Ảnh hưởng của khủng hoảng 2008 đối với Việt Nam và giải pháp

16 39 0
Ảnh hưởng của khủng hoảng 2008 đối với Việt Nam và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CÁC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN NAY TỚI THỊ TRƯỜNG TÀU BIỂN VIỆT NAM I Dự báo diễn biến khủng hoảng Từ sau khủng hoảng nhà đất Mỹ 2007 tới nay, dự báo kinh tế giới tỏ khơng xác Ngay IMF phải thay đổi dự báo quý dự báo quý sau điều chỉnh khác với quý trước, theo hướng ngày xấu Các tổ chức dự báo khác tình trạng tương tự Lý khủng hoảng diễn biến phức tạp, khó lường, thơng tin nhiễu loạn, có độ tin cậy thấp, phản ứng sách Chính phủ mức độ thực thi khó dự liệu, niềm tin xã hội ngày suy giảm Do vậy, thơng tin dự báo có tính chất xu Tình hình kinh tế giới năm 2009 tồi tệ năm 2008 tăng trưởng, đầu tư, thương mại, việc làm mức độ khác nhau, tốc độ tăng GDP giới vào khoảng – 2% (năm 2008 3,7%) Trong đó, hầu phát triển tăng trưởng âm, tính chung tăng trưởng kinh tế nước giảm từ 1,4% năm 2008 xuống -0,3% năm 2009 (trong đó, Mỹ: -0,7%; Khu vực đồng EUR: -0,5%; Nhật Bản: -0,2%; Anh: -1,3%), nước phát triển tăng trưởng dương mức tăng trưởng sụt giảm mạnh xuất đầu tư suy giảm (Trung Quốc: 8,5%; Ấn Độ: 6,3%; ASEAN5: 4,2%; Nga: 3,5%; nước Trung-Đơng Âu: 2,5%) Hệ thống tài giới tình trạng rủi ro cao, giá hàng hố giới nhiều khả suy giảm mạnh đồng USD biến động phức tạp Dưới bảng dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế giới mà IMF Citi dự báo Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng kinh tế giới IMF, Citi (%) Thực tế Nước/khu vực Thế giới Các nước phát triển Các nước phát triển Các nước phát triển Châu Á Mỹ Khu vực đồng Euro Nhật Bản Nga Trung Quốc Ấn Độ Hàn Quốc Indonesia Malaysia Philippines Singapore Đài Loan Thái Lan 5.10 3.00 Dự báo IMF Dự báo Citi 2009 2007 2008f 2010f 2008f 2009f 2010f f 5.00 3.70 2.20 4.21 2.60 0.50 2.60 2.60 1.40 -0.30 2.01 7.90 8.00 2006 9.90 2.80 3.00 2.40 7.40 11.60 9.80 5.10 5.50 5.80 5.40 8.20 4.90 5.10 6.60 5.10 6.72 10.0 8.30 7.10 8.41 2.00 1.40 -0.70 2.04 2.60 1.20 -0.50 2.01 2.10 0.50 -0.20 1.30 8.10 7.00 5.50 6.00 11.90 9.70 8.50 9.80 9.30 7.80 6.30 7.73 5.00 4.12 3.49 5.18 6.30 6.08 5.51 6.30 6.30 5.75 4.75 6.00 7.20 4.40 3.80 4.50 7.70 3.62 3.45 5.22 5.70 3.83 2.50 3.79 4.80 4.74 4.53 5.20 Nguồn: IMF Citi 1.30 1.00 0.20 7.10 9.50 7.10 4.20 6.00 5.30 4.20 2.50 3.70 4.50 -1.50 -1.40 -1.20 4.50 8.10 6.60 2.80 4.70 3.30 3.60 1.20 2.50 3.20 1.70 0.50 1.10 5.90 8.50 6.60 3.80 5.00 4.90 4.60 3.80 3.00 3.10 Mới đây, Citi đưa dự báo tăng trưởng kinh tế nước, tăng trưởng tồn cầu nhanh chóng giảm từ mức 2,6% năm 2008 xuống mức 0,5% năm 2009 Đặc biệt, kinh tế nước phát triển suy giảm mạnh: tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm từ 1,3% năm 2008 xuống -1,5% năm 2009; khu vực đồng Euro giảm từ 1% năm 2008 xuống -1,4% năm 2009; Nhật giảm từ 0,2% năm 2008 xuống -1,2% năm 2009 Kinh tế hầu hết quốc gia phát triển khác giảm mạnh (xem bảng 1) Tuy nhiên, đánh giá khả phục hồi kinh tế giới nay, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Strauss-Kahn cho rằng, năm 2009 khó khăn, tăng trưởng kinh tế phục hồi vào nửa đầu năm 2010; giới khoảng 2-3 năm để "có thể lấy lại phong độ" thoát khỏi khủng hoảng Dự báo diễn biến thị trường tàu biển Diễn biến khó lường khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều dự báo thị trường tàu biển khác Nhưng chắn điều tin thị trường tàu biển khôi phục kinh tế giới hồi phục Vì nhu cầu vận tải biển hồi phục làm cho chênh lệch cung cầu tàu biển tiến lại gần hơn, kéo giá tàu cước phí vận tải lên giúp thị trường phục hồi Về thị trường vận tải biển, vấn đề thị trường tài giải dòng thương mại hồi phục, tàu bè lại bận rộn trở lại nhà kho người tiêu dùng cuối lại chất đầy Đó thời điểm thị trường vận tải biển giới hồi phục Dù chưa nói chắn xu ngành vận tải biển phát triển nhanh tương lai xu tồn cầu hóa, hội nhập hóa tất yếu Về thị trường đóng tàu, nghiên cứu gần ngành đóng tàu biển giới đồng ý thời kỳ suy thoái ngành thực năm 2010, số hợp đồng ký năm trước hồn thành Có nghĩa tất tệ hại mà ngành trải qua quý IV/2008 quý I/2009 khúc dạo đầu đau đớn nhiều so với mà vài năm thị trường phải trải qua Tuy nhiên, sau đợt suy thối tiếp tục thời kỳ phát triển tương lai ngành đóng tàu ngành tàu biển hấp dẫn Tuy nhiên, hầu hết dự báo có kết khơng khả quan thị trường tàu biển giới thời gian ngắn tới nên doanh nghiệp thị trường cần chủ động theo dõi sát tình hình biến động thị trường để có hướng đắn áp dụng giải pháp hiệu với thời kỳ II Các giải pháp cấp độ vĩ mơ Rà sốt lại sách phát triển kinh tế nói chung Trong nhiều năm trở lại đây, hệ thống tài Việt Nam có nhiều tiến bộ, phát triển đa dạng với sụ tham gia nhiều thành phần kinh tế, định chế trung gian tài Việt Nam tăng trưởng nhanh số lượng quy mơ lực tài kinh nghiệm kinh doanh… Tuy năm vừa qua hệ thống ngân hàng Việt Nam không bị tác động trực tiếp từ đổ vỡ thị trường tài Mỹ, song hệ thống tài Việt Nam tồn đọng nhiều yếu từ trước Đầu tiên kể tới, nở rộ ngân hàng thương mại, tổ chức tài thị trường chật hẹp Tiếp đến lực vốn hệ thống định chế trung gian tài hạn chế, cấu tài sản nợ tài sản vốn ngân hàng chủ yếu vốn huy động ngắn hạn, phần nhiều tài sản đầu tư dài hạn nên điều gây rủi ro khoản lãi suất lớn Hệ thống ngân hàng nhiều bất ổn dễ đổ vỡ Do đó, phủ nên thực rà sốt lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng Một hệ thống tài chính, ngân hàng lành mạnh tối cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế Chính phủ cần xem xét lại định chế tài ngân hàng đưa tín hiệu rõ ràng Chính phủ không bảo vệ ngân hàng không chủ động có biện pháp phòng ngừa rủi ro Trên sở rà soát lại ngân hàng cho vay nhiều vào khu vực bất động sản dự án có tính rủi ro cao, Chính phủ u cầu tham vấn bên để thực biện pháp mua bán nợ để chia sẻ rủi ro cho nhiều định chế tài khác có khả kiểm sốt rủi ro có mức độ khoản tốt Trong trường hợp cần thiết Chính phủ cần yêu cầu ngân hàng yếu sáp nhập vào ngân hàng khác trước tình hình tài ngân hàng trở thành cứu vãn Thứ hai, ngồi việc rà sốt tiến hành lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng, Chính phủ cần rà soát lại tất ngành kinh tế khác, ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp… Thứ ba, phủ cần làm việc với tập đồn nhà nước, có nhiều tập đồn đầu tư dàn trải Họ muốn đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh chạy theo lợi ngắn hạn đầu tư vào loại cổ phiếu trái phiếu, bất động sản… lĩnh vực mà họ không am hiểu Trong lại quên lĩnh vực mình, Tập đồn điện lực Việt Nam dư tiền đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác năm nước nhà thiếu điện, buộc khu vực phải cắt điện luân phiên nhiều nơi phải mua điện nước ngồi Đề sách thích hợp phát triển kinh tế 2.1 Chính sách khuyến khích xuất nhập khuyến khích chủ hàng xuất nhập sử dụng dịch vụ vận tải Việt Nam Hoạt động xuất nhập tạo nguồn hàng cho doanh nghiệp vận tải biển, sách khuyến khích hoạt động xuất nhập tạo nên phục hồi thị trường vận tải biển nước sau thị trường đóng tàu nước Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp xuất nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với khoản tín dụng với lãi suất thấp gói kích cầu nhằm chống suy giảm tốc độ tăng trưởng mà phủ phê duyệt vào ngày 15/1/2009 Chính phủ cần tổ chức nhiều triển lãm, hội chợ, chương trình xúc tiến thương mại nước ngồi giúp doanh nghiệp thực giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đối tác nước ngồi Ngồi ra, phủ cần hồn thiện cổng thông tin điện tử để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm mặt hàng Việt Nam tới nước bạn Hơn nữa, khủng hoảng kinh tế diễn quảng cáo trực tuyến cách làm hiệu giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng người tiêu dùng với chi phí hợp lý 2.2 Chính sách ưu đãi thuế doanh nghiệp kinh doanh tàu biển Việc thực ưu đãi thuế miễn giảm, cho phép chậm nộp thuế chí hồn thuế thời điểm phao cứu sinh doanh nghiệp kinh doanh tàu biển Với doanh nghiệp nhỏ, việc giảm thuế thu nhập tác động rõ rệt Nhưng với doanh nghiệp lớn, đặc biệt với công ty đại chúng, việc giảm thuế tác động lớn, tích cực tới kết sản xuất, kinh doanh Do đặc thù ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn nên lượng tiền từ việc chậm, miễn giảm thuế lúc giúp cho doanh nghiệp sử dụng vào quay vòng vốn trì hoạt động sản xuất kinh doanh Chính phủ nên giảm thuế cho tàu nhập để doanh nghiệp vận tải biển tận dụng hội thị trường rơi vào suy thối mà đầu tư đại hóa đội tàu Việc giảm thuế nhập tàu biển lâu dài phù hợp với thông lệ quốc tế Chính phủ cần thực giải pháp để giúp ngành vận tải biển Việt Nam phát triển 2.3 Chính sách ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp kinh doanh tàu biển Do khả tài doanh nghiệp vận tải biển doanh nghiệp mua bán tàu Việt Nam hạn chế, nguồn vốn đầu tư đại hóa đội tàu trang thiết bị cho ngành cơng nghiệp đóng tàu lớn, vượt q khả tài doanh nghiệp Chính phủ nên có sách tạo tín dụng cho doanh nghiệp kinh doanh tàu biển thơng qua hình thức hỗ trợ tài chính, đầu tư, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh để doanh nghiệp vay vốn từ nước ngồi, từ tổ chức phi phủ IMF, ADB, WB… Xây dựng sở hạ tầng cảng biển Việc xây dựng cảng biển, đặc biệt cảng nước sâu giúp ích lớn cho khơng doanh nghiệp vận tải biển mà giúp ích cho doanh nghiệp đóng tàu biển Việt Nam nhiều Với lợi có 3.200km bờ biển Việt Nam có tiềm lớn việc trở thành cảng trung chuyển hàng hóa quốc tế lớn Singapore, Hồng Kơng Tuy nhiên, với đầu tư xây dựng hạ tầng cảng biến chưa đủ lớn, cảng biển Việt Nam nhiều lại khơng có cảng nước sâu, tàu lớn đến Việt Nam phải sử dụng tàu feeder để chuyển hàng từ cảng tới tàu ngược lại làm phát sinh thêm chi phí lớn cước phí vận tải biển Việt Nam cao khu vực, làm giảm sức cạnh tranh ngành vận tải biển nước nhà nói riêng giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập Việt Nam Mặt khác, việc xây dựng cảng biển nước sâu giúp cho doanh nghiệp đóng tàu Việt Nam nghĩ tới việc đóng tàu lớn hơn, rõ ràng người ta khơng thể đóng tàu lớn cảng nước nơng, khơng thể hạ thủy tàu… Nói chung, việc đầu tư vào hạ tầng cảng biển không giúp doanh nghiệp vận tải biển giảm chi phí trước mắt mà đóng góp lâu dài vào phát triển bền vững ngành đóng tàu vận tải biển Việt Nam Có sách tạo vốn cho doanh nghiệp vận tải đóng tàu Cơng nghiệp đóng tàu ngành đòi hỏi lượng vốn lớn cho phát triển Tuy nhiên, nguồn vốn để phục vụ cho ngành hạn chế, nhiều dự án chưa thực khơng có vốn Chính Chính phủ cần có giải pháp phù hợp để tạo nguồn vốn cho ngành phát triển Chính phủ khơng nên cấp phép triển khai hàng loạt nhà máy lúc bị phân tán vốn đầu tư, kéo dài dự án, gây lãng phí lớn Nên tập trung đầu tư dài hạn cho số dự án ngành có điều kiện triển khai tố đem lại hiệu cao nhất, tránh dàn trải Nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xây dựng nhà máy mới, nâng cấp nhà máy có ngành đóng tàu cần phải cố gắng thu hút vốn từ bên cách hợp tác liên doanh với nước ngồi để bổ sung nguồn vốn đóng tàu cho nhà máy nước Để làm việc này, quan hệ hợp tác cấp vĩ mơ quan trọng, tạo tiền doanh nghiệp thực hợp tác với bên ngồi Chính phủ cần giúp doanh nghiệp đóng tàu huy động vốn biện pháp như: bảo lãnh ngân hàng nước để nhập thiết bị phục vụ sản xuất, thơng qua bảo lãnh phủ để vay vốn ngân hàng thương mại nước, thực phát hành trái phiếu công ty để thu hút vốn… Tóm lại, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động quan trọng ngành công nghiệp đóng tàu Tuy nhiên, vấn đề cần thời gian có đầu tư hướng chuẩn bị chu đáo, cụ thể III Các giải pháp cấp độ vi mô Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển 1.1 Có sách giá phù hợp thời kỳ Trong thời đại ngày nay, cước phí yếu tố để doanh nghiệp vận tải biển cạnh tranh với khách hàng muốn chun chở hàng hóa email, điện thoại, fax… hỏi cước phí vận chuyển hàng hóa mặt hàng chuyên chở tới địa điểm nhiều doanh nghiệp vận tải biển khác Như vậy, biết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyên chở với giá cước rẻ theo phản ứng tự nhiên sử dụng dịch vụ doanh nghiệp vận tải có báo giá cước thấp Chính giá cước phần cấu thành sức cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp cần tính tốn hợp lý nên giảm giá cước để thu hút khách hàng nhiều mà tạo lợi nhuận cho công ty Cước vận tải biển chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố gồm loại hàng vận chuyển, yêu cầu vận chuyển loại hàng (ví dụ hàng chun chở container lạnh phải có cước cao hàng chuyên chở container thường), tuyến đường (tuyến đường dài cước phí cao), tình hình cung cầu thị trường, mức độ cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển với nhau….Như vậy, có nhiều yếu tố tác động tới cước phí vận tải nên cước phí cao hay thấp, có tính cạnh tranh hay khơng, có đủ bù đắp chi phí đầu vào hay khơng doanh nghiệp cần tính tốn kỹ lưỡng Ví dụ doanh nghiệp vận tải biện buộc giảm giá cước thời gian cuối năm 2008 đầu năm 2009 vừa qua, để có lãi doanh nghiệp cần tính tốn cho tàu thơ tuyến đường biển ngắn hơn, cắt giảm tối đa chi phí quản lý, điều hành kinh doanh tàu,… Trong trường hợp khủng hoảng lần này, doanh nghiệp cần trì mức cước thấp chung với xu hướng thị trường để giữ chân khách hàng dù có khách hàng để trì hoạt động kinh doanh để tàu nằm khơng doanh nghiệp phải đau đầu gánh nặng lãi suất phải trả 1.2 Vận động doanh nghiệp xuất nhập nước giành quyền vận tải ký kết hợp đồng Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường có thói quen mua đứt bán đoạn tức mua CIF bán FOB yếu tố bất lợi đội với việc nâng cao thị phần doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam Theo thống kê, thị phần chuyên chở hàng hóa xuất nhập Việt Nam doanh nghiệp vận tải biển nước khiêm tốn Con số 20% thị phần vận chuyển hàng hóa đường biển hàng xuất nhập Việt Nam điều chưa thể thành thực doanh nghiệp vận tải biển nước nhà Đặt giả sử rằng, khơng nói tới tồn khối lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam, mà cần 50% khối lượng hàng hóa đội tàu nước chuyên chở ảnh hưởng khủng hoảng có ghê gớm tới đâu doanh nghiệp vận tải biển nước làm khơng hết việc Chính lẽ đó, giải pháp vận động doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam đàm phán hợp đồng ngoại thương cần giành quyền vận tải Để làm điều này, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam cần có sách ưu đãi cước phí chủ hàng quen Việt Nam, cần liên tục cải thiện chất lượng dịch vụ tạo cảm giác an toàn tin tưởng doanh nghiệp xuât nhập giao hàng hóa cho đội tàu nước chuyên chở Tiếp đó, cần phân tích cho chủ hàng thấy rõ thiệt hại xảy không giành quyền vận tải ngược lại Thói quen bán FOB mua CIF gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp xuất nhập Do khơng tự đứng ký hợp đồng vận tải nên doanh nghiệp không đàm phán điều kiện vận chuyển Đối tác thuê tàu già với rủi ro cao hơn, doanh nghiệp phải trả cước phí đối tác nước ngồi chưa trả cước phí cho người chuyên chở dù giá hàng bao gồm cước phí, tổn thất xảy hàng hóa khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam khiếu nại người chuyên chở khơng có văn trực tiếp điều chỉnh mối quan hệ bên Việt Nam người xuất khẩu… có nhiều rủi ro cho doanh nghiệp tiếp tục tình trạng mua CIF bán FOB Hơn thay đổi thói quen mua đứt bạn đoạn đó, doanh nghiệp xuất nhập giành quyền thuê tàu thuê doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài vừa góp phần tăng thêm lượng hàng hóa chuyên chở, vừa hạn chế rủi ro thuê tàu Cần khơi dậy tinh thần dân tộc doanh nghiệp xuất nhập Vì ý thức việc giành quyền vận tải khơng đem lại lợi ích cho riêng doanh nghiệp mà thuê đội tàu nước chun chở góp phần giảm nhập tăng xuất dịch vụ vận tải thu ngoại tệ làm giàu cho đất nước Từ đó, giúp doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phát triển thịnh vượng Đặc biệt thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, công ty vận tải biển Việt Nam cần đồng cảm doanh nghiệp xuất nhập để đứng vững 1.3 Đầu tư đại hóa dội tàu Xuất phát từ thực tiễn đội tàu doanh nghiệp vận tải biến Việt Nam nhỏ chưa đại kết hợp với thực tiễn khủng hoảng kinh tế giới tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tàu đại có trọng tải lớn giới, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nên tranh thủ lấy hội để đầu tư đại hóa đội tàu Các doanh nghiệp nên loại bỏ tàu già khai thác khơng hiệu khỏi đội tàu, phần để giảm bớt chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hiểm cho tàu già, mặt khác sử dụng khoản thu từ bán tàu già đê đầu tư tàu trẻ đại giá rẻ Việc đầu tư nhằm đại hóa đội tàu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh giảm chi phí vận hành, thêm vào có điều kiện để nâng cao chất lượn dịch vụ Do tàu nhỏ, tàu già chuyên chở hàng hóa tới thị trường xa mà làm nhiệm vụ tàu gom hàng (feeder) từ cảng nước sang cảng lớn khu vực để chuyên chở vùng xa Do đó, 1.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ Khủng hoảng kinh tế khiến nguồn hàng vận chuyển tất hãng vận tải giới trở nên khô kiệt, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam ngoại lệ Như phần nhắc tới giải pháp vận động doanh nghiệp xuất nhập giành quyền vận tải từ sử dụng dịch vụ vận tải doanh nghiệp nước giúp ngành vận tải phát triển giúp doanh nghiệp xuất nhập Tuy nhiên, để đạt điều doanh nghiệp vận tải Việt Nam phải nâng cao chất lượng dịch vụ tới mức ngang với hãng tàu lớn nước ngồi xóa nghi ngại chủ hàng tính an tồn đảm bảo thời gian chuyên chở hàng hóa Do đó, để giành giật khách hàng vốn ỏi thị trường ngồi việc cạnh tranh giá cước doanh nghiệp vận tải nước cần cạnh tranh chất lượng dịch vụ Mà việc đầu tư để đại hóa đội tàu bước đầu, tảng để nâng cao chất lượng dịch vụ giảm chi phí 1.5 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thu hẹp quy mô sản xuất cắt giảm nhân lực tượng phổ biến thời khủng hoảng, nhiên giải pháp cuối mà công ty buộc phải áp dụng khơng cách khác Bất kỳ công ty nhận thức nguồn nhân lực tảng cho phát triển bền vững công ty, họ phải sa thải nhân lực thu hẹp sản xuất để giảm chi phí Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam vậy, cần mạnh tay cắt giảm nhân lực theo hướng tinh giảm Chỉ giảm lao động khơng đủ trình độ, khơng đáp ứng u cầu cơng việc, hiệu suất làm việc q trình làm công ty thấp… Giảm lượng lao động cơng ty giảm chi phí có tiền để đào tạo lại toàn đội ngũ nhân viên lại, để thu hút nguồn nhân lực có trình độ quốc tế đề cập chương Các doanh nghiệp vận tải Việt Nam cần có ý thức “ni qn chờ thời”, khơng việc đầu tư đại hóa đội tàu trở nên vơ nghĩa khơng có để điều khiển, khai thác Để đào tạo nguồn nhân lực tại, doanh nghiệp nên xúc tiến hợp tác, liên kết đào tạo với công ty hàng hải lớn giới Thuê chuyên gia quốc tế giảng dạy cho nhân viên công ty Đối với doanh nghiệp đóng tàu biển 2.1 Có sách chia sẻ gánh vác với bạn hàng Thực trạng hợp đồng đóng tàu cho thấy, thực việc giao tàu thời hạn hợp đồng ký khơng có lợi cho xưởng đóng tàu bạn hàng Thế giới dư thừa nguồn cung tàu, nguồn tín dụng thời buổi trở nên khan với chủ tàu xưởng đóng tàu nên tiếp tục hợp đồng nhiều chủ tàu bỏ tiền đặt cọc phá vỡ hợp đồng nguồn tín dụng để tiếp tục trì hợp đồng lúc Do tình trạng khó khăn chung, nên để tránh tình trạng hủy đơn đặt hàng xưởng đóng tàu chủ tàu cần ngồi lại với thương lượng cách thức gây tổn thất cho đôi bên Và muốn hợp đồng tiếp tục thực khơng cách khác xưởng đóng tàu nên đồng ý giãn tiến độ giao tàu toán Tất nhiên việc gây chi phí khơng đáng có xưởng đóng tàu khiến cho kế hoạch sản xuất kinh doanh bị xáo trộn Nhưng chia sẻ với bạn hàng thời điểm cách làm khơn ngoan, giúp xưởng có việc để làm 2.2 Tăng cường cơng tác dự báo Ngồi hỗ trợ Chính phủ việc thành lập trung tâm nghiên cứu dự báo thị trường doanh nghiệp cần phải chủ động xây dựng cho phòng ban nhằm tổng hợp thơng tin, nghiên cứu dự báo diễn biến thị trường Nếu dự báo phần diễn biến thị trường doanh nghiệp có định đầu tư đắn hiệu 2.3 Tăng cường hoạt động marketing tìm kiếm khách hàng Hoạt động marketing vốn có tầm quan trọng ý nghĩa lớn phát triển hãng kinh doanh Đặc biệt, khủng hoảng tác động tới thị trường làm cho nguồn hàng trở nên khan hiếm, cạnh tranh giành giật thị phần đơn hàng khó khăn Chính điều mà hoạt động marketing doanh nghiệp cần phải thực tốt nhận đơn hàng vốn khơ kiệt khủng hoảng Các doanh nghiệp cần tham gia triển lãm, hội chợ nước để quảng bá sản phẩm tới nước bạn Cần có quan nước ngồi để cung cấp thơng tin mà bạn hàng cần cách kịp thời đầy đủ Ngoài ra, doanh nghiệp nên tham gia vào cổng thương mại điện tử quốc gia hay cổng thông tin ngành nghề để quảng bá sản phẩm tới khách hàng tiềm 2.4 Nâng cao chất lượng đóng tàu thực tiến độ hợp đồng chưa bị hủy giãn tiến độ Các doanh nghiệp đóng tàu nước thời gian qua có bước tiến vượt bậc có nhiều hợp đồng xuất tàu có trọng tải lớn Tuy nhiên, để hợp đồng tiếp tục tới tay nhà máy đóng tàu Việt Nam thêm nữa, nhà máy cần tập trung cải thiện chất lượng đóng tàu, tiếp tập trung nguồn lực để hoàn thành hợp đồng thời hạn Các nhà máy sau rà sốt lại hoạt động tìm dự án không hiệu cần nghiêm khắc cắt bỏ để tập trung nguồn lực giới hạn thực dự án mang lại hiệu cao Có Việt Nam tạo niềm tin chủ tàu có hội nhận thêm hợp đồng 2.5 Chú trọng phát triển lĩnh vực sửa chữa tàu biển Trong hàng loạt đơn đặt hàng bị hủy giãn tiến độ thời gian thực đơn hàng trở nên q ỏi việc trọng phát triển lĩnh vực sửa chữa tàu biển biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp đóng tàu tiếp tục tồn phát triển Việt Nam đánh giá nước có tiềm phát triển ngành dịch vụ sửa chữa tàu biển nước ta gần với đường hàng hải quốc tế chủ yếu biển Đông tức tàu cần chuyển hướng chút tới xưởng sửa chữa Việt Nam, điều giúp Việt Nam trở thành nơi sửa chữa hấp dẫn Singapore Hơn nữa, phân tích chương 2, hầu hết tàu lớn Việt Nam phải mang nước sửa chữa mà tốn nhiều tiền, cần trọng vào phát triển lĩnh vực doanh nghiệp chắn có nguồn hàng ổn định tàu nước chưa kể tới tàu nước lợi địa lý đem lại Mặt khác, khủng hoảng mà nhiều doanh nghiệp khơng đủ kinh phí để đóng thêm tàu mới, họ chủ yếu khai thác tàu cũ già nên cần bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên Phát triển lĩnh vực sửa chữa lại không chi phí đầu tư ban đầu lớn nhiều thời gian lĩnh vực đóng tàu Do đó, song song với đầu tư phát triển cơng nghiệp đóng tàu doanh nghiệp cần trọng phát triển dịch vụ sửa chữa tàu biển, lĩnh vực trở nên cần thiết không thời khủng hoảng mà sinh lợi cao đội tàu Việt Nam ngày phát triển 2.6 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố giúp cho phát triển ngành Do vậy, tranh thủ hội mà khủng hoảng tạo doanh nghiệp đóng tàu cần có sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao giàu kinh nghiệm trung tâm đóng tàu lớn giới phục vụ cho phát triển cơng nghiệp đóng tàu nước nhà Ngồi sách thu hút nhân lực trình độ cao doanh nghiệp cần trọng tới việc đào tạo nguồn nhân lực có Trong khủng hoảng diễn biến khó lường hợp đồng dần doanh nghiệp cần tiến hành đào tạo đội ngũ nhân viên, quản lý Cử kỹ sư học nước hay mời chuyên gia giảng dậy để nâng cao trình độ tay nghề thợ đóng tàu (hình thức du học chỗ) Các sở đào tạo cần liên doanh liên kết với tham gia vào hiệp hội chuyên ngành quốc tế, tiếp cận trao đổi kinh nghiệm tiên tiến Cần có gắn kết đào tạo với trường để tăng khả thực hành nguồn nhân lực tương lai Đặc biệt, cần cử học nước lĩnh vực thiết kế, chế tạo để tăng sức cạnh tranh sản phẩm đóng tàu Việt Nam tương lai 2.7 Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ khái niệm toàn sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất sản phẩm Cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa theo hướng vừa mở rộng vừa thâm sâu Công nghiệp phụ trợ không phát triển làm cho công ty lắp ráp sản xuất cuối phụ thuộc nhiều vào nhập Vì ngành đóng tàu cần đầu tư cụm công nghiệp phụ trở thép cường độ cao, thép ống, lắp ráp, chế xuất thiết bị điện tàu thủy, vật liệu trang trí nội thất tàu… Ngành nên rà sốt lại sở cơng nghiệp phụ trợ, ưu tiên cấp vốn tạo điều kiện để đổi trang thiết bị, đổi công nghệ sở có quy mơ tương đối lớn Hải phòng, Quảng Ninh, Vũng Tàu… Đặc biệt, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thay đóng tàu có lực chuyên chở nhỏ nên chuyển thành sản xuất sản phẩm phụ trợ cho ngành cơng nghiệp đóng tàu, bổ trợ cho số nhà máy đóng tàu Điều giúp doanh nghiệp đóng tàu vượt khó dễ hơn, chất lượng tàu tăng lên, tỷ lệ nội địa hóa tăng lên, mà đơn hàng tập trung mối ngành đóng tàu Việt Nam phát triển bền vững thời gian tới Đối với doanh nghiệp mua bán tàu biển Các doanh nghiệp nên tranh thủ thực hợp dồng mua bán tàu cũ để phá dỡ Hiện tại, có nhiều chủ tàu muốn bỏ tàu già, khai thác không hiệu giá tàu già để phá dỡ lấy phế liệu nên giá tàu loại giai đoạn tương đối rẻ Do thị trường mua bán tàu đóng băng, thiếu hụt ngn tín dụng thị trường nên việc doanh nghiệp tiến hành mua tàu cũ để phá dỡ làm ấm thị trường mua bán tàu ... giải pháp hiệu với thời kỳ II Các giải pháp cấp độ vĩ mô Rà sốt lại sách phát triển kinh tế nói chung Trong nhiều năm trở lại đây, hệ thống tài Việt Nam có nhiều tiến bộ, phát triển đa dạng với. .. xuất nhập Việt Nam, mà cần 50% khối lượng hàng hóa đội tàu nước chuyên chở ảnh hưởng khủng hoảng có ghê gớm tới đâu doanh nghiệp vận tải biển nước làm khơng hết việc Chính lẽ đó, giải pháp vận... tải biến Việt Nam nhỏ chưa đại kết hợp với thực tiễn khủng hoảng kinh tế giới tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tàu đại có trọng tải lớn giới, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nên

Ngày đăng: 15/05/2019, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CÁC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN NAY TỚI THỊ TRƯỜNG TÀU BIỂN VIỆT NAM

    • I. Dự báo về diễn biến của cuộc khủng hoảng

      • 1. Dự báo về diễn biến trên thị trường tàu biển

      • II. Các giải pháp ở cấp độ vĩ mô

        • 1. Rà soát lại chính sách trong phát triển kinh tế nói chung

        • 2. Đề ra các chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế

          • 2.1. Chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu và khuyến khích chủ hàng xuất nhập khẩu sử dụng dịch vụ vận tải Việt Nam

          • 2.2. Chính sách ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệp kinh doanh tàu biển

          • 2.3. Chính sách ưu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh tàu biển

          • 3. Xây dựng cơ sở hạ tầng cảng biển

          • 4. Có chính sách tạo vốn cho các doanh nghiệp vận tải và đóng tàu

          • III. Các giải pháp ở cấp độ vi mô

            • 1. Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển

              • 1.1. Có chính sách giá phù hợp trong từng thời kỳ

              • 1.2. Vận động các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước giành quyền vận tải trong khi ký kết hợp đồng

              • 1.3. Đầu tư và hiện đại hóa dội tàu

              • 1.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ

              • 1.5. Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực

              • 2. Đối với doanh nghiệp đóng tàu biển

                • 2.1. Có chính sách chia sẻ gánh vác với bạn hàng

                • 2.2. Tăng cường công tác dự báo

                • 2.3. Tăng cường các hoạt động marketing và tìm kiếm khách hàng mới

                • 2.4. Nâng cao chất lượng đóng tàu và thực hiện đúng tiến độ các hợp đồng chưa bị hủy hoặc giãn tiến độ

                • 2.5. Chú trọng phát triển cả lĩnh vực sửa chữa tàu biển

                • 2.6. Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực

                • 2.7. Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ

                • 3. Đối với doanh nghiệp mua bán tàu biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan