Baøi cuõ : ( 3’ ) - GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm cuûa tieát 6, ñoàng thôøi kieåm tra VBT veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. - GV [r]
(1)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Tập đọc Tiết: - Tuaàn:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/Mục tiêu
- Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà trị yếu đuối, bất hạnh
Chọn danh hiệu phù hợp với tinh cách Dế Mèn (TLCH SGK) HS khá giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn (CH4)
- Biết bênh vực, giúp đỡ người yếu, em nhỏ
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nội dung , SGK
III/ Hoạt động dạy học
Khởi động Kiểm tra cũ
Gv gọi 2-3 Hs đọc thuộc mẹ ốm , kết hợp trả lời câu hỏivà nội dung Bài
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’ Hoạt động1: Luyện đọc +Mục tiêu
Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ
+Cách tiến hành
-Gv gọi hs đọc tiếp nối đoạn, 2-3 lượt
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ -lủng củng,nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn
-Gv nhắc nhở hs nghỉ cụm từ đọc giọng câu hỏi
-Hs đocï nối tiếp
+đoạn :từ đầu +đoạn 2: cất tiếng giã û gạo
(2)10’
10’
-Gv cho hs đọc theo cặp -1-2 hs đọc toàn +Kết luận
Gv đọc diễn cảm toàn Hoạt động2: Tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu nội dung TCH SGK - HS giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn (CH4)
+Cách tiến haønh
-Gv gọi hs đọc to đoạn 1, trả lời câu -Gọi hs đọc to đoạn trả lời câu -Gọi hs đọc to đoạn trả lời câu -Gọi HS khs giỏi trả lời câu
Kết luận
GV hướng dẫn HS rút nội dung, ghi bảng
Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện
+Cách tiến hành
-hs đọc nối tiếp đoạn bài, hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp
-Gv cho hs luyện đọc theo cặp, thi đua đọc diễn cảm
+Kết luận
Nhận xét, bình chọn HS đọc hay
-Hs đọc
-Hs trả lời –Hs nhận xét -Hs nêu nội dung
- hs luyện đọc diễn cảm -1 vài cặp hs thi đọc
4.Củng cố:
Gọi hs đọc tồn
Qua đoạn trích em học tập Dế Mèn đức tính đáng q? Hoạt động nối tiếp
-Dặn HS nhà đọc lại nhiều lần -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(3)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Chính tả
Tiết: - Tuần:
Nghe viết : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG I/ Mục tiêu
1- Nghe viết tả xác , trình bày đẹp đoạn văn: : Mười năm cõng bạn đến trường
2- Luyện phân biệt viết tiếng có vần ăn, ăng âm đầu s/x 3-Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng , bảng phụ viết sẵn đề BT2
III/ Hoạt động dạy học
1 Khởi động Kiểm tra cũ
GV đọc cho HS viết: đàn ngan, bàn, bàng, … Bài
a/Giới thiệu
Nêu mục tiêu học b/Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết +Mục tiêu: Nghe viết tả xác , trình bày đẹp đoạn văn: : Mười năm cõng bạn đến trường
+Cách tiến hành
-Gọi 1hs đọc đoạn văn
+Bạn Sinh làm để giúp đỡ bạn ? +Việc làm Sinh đáng tôn trọng điểm ?
-Yêu cầu HS nêu từ khó đễ lẫn lộn viết tả
-Gv y/c hs viết từ kho:ù Ki- lô-mét , khúc khuỷu , ghập ghềnh, …… -Gv đọc
- Gv đọc lại lần cuối tồn cho hs sốt lỗi
-Gv y/c hs đổi soát lỗi
- hs đọc đoạn viết -Hs trả lời
- Hs đọc từ khó vừa tìm - lớp viết vào bảng ,giấy nháp
-Hs nêu cách trình bày , cách viết -Hs viết
-Hs sốt lỗi
(4)12’
- Chấm bài-10 hs -Gv nhận xét chấm +Kết luận
Nhận xét chấm, chữa lỗi Hoạt động 2: Luyện tập
+Mục tiêu
Phân biệt viết tiếng có vần ăn, ăng âm đầu s/x +Cách tiến hành
Bài tập
-Gv y/c hs đọc đề -Cho HS thi đua
-Gv nhận xét chốt lại lời giải Bài tập
-Gọi Hs đọc đề
-Yêu cầu Hs thi giải nhanh câu đố -Gv nhận xét chốt lại lời giải +Kết luận
Nhận xét phần luyện tập
-Hs mang lên chấm điểm
-Hs trao đổi nhóm đơi -Cả lớp theo dõi -Hs nhận xét -Hs đọc y/c
-Hs viết nhanh vào bảng giơ lên, em xong trước kết thắng
- Hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai
4 Củng cố
Cho 2HS lên bảng thi đua viết từ: trăn, trăng rằm Hoạt động nối tiếp
-Về nhà viết lại từ viết sai , từ viết dòng, em viết saiquá 4-5 lỗi viết lại
-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm
(5)Ngày dạy: ……./….……/…………
Mơn:Tốn
Tiết: - Tuần:
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I Mục tiêu
1- Kiến thức: -Biết mối quan hệ hàng liền kề
2 - Kĩ năng: - Biết đọc viết số có đến chữ số
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, xác
II: Đồ dùng dạy- học
GV: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn SGK
- Các thẻ ghi số gắn lên bảng - Bảng hàng số có chữ số:
Hàng
Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị
HS: SGK
III Hoạt động dạy- học 1 Khởi động: ( 1’)
2 Bài cũ: ( 3’ ) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’ )
b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động 1: Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
+ Mục tiêu : Ôn tập hàng liền kề:
+ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang SGK yêu cầu em nêu mối quan hệ giũa hàng liền kề;
- Hãy viết số trăm nghìn
- Số 100000 có chữ số, chữ số nào?
Giới thiệu số có sáu chữ số:
- GV treo bảng hàng số có sáu chữ số phần đồ dùng dạy – học
(6)15’
neâu
* Giới thiệu số 432516
- GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số
* Giới thiệu cách viết số 432 516
- GV nhận xét / sai hỏi: Số 432516 có chữ số?
*Giới thiệu cách đọc số 432 516 Nêu nhận xét câu trả lời HS
Hoạt động 2:Luyện tập thực hành:
+ Mục tiêu : - Biết đọc viết số có đến chữ số
+ Cách tiến hành: Bài 1- GV gắn thẻ ghi số vào bảng hàng số có chữ số để biểu diễn số 313214, số 523453 yêu cầu HS đọc, viết số
Bài 2- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS lên bảng, HS đọc số cho HS viết số
Bài - GV viết số tập lên bảng, sau số gọi HS đọc số
Bài 4- GV tổ chức thi viết tả tốn, GV đọc số yêu cầu HS viết số theo lời đọc
* Kết luận chốt ý:
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp: 100000
- HS quan saùt bảng số
- HS lên bảng viết số theo yêu cầu
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp (hoặc bảng con)
- HS đọc cặp số
- HS lên bảng đọc, viết số HS viết số vào VBT:
- HS tự làm vào VBT, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
4 Củng cố: (4’)- GV: Bạn cho ví dụ số có sáu chữ số?
5 Hoạt động nối tiếp:
Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau “luyện tập” Nhận xét tiết học,
Ruùt kinh nghiệm :
(7)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Khoa học
Tiết: - Tuần:
Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
-Kể số quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết
- Biết quan ngừng hoạt động, thể sẻ chết - GDHSBVMT - Yêu sống
II/ Đồ dùng dạy học
-Hình trang 8,9 Sgk -Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học Khởi động
Kiểm tra cũ
+Thế q trình trao đổi chất?
+Con người ,động vật ,thực vật sống nhờ gì? Bài
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người
+Mục tiêu
Kể tên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất quan thực trình
+Cách tiến hành
-Gv tổ chức hoạt động lớp
Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trang 8,SGK trả lời câu hỏi
1.Hình minh họa quan trao đổi chất? 2.Cơ quan có chức qúa trình trao đổi chất?
Gọi hs lên bảng vừa hình minh hoạ vừa giới thiệu
(8)15’
-Gv nhận xét câu trả lời hs +Kết luận
-Hình 1vẽ quan tiêu hố, có chức trao đổi thức ăn
-Hình vẽ quan hơ hấp, có chức thực q trình trao đổi khí
-Hình vẽ quan tuần hồn, có chức
vận chuyển chức dinh dưỡng đến tất quan thể Nêu vai trò quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể
-Hình vẽ quan tiết, có chức thải nước tiểu từ thể ngồi
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa quan việc thực trao đổi chất người
+Muïc tiêu
Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể thể với môi trường
+Cách thực
-Gv tổ chức trò chơi “Ghép chữ vào chỗ … sơ đồ”
+Kết luận
Mục bạn cần biết S/9
HS quan sát tranh trả lời
-Hs đọc mục bạn cần biết
Củng cố
- Em kể tên quan tham gia trình trao đổi chất người - Nêu vai tro øcủa quan q trình trao đổi chất
- GDHSBVMT: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường. Hoạt động nối tiếp
Về nhà học lại bài, chuẩn bị sau Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(9)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Lịch sử
Tiết: - Tuần:
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(Tiếp theo) I/ Mục tiêu
- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ
- Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước ( HS giỏi)
- Có thói quen sử dụng đồ
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam
III/ Họat động dạy học
1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ
Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung trước 3.Bài
a/Giới thiệu
Nêu mục tiêu học b/Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ 3.Cách sử dụng đồHoạt động 1: Hoạt động lớp
+Mục tiêu: Khái niệm đồ Biết số yếu tố đồ
+Cách tiến hành
- Yêu cầu HS nêu khái niệm đồ -Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trước trả lời câu hỏi sau:
Tên đồ cho ta biết ?
Dựa vào giải đồ H3 để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí
Chỉ phần biên giới đất liền VN với nước láng giềng giải thích lại biết biên giới quốc gia
HS suy nghĩ, trả lời
(10)15’
-Gọi HS lên bảng đọc tên đồ và vị trí biên giới phần đất liền VN
+Kết luận: Nêu bước sử dụng đồ
4.Bài tập.( HS giỏi)
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm +Mục tiêu: Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước
+Cách tiến haønh
Yêu cầu HS làm tập a,b +Kết luận:
Nhận xét đưa lời giải
và vị trí biên giới phần đất liền VN
-HS nhóm làm tập a,b
-Đại diện nhóm trình bày kết
4.Củng cố
-Em nêu bước sử dụng đồ
-Hãy kể tên đồ nước láng giềng với VN 5.Hoạt động nối tiếp
-Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(11)Ngày dạy: ……./….……/…………
Mơn:Tốn
Tiết: - Tuần:
LUYỆN TẬP I Mục tieâu
1 - Kiến thức: - Củng cố đọc, viết số có sáu chữ số
2 - Kĩ năng: - Nắm thứ tự số số có chữ số
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, xác
II: Đồ dùng dạy- học
GV: - HS: SGK
III Hoạt động dạy- học 1 Khởi động: ( 1’)
2 Bài cũ: ( 3’ ) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 6, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: ( 1’ )
b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
30’
7’
6’
Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập:
+ Mục tiêu : Củng cố đọc, viết số có sáu chữ số
- Nắm thứ tự số số có chữ số
+ Cách tiến hành
Bài 1
- GV kẻ sẵn nội dung tập lên bảng yêu cầu HS làm bảng, HS khác dùng bút chì làm vào SGK
Baøi 2a
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số cho nghe, sau gọi HS đọc trước lớp
- GV yêu cầu HS làm phần b
- HS làm theo yêu cầu
- Thực đọc số: 2453, 65243, 762543, 53620
- HS trả lời trước lớp:
Chữ số số 2453 thuộc hàng chục,
(12)7’
9’
- GV hỏi thêm chữ số hàng khác Ví dụ:
+ Chữ số hàng đơn vị số 65243 chữ số nào?
+ Chữ số số 762543 thuộc hàng nào? …
Baøi 3
- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT
- GV chữa cho điểm HS
Bài 4: (cột a,b)
- GV yêu cầu HS tự điền số vào dãy số, sau cho HS đọc dãy số trước lớp
- GV cho HS nhận xét đặc điểm dãy số
* Kết luận chốt ý:Nhận xét làm HS ghi điểm cho HS làm tốt
65243 thuộc hàng nghìn, số 762543 thuộc hàng trăm, số 53620 thuộc hàng chục nghìn
+ Là chữ số
+ Thuộc hàng trăm nghìn
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT, Sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
- HS làm nhận xét: a) Dãy số tròn trăm nghìn b) Dãy số tròn chục nghìn c) Dãy số tròn trăm
d) Dãy số tròn chục
e) Dãy số tự nhiên liên tiếp - HS lớp
4 Cuûng coá: (4’)
- Trả lời số câu hỏi theo nội dung học
5.Hoạt động nối tiếp:
Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau “hàng lớp”
- Nhận xét tiết học,
Rút kinh nghiệm :
(13)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Luyện từ câu Tiết: - Tuần:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người thể thương thân Nắm cách dùng từ ngữ
- Học nghĩa số từ đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người BT2, - HS giỏi nêu ý nghĩa câu tục ngữ BT4
- Có ý thức đồn kết, giúp đỡ bạn bè II/ Đồ dùng dạy học
-bảng lớp ,SGK
III /Các hoạt động dạy học 1/Ổn định:hát (1’)
2/Kieåm tra cũ (4’)
- Y/c HS tìm tiếng người gia đình mà phần vần: có âm , 2âm - Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài
a/ Giới thiệu : Gv giới thiệu - ghi tựa bảng – hs nhắc lại b/ Hoạt động dạy học
TL GV HS
12’ Hoạt động 1: Bài
MT: Tìm số từ ngữ theo chủ điểm Thương người thể thương thân
CTH: HĐ nhóm đơi -Gọi hs đọc y/c
-Chia hs thành nhóm đơi y/c hs tìm từ viết vào giấy
-Gv gọi hs nhóm nêu kết
-Gv chốt lại: +Thể hiên lòng nhân hậu , tình cảm u thương đồng loại :lịng thương người, lòng nhân ái, lòng vị tha, …
+Trái nghĩa với nhân hậu :độc ác, ác, tàn bạo, tợn ,…
+Thể tinh thần giúp đỡ: cưu
-Hs đọc y/cbài
(14)7’
6’
5’
mang, giúp đỡ , cứu trợ ,
+trái nghĩa với từ đùm bọc: ức hiếp, hà hiếp, bắt nạt, …
Hoạt động 2: Bài
MT: Hiểu nghĩa xếp vào cột thích hợp
CTH: HĐ nhóm -gọi hs đọc y/c
-Gv kẻ sẵn bảng thành cột với nội dung 2a, 2b
-y/c hs trao đổi theo cặp -Gọi hs lên bảng làm -Hs nhận xét ,bổ sung
-Gv hỏi hs nghĩa từ vừa xếp
Hoạt động 3: Bài
MT: HS biết đặt câu với từ BT CTH: HĐ cá nhân
Gọi hs đọc y/c -hs tự làm vào
-Gọi hs viết câu đặt lên bảng -Gv gọi hs nhận xét
-Gv nhận xét tuyên dương
Hoạt động 4: Bài - HS giỏi
MT: Biết số thành ngữ, tục ngữ
-gv gọi hs đọc y/c
-y/c hs thảo luận nhóm đơi ý nghĩa cuả câu tục ngữ
-Goïi hs trình bày , Gv nhận xét bổ sung ,tuyên dương
-Hs đọc y/c
-hs trao đổi theo cặp -Hs lên bảng
+ Tiếng nhân có nghĩa người :nhân dân, công nhân , nhân loại , nhân tài + Tiếng nhân có nghĩa lịng thương người: nhân hậu, nhân đức , nhân , nhân từ
-Hs đọc y/c
-Hs suy nghĩ làm -3 hs lên bảng viết -Hs đọc y/c
-Hs trao đổi nhóm đơi
-Hs trình bày ý kiến
4/ Củng cố (2’)
-Gv gọi hs nêu đoạn văn nói lịng nhân hậu – đồn kết -Gv nhận xét tuyên dương
5/ Hoạt động nối tiếp (3’)
-Về nhà học thuộc từ ngữ , câu tục ngữ thành ngữ vừa tìm chuẩn bị sau
-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:
(15)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Kể chuyện Tiết: - Tuần:
KỂCHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu
1- Kể lại ngơn ngữ cách diễn đạt truyện thơ nàng tiên ốc học
Thể lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu , nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương , giúp đỡ lẫn 3- Có lịng nhân hiền gặp lành
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ câu chuyện trang 18
III/ Hoạt động dạy học
Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’)
2HS nối tiếp kể lại chuyện “Hồ Ba Bể” Bài
a/ Giới thiệu bài(1’)
Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động1: Tìm hiểu câu chuyện +Mục tiêu: Hiểu nhớ truyện +Cách tiến hành
-Gv đọc diễn cảm thơ -Gọi hs đọc lại thơ
-Gv nêu câu hỏi , hs trả lời để hs nắm cốt truyện
-Gv gọi hs đọc đoạn
Bà lão nghèo làm nghề để sống ? Con ốc bà bắt có lạ ?
Bà lão làm bắt ốc ? -Gv goị hs đọc đoạn cuối
Khi rình xem , bà lão thấy diều lạ ? Khi bà lão làm ?
Câu chuyện kết thúc ?
-HS theo dõi
-3 HS đọc nối tiếp đoạn -1HS đọc bài, lớp đọc thầm,trả lời câu hỏi
(16)18’
+Kết luận
Nhận xét, chốt lại ý trả lời
Hoạt động2: Gv hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+Mục tiêu: Kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt truyện thơ nàng tiên ốc học Hiểu ý nghĩa câu chuyện
+Cách tiến hành
-Gọi 1Hs đọc u cầu tập
-Thế kể lại câu chuyện lời em?
-Gọi hs kể mẫu đoạn
-Gv chia nhóm, y/c hs kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Gv yêu cầu Hs kể trước lớp +Kết luận
Nhận xét, bình chọn HS kể hay nhất, HS hiểu truyện
-Hs kể đoạn
-Hs kể chuyện theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Hs kể to trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện
Cuûng cố
Gọi hs kể lại tồn truyện
Câu chuyện nàng tiên ốc giúp em hiểu điều ? Hoạt động nối tiếp
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm đọc câu chuyện nói lịng nhân hậu
-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm
(17)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Tập đọc Tiết: - Tuần:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào trầm lắng
- Hiểu ND thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông
- TL câu hỏi SGK; thuộc 12 dòng thơ đầu 10 dòng thơ cuối
- Giáo dục hs sống nhân hậu, biết u thương u thích tìm đọc truyện cổ
II/Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK
-Sưu tầm thêm số tranh ảnh truyện cổ như:Tấm cám,Thạch sanh, Cây khế
III/ Hoạt động dạy học
Khởi động Kiểm tra cũ:
Gv gọi 3Hs lên bảng đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu Mỗi Hs đọc 1đoạn kết hợp trả lời câu hỏi
Bài mới:
a/Giới thiệu
Gvgiới thiệu ghi bảng tựa b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’ Hoạt động1: Luyện đọc: +Mục tiêu
Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ lục bát
+Caùch tiến hành
-Hs đọc nối tiếp đoạn thơ -GV kết hợp nhắc nhở sưả sai
-Sau Hs đọc vài lượt GV giúp Hs tìm
-Mỗi hs đọc đoạn nối tiếp hết
(18)10’
10’
hiểu từ ngữ: độ trì, độ lượng, đa tình , đa mang
+Kết luận
Gv đọc diễn cảm tồn lần Hoạt động2: Tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu ND thơ TL câu hỏi SGK
+Cách tiến hành
-Gv tổ chức cho H s đọc chủ yếu đọc lướt , đọc thầm Hs trao đổi thảo luận dựa theo câu hỏi SGK
-GV nhaän xét – chốt lại +Kết luận
Nêu ND thô
Hoạt động3: Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc với giọng tự hào trầm lắng
+Cách tiến hành
-Ba Hs tiếp nối đọc lại thơ Gv khen ngợi Hs đọc thể nội dung
-Gv chọn, hướng dẫn Hs lớp đọc diễn cảm đoạn thơ theo trình tự hướng dẫn
-Hướng dẫn hs HTL +Kết luận
Nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất, HS có trí nhớ tốt
-Hs luyện đọc theo cặp -1-2 em đọc
-HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK
-Từng nhóm đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung
-3HS đọc nối tiếp -Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm đọc TL
Củng cố:
GDHS: Giáo dục hs sống nhân hậu, biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh
Hoạt động nối tiếp
Về nhà em đọc lại nhiều lần HTL thơ Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(19)Ngày dạy: ……./….……/…………
Mơn:Tốn
Tiết: - Tuần: HAØNG VAØ LỚP I Mục tiêu
1- Kiến thức: Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn
Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số
2 - Kó năng:
- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí hàng, lớp
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, xác
II: Đồ dùng dạy- học
GV: - Bảng kẻ sẵn lớp, hàng số có sáu chữ số phần học SGK:
Số Hàng Lớp nghìn Lớp đơn vị
trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)
HS: SGK
III Hoạt động dạy- học 1 Khởi động: ( 1’)
2 Bài cũ: ( 3’ ) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết kiểm tra VBT nhà HS, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
3 Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’)
b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
+ Mục tiêu: Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn
+ Cách tiến hành:
- GV: Hãy nêu tên hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- GV giới thiệu sau nêu số câu hỏi cho HS trả lời
* Kết luận chốt ý: Hoạt động
Hoạt động 2: Hướng học sinh làm
(20)15’
taäp
+ Mục tiêu : - Nhận biết vị trí, giá trị chữ số theo hàng lớp
+ Cách tiến hành:
Bài 1
- GV yêu cầu HS nêu nội dung cột bảng số tập
- u cầu HS viết chữ số số 54312 vào cột thích hợp bảng
Bài 2a- GV gọi HS lên bảng đọc
cho HS viết số taäp
+ GV hỏi tương tự với số lại
Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc bảng thống
kê tập 2b
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3(a,b,c)- GV viết lên bảng số 52314 hỏi: cho HS trả lời
- yêu cầu HS lớp làm phần cịn lại
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 4:(a,b) - GV đọc số cho HS viết số
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 5: HS giỏi
- GV viết lên bảng số 823573 yêu cầu HS đọc số
Kết luận chốt ý: hoạt động2
- Bảng có cột: Đọc số, viết số, lớp, hàng số - HS đọc: - HS lên bảng viết 54312
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS đọc cho HS khác viết số 46307,
-1 HS lên bảng đọc cho HSviết
- HS đọc bảng thống kê tập 2b
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào VBT
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - HS đổi chéo để kiểm tra
- HS làm vào VBT, sau HS đọc làm trước lớp, lớp theo dõi kiểm tra
4 Củng cố: (4’) Gọi HS thi đua đọc số 198234 cho biết chữ số thuộc hàng lớp nào?
+ Giáo dục:Tính cẩn thận xác
5 Hoạt động nối tiếp:
dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau “So sánh số có nhiều chữ số”
- Nhận xét tiết học,
Rút kinh nghiệm :
(21)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Đạo đức Tiết: - Tuaàn:
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
(Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
- Nêu số biểu trung thực học tập
- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến
- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS - Nêu ý nghĩa trung thực học tập (HS giỏi) - Có thái độ, hành vi trung thực học tập
- Biết quý trọng bạn trung thực, không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập (HS giỏi) GDHTVLTTGĐĐHCM
II/ Tài liệu phương tiện - Tranh ảnh , SGK
- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập 1.Khởi động
Kieåm tra cũ
Để thể lịng tự trọng học tập, em phải nào? 3.Bài
a/ Giới thiệu
Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’ HOẠT ĐỘNG1: BT3-Thảo luận nhóm +Mục tiêu: Nêu hướng giải tình
+Cách tiến hành -Yêu cầu đọc đề -Gv chia Hs làm3 nhóm
-Gv đưa tình (bài tập )
Gv y/c nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình giải thích lại chọn cách giải
- Gv tổ chức cho hs trình bày kết +Kết luận
-Hs chia thành nhóm -Hs thảo luận
(22)10’
10’
Gv kết luận cách ứng xử tình
a.Em chấp nhận điểm lần sau em học tốt hơn,em không chép bạn
b.Em báo lại cho cô điểm em để cô ghi lại
c.Em động viên bạn cố gắng làm bàivà nhắc bạn kiểm tra không phép cho bạn chép
HOẠT ĐỘNG 2: BT4
+Mục tiêu: Trình bày tư liệu sưu tầm
+Cách tiến hành
u cầu Hs trình bày giới thiệu mẩu chuyện, gương lòng trung thực học tập mà em biết
+Kết luận: Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn HOẠT ĐỘNG3: BT4-Trình bày tiểu phẩm
+Mục tiêu: Trình bày tiểu phẩm chủ đề học
+Cách tiến hành
-Gv y/c hs chọn 1trong tình đó, đóng vai thể tình cách xử lí tình
+Kết luận
-Tổ chức nhận xét khen ngợi nhóm trình bày tốt tiểu phẩm
sung
Hs trình kể lại cho lớp nghe Thảo luận lớp; em nghĩ mẩu chuyện gương
-Các nhóm chọn tình huống, xây dựng tiểu phẩm, phân vai, thực tiểu phẩm
-Các nhóm lên thể
Củng cố:
Gv giáo dục Hs: phải sống trung thực học tập Cần cố gắng học tập để tự nâng cao kiến thức
Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học
-Thực trung thực học tập nhắc nhở bạn bè thực Rút kinh nghiệm
(23)Ngày dạy: ……./….……/…………
Môn:Kĩ thuật Tiết: - Tuần:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 2)
I Mục tieâu
- Kiến thức: - HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Kĩ năng: - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ)
- Thái độ: - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II Đồ dùng dạy- học ( tiết 1) III Hoạt động dạy- học
1 Khởi động: ( 1’)
Bài cũ: ( 3’ ) : 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
Bài mới:
a Giới thiệu bài: ( 1’ ): Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu
b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động 1
+ Nội dung hoạt động:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim
+ Mục tiêu hoạt động: HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
15’
+ Cách tiến hành:GV cho HS quan sát H4 SGK hỏi :em mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu
- GV nhận xét nêu đặc điểm kim:
- Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu vào kim vê nút
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nêu đặc điểm cần lưu ý thực minh hoạ cho HS xem - GV thực thao tác
* Kết luận chốt ý: GV kết luận SGK
Hoạt động 2: Thực hành xâu kim và
-HS quan sát H.4 SGK trả lời:Kim khâu, kim thêu có nhiều cỡ to, nhỏ khác có cấu tạo giống
-HS quan sát hình nêu -HS thực thao tác -Cả lớp theo dõi nhận xét -HS đọc cách làm cách làm SGK
(24)vê nút
+ Mục tiêu hoạt động: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ)
+ Cách tiến hành:
GV gọi : - em/ nhóm để giúp đỡ lẫn
- GV quan sát, giúp đỡ em lúng túng
- GV gọi số HS thực thao tác xâu kim, nút
- GV đánh giá kết học tập HS
* Kết luận chốt ý: Cách xâu kim vê nút
-HS thực hành theo nhóm -HS nhận xét thao tác bạn -HS lớp
4.Củng cố:(4’) Gọi HS thi đua xâu kim
+ Giáo dục:Ý thức lao động
IV Hoạt động nối tiếp:
- Cho HS xem số sản phẩm đúng, đẹp
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học “Cắt vải theo đường vạch dấu”
Ruùt kinh nghiệm
(25)
Môn:Tập làm văn Tiết: - Tuần:
Bài :KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục đích, yêu cầu
- Giúp HS hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật, nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ)
- Hs biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích); bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện
- Cần giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè II/ Đồ dùng dạy học
-Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn:
+Các câu hỏi phần Nhận xét (sau câu có khoảng trống để viết câu trả lời ) Các hành động cậu bé ? Mỗi hành động nói lên điều ? Thứ tự kể hành động ?
+Chín câu văn phần Luyện tập để Hs điền tên nhân vật vào trỗ trống xắp xếp lại cho thứ tự
-VBT Tiếng Việt4, tập (nếu có) III / Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/OÅn định:hát (1’) 2/Kiểm tra cũ (4’)
-Gọi hs lên bảng : Thế kể chuyện ?
Những điều thể tính cách nhân vật truyện ? -GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài
a/ Giới thiệu (1’): GV giưói thiệu ghi tựa – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
14’ Hoạt động 1: Nhận xét
MT: Giúp Hs biết : Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật, nắm cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ)
CTH: HĐ nhóm2 -Gv gọi hs đọc truyện
-Gv y/c hs thảo luận nhóm đơi , ghi vắn tắt hành động cậu bé bị điểm không truyện
(26)16’
+ Thế ghi vắn tắt ?
-Sau Gv y/c hs dựa vào phần ghi vắn tắt để kể lại câu chuyện +Em có nhận xét thứ tự hành động nói ?
+Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều ?
-Gv nhận xét Kết luận :
+Hành động xảy trước kể trước , xảy sau kể sau +Khi kể lại hành động nhân vật cần ý kể hành động tiêu biểu nhân vật Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Hs biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vật văn cụ thể
CTH: HÑ nhoùm
-GV gọi HS đọc tập + Bài tập y/c ?
-Gv y/c hs thảo luận nhóm đơi -Gv gọi hs kể lại câu chuyện hồn chỉnh
-Gv nhận xét tuyên dương
+ vài cặp trình bày trước lớp
+Là ghi nội dung ,quan trọng
-2-3 hs kể chuyeän
- HS trả lời- HS khác nhận xét
Hs đọc phần ghi nhớ SGK
- hs đọc tập
+Điền tên nhân vật :Chích Sẻ vào trước hành động thích hợp xếp hành động thành câu chuyện
-Hs trao đổi nhóm đơi - Vài hs kể
-Hs nhận xét bổ sung 4/ Củng cố (2’)
Gọi Vài HS nêu ghi nhớ 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)
- Về nhà em học thuộc ghi nhớ , viết lại câu chuyện chích sẻ vào - Nhận xét tiết học
Ruùt kinh nghiệm
(27)Mơn:Tốn
Tiết: - Tuần:
SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu
1 - Kiến thức, Kĩ năng: - Biết so sánh số có nhiều chữ số
- Biết xếp số tự nhiên có khơng q chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn 2 Thái độ: - Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, xác
II Đồ dùng dạy- học
GV: HS: SGK
III Hoạt động dạy- học 1 Khởi động: ( 1’)
2 Bài cũ: ( 3’ ) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 8, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS
3 Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’)
b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh số có nhiều chữ số:
+ Mục tiêu : : - Biết so sánh số có nhiều chữ số
- Biết xếp số tự nhiên có khơng q chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Cách tiến hành: * So sánh số có số chữ số khác va có số chữ số ø
* Kết luận chốt ý: Hoạt động
Hoạt động 2: Hướng học sinh làm tập
+ Mục tiêu : - Xác định số bé nhất, số lớn có ba chữ số, số bé nhất, lớn có sáu chữ số
+ Cách tiến hành : Bài 1
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS nhắc lại kết luận
(28)Bài 2- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?
- Muốn tìm số lớn số cho phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm
Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng
ta làm gì? - GV yêu cầu HS so sánh tự xếp số
Bài 4 :(HS giỏi)
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung tập
- GV yêu - Số có ba chữ số lớn số nào? Vì sao?
- Số có ba chữ số bé số nào? Vì sao?
- Số có sáu chữ số lớn số nào? Vì sao?
- Số có sáu chữ số bé số nào? Vì sao?
* Kết luận chốt ý:
Nêu nhận xét ghi điểm cho HS
- HS đọc hai số nêu kết so sánh
- HS tự làm
- HS nhaän xét làm bảng số HS
-HS giải thích cách điền dấu
- So sánh số điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ trống
- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào VBT
- HS nhận xét
- HS chép lại số vào VBT khoanh tròn vào số lớn
- Sắp xếp số cho theo thứ tự từ bé đến lớn
- Phải so sánh số với - HS lên bảng ghi dãy số xếp được, HS khác viết vào VBT
4 Củng cố: (4’) Gọi HS thi đua so sánh số 198234 số 198235 - Muốn tìm số lớn số cho phải làm gì?
+ Giáo dục:Tính cẩn thận xác
5 Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau “ Triệu lớp triệu”
- Nhận xét tiết học,
Rút kinh nghiệm :
……… ……….………
(29)Moân:khoa học
Tiết: - Tuần:
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu
- Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể
- Hàng ngày ăn uống đủ chất GDHSBVMT II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh ,hình trang 10,11 SGK III/ Hoạt động dạy học
Khởi động Kiểm tra cũ
+Hãy kể tên quan tham gia vào trình trao đổi chất? +Giải thích sơ đồ trao đổi chất cảu thể người với môi trường? Bài
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
13’ Hoạt động1: Tập phân loại thức ăn
+Mục tiêu: Sắp xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật
+Cách tiến hành
-Gv y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 10,SGKvà trả lời câu hỏi: thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật, thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật?
Gv chia bảng thành cột:nguồn gốc thực vật động vật
+Gv gọi hs lên bảng ghi tên thức ăn đồ uống vào cột phân loại
-Gv gọi hs nói tên loại thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật
-Hs quan sát hình minh hoạ suy nghĩ để trả lời câu hỏi
+Hs hs lên bảng ghi tên loại thức ăn, đồ uống Nguồn gốc
Động vật Thực vật
-Hs kể tên loại thức ăn
(30)10’
10’
-Gv tuyên dương hs tìm tốt +KL:Gv y/c hs đọc phần bạn cần biết Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị chất bột đường
+Mục tiêu: Nói tên vai trị thức ăn chứa chất bột đường +Cách tiến hành
-Gv cho Hs làm việc theo nhóm
-y/c em quan sát hình minh hoạ trang11 trả lời câu hỏi sau:
+Kể tên thức ăn giàu chất bột đường có trang 11/S
-Gv tổ chức nhóm trình bày Kết luận
Mục bạn cần biết S/11
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường +Mục tiêu: Nói tên vai trị thức ăn chứa chất bột đường +Cách tiến hành
Phát phiếu tập cho HS làm +Kết luaän
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật
Hoạt động nhóm đơi
các nhóm trình bày- nhóm khác bổ sung
Hoạt động cá nhân
Cuûng cố
Gv tổ chức cho hs trình bày ý kiến sai giải thích ý kiến a/Hằng ngày cần ăn thịt, trứng, cá đủ
b/Hằng ngày phải ăn nhiều chất bột đường
c/Hằng ngày phải ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật
GDHSBVMT: Cần bảo vệ nguồn nước, bầu khơng khí lành 5 Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
(31)Môn:Địa lí Tiết: - Tuần:
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: Học xong hs biết :
- Chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn lược đồ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, HS giỏi đọc tên dãy núi Bắc Bộ
- Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu đơn giản; để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng 7.HS giỏi giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát
- Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
-Tranh, ảnh dãy núi đỉnh núi Phan- xi –păng
III/ Hoạt động dạy học
1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ
Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước 3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Họat động dạy Hoạt động học
10’
1.Hoàng Liên Sơn-dãy núi cao đồ sộ VN
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
+Mục tiêu: Biết vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn lược đồ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HS giỏi đọc tên dãy núi Bắc Bộ
+Cách tiến hành
-Gv treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam y/c hs quan sát dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn - Gv y/c hs dựa vào lược đồ hình SGK kênh chữ mục 1, trả lời câu hỏi - Kể tên dãy núi phía bắc nước ta.
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sơng Đà ?
-Đỉnh núi sườn thung lũng dãy núi
-Hs trao đổi nhóm đơi -Hs quan sát đồ
-Hs đọc thầm mục SGK quan sát lược đồ, trả lời câu hỏi
- HS khaù giỏi
(32)10’
10’
Hồng Liên Sơn ?
+Kết luận: Gv nhận xét, mô tả đồ
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu: Chỉ đỉnh núi Phan-xi–păng hình biết độ cao
+Cách tiến hành
-Gv tổ chức hs thảo luận nhóm
Chỉ đỉnh núi Phan- xi – Păng hình cho biết độ cao
-Gv tổ chức cho hs trình bày kết +Kết luận: Gv nhận xét chốt lại ý
2 Khí hậu lạnh quanh năm
Hoạt động 3: Làm việc lớp
+Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu Hồng Liên Sơn
+Cách tiến hành
-Gv y/c hs đọc SGk trả lời câu hỏi Những nơi cao dãy Hồng Liên Sơn có khí hậu ?
-Tiếp theo Gv y/c hs quan sát đồ địa lí tự nhiên VN
Hãy vị trí Sa Pa đồ cho biết độ cao Sa Pa ?
-Gv y/c hs đọc bảng số liệu
Em có nhận xét nhiệt độ Sa Pa năm ?
-Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát.(Gọi HS giỏi trả lời)
+Kết luận : Ở nơi cao có nhiệt độ lạnh quanh năm
mô tả
-Hs làm việc theo nhóm +Có độ cao 3143 m
-Hs trình bày
-Cả lớp thảo luận, trả lời
+Ở nơi cao có nhiệt độ lạnh quanh năm
+Sa Pa độ cao 1570 m
+Sa Pa có khí hậu quanh năm mát mẻ
Củng cố
Gọi hs lên bảng dãy núi phía bắc nước ta mô tả dãy HLS
Hoạt động nối tiếp
-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Gv nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm
(33)Môn:Luyện từ câu Tiết: - Tuần: Bài : DẤU HAI CHẤM
I/ Mục tiêu
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu: Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)
- Có lịng nhân hậu GDHTVLTTGĐ ĐHCM (liên hệ) II/ Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp ,SGK
III /Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định:hát (1’)
2/ Kieåm tra cũ (4’)
- Gv gọi hs lên bảng đọc từ ngữ tìm tục ngữ tiết trước - Gv nhận xét tyuên dương
3/ Bài
a/ Giới thiệu : Gv giới thiệu ghi tựa bảng – hs nhắc lại b/ Hoạt động dạy học
TL GV HS
15’
15’
Hoạt động 1: Nhận xét
MT: Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu
CTH: HĐ lớp
-Gv gọi hs đọc y/c lớp đọc thầm tìm hiểu trả lời câu hỏi
- GDHTVLTTGĐ ĐHCM (liên hệ): Nguyện vọng Bác Hồ nói lên lịng dân nước Bác.
+Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? +Nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
+Yêu cầu Hs thực tương tự với câu b,c -Qua tìm hiểu ví dụ em cho biết dấu hai chấm có tác dụng ? dấu hai chấm thường phối hợp với dấu ?
-Gv chốt lại kết luận rút ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Biết nhận tác dụng dấu hai chấm câu Biết cách dùng dấu hai chấm
-Hs đọc y/c lớp đọc thầm tìm hiểu
HS trả lời
+ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
(34)khi viết văn
Bài 1: HĐ nhóm đôi -Gọi hs đoc y/c ví dụ
-Y /c hs thảo luận nhóm đơi tác dụng dấu hai chấm câu văn
-Gọi hs chữa nhận xét -Gv nhận xét tuyên dương Bài 2: HĐ cá nhân
-Gọi hs đọc y/c, lớp đọc thầm -Hs làm vào
-Sau hs làm xong Gv gọi hs đọc đoạn viết trước lớp giải thích tác dụng dấu hai chấm
Gv lớp nhận xét
-Hs đọc y/c
-Hs thảo luận nhóm đôi
-Hs đọc y/c
-Hs làm vào
-Hs làm xong đọc làm trước lớp
4/ Củng cố (3’)
-Nêu tác dụng dấu hai chấm? Dấu hai chấm thường phố hợp với dấu nào?
-Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)
Về nhà tìm tập đọc viết trường hợp dùng dấu hai chấm vàgiải thích tác dụng cách dùng đó, tiết sau mang đến chấm điểm
-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(35)Môn:Tập làm văn Tiết: - Tuần:
Bài :TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích yêu cầu
- Hs hiểu :Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (Ndghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện đọc(BT1) Bước đầu biết kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình nhân vật bà lão nàng tiên (BT2)
- Có lịng nhân hâu, biết u yhương, giúp đỡ người khác II/ Đồ dùng dạy học
- SGK , Bài tập viết sẳn phóng to III / Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 OÅn định:hát (1’) 2/ Kiểm tra cũ (4’)
- Gv gọi hs lên bảng: Khi kể lại hành động nhận vật cần ý điều ? - Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài
a/ Giới thiệu bài(1’): GV giới thiệu ghi tựa – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’ Hoạt động 1: Nhận xét
MT: Hs hiểu :Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật
CTH: HĐ nhóm
-Gv y/c hs đọc đoạn văn
-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm +Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị nhà Trị: Sức vóc , cánh , trang phục
+Ngoại hình chị nhà trị nói lên điều tính cách thân phận nhân vật ?
+Qua tìm hiểu đặc điểm ngoại hình tính cách chị nhà trị nói lên điều ?
-2-3 hs đọc đoạn văn -Hs chia làm nhóm
Các nhóm thảo luận ghi giấy +Đại diện nhóm trình bày
(36)15’
Kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động ,hấp dẫn
Hoạt động : Luyện tập
MT: Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật kể chuyện
CTH: Bài – HĐ nhóm -Gv y/c hs đọc đoạn văn -Y/c hs thảo luận nhóm đơi
+Tìm chi tiết miêu tả đặc diểm ngoại hình bé liên lạc ?
+ Caùc chi tiết nói lên điều bé ?
Bài 2: HĐ lớp -Gv gọi hs đọc y/c -Gv y/c hs làm miệng
-Gv nhận xét tuyên dương, ghi điểm
-Hs đọc đoạn văn -Hs trao đổi nhóm đơi
+Người gầy , tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trể xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ động đậy , đôi mắt sáng xếch
+Chú bé nhanh nhẹn ,thông minh , thật thaø
-Hs đọc y/c
3 – hs kể kết hợp tả ngoại hình nhân vật
4/ Củng cố (3’)
- Khi tả ngoại hình nhân vạtt cần ý tả ?
- Tại saokhi tả ngoại hình nên tả đặc điểm tiêu biểu -Gv nhận xét tuyên dương
5/ Hoạt động nối tiếp (2’)
- Về nhà em học thuộc ghi nhớ , viết laiï tập vừa làm miệng vào - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
(37)Mơn:Tốn
Tiết: 10 - Tuần:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU :
I Mục tiêu
- Nhận biết lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu - Biết đọc, viết số đến lớp triệu
- Củng cố lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, giá trị chữ số theo hàng
- Ren tính cẩn thận xác
II Đồ dùng dạy- học
GV: Bảng lớp, hàng kẻ sẵn bảng phụ: Đọc
số Viếtsố
Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm Nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn
vò
HS: SGK
III Hoạt động dạy- học 1 Khởi động: ( 1’)
2 Bài cũ: ( 3’ ) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài mới: a Giới thiệu bài: ( 1’)
b Các hoạt động
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ Hoạt động 1:Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
+ Mục tiêu: Biết lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
+ Cách tiến hành:
- GV hỏi: kể hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Hãy kể tên lớp học
- GV giới thiệu: Như SGK
GV bảng cho HS đọc lại số
KL: - Lớp triệu gồm ba hàng hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm
- HS Kể tên hàng lớp học - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp:
(38)15’
trieäu
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu : - Biết đọc, viết số trịn triệu
+ Cách tiến hành :
Bài 3:- GV yêu cầu HS tự đọc viết số tập yêu cầu
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng vào số viết, lần đọc số nêu số chữ số có số
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 4:- GV u cầu HS đọc đề - GV: Bạn viết số ba trăm mười hai triệu?
- Nêu chữ số hàng số 312000000?
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại
* KL: Nêu nhận xét ghi điểm cho HS
- HS tự đọc viết số- HS lên bảng làm (mỗi HS viết cột số), HS lớp làm vào VBT
- HS thực yêu cầu - HS lớp theo dõi nhận xét - HS mở đọc thầm để tìm hiểu đề
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp
- HS dùng bút chì điền vào bảng, sau đổi chéo để kiểm tra
- HS lớp
4 Củng cố:(4’) Gọi HS thi đua đọc số 9999998234 cho biết chữ số hàng lớp nào?
+ Giáo dục:Tính cẩn thận xác
5 Hoạt động nối tiếp:
dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau “ Triệu lớp triệu ( tiếp theo)
- Nhận xét tiết học,
Rút kinh nghiệm :