘI
V
(3-1982)
Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở
nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng và phát triển công nghiệp nặng cần có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
II CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)
1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1.2 Giai đoạn1975 -1985:
Trang 16Công nghiệp hóa theo mô
hình nền kinh tế khép kín,
hướng nội và thiên về
phát triển công nghiệp
nặng.
Lợi thế về lao động, tài nguyên
đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực
thực hiện công nghiệp hóa
là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.
Nóng vội, giản đơn, chủ
quan duy ý chí, ham làm
CNH kiểu cũ
2 Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa trước thời kì đổi mơi:
Trang 17II CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)
3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:
3.1 Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa:
So với năm 1955, số xí nghiệp tăng
lên 16,5 lần Nhiều khu công nghiệp
lớn đã hình thành, đã có nhiều cơ
sở đầu tiên của các ngành công
nghiệp nặng quan trọng như điện,
than, cơ khí, luyện kim, hóa chất được
xây dựng
Đã có hàng chục trường đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
dạy nghề đã đào tạo được đội ngũ
cán bộ khoa học - kỹ thuật xấp xỉ 43
vạn người, tăng 19 lần so với 1960 là
thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa
Tạo cơ sở ban đầu
để nước ta phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo
Trang 183 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:
trong nông nghiệp chỉ
mới bước đầu phát
triển, nông nghiệp
chưa đáp ứng được nhu
- Chủ quan:
-Mắc sai lầm trong xác định mục tiêu, bước đi
-Chủ quan duy ý chí trong nhận thức
Trang 19III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
1 Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:
Sai lầm trong nhận thức và chủ
trương công nghiệp hóa thời kỳ
1960-1985
Nóng vội, chủ quan trong cải tạo XHCN và CNH XHCN
Xác định mục tiêu và bước đi
về xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật
Cơ cấu SX và đầu tư, thường chỉ xuất phát
từ lòng mong muốn đi
nhanh
Đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp
Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị
quyết của Đại hội V
Không kết hợp chặt chẽ ngay
từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý
Đại hội VI của Đảng (12-1986)
Trang 201 Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:
Từ việc chỉ ra nhưng sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI cụ thể hóa
nội dung chính của CNH XHCN thành ba chương trình mục tiêu:
Nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT-XH, xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh CNH ở chặng đường tiếp theo.
Trang 21III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
1 Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:
Hội nghị Trung ương khoá VII (1-1994), đã có bước đột phá mới
trong nhận thức về CNH trước hết là về khái niệm CNH-HĐH
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao ”
Trang 221 Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:
- Đại hội VIII của Đảng (6-1996)
Nước ta đã khỏi khủng hoảng KT-XH, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành
Cho phép chuyển sang thời kỳ mới
đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.
Trang 23Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức.
Mục tiêu, con đường công nghiệp hóa rút ngắn ở nước ta
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn với phát triển bền vững
Đại hội IX
(4-2001)
Đại hội X
(4-2006)
III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
1 Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:
Bổ sung, nhấn mạnh
Đại hội XI
(1-2011)
Trang 242 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.1 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý
Quan hệ sản xuất tiến
bộ, phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
Mức sống vật chất
và tinh thần caoQuốc phòng – an
ninh vững chắcDân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng,
xã hội văn minh Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
Trang 25III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
H Một là, CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế
Ba là, Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững
Bốn là, Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH,
HĐH
Năm là, Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi
với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Trang 262 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Một là
CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ tài nguyên, môi trường
CNH gắn với HĐH CNH gắn với kinh tế tri thức
Trang 27Bảo vệ tài nguyên môi trường
Trang 282 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Hai là
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 29III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Hai là
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập kinh tế quốc tế.
Thông qua cơ chế thị trường các nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả
Trang 302 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Hai là
CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập kinh tế quốc tế.
CNH, HĐH gắn bó với hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế tòan cầu hóa và hội nhập
Trang 31III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Con người
Cơ cấu kinh tế
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trang 322 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Bốn là Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH
Khoa học công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế
Nước ta phát triển, khoa học công nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xúc, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, và công nghệ vật liệu mới
Trang 33III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Bốn là Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH
Phßng thÝ nghiÖm cña trung t©m
c«ng nghÖ Sinh häc (§¹i häc quèc gia, Hµ Néi)
Trang 342 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Năm là Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Xây dựng CNXH ở nước ta thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, xã hội văn minh Để thực hiện mục tiêu này kinh tế phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững
Thực hiện xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân…
Trang 35III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.1 Nội dung:
NỘI DUNG CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN TRI
Nội dung 1
Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức
Trang 363 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Một là
Hai là
Ba là
Về vấn đề CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn
Về giải quyết lao động việc làm ở nông thôn
Về quy hoạch phát triển nông thôn Đẩy mạnh
Trang 37Một là Về CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.
Tăng nhanh tỷ trọng giá trị SP và
LĐ các ngành công nghiệp và DV
Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp
và kinh tế nông thôn
III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy
mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Trang 38Hai là, • Về quy hoạch phát triển nông thôn.
Xây dựng nông thôn mới, cuộc sống
no đủ văn minh, môi trường lành
mạnh
Khu đô thị kết cấu hạ tầng đồng bộ Phát huy dân chủ ở nông thôn Nâng cao trình
độ dân trí, bài trừ tệ nạn xã hội, đảm bảo
an ninh trật tự, an toàn xã hội
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy
mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Trang 39Ba là, • Về giải quyết lao động việc làm ở nông thôn.
Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông
dân, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Tạo
điều kiện để lao động ở nông thôn có việc làm
III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Xóa đói giảm nghèo, nhất là vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo
Trang 403 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Một là
Hai là
Hai là Đối với công nghiệp và xây dựng
Đối với dịch vụ Phát triển
nhanh hơn
công nghiệp,
xây dựng và
dịch vụ.
Trang 41Một là Đối với công nghiệp và xây dựng.
Khuyến khích phát triển CN công nghệ cao, chế tác, phần mềm Tạo nhiều SP xuất khẩu, thu hút lao động, thu hút đầu
tư của các tập đoàn kinh tế lớn.
• Phát triển mạnh CN và XD theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng, cạnh tranh
III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Trang 42Một là Đối với công nghiệp và xây dựng.
Xây dựng đồng bộ, kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế: sân bay, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, thủy lợi…
• Thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong dầu khí, luyện kim, cơ khí, hóa chất, VLXD…
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Trang 43Một là Đối với dịch vụ.
Đổi mới cơ chế quản lý, phương thức cung ứng DV công cộng Kiểm soát độc quyền và hành lang pháp lý, cạnh tranh…
• Những ngành DV CLC, tiềm năng lớn và có
sức cạnh tranh Tận dụng thời cơ để hội nhập
kinh tế Phát triển DV phục vụ sản xuất
III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy
mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Trang 44 Phát triển kinh tế vùng.
+ Một là, có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng phát triển nhanh
hơn
Chè – sản phẩm của vùng kinh tế Trung du Nuôi trồng và chế biến hải sản
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Trang 45 Phát triển kinh tế vùng.
+ Hai là, xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam
thành những trung tâm công nghiệp lớn
III CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức:
Vũng Tàu vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
Khu kinh tế mở Chu Lai,
Quảng Nam
Trang 46 Phát triển kinh tế biển.
+ Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm
+ Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển, đảo
3 Nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển tri thức:
3.2 Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực KT trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức: