1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội

22 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 76,27 KB

Nội dung

(Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (Bài thảo luận nhóm) Các chủ trương của Đảng trong đổi mới chất lượng giáo dục các cấp ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là chất lượng giáo dục ở Đại Học. Liên hệ với Đại Học Thương Mại trong đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN : Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề tài: Các chủ trương Đảng đổi chất lượng giáo dục cấp Việt Nam Đặc biệt chất lượng giáo dục Đại Học Liên hệ với Đại Học Thương Mại đổi nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Giáo viên giảng dạy: Hồng Thị Thắm Nhóm: Lớp HP: 2095RLCP0111 Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2020 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Công việc Nguyễn Lê Thanh Phúc 18D190546 Tìm tài liệu Nguyễn Duy Quang 18D190549 Tìm tài liệu Nguyễn Thanh Sâm 18D190550 Tìm tài liệu Nguyễn Nam Thắng 18D190551 Tìm tài liệu Bạch Hà Thu 18D190552 Thuyết trình Đặng Thị Thư 18D190556 Làm slide, sửa word Phạm Thị Thanh Thủy 18D190555 Tìm tài liệu Trịnh Thị Huyền Trang 18D190561 Tổng hợp Word (NT) Khuất Duy Trung 18D190562 Tìm tài liệu 10 Nguyễn Thị Hồng Vân 18D190563 Tìm tài liệu Đánh giá Mục Lục Mở Đầu Cùng với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nghiệp trồng người vấn đề cần quan tâm, trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” Như vậy, muốn đất nước phát triển giàu mạnh cần có thật nhiều người có tài, có đức, có tri thức Đó mục tiêu giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Trong công đổi xây dựng đất nước giáo dục ln Đảng Nhà nước trọng mở rộng, phát triển, phải kể đến giáo dục đại học Tuy nhiên, bối cảnh nay, ta thấy hệ thống giáo dục đại học nước nhà nhiều bất cập Có thể thấy bất cập công tác giảng dạy, quản lý,và kể đầu cho sinh viên Làm để nâng cao hiệu công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học vấn đề quan tâm tồn Đảng, tồn dân ta Do đó, em chọn đề tài “Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận Với đề tài này, em tập trung tìm hiểu thực trạng: thành tựu, hạn chế nguyên nhân hệ thống giáo dục đại học nước nhà, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao chất lượng giáo dục đại học I Cơ sở lý luận thực tiễn Như biết, trình phát triển đất nước, từ giành quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, dù lúc đất nước ta lâm vào hồn cảnh khó khăn, tài thiếu hụt Người quan tâm đến công diệt “giặc dốt”, Đảng ta xác định giáo dục nhiệm vụ quan cách mạng Việt Nam lúc Chúng ta tìm hiểu khái niệm vai trò giáo dục: Khái niệm giáo dục - Giáo dục trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người - Hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam gốm bậc học loại hình giáo dục sau đây: • Giáo dục mầm non • Giáo dục phổ thơng • Giáo dục chun biệt • Giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học Vai trị giáo dục - Giáo dục có vai trị quan trọng người, nói làm nên tiến bộ, tiến hóa lồi người so với lồi động vật khác Có giáo dục, người có trí tuệ, học kiến thức, kỹ để làm tốt việc Nó khơng giúp tạo người mà cịn góp phần đổi xã hội thông qua hoạt động, suy nghĩ cá nhân Tóm lại, giáo dục giúp người hịa nhập vào cộng đồng thơng qua mối quan hệ, hoạt động thân, thông qua việc làm - Thông qua việc trang bị kiến thức, kĩ cho người, giáo dục giúp người sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Với giáo dục mình, người có khả giải vấn đề, có kiến thức khoa học – xã hội để thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên xã hội tốt Thực trạng  Thành tựu • Nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt hơn, điều thể số thống kê năm vừa qua Hiện nay, hệ thống giáo dục nước ta hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến sau đại học; hầu hết bản, làng, xã, phường có trường tiểu học, trường trung học sở xây dựng xã; trường trung học phổ thông xây dựng huyện, số huyện có – trường Hệ thống giáo dục nước ta đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Đến nay, hẩu hết người dân độ tuổi học đến trường • Ln đưa hình thức đổi chất lượng giáo dục  Đổi chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo Rà sốt, điều chỉnh chương trình giáo dục mầm non bảo đảm thực mục tiêu giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1; xây dựng, ban hành chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình; rà sốt, điều chỉnh, bổ sung tài liệu học tập, học liệu, đồ dùng, đồ chơi cho giáo dục mầm non Các sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học rà soát, điều chỉnh, xây dựng chương trình đào tạo bảo đảm thống nhất, liên thơng theo ngành, nhóm ngành, nhóm nghề đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nghiên cứu tiếp nhận, chuyển giao chương trình đào tạo từ nước tiên tiến cho sở giáo dục nghề nghiệp đại học Việt Nam Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp tạo điều kiện chuyển đổi ngành, nghề người lao động  Đổi hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo Chỉ đạo sở giáo dục đào tạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế Đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học Thành lập trung tâm đánh giá lực ngoại ngữ quốc gia để đánh giá chất lượng đầu chương trình, khóa đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam Nghiên cứu, thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục độc lập, xây dựng quy chế để tổ chức kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo  Phát triển đội ngũ nhà giáo cán bộ, công chức, viên chức quản lý giáo dục Triển khai xếp lại hệ thống sở đào tạo giáo viên, củng cố trường sư phạm trọng điểm Đề xuất ban hành bổ sung sách lương, chế độ phụ cấp thâm niên phụ cấp khác theo tính chất, kết chất lượng công việc, phù hợp với vùng, miền, chế độ ưu đãi với giáo viên, giảng viên, nhà giáo làm công tác quản lý giáo dục, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, chuyên gia đầu ngành ; bảo đảm bình đẳng hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tôn vinh nhà giáo, không phân biệt công lập ngồi cơng lập Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên CBQLGD cấp Rà soát, xếp đội ngũ giáo viên bảo đảm quy định định mức số lượng, chuẩn giáo viên cấp học; khơng để xảy tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục Nâng cao đạo đức nhà giáo, tăng cường đạo, kiểm tra việc thực quy định đạo đức nhà giáo Tiếp tục hoàn thiện sách thu hút chun gia nước ngồi, người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học sở giáo dục đào tạo nước  Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo Rà sốt, ban hành bổ sung văn quy phạm pháp luật sách xã hội hóa giáo dục; sách bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ người học nhà giáo sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập; sách khuyến khích người học ngành nghề nặng nhọc, độc hại, hấp dẫn xã hội có nhu cầu Triển khai đề án đổi sách hỗ trợ, sách tài cho sở giáo dục, đào tạo dạy nghề ngồi cơng lập hoạt động khơng lợi nhuận Xây dựng sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư sở hạ tầng, xây dựng phần tồn cơng trình phục vụ cho giáo dục sử dụng quỹ nhà, sở hạ tầng có sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập th có thời hạn Huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề Triển khai đề án đổi chế đầu tư cho giáo dục, đào tạo dạy nghề Xây dựng lộ trình điều chỉnh học phí theo hướng linh hoạt, sở tương xứng chất lượng đào tạo với chi phí đào tạo  Đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh phân cấp quản lý nhà nước giáo dục; thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đào tạo; quy định lại chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân sở, phòng phù hợp với phân cấp quản lý giáo dục đào tạo Chỉ đạo địa phương, sở giáo dục đào tạo đổi hình thức thi đua , khen thưởng bảo đảm kịp thời, xác, cơng khai, minh bạch theo hướng bám sát nhiệm vụ trị ngành, hướng sở; tổ chức phong trào thi đua với tiêu chí cụ thể, rõ ràng, thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, bảo đảm tính khả thi; có lộ trình thực cụ thể, có kiểm tra, tra, tránh bệnh thành tích Chỉ đạo Thanh tra giáo dục cấp đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tra hành tra chuyên ngành cấp học trình độ đào tạo; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục  Tăng cường sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Xây dựng triển khai đề án tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho sở giáo dục, đào tạo; sở đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đẩy mạnh kiên cố hóa trường, lớp học, xây dựng nhà công vụ cho giáo viên để phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Triển khai đề án đảm bảo sở vật chất, nâng cao lực đội ngũ đổi hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chỉ đạo sở giáo dục đào tạo tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy, học nghiên cứu khoa học Xây dựng hệ thống học liệu mở, thư viện điện tử, mua quyền khai thác liệu khoa học công nghệ quốc tế phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học.Triển khai hệ thống thông tin quản lý giáo dục phạm vi toàn quốc; xây dựng sở liệu quốc gia giáo dục đào tạo phục vụ công tác quản lý cấp  Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tiếp tục triển khai đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề Thúc đẩy việc hình thành phát triển hệ thống chuyển đổi tín nước ASEAN; mở rộng chương trình trao đổi dịch chuyển sinh viên quốc tế; tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác công nhận cấp với nước khu vực giới Ban hành sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục Việt Nam Xây dựng sách khuyến khích, thu hút chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia nghiên cứu, giảng dạy Việt nam cử chuyên gia, giảng viên Việt nam nước giảng dạy, nghiên cứu khoa học Xây dựng ban hành chương trình tiếng Việt cho người Việt Nam nước cho người nước học Việt Nam • Giáo dục Việt Nam đạt số kết quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhờ tận tâm hết lịng học sinh  thầy cô, nỗ lực em học sinh Hạn chế - Hiện giáo dục trọng quan tâm đến số lượng nhiều chất lượng - Nội dung, chương trình giảng dạy cịn lạc hậu, lỗi thời, chưa đổi mới, cải tiến hiệu Chưa áp dụng thực tiễn nhiều, chưa phát huy tính sáng tạo, - lực thực hành cho học sinh Giáo dục việt nam quan tâm đến việc dạy “chữ” cho học sinh Thế việc dạy “nhân” “nghĩa” lại bị bng lỏng, giảm sút, mặt đạo đức, lối sống Việc cho học sinh thực hành học chưa đẩy mạnh, khiến cho kĩ thực hành, tư sáng tạo học sinh sinh - viên bị hạn chế rõ rệt Hệ thống giáo dục cấp bậc từ đại học đến phổ thông cịn thiếu đồng bộ, chưa có cân đối Ở phổ thông, học sinh học môn học khoa học mang tính lý thuyết nhiều, lên cấp bậc đại học lý thuyết phổ thông đem áp dụng được, khiến sinh viên phải học lại từ đầu, - phải thêm khoảng thời gian Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, việc phân phối cán giảng dạy chưa hợp lý trường học Bên cạnh - cịn có nhiều cán giảng dạy khơng có tâm học trị Việc định hướng liên kết với nước ngồi chương trình giáo dục cịn lúng - túng, mơ hồ, chưa có mục tiêu, phương hướng rõ ràng Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp tốc độ phát triển, đổi đất nước bối cảnh kinh tế thị trường, phát triển hội nhập với giới Việc thực hành cần áp dụng từ học phổ thơng, để em phát triển tư duy, sáng tạo, chọn lựa cho ngành nghề phù hợp với thân II Chủ trương Đảng Chủ trương Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng họp từ ngày 24 đến 27-6-1991 Hà Nội Dự Ðại hội, có 1.176 đại biểu thay mặt cho hai triệu đảng viên nước Hơn 30 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Ðại hội tổng kết việc thực Nghị Ðại hội VI nghị thông qua: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Ðảng sửa đổi Ðiều lệ Ðảng Ðại hội đúc rút kinh nghiệm bước đầu tiến hành cơng đổi Đó là, phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa q trình đổi Đổi tồn diện, đồng triệt để, phải có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đơi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội Tiếp tục phát huy sâu rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa Phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát giải đắn vấn đề nảy sinh tinh thần kiên định thực đường lối đổi mới; tăng cường tổng kết thực tiễn khơng ngừng hồn chỉnh lý luận đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đặc biệt vấn đề giáo dục gồm có vấn đề sau: 10  Quan điểm Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo 11 Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển  đất nước Mục tiêu Mục tiêu tổng quát - Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ - quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục 12 - Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng - phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục - trung học phổ thông tương đương Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao - động nước quốc tế Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, - ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa 13 - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng  - tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước Chủ trương Đảng Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực - sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật cho sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu xây dựng số sở giáo dục, đào - tạo đạt trình độ quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học cơng nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt người bị thu hồi đất; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm công xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ với người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo - viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Thực hợp lý chế tự chủ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi chế tài Làm tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào 14 tạo Phát triển hệ thống kiểm định, triển khai kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra, kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo Hoàn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ba phương diện: Động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời Nâng cao hiệu hợp tác - quốc tế giáo dục – đào tạo Như vậy, trước diễn biến phức tạp tình hình giới, tình hình nước, với đánh giá cách khách quan, toàn diện lĩnh vực giáo dục, đào tạo nước ta thời gian vừa qua yêu cầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta kiên định định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục, đào tạo, coi phát triển giáo dục ưu tiên hàng đầu, gắn liền phát triển giáo dục với phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội, Đảng ta đưa định hướng đổi giáo dục đào tạo với nội dung cụ thể nhằm khắc phục hạn chế thời gian qua, đồng thời bám sát diễn biến tình hình nay, có kế thừa giá trị cũ, coi trọng tiếp thu tinh hoa giới, coi - trọng việc hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Hiện nay, để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quan, ban, ngành, đoàn thể Đảng Nhà nước ta cần thường xuyên tổ chức học tập, quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng giáo dục, đào tạo, làm cho cán bộ, đảng viên người dân hiểu rõ thực nghiêm túc Chất lượng trường Đại học Theo số khảo sát sinh viên trường đại học Việt Nam nay, nhìn chung, Mức đánh giá sinh viên sở vật chất hỗ trợ phòng ban hài lòng Gần 70% sinh viên hài lịng nhóm yếu tố có khoảng 7.3% sinh viên chưa hài lịng, song gần ¼ sinh viên (25.9%) đưa ý kiến trung lập số đáng lưu tâm sở vật chất hỗ trợ phòng ban trường Kết vấn sinh viên cho thấy, sở vật chất trường đáp ứng nhu cầu người học mức trở lên Tuy nhiên, có ý kiến cho việc bố trí 15 phòng học sở xa nên chưa thuận tiện cho người học Đa số trường có khu tập thể dục thể thao, điểm giải trí ngồi giờ, nơi trơng giữ xe Ở trường việc có hệ thống dẫn đến tịa nhà, phịng học khác Đánh giá tính hữu ích cập nhật thường xuyên thông tin trang web trường tương đối khác Trong số sinh viên đánh giá cao vấn đề số sinh viên khác lại cho trang web bị lỗi cần phải chỉnh sửa thêm cho dễ sử dụng Một số sinh viên hài lòng chất lượng phục vụ nhân viên phịng ban Có sinh viên đánh giá thái độ nhân viên số phận trường có thay đổi theo thời gian sinh viên tương đối hài lòng Song số sinh viên thể chưa hoàn toàn hài lòng với thái độ phục vụ nhân viên Tuy nhiên, theo khảo sát cho thấy có 50% SV khảo sát cho thấy không thật tự tin vào lực/ khả học mình; Hơn 40% SV cho khơng có lực tự học; Gần 70%SV cho khơng có lực tự nghiên cứu; Gần 55% SV cho khơng thực hứng thú học tập Có thể khẳng định rằng, giáo dục đào tạo đại học Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động số lượng chất lượng Về số lượng, thiếu hụt nguồn nhân lực đạt chuẩn hầu hết ngành, đặc biệt ngành đặt doanh nghiệp vào tình nan giải quản lý nhân Tình hình khơng diễn ngành cơng nghệ thông tin mà ngành kinh tế tài ngân hàng, marketing, du lịch hay đóng tàu Về chất lượng, nói, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học đáp ứng yêu cầu thực tế công việc thấp Theo Ngân hàng Thế giới, có tới 50% doanh nghiệp may mặc, hóa chất đánh giá lao động đào tạo khơng đáp ứng nhu cầu Khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ sở đào tạo cần đào tạo lại sau tuyển dụng, cá biệt, lĩnh vực phần mềm cần đào tạo lại năm cho 80% - 90% sinh viên tốt nghiệp tuyển dụng Không phải đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ, người sử dụng lao động phải huấn luyện cho nhân viên thái độ làm việc, nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ cơng việc để có quyền lợi mà họ hưởng, kỹ cần thiết công việc giao tiếp, thương lượng, sử dụng máy tính, ngoại ngữ đặc biệt kỷ luật làm việc, tuân thủ thời gian công việc, doanh nghiệp có quan hệ với đối tác 16 nước ngồi Những chi phí đào tạo khơng tốn tiền bạc người sử dụng lao động mà thời gian, công sức hội kinh doanh Để tiết kiệm chi phí, nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp sử dụng người nước ngồi vị trí chủ chốt Các trường Đại học không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức, giảng viên Theo đó, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện, chuẩn hố đội ngũ giảng dạy phục vụ; tạo đột phá chất lượng đào tạo số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn khu vực đảm bảo lan toả làm sở cho việc nâng cao chất lượng tồn diện trình độ, hệ đào tạo Đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tư vấn chuyển giao công nghệ với viện nghiên cứu, tổ chức kinh doanh nước III Liên hệ với Đại học Thương Mại đổi nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội  Đào tạo Đại học Trường Đại Học Thương Mại mở chương trình đào tạo theo chế đặc thù theo ngành - Đây chương trình phát triển từ chương trình đào tạo đại học đại trà, sinh viên học lý thuyết song song với thực hành (thời lượng học thực hành doanh nghiệp chiếm tối thiểu 50% thời lượng chương trình) Với chương trình này, sinh viên khơng học mà cịn có hội tiếp xúc, trải nghiệm, tạo lập mối quan hệ với doanh nghiệp theo chuyên ngành đào tạo Đây điểm - khác biệt chương trình đào tạo đại học đại trà Trong năm học vừa qua (2018 – 2019), lớp đại học đại trà, Khoa Khách sạn – Du lịch có lớp theo chế đặc thù: 01 lớp chuyên ngành Quản trị khách sạn 01 lớp Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, khoa HTTTKT & TMĐT có lớp SD 17 - Ngay năm học đầu tiên, sinh viên tham gia khóa học thực tế từ chuyên gia, giám đốc, nhân viên nhiều kinh nghiệm tập đoàn lớn Vin Group; Sun Group; Khách sạn Deawoo; Crowne Plaza West Hanoi; Sheraton, Bravo, Fast, Nhật Cường Mobile, nhận đánh giá cao ý thức, chuyên nghiệp kỹ sinh viên.Trong thời gian tới sv có hội thực tập Nhật Bản qua DN có thoả thuận hợp tác với TMU, với Khoa Khách sạn - Du lịch khách sạn thuộc Hiệp hội lưu trú Ryokan, CTCP Cookbiz; Suganuma Group; Pizza 4P’S, Năm học 2019 – 2020, ĐH Thương mại tiếp tục tuyển sinh lớp theo chế đào tạo đặc thù chuyên ngành HTTT, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành với 300 tiêu, thí sinh đạt ngưỡng điểm sàn có điểm thi mơn tiếng Anh từ 5,5 đăng ký xét tuyển ( Chi tiết xem Thông báo xét tuyển đầu tháng 8) Cùng với đó, Khoa tiếp tục ký kết, hợp tác với doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập, thực tập trải nghiệm thực tế doanh nghiệp ngành Du lịch nước Đây địa tin cậy sinh viên, gia đình nơi giúp em có hành trang cần thiết để phát triển thân có việc làm tốt xã hội  Đào tạo cao đẳng liên thơng Đại học Trong q trình đổi mới, phát triển, Nhà trường thực đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu người học Từ năm 2004, Nhà trường mở thêm loại hình đào tạo liên thơng từ cao đẳng lên trình độ đại học cho đối tượng có cử nhân cao đẳng Trường địa phương: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, TP.HCM… Từ năm 2010, tiếp tục mở thêm loại hình đào tạo liên thơng từ trung cấp lên trình độ đại học Nhà trường tiếp tục thực đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh với chuyên ngành Kinh doanh du lịch Marketing kinh doanh với số lượng tuyển sinh bình quân năm trì ổn định (300 tiêu) 18  Đào tạo Đại học vừa học vừa làm Đào tạo đại học vừa làm vừa học tiếp tục thực Trường sở liên kết địa phương nước Công tác quản lý, tổ chức thực quy trình đào tạo hệ vừa làm vừa học áp dụng theo nguyên lý hệ thống tín giao cho khoa Tại chức khoa chuyên ngành có quản lý chức điều hành… Hàng năm, Nhà trường tổ chức kỳ tuyển sinh cho hệ vừa làm vừa học với tiêu ổn định theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (từ 2000-2500 sinh viên/năm)  Đào tạo sau Đại học Đào tạo sau đại học Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường quan tâm phát triển chuyên ngành đào tạo quy mô đào tạo Trước năm 2005, đào tạo sau đại học có chuyên ngành, từ năm 2005 chuyên ngành đào tạo sau đại học mở rộng: Đào tạo thạc sỹ kinh tế với chuyên ngành đào tạo tiến sỹ kinh tế với chuyên ngành Quản lý đào tạo sau đại học thực nghiêm túc theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai theo quy định Nhà trường Từ năm 2009, Nhà trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện đào tạo theo Quy chế Bộ từ năm 2010, thực việc chuyển đổi sang đào tạo theo quy chế Chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm 300 học viên cao học; 30-40 NCS  Phát triển Khoa học – Công nghệ Các hoạt động khoa học – công nghệ Nhà trường năm qua, thực theo hướng gắn công tác giáo dục đào tạo với phát triển thương mại đại phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước phát triển kinh tế - xã hội Thủ Hà Nội Tính đến năm 2010, Nhà trường thực 29 đề tài cấp Bộ, 72 đề tài 28 dự án R&D cấp Trường Trong năm từ năm 2008-2010, Nhà trường thực đề tài trọng điểm cấp Bộ Nhà trường tập trung đạo, khuyến khích, động viên nhà khoa học, giáo viên tham gia thực đăng ký đấu thầu đề tài NCKH trọng điểm cấp Bộ (bao 19 gồm đề tài Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học & Công nghệ Bộ Công thương) với tổng số 114 đề tài NCKH cấp Bộ (trong có đề tài trọng điểm) Nhà trường trọng đạo tổ chức sinh hoạt khoa học, học thuật môn, khoa; cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, chun khảo có đổi mới, chuyển biến tích cực nhằm xây dựng hệ thống học liệu tốt phục vụ cho giảng dạy giáo viên học tập sinh viên Đến nay, hầu hết học phần, học phần mới, học phần chuyên ngành mơn, khoa đảm bảo có từ 3-5 tài liệu nghiên cứu, tham khảo bắt buộc tùy thuộc số lượng tín học phần để có quy định cụ thể tài liệu tham khảo bắt buộc tiếng nước Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống học liệu phục vụ cho đào tạo ngày tăng cường; trung tâm thông tin thư viện đáp ứng nhu cầu ngày tăng tài liệu nghiên cứu học tập truyền thống tư liệu điện tử giáo viên, sinh viên học viên cao học, nghiên cứu sinh Phong trào NCKH sinh viên ngày sinh viên quan tâm tích cực tham gia Kết phong trào NCKH sinh viên có tác dụng thiết thực nhiệm vụ học tập khích lệ sinh viên tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động chuyên môn khác Nhà trường 20 Kết luận Mặc dù năm qua, GD ĐT nước ta tạo tiền đề quan trọng để đổi toàn diện, thay đổi nhận thức lịng tin xã hội tâm đổi tồn ngành giáo dục, bệnh thành tích tiêu cực, hạn chế GD ĐT phổ biến Chất lượng GD ĐT yêu cầu "đầu ra" học sinh phổ thông sinh viên trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) Tuy nhiên, hệ thống GD đại học chưa có phương pháp khoa học ổn định đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cho CNH, HĐH đất nước Đáng ý, chế "xin -cho" phổ biến hệ thống GD ĐT kẽ hở cho tiêu cực nảy sinh TS Bùi Trần Phượng (Trường đại học Hoa Sen) đánh giá, quan hệ "xin - cho" thân chế quản lý quan liêu triệt tiêu nghĩa vụ giải trình chịu trách nhiệm sở giáo dục Thẩm quyền quản lý tập trung thường xuyên bị sử dụng sai mục đích trái với điều kiện nhằm đạt hiệu phân minh, đồng chất lượng giáo dục Theo PGS,TS Bùi Ngọc Oánh, Viện trưởng Khoa học phát triển nhân lực tài năng, nay, việc đào tạo nhân lực trường ĐH, CĐ nặng nề, thiếu tính thực tiễn tính ứng dụng Trong đó, tình trạng "thật" học "giả" ảnh hưởng không nhỏ đến việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đất nước Bộ GD ĐT đánh giá, đào tạo ĐH, CĐ hệ không quy nhiều trường cịn cân đối cấu ngành nghề, trình độ hình thức đào tạo Nhiều trường vi phạm quy định tuyển sinh, đào tạo, cấp phát bằng, mở ngành đào tạo Trong đó, việc quản lý Bộ GD ĐT cấp hạn chế, chưa kiểm tra, giám sát thường xuyên, việc tra, kiểm tra chưa có hiệu Nhìn lại đoạn đường phát triển giáo dục nước nhà, thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập, yếu kém, bất cập làm cho lùi nhiều so với nước khu vực quốc tế Bài viết nêu lên phần đánh giá thực trạng 21 khách quan giáo dục Việt Nam nay, có tham khảo số ý kiến đóng góp Giáo sư, Tiến sĩ, … làm ngành giáo dục nhằm cải tạo giáo dục Qua viết mong muốn người có nhìn khách quan giáo dục nước nhà, từ cá nhân tự vạch đường riêng, hướng riêng, giải pháp cho phù hợp với vai trị Có tơi tin tương lai không xa Việt Nam bè bạn quốc tế biết đến đất nước có giáo dục tiến có chất lượng Người Việt Nam ngẩn cao đầu tự hào vỗ ngực xưng tên “ Tôi người Việt Nam” 22 ... khoa học, tư vấn chuyển giao công nghệ với viện nghiên cứu, tổ chức kinh doanh nước III Liên hệ với Đại học Thương Mại đổi nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội  Đào tạo Đại học. . . nghệ thông tin giáo dục đào tạo Xây dựng triển khai đề án tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật cho sở giáo dục, đào tạo; sở đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo. .. lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật cho sở giáo dục, đào tạo

Ngày đăng: 15/09/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w