1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THUYẾT TRÌNH MÁY 1 KIM MŨI MÓC XÍCH - MÔN THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ

24 3,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

WELCOME TO CLASS ! GVHD:NGUYỄN NGỌC CHÂU CÁP THỊ HỒNG ANH:12709013 HUỲNH LÊ THANH TRÚC:12709318 VÕ THỊ THU TRANG:12709298 NGUYỄN THỊ KHUYÊN:12709110 NGUYỄN THỊ NGHIÊM:12709173 MÁY MỘT KIM MŨI MÓC XÍCH MÓC XÍCH ĐƠN MŨI MAY MÓC XÍCH MÓC XÍCH KÉP NỘI DUNG MÁY MAY 1 KIM I.MŨI MÓC XÍCH 1 Mũi móc xích đơn: - Là dạng mũi may được thực hiện bởi chỉ của kim tự tạo thành những móc xích khoá với nhau ở mặt dưới lớp nguyen liệu - Kí hiệu : 100 + 101: mũi may thẳng cơ bản + 103: mũi may giấu mũi + 104 : mũi may 1 kim may đường may ziczac 2 Mũi may móc xích kép: - Mũi may móc xích kép là dạng mũi may được hình thành do một chỉ của kim và một chỉ của móc tạo thành móc xích nằm ở mặt dưới lớp nguyên liệu Các mũi may tạo thành kế tiếp nhau tạo thành đường may - Ký hiệu quốc tê: 400 + Ký hiệu mũi may đường thẳng (mũi may cơ bản) một kim và một móc 401 + Mũi may móc xích kép ziczac thường 404 + Mũi may móc xích kép hai kim một mỏ móc 406 - Quá trình hình thành mũi may ĐẶC ĐIỂM – CÔNG DỤNG: - Mũi may có độ đàn hồi lớn - Đường may không bị giới hạn - Bộ tạo mũi đơn giản, chiếm ít không gian nên có thể thực hiện nhiều đường may cùng một lúc - Mũi may có độ bền ổn định khó bị tự tháo - Tiêu hao chỉ lớn - Không thực hiện được mũi may lùi II.MÁY MAY 1 KIM 1.Sơ lượt – cấu tạo 2 Hình ảnh máy 3 Thông số kĩ thuật và kim sử dụng 4 Nguyên lý hoạt động  Trụ kim: Môtơ truyền chuyển động cho trụ chính qua cơ cấu tay quay thanh truyền tạo chuyển đông cho kẹp trụ kim, trụ kim chuyển động lên xuống theo chuyển động của kẹp trụ kim  Cần giật chỉ: Chuyển động quay tròn của trục chính(2)qua tay quay tạo chuyển động cho cần giật chỉ(2)  Ổ móc: Chuyển động quay tròn cua trục chính(2) truyền qua 2 cặp bánh rang côn xoắn (3),(4)và(5) tạo chuyển động quay tròn cho trục ổ (7), ổ móc (8)  Chuyển động răng cưa: là tổng hợp của 2 chuyển động:  Chuyển động nâng hạ của răng cưa: chuyển động quay tròn của trục chính->trục trung gian(19) quay từ trái sang phải->bánh rang xoắn (21) quay từ phải sang trái->bánh rang xoắn(trục ổ)(22),trục ổ(25) ,ổ thoi quay từ dưới lên trên->nâng hạ răng cưa(37)  Chuyển động đẩy của răng cưa: chuyển động quay tròn cua trục chính->cam lệch tâm đôi(6)quay từ trên xuống dưới-> trục nâng xoay (30) xoay lắc->vòng chặn(trục nâng)(31)định vị giữ trục nâng(30)không lắc dọc->tay lắc trục nâng+hàm trượt(34), con trượt vuông(35), cầu rang cưa(36) lắc->răng cưa(37) chuyển động đẩy  Cơ cấu ép nguyên liệu: Bao gồm chân vịt, lò xo, kẹp trục chân vịt, đai ốc hãm, và núm điều chỉnh lực ép 6 Hư hỏng và khắc phục a Gãy kim: Nguyên nhân  Kim bị cong  Quan hệ tạo mũi của kim và ổ không đúng  Lực căng chỉ của kim quá lớn  Vật liệu may quá dày , quá cứng  Kim kẹp không chặt  Kim đâm vào chân vịt b Đứt chỉ: Nguyên nhân  Chất lượng chỉ xấu  Lực căng chỉ quá lớn  Kim nhỏ so với chỉ  Đường dẫn chỉ có chỗ có cạnh sắc hoặc trầy xước Biện pháp  Thay kim mới  Điều chỉnh thông số bắt mũi giữa kim và ổ  Giảm lực căng chỉ của kim  Giảm tốc độ máy  Xiết chặt vít kẹp kim  Điều chỉnh lại chân vịt cho đúng Biện pháp  Thay chỉ có chất lượng tốt hơn  Giảm lực căng chỉ  Thay kim có chỉ số phù hợp  Làm trơn đường dẫn chỉ bằng giấy nhám mịn Nguyên nhân Biện pháp đúng  Chỉ kim xâu không đúng  Vật liệu may quá dày hoặc quá mỏng, vật liệu có độ ma sát lớn  Lỗ kim của mặt nguyệt và rảnh chân vịt quá lớn  Kim lắp không đúng  Mỏ ổ bị cùn  Lực căng chỉ lớn  Điều chỉnh hệ thông số bắt mũi giữa kim và ổ  Xâu chỉ cho đúng theo sơ đồ  Giảm tốc độ may, ngâm chỉ vào dầu khi may vật liệu có độ ma sát lớn  Thay mặt nguyệt và chân vịt có lỗ kim và rảnh chân vịt thích hợp  Kiểm tra và lắp kim cho đúng  Mài lại mỏ ổ, thay ổ mới  Giảm lực căng chỉ c Bỏ mũi  Quan hệ tạo mũi giữa kim và ổ không d Đường may không đẹp: Nguyên nhân Biện pháp  Lực căng chỉ không phù hợp  Lực nén vật liệu không phù hợp  Mặt nguyệt hoặc mặt chân vịt bị xước  Điều chỉnh lực căng chỉ cho phù hợp  Điều chỉnh lực nén chân vịt cho hợp lý  Dùng giấy nhám làm láng bề mặt chân vịt và mặt nguyệt  Điều chỉnh hoặc thay mới răng cưa  Răng cưa bị mòn hoặc nghiêng lệch 7 Đặc tính và ứng dụng: Đặc tính: - Có độ đàn hồi lớn - Bộ tạo mũi đơn giản, chiếm ít không gian - Chỉ dưới không bị giới hạn - Độ bền rất ổn định - Tiêu hao nhiều chỉ Ứng dụng: -Nối ghép các chi tiết may -Trang trí chi tiết may QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH: - Trước khi cho máy hoạt động: +Kiểm tra dầu trong bể máy không để máy hoạt động khi thiếu dầu (phải thấy sự bắn tóe dầu khi hoạt động) +Máy phải được lắp đúng kỷ thuật,kiểm tra chiều quay của trục động cơ +Kiểm tra thuyền, suốt phải có chỉ kiểm tra độ căng chỉ của thuyền và khi kéo chỉ suốt quay ngược chiều kim đồng hồ +Kiểm tra kim, đảm bảo gắn đúng kỷ thuật +Xác định đúng điện thế của động cơ theo bản hiệu trên động cơ - Khi máy hoạt động: +Để tay tránh khỏi kim khi nhấn nút “ON” và trong khi máy đang hoạt động +Đừng để ngón tay vào trong đáp che cò giật chỉ khi máy đang hoạt động +Suốt quá trình máy hoạt động phải cẩn thận không đưa đầu ngón tay hay bất cứ vật gì lại gần puly máy, đai truyền, động cơ điều này có thể gây nguy hiểm +Phải nhấn nút “OFF” khi rời khỏi máy +Phải chắc chắn rằng đã nhấn nút “OFF” trước khi nghiêng đầu máy hoặc tháo đai truyền nếu máy có trang bị tấm che đai truyền, tấm bảo hiểm ngón tay hoặc các dụng cụ bảo hiểm khác, thì đừng cho máy hoạt động khi các tấm bảo hiểm này bị tháo ra 8 Cách sử dụng và bảo dưỡng:  Sử dụng: a Lắp kim: -.Chọn kim phù hợp với máy, nguyen liệu, chỉ may -.Nới lỏng vít hãm kim , đưa kim mới vào sao cho rãnh dài của kim đặt đúng hướng, và đẩy kim lên hết rảnh của trụ kim -.Vặn chặt vít hãm kim b Cuốn chỉ vào suốt: Chú ý: khi cuốn chỉ vào suốt phải nâng chân vịt tránh chân vịt chạm vào rang cưa làm mòn rang cưa và chân vịt c Lắp suốt vào thoi d Mắc chỉ trên: Chỉ đi qua các chi tiết dẫn chỉ > các chi tiết kẹp chỉ -> cơ cấu điều hoà chỉ > qua chi tiết dẫn chỉ -> Xuyên qua kim e Điều chỉnh chiều dài mũi may: Xoay núm điều chỉnh chiều dài mũi may cho phù hợp g Điều chỉnh lực căng của chỉ: - Điều chỉnh độ căng chỉ trên: Điều chỉnh của cụm đồng tiền - Điều chỉnh lực căng chỉ dưới : Xoay vít me thoi h.Điều chỉnh lực ép chân vịt: Sau khi điều chỉnh lực ép đạt yêu cầu,vặn chặt đai ốc hãm Bảo dưỡng: -Lau chùi máy bằng khăn sạch -Lót một miếng vãi dày dưới chân vịt -Tháo thoi,suốt,kim -Che đậy máy Thanks for listening! ... DUNG MÁY MAY KIM I.MŨI MĨC XÍCH Mũi móc xích đơn: - Là dạng mũi may thực kim tự tạo thành móc xích khố với mặt lớp nguyen liệu - Kí hiệu : 10 0 + 10 1: mũi may thẳng + 10 3: mũi may giấu mũi + 10 4... đường may - Ký hiệu quốc tê: 400 + Ký hiệu mũi may đường thẳng (mũi may bản) kim móc 4 01 + Mũi may móc xích kép ziczac thường 404 + Mũi may móc xích kép hai kim mỏ móc 406 - Quá trình hình thành mũi. .. giấu mũi + 10 4 : mũi may kim may đường may ziczac Mũi may móc xích kép: - Mũi may móc xích kép dạng mũi may hình thành kim móc tạo thành móc xích nằm mặt lớp nguyên liệu Các mũi may tạo thành tạo

Ngày đăng: 30/07/2015, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w