Kể từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin đượctruyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ
Trang 1A Hoàn cảnh lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
I Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó:
Đến thế kỉ XIX,chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu và Bắc Mỹ phát triển rất nhanh,uy hiếpngày càng mạnh các nước chậm phát triển Châu Phi và châu Á trở thành đối tượng xâm
lược chủ yếu Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế
quốc chủ nghĩa) Cuộc chạy đua tìm kiếm thị trường mới, xâm chiếm thuộc địa, phân chiathế giới giữa các nước tư bản lớn ngày càng gay gắt, quyết liệt Các nước phát triển đềutrở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước đế quốc Hệ thống thuộc địa trởthành một trong những cơ sở quan trọng nhất cho sự tồn tại của chủ nghĩa đế quốc Sựthống trị tàn bạo của chúng làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùngcực Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc dẫn đến phong trào đấutranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa, phụ thuộc
2) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Chủ nghĩa Mác-Lênin là hệ tư tưởng của Đảng Cộng Sản,được truyền bá rộng rãi đãlay chuyển, lôi cuốn quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú, tích cực ở các nướcthuộc địa vào phong trào cộng sản Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắnglợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình,giai cấp công nhân phải lập
ra Đảng Cộng Sản Sự ra đời Đảng Cộng Sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấutranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân Kể từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin đượctruyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh
mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ởViệt Nam Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vàothực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3) Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
Cuộc cách mạng Nga năm 1917 (hay còn gọi là Cách mạng Tháng Mười) giành thắnglợi mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm
Trang 2vi, toàn thế giới, mở đường cho thời đại mới “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đạigiải phóng dân tộc” Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấmgương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn Ái Quốc khẳng định:Cách mạng Tháng Mười như tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàngthế kỉ nay Thắng lợi cũng làm lung lay chủ nghĩa cải lương trong Quốc tế II, dẫn tớiviệc ra đời Quốc tế Cộng sản.
Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời 3-1919, là đội tiên phong cách mạng của giai cấpcông nhân và dân tộc bị áp bức trên thế giới, đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế: Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đềdân tộc và thuộc địa của Lê-nin được công bố tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1920
đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng nhân dân, dân tộc đang chịu chế độ thuộcđịa; Với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủnghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc cho rằng cáchmạng An Nam muốn thành công tất phải nhờ Quốc tế thứ ba Sự ra đời của Quốc tế Cộngsản là sự kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tư tưởng, chính trị và conđường Cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
II Hoàn cảnh trong nước
1) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Từ năm 1858 thực dân Ph and áp bắt đầu tiến công quân sự để chiếm Việt Nam Saukhi đánh chiếm được nước ta và tạm thời dập tắt được các phong trào đấu tranh của nhândân ta, thực dân Pháp thiết lập bộ máy thống trị thực dân và tiến hành những cuộc khaithác nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt và mở rộng thị trường tiêu thụhàng hóa Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội ViệtNam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Về kinh tế, để thu được lợi nhuận tối đa ở Việt Nam, đế quốc Pháp thi hành chính sách kinh tế thực dân rất bảo thủ và phản động:duy trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Đế quốc
Pháp hầu như không mở mang công nghiệp nặng, mà còn kiềm hãm không cho phát triểnnhững ngành công nghiệp nhẹ Để khai thác nhiều tài nguyên, chúng buộc phải xây dựng
Trang 3một số cơ sở vật chất kĩ thuật mới trong các ngành như giao thông vận tải, xây dựng, mỏ,đồn điền Nhưng tất cả các ngành này không được phép cạnh tranh mà phụ thuộc vào nềncông nghiệp của “chính quốc” Toàn quyền Đông Dương là Pôn Dume có viết : “Côngnghiệp chính quốc cần bổ sung chứ không phải để phá sản bởi công nghiệp thuộc địa”.
Thực hiện chính sách trên, thực dân Pháp thực hành thủ đoạn độc quyền kinh tế : độc
quyền kinh doanh một số ngành công nghiệp nặng, phương tiện giao thông vận tải, độcquyền xuất nhập khẩu, độc quyền muối, rượu Mặt khác, chúng coi trọng thủ đoạn bóc lột
phi kinh tế, đó là chế độ thuế khóa nặng nề và hết sức vô lí : thuế thân, thuế ruộng, thuế
chợ, thuế nộp cho ngân sách Đông Dương, cho ngân sách xứ… Chính sách kinh tế trêncủa Pháp đã tước hết khả năng phát triển độc lập của nền kinh tế Việt Nam Rốt cuộc, nềnkinh tế Việt Nam ở trong tình trạng lạc hậu, hoàn toàn phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Về chính trị, để đảm bảo mục tiêu kinh tế, Pháp dùng chính sách chuyên chế về chính trị Chúng dùng lối cai trị trực tiếp bằng bộ máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu tóm mọi quyền hành Cùng với đó là chính sách chia để trị Chúng chia nước ta
thành ba kỳ với ba hình thức cai trị khác nhau nhằm gây chia rẽ dân tộc Chúng gây hằnthù giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, giữa nhân dân ba nước Việt Nam, Lào,Campuchia, chia rẽ nhân dân các nước thuộc địa với nhân dân Pháp Nguyễn Ái Quốcviết “nước An Nam, một nước có chung một dân tộc, chung môt dòng máu, chung mộtphong tục, chung một lịch sử, chung một truyền thống, chung một tiếng nói đã bị chianăm xẻ bảy” Chúng bóp nghẹt quyền tự chủ nhân dân, đàn áp dã man mọi hoạt động yêunước
Về văn hóa xã hội, đế quốc Pháp thi hành chính sách ngu dân, truyền bá văn hóa nô
dịch, phản động, đồi trụy Chúng phát triển tôn giáo, mê tín dị đoan để mê hoặc nhân dân
ta Chúng tước hết quyền sống của con người, lập nhà tù nhiều hơn trường học Nói tómlại, chính sách của chúng “làm ngu dân để dễ trị”
Dưới chính sách của thực dân Pháp, cùng với những thay đổi về kinh tế, chính trị,văn hóa xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc: giai cấp địa chủ , giai cấpnông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
Trang 4Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dânmất nước, và ở mức độ khác nhau đều bị thực dân áp bức, bóc lột Vì vậy, trong xã hộiViệt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địachủ phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắttrong đời sống dân tộc, đó là: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dânPháp xâm lược Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai yêu cầu: thứ nhất là phải đánh đuổi thực dânPháp xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; thứ hai là xóa bỏ chế
độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân.Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
2) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theokhuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ và mang một số đặc điểm như sau:Các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi, và đạt được kết quả ở những mức
độ khác nhau; Mục tiêu của các cuộc đấu tranh ở thời kỳ này đều hướng tới giành độc lậpcho dân tộc, nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau; Phương thức và biện pháp tiếnhành khác nhau nhưng cuối cùng các cuộc đấu tranh đều thất bại; Một số tổ chức theo lậptrường quốc gia tư sản ra đời đã thể hiện vai trò của mình trong cuộc đấu tranh giành độclập dân tộc và dân chủ Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia
tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã phản ánh địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giaicấp này trong tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh sự bất lực của họ trước nhữngnhiệm vụ do lịch sử dân tộc Việt Nam đặt ra
Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX đã khiến cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc vềđường lối, về giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phải tìm một con đường cáchmạng mới, một giai cấp đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có
đủ uy tín và năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công
Trang 5Sự phát triển của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là cơ sở xã hộithuận lợi cho sự tiếp biến con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam và là một trongnhững nhân tố đưa tới sự ra đời của Đảng Cộng sản
3) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việcthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam bằng nhiều biện pháp, con đường Những quan điểmcách mạng này đã tác động thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấutranh yêu nước của nhân dân phát triển theo con đường cách mạng vô sản
Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: phong trào công nhân
có sức lôi cuốn phong trào dân tộc theo con đường cách mạng vô sản; phong trào yêunước của nông dân phát triển mạnh mẽ, diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước Điều đặc biệttrong phong trào cách mạng ở Đông Dương là sự đấu tranh của quần chúng công nhân,nông dân có tính chất độc lập rõ rệt chứ không phải chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩanhư lúc trước nữa
Trong năm 1929, Việt Nam xuất hiện ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sảnĐảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn Ba tổ chức cộng sảnđều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở ViệtNam, nhưng lại hoạt động phân tán, chia rẽ đã ảnh hướng xấu đến phong trào cách mạng
ở Việt Nam lúc này Vì vậy, việc khắc phục sự chia rẽ, phân tán giữa các tổ chức cộngsản là yêu cầu khẩn khiết của cách mạng nước ta, là nhiệm vụ cấp bách trước mắt của tất
cả những người cộng sản Việt Nam
Kết luận:
Những thay đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đã dẫn đến những thay đổi vềtính chất và mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam, về đối tượng và lực lượng của cáchmạng Việt Nam Bị đế quốc Pháp xâm lược, xã hôi Việt Nam từ một xã hội phong kiến
chuyển sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Hai mâu thuẫn cơ bản là:mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc xâm lược, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến And, a home, home, Hoàn Đối tượng cần đánh đổ của cách mạng Việt Nam là đế quốc Pháp và giai cấp địa chủ phong kiến Lực lượng của cách mạng Việt Nam là công
Trang 6nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc Độc lập tự do là yêu cầu căn bản, là nguyện
vọng thiết tha của toàn nhân dân Vì vậy, các cuộc đấu tranh của quần chúng liên tiếp nổ
ra Ở mỗi thời kì lịch sử nhất định, các cuộc đấu tranh của quấn chúng gắn với sự lãnhđạo của một lực lượng đại biểu cho một giai cấp nhất định Nhưng các cuộc vận động yêunước đó chưa giành thắng lợi vì chưa vạch ra con đường cứu nước đúng đắn, chưa đápứng được nhu cầu độc lập, tự do, dân chủ của nhân dân ta Đây chính là tình trạng khủnghoảng về đường lối cứu nước Thực chất là cuộc khủng hoảng về vai trò lãnh đạo của mộtgiai câp tiên tiến
B SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM:
I Điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam:
1) Điều kiện:
Từ nửa đầu thế kỷ 19, các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây phần lớn đã hoàn thành
cuộc cách mạng công nghiệp, nền kinh tế có những bước phát triển lớn mạnh, yêu cầu đòihỏi về thị trường tiêu thụ và cung cấp nguồn nguyên liệu hàng hoá tăng cao, dẫn đến việc
đi xâm chiếm các nước kém phát triển Tại đây, chúng thực hiện chế độ áp bức bóc lộthết sức hà khắc, gây nên mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và các nước đế quốc ngàycàng sâu sắc
Vào giữa thế kỷ 19, nước Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, mở đầu bằng cuộctiến công vào cảng Đà Nẵng Sau khi thực hiện việc xâm lược và bình định vũ trang, thiếtlập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước ta, thực dân Pháp tiến hành những cuộc khaithác thuộc địa nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi,
mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc Chính sách thuộc địa của Pháp ởViệt Nam và cả Đông Dương là chuyên chế về chính trị, kìm hãm và nô dịch về văn hoá,bóc lột nặng nề về kinh tế, nhằm đem lại lợi ích tối đa cho bọn tư bản lũng đoạn Pháp.Dưới chế độ đó, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm nặng nề, đời sống của nhân dân bị
Trang 7cùng cực hoá, làm cho mâu thuẫn cơ bản vốn có trong lòng người dân với bọn phongkiến cũ không mất đi mà còn xuất hiện thêm mâu thuẫn mới toàn thể dân tộc Việt Namvới bọn thực dân Pháp Lịch sử đòi hỏi cần phải giải quyết những mâu thuẫn đó
Vào đầu thế kỷ 20, phong trào dân tộc ở Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện, hoạt độngtheo khuynh hướng dân chủ tư sản mang màu sắc và mức độ khác nhau như các phongtrào Đông Du do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo, hay như phong trào Đông KinhNghĩa Thục, phong trào Duy Tân do cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo.Đồng thời nhiều tổ chức chính trị của giai cấp tiểu tư sản trí thức cũng được thành lập.Tất cả đều hoạt động theo một mục đích thống nhất đem lại độc lập cho dân tộc tuy theocác đường lối chủ trương khác nhau Tuy các phong trào đều thất bại, nhưng sự xuất hiệncủa các tổ chức này là sự thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc ta đã có từ ngàn đờinay
Song song với sự phát triển của các phong trào yêu nước và dân chủ theo khuynhhướng tư sản và tiểu tư sản, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự bóclột của bọn chủ thực dân lần lượt diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt lànhững hình thức đấu tranh đặc thù của giai cấp mình là biểu tình, bãi công
Từ sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lực lượng giai cấp công nhân ngày cànglớn mạnh, các phong trào đấu tranh chống lại sự bóc lột của bọn thống trị nổ ra ở khắpnơi từ Sài Gòn - Chợ Lớn cho đến Hà Nội, Nam Định Trong các cuộc đấu tranh củamình, giai cấp công nhân đã nêu lên các yêu sách đòi tăng lương, giảm giờ làm Các cuộcđấu tranh đã bắt đầu có tổ chức hơn Song nhìn chung, phong trào đấu tranh của giai cấpcông nhân vẫn còn mang tính tự phát, chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lậptrong phong trào dân tộc, trong khi đó phong trào dân tộc Việt Nam vẫn còn đang bị bếtắc, chưa tìm được con đường đi đến thắng lợi
Phong trào yêu nước Việt Nam đứng trước ngã ba đường Ngọn cờ cứu nước của giaicấp phong kiến bị gãy nát Ngọn cờ của giai cấp tư sản vừa giương lên đã bị đánh đổ Đất
Trang 8nước đang đòi hỏi bức thiết phải có một ngọn cờ cứu nước phù hợp với nguyện vọng củanhân dân và phù hợp với xu thế của thời đại
Giữa lúc đó, Hồ Chí Minh với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc để ra đitìm đường cứu nước Trên con đường bôn ba khắp năm châu bốn bể, người đã nghiên cứu
lí luận và kinh nghiệm của các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như các cuộc cáchmạng của Pháp và của Mỹ Theo người cuộc cách mạng của Pháp và Mỹ hay các cuộccách mạng tư sản là các cuộc cách mạng không đến nơi, không giải phóng nhân dân laođộng “Cá nhân tôi, từ lúc đầu nhờ được học tập truyền thống cách mạng oanh liệt vàđược rèn luyện trong thực tế đấu tranh anh dũng của công nhân và của Đảng cộng sảnPháp, mà tôi đã tìm thấy chân lý của chủ nghĩa Mác Lênin, đã từ một người yêu nước tiến
bộ thành một chiến sĩ xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh Toàn tập, Sđd, tập 10, trang 241)
Có thể nói Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác – Lênin được xem là mộtbước ngoặt trong lịch sử cách mạng Việt Nam Đây chính là cơ sở, nền tảng cho nhữngthắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, con người
vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam, người khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộnghoà Người luôn luôn sống mãi trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam và biết bao ngườiyêu hoà bình trên thế giới
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thời thơ ấu tên là Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi tênthành Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại xã Kim Liên, huyện NamĐàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nhà Nho, nguồn gốc nông dân Người sinh ra vàlớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, chính vì thế trong tâm trí người thanh niên xứ Nghệluôn luôn trăn trở một điều đó là con đường giải phóng dân tộc cho đất nước mình, giảiphóng con người mình khỏi ách áp bức, bóc lột Người đã được chứng kiến những tiềnbối của mình cứu nước giải phóng dân tộc như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…vv,nhưng tất cả các cuộc đấu tranh của họ đều thất bại và bị nhấn chìm trong biển máu Từnhững yêu cầu bức thiết đó đã thôi thúc chàng trai trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành cần tìm ramột hướng đi mới cho cách mạng Việt Nam và hướng đi đó sẽ không giống con đường
Trang 9mà các bậc tiền bối của mình đã đi trong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng conngười.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm conđường cứu nước cho cách mạng Việt Nam, không giống như các bậc tiền bối của mình đó
là đi cầu ngoại viện, mục đích ra đi của Người là xác định xem bên ngoài người ta làmthế nào để về giúp đồng bào mình giải phóng dân tộc Sau nhiều năm bôn ba, Người đãtới các các quốc gia như Pháp, Mỹ, Anh và các nước ở châu Phi, Mỹ La tinh để học tập
và hoạt động chính trị
Tháng 6 năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, Người lấy tên
là Nguyễn Ái Quốc và gửi bản yêu sách tám điểm tới hội nghị của các nước đế quốcthắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất họp ở Véc xây (Pháp) Đây chính là đòn tấncông đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đánh thẳng vào đế quốc Pháp và cũng chính là sựkiện gây xáo động trong thế giới thuộc địa
Nguyễn Ái Quốc còn tự tay viết yêu sách bằng hai thứ tiếng, một bản bằng chữ quốc
ngữ theo thể thức văn vần nhan đề Việt Nam yêu cầu ca và một bản bằng chữ Hán với nhan đề An Nam nhân dân thỉnh nguyện thư Tuy bản yêu sách phản ánh nguyện vọng
của nhân dân Việt Nam không được hội nghị xem xét nhưng chính nó đã có tiếng vanglớn và tác động mạnh mẽ đến người Việt Nam đang sống trong và ngoài nước Một ngườiViệt Nam với tên gọi Nguyễn Ái Quốc đã dũng cảm đưa vấn đề quốc gia, chính trị củanước mình ra trường quốc tế, đòi cho Việt Nam có những quyền cơ bản, chính đáng vàthiết thực nhất đây chính là niềm vui, dấu hiệu mới cho cuộc đấu tranh của nhân dân ViệtNam trên đường đi tới độc lập dân tộc
2) Tính tất yếu khách quan của việc thành lập Đảng:
*Về tư tưởng: truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào phong trào cách mạng Việt Nam
Đối với phong trào công nhân: cách mạng Tháng Mười Nga mở ra thời đại mới- thời đại
Trang 10CNXH, chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành kim chỉ nam cho phong trào giải phóng dân tộc.
Xã hội Việt Nam đòi hỏi phải có bộ tham mưu của giai cấp mình lãnh đạo khi đứng trướctình hình sôi động của chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam Giai cấp côngnhân Việt Nam dù sinh sau đẻ muôn so với giai cấp công nhân thế giới nhưng vẫn mangtrong mình những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân hiện đại: đại diện cho phươngthức sản xuất tiến bộ, có ý thức tổ chức, kỉ luật, có tính đấu tranh cách mạng triệt để vàtinh thần quốc tế cao Tóm lại, đây là yếu tố thuân lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin thâm nhậpvào phong trào công nhân Đối với phong trào yêu nước: thực chất là cuộc đấu tranh củanông dân Từ sau cách mạng Tháng Mười chỉ ra rằng cách mạng giải phóng dân tộcmuốn thắng lợi phải đi theo con đường chủ nghĩa vô sản Phong trào yêu nước phát triểnrầm rộ, chứa đựng tinh thần dân tộc dân chủ Tóm lại, hai phong trào trên nhanh chóngkết hợp với nhau trong đấu tranh và thống nhất trong hành động Điều này trở thànhmảnh đất tốt cho chủ nghĩa Mác-Lênin chiến thắng kẻ thù
*Về chính trị: Người không ngừng vận dụng những nguyên lí của chủ nghĩa
Mác-Lênin để đề ra đường lối phù hợp với cách mạng Việt Nam Xác định mục tiêu, nhiệm vụcủa cách mạng dân tộc dân chủ:chống đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc, tựchủ, tiến tới người cày có ruộng Bác Hồ đi tìm đường cứu nuóc từ thực tiễn
*Về tổ chức: Người đã đào tạo một đội ngũ cán bộ trung kiên của Đảng, có hiệu suất
công tác cao, phương pháp đào tạo gồm: đạo đức, tri thức, năng lực hoạt động thực tiễn
Tóm lại, sau một thời gian chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng, Người chuẩn
bị trên cả ba mặt: tư tưởng, chính trị, tổ chức Quá trình chuẩn bị đó đã chín muồi cho sự
ra đời của Đảng đầu năm 1930
II Quá trình chuẩn bị thành lập Đảng
1) Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin
Trang 11Giữa lúc đang hoạt động sôi nổi để tìm ra con đường cho cách mạng Việt Nam, thìcuộc Cách mạng tháng 10 Nga (1917) bùng nổ và giành được thắng lợi gây chấn động
địa cầu Hồ Chí Minh đã hướng tới con đường của cách mạng tháng Mười Sơ thảo luận cương lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin thu hút sự chú ý đặc
biệt của Nguyễn Ái Quốc Tất cả những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc trăn trở trong baonhiêu năm tìm đường cứu nước đến đây đã đươc giải đáp.Tháng 7-1920, bản sơ thảo lầnthứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc, vấn đề thuộc địa của V.I.Lê nin đến với Nguời.Người nói: “Luận cương của Lênin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởngbiết bao?Tôi vui mừng đến phát khóc lên Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, đây là cáicần thiết cho chúng ta,đây là con đường giải phóng chúng ta.” Bản đề cương ấy đã chỉ radown down down cho Người, cho cả đồng bào bị áp bức bóc lột của Người con đường tựgiải phóng, con đường giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào Đó là con đườngtiến hành cuộc cách mạng vô sản Để làm được cách mạng vô sản thì giai cấp vô sản haychính là giai cấp công nhân phải có một tổ chức Đảng lãnh đạo - đó chính là Đảng cộngsản
2) Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhânquốc tế phát triển mạnh mẽ Đầu năm 1919, Lênin và nhiều người theo chủ nghĩa Mácủng hộ lập trường của Lênin họp đại hội ở Matxcơva thành lập quốc tế III Quốc tế Cộngsản Quốc tế Cộng sản đã kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nướcPhương Đông Trong sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộcđịa của Lênin được Đại hội lần thứ II - Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, đãvạch ra đường lối cơ bản cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.Lần đầu tiên trên báo Nhân đạo ngày 16 và 17 tháng 7 năm 1920 đã đăng sơ thảo lần thứnhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin Chính nội dung của sơthảo này đã thu hút Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng, bởi bản sơ thảo đã phê phán mọi luậnđiểm sai lầm của những người đứng đầu Quốc tế II về vấn đề dân tộc thuộc địa, lên án
Trang 12mạnh mẽ tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ của các Đảngcộng sản là phải giúp đỡ thật sự phong trào cách mạng của các nước thuộc địa và phụthuộc về sự đoàn kết giữa các giai cấp vô sản các nước tư bản với quần chúng cần lao củatất cả các dân tộc để chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến.
Chính Luận cương của Lênin đã chỉ cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập
cho dân tộc và tự do cho đồng bào Người nói: “ Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mựng đến phát khóc lên Ngồi một mình phong phòng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải
phóng chúng ta Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lênin và tin theo Quốc tế thứ III ” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 10, trang 127).
Từ khi học thuyết Mác-Lênin ra đời đến nay đã có nhiều người tiếp cận, nhưng khôngphải ai cũng thành công, thậm chí có người còn phản bội lại nó Điều đó phụ thuộc vàophẩm chất cá nhân của từng người Hồ Chí Minh đã đến và tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin bằng con đường riêng của mình
Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy được phương hướng,đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạngViệt Nam, niềm tin ấy là cơ sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo conđường cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác- Lênin Quyết tâm đi theo con đường củachủ nghĩa Mác- Lênin vĩ đại, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộcchân chính nhất, triệt để nhất và đây chính là cơ sở đầu tiên, quan trọng cho sự thànhcông của cách mạng Việt Nam Đây chính là điểm khác nhau lớn nhất giữa Nguyễn ÁiQuốc và những người Việt Nam yêu nước khác Sự lựa chọn và hành động của Nguyễn
Ái Quốc phù hợp xu thế tiến hoá của lịch sử, từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Cộngsản, đã kéo theo cả một lớp người Việt Nam yêu nước chân chính đi theo chủ nghĩa MácLênin Từ đó chủ nghĩa Mác- Lênin bắt đầu thâm nhập vào phong trào công nhân và
Trang 13phong trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ đây đã đi theo một phươnghướng mới.
Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XXmang đậm tinh thần yêu nước và dũng khí trước quân thù, nhưng đều dưới sự dẫn dắt của
tư tưởng phong kiến và tư sản là các trào lưu tư tưởng đã lỗi thời, lạc hậu trong sự pháttriển của thế giới đương đại và không đáp ứng được yêu cầu của xã hội Việt Nam, nênkhông tránh khỏi thất bại Cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc vềđường lối cứu nước Đất nước như đêm tối không có đường ra Yêu cầu khách quan củadân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX là phải có một lý luận cách mạng tiên tiến dẫn đườngvới một đảng cách mạng chân chính, có đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúngđắn để lãnh đạo công cuộc cứu nước Bao giờ cũng vậy, khi nào lịch sử đặt ra yêu cầu, thìsớm muộn lịch sử cũng sẽ sản sinh ra những điều kiện và những con người đáp ứng yêucầu đó Lãnh tụ là những người xuất hiện đúng thời điểm, nắm bắt yêu cầu của lịch sử, đủtài năng và uy tín giải quyết được nhiệm vụ lịch sử đặt ra
Hồ Chí Minh xuất hiện đúng thời điểm lịch sử Nguyễn Tất Thành Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, sống gần gũi với những người nôngdân trong một vùng đất được coi là “địa linh nhân kiệt” Lớn lên trong cảnh nước mất nhàtan, Nguyễn Tất Thành sớm có lòng yêu nước thương dân, trăn trở tìm con đường cứunước Rất kính phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng bằng sự mẫn cảmchính trị, Người không đi theo con đường của các vị, vì nhận thấy mỗi con đường đó đều
-có những hạn chế, khó đi đến thành công Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống và sự mẫncảm chính trị, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới Trải qua gần mườinăm bôn ba khắp bốn biển năm châu, nung nấu chí hướng cứu nước, cứu dân, vừa laođộng cùng những người anh em chung cảnh ngộ, vừa hoạt động cách mạng và học hỏinhững tư tưởng mới, Nguyễn Tất Thành, một anh thanh niên từ nước thuộc địa xa xôi đãtrở thành nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc nổi tiếng tại thủ đô Pari Bằng trí tuệ siêu việt
và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phú, nhận thức, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
Trang 14chuyển biến từng bước, đến mùa thu năm 1920, Người đã tiếp thu chủ nghĩa Mác –Lênin, tìm thấy chân lý của thời đại: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không cócon đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Đây là lời giải đáp duy nhất đúngđáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam Tháng 12 - 1920, trong Đại hội lần thứ XVIIIĐảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc là đại biểu người bản xứ thuộc địa duy nhất, đã cùngnhiều đảng viên người Pháp bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và biểu quyếtthành lập Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc là một trong những người sáng lậpĐảng Cộng sản Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Từ chủ nghĩa yêunước truyền thống đến tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm thấy con đường cứu nướcđúng đắn, trở thành người cộng sản, đó là kết quả hợp quy luật của quá trình hoạt động trítuệ và thực tiễn lâu dài, gian khổ của Nguyễn Ái Quốc Tư tưởng cách mạng Nguyễn ÁiQuốc - Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vàohoàn cảnh lịch sử đất nước, con người Việt Nam trong thời đại mới Sau khi tìm thấy conđường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc hướng hoạt động của mình vào công việc đầu tiên làtruyền bá lý luận cách mạng về nước để làm chuyển biến phong trào đấu tranh giai cấp vàđấu tranh dân tộc, từng bước chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Trong suốtnhững năm 20, Nguyễn Ái Quốc cùng những cộng sự, những học trò của mình và một sốnhà yêu nước, cách mạng được ảnh hưởng tư tưởng của Người, đã đưa chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thâm nhập vào phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam
Đặc biệt tác phẩm Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc xuất bản năm 1927 đã chỉ
ra những vấn đề cơ bản về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Đó làphương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, lực lượng và phương pháp cách mạng;những kinh nghiệm cách mạng thế giới; vấn đề vai trò lãnh đạo của đảng cách mạng;nguyên lý xây dựng đảng kiểu mới và yêu cầu khách quan phải thành lập đảng của giaicấp công nhân Việt Nam; cuốn sách còn khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phậncủa cách mạng thế giới Đường cách mệnh là tác phẩm lý luận cách mạng quan trọngnhất của Nguyễn Ái Quốc thời kỳ này Những nguyên lý cách mạng của chủ nghiã Mác –