1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an Ngu van 9

313 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Hoaït ñoäng 4: HS phaùt bieåu suy nghó, tình caûm veà tình thöông vaø traùch nhieäm cuûa con ngöôøi ñoái vôùi con treû, veà söï caàn thieát phaûi xoaù boû naïn phaân bieät ñaúng caá[r]

(1)

TUẦN 01/TIẾT 01-02

NGÀY TUẦN 01/TIẾT 01-02 NGY SOẠN:

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I- Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

-Thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị

-Từ lịng kính u tự hào Bác, HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện vàøhọc tập theo gương Bác

II- Chuẩân bị:

-HS: soạn sưu tầm câu chuyện Bác Hồ

-GV: Tranh phóng to nơi làm việc Bác mẩu chuyện phong cách giản dị Người

III- Các bước lên lớp:

1 Ổn định: Kiểm tra só số

Kiểm tra cũ: (Không tiến hành) Bài mới:

Hiện nay, cảù nước ta hướng đến vận đợng Học tập làm theo tâùm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Vì Bác nhà u nước, nhà trị mà cịn danh nhân văn hoá thêù giới.Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Người

Hôm tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh!

Hoạt động thầy trò Hoạt động củatrò Nội dung ghi bảng *Hđ1: Đọc-tìm hiểu thích.

GV: Năm 1990, kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bác, có nhiều viết Người PCHCM phần bài”PCHCM vĩ đại gắn với giản dị” tg Lê Anh Trà

Cách đọc: rõ ràng, truyền cảm GV đocï mẫu, gọi HS đọc tiếp ? Văn chia phần? Nội dung phần? *HĐ2:Tìm hiểu văn bản.

Đọc phần:

Từ đầu… đại Phần lại

I- Đọc tìm hiểu thích:

(SGK)

_ Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

_ Nét đẹp lối sống HCM

(2)

? Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM hoàn cảnh nào? ? Bằng cách Người có vốn tri thức sâu rộng vậy?

? Vốn tri thức Bác tiếp thu nào?

Để chứng minh

Phong cách Hồ Chí Minh cịn phong cách Việt Nam Nó thể qua lối sống giảøn dị

? Tìm biểu lối sống giản dị Bác ?

? Chỉ chi tiết cụ thể biểu đó?

?Tại nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao?

Cuộc đời CM đầy truân chuyên, gian khổ, khó khăn, tiếp xúc với nhiều vùng giới

Lao động,học tâp,tìm hiểu đến mức sâu sắc, thạo nhiều ngơn ngữ giới Trả lời

*Thảo luận, trình bày -Chiếc nhà sàn vừa nơi tiếp khách, vừa nơi làm việc, vừa nơi ngủ -Bộ quần áo bà ba, áo trấn thủ, đôi dép lốp,… -Aên uống: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa,…

Thảo luận 3’

Đại diện nhóm trình bày

1- Sự tiếâp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hồ Chí Minh:

- Đi nhiều nơi tiếp xúc nhiều văn hoá giới

lao động,học tâp,tìm hiểu đến mức sâu sắc, thạo nhiều ngôn ngữ giới - Lao động, học tập, thạo nhiều ngơn ngữ giới

 Tiếâp thu có chọn lọc

- Giữ vững văn hố dân tộc khơng lay chuyển

Một nhân cách Việt

Nam, phương Đơng, đồng thời mẻ,rất đại

2- Nét đẹp lối sống giản dị mà cao của Hồ Chí Minh:

_ Nơi đơn sơ, trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc

_ Không phải lối sống tự làm vui cảnh nghèo khổ

(3)

?Viết cách sống Bác, tác giả liên tưởng đến nhân vật tiếng nào?

?Tìm biện pháp nghệ thuật làm bật phong cách Hồ Chí Minh?

*Hd3: Tổng kết.

Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ẩn NBK: Làm quan, ẩn 

thánh hoá,làm khác đời _Đây cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên

3- Nghệ thuật:

_ Kể đan xen bình _ Chọn lọc

những chi tiết tiêu biểu _ Sử dụng nghệ thuật đối lập

III- Tổng kết: Ghi nhớ Sgk

4- Củng cố:

? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh toả sáng nào?

? Em rút cho thân học từ phong cách Hồ Chí Minh? 5- Dặn dị:

- Sưu tầm kể lạinhững câu chuyện lối sống giản dị Bác? - Soạn “Đấu tranh cho giới hồ bình”

(4)

NGÀY DẠY: 30/08/2010 TUẦN 01/TIẾT 03

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I-Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

-Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất -Biết vận dụng phương châm vào giao tiếp

II-Chuẩn bị: HS: soạn

GV: Những mẩu chuyện vui vi phạm phương châm hội thoại III-Các bước lên lớp:

1- n định: kiểm tra só số 2- Kiểm tra cuõ:

HS nhắc lại yều cầu cúa giao tiếp Hành động nóiở lớp 3 -Bài mới:

Tục ngữ có câu:

Kim vàng nỡ uốn câu

Người khơn nỡ nói nặng lời

Vậy làm nao để giao tiếp thành cơng,chúng ta tìm hiểu hai phương châm phương châm hội thoại:phương châm lượng phương châm chất

Hoạt động cúa thầy và trò

Hoạt động cúa trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1:Tìm hiểu phương

châm lượng.

HS đọc đoạn đối thoại trang 8, ý nhấn giọng câu nghi vấn

? Khi An hỏi “học bơi đâu” ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời “ở nước”,câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết khơng?

? Vậy, nói nội dung cần phải ntn?

? Hãy tìm tình vi phạm phương châm lượng? Xét mục SGK truyện Lợn cưới áo mới

Đọc

Muốn hỏi địa điểm Không mang đủ nd, ý nghĩa An cần hỏi điều An cần biết địa điểm cụ thể

Chaùu ai?-Chaùu ba maù chaùu

Cháu học đâu? Học trường

Đọc

I-Phương châm lượng:

1/Xeùt VD : *VD1:

-Khi nói phải đáp ứng u cầu giao tiếp,khơng thiếu khơng thừa

(5)

? Vì truyện lại gây cười? ? Lẽ anh có “lợn cưới” hỏi ntn anh có”áo mới” cần hỏi trả lời ntn đủ?

? Vaäy giao tiếp cần ý yêu cầu nũa?

Gọi HS đọc ghi nhớ

*HĐ2:Tìm hiểu phương châm về chất.

HS đọc truyện cười Quả bí khổng lồ

? Truyện phê phán điều gì? ? Vậy giao tiếp,ta cần tránh điều gì?

? Khi chưa xác định việc có thực,ta dùng từ để đảm bảo phương châm chất? Gọi HS đọc ghi nhớ

Vì nhân vật nói nhiều điều cần nói Trả lời

Đọc

Đọc

Tính nói khốc 

Hình như,(em )nghó

Đọc

-Trong giao tiếp khơng nên nói nhiều điều cần nói 2-Ghi nhớ: Sgk.

II-Phương châm chất: 1- Xét VD:

Trong giao tiếp,khơng nên nói điều:

-Khơng tin

-Khơng có chứng xác thực

2- Ghi nhớ :Sgk *HĐ3: III- Luyện tập:

1-Bài tập 1:

a/ ”Trâu loại gia súc nuôi nhà” →Thừa cụm từ”nuôi nhà

b/ ”n lồi chim có hai cánh” →Thưà cụm từ “có hai cánh

2-Bài tập 2:

a/ Nói có sách mách có chứng b/ Nói mị

c/Nói nhăng nói cuội d/nói trạng

3-Bài tập 3: Vi phạm phương châm lượng(hỏi thừa)

(6)

? Nêu cần thiết tuân thủ phương châm lượng phương châm chất giao tiếp?

5-Dặn dò:

-Học hồn thành tập SGK -Soạn “Các phương châm hội thoại (tt)”

NGAØY SOẠN: 30/08/2010 NGAØY DẠY: 1/09/2010 TUẦN 1/ TIẾT 04

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn

II-Chuẩn bị: - Bảng phụ

III-Các bước lên lớp:

1- Ổn dịnh: Kiểm tra só số 2-Kiểm tra cuõ:

? Nêu đặc điểm văn thuyết minh?(chương trình lớp 8) 3- Bài mới:

Ơû chương trình Ngữ văn lớp 8, em làm quen với thể loại văn thuyết minh? Vậy, văn thuyết minh có đặc điểm gì?

HS: Giới thiệu vật, tượng có tính xác thực xác

GV: Vậy, để làm văn thuyết minh hay hấp dẫn người đọc hơn, vận dụng phương pháp, ta cần sử dụng thêm số biện pháp nghệ thuật

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

*Hđ1: Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh.

? Văn thuyết minh gì?

? Văn thuyết minh nhằm mục Trả lời

I- Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh :

1- Ôn tập kiến thức văn thuyết minh:

(7)

đích gì?

? Nêu phương pháp chủ yếu văn thuyết minh?

Hđ2: Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh:

HS đọc văn bản”Hạ Long –đá nước

? Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng?

? Trong văn có sử dụng

phương pháp liệt ke số lượng quy mô đối tượng khơng? ? Để thuyết minh kì lạ Hạ Long, tác giả sử dụng cách thức nào?

? Tìm câu văn khái quát kì lạ Hạ Long?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật văn bản?

? Những biện pháp có tác dụng văn bản?

Trả lời

Đọc Trả lời

Tác giả không sử dụng phép liệt kê số lượng quy mô đối tượng

Trả lời

“Chính nước làm cho đá sống lại, làm cho đá vốn bất động…có tâm hồn”

Trả lời

Trả lời

phổ biến

- Phương pháp định nghĩa, liệt kê, ví dụ, số liệu, phân loại, so sánh II- Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh:

1 Xét vb”Hạ Long-đá nước” Nhận xét

Văn thuyết minh kì lạ HạÏ Long

Để thuyết minh kì lạ Hạ Long tác giả tưởng tượng khả di chuyển nước Đồng thời tác giả tưởng tượng hóa thân khơng ngừng đá… -Phương pháp thuyết minh:

+ Nhân hóa + Tưởng tượng + Liên tưởng

 Nhờ biện pháp nghệ thuật

làm cho đối tượng thể nỗi bật văn hấp dẫn * Ghi nhớ

HĐ3: Luyện tập Bài tập1 :

Xét văn bản”Ngọc Hồng xử tội ruồi xanh

a Có thể xem chuyện vui có tính chất thuýêt minh

Tính chất thuyết minh thể chỗ giới thiệu lồi ruồi có hệ thống: tính chất chung họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm thể, ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi người,

(8)

-Nhân hố -Có tình tiết

c phương pháp sử dụng:

-Định nghĩa: thuộc họ trùng có hai cánh, mắt lưới, -Phân loại: loại ruồi

-Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sinh sản cặp ruồi, -Liệt kê: mắt lưới, chân tiết chất dính,

Bài tập 2:

Nêu nhận xét:

Biện pháp nghệ thuật: lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện 4- củng cố:

? Trong văn thuyết minh, biện pháp nghệ thuật kết hợp nào? ? Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? 5- Dặn dị:

-Hồn thành tập -Chuẩn bị luyện tập NGAØY SOẠN: 05/ 09/ 2010 NGAØY DẠY: 02/ 09/ 2010 TUẦN 01/ TIẾT 05

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT

MINH I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Ơn tập củng cố hệ thống kiến thức văn thuyết minh, biết kết hợp biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh

- Rèn luyện kĩ tổng hợp văn thuyết minh II- Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Bài văn thuyết minh mẫu bút III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định :Kiểm tra só số 2- kiểm tra cũ:

(9)

Ở tiết trước, tìm hiểu biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh.Ở tiết này,chúng ta luyện tập văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật

* HĐ1:Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS HS trình bày soạn chuẩn bị trước nhà

Đề: Thuyết minh đồ dùng sau: quạt, kéo, bút, nón HS nhận xét, GV tổng hợp ý kiến rút kết luận

Yeâu cầu:

-HÌnh thức: vận dụng kết hợp biện pháp học

-Nội dung: thuyết minh công dụng,cấu tạo,chủng loại lịch sử đồ vật GV gợi ý dàn “thuyết minh bút”`

+MB: Giớùi thiệu đối tượng thuyết minh: Cái bút người bạn thân thiết em

+TB: Giới thiệu hình dáng, cấu tạo, đặc điểm…của bút; nguyên tắc hoạt động, bảo quản, thái độ người dùng

Các biện pháp nghệ thuật

+KB: Nêu tình cảm em bút * HĐ2: Luyện tập:

HS viết đoạn văn thuyết minh bút khơng q 10 dịng HS trình bày  GV nhận xét, đánh giá ghi điểm

4- Củng cố:

? Tác dụng biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh? 5- Dặn dò:

-Hồn thành dànbài chi tiết vào -Sửa lại đoạn văn chép vào tập

(10)

TUẦN 02/TIẾT 06-07 NGAØY SOẠN: 02/09/2010 NGAØY DẠY: 04/09/2010

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI

HÒA BÌNH

Ga-bri-e Gác-xi-a Mac két I- Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Hiểu nội dung vấn đề đặt văn bản: Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất; Nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loaị ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hồ bình

- Thấy nghệ thuật tác giả: chứng cụ thể, xác thực, có so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

II-Các bước lên lớp: Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

? Phong cách điển hình Hồ Chí Minh gì? Nêu dẫn chứng?

? Kể mẫu chuyện đức tính giản dị Bác? Qua câu chuyện đó, em rút học cho thân?

3.Bài mới:

Khoa học kĩ thuật ngày tiến bộ, công nghệ ngày tiên tiến hiểm hoạ đe doạ tính mạng người theo bùng nổ.Vũ khí hạt nhân-chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ tồn thể lồi người sóng trái đất

Hoạt động thầy *HĐ1 :Giới thiệu tác giả-tác phẩm.

?Nêu ngắn gọn vài nét tác giả, tác phẩm ?

*HĐ2 :Hd đọc tìm hiểu

Hoạt động trị Đọc thích * Sgk

Nội dung ghi bảng

I- Tác giả, tác phẩm :

-Mác-két: nhà văn Co-lom-bi-a,đạt giải thưởng Nô-ben van học (1982)

-Viết tiểu thuyết theo khuynh hưóng thực

-Nhận giải Nô-ben Văn Học năm 1982

(11)

thích.

GV đọc mẫu,2 HS đọc tiếp GV nhận xét cách đọc GV:chú ý từ:chiến tranh hạt nhân,UNICEPS,PAO * HĐ3:Đọc- hiểu văn bản.

-Xác định luận điểm luận

? Hãy luận điểm văn?

GV gợi ý:Luận điểm tập trung vào ý:nguy chiến tranh hạt nhân nhiệm vụ đấu tranh để loại bỏ nguy

? Em có nhận xét luận điểm bài?

? Để CM cho luận điểm tác giả đưa hệ thống luận nào?

? Mackét khủng khiếp vềø nguy chiến tranh hạt nhân nào?

?cách vào đề tác nào?

HS tìm hiểu thích sgk

Chiến tranh hạt nhân hiểm họa người Vì phải đấu tranh để loại bỏ nguy

xác thực,khách quan -Nguy chiến tranh hạt nhân

-Tác hại nguy chiến tranh hạt nhân

-Chiến tranh hạt nhân vừa ngược lại lý trí người vừa phản lại tiến hóa tự nhiên

-Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân

xác định cụ thể thời gian (Hôm ngày8/08 /1986 ) đưa số liệu cụ thể đầu hạt nhân với phép tính đơn giản

Vào đề trực tiếp

III - Tìm hiểu văn bản: 1- Luận điểm:

Chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người mội sống trái đất.Vì vậy, đấu tranh đểû loại bỏ nguy cho giới hồ bình nhiệm vụ cấp bách tồn thể nhân loại

2- Hệ thống luận cứ:

a-Nguy chiến tranh hạt nhân: -“Có thể tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh hệ mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh phá vỡ hệ cvăng mặt trời”

-50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh,mỗi người phải ngồi thùng thuốc nổ

 Vào đề trực tiếp: gây ấn tượng

mạnh mẽ tính chất hệ trọng vấn đề

(12)

?Tác hại việc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân gì?

?Tìm chứng chứng tỏ tốn t/c vô lý chạy đua vũ trang?

? Em có nhận xét dẫn chứng mà Mác-két đưa luận này?

? Tại sao” chiến tranh hạt nhân ngược lí trí người mà mà cịn phản lại tiến hố tự nhiên “?

G:”lý trí tự nhiên” hiểu quy luật tự nhiên, logic tất yếu tự nhiên

? Nêu dẫn chứng chiến tranh hạt nhân phản lại tiến hoá tự nhiên ?

? Vậy, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân giới hoà bình nhiệm vụ ai?

? Ý kiến Mác-két nhiệm vụ sao?

? Đối với thân em, sau

Trả lời

Thảo luận 3’- trình bày ý kiến

Dẫn chứng đưa với so sánh thật thuyết phục lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục

Vì chiến tranh hạt nhân khơng tiêu diệt nhân loại mà tiêu diệt sống trái đất

SGK

Cả nhân loại Trả lời

Trả lời

nhaân:

-Chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp

-Tác giả đưa so sánh:

+UNICEP định 100 triệu đô la để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em toàn giới = chi phí cho máy bay ném bom B.52 Mỹ

+Chỉ tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ xố nạn mù chữ cho toàn giới

 Dẫn chứng so sánh thuyết

phuïc

c- Chiến tranh hạt nhân chẳng những ngược lí trí người mà cịn phản lại tiến hố tự nhiên.

Tác giả đưa chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hóa sống trái đất

d-Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn hạt nhân cho giới hồ bình.

(13)

khi học xong này, em có suy nghó nào?

* HĐ4:Tổng kết: Đọc ghi nhớ

nhaân

VI-Tổng kết:Ghi nhớ Sgk 4- Củng cố:

? Bài văncủa Mác-két gửi đến thơng điệp gì? ? Vì văn nghị luận có tính thuyết phục cao? 5- Dặn dị:

-Học

-Soạn bài” tun bố sống cịn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” NGAỲ SOẠN: 05/09/2010

NGÀY DẠY:07/09/2010 TUẦN: 02/ TIẾT 08

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(TT)

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch biết vận dụng phương châm giao tiếp

II-Chuẩn bị:

- Bảng phụ, tập mẫu III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ:

? Trong phương châm lượng phương châm chất cần ý đặc điểm nào? 3- Bài mới:

Trong giao tiếp, ngồi nói vừa đủ nội dung nói thật, cần phải chú ý đến đối tượng, đề tài tế nhị giao tiếp Ở tiết này, ta tìm hiểu phương châm về quan hệ, cách thức lịch sự.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu phương châm quan hệ HS đọc mục I – SGK

? Thành ngữ Ơng nói gà, bà nói vịt dùng để tình hội thoại nào?

Đọc

Mỗi người nói đằng, khơng khớp với nhau, khơng hiểu

(14)

? Hãy nêu mộy ví dụ tình trên?

GV: Khi gặp tình hội thoại thế, ta bị lúng túng giao tiếp cần chuyển đề tài giao tiếp

? Nếu trường hợp đó, em chuyển đề tài giao tiếp cách nào?

? Thế phương châm quan hệ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

HĐ2: Tìm hiểu phương châm cách thức ? Thành ngữ Dây cà rà dây muống Lúng búng ngậm hột thị dùng để cách nói nào?

? Hai cách nói ảnh hưởng giao tiếp?

? Qua đó, rút học giao tiếp?

GV: Chú ý xác định cụm từ” ông ấy “khi xác định lớp nghĩa

GV gọi HS đọc ghi nhớ

HĐ3: Tìm hiểu phương châm lịch HS đọc truyện ngắn”Người ăn xin” ? Vì người ăn xin cậu bé điều cảm nhận nhận thứ từ người kia?

? Có thể rút học từ truyện? ? Em tìm số câu ca dao, tục ngữ dùng để nhắc nhở lời ăn, tiếng nói người?

GV gợi ý:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dể nghe ?Vì giao tiếp cần phải tế nhị

A: Hoâm ngày nhỉ?

B: Hết tiền

Chuyển cách dùng câu hỏi khéo léo gợi ý chuyển sang đề tài khác như:

-“ Thôi nói chuyện khác đi”;“Cịn chuyện hơm trước sao?”;“Cịn chuyện khác khơng?”

Đọc

TN1: Cách nói rườm rà, dài dịng; TN2: Cách nói ấp úng, khơng rành mạch

Làm cho người nghe khó tiếp nhận

**Thảo luận:Câu”Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy” hiểu theo cách nào?

Đọc Đọc Trả lời

Tôn trọng người giao tiếp dù địa vị

Trả lời

 Nói đề tài, tránh nói lạc đề

2 Ghi nhớ

II- Phương châm cách thức: Xét ví dụ

 Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh

cách nói mơ hồ

2 Ghi nhớ

III- Phương châm lịch sự: Xét ví dụ

 Tế nhị tôn trọng người

(15)

và lịch

2 Ghi nhớ: HĐ4: IV - Luyện tập

1-Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh giải thích 2-Bài tập 2: Nói giảm, nói tránh

Ví dụ: Rớt hai môn = vướng hai môn, xấu = không đẹp 3-Bài tập 3:

a Nói mát b Nói hớt c Nói móc d Nói leo e Nói đầu đũa

- Phương châm lịch sự: a, b, c, d - Phương châm cách thức

4-Bài tập 5:

_ Nói băm nói bổ, nói đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, nói dùi đục chấm mắm cái vi phạm phương châm lịch

_ Nửa úp nửa mở Phương châm cách thức

_ Đánh trống lảng Phương châm quan hệ

4 - Củng cố.

? Trong giao tiếp, ta cần phải ý phương châm nào? Vì sao? 5- Dặn dò.

_ Hồn thành tập

_ Soạn “ Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh”. NGAØY SOẠN: 07/09/2010

NGÀY DẠY: 08/09/2010 TUẦN 02/ TIẾT 09

MINH SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT

I- Mục têu cần đạt:

Giúp học sinh hiểu văn thuyết minh có phải kết hợp với yếu tố miêu tả văn hay

II- Chuẩn bị: _ HS: Bài soạn

_ GV: Giáo án thuyết minh mẫu III- Các bước lên lớp:

1 Ổn định:Kiểm tra só số. 2 kiểm tra cũ:

(16)

Văn thuyết minh sinh động nhờ sử dụng số biện pháp nghệ thuật Và để văn thuyết minh thêm hay cần phải kết hợp yếu tố miêu tả!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HÑ1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh:

Gọi HS đọc văn bản:Cây chuối đời sống Việt Nam”

? Hãy giải thích nhan đề văn ?

? Tìm câu thuyết minh đặc điểm chuối?

GV gợi ý:

-đoạn : Chú ý “Đi khắp… núi rừng

-đoạn : Chú ý câu”Cây chuối thức ăn thức dụng…hoa quả”

-Đoạn :Giới thiệu chuối: chuối xanh để ăn, chuối xanh để chế biến thức ăn, chuối để thờ cúng

?Chỉ câu văn miêu tả chuối?

?Những yếu tố miêu tả có tác dụng văn thuyết minh này?

Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk ? Theo yêu cầu chung văn thuyết minh, bổ sung ?

Đọc

Cây chuối nói chung riêng biệt vùng, miền

-Đoạn1: Thân chuối trụ cột, xanh mướt

-Đoạn tả chuối trứng cuốc -Cách ăn chuối xanh

Trả lời Gợi theo BT1

I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh:

Xét văn bản:”Cây chuối trong đời sống Việt Nam”

 Yếu tố miêu tả làm cho

đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng

* Ghi nhớ: Sgk

* HĐ3:II-Luyện tập:

(17)

Ví dụ: Thân chuối có hình dáng thẳng đứng cột buồm tạo thành từ bẹ xốp Trong bẹ xốp non chuối non màu trắng sữa

2-Bài tập :

Hướng dẫn học sinh tìm yếu tố miêu tả đoạn văn”Làng nghề truyền thống Việt Nam”

Có uống….mà uống nóng3-Bài tập 3:

Tìm câu văn miêu tả “Trò chơi ngày xuân” HS dùng bút chì đánh dấu SGK

4- Củng cố:

? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh? 5- Dặn dò:

-Hoàn thành tập vào

- Chuẩn bị bài: Sử dụng số yếu tố miêu tả văn thuyết minh

NGAØY SOẠN: 21/09/2010 NGAØY DẠY: 03/09/2010 TUẦN 02/TIẾT 10

LUYỆN TẬP

SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN THUYẾT MINH

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh II- Chuẩn bị:

HS: Bài chuẩn bị nha ø( Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam ) GV: Giáo án

III-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số. 2- Kiểm tra cũ:

? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh? 3- Bài mới:

(18)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu đề, tìm ý,

lập dàn ý:

? u cầu đề trình bày vấn đề gì?

? Cụm từ “Con trâu” làng quê Việt Nam bao gồm ý gì?

? Có thể hiểu u cầu trình bày trâu đời sống người dân Việt Nam không?

GV gợi ý: Chú ý chữ “ làng quê Việt Nam”.Đó sống người làm ruộng; Con trâu việc đồng áng; Con trâu sống làng quê

Không phải hình ảnh trâu riêng biệt vùng miền là trâu nói chung với đặc trưng lãnh thổ Việt Nam

Trả lời

** Thảo luận:

Tìm ý lập dàn ý cho đề “Con trâu làng quê Việt Nam”

I- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý:

Đề bài:Con trâu làng quê Việt Nam.

1- Tìm hiểu đề:

Trình bày vị trí, vai trị trâu đời sống người nông dân, nghề nông người Việt Nam

2-Laäp dàn ý: * MB:

Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam *TB:

+ Con trâu nghề làm ruộng: sức để cày, bừa, kéo xe, kéo lúa, …

+ Con trâu lễ hội, đình đám

(19)

*HÑ2:

Hướng dẫn học sinh xây dựng mở kết lớp:

Yeđu caău: Có sử dúng yêu toẫ mieđu tạ

GV đánh giá tuyên dương nhừng phần mở kết hay

HS trình bày nhận xét

HS ghi vào học

+ Con trâu trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu *KB:

Con trâu đới sống tình cảm người nơng dân

4- Củng cố :

? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh? 5- Dặnï dò :

_ Hoàn thành viết từ dàn ý chi tiết _ Chuẩn bị viết số 01- Văn thuyết minh

NGAØY SOẠN: 10/09/2010 NGAØY DẠY: 12/092010 TUẦN 03/ TIẾT 11-12

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA TRẺ EM

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

-Thấy phần sống trẻ em giới nay, tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em

-Hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em

(20)

- HS: Sưu tầm mẫu chuyện có thật tình trạng trẻ em bị phân biệt đối xử - GV: Luật trẻ em mẫu chuyện quyền trẻ em

III-Các bước lên lớp:

1- OÅn định: Kiểm tra só số. 2- Kiểm tra cũ:

? Hiện nay, giới đứng trước hiểm hoạ gì? Vì cần phải đấu tranh cho giới hồ bình?

? Hãy nêu hệ thống luận bài? 3- Bài mới:

“Treû em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan

Hai câu thơ tình u thong sáng Bác dành cho thiếu nhi cho thấy trẻ em đối tượng hưởng quyền lợi đời!

(21)

Giáo án Ngữ văn lớp 9

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1:Đọc tìm hiểu bố

cục

GV đọc mẫu đoạn

GV giới thiệu xuất xứ Bản tuyên bố gợi lại vài điểm bối cảnh giới chục năm qua

?Hai đoạn đầu văn nói vấn đề gì?

?Phần cịn lại văn có phần? Nội dung phần?

* HĐ2: Tìm hiểu văn bản. ?Trẻ em TG rơi vào hiểm họa nào?

?Cuộc sống trẻ em nào?

?Tác giả đưa số đáng thương trẻ em sao?

2 HS đọc tiếp

HS xem phần thích giải thích số từ khó Khẳng định quyền sống quyền phát triển trẻ em TG kêu gọi khẩn thiết toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề

Gồm phần: -Sự thách thức -Cơ hội

-Nhiệm vụ

Trở thành nạn nhân chiến tranh, nạn nhân lãng quên, ruồng bỏ, đối xử tàn nhẫn

Chịu đựng thảm họa đói nghèo khủng hoảng KT

Trẻ em chết suy dinh dưỡng bệnh tật

I- Đọc tìm hiểu bố cục: 1- Đọc:

2- Bố cục:

Gồm phần:

-Sự thách thức: Nêu lên thực tế, số sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm họa nhiều trẻ em TG

-Cơ hội: khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chăm sóc, bảo vệ trẻ em

-Nhiệm vụ: Xác định nhừng nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia cộng đồng quốc tế cần làm sống cịn, phát triển trẻ em II- Tìm hiểu văn bản:

1- Phần thách thức: Trẻ em TG nay: -Trẻ em trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, phân biệt chủng tộc, chiếm đóng thơn tính nước ngồi

-Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo

(22)

4 - Củng cố:

? Vì trẻ em quan tâm chăm sóc đặc biết? Em phải làm để xứng đáng với ưu đó?

? Qua Bản tuyên bố, trẻ em giới có hội nào? 5- Dặn dò:

-Học tìm hiểu quyền trẻ em -Soạn “Chuyện người gái Nam Xương

TUẦN 03/ TIẾT 13

NGÀY SOẠN: 13/09/2010 NGÀY DẠY: 16/09/2010

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(TIẾP THEO) I - Mục tiêu cần đạt:

-Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại tình giao tiếp

-Hiểu phương châm hội thoại nghuyên tắc bắt buộc tình giao tiếp; Vì nhiều lí khác nhau, phương châm hội thoại không tuân thủ

II - Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Thế phương châm quan hệ phương châm cách thức? Làm tập:1, 2,

3 - Bài mới:

Trong giao tiếp, nắm vững phương châm hội thoại, ta cần phải xác định rõ đặc điểm tình hình giao tiếp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình giao tiếp.

GV yêu cầu HS đọc truyện cười: chào hỏi

? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch

Đọc

Trong tình khác coi lịch

(23)

không ?Vì sao?

? Từ ta rút học từ câu chuyện này?

GV bổ sung: Trong giao tiếp phải ý đến đặc điểm tình giao tiếp câu nói thích hợp với tình lại khơng phù hợp với tình khác

HĐ2: Tìm hiểu trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

Hướng dẫn HS xem lại ví dụ phân tích phần trước

? Những tình phương châm hội thoại không tuân thủ?

Gọi HS đọc ví dụ

? Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thơng tin An mong muốn không?

? Phương châm hội thoại khơng tn thủ?

? Vì người nói khơng tn thủ phương châm ấy?

** Thảo luận: Khi bác sĩ nói với bệnh nhân mắc bệnh nan y tình trạng sức khoẻ cứu vãn phương châm hội thoại khơng tn thủ?

? Vì bác só phải nói vậy?

trường hợp người hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ cao nên gây phiền hà cho người khác

Xem lại số ví dụ

Trừ tình phương châm lịch cịn lại khơng tn thủ phương châm hội thoại

Đọc Không

Phương châm lượng

Vì người nói khơng biết xác máy bay giới chế tạo năm Để tuân thủ phương châm chất người nói trả lời cách chung chung

Tìm ví dụ khác tương tự Phương châm lượng

Đây việc làm nhân đạo cần thiết, nhờ bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực

 Việc vận dụng

phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (nói với ai? Nói nào? Nói để làm gì?)

(24)

GV: Nói dối tính xấu có đơi lúc chấp nhận cần khơng có hại cho người khác

? Khi nói” Tiền bạc tiền bạc”, có phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng hay khơng?

? Phải hiểu nghóa câu nào?

? Vậy, việc khơng tn thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ phương châm nào?

Gọi đọc ghi nhớ:

Xét nghĩa tường minh câu nói khơng tn thủ phương châm lượng xét nghĩa hàm ẩn tuân thủ

Tiền bạc phương tiện để sống mục đích sống

Việc khơng tn thủ phương châm thoại bắt nguồn từ ngun nhân:

-Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp

-Ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng

-Người nói muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

* Ghi nhớ (SGK)

HĐ3: Luyện tập. III – Luyện tập:

1 Bài tập 1:

Ơng bố khơng tuân thủ phương châm cách thức đứa bé tuổi nhận biết tuyển tập Truyện ngắn Nam Cao

2 Bài tập 2:

Lời nói chân tay khơng tuân thủ phương châm lịch sự.Đáng ra, Chân Tay đến nhà lão Miệng phải chào hỏi trước đề cập đến vấn đề

 GV giáo dục văn hố giao tiếp cho HS

4 - Củng cố:

?Nêu ngun nhân khơng tn thủ phương châm hội thoại? ?Tình có vai trị giao tiếp?

5- Dặn dò:

-Sưu tầm mẩu chuyện giao tiếp sống, từ phân tích phương châm hội thoại

(25)

NGAØY SOẠN: 12/09/2010

NGÀY DẠY: 13/O9/2010

TUẦN 03/ TIẾT 14-15

BÀI VIẾT SỐ 01 (VĂN THUYẾT MINH) I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh viết văn thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lí có hiệu

II- Chuẩn bị: - HS: Giấy kiểm tra - GV: Đề kiểm tra III- Các bước lên lớp:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra chuẩn bị viết viết HS Tiến hành:

Đề: Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam Yêu cầu:

* Mở bài:

Giới thiệu chung trâu làng quê Việt Nam * Thân bài:

+Con trâu ruộng đồng: cày bừa, kéo đất, +Con trâu lễ hội đình đám

+Con trâu tuổi thơ trẻ chăn trâu

+Con trâu tài sản lớn người nông dân +Tình cảm người nơng dân trâu * Kết bài:

Suy nghĩ, tình cảm em hình ảnh trâu làng quê Việt Nam 4- Củng cố:

(26)

Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn tự

NGAØY SOẠN: 14/09/2010 NGAØY DẠY 18/09/2010 TUẦN 04/ TIẾT 16-17

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC)

NGUYỀN DỮ

I - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nừ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương

-Thấy rõ số phận oan trái người phị nữ chế độ phong kiến

-Tìm hiểu thành cơng nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sáng tạo việc kết hợp yếu tố kì ảo với tình tiết có thực tạo nên vể đẹp riêng loại truyện kì

II – Chuẩn bị - HS: Bài soạn

- GV: giáo án câu chuyện số phận người phụ nữ xã hội phong kiến III -Các bước lên lớp:

1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ:

? Trong bối cảnh nay, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em có thuận lợi gì? - Bài mới:

Truyện kì mạn lục xem “Thiên cổ tuỳ bút “phong phú đề tài: đả kích bọn phong kiến, vạch trần bọn tham quan ô lại, hôn quân bạo chúa; tình u hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng; sống hồi bảo, lí tưởng kẻ sĩ trước thời cuộc,…

Hôm tìm hiểu” Chuyện người gái Nam Xương” để hiểu thêm đề tài người phụ nừ chế độ phong kiến vẻ đẹp loại truyền kì!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Đọc thích * SGK

(27)

GV nhấn mạnh:

Chuyện “Người gái Nam Xương” truyện thứ 16 “Truyền kì mạn lục

Gv cung cấp thêm thông tin tác phẩm

HĐ 2: Hướng dẫn đọc, tìm đại ý bố cục bài

Hướng dẫn học sinh đọc

? Có thể chia văn thành phần? Nội dung phần?

? Trong truyện, nhân vật ai? Vì em biết?

Xác định bố cục tìm đại ý văn bản?

Đọc

Có thể chia làm phần phần

1 Naøng Vũ Nương oan khuất nàng Chuyện ly kì sau nàng chết

Nếu chia làm phaàn

-Đoạn 1: Từ đầu….”cha mẹ đẻ mình”:Cuộc nhân trương sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách,

-Đoạn 2:”Qua năm sau… nhưng việc trót đà lỡ rồi”: Nỗi oan khuất chết bi thảm vũ nương -Đoạn 3: lại: Cuộc găïp gờ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi.Vũ Nương giải oan

-Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, thời nhà Lê khủng hoảng, tập đoàn Lê-Trịnh_Mạc phân tranh

-Truyện kì mạng lục: Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền II Đọc bố cục.

Chia làm phần:

- Phần 1: phẩm chất Vũ Nương

- Phần 2: Nỗi oan khuất hay bi kịch hạnh phúc lứa đôi

- Phần 3: Vũ Nương hiển

(28)

HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

? Vũ Nương tác giả giới thiệu nào?

? Đức hạnh nỗi bật nàng gì? Liên hệ đến phẩm chất người phụ nữ Việt Nam

? Nàng làm lúc trước sau Trương Sinh trở về? ? Tác giả dự báo trước điều bi kịch hạnh phúc lứa đơi?

? Tìm chuyện chi tiết nghi oan?

? Truyện thắt rút điểm nào?

? Cách thắt rút truyện có hợp lí khơng?

? Hãy nêu đặc điểm truyện:

- Trước lúc chồng - Sau chồng

? Thử nêu nguyên nhân sâu xa dẫn đến chết Vũ Nương?

Trương Sinh học, hay ghen, ña nghi

Nghe lời trẻ “một người đàn ông đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi”

Cái bóng  lời trẻ 

Bị nghi ngờ thất tiết Bất ngờ, có lí

“ra đường hỏi già Về nhà hỏi trẻ”

Người phụ nữ chấp nhận vất vã, hi sinh sống phẩm chất họ bị bôi nhọ (tiết hạnh)

Chiến tranh phong kiến

Đó bóng

III -Tìm hiểu văn bản: 1- Phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương :

- Nàng người phụ nữ thùy mị, nết na, có tư dung tốt đẹp

- Nuôi con, nuôi mẹ

- Dạy thơ bóng

Nỗi oan khuất:

- Bị chồng nghi oan nghe lời trẻ

- Tự để lấy chết bày tỏ nỗi oan khuất

 Ngợi ca phẩm chất tốt

(29)

? Sau Vũ Nương chết, chồng nàng vỡ lẽ điều gì?

? Vậy Vũ Nương chết có oan khơng? Truyện li kì điểm nào?

? Qua truyện, tác giả phản ánh điều đời sống người phụ nữ chế độ phong kiến ngày xưa? HĐ 4: Tổng kết

* Thảo luận 3’

Đọc ghi nhớ SGK

Vũ Nương hiển hiện.

Được Linh Phi cứu sống nơi cung nước

- Được chồng giải oan không trở với sống trần

- Kết thúc có hậu, mang yếu tố truyện daân gian

4 Giá trị thực truyện.

- Nỗi bất hạnh người phụ nữ xưa:

- Chiến tranh phong kiến khiến vợ chồng ly tan IV Tổng kết.

* Ghi nhớ SGK

4 - Củng cố:

? Nêu suy nghĩ em vế số phận người phụ nữ chế độ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương?

? Bi kịch Vũ Nương nói lên điều gì? 5- Dặn dò:

-Học chép ghi nhớ

(30)

NGAØY SOẠN: 15/09/2010 NGAØY DẠY: 19/092010 TUẦN 04/ TIẾT 18

XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I -Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Hiểu phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xưng hô giao tiếp

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp

II -Các bước lên lớp: 1 -Ổn định:

-Kiểm tra cũ:

? Vì cần phải ý đến tình giao tiếp?

? Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? 3 -Bài mới:

Trong giao tiếp, việc tuân thủ phương châm tình ta cịn phải trọng xưng hơ thể cá tính riêng người

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô:

? Hãy nêu số từ ngữ xưng hô tiếng Việt mà em biết?

? Những từ ngữ dùng để làm gì?

GV: Dẫn xưng hô tiếng nước ngoài( Tiếng Anh, Tiếng Pháp) so sánh với từ ngữ xưng hơ tiến Việt Từ đó, rút nhận định từ

Chú, bác, anh, chị…

Dùng để chào hỏi, gọi đáp

(31)

ngữ xưng hô tiền Việt phong phú tiếng ngoại quốc

? Trong giao tiếp có bao giơ gặp tình xưng hô chưa?

? Em có nhận xét hệ thống xưng hô Tiếng Việt?

HS đọc đoạn trích” Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi

? Xác định từ ngữ xưng hô hai đoạn trích trên?

? Phân tích thay đổi cách xưng hô đoạn đoạn 2?

? Vì có thay đổi đó?

? Cần vào đâu để người nói xưng hơ cho thích hợp?

HS đọc ghi nhớ

- Với bố mẹ thầy giáo trường trước bạn bè - Với em họ, cháu họ nhiều tuổi

Đọc Từ xưng

Dế Mèn Đoạn

1

Em - anh; Ta – mày Đoạn

2

Tôi-anh -Đoạn 1: Cách xưng hơ bất bình đẳng

-Đoạn 2: Cách xưng hơ bình đẳng

Vì tình giao tiếp thay đổi, vị nhân vật không cịn đoạn trích thứ Dế choắt khơng cịn coi đàn em mà nói với tư cách người bạn

Đọc

- Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô vô phong phú tinh tế

- Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp ** Ghi nhớ

* HĐ2: Luyện tập: II Luyện tập:

(32)

* Thảo luận 3’

Sự nhầm lẫn xưng “chúng ta” tiếng Việt tiếng Anh

 Chúng ta:

2 Bài tập 2:

Giải thích ngơi xưng” chúng tôi” dùng thay cho đại từ “Tôi” văn khoa học:

“Chúng tôi” thể khách quan khiêm tốn tác giả 3 Bài tập 3:

Cách xưng hơ”Ta-Ơng” thánh gióng cho thấy Gióng đứa bế khác thường 4 Bài tập 4:

Gọi “thầy” xưng “con” thầy giáo già gọi vị tướng “Ngày” 5 Bài tập 5:

Bác xưng”Tôi” gọi dân “đồng bào” mà không xưng trẫm thể gần gũi

đoạn tuyệt với phong kiến Bác 6 Bài tập 6:

Sự xưng hô chị Dậu với tên cai lệ thay đổi theo cấp độ tăng dần: nhà cháu- ơng 

tôi- oâng  baø- maøy

 Sự phản khán liệt người bị dồn nén đến đường

4 - Củng cố:

? Vì việc lựa chọn ngơi xưng hơ giao tiếp có vai trị định thành cơng giao tiếp?

? Khi ngơi xưng hơ thay đổi? Sự thay đổi có tác dụng gì? 5 - Dặn dị:

-Hồn thành tập vào

- Soạn “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp” NGAØY SOẠN: 15/09/2010

NGAØY DẠY:20/09/2010 TUẦN 04/ TIẾT19

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I - Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm cách dẫn lời nói ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

II - Chuẩn bị: HS:bài soạn

(33)

1 - Ổn định:

2 - Kiểm tra cũ:

? Tiếng Việt ta phong phú tinh tế ntn?cho ví dụ 3 - Bài mới:

Xem trận bóng đá tv có ghi trận đấu trực tiếp,vậy đấu trực tiếp nào?So với xem tường thuật, kiểu hấp dẫn hơn?

HS trả lời

Trong văn viết có hai cách dẫn:dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp.Ở tiết này,chúng ta tìm hiểu hai cách dẫn

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

HĐ1:Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:

HS đọc ví dụ SGK GV treo bảng phụ

A,Cháu nói:”Đấy,bác chẳng “thèm” người gì”

B,Hoạ sĩ thầm nghĩ”Khách tới bất ngờ chưa kip quet tước dọn dẹp, chưa kip gấp chăn chẳng hạn”

?Trong đoạn (a),bộ phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật?Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu hiệu gì?

? Trong đoạn (b) phận in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Nó ngăn cách dấu hiệu gì?

?Trong hai đoạn trích trên, ta thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước hay khơng?

?Vậy,nó ngăn cách dấu gì?

?Thế dẫn trực tiếp?

Đọc

Lời nói nhân vật+dấu ngoặc kép(a)

Ý nghĩ nhân vật+dấu ngoặc kép(b)

Có thể hốn đổi vị trí Dấu hai chấm,dấu ngoặc kép

I - Dẫn trực tiếp:

(34)

?GV treo bảng phụ:

A – “Lão tìm lời lẽ giảng giải cho trai hiểu. Lão khun nó hãy dằn lịng bỏ đám nay,để dùi giắng lại lâu, xem có đám khá mà nhẹ tiền ,làng có chết hết gái đâu mà sợ”

B - Nhưng hiểu lầm “Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”

?Trong hai đoạn trích (a) và(b),các phần in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật?

? Trong VD 2b phận in đậm phận đứng trước ngăn cách dấu gì? Có thể thay từ gì?

Cách dẫn cách dẫn gián tiếp

?Thế cách dẫn gián tiếp?

* Thảo luận:

Hãy nêu dấu hiệu phân biệt hai cách dẫn trên?

Chuyển câu sau sang cách dẫn gián tiếp: Mai:”Ngày mai đến ngày khai trường

Gọi HS đọc ghi nhơ

Vd 2a lời nói 2b ý nghĩ

Ranh giới phận từ “rằng” Chúng ta có thề thay từ “là” cho từ “rằng

Đọc

II-Dẫn gián tiếp:

Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép

* Ghi nhớ SGK HĐ2:Luyện tập

III Luyện tập Bài tập 1:

a Dẫn trực tiếp”A.lão già ”

→ Ý nhgĩ nhân vật gán cho chó b Dẫn trực tiếp”Cái vườn ”

(35)

* Thảo luận 3’

A Câu có lời dẫn trực tiếp:Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng”,Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ”Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”

→Dẫn gián tiếp:Trong”Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng”,Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chúng ta phải anh hùng.

3 Bài tập 3: chuyển từ cách nói trực tiếp sang cách nói gián tiếp:

Vũ Nương nhân gửi hoa vàng dặn Phan nói hộ với chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ Vũ Nương trở về”

4 - Củng cố:

?Nêu dấu hiệu phân biệt hai cách dẫn trực tiếp gián tiếp? 5- Dặn dò:

Học soạn tiếp bài”Xưng hô hội thoại”

NGAØY SOẠN: 16/09/2010

NGÀY DẠY: 21/09/2010

TUẦN 04/ TIẾT 20

LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

-Ơn lại mục đích cách thức tóm tắt văn bảm tự -Rèm luyện tóm tắt văn tự

II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra cũ: (không tiến hành) 3- Bài mới:

Các văn tự thường có cốt truyện, tình tiết nhân vật Do vậy, ta phải tóm tắt văn tự để hiểu nội dung truyện

* HĐ1:

HS đọc tình sgk trao đổi để rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự

HS đà chuẩn bị trước nhà phần tóm tắt truyện ngắn “Chiếc cuối cùng”-Ơ-Hen ri HS trình bày phần tóm tắt, GV nhận xét

? Hày nêu tình sống cần phải vận dụng kĩ tóm tắt văn tự sự? * HĐ2:

Thực hành tóm tắt văn tự HS đọc mục SGK

(36)

HS: Thiếu chi tiết “Sau Vũ Nương trẫm tự vẫn, đêm xuống, bên ánh đèn, Đản thấy bóng Trương hắt lên tường nói cha Trương biết vợ bị oan”

? Các vật nêu lên có hợp lí chưa?Có cần thay đổi không?

HS: Chi tiết “Trương sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan” không hợp lí ** Thảo luận: Tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương” khoảng 20 dòng * HĐ3:Luyện tập:

Bài tập 1: Tóm tắt Hồng Lê thống chí: HS nhà làm

Bài tập2: Tóm tắt trước lớp chuyện xảy sống mà em nghe đà chứng kiến

4- Củng cố:

? Nêu tác dụng việc tóm tắt văn tự 5- Dặn dị:

-Hồn thành tập

-Soạn bài: Miêu tả văn tự

NGAØY SOẠN: 18/09/2010

NGÀY DẠY: 24/09/2010

TUẦN 05/ TIẾT 21

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được:

- Từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển

- Sự phát triển từ vựng diễn trước hết theo cách phát triển nghĩa từ thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc Hai phương thức chủ yếy phát triểm nghĩa ẩn dụ hoán dụ II- Chuẩn bị:

- HS: Bài soạn

- GV: giáo án, bảng phụ III- Các bước lên lớp:

1- OÅn định:Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Thế cách dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp? Nêu khác chúng 3- Bài mới:

Vốn từ vựng tiếng việt vô phong phú Nhưng khơng số lượng to lớn mà bất biến mà ngược lại, tiếng việt ln phát triển không ngừng Sự phát triển cuả từ vựng diễn theo hai cách: Phát triển nghĩa số lượng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu biến đổi

và phát triển từ ngữ:

I- Sự biến đổi phát triển của từ ngữ:

(37)

?Từ “kinh tế’ thơ “Vào nhà ngục quảng đơng” có nghĩa gì?

? Từ kinh tế ngày có ý nghĩa gì?

? Em rút nhận xét nghĩa từ?

HS đọc kĩ đoạn trích truyện kiều- Nguyễn Du:

a

Gần xa nô nức yến anh, chị em sắm sửa hành

chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân ngựa xe nước, áo quần

như nêm

- Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời

nước non b

được lời cởi lòng Giở kim thoa với khăn hồng

trao tay

- Cũng nhà hành viện xưa

Cũng phường bán thịt, tay buôn người

? Trong từ in đậm trên, từ nghĩa gốc? Từ nghĩa chuyển?

** Thảo luận: Nghĩa chuyển trường hợp dùng theo phương thức chuyển nghĩa nào?

Trị nước cứu đời

Chỉ toàn hoạt động người lao động, sản xuất, phân phối sử dụng cải vật chất làm

Nghĩa từ khơng phải bất biến Nó thay đổi theo thời gian.Có nghĩa cũ nghĩa hình thành

Trả lời

- Xuân: ẩn dụ - Tay: hoán dụ

- xuân: nghóa gốc ( mùa năm)

- xuân: nghóa chuyển ( tuổi trẻ)

 Chuyển theo phương thức

ẩn dụ

- tay: nghóa gốc: phận thể

(38)

Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc

giỏi lĩnh vực

 Chuyển theo phương thức

hoán dụ

2-** Ghi nhớ:Sgk * HĐ2: Luyện tập :

1-Bài tập 1: Xác định nghĩ từ chân: a- Nghĩa gốc

b- Chuyển theo phương thức hoán dụ

c d chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 2-Bài tập 2:

Các từ: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm trà linh chi, trà sen, dùng phương thức ẩn dụ 3-Bài tập 3:

Từ đồng hồ dùng theo phương thức ẩn dụ 4-Bài tập 4:

a- Hội chứng có nghĩa gốc tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh( Hội chứng viêm hô hấp cấp) Nghĩa chuyển: tập hợp hiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội( lạm phát, thất nghiệp)

b- Từ” ngân hàng” nghĩa gốc tập hợp( Ngân hàng nông nghiệp), Nghĩa cguyển kho lưu trữ thành phần, phạn thể để sử dụng cầng( ngân hàng máu, ngân hàng đề thi) Bài tập lại, GV hướng dẫn HS làm nhà

4- Cuûng cố:

? Có cách phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt? 5- Dặn dò:

Làm tiếp tập soạn “Sự phát triển từ vựng”(tt) NGÀY SOẠN: 20/09/2010

NGÀY DẠY: 23/09/2010 TUẦN 05/ TIẾT 22

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

(trích Vũ trung tuỳ bút)

Phạm Đình Hổ I- Mục tiêu cần dạt:

Giúp hoïc sinh:

-Thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê-Trịnh thái độ phê phán tác giả

-Nhận biết đặc trưng thể loại tuỳ bút trung đại II-Các bước lên lớp:

(39)

2- Kiểm tra cũ:

? Nêu phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ việt nam qua nhân vật vũ nương? ? Chuyện người gái nam xương có giá trị tố cáo phong kiến gia đình nào? 3- Bài mới:

Hoàn cảnh đất nước ta cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX vô rối loạn tranh giành quyền lực tập đồn Trịnh-Nguyễn Thêm vào ăn chơi xa xỉ bọn chúa Trịnh quan lại làm cho đời sống người dân lâm vào cảnh bi ai, đau khổ khôn cùng!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1:Giới thiệu Tác giả, tác phẩm.

GV nhấn mạnh:

-Phạm Đình Hổ nhà nho sống thời kì chế độ PK khủng hoảng nên tư tưởng muốn ẩn cư sáng tác văn chương

-Vũ trung tuỳ bút tác phẩm văn xuôi ghi lại cách sinh động thực đen tối lịch sử nước ta thời

* HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn

Gọi HS đọc từ đầu… kể thức giả biết triệu bâùt thường ?Nội dung đoạn kể điều gì?

?Tìm chi tiết thể điều đó?

? Bọn hoạn quan cướp đoạt cải dân chúng cách nào?

?Em có nhận xét việc miêu tả tác giả?

? Tác giả kể chuyện xảy

Đọc thích * Sgk

Đọc đoạn văn

Dựa vào đoạn vừa đọc nêu chi tiết

Cướp bóc dân với danh nghĩa là“phụng thủ” Vu khống cho nhà giàu dấu vật báo triều đình

Các việc đưa cụ thể chân thực khách quan không xen lời bình tác giả

Nhấn mạnh bóc lột dơ bẩn bọn hoạn quan

I- Tác giả – Tác phẩm : - Phạm Đình Hổ (1768-1839) Hải Dương, sống vào thời buổi đất nước bị loạn laic, làm quan thời Minh Mạng

- Vũ trung tuỳ bút: tuỳ bút viết ngày mưa đời khoảng đầu tk XIX

II-Tìm hiểu văn bản:

1- Cuộc sống chúa Trịnh bọn quan lại: -Xây nhiều cung điện, đền đài lãng phí, hao tiền -Thích ăn chơi, ngắm cảnh đẹp

(40)

tại nhà nhằm để làm gì? ? Trước hồn cảnh nhiễu nhương đó, tác giả dự đoán đồ chúa Trịnh nào? Câu thể điều đó?

?Ai kẻ tiếp tay phục vụ đắc lực cho thói ăn chơi vơ độ chúa Trịnh?

?Tìm chi tiết kể thủ đoạn bọn quan lại?

?Em có nhận xét lời kể tác giả cuối văn bản?

?Trước thủ đoạn bọn quan lại người dân rơi vào tình cảnh nào?

?Thể tuỳ bút có khác so với truyện?

*HĐ3: Tổng kết.

làm chứng xác thực -Triều đại khơng lâu bền lòng dân

-Dựa vào câu:”Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề,…kẻ thức giả biết triệu bâùt thường”

Đọc phần văn lại Bọn quan lại hầu cận

Sự việc xảy nhà

 Tăng tính thuyết phục

cho chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép

Truyện: thực sống phản ánh thông qua số phận người cụ thể có cốt truyện có nhân vật Tuỳ bút: ghi chép người việc cụ thể qua tác giả bộc lộ cảm xúc, đánh giá sống, người

Dự báo trước suy vong tất yếu thợi đại biết chăm lo đến việc ăn chơi hưởng lạc mồ hôi nước mắt xương máu dân lành

2- Thủ đoạn bọn quan lại hầu cận:

Được chúa sủng ái, chúng ỷ nhà mà hoành hành, tác oai tác quái nhân dân

-Nhà giàu bị vu giấu vật cung phụng

-Dân chúng bị đe doạ -Thường phải bỏ kêu van, phá bỏ cảnh để tránh khỏi tai vạ

III-Tổng kết: Ghi nhớ Sgk

*HĐ4: Hướng dẫn luyện tập:

Viết đoạn văn ngắn trình bày điều em nhận thức tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê- chúa Trịnh cuối kỉ XVIII ?

(41)

? Nêu nguyên nhân sụp đổ nhanh chống triều đại chúa Trịnh? ? Suy nghĩ em sống người dân lúc giờ? 5- Dặn dò:

-Học soạn “Hồng Lê thống chí” NGÀY SOẠN: 21/09/2010

NGÀY DẠY: 24/09/2010

TUẦN 05/TIẾT: 23-24

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

(Trích- hồi thứ mười bốn)

ĐÁNH NGỌC HỒI, QUÂN THANH BỊ THUA TRẬN BỎ THĂNG LONG, CHIÊU THỐNG CHỐN RA NGOAØI

Ngô gia văn phái I- Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Cảm nhận vể đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm bại bọn xâm lược số phận lù vua quan bán dân hại nước

-Hiếu sơ thể loại vàgias trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động

II- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiêểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Nêu phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương? ? Trình bày giá trị nhân đạo tác phẩm?

3- Bài mới:

Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc gắn liền với kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh thống đất nước Hồi thứ mười bốn Hoàng Lê thống chí tác giả họ Ngơ Thì tái sinh động chiến chống quân Thanh thần tốc niềm tự hào dân tộc ta!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HÑ1: Giới thiệu tác giả-tác phẩm.

GV:Tóm tắt diễn biến hồi trước (hồi 12, 13) để HS tiếp thu

(42)

mới

G: -Ngô Gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh Oai-Hà Tây:

+ Ngơ Thì Chí(1758-1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống

+Ngơ Thì Du (1772-1840), làm quan triều nhà Nguyễn

_Hoàng Lê thống chí: tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi (17 hồi), viết chữ Hán * HĐ2:Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.

?Nội dung đoạn trích gì?

GV tóm tắt tóm tắt đơi nét diễn biến hai hồi 13 14: Khi Bắc bình vương Nguyễn Huệ kéo quân Bác lần hai để bắt Vũ Văn Nhậm Lê Chiêu Thống sợ hãi bỏ kinh thành Thăng Long chạy lên phía Bắc chiêu mộ quân cần vương để mưu tính nghiệp trung hưng nhà Lê.Khơng đủ sức địch lại quân Tây Sơn, Lê Chiêu Thống cho Lê Duy Đản Trần Danh Aùn bí mật trốn sang Trung Quốc cầu viện triều đình Mãn Thanh.Tổng đốc Lương Quảng Tôn Sĩ Nghị nhân hội muốn thơn tín nước ta.Tơn Sĩ Nghi kéo hai mượi vạn quân Thanh sang với danh nghìa phù Lê diệt Tây Sơn.Trước giặc mạnh, quân Tây Sơn rút phòng thủ Tam Điệp.Tôn Sĩ Nghị lấy làm chủ quan, bỏ bê binh, lo ăn chơi hưởng thụ Mở đầu hồi thứ mười bốn đoạn nói tình trạng cuả qn tướng Tơn Sĩ Nghị Thăng

Nghe

Đọc đoạn trích

Miêu tả chiến thắng lẫy lừng QT thất bại quân tướng nhà Thanh số phận lũ vua quan bán dân hại dân, hại nước

(43)

Long.vua Quang Trung mở tiến công thần tốc dẹp tan hai mươi vạn quân Thanh không tới mười ngày.Lê Chiêu Thống hốt hoảng đành theo Tôn Sĩ Nghị sang Trung Quốc nương náu, Vua Quang Trung thống đất nước ? Hãy chia đoạn tìm ý đoạn?

? Qua chi tiết đó, em có nhận xét người anh hùng Nguyễn Huệ?

?Khi nghe tin giặc chiếm đóng đến Thăng Long thái độ NH nào?

?Sau ơng làm gì?

? Số phận bọn bán nước cướp nước sao?

?Từ việc làm cho thấy

HS trả lời tự

Không nao núng

Lên ngơi hồng đế lấy hiệu Quang Trung

-Đốc suất đại binh Bắc tuyển mộ quân lính mở duyệt binh lớn, định kế hoạnh hành quân, đánh giặc kế hoạnh đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng

-Đ1: Từ đầu…”năm mậu thân 1788”: Nguyễn Huệ lên vua lấy niên hiệu Quang Trung đích thân cầm quân dẹp giặc

-Đ2:Tiếp theo…”kéo vào thành”: Cuộc hành quân thần tốc nhứng chiến thắng vua Quan Trung

-Đ3:Còn lại: Sự thảm bại bọn Lê Chiêu Thống Tơn Sĩ Nghị

Chuyển tiết

?Qua đọc văn kiến thức lịch sử vua quang trung, em thấy hình ảnh vua quang trung miêu tả nhu nào?

(44)

con người ông nào? ?Qua lời phủ dụ quân dụ quân lính Nghệ An cho ta thấy điều người QT?

?Qua cách xử trí với tướng sĩ Tam Điệp thể điều QT?

?Mới khởi binh đánh giặc chưa giành tấc đất QT khẳng điều gì?

?Quân Tây Sơn xuất binh vào thời điểm nào?

?Để yên uỷ quân QT hứa làm gì?

? Qua hành quân thần tốc thể tài QT?

? Qua trận đánh Ngọc Hồi làm bật lên hình ảnh người anh hùng nào?

? Là người nhà Lê tác giả Ngô Gia văn phái có thiện cảm với nhà Lê lại ca ngợi nhiều vua Quang Trung? GV giáo dục tư tưởng: thừa nhận trân trọng thật lịch sử ? Diện mạo quân Thanh tác giả thể qua chi tiết nào?

? Thảm hại quân tướng nhà Thanh miêu tả nào? ? Vua quan nhà Lêbán nước cầu an nào?

G:Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu, phải cạo đầu, ăn mặc giống người mãn Thanh cuối gởi nắm xương tàn nơi đất khách quê người

Sáng suốt việc phân tích tình hình thời quan chiên lược ta địch

Phương lược tiến đánh có tính sẵn kể kế hoạnh ngoại giao sau chiến thắng

Tết Nguyên Đán

Cho quân ăn tết trước hẹn ngày khao quân Thăng Long

 

Vì tác giả muốn nối thật người anh hùng dẹp giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước ma ømình thật khâm phục

Coi thường, chủ quan, không lo việc quân, không cảnh giác

Tướng sợ mật, ngựa khơng đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp giày xéo lên mà chết Lo sợ dựa vào quân Thanh

-Là người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, đốn

-Trí tuệ nhạy bén, sáng suốt mưu lược

-Ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng

-Tài dụng binh thần

 Hình ảnh lẫm liệt chiến

trận- người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại

3- Diện mạo nhà Thanh và vua Lê Chiêu Thống: -Chủ quan, coi thường quân Tây Sơn dẫn đến thất bại thảm hại

(45)

? Sánh so tháo chạy quân Thanh vua Lê Chiêu Thống?

HS: Mở thời kì thống đất nước lãnh đạo minh quân sáng suốt đầy đủ tài đức *HĐ3: Tổng kết.

Thảo luận 5’

III-Tổng kết:Ghi nhớ Sgk 4- Cuûng coá:

? Nêu suy nghĩ em người anh hùng Nguyễn Huệ?

? Em có nhận xét thảm bại bon cướp nước Tơn Sĩ Nghị bọn bán nước Lê Chiêu Thống?

5- Dặn dò:

Học soạn” Truyện Kiều” Nguyễn Du NGAØY SOẠN: 23/09/2010

NGÀY DẠY:25/09/2010

TUẦN05/ TIẾT 25

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG(TT) I-Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm tượng phát triển từ vựng ngôn ngữ cách tăng số lượng từ ngữ nhờ:

_Tạo thêm từ ngữ

_Mượn từ ngữ tiếng nước II-Các bước lên lớp:

1-Ổn định lớp: 2- kiểm tra cũ:

?Từ ngữ phát triển phương thức nào?cho ví du 3-Bài mới:

Ở tiết trước,các em biết từ vựng phát triển thêm nghĩa từ.Ở tiết này,chúng ta tiếp tục tìm hiểu theo thứ tự phát triển từ vựng số lượng hai cách;tạo thêm từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước

Hoạt động GV Hoạt động cuả HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1:Tìm hiểu việc tạo từ ngữ mới ?Hãy cho biết thời gian gần có từ ngữ cấu tạo sở từ sau đây:điện thoại,kinh

Điện thoại di động,kinh tế tri thức,đặc khu kinh tế, sớ hữu

(46)

tế,di động,sớ hữu,tri thức,đặc khu,trí tuệ? ?Hãy giải thích nghĩa từ trên?

?Trong tiếng Việt có nhiều tữ ngữ tạo theo mơ hình:X + tặc(khơng tặc,hải tặc ).Hãy tìm từ ngữ xuất theo mơ hình này?

GV gợi ý:Lâm tặc,tin tặc,sơn tặc,nữ tặc

*Thảo luận:Hãy tìm hai mơ hình tạo từ ngữ theo mơ hình X+ tặc?

?Viêệt tạo từ ngữ có ý nghĩa nào?

* HĐ2: Tìm hiểu việc mượn từ ngữ tiếng nước ngồi.

?Tìm từ ngữ Hán Việt có hai đoạn trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du và”Chuyện ngngười gái Nam Xương”?

?Tìm từ có khái niệm (a) và(b) SGK-73 cho biết từ có nguồn gốc từ đâu?

GV giáo dục tư tưởng:Tiếng Việt ta phong phú tinh tế,tuy nhiên từ

trí tuệ

ĐTDĐ: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, sử dụng vàung phủ sóng sở cho thuê bao

KT tri thức: KT dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao

Đặc khu KT: Khu vực dành riêng để thu hút vốn CN nước ngồi với sách ưu đãi

Lâm tặc, tin tặc, hải tặc

X+trường(chiến trường,nông trư trường,cơng trường,thương trưtrường ),X+giả(kí giả,khán giả giả, thính giả,đọc giả )

a Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hộ hội, đạp thanh, yến anh,

hành, xuân, tài tử, giai nhân b Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

-a,AIDS(ết)

-b,Maketing(tiếng Anh(Marketing)

→Có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi(tiếng Anh)

Mô hình:

X +từ ngữ →Làm tăng vốn từ ngữ

(47)

Hán Việt có tính chất trang nghiêm tao nhã.Trong vài trường hợp,ta

cần sử dụng phải thật cần thiết

? Mượn tiếng nước ngồi để làm gì?

ph → Mượn từ ngữ tiếng nước

cách để phát triển từ vựng TV Bộ phận từ mượn quan trọng TV từ mượn T Hán

*HĐ3: III-Lên tập:

1-Bài tập 1:X+ trường,X+ hố,X+điện tử,

2-Bài tập 2:Tìm từ phổ biến giải thích nghĩa:

_Bàn tay vàng:bàn tay tài giỏi,khéo léo có việc thực thao tác lao động kĩ thuật định

-Linh kiện điện tử -Cơm bụi

-Thương hiệu -Đường cao tốc 3-Bài tập3:

-Từ mượn tiếng Hán:mãng xà,biên phịng,tham ơ,tơ thuế,phê bình,ca sĩ,nơ lệ -Từ mượn ngơnngữ châu u:xà phịng,ơ tơ,ra-đi-ơ,ơ-xi,cà phê,ca nơ

4-Bài tập4:Hướng đẫn HS thảo luận vấn đề:Từ vựng ngơn ngữ thay đổi khơng?(HS tự thảo luận)

4-Củng cố:

?Có cách để phát triển thêm số lượng từ ngữ? ?Cần phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? 5-Dặn dò:

Học soạn bài”Thuật ngữ” NGÀY SOẠN: 22/09/2010

NGÀY DẠY: 24/09/2010

TUẦN 06/TIẾT 26

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYEÃN DU

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

-Nắm nét chủ yếu người, đời, nghiệp văn học Nguyễân Du -Nắm cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Qua đó, thấy Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc

II-Các bước lên lớp:

(48)

2- Kiểm tra cũ:

? Nêu hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ?

? Sự thảm bại bọn cướp nước Tôn Sĩ Nghị bọn bán nước Lê Chiêu Thống? 3-Bài mới:

Truyện kiều tác phẩm nghệ thuật thực tiếng giới niềm tự hào dân tộc ta Truyện Kiều tiếng lòng Nguyễn Du tiếng nói xuyên suốt thời đại Xã hội dù tiến đến đâu bước vận động soi thấy bóng từ Truyện Kiều Con người dù tiến đến đâu thống bắt gặp bóng giới nhân vật Truyện Kiều!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ1: Giới thiệu tác giả ? Hãy nêu nét đời người Nguyễn Du?

? Nguyễn Du sống vào thời đại nào? Và gặp phải biến cố lịch sử gì?

GV: Những thay đổi to lớn tác động mạnh mẽ tới tìønh cảm, nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngòi bút vào thực:

“ Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lịng”

? Cuộc đời sóng gió có ảnh hưởng đến nghiệp sáng

tác Nguyễn Du khơng? Nếu có ảnh hưởng nào?

Ơng sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội:xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến nhà Nguyễn thành lập

I- Cuộ c đời thi nghiệ p c ủ a Nguyeãn Du:

-Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên; Quê Tiên Điền-Nghi Xuân-Hà Tĩnh; Xuất thân gia đình quý tộc

-Sinh trưởng thời đại có nhiều biến động dội (cuối XVIII _đầuXIX) : tập đoàn phong kiến Lê –Trịnh bị khủng hoảng, phong trào Tây Sơn thất bại, triều đại Nguyễn Aùnh thành lập

 Ảnh hưởng đến sáng tác :

hướng ngòi bút vào thực

-Nguyễn Du sớm mồ côi cha mẹ, lưu lạc 15 năm dân gian Ông làm quan không lâu triều Nguyễn Aùnh

- Ông có vốn kiến thức sâu rộng (đặc biệt am hiểu tiếng Hán)

 Ông thiên tài

(49)

? Nêu tác phẩm Nguyễn Du?

* HĐ 2:Giới thiệu truyện Kiều.

? Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?

GV: Tuy Truyện Kiều có nguồn gốc phát triển từ tác phẩm văn học Trung Quốc phần sáng tạo Nguyễn Du lớn định đến thành công tác giảû

** Thảo luận: Tìm nét sáng tạo Truyện Kiều Nguyễn Du so với tác phẩm

Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân?

? Em tóm tắt lại tác phẩm?

Trả lời

So

sánh Kim VânKiều Truyện-Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều-Nguyễn Du Thể

loại Truyện Truyệnthơ P.T

biểu đạt

Văn xuôi Thơ lục bát Đề tài Nhân đạo Nhân

đạo, thực Nội dung Số phận người Đề cao giá trị người Nghệ thuật Trần thuật, miêu tả Giàu ngơn từ, hình ảnh, miêu tả nội tâm đặc sắc Tóm tắt

2- Saùng taùc:

-Chữ Hán: Thanh hiên thi tập;Bắc hành tạp lục; Nam trung tạp ngâm (thơ)

- Chữ Nôm:Truyện Kiều; Văn chiêu hồn,

II -Truyện Kiều: 1.Nguồn gốc xuất xứ:

(50)

? Truyện Kiều phản ánh thực gì?

? Người ta coi ngòi bút Nguyễn Du ngòi bút nhân đạo, nhân văn cao Những chi tiết truyện thể điều đó?

? Đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều gì?

Trả lời

Trả lời

Trả lời

2 - Tóm tắt tác phẩm: SGK 3 Nội dung:

a Giá trị thực:

+ Xã hội “Kiều” xã hội phong kiến vạn ác

+ Nỗi bất hạnh người phụ nữ tài hoa bạc mệnh

+ Thế lực đồng tiền tác oai, tác quái xã hội

b Giá trị nhân đạo: + Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo

+ Cảm thương số phận người bị vùi dập, bị ngược đãi

+ Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm, khát vọng người

3- Ngheä thuaät:

Kết tinh thành tựu nghệ thuật vănhọc dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại:

- Ngôn ngữ dân tộc+ thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ

- Miêu tả tâm lí người đặc sắc

- Dẫn truyện, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách vượt bậc

4-Củng cố:

? Hồn cảnh xã hội tác động đến, tình cảm sáng tác Nguyễn Du? ? Tóm tắt giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều?

5- Dặn dò:

(51)

NGÀY SOẠN:25/09/2010

NGÀY DẠY:2/10/2010

TUẦN 06/ TIẾT 27

CHỊ EM THUÝ KIỀU

Nguyeãn Du

I -Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Thấy tài miêu tả nhân vật Nguyễn Du: khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người Qua đó, biết vận dụng học để miêu tả nhân vật

II - Chuẩn bị: HS: Bài soạn

GV: Tranh hoạ chị em Thuý Kiều III -Các bước lên lớp:

1 -Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2 -Kiểm tra cũ:

? Nêu tóm tắt đời nghiệp Nguyễn Du? ? Tóm tắt nội dung giá trị Truyện Kiều? 3 -Bài mới:

Miêu tả nhân vật bút pháp cổ điển nghệ thuật thành công Nguyễn Du “Chị em Thuý Kiều” đoạn trích mà nghệ thuật miêu tả đạt đến đỉnh cao rực rỡ Hôm khám phá bút pháp tài hoa Nguyễn Du với chân dung Thuý Kiều!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

*HĐ1: Tìm hiểu văn bản. GV đọc mẫu, HS đọc tiếp GV: ý cách đọc thơ lục bát: ngắt nhịp, hiệp vần, giọng điệu nhịp nhàng

? Hãy nêu vị trí đoạn trích?

GV bổ sung: đoạn trích thuộc phần mở đầu truyện kiều, giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại Sau bốn câu thơ nói gia đình họ Vương, tác giả dành 24 câu thơ để nói Th Vân Th Kiều

HS tìm hiểu thích sgk ? Em cĩ thể chia bố cục củađoạn

Đọc

Trích đoạn đầu truyện Kiều

(52)

trích nào?

? Bốn câu thơ đầu tác giả giới thiệu điều gì?

? Chị em Thuý Kiều giới thiệu khái quát chân dung nào?

? Những câu thơ tác giả giới thiệu tả ai?

? Những hình tượng nghệ thuật dùng để gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân?

? Vẻ đẹp nào?

? Qua hình tượng đó, em có nhận xét nhan sắc tính cách Th Vân?

? Câu thơ nào, tác giả sử dụng làm địn bẩy để tả vẻ đẹp Kiều? ? Khi gợi tả sác đẹp Thuý Kiều, tác giả cố ý gợi tả phận nào? ?Cĩ khác biệt so với gợi tả Thuý Vân?

3 Phần:

+ Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều + Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân

+Cịnlại : gợi tả vẻ đẹp Th Kiều

Mai cốt cách tuyết tinh thần

 Vẻ đẹp dun dáng,

cao, trắng người thiếu nữ

-Vẻ đẹp hoàn hảo riêng:

Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười

Đọc câu thơ tiếp Thuý Vân

Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc Vẻ đẹp đoan trang

Vẻ đẹp hài hoà, êm đềm với xung quanh “ mây thua”, “tuyết nhường”

Đọc câu thơ lại

Kiều sắc sảo mặn mà… phần hơn

Đặc tả đôi mắt: xanh mặt nước hồ thu, lơng mày nét núi mùa xn

Khi tả Thuý Vân tả nhan sắc mà tài, tình

Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài, tình

Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn

keùm xanh

1 Giới thiệu chung hai chị em:

Giới thiệu chị em Thuý Kiều

2 Chân dung Thuý Vân: - Vẻ đẹp trang trọng, cao sang, quý phái “trang trọng khác vời’

khuôn trăng đặn nét ngài nở nang”

“Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”

 Vẻ đẹp hài hoà, êm đềm

với xung quanh: dự báo đời bình lặng, sn sẻ

3 Chân dung Thuý Kiều: - Sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn:

“Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”

-Vẻ đẹp bật kết hợp sắc-tài-tình: “Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm”

 báo đời bạc mệnh, éo

(53)

? Sắc đẹp dự đoán số phận Kiều Vân nào?

** Thảo luận: Tại Nguyễn Du lại gợi tả sắc đẹp thuý vân trước Thuý Kiều Kiều đối tượng bật? Nghệ thuật sử dụng?

? Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích gì?

? Cuộc sống hai chị em Thuý Kiều lúc naøy ntn?

?, Từ “mặc ai” cuối câu có ý nghĩa gì?

? Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du thể điểm nào?

G: Một biểu cảm hứng nhân đạo TK đề cao giá trị người Đó nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức thân phận cá nhân

*HĐ: Tổng kết Gọi HS đọc ghi nhớ

 Dự báo kiếp đoạn trường

Sắc đẹp Vân tản để bật sắc đẹp kiều Nghệ thuật vẽ mây, nảy trăng

Trả lời

nhấn mạnh nếp sống hồn nhiên, không vướng bận chuyện trần tục

Nghe

Đọc

 Nghệ thuật miêu tả ước lệ

4 Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du :

Tác giả trân trọng, đề cao vẻ đẹp người, vẻ đẹp toàn vẹn “mườiphân vẹn mười

II- Tổng kết: Ghi nhớ Sgk

4 -Củng cố:

? Em cảm nhận ntn bút pháp gợi tả chân dung Nguyễn Du? 5 - Dặn dò:

Học thuộc đoạn trích soạn Cảnh ngày xuân.

(54)

TUẦN 06/ TIẾT 28

Cảnh ngày xuân

Nguyễn Du I -Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng.Tác giả miêu tả cảch mà nói tâm trạng nhân vật

- Vận dụng học để viết văn tả cảch II - Các bước lên lớp:

1 - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 -Kiểm tra cũ:

? Sắc đẹp thuý kiều gợi tả nào? Nghệ thuật đắc sắc đoạn trích gì?

3 -Bài mới:

Trong văn học trung đại việt nam nói chung Truyện Kiều Nguyễn Du nói riêng, thiên nhiên phần khơng thể thiếu Có thể nói buit pháp miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du trở nên có hồn đến vơ tận Thiên nhiên truyện Kiều cảnh vật vô hồn mà cảnh vật trở thành người thật

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1: Đọc tìm hiểu

thích:

GV yêu cầu HS đọc đoạn trích SGK

? Nêu vị trí đoạn trích?

HS tìm hiểu thích sgk

*HĐ2:Tìm hiểu văn bản.

HS đọc đoạn trích, ý đọc giọng sáng

Sau giới thiệu gia cảnh Vương viên ngoại, gợi tả chị em thuý kiều, đoạn tả cảch thiên nhiên tiết minh, chị em Kiều chơi xuân

+ Bốn câu đầu: khung cảnh

I -Đọc tìm hiểu thích:

(55)

? Hãy nêu kết cấu đoạn trích?

? Chi tiết làm bật cảnh ngày xuân?

? Em thấy cảnh ngày xuân nào?

GV gợi ý HS phân tích sâu hai câu thơ để làm bật cảnh ngày xuân:

“Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài

bông hoa”

? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật tác giả?

? Khơng khí hoạt động lễ hội miêu tả thông qua từ ngữ nào?

? ngày minh, có hoạt động diễn ra?

GV: từ ngữ gợi tả đông vui, nhiều người đến lễ hội

- Các động từ: gợi tả rộn ràng náo nhiệt nhiều người

- Các tính từ: Thể tâm trạng người hội ? Qua vui xuân chị em Thúy Kiều tác giả muốn khắc họa điều gì?

ngày xuân

+ Tám câu tiếp: Khung cảch lễ hội tiết minh + Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở

Đọc câu thơ đầu

Con én, tháng ba, cỏ non, cành lê…

Tươi đẹp, tinh khôi, căng đầy nhựa sống

- Chọn từ ngữ tinh tế - Bút pháp vừa tả, vừa gợi Hai câu đầu vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian ngày xuân

Đọc tám câu thơ “ Nô nức”, “sắm sửa” , “chị em”, “ tài tử”, “giai nhân”, “dập dìu”…

Có hai hoạt động diễn lúc: lễ tảo mộ hội đạp

1 - Khung cảnh thiên nhiên cảnh ngày xuân:

_ Chim én rộn ràng chao liệng thoi đưa bầu trời sáng

“ Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài

boâng hoa”

 Một mùa xuân mẻ, tinh

khơi, giàu sức sống (cỏ non), khống đạt trẻo (xanh rợn chân trời) nhẹ nhàng, tinh khiết (cành lê trắng điểm vài hoa)

2 - Khung cảnh lễ hội tiết minh:

 “sắm sửa”, “dập dìu” : khơng

khí rộn ràng lễ hội

 Hình ảnh ẩn dụ(nô nức yến

anh):nam nữ tú, tài tử giai nhân tấp nập chim én, chim oanh

 Tác giả khắc họa truyền

(56)

? Khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở miêu tả nào?

? So với cảnh trên, cảnh cuối ngày xuân có khác biệt? ? Tìm từ láy sáu câu cuối? Tác dụng từ láy đó?

GV: Từ “nao nao” dự báo trước đường du xuân trở về, Kiều gặo nấm mồ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh lí tưởng Kim Trọng ** Thảo luận:

Phân tích thành cơng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đoạn trích trên?

*HĐ3:Tổng kết

Nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắt ngang, mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dịng nước uốn quanh…

Cảnh vật yên tónh, mênh mang

tà tà, thơ thẩn, thanh, nho nhỏ, nao nao  cảnh vật

đã nhuốm màu tâm trạng: ngày vui mà linh cảm điều xảy xuất

- kết cấu hợp lí:khơng gian thời gian(sớm mai- thiên nhiên tươi đẹp; Chiều tà- cảnh vật nhợt nhạt dần)

-Từ láy, từ ghép giàu chất tạo hình: thiều quang, yến anh, tà tà, thanh, nao nao,… -Kết hợp bút pháp tả gợi làm cho cảnh ngày xuân có hồn

3- Khung cảnh chị em Thuý Kiều trở về:

-Mặt trời từ từ ngả tây, khung cảnh nhạt lặng dần

 Từ láy : tà tà, thanh,

thơ thẩn, nao nao: cảnh vật nhuốm màu tâm trạng người

III- Tổng kết: Ghi nhớ(Sgk) 4-Củng cố:

? Thiên nhiên cảnh ngày xuân miêu tả nào? ? Bút pháp bật đoạn trích gì?

5-Dặn dò:

Học soạn “Kiều lầu Ngưng Bích”.

(57)

NGÀY DẠY: 4/10/2008 TUẦN 06/ TIEÁT 29

THUẬT NGỮ I-Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Hiểu khái niệm thuật ngữ số đặc điểm - Biết sử dụng xác thuật ngữ

II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Từ vựng phát triển theo cách nào? Tạo từ từ từ gốc “trường

3- Bài mới:

Khi khoa học cơng nghệ đóng vai trị ngày quan trọng xu nay, bên cạnh xuất hàng loạt từ số lượng thuật ngữ xuất ngày nhiều.Các thuật ngữ phải đảm bảo tính xác, tính hệ thống tính quốc tế

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1: Hd tìm hiểu khái niệm thuật ngữ

? Em thấy hai cách giải thích có khơng? Cách giải thích khơng thể hiểu khơng có kiến thức?

HS đọc tiếp mục

? Em học định nghĩa đâu?

? Các thuật ngữ thường sử dụng văn nào? GV: Chúng dùng loại văn bản: phóng sự, tin, báo chí,

? Vậy, em hiểu thuật ngữ?

- Cách 1:Giải thích hiểu

- Cách 2: Giải thích yêu cầu cần phải có kiến thức hố học

Đọc

Chủ yếu văn khoa học

Trả lời(Ghi nhớ) Đọc

I- Khái niệm thuật ngữ: 1-Xét ví dụ:

*VD1:

-C1:gt dừng lại đặc tính bên ngồi

-C2:Thể đặc tính bên

*VD2:

-Thạch nhũ:Địa Lý -Ba-dơ: Hoá Học -Ẩn dụ: Ngữ Văn -Phân số thập phân: Toán Học

(58)

Gọi HS đọc Ghi nhớ

** Thảo luận:Thuật ngữ có dùng Văn học hay khơng? Nếu có, tìm vài ví dụ chứng minh *HĐ2:Hd tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ.

? Tìm thuật ngữ mục I.2 cịn có nghĩa khác khơng? ? Nghĩa thuật ngữ hiểu ntn?

HS đọc tiếp mục

? Trong ví dụ a b, ví dụ nào, từ muối có sắc thái biểu cảm? ? Vậy từ muối ví dụ b có phải thuật ngữ khơng? Vì sao?

HS đọc ghi nhớ

Có: ẩn dụ, hốn dụ, đề tài, cảm hứng, …

Khơng Chỉ có nghĩa sgk nêu

Ví dụ b

Khơng phải thuật ngữ từ muối câu ca dao có tính biểu cảm

Đọc

2-Ghi nhớ: Sgk

II- Đặc điểm: 1-Xét ví dụ: *VD1:

Không có nghóa khác

 Đơn nghóa

*VD2:

a Không biểu cảm b Biểu cảm

 Thuật ngữ khơng có

tính biểu cảm 2- Ghi nhớ: Sgk *HĐ3: Luyện tập.

1-Bài tập 1:

Lực- Lí; xâm thực -Địa; tượng hố học- Hoá; trường từ vựng- Ngữ Văn; di chỉ- Sử; thụ phấn - Sinh; lưu lượng - Địa;trọng lực – Lí; khí áp – Địa; đơn chất – Hố; thị tộc phụ hệ – Sử; đường trung trực – Toán

2-Bài tập 2: Từ “diểm tựa” khổ thơ khơng dùng thuật ngữ vật lí Ý nghĩa: chỗ dựa

3-Bài tập 3:

a, Từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thuật ngữ b, Từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường 5-Bài tập 5:

Hiện tượng từ đồng âm thuật ngữ thị trường kinh tế học thuật ngữ thị trường quang học không vi phạm nghuyên tắc thuật ngữ- khái niệm Vì hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực khoa học riêng biệt

4-Củng cố:

? Nêu đặc điểm phải tuân thủ thuật ngữ? 5-Dặn dò:

(59)

NGÀY DẠY: 5/10/2008 TUẦN 06/ TIẾT 30

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ O1

( VĂN THUYEÁT MINH )

I-Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa thiếu sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả

II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định:Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Nhắc lại u cầu văn thuyết minh? 3- Bài mới:

* Bước 1: Trả viết

Đề: Con trâu làng quê Việt Nam Yêu cầu:

- Thể loại: thuyết minh

- Nội dung: Đặc điểm trâu làng quê việt nam: + Con trâu đồng ruộng

+ Con trâu gắn bó với người nơng dân việt nam từ xa xưa, trâu vào đời sống tinh

thần thơ ca + Con trâu gắn bó với trẻ chăn trâu

+ Tình cảm người nông dân trâu - Nghệ thuật: Tự thuật + miêu tả/ tự +miêu tả

*Bước 2: GV nêu điểm bật hạn chế viết HS, sau nhận xét đánh giá

HS tự đọc lại sửa chữa, bổ sung nhừng ý cần thiết 4-Củng cố:

5-Dặn dò:

Ôn tập văn tự chuẩn bị viết viết số

(60)

TUẦN 7/ TIẾT 31

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I- Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Du Giúp HS:

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tuổi niềm thương nhớ Kiều, cảm nhận lòng thuỷ chung, hiếu thảo nàng

- Thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: Diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảch ngụ tình

II-Các bước lên lớp:

1-Ổn định: Kiểm tra só số 2.kiểm tra cũ:

? Cảnh ngày xn thể bút pháp gợi tả Nguyễn Du sinh động ntn? 3-Bài mới:

“Kiều lầu Ngưng Bích” đoạn đặc sắc Truyện Kiều Đoạn trích đặc biệt thể thành cơng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.Qua đó, tâm trạng Kiều miêu tả sinh động

Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Hd đọc tìm hiểu

thích.

GV đọc mẫu, HS đọc tiếp

Chú ý cách ngắt nhịp, giọng điệu buồn

HS tìm hiểu thích sgk ? Nêu vị trí đoạn trích?

GV bổû sung: Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc,Kiều không chịu tiếp khách làng chơi.Kiều định tự Sợ lỗ vốn, Tú bà đưa Kiều giam lỏng lầu xanh

* HĐ2:Hd tìm hiểu văn bản. ? Đoạn thơ chia làm phần?

Đọc

Trả lời

3 phần

+ Sáu câu đầu: Khơng gian trước lầu Ngưng Bích + Tám câu tiếp: Kiều thướng Kim Trọng cha mẹ

+ Tám câu cuối: Tâm trạng

I-Đọc tìm hiểu thích:

(61)

?Cảnh lầu Ngưng Bích miêu tả ntn?

? Cụm từ “mây sớm, đèn khuya” gợi lên điều gì?

? Cảnh buồn tâm trạng Kiều sao?

? Nghệ thuật cổ điển gì? GV: từ bẽ bàng cho thấy tâm trạng cô đơn, tội nghiệp Kiều

?Trong hoàn cảnh Kiều nhớ đến ai?

? Vì Kiều lại hướng Kim Trọng trước nỗi nhớ cha mẹ? ? Qua nỗi nhớ lo lắng cho người yêu cha mẹ, em thấy Kiều người ntn?

? Nội dung câu thơ cuối gì?

? câu thơ thể cảnh?

? Cảnh mà Kiều thấy câu thơ đầu gì?

? Kiều buồn trông cảnh vật nào?

? Điệp từ buồn trơng lặp lại

cô đơn, buồn tủi Kiều thể qua cách nhìn cảnh vật

Đọc câu đầu

Cảnh “ non xa”, “trăng gần”

 Lầu Ngưng Bích chơi

vơi mênh mông trời nước

Thời gian tuần hồn, khép kín

Cảnh buồn, tâm trạng Kiều bị giam lỏng nơi lầu Ngưng Bích

Tả cảnh ngụ tình Đọc câu thơ Kim Trọng cha mẹ Vì Kiều cảm thấy có tội phụ tình mắc nợ người yêu

Người tình chung thuỷ đứa hiếu thảo

Đọc tiếp câu cuối

Thể cảnh, hướng Cánh buồm xa xa

 Khát vọng trở

Cảnh vật tầm nhìn xa: cửa bể, thuyền, nước, hoa trơi, nội cỏ, chân mây, gió mặt duềnh…

1- Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích:

- Không gian mênh mông, hoang vắng

- Thời gian tuần hồn khép kín

Bốn bề bát ngát xa trơng Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

 Nghệ thuật tả cảnh ngụ

tình: Con người nhỏ bé lạc lỏng, chơi vơi trước cảnh vật bao la, rộng lớn

2-Kiều hướng người thân:

-Nhớ Kim Trọng với lời đính ước tươi đẹp bên

-Nhớ cha mẹ, lo lắng cha mẹ khơng có nguời chăm sóc

 Nguời chung thuỷ, đứa

con hiếu thảo

3-Nỗi buồn tủi, đơn Kiều nơi lầu Ngưng Bích: - Nỗi buồn thể qua hướng, cảnh khac

 Khát vọng trở

(62)

mấy lần có ý nghóa gì?

**Thảo luận: Em có suy nghĩ đọc câu thơ: “ Buồn trơng gió … kêu quanh ghế ngồi”? ? Tâm trạng Kiều đoạn trích nào?

Gọi HS đọc Ghi nhớ Sgk

Tâm trạng buồn tủi, cô đơn nỗi tuyệt vọng Kiều

Thảo luận 5’ Trình bày Trả lời

Đọc ghi nhớ

-Tác giả dự báo trước sóng gió đến với Kiều

 Kiều buồn vô vọng, muốn

trốn để trở bị lạc lõng chốn lầu xanh III-Tổng kết:Ghi nhớ( Sgk) 4-Củng cố:

? Đọc diễn cảm câu thơ làm em tâm đắc đoạn trích này? ? Qua đoạn thơ, em có suy nghĩ số phận Kiều?

5-Dặn dò:

- Học thuộc lịng đoạn thơ

- Soạn Mã Giám Sinh mua Kiều.

NGÀY SOẠN: 3/10/2008

NGÀY DẠY: 7/10/2008

TUẦN 07/ TIEÁT 31

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I-Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Thấy vai trò yếu tố miêu tả văn tự

_ Rèn luyện kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Nêu tác dụng việc tóm tắt văn tự sự?

? Tóm tắt Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ? 3-Bài mới:

(63)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự.

HS đọc đoạn trích “Hồng Lê nhất thống chí”- Ngơ gia văn phái

? Đoạn trích kể trận đánh nào?

? Trong trận đánh đó, Quang Trung làm gì? Xuất nào?

? Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích?

? Những chi tiết thể đối tượng nào?

? Để thể đối tượng việc nêu lên đầy đủ chưa?

? Nếu kể việc diễn câu chuyện có sinh động khơng? Vì sao?

? So sánh đoạn văn với nhau?

GV: Nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh Quang Trung đại phá quân Thanh tái sinh động

? Yếu tố miêu tả có tác dụng văn tự sự?

Gọi HS đọc Ghi nhớ( Sgk) ** Thảo luận: Tìm yếu tố miêu tả đoạn trích sau:

Vũ Thị Thiết, người gái quê ở Nam Xương, tính thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương Sinh, mếm dung hạnh, xin với

Đọc

Trận Ngọc Hoài

Chuẩn bị lực lượng, đốc thúc chuẩn bị binh khí “Lấy rơm dấp nước, phủ kín, lưng giắt dao ngắn, 20 người khác cầm binh khí theo sau…”

Trả lời

Đã nêu đầy đủ

HS: Nối việc thành đoạn văn

Không sinh động đơn giản kể lại việc tức trả lời câu hỏi viêc gì, chưa trả lời câu hỏi việc diễn nào? HS rút nhận xét

Trả lời ( Ghi nhớ) Đọc

Thảo luận nhóm 5’ Trình bày yù kieán

I- Yếu tố miêu tả văn tự sự:

1-Xét ví dụ:

 Nổi bật đối tượng

 Làm cho câu chuyện trở

nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động

(64)

mẹ đem trăm lạng vàng cưới về.Song Trương có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa sức.Nàng giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hoà”. *HĐ2:II- Luyện tập :

1-Bài tập 1: Tìm yếu tố tả người tả cảnh hai đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” và”Cảnh ngày xuân”.Miêu tả chân dung Kiều Vân văn xuôi:

Gợi ý:

- Đoạn trích: ‘Chị em Thuý Kiều” * Yếu tố miêu tả:

Sắùc đẹp Thuý Vân: Khuôn mặt đầy đặng, sáng ánh trăng sáng đêm rằm, nét mày nở nang, miệng cười hoa nở, tiếng nói trẻo nhẹ nhàng ngọc, tóc mềm mại tựa mây trời, da trắng mịn màng tuyết trời,…

Sắc đẹp Thuý Kiều: Đôi mắt xanh nước hồ mùa thu, lơng mày nét núi mùa xuân, sắc đẹp trội thiên nhiên tươi đẹp khiến vật phải ghen phải hờn

HS từ nhừng gợi ý viết thành đoạn văn miêu tả chân dung hoàn chỉnh 3-Bài tập 3:

Từ đoạn văn vừa hoàn thành tập 1, HS gới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Thuý Kiều lời văn

Yêu cầu: Trình bày lời nói tự tin, diễn cảm 4-Củng cố:

? Nêu tác dụng miêu tả văn tự sự?

? Việc kết hợp biện pháp nghệ thuật với miêu tả văn tự phải ntn? 5-Dặn dị:

- Hồn thành tập

(65)

NGAØY SOẠN:3/10/2008

NGÀY DẠY: 8/10/2008

TUẦN 07/ TIẾT 35

TRAU DỒI VỐN TỪ I-Mục tiêu cần đat:

Giuùp HS:

- Hiểu tầm quan trọng việc trau dồi vốn tư.ø

_ Mục đích trao dồi vốn từ để biết đầu đủ xác nghĩa cách dùng từ; Và làm tăng vốn từ

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bai cũ:

? Thuật ngữ gì? Thuật ngữ cần đảm bảo yêu cầu gì?

? Tìm thuật ngữ thuộc mơn: Ngữ văn, Tốn, Sinh học khái niệm nghĩa thuật ngữ đó?

3-Bài mới:

Tiếng Việt giàu đẹp Do thường xuyên trau dồi vốn từ niệc cần thiết!

Hoạt động GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1:Tìm hiểu cách rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ.

Gọi HS đọc VD(Sgk)

? Qua ý kiến Phạm Văn Đồng, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?

Gọi HS đọc VD2(Sgk)

** Thảo luận: Xác định lỗi diễn đạt câu VD? Sửa lại lỗi đó?

Đọc

- Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn đế đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt

- Muốn phát huy khả tiếng Việt, khả phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ

Đọc

Thảo luận 3’ HS trình baøy

I- Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ:

1-Xeùt ví dụ: * VD1:

Ý kiến Phạm Văn Đồng

 Rèn luyện để biết đầy đủ

và xác nghĩa cách dùng từ

 Cả hai hình thức quan

troïng *VD2:

a Thừa từ “đẹp”. b Dùng sai từ “dự đoán”( đoán, ước đốn)

(66)

? Theo em lại mắc lỗi này?

? Vậy để “Biết dùng tiếng ta” can làm gì?

* HĐ2:Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

Gọi HS đọc ý kiến Tơ Hồi ? Ý kiến Tơ Hồi thể đoạn trích gì?

? Nguyễn Du trau dồi vốn từ ntn?

GV hệ thống hoá kiến thức: Việc trau dồi vốn từ mà Tơ Hồi đề cập đến hình thức học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết

? So sánh hình thức trau dồi vốn từ phần I với hình thức trau dồi vốn từ Nguyễn Du?

HS đọc ghi nhớ

? Vậy cịn làm để trau dồi vốn từ?

Người viết khơng biết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng

Trả lời ( Ghi nhớ)

Đọc

Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân

Thảo luận 3’

- Ở phần I trau dồi để biết đầy đủ, xác nghĩa cách dùng từ

- Tô Hoài đề cập đến vấn đề: để biết thêm từ mà chưa biết

Trả lời ( Sgk )

heïp)

2- Ghi nhớ: ( SGKù )

II- Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

1- Xeùt VD:

Ý kiến Tơ Hồi

 Rèn luyện để biết thêm

những từ mà chưa biết, làm tăng vốn từ cá nhân * HĐ3:III-Luyện tập:

1-Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả: kết xấu

- Đoạt: chiếm đoạt phần thắng

- Tinh tú: trời (nói khái quát)

2-Bài tập 2: Xác định nghóa yếu tố Hán Việt: a Tuyệt:

- Dứt, khơng cịn: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực,… - Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác,

(67)

- Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, địng bộ, đồng chí, … - Trẻ em, đồng ấu: đồng âm, đồng thoaiï,…

- Chất đồng: trống đồng 3-Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ:

a Về khuya, đường phố yên tĩnh

b Trong thời kì đổi mới, việt nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu giới

c Những hoạt động từ thiện ông khiến chún cảm động 6-Bài tập 6: Chọn từ ngữ thích hợp:

a nhược điểm = điểm yếu

b cứu cánh nghĩa mục đích cuối

c đề đạt = trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp d láu táu= nhanh nhảu thiếu chắn

e Hoảng loạn= hoảng đến mức có biểu trí 7-Bài tập 7: Phân biệt nghĩa từ:

a Nhuaän bút thù lao

b Tay trắng: khơng có chút vốn liếng/ ø trắng tay: heat tất tiền bạc, cải Bài tập 9: GV hướng dẫn, HS nhà làm

4-Củng cố:

? Có hình thức trau dồi vốn từ? Đó hình thức nào? 5-Dặn dị:

- Tiếp tục trao dồi vốn từ soạn bài:Tổng kết từ vựng. - Hoàn thành tập vào

NGAØY SOẠN: 5/10/2008 NGAØY DẠY: 9/ 10/2008 TUẦN 07/ TIẾT 34-35

VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ HAI ( VĂN TỰ SỰ)

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Biết vận dụng kiến thức học để viết văn tự kết hợp với miêu tả, cảnh vật người

(68)

II, Các bước lên lớp; 1, Ổn định: (1;)

2, Kiểm tra cuõ: (2’)

Kiểm tra chuẩn bị giấy viết HS 3, Bài mới: (2’)

Tiến hành kieåm tra: (80’)

GV ghi đề lên bảng hướng dẫn khaí quát yêu cầu đề

Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Yêu caàu:

- thể loại: văn tự

- Nội dung: Gặp lại người thân lâu ngày xa cách giấc mơ - hình thức: Kết hợp kể với biện pháp nghệ thuật miêu tả

4, Củng cố: (3’) Thu

5, Dặn doø: (2’)

(69)(70)(71)

NGAØY SOẠN: 10/10/2008 NGAØY DẠY: 14/10/2008 TUẦN 08/ TIẾT

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Nguyễn Đình Chiểu I- Mục tiêu cần đạt

Giuùp HS:

- Nắm cốt truyện điều tác giả tác phẩm

- Qua đoạn trích, hiểu khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật truyện II- Chuẩn bị:

GV: Ảnh chụp Nguyễn Đình Chiểu, GA HS: Bài soạn

III-Các bước lên lớp:

(72)

2- Kiểm tra cũ:

? Hình ảnh MGS ND miêu tả nào? ? Tâm trạng Kiều mua bán? 3-Bài mới:

Có nhà thơ dịng sơng Nam hiền hồ chảy lịng dân tộc Với truyện thơ Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu để lại cho văn học dân tộc sáng tác xuất sắc đủ sức đại diện đưa thơ Nơm vươn xa chiếm vị trí rực rỡ!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1: Tìm hiểu tác giả-tác phẩm.

Gọi HS đọc thích

? Tóm tắt vài nét đời NĐC ?

GV giáo dục ý chí khơng đầu hàng số phận dù đơi mắt-cái q người bị mù lồ ? Nguyễn Đình Chiểu có cơng cơng kháng chiến chống pháp ntn?

GV bổ sung: Ngòi bút ông sắc bén, công cụ hiệu làm quân thù khiếp sợ:

Chở đạo thuyền khơng khẳm

Đâm thằng gian bút chẳng

Ơng cịn người có ý chí chống Tây kiên định G : -NĐC bước vào đời hăm hở khát vọng bất hạnh ập đến thật khắc nghiệt NĐC không gục ngã trước số phận oan nghiệt

- Là thầy giáo danh tiếng - Là nhà thơ để lại cho đời nhiều vần thơ bất hủ

Đọc ( Sgk )

Cuộc đời có nhiều đau khổ, khó khăn, cha bị cách chức, lỡ thi chịu tang mẹ, bị mù loà, bị phụ ước Ông vượt qua tất để sống có ích cho đời

Chiến đấu ngịi bút sắc bén, cổ động ủng hộ nhân dân Nam Kì đồng khởi Bến Tre

]

I- Tác giả- tác phẩm:

1- Tác giả:

- Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888), sinh Gia Định- Tp Hồ Chí Minh

- Ơng đỗ tú tài năm 21 tuổi, năm 27 tuổi bị mù: dạy học, làm thuốc chữa bệnh cứu người

(73)

? Cụ Đồ có sáng tác tiếng nào?

? Truyện Lục Vân Tiên đời khoảng thời gian nào? Được viết chữ gì? Có câu?

? Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên? ** Thảo luận: Những nét giống khác tác giả nhân vật?

? Truyện LVT phản ánh thực xã hội nào? ? Tư tưởng nhân đạo NĐC thể tác phẩm nào?

? Em coù nhận xét kiểu kết cấu tác phẩm?

* HĐ2: HD đọc hiểu văn bản. Gọi HS đọc văn

? Đoạn trích kể lại việc gì?

Tóm tắt tác phẩm Thảo luận 3’

- Giống: Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm ước mơ nghĩa thắng gian tà người anh hùng vào nhân vật Lục Vân Tiên _ Khác: Lục Vân Tiên sáng mắt thi cử đỗ đạt

 Đây khát vọng

của NĐC thời cịn trẻ

Kiểu kết cấu ước lệ, giống truyện cổ tích: người lành gặp nhiều gian truân trắc trở kết thúc có hậu

 Vừa phản ánh chân

thực vốn đầy rẫy bất công vừa nói lên khát vọng ngàn đời nhân dân

Đọc

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

2- Tác phẩm:

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc, Ngư tiều y thuật vấn đáp,…

* Truyện Lục Vân Tiên: - Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên đời năm 1854 với 2082 câu lục bát

- Phản ánh thực trạng xã hội đương thời, đạo đức PK suy thoái, quan lại lộng hành, đời sống nhân dân khốn khổ - Truyện đề cao đạo lý làm người Phản ánh thiện, ác Cái thiện chiến thắng ác

(74)

? Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp miêu tả ntn?

? Hành đợng gợi cho em liên tưởng tới nhân vật truyện cổ?

? Theo em, LVT hành động động lực gì?

? Qua hình ảnh dẹp loạn, em nhận thấy Vân Tiên người ntn?

? Qua lời đối thoại với Kiều Nguyệt Nga, em thấy phẩm chất Lục Vân Tiên?

? Người anh hùng quan niệm ntn?

GV cho HS phân tích sâu câu thơ để làm rõ quan niệm người anh hùng truyện thơ này:

Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh

huøng”

? Qua hình ảnh đẹp đẽ người anh hùng Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu muốn gởi ước mơ vào nhân vật?

? Em có suy nghó nhân vật Lục Vân Tiên?

GV giáo dục đạo đức: Giúp đỡ kẻ khó khăn, hoạn nạn

? Qua lời giải bày với Vân Tiên,

Anh hùng cứu mĩ nhân, từ ân nghĩa đến tình yêu: Thạch Sanh

Hành động nghĩa chống bất cơng

Thảo luận 3’ Trình bày yù kieán

Trả lời

Lời lẽ cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức: Nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước

1- Luïc Vân Tiên:

- Dũng cảm, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng, chủ đợng diệt trừ bọn đồ:

Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô”

“VânTiên tả đột hữu xơng” - Anh hùng hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài:

Làm ơn há đểmong người trả ơn

-Từ tốn nhân hậu, khiêm nhường, giản dị, giữ gìn lễ giáo:

Nàng phận gái ta phận trai”

 Tác giả gửi gắm niềm tin

khát vọng trang anh hùng dân dẹp loạn

2- Kiều Nguyệt Nga:

(75)

em thấy lời lẽ, cách xưng hô Kiều Nguyệt Nga ntn?

? Em có nhận xét qua từ xưng hô: tiện thiếp, chút tôi, ? Khi cứu, Kiều Nguyệt Nga bày tỏ điều gì? GV: Vì thế, Nguyệt Nga nguyện gắn bó với Vân Tiên suốt đời

Giáo dục lòng biết ơn.

? Em có nhận xét Kiều Nguyệt Nga?

? Nhân vật truyện chủ yếu miêu tả qua phương diện nào?

? Em có nhận xét ngơn ngữ tác giả đoạn trích? ? Truyện LVT giống với truyện em học?

* HĐ3: Tổng kết. HS đọc ghi nhớ

Khiêm nhường dù tiểu thư quan tri phủ Xem trọng mong báo đáp

Trả lời

Hành động, cử lời nói

Thạch Sanh Đọc

Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lại sẽ

thöa”

- Trọng nghĩa, nặng ân tình : “Gẫm câu báo đức thù cơng Lấy chi cho phỉ lịng cùng

ngươi”

 Có phẩm chất tốt đẹp xứng

đáng với anh hùng Lục Vân Tiên

3- Nghệ thuật:

- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, mang màu sắc địa phương Nam Bộ

- Ngôn ngữ biến hoá linh hoạt III- Tổng kết: * Ghi nhớ (Sgk)

4- Củng cố:

? Ước mơ cha ông ta gửi gắm qua nhân vật Lục Vân Tiên ? ? Đọc câu thơ em tâm đắc đoạn trích này? 5-Dăïn dị:

- Học thuộc 14 câu thơ đầu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Học thuộc nội dung

(76)

NGAØY SOẠN: 11/ 10/ 2008 NGAØY DẠY: 15/10/2008 TUẦN 08/ TIẾT 40

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I-Mục tiêu cần đạt :

Giuùp HS:

- Nắm vững vai trò, nội dung yếu tố nội tâm văn tự - rèn luuyện kĩ sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự II-Các bước lên lớp:

1-Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Yếu tố miêu tả văn tự có tác dụng gì? Cho ví dụ 3-Bài mới:

Miêu tả làm bật đối tượng miêu tả nội tâm văn tự làm cho nhân vật sinh động hơn.Tiết ta tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự sự.

HS đọc diễn cảm lại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” ? Tìm câu thơ tả cảnh tả tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích?

? Tìm câu thơ miêu tả nội tâm?

Đọc

“ Trước lầu Ngưng Bích … dặm kia”

“ Buồn trông … Kêu quanh ghế ngồi”

I- Yếu tố miêu tả văn bản tự sự:

1- Xét ví dụ:

Đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”.

Những câu thơ miêu tả nội tâm:

“ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gội rửa cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh đó giờ

(77)

? Dấu hiệu cho em biết đoạn đầu miêu tả ngoại cảnh đoạn sau miêu tả nội tâm?

? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thểhiện nội tâm nhân vật?

? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc hoạ văn tự sự?

* Bài tập nhanh: Tìm cách miêu tả nội tâm Dế Mèn cho biết nội tâm gì? “Ngẫm tơi nói sướng miệng tơi.Cịn Dế Choắt than thở không để tai.Hồi ấy, tơi có tính tự đắc, miệng nói, tai mình nghe khơng biết nghe ai, chí khơng để ý có nghe khơng?” ( Dế Mèn phiêu lưu kí)

? Vậy miêu tả nội tâm nhân vật làm gì? Tác duïng?

Gọi HS đọc Ghi nhớ( Sgk )

Đoạn sau tập miêu tả suy nghĩ Kiều: nghĩ thân phận cô đơn bơ vơ nơi đất khách, nghĩ cha mẹ chốn quê nhà có chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già

Từ miêu tả hoàn cảnh, ngoại cảnh mà người viết cho thấy tâm trạng bên nhân vật, ngược lại từ miêu tả nội tâm người đọc hiểu hình thức bên

Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần nhân vật tái trăn trở dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng nhân vật

Tâm trạng day dứt, hối hận tính kiêu căng tự mãn

Trả lời ( Ghi nhớ ) Đọc

Có gối tử vừa người ơm”.

 Tâm trạng cô đơn, buồn tủi,

nhớ người thân

2- ** Ghi nhớ: ( Sgk )

* HĐ2:II- Luyện tập: 1-Bài tập1:

_ Câu thơ có yếu tố miêu tả nội tâm:

(78)

Thềm hoa bước lệ hoa hàng” _ Miêu tả nội tâm Kiều văn xuôi:

“Trước xuất khách, Kiều bị mai mối chèo kéo hàng Kiều thấy hổ thẹn, tủi nhục ê chề nghĩ tới nỗi tình duyên ngang trái nỗi nhà bị vu oan Bước lên thềm hoa mà nước mắt nàng tn trào, uất nghẹn.”

2-Bài tập 2: Đóng vai trị Kiều xưng “tơi” kể lại việc báo ân báo oán:

Trước ân oán dã man, tơi mở phiên tồ để báo ân báo oán Thúc Sinh Hoạn Thư Hoạn Thư sợ hồn lạc phách xiêu khấu đầu khóc kể tình cảnh chung chồng phận đàn bà Ngẫm có lí nên tơi tha tội cho ả

3-Bài tập 3: GV hướng dẫn, HS tự làm nhà 4-Củng cố:

? Thế miêu tả nội tâm nhân vật văn tự sự?

? Có cách để miêu tả nội tâm? Theo em, cách có hiệu nghệ thuật cao hơn? 5-Dạên dị:

- Hồn thành tập

- Chuẩn bị chương trình địa phương

NGÀY SOẠN: 13/10/2008 NGÀY DẠY: 16/ 10/ 2008 TUẦN 09/ TIẾT: 41

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

I- Mục tiêu cần đạt: Nguyễn Đình Chiểu Giúp HS:

_ Thấy rõ thái độ, tình cảm lòng tin của tác giả gửi gắm nơi người lao động bình thường phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ

_ Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Đọc diễn cảm 14 câu thơ đầu đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? ? Nêu phẩm chất tốt đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga? Từ em thấy ước mơ cha ông gởi gắm qua nhân vật lí tưởng gì?

3- Bài mới:

Nếu quan niệm ước mơ cha ơng xưa nghĩa thắng gian tà họ dễ dàng chấp nhận người anh hùng phải gặp sóng gió, phải đương đầu vượt qua thử thách làm bật khí phách anh hùng Và hoạn nạn lòng đố kị tiểu nhân

(79)

Thấy Tiên dường lo âu lòng Khoa Tiên đầu cơng Hâm dầu có đậu khơng xong rồi”

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: HD đọc tìm hiểu

thích

HS đọc văn tìm hiểu thích sách giáo khoa ? Em nêu vị trí đoạn trích?

*HĐ2:HD tìm hiểu văn bản. ? Em tìm bố cục văn bản?

? Theo em, chủ đề đoạn trích gì?

? Trong truyện, đại diện cho hai phe đối lập trên?

? Vì Trịnh Hâm lại hãm hại Vân Tiên?

? Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên vào thời điểm nào?

? Hắn hãm hại Vân Tiên sao?

? Những từ ngữ bộc lộ chất độc ác hắn?

? Qua đó, em thấy chất Trịnh Hâm người ntn?

? Em rút học cần tránh từ nhân vật Trịnh Hâm?

* Thảo luận: Tại nói Trịnh Hâm thân ác hoành hành XH lúc giờ?

Đọc

Phần thứ hai truyện - câu đầu: Hành động đợc ác Trịnh Hâm

- Còn lại: Lòng nhân đức cao ông Ngư

Sự đối lập thiện ác

Trịnh Hâm Ngư ông

Hâm sợ Vân Tiên tài giỏi tranh giành hết công danh

Vào đêm khuya - Xơ Vân Tiên xuống nước

- Giả vờ kêu trời - Lấy lời phôi pha Đêm khuya, xô

Trả lời Thảo luận 5’

- Động gây tội ác Trịnh Hâm

- Hại Vân Tiên Tiên tài giỏi

I- Đọc tìm hiểu thích:

II- Tìm hiểu văn bản:

1- Nhân vật Trịnh Hâm: -Đố kị, ganh ghét tài lo cho đường tiến thân

- Cố tình hại người “Đêm khuya giả tiếng kêu vời”.

 Độc ác, bất nhân, bất

nghĩa Hắn thân ác hoành hành XH

(80)

? Em có nhận xét cách xây dựng tình truyện tác giả?

? Nhân vật ông Ngư xuất người ntn?

? Tìm từ ngữ thể việc làm nhân nghĩa nhân vật này?

G: Đó đối lập hồn tồn với mưu toan thấp hèn nhằm làm hại người Trịnh Hâm ? Sự đối lập cịn thể điểm nào?

? Điều thể chi tiết nào?

? Em có suy nghĩ câu thơ: “ Ngư rằng: lòng … há chờ trả ơn”? ? Ơâng Ngư có sống ntn?

G: Cuộc sống hoàn toàn xa lạ với toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, mưu danh, trục lợi sẵn sàng

- Đối tượng hãm hại khơng thù ốn gì, lại gặp hoạn nạn

- Thủ đoạn dã man, có tính tốn sẵn Xây dựng tình truyện độc đáo

Đọc câu thơ nói ơng Ngư

Làm việc nhân đức nhân cách cao thượng

Tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp ông Ngư Sau cứu Vân Tiên, biết hoàn cảnh Vân Tiên ơng sẵn lịng cưu mang dù chia sống đói nghèo

Cuộc sống tự do, nhàn tản khoáng đạt, ngồi vịng danh lợi trọc, hịa nhập, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi sơng nước đầy ắp niềm vui người tự do, tự do, tự làm chủ

Thảo luận 3’

2- Nhân vật ông Ngư: - Cả nhà vội vã cứu người: + Vớt lên bờ

+ Ông hơ bụng + Mụ hơ mặt mày

 Thể tình cảm chân

thành gia đình ơng Ngư người bị nạn

(81)

chà đạp lên đạo đức, nhân nghĩa

* Thảo luận: Tác giả gửi gắm ước mơ qua nhân vật ơng Ngư? G: NĐC hiểu rõ xấu thường lẫn khuất sau mũ cao, áo dài bọn có địa vị cao sang cịn tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khao khát tồn bền vững nơi người nghèo khổ mà nhân hậu

? Qua đoạn trích” Lục Vân Tiên gặp nạn”, em thấy Tiên bộc lộ phẩm chất đáng trọng nào?

? Em có nhận xét từ ngữ hình ảnh đoạn trích?

* HĐ 3: Tổng kết HS đọc ghi nhớ

Gửi gắm khát vọng niềm tin thiện vào người lao động bình thường

Lễ nghĩa, tri ân người cứu mạng

Từ ngữ mang đậm chất Nam bộ: nghinh ngang, phui phai, nhân nghĩa, hối, ham hút, nhơn nghĩa, + Hình ảnh tươi sáng thiên nhiên:doi, vịnh, trích, đầm, bầu trời, đất, gió, trăng,…

Đọc

 Nguyễn Đình Chiểu gửi

gắm khát vọng niềm tin về thiện vào người lao động bình thường

III- Tổng kết:

* Ghi nhớ ( Sgk ) 4-Củng cố:

? Nguyễn Đình Chiểu gưiû gắm tình cảm vào người lao động bình thường? ? Đọc thuộc lịng diễn cảm câu thơ em tâm đắc đoạn trích?

5-Dặn dò:

(82)

NGÀY SOẠN: 19/10/2008 NGAØY DẠY: 22/10/2008 TUẦN 09/ TIẾT 42

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN VĂN) I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Bổ sung vốn hiểu biết văn học địa phương số tác giả tác phẩm sau 1975 - Biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương

- Hình thành quan tâm y mến văn học địa phương II- Chuẩn bị: Tạp chí, sách báo địa phương

III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Qua đoạn trích:Lục Vân Tiên gặp nạn”, Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm tình cảm vào hình ảnh người người lao động bình thường?

3- Bài mới:

Từ sau giải phóng đến nay, văn tỉnh Sóc Trăng ta có nhiều tiến với sáng tác xuất sắc gắn liền với nhiều tên tuổi tiếng như: Bút Nguyên Tử, Hồng Bỉnh Hiếu, Ngọc Lan, Thanh Sơn, …hôm ta tìm hiểu lịch sử Văn Học tỉnh nhà từ sau năm 1945 đến

* HÑ1: (15’) Học sinh lập bảng thống kê

stt Họ tên(bút danh) Năm sinh Quê quán Tác phẩm Nội dung nghệ thuật

2

* Lưu ý: -Thống kê theo trình tự thời gian

- Có thể thống kê tác giả người địa phương với viết quê hương Sóc Trăng

* HĐ2: (15’): Hướng dẫn học sinh viết tác giả tác phẩm Gợi ý:

- Tác giả người địa phương , tác phẩm có nội dung ca ngợi quê hương Sóc Trăng - Cảm nghĩ tác giả tác phẩm, xu hướng phát triển văn học địa phương HS trình bày suy nghĩ, GV nhận xét đọc mẫu cho HS nghe

4- Củng cố:

(83)

- Sưu tầm tiếp tác phẩm văn học địa phương - Soạn bài:Tổng kết từ vựng

NGAØY SOẠN: 21/10/2008 NGAØY DẠY: 23/10/2008 TUẦN 09/ TIẾT 43-44

TỔNG KẾT TỪ VỰNG

I-Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết cách vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp về: từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ

II-Chuẩn bị: - Bảng ghép từ III-Các bước lên lớp:

1-Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra cũ:

- Nhắc lại kiến thức cũ - Kiểm tra tập soạn 3- Bài mới:

Hệ thống Từ vựng tiếng Việt phong phú đa nghĩa, việc sử dụng từ ngữ việc vơ khó khăn Vì thế, phải khơng ngừng rèn luyện để trau dồi vốn từ để dùng từ mà cịn phải hay có ý nghĩa biểu cảm cao

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1: Tìm hiểu từ đơn từ phức

Học sinh nhắc lại kiến thức từ đơn từ phức, phân biệt loại từ phức

? Trong từ sau, từ từ ghép từ từ láy?

? Cơ sở để phân biệt từ ghép từ láy?

Đọc mục

_ Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cây cỏ, đưa đón, nhường nhịn, rơi ruing, mong muốn

- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xơi, lấp lánh.

Từ láy: tính từ

I- Từ đơn từ phức: 1- Từ đơn:

Được cấu tạo từ tiếng có nghĩa

2- Từ phức:

Được cấu tạo từ hai tiếng trở lên có nghĩa Bao gồm:

a Từ ghép: Cấu tạo từ danh từ động từ Mỗi tiếng tách có khả độc lập

(84)

Bài tập 3:

? Có loại từ phức? ? Từ láy chia làm loại?

GV: Chú ý: danh từ có vỏ ngữ âm giống từ láy: đu đủ, chuồn chuồn, châu chấu, ong ong,…

* HĐ2: Tìm hiểu thành ngữ. HS nhắc lại khái niệm thành ngữ ? Xác định tổ hợp thành ngữ tục ngữ tập 2?

? Giải thích nghĩa thành ngữ tục ngữ trên?

? Về cấu tạo nghĩa, thành ngữ tục ngữ khác điểm nào?

** Thảo luận: Tìm hai thành ngữ có yếu tố động vật hai thành ngữ có yếu tố thực vật? Giải thích nghĩa thành ngữ đó?

* HĐ3: Tìm hiểu từ, Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa của từ.

Gọi HS nhắc lại nghĩa từ ? Chọn cách hiểu cách hiểu trên?

Bài tập 2: Chọn cách giải thích giải thích ?

HS ôn lại Kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Bài tập 3:

Nỗi thêm tức nỗi nhà

- Từ láy có giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp

- Từ láy có tăng tiến: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.

Từ ghép từ láy

Trả lời

- Tục ngữ: a, c - Thành ngữ:b, d, e Trả lời

_ Yếu tố động vật: Đầu voi đi chuột, chó với mèo _ Yếu tố thực vật: Bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ

Nhắc lại khái quát nghĩa cuả từ

Cách hiểu a đúng: Mẹ người phụ nữ, có con, nói quan hệ với

Cách hiểu b cách hiểu a vi phạm nguyên tắc giải thích nghĩa từ dùng cụm từ có nghĩa thực thể( đức tính)

 Nghóa chuyển: lệ hoa, thềm

hoa làm xuất

** Chú ý: Các từ: chuồn chuồn, đu đủ, châu chấu, ong ong,…là danh từ

II- Thành ngữ:

Là cụm từ cấu tạo cố định thường biểu thị ý nghĩa cố định: Mẹ tròn vuông, Ăn cháo đá bát,…

III- Nghĩa từ, Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ:

_ Nghĩa từ: nội dung phản ánh vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, … mà từ ngữ biểu thị

_ Hiện tượng chuyển nghĩa thay đổi nghĩa từ Từ nhiều ngiã bao gồm:

+ Nghĩa gốc: sở hình thành nghĩa chuyển

(85)

Lệ hoa bước thềm hoa mấy

hàng. từ nhiều nghĩa từ nghĩa gốc( hoa) 4 -Củng cố:

Nhắc lại kiến thức đơn vị vừa ôn tập 5 -Dặn dò:

- Về nhà xem lại phần lý thuyết - Hoàn thành tập

- Chuẩn bị tiếp phần tổng kết từ vựng

NGAØY SOẠN: 22/10/2008 NGAØY DẠY: 24/10/2008 TUẦN / TIẾT 44

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)

I - Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học, cụ thể: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng II - Chuẩn bị:

1 - Phương tiện: - GV: Giáo án, SGK - HS: SGK, soạn 2 - Phương pháp: III - Tiến trình lên lớp:

1 - Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2 - Kiểm tra cũ:

KT soạn HS 3 - Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

*HĐ1: Ôn tập từ đồng âm.

(86)

* HĐ 2: Ôn tập từ đồng nghĩa.

* HĐ 3: Hướng dẫn HS ôn tập từ trái nghĩa.

* HĐ 4: Ôn lại cấp độ khái quát nghĩa từ.

? Nghĩa từ nào?

Làm tập I.2

Làm tập II

Đọc làm tập III Nhận diện cặp từ trái nghĩa Phát biểu khái niệm

Leân bảng làm tập IV

quan với 2 - Bài tập:

I.2 a - Hiện tượng từ nhiều nghĩa b - Hiện tượng từ đồng âm II - Từ đồng nghĩa:

1 - khái niệm:

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

2 - Bài tập.

II Chọn câu d

II Lấy phận thay cho tồn thể  chuyển theo

phương thức hốn dụ

 Thể tinh thần lạc quan

đồng thời để tránh lặp lại với từ tuổi trẻ

III- Từ trái nghĩa:

1- Khái niệm : Là từ có nghĩa trái ngược 2- Bài tập:

III Cặp từ trái nghĩa Xấu- đẹp; xa – gần, rộng – hẹp. IV- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ:

1- Khái niệm: Nghĩa từ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác

(87)

* HĐ 6: Ôân lại kiến thức trường từ vựng

** Thảo luận: Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích sau:

“Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết nhười yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu.”

Thaûo luận 5’

Trình bày

VI- Trường từ vựng:

1- Khái niệm: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa

2- Bài tập:

Từ “tắm”, “bể” trường từ vựng với “ nước”

+ Nơi chứa nước: sông, hồ + Công dụng nước: tắm, rửa, tưới,

+ Hình thức: trong, xanh + Tính chất: mát, lạnh, mềm mại,

 Việc dùng từ “tắm”,

“bể” góp phần tăng giá trị biểu cảm câu nói, làm cho câu văn có tính biểu cảm

4- Củng cố:

Nhắc lại kiến thức đơn vị vừa ôn tập 5 -Dặn dò:

- Về nhà xem lại phần lý thuyết - Soạn “ Tổng kết từ vựng (tt )”.

Từ ghép Từ láy

Đẳnglập Chính phụ Hồn tồn Bộ phận

Láy âm Láy vần

Từ(xét đặc điểm cấu tạo)

(88)

NGAØY SOẠN: 23/10/2008 NGAØY DẠY: 25/10/2008 TUẦN 09/ TIẾT 45

TRẢ BAØI VIẾT SỐ 02 ( Văn tự sự)

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức văn tự kết hợp với miêu tả; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết

- Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt II-Các bước lên lớp:

1- OÅn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

HS nhắc lại đề viết số 3- Trả viết:

* Bước 1:

- GV ghi đề nêu yêu cầu đề

Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho người bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

- Thảo luận dàn ý lập dàn ý *Bước 2:

_ HS sửa chữa bổ sung thiếu sót _ GV nhận xét đánh giá

* Bước 3:

Đọc mẫu viết hay có kết hợp yếu tố: tự sự, miêu tả biểu cảm 4- Củng cố:

GV nhắc lại yêu cầu cần thiết cho văn tự 5- Dặn dò:

- Sửa bổ sung ý chưa đạt - Soạn bài:”Đồng chí”.

(89)

NGAØY SOẠN: 24/10/2008 NGAØY DẠY: 26/10/2008 TUẦN 10/ TIẾT 46

ĐỒNG CHÍ

Chính Hữu I- Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh anh đội cụ Hồ

- Hiểu đặc sắc nghệ thuật: chi tiết chaan thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

- Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh thơ tự II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cuõ:

? Đọc lại 14 câu thơ cuối đoạn trích” Lục Vân Tiên gặp nạn”? ? Tacù giả gửi gắm tình cảm vào người lao động bình thường? 3- Bài mới:

Chính Hữu thuộc lớp nhà thơ vừa chiến đấu vừa sáng tác thời kháng chiến chống pháp Sáng tác ông không nhiều “Đồng chí” thơ hay tiếng Chính Hữu

Kháng chiến qua, tình đồng chí đồng đội của Chính Hữu lòng người đọc

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

* HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

Gọi HS đọc thích *

? Trình bày đơi nét nhà thơ Chính Hữu thơ “Đồng Chí”?

GV: “Đồng Chí” tác phẩm tiêu biểu người lính cách mạng văn học kháng chiến chống

Pháp(1946-1954) -Đồøng chí, tri kỉ, …

* HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc hiểuvăn bản.

Đọc Trả lời

I-Taùc giả – Tác phẩm: Xem Sgk

(90)

Cách đọc: Chú ý cách đọc thơ tự do, giọng điệu phóng khống, khơng gị bó; Giọng thiết tha, tính cảm dịng cuối đọc chậm lên cao để khắc họa hình ảnh vừa để có ý nghĩa biểu tượng

? Bài thơ viết theo thể thơ gì?

? Bài thơ thể điều gì? ? Hãy phân tích bố cục thơ “Đồng chí”?

? Em có nhận xét cách xưng hô thơ?

? Tình đồng chí bắt nguồn từ đâu?

? Cảnh ngộ hai người lính sao?

? Hai từ “đồng chí” tác giả tạo thành câu thơ có ý nghĩa gì?

Đọc văn

Thể thơ tự

3 phaàn

- Câu đầu: cở tình đồng chí

- 11 Câu tiếp: biểu sức mạnh tình đồng chí

- câu cuối: Hình ảnh người lính

Đọc câu thơ đầu

Xưng “anh” “tôi”  Giản

dị gần với lời nói ngày Sự tương đồng cảnh ngộ xuất thân chung nhiệm vụ chiến đấu

Xuất thân nghèo khó: nước mặn đồng chua, làng nghèo đất cày lên sỏi đá

Hai tiếng đồng chí ngân vang nốt nhấn bật đàn kết tinh tất cảm xúc tình cảm.Tình đồng chí cao độ tình bạn, tình người

về thơ:

 Bài thơ tập trung thể

vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí, đồng đội

2- Cơ sở tình đồng chí: - Cách xưng hơ “ anh” “tôi” thật giản dị

- Đồøng cảnh ngộ: “Quê hương anh nước

mặn đồng chua Làng nghèo đất cày

lên sỏi đá”

- Cùng chung chí hướng nhiệm vụ chiến đấu:

“Súng bên súng đầu sát bên đầu

- Cùng chia khó khăn gian khổ:

(91)

? Họ lên đường chiến đấu để lại sau lưng gì?

? Những lời tâm sự:

- o anh rách vai, quần có vài mảnh vá

- Chân khơng giày - Sốt run người Thể điều gì?

** Thảo luận 3’: Phân tích phát biểu cảm nghó em qua câu thơ” Thương tay nắm lấy bàn tay”.

? Cái giúp người lính vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết, gian khổ thiếu thốn?

? Bức tranh người lính miêu tả ntn?

? HS phân tích hình ảnh”Đầu súng trăng treo”?

Đọc 10 câu thơ

Những khó khăn, thiếu thốn ngày đầu kháng chiến

Câu thơ tự nhiên, giản dị tiếp thêm sức mạnh cho tình đồng chí

Hình ảnh người lính lên thật ấn tượng lãng mạn, tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng Đầu súng trăng treo biểu tượng người chiến sĩ cách mạng với ba hình ảnh thật lãng mạn: người lính, súng trăng.

- Hình ảnh bình dị gắn bó keo sơn: hai hình ảnh súng trăng đặt cạnh Thể lí tưởng cách mạng,

3- Biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính:

- Họ người nơng dân khốc áo lính giản dị mà oai hùng

- Họ rời làng quê yêu dấu:

Ruộng nương … … gió lung lay”

- Chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính:

Áo anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày”

- Sự gắn bó đồng cảm sâu sắc người đồng đội tạo nên sức mạnh đồn kết:

“Thương tay nắm lấy bàn tay”.

4- Hình ảnh đầu súng trăng treo:

 Hình ảnh vừa lãng

(92)

? Tư tưởng chủ đạo thơ gì?

* HĐ 3: Tổng kết Gọi HS đọc ghi nhớ

đồng thời thể tinh thần lạc quan người lính

Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn

Đọc

tính tượng trưng

III- Tổng kết:

** Ghi nhớ ( Sgk ) 4-Củng cố:

? Cơ sở biểu tình đồng chí?

? Những câu thơ em thích nhất? Em có suy nghĩ tình đồng chí ? 5-Dặn dị:

- Học thuộc thơ nội dung

- Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

NGAØY SOẠN: 26/10/2008 NGAØY DẠY: 27/10/2008 TUẦN 10/ TIẾT 47

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

Phạm Tiến Duật

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

_ Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm thơ

_ Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ _ Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ

II-Các bước lên lớp: 1-Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra cũ:

? Đọc diễn cảm thơ “Đồng chí” Chính Hữu?

? Tình đồng chí người lính hình thành sở biểu ntn?

(93)

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính anh lính trẻ Phạm Tiến Duật với giọng điệu tự nhiên, tinh nghịch mà sôi nổi, tươi trẻ góp phần làm sống hình ảnh hệ niên thời chống Mĩ cứu quốc

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu tác giả- tác

phẩm

Gọi HS đọc thích *

GV cung cấp thêm thông tin tác giả

* HĐ 2: Đọc- hiểu văn bản Gọi HS đọc văn

Hd: Chú ý giọng điệu hồn nhiên, vui vẻ

Tìm hiểu thích SGK *HĐ3: Tìm hiểu văn bản

? Bài thơ có nhan đề dài, liệu có thừa khơng? Hay tác giả có dụng ý gì?

? Nhan đề thơ làm bật lên hình ảnh gì?

G: Hình ảnh phát thú vị tác giả thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh

? Nhưng tác giả lại thêm vào nhan đề chữ bài thơ?

? Đơn tác giả viết xe khơng kính hay thực chiến tranh tác giả muốn thể điều gì?

?Hình ảnh tiểu đội xe khơng kính đời hồn cảnh nào? ? Ngun nhân đâu có

Đọc

Không thừa Nhan đề độc đáo, lạ, thu hút người đọc

Làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính

Thể cách nhìn, cách khai thác thực tác giả

Trong hoàn cảnh ác liệt chiến tranh chống Mĩ “Bom giật, bom rung kính

I- Tác giả- tác phẩm: - Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước

-“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” in tập “Vầng trăng quầng lửaII- Đọc- tìm hiểu thích:

III- Tìm hiểu văn bản: 1- Tìm hiểu chung thô:

Thêm vào hai chữ bài thơ muốn nói thêm chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn chiến tranh

(94)

chiếc xe không kính thế? ? Những xe trần trụi tác giả miêu tả ntn?

? Nhaän xét cách miêu tả tác giả?

? Hình ảnh chiến xe khơng kính có đặc biệt?

? Xe trần trụi người lái xe tác giả khắc họa sao? ? Trong câu đầu người lái xe nói điều gì?

? Em có nhận xét giọng điệu ngơn ngữ thơ?

? Trong điều kiện xe khơng kính, người chiến sĩ lái xe gặp khó khăn gì?

? Em có nhận xét phong thái người lính?

? Em hiểu câu thơ cuối thơ?

vỡ rồi”

Khơng kính, không đèn, không mui, thùng xe xước

Hợp thành tiểu đội

Nói xe khơng kính

Tìm hình ảnh thơ thể khó khăn

Tự tin, ung dung, hiên ngang, bất chấp khó khăn

Hình ảnh trái tim người lái “Xe chạy miền Nam phía trước”

- Trần trụi, xây xước, khơng đèn, khơng kính, khơng mui, thùng xe xước: “ Khơng có kính, xe khơng có đèn,

Khơng có mui xe, thùng xe có xước,”

 Tả thực ác liệt

chiến tranh chống Mĩ - Tiểu đội xe khơng kính 

Một hình ảnh thơ lạ có Trường Sơn năm tháng ác liệt

3- Hình ảnh chiến sĩ lái xe:

Giọng thơ lời tự sự, người chiến sĩ nói xe khơng kính

- Khơng có kính người chiến sĩ gặp nhiều khó khăn: + Gió vào xoa mắt đắng + Đột ngột cánh chim + Có bụi

+ Ướt áo

- Nhưng họ có nét tính cách cao đẹp:

+ Tư ung dung, hiên ngang:

“Ung dung… nhìn thẳng” + Bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm:

“ Khơng có kính có bụi … châm điếu thuốc

(95)

G:Ý chí chiến đấu trách nhiệm thiêng liêng mối quan hệ đồng bào Nam-Bắc

? Em có nhận xét thể thơ? G: Sử dụng ngữ làm cho giọng điệu thơ giống lời nói hàng ngày:

* HĐ 4: Tổng keát

Kết hợp linh hoạt chữ chữ : giọng điệu tự nhiên, sinh động, gần với lời nói

Nam  thể lòng yêu

nước

IV- Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk)

4-Cuûng cố:

?Hình ảnh người lính Phạm Tiến Duật có nét khác so với người lính đồng chí Chính Hữu?

? Em có cảm nghĩ hình ảnh người lính gắn liền với xe khơng kính? 5- Dặn dị:

(96)

NGÀY SOẠN: 27/10/2008

NGÀY DẠY: 28/10/2008

TUẦN 10/TIEÁT 49

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TIẾP THEO)

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hệ thống hoá kiến thức từ vựng học - Rèn luyện kĩ sử dụng từ lỗi dùng từ II-Chuẩn bị:

- Bảng phụ tổng kết từ vựng III-Các bước lên lớp:

1- OÅn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Thế trường từ vựng? Tìm trường từ vựng chỉ“tâm trạng” người? ? Từ có cấp độ khái quát nào? Cho ví dụ cấp độ khái quát từ” xe”? 3- Bài mới:

Ở tiết tiếp tục ôn tập tổng kết từ vựng với nội dung rèn luyện kĩ sử dụng từ lỗi dùng từ

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức phát triển từ vựng.

? Hãy tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển nghĩa

của từ nêu sơ đồ? Đọc tập, trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Nhắc lại khái niệm

I-Sự phát triển từ vựng: Sơ đồ:

Bài tập:

-Phát triển nghĩa từ: con chuột (nghĩa gốc) dưa chuột,

chuột vi tính(nghĩa chuyển) - Tăng số lượng từ:

+ Tạo từ mới: sách đỏ, thị trường tiền tệ, kinh tế tri thức, … + Vay mượn từ nước ngoài: giang sơn, học sinh, sơ mi, Các cách phát triển từ vựng

Từ vựng

Phát triển nghĩa Phát triển số lượng

(97)

* HĐ2: Hướng dẫn ôn tập từ mượn

? Từ mượn gì?

- Hướng dẫn HS làm tập Giải thích cho HS khơng chọn đáp án a,b,d

* HĐ 3: Hướng dẫn ôn tập từ Hán Việt

Cho HS nhắc lại khái niệm

? Các từ mượn như: Săm, lốp, ga, xăng, … có khác so với từ mượn: a-xít, ra-đ-ô, vi- ta- min,… ?

* HĐ 4: Hướng dẫn ôn tập thuật ngữ biệt ngữ xã hội. Ôn lại khái niệm thuật ngữ ? Vai trò thuật ngữ đời sống xã hội nay?

? Tìm biệt ngữ XH thơng dụng mà em biết?

* HĐ5: Hướng dẫn HS ơn tập

Làm tập trắc nghiệm SGK

- Các từ Săm, lốp, ga, xăng việt hố hồn tồn, coi Việt bàn, ghế, sách,

- Các từ a-xít, ra-đ-ơ, vi- ta- min giữ nhiều nét ngoại lai, chưa Việt hố hồn tồn

Chúng ta sống thời đại khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẹ ảnh hưởng đến đời sống người nhu cầu giao tiếp nhận thức người khoa học, công nghệ cao nên thuật ngữ có vai trị quan trọng

Mợ, thầy ( Tầng lớp quý tộc)

Trả lời Làm tập

a Béo bổ dễ mang laïi

nhiều lợi nhuận b đạm bạc tệbạc

c tấp nập tới tấp

oâ.

II-Từ mượn:

1-Khái niệm:Từ mượn từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để diễn đạt

2-Bài tập: Chọn đáp án c III- Từ Hán Việt:

1-Khái niệm: Là từ gốc Hán, phát âm theo cách người Việt

2-Bài tập: Chọn đáp án b

IV- Thuật ngữ biệt ngữ xã hội:

1-Khái niệm :

- Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định

(98)

cách trao dồi vốn từ

? Có hình thức trau dồi vốn từ nào?

? Giải thích từ sgk: bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, đai sứ qn, hậu duệ, khí, mơi sinh

Bài tập 3: sửa lỗi dùng từ

- Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ

- Rèn luyện để biết thêm nhiều từ chưa biết

4-Củng cố:

? Tầm quan trọng việc cần phải trao dồi vốn từ? ? Từ vựng tiếng việt phát triển theo cách nào? 5- Dặn dị:

- Tiếp tục hồn thành tập vào -Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tt) NGAØY SOẠN: 27/10/2008 NGAØY DẠY: 29/10/2008 TUẦN 10/TIẾT 50

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I-Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Củng cố kiến thức văn tự

-Rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố nghị luận biết vận dụng yếu tố nghị luận vào văn tự

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định lớp:

2-Kiểm tra cũ:( không tiến hành) 3- Bài mới:

(99)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu yếu tố nghị

luận văn tự sự. HS đọc hai đoạn trích sgk ** Thảo luận: em tìm câu, chữ thể rõ tính chất nghị kuận hai đọan trích trên? Từ đó, rút vai trị yếu tố nghị luận văn tự sự?

? Em có nhận xét lập luận Hoạn Thư?

** Thảo luận:Tìm đấu hiệu đặc điểm lập luận văn

Đọc

a- Cả hai đoạn trích thể tính nghị luận theo nội dung sau:

+ Nêu vấn đề: Nếu không đào sâu tìm hiểu mà đánh giá bề ngồi dễ có ác cảm

+ Phát triển vấn đề: - Vợ người ác

- Thị trở nên ích kỉ, tàn nhẫn thị khổ + Chốt vấn đề: Những chuyện lẽ thường tình nên khơng giận b- Cuộc đối thoại Thuý Kiều Hoạn Thư:

Hoạn Thư biện luận cho lập luận xuâtá sắc với luận điểm: + Tôi đàn bà nên chuyện ghen tng bình thường + Từng đối xử tốt với Thuý Kiều( Cô trốn khỏi nhà, chẳng đuổi theo)

+ Cảnh chồng chung nên khó nhường nhịn

+ Thú tội mong khoan hồng

Lập luận chặt chẽ, thuyết phục nên đưa Kiều vào khó xử:

Tha may đời, Làm người nhỏ nhen

- Nghị luận thông qua suy nghĩ lời thoại nhân

I - Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự:

- Nêu lên ý kiến nhận xét

- Đưa nhiều lí lẽ dẫn chứng phù hợp

(100)

baûn vật

- Nghị luận thơng qua nhận xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, người đọc

*HĐ2:Luyện tập: Bài tập 1:

Lời độc thoại ông giáo nhằm thuyết phục người xung quanh cách nhìn người nhận xét người xung quanh nhìn độ lượng

Bài tập2:

Hoạn Thư lập luận chặt chẽ, sắc bén, hợp với lẽ thơng thường - Tóm tắt nội dung lí lẽ lời lập luận Hoạn Thư:

Hoạn Thư lập luận với luận điểm chặt chẽ:

+ Thứ nhất: Tôi đàn bà nên chuyện ghen tng bình thường  Nêu lẽ thường

+ Thứ hai: Ngồi tơi đối xử tốt với cô gác viết kinh, cô trốn khỏi nhà, chẳng đuổi theo

 Kể công

+ Thứ ba: Tôi với cô chung cảnh chồng chung, nhường cho

+ Thứ tư: Nhưng dù sau tơi trót gây đau khổ cho nên cịn biết trơng vào độ lượng cô

 Nhận tội đề cao, tâng bốc Kiều

4-Củng cố:

? Vai trò yếu tố nghị luận văn tự sự?

? Dấu hiệu đặc điểm yếu tố nghị luận thể thông qua mặt văn tự sự?

5- Dặn dò:

- Tìm yếu tố nghị luận truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” – Ô Hen-ri - Chuẩn bị bài: tập làm thơ tám chữ

(101)

NGÀY DẠY: 02/11/2008 TUẦN 11/TIẾT 51-52

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ HUY CẬN I-Mục tiêu cần đat:

Giuùp HS:

-Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc biểu cảm qua hình ảnh đồn thuyền đánh cá

- Rèn luyện kĩ cảm thụ phân tích yếu tố nghệ thuật vừa cổ điển vừa đại thơ

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Đọc diễn cảm thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Cảm hứng chủ đạo tồn thơ gì?

? Hình ảnh đồn xe có đặc biệt? Em có nhận xét giọng điệu thơ? 3- Bài mới:

Năm 1958, Huy Cận cho đời tập thơ “Trời ngày lại sáng” Từ chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh, hồn thơ Huy Cận thực nẩy nở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống “Đoàn thuyền đánh cá” thơ đánh dấu bước chuyển biến tốt đẹp đó!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm.

Gọi HS đọc thích (*) SGK

? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

* HĐ2: Đọc tìm hiểu bố cục.

Gọi HS đọc văn bản, ý đọc giọng vui tươi, phấn chấn, nhịp vừa phải

? Hãy tìm bố cục thơ?

HS tìm hiểu vài nét đời sụ nghiệp sáng tác Huy Cận Đặc biệt thay đổi “chất” sau chuyến thăm vùng mỏ Quảng Ninh

Bài thơ đời đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc giải phóng vào xây dựng sống

I – Tác giả, tác phẩm: SGK

II – Đọc bố cục: Bố cục: đoạn

(102)

G: Bài thơ bố cục theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá * HĐ 3: Tìm hiểu văn bản. ? Đồn thuyền khởi hành vào lúc

? Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh để miêu tả cảnh biển vào đêm?

?Bức tranh thiên nhiên đoàn thuyền khơi miêu tả ntn?

** Thảo luận: Thiên nhiên ảnh hươnûg người lao động?

? Tìm yếu tố nghệ thuật khổ thơ trên?

? Tù “Lại’ khổ thơ đầu có ý nghĩa gì?

? Con thuyền đánh cá biển đêm miêu tả ntn? ? Hãy tìm từ ngữ thể hăng hái thuyền?

? Cảnh lao động ược miêu tả với nhịp diệu ntn?

Đọc lại khổ thơ đầu Hồng bng xuống, trời chuan bị vào đêm Mặt trời: hịn lửa Sóng: cài then Đêm: sập cửa

Không gian rộng lớn biển trời, trăng

Sự hài hoà người lao động thiên nhiên, thiên nhiên không làm cho người

cơ đơn, nhỏ bé,trái lại cịn nâng cao, bật vẻ đẹp sức mạnh người

Kì vó, lộng lẫy

Hình ảnh khoẻ khoắn, vui tươi, mạnh mẽ chàng trai làng biển

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt mây cao với biển

+ khổ tiếp: Cảnh đánh bắt cá biển

+ Khổ cuối: Cảnh đồn thuyền đánh cá trở

III-Tìm hiểu văn bản:

1- Cảnh đồn thuyền đánh cá lúc khơi:

- Được miêu tả không gian vũ trụ độc đáo, thời khắc giao thời ngày đêm

“ Mặt trời xuống biển hịn lửa” (so sánh)

“Sóng cài then, đêm sập cửa” (nhân hóa)

2- Cảnh đồn thuyền đánh cá trong đêm trăng:

- Hình ảnh thuyền lướt sóng trở nên kì vĩ, lộng lẫy:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt mây cao với biển bằng,

Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vay

giăng”

- Hình ảnh khoẻ khoắn, vui tươi, mạnh mẽ người dân lao động

(103)

? Hình ảnh lịai cá biển miêu tả ntn?

? Đoàn thuyền trở vào lúc miêu tả ntn? ** Thảo luận: Em cảm nhận ntn hình ảnh”Câu hát căng buồm gíp khơi”

”Đồn thuyền chạy đưa cùng mặt trời”?

? Aâm hưởng giọng điệu toàn thơ ntn?

GV: Cách gieo vần biến hoá linh hoạt, trắc-bằng, liềcách xen lẫn tạo nên khơng khí khoẻ khoắn tồn thơ

Mặt trời xuống biển hòn lửa

T B T T B B

bằng,

Ra đậu dặm xa dị bụng biển, Dàn đan trận lưới vay

giaêng”

Con thuyền trở nên kì vĩ, khổng lồ

Lái gió, buồm trăng, mây cao, biển bbằng, dị bụng biển, dàn đan trận, … Hối hả, khẩn trương với nhịp thơ nhanh, hối hả:

Ta hát ca gọi gió vào, Gõ thyền có nhịp trăng

cao”

“Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”

Lộng lẫy, rực rỡ với nhiều màu sắc sắc sở

Hình ảnh ẩn dụ: thu hoạch thắng lợi, đoàn thuyền hăng hái vượt thời gian

Aâm hưởng khoẻ khoắn, sôi lại vừa phới phới, bay bổng Lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc hát say mê

trương, nhộn nhịp:

Ta hát ca gọi gió vào, Gõ thyền có nhịp trăng cao”

“Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”

- Hình ảnh đàn cá thu hoạch nhiều màu sắc trở nên lộng lẫy ánh trăng:

Cái đuôi em vẫy trăng vàng choé

Đêm thở: lùa nước Hạ Long”

 Aâm hưởng khoẻ khoắn, sôi

nổi lại vừa phới phới, bay bổng Lời thơ dõng dạc, điệu thơ khúc hát say mê

3, Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:

- Đoàn thuyền trở vào lúc bình minh tươi sáng

- Đồn thuyền chạy đua mặt trời

 Con thuyeàn hùng

(104)

T

Sóng cài then, đêm sập cửa.

T T B B B T T HĐ 3: Tổng kết.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Đọc III – Tổng kếtGhi nhớ: 4 - Củng cố:

? Trong thơ, em thích hình ảnh nhất? Vì sao?

? Em cảm nhận khơng khí lao động miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa ntn? 5 - Dặn dị:

- Học thuộc thơ

- Soạn bài”Khúc hát ru em bé….me.”

NGAØY SOẠN: 29/10/2008 NGAØY DẠY:3/11/2008 TUẦN 11/ TIẾT 53

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT) I-Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vững biết vận dụng ngững kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ tượng từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Tư vựng tiếng việt phát triển theo cách? Cho ví dụ? ? Thuật ngữ biệt ngữ xã hội khác ntn? Cho ví dụ? 3- Bài mới:

Ơ tiết tiếp tục ôn tập từ vựng tiếng việt từ tượng từ tượng hình, số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Ôn tập từ tượng

và từ tượng hình.

HS ơn lại khái niệm từ tượng

I- Từ tượng từ tượng hình:

(105)

thanh từ tượng hình

? Tìm tên lồi vật từ tượng thanh?

? Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng đoạn trích Tơ Hồi?

* HĐ2: Ôn tập phép tu từ từ vựng.

Hd ôn lại khái niệm so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

GV hướng dẫn HS làm tập 2:

GV gọi HS làm Bài tập 3:

Mèo, bò, tắc kè, …

- Từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ

- Tác dụng: mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể sinh động

Nhắc lại khái niệm

Làm tập

Con cá u nước, chim sơn ca u trời”

e, Chàng cóc ơi, chàng cóc ơi!

Thiếp bén duyên chàng

Nịng nọc đứt từ Ngàn vàng khơn chuột dấu bơi

vôi”

âm người động vật 2- Từ tượng hình: Miêu tả đặc điểm, cấu tạo vật

II-Các phép tu từ từ vựng: 1- Khái niệm:

So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

2- Bài tập:

a n dụ: hoa, cánh Thuý Kiều đời nàng - từ cây, lá gia đình Thuý Kiều sống họ

 Kiều bán chuộc cha

b So sánh: Tiếng đàn Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng gió

thoảng, tiếng trời đổ mưa

c Nói quá: Sắc đẹp thuý kiều đến mức Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh tài năng:”Một hai nghiêng nước nghiêng thành” ấn tượng nhân vật Thuý Kiều

d Nói quá: Gác kinh viện gần với phòng đọc sách Thúc Sinh lại tả” gấp mười quan san”  Xa cách số phận

e Phép chơi chữ: tài với tai 3- Bài tập:

a phép điệp ngữ”còn” từ nhiều nghĩa”say sưa”  thể

tình nghĩa kín đáo b Nói q

c So sánh: miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rùng đêm trăng

(106)

** Thảo luận: Hãy tìm biện pháp tu từ từ vựng câu sau:

a Con mèo mà trèo cao

Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà

b ” Trường sơn: chí lớn ơng cha

Cửu long: lịng mẹ bao la sóng trào”

c “Mặt người sáng ánh tự hào

Dáng lấp lánh màu tự do”

d Con ong làm mật yêu hoa

nằm lưng mẹ

4- Củng coá:

? Liệt kê biện pháp tu từ từ vựng? Cho ví dụ 5- Dặn dị:

- Tiếp tục ôn tập

(107)

NGAØY SOẠN: 30/10/2008 NGAØY DẠY: 3/11/2008 TUẦN 11/ TIẾT 54

TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thơ tám chữ

- Qua hoạt đọng thơ tám chữ, phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú học tập, rèn luyện thêm lực sáng tạo thơ ca

II-Chuẩn bị:

HS chuẩn bị trước yêu cầu học GV chuẩn bị thêm sáng tác thơ tám chữ III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số

2- Kiểm tra cũ: Không tiến hành 3- Bài mới:

Thơ tám chữ thuộc loại thơ đặc biệt phát triển mạnh mẽ năm 30 phong trào thơ Bởi thơ tám chữ có khả miêu tả biểu tâm tình phong phú

Hơm tìm hiểu thơ tám chữ!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1: HD nhận diện thể thơ

tám chữ.

Gọi HS trả lời câu hỏi Sgk a Nhận diện số chữ số dòng đoạn trích b Tìm gạch chân chữ có chức gieo vần đoạn Vận dụng kiến thức vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, để nhận xét cách gieo vần đoạn

GV ghi mẫu đoạn thơ trước bảng phụ phân tích đoạn:

 Vần chân, ngắt nhịp linh hoạt

b, c tương tự

lần lượt trả lời câu hỏi mục

“Nào đâu/ đêm vàng /bên bờ suối

Ta say mồi /đứng uống/ ánh trăng tan?

Đâu ngững ngày /mưa chuyển/ bốn phương ngàn Ta lặng ngắm/ giang sơn /ta đổi mới?

Đâu nhưnõg bình minh/ xanh nắng gội,

I- Nhận diện thơ tám chữ: Đặc điểm:

(108)

? Em cho biết đặc điểm thơ chữ?

Gọi HS đọc ghi nhớ *HĐ2: Luyện tập

Hướng đẫn luyện tập điền từ, sửa vần thơ tám chữ:

*HĐ3: Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ:

Hd làm tập

_ Từ điền vào dòng thứ ba phải

Tiếng chim ca/ giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu ngững chiều/ lênh láng máusau rừng

Ta đợi chết/ mảnh mặt trời gay gắt

Để ta chiếm lấy/ riêng phần bí mật?

- Than ơi!/ Thời oanh liệt/ nay còn đâu?

Trả lời( ghi nhớ) Đọc

Làm tập

** Ghi nhớ:( Sgk ) II- Luyện tập:

1- Điền từ vào chỗ trống: - ca hát

- ngày qua - bát ngát - muôn hoa

2- Đoạn trích “Vợi vàng”- Xn diệu

- - tuần hoàn -đất trời

3- Bài thơ “Tựu trường” Huy Cận

- Câu thứ ba chép sai từ “rộn rã”

_ Sửa lại:

Giờ náo nức thời trẻ dại!

Hỡi ngói nâu, tường trắng cửagương!

Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường,

Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc

III- Thực hành làm thơ chữ:

(109)

mang baèng

- Từ điền vào cuối dịng thứ tư phải phải có âm tiết “a” để hiệp vần với chữa “xa” câu hai hiệp vần chân

Hd HS laøm baøi taäp

GV đánh giá chung lại thơ HS vừa trình bày

Làm theo nhóm 10’ Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình thơ nhóm trước lớp, lớp tham gia nhận xét, đánh giá thơ đọc, bình

“Trời biếc khơng qua mây gợn trắng

Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng

Lũ bướm vàng lơ đãng lướt qua”

2- Bài tậâp 2:

4- Củng cố:

? Nêu đặc điểm thơ tám chữ?

? Kể số thơ tám chữ mà em biết?

? Em có cảm nghĩ sau học xong cách làm thơ tám chữ? 5- Dặn dò:

(110)

NGAØY SOẠN: 01/11/2008 NGAØY DẠY: 04/11/2008 TUẦN 11/ TIẾT 55

TRẢ BÀI KIỂM TRA VAÊN

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm lại kiến thức truyện Trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệï thuật nhũng tác phẩm tiêu biểu

- Qua kiểm tra, HS đánh giá trình độ mặt kiến thức lực lãnh đạo

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:

* Hoạt động 1: Đáp án I/ Trắc nghiệm: ( 5đ )

1- B 6- B

2- D 7-D

3- D 8- D

4- D 9- D

5- A 10- D

II/ Tự luận: ( 5đ )

* Hoạt động 2: GV trả cho HS

* Hoạt động 3: Ý kiến HS- Ghi điểm.S 4- Củng cố:

5- Daën dò:

(111)

NGÀY SOẠN: 02/11/2008 NGÀY DẠY: 05/11/2008 TUẦN 12/TIẾT 56-57

BẾP LỬA

BẰNG VIỆT

I -Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình-người cháu hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh thơ “Bếp lửa”

- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả tự sự, bình luận tác giả thơ

II -Chuẩn bị:

- Bảng phụ, câu hỏi thảo luận giấy rời III - Các bước lên lớp:

1 - Ổn định lớp: 2 - Kiểm tra cũ:

? Đọc diễn cảm thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận?

? Cảm xúc bao trùm suốt thơ gì? Nghệ thuật bật thơ? 3 - Bài mới:

Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, khai thác kỉ niệm mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ, nhà trường

Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên du học Liên Xô bắt đầu đến với thơ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1:Tác gỉa- tác phẩm

GV đọc mẫu, HS đọc tiếp, ý cách đọc truyền cảm, nhẹ nhàng, tha thiết thể nỗi nhớ da diết đứa cháu bà sau nhiều năm xa cách GV gợi ý tìm hiểu tác giả, tác phẩm

* HĐ2: Đọc tìm hiểu bố

HS tìm hiểu tiếp tác giả trẻ Bằng Việt thơ “Bếp lửa”

HS tìm hiểu từ mới: đinh ninh, chiến khu

I-Tác giả- tác phaåm:

- Bằng Việt sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ

(112)

cục:

? Xác định mạch cảm xúc thơ?

? Tìm bố cục thơ?

? Em có nhận xét bố cục thơ?

* HĐ 3: Tìm hiểu văn bản. Hồi tưởng bà tình bà cháu :

? Sự hồi tưởng người bà khơi nguồn từ đâu? ?Tại hình ảnh bếp lửa có tác dụng gợi nhớ?

? Hồn cảnh tuổi thơ tác giả ntn?

GV: Tuổi thơ tác giả bị đe doạ bóng đen nạn đói năm 1945, giặc Pháp đốt làng cháy tàn chảy rụi

? Người cháu nhớ bà gắn với kỉ niệm nào?

Mạch cảm xúc thơ từ từ hồi tưởng đến , từ kỉ niệm đến suy ngẫm Bài thơ lời người cháu nơi xa nhớ bà kỉ niệm bà, nói nên lịng kính yêu suy ngẫm bà phần

+ Ba dịng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà

+ Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa

+ Khổ thứ sáu: Suy ngẫm bà đời bà

+ Khổ cuối: Người cháu trưởng thành, xa ngưng nhớ bà

Bố cục kết cấu theo hồi tưởng từ tại- khứ- tai

HS trả lời

Hình ảnh quen thuộc từ bao đời gia đình, tạo nên ấm áp, trìu mến

Gian khổ, đóiù

Bà dạy bảo chăm sóc cháu, kỉ niệm tình bà cháu gắn

II – Đọc tìm hiểu bố cục:

III- Tìm hiểu văn bản:

1- Hồi tưởng bà tình bà cháu:

-Sự hồi tưởng hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” - Tuổi thơ gian khổ, thiếu thớn, nhọc nhằn:

“Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rác ngựa gầy” - Kỉ niệm bà năm tháng tuổi thơ ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa:

(113)

Suy ngẫm bà hình ảnh bếp lưả

? Người cháu suy ngẫm người bà khó nhọc ntn?

? Tình cảm người cháu bà xa cách ntn?

? Hình ảnh bếp lửa nhắc đến lần bài? Có ý nghĩa gì?

** Thảo luận:

Ngoài gợi nhớ kư nim veă người bà khó nhóc, hình ạnh bêp lửa có ý nghóa đoẫi với nieăm tin cụa đứa cháu?

GV: Hình ảnh bếp lửa gắn liền với kỉ niệm bà nên

liền với hình ảnh bếp lửa: “Chỉ nhớ khói hun nhoèn mắt cháu

Nghĩ lại đến sống mũi còn cay”

“Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa

“Nhóm bếp lửa cháu thương bà khó nhọc”

Hình ảnh bà ln gắn kiền với hình ảnh bếp lửa, lửa Đó người bà tảo tần, giàu đức hy sinh

Đứa cháu năm xưa khôn lớn, chắp cánh bay xa khơng qn hình ảnh người bà tảo tần sớm hơm

Mười lần Hình ảnh bếp lửa xuất với hình ảnh người bà

Biểu tượng niềm vui, sống, niềm yêu thương chi chút dành cho cháu người

Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay”

+ Bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học 

Bếp lửa diện tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc đầy chi chút bà

+ Bếp lửa liên tưởng đến tiếng chim tu hú gọi hè gợi hoài niệm, nhớ mong

“ Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? “

 Maïch cảm xúc thơ

từ từ hồi tưởng đến , từ kỉ niệm đến suy ngẫm

2-Suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa:

- Người bà tảo tần, giàu sức hy sinh:

“Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp yêu nồng đượm”

- Bếp lửa bà nhóm sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm tin sức sống:

Rồi sớm chiều lại bép lửa bà nhen

Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin day dẳng…”

 Bếp lửa trở thành biểu tượng

(114)

cũng trở thành thiêng liêng, kì diệâu:

“Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa”

GV: Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín mà sâu sắc: Những thân thiết tuổi thơ ngưỡi có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt đời

Tình yêu thương lịng biết ơn bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, quê hương ? Nghệ thuật bật thơ gì?

* HĐ 4: Tổng kết

- sáng tạo hình tượng bếp lửa - Kết hợp hài hoà miêu tả +biểu cảm +tự

 Kết hợp hài hoà miêu tả +biểu

cảm+tự sư

IV – Tổng kết: *Ghi nhớ ( Sgk) 4 - Củng cố:

? Suy nghĩ em tình bà cháu qua bà thơ :”Bếp lửa” ? 5 - Dặn dị:

- Học thuộc

- Soạn bài” nh trăng”.

(115)

NGÀY DẠY: 06 /11/2008 TUẦN 12/ TIẾT 58

ÁNH TRĂNG

NGUYỄN DUY I-Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, tứ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho

- Cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ

II -Các bước lên lớp: 1- n định:

2 - Kiểm tra cũ:

? Đọc diễn cảm đoạn đầu thơ “Bếp lửa “của Bằng Việt? ? Tình bà cháu thể ntn qua thơ?

3 - Bài mới:

Quá khứ người dù gian lao hay hạnh phúc hồi ức đẹp Chỉ có biết trân trọng qua khứ sống tốt trân trọng tương lai

“Aùnh trăng” Nguyễn Duy lời nhắn nhủ chân thành mà kín đáo đến tất sống với không quên tri ân khứ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu tác giả- tác

phaåm.

GV đọc mẫu, học sinh đọc tiếp Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, sâu lắng thể tình cảm tha thiết

GV: Aùnh trăng trước hết tiếng lòng, suy ngẫm riêng Nguyễn Duy Nhà thơ đứng hôm mà nghiền ngẫm lai thời qua Tiếng thơ ông lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở ngững lãng qn

HS tìm hiểu tác giả, thơ thích sgk

I- Tác giả- tác phẩm:

- Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Minh Duệ, sinh năm 1948, q tỉnh Thanh Hố Ơng gương mặt trẻ tiêu biểu cho hệ kháng vhiến chống Mĩ cứu nước

(116)

quá khứ

* HĐ2: Đọc tìm hiểu bố cục.

? Em xacù định bố cục thơ?

]

* HĐ 3: Tìm hiểu văn bản ** Thảo luận: Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, tìm phân tích tầng ý nghĩa đó? ?Em có nhận xét kết cấu giọng điệu thơ?

? Từ hình ảnh vầng trăng khứ nhắc nhở tại, em nêu chủ đề khái quát ý nghĩa thơ?

? Em có suy nghó hình ảnh ánh trăng diện hai câu thơ cuối

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

HS: phaàn

- khổ đầu: Trăng rừng - khổ tiếp: Trăng thành phố

- Khổ cuối: Ý nghĩa diện trăng

HS: Kể theo trình tự thời gian - Biểu tượng cho khứ tình nghĩa, vể đẹp bình dị vĩnh đời sống - Nhân chứng nghiã tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ

- Giọng điệu tâm tình thể thơ chữ, giọng điệu có tâm tình thiết tha sâu lắng, có suy tư trầm lắng - Bài thơ kế hợp hài hồ giữ tự trữ tình

Chủ đề: Lời nhắc nhở tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, đới với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu

- ý nghóa:

+ Thái đội khứ + Nằm mạch cảm xúc” uống nước nhớ nguồn”

II- Đọc tìm hiểu bố cục.

II- Tìm hiểu văn bản:

1- nh trăng q khứ: “Hồi nhỏ sống đồng

Cái vầng trăng tình nghóa

 Trăng gắn với q khứ gian khổ

chiến tranh gian khổ, tình nghóa

2- nh trăng tại:

- nh trăng bất ngờ toả sáng thành phố điện

“Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương

vầng trăng qua ngõ ngỡ người dưng qua đường” - Nhân chứng nghiã tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ

- Nhắc nhở thái độ “uống nước nhớ nguồn”

- Cảnh tỉnh, nhắc nhở người sống phải thuỷ chung với khứ

“ Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình”

 Kết hợp hài hồ giữ tự trữ

(117)

* HĐ 4: Tổng kết: HS đọc ghi nhớ

IV- Tổng kết ** Ghi nhớ 4- Củûõng cố:

? Ý nghóa hình ảnh ánh trăng qua thơ?

? Đọc diễn cảm đoạn thơ gây cho em xúc động ? 5- Dặn dị:

- Về nhà học

- Thuộc lịng thơ soạn bài”Làng” Kim Lân

NGAØY SOẠN:04 /11/2008 NGAØY DẠY: 07 /11/2008 TUẦN 12/ TIẾT 59

TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp)

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS biết vận dụng kiến thức từ vựng học dể phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, văn chương

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ:

? Thế từ tượng hình từ tượng thanh? Cho ví dụ cụ thể

? Nêu biện pháp tu từ từ vựng em học? Cho ví dụ sử dụng từ nhiều nghĩa chơi chữ?

3- Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1:

Hướng dẫn học sinh so sánh hai dị câu ca dao:

? Cho biết trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt?

? Tại ca dao, dân ca thường có tượng dị bản?

- gật đầu: cúi xuống ngẩn lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý - gật gù: gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng

Phương thức truyền miệng

Bài tập 1:

Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon

Vaø:

Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon

gật gù thích hợp hơn:

(118)

? Tìm vài ví dụ tượng dị mà em biết?

- Đường vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nứơc biết tranh hoạ đồ

- Đường vô xứ nghệ thanh Non xanh nứơc biết tranh hoạ đồ

*HÑ2:

GV yêu cầu HS đọc tập Nhận xét nghĩa dùng từ *HĐ3:

HS đọc tập 3: nhận xét nghĩa từ

? Giải thích cách dùng nghĩa chuyển từ vai từ đầu?

*HÑ4:

Phân tích hay thơ: Áo đỏ em phố đông

Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt

Anh đứng thành tro, em biết không? GV: từ thuộc hai trường từ vựng có liên quan chặt chẽ: màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai bao ngươiø khác lửa làm anh say đắm ngất ngây(đến mức cháy thành tro) lan không gian, làm không gian biến sắc( Cây xanh ánh theo hồng)

*HĐ5 : HS đọc đoạn trích: “đất rừng phương Nam”- Đoàn Giỏi

? Các vật, hiẹn tượng đặt tên theo cách nào?

? tìm ví dụ cách đặt tên tương tự?

- Ý chồng: đội bóng có cầu thủ có chân sút - người vợ hiểu nhầm ý cầu thủ có chân

- Từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay

- Theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) Tạo thành trường từ vựng: - Màu sắc: đỏ, xanh, hồng - Chỉ lửa vật tượng có liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro

Dựa vào đặc điểm tên riêng chúng

- mực: động vật biển, thân mềm, chân đầu có tua, có túi chứa chất lỏng đên mực)

những niềm vui đơn sơ sống

Bài tập 2:

 người vợ hiểu nhầm ý cầu

thuû có chân Bài tập 3:

- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay - Nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ)

Bài tập 4:

Các từ thơ tạo thành trường từ vựng:

- Màu sắc: đỏ, xanh, hồng - Chỉ lửa vật tượng có liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro

 Tình yêu mãnh liệt cháy

bỏng

Bài tập 5:

(119)

* HÑ6:

Học sinh đọc truyên cười dân gian ? Truyện phê phán điều gì?

? Cần ý điều dùng từ nước ngồi?

- gấu chó: gấu cỡ nhỏ, tai nhỏ, lơng ngắn, mặt giống chó

- ớt thiên: qua ûnhỏ thẳng lên trời

- ong ruồi: ong mật, nhỏ ruồi

- chuột đồng: sống ngồi

đồng, phá hoại mùa màng Bài tập 6:Phê phán thói lạm dụng từ nước số người

4 - củng cố:

? Em có suy nghĩ ntn từ cách dùng từ ngữ tiếng Việt? 5- Dặn dị

- Hồn thành tập

- Soạn bài:Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt)

NGAØY SOẠN: 06 /11/2008 NGAØY DẠY: 08 /11/2008

ù

TUẦN 12/ TIẾT 60

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

I- Mục tiêu cần đat:

Giúp HS biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí II- Các bước lên lớp:

1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ: ( không tiến hành) 3- Bài mới:

(120)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1: Hd tìm hiểu yếu tố nghị

luận đoạn văn tư sự. Kiểm tra kiến thức cũ

? Nghị luận gì? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu?

? Yếu tố nghị luận thể câu văn nào?

? Câu văn có ý nghóa gì?

* HĐ2:Hd HS thực hành

HS làm tập mục II.1 sgk Dựa vào đoạn trích văn “Bà nội”, hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm cho em cảm động

GV gợi ý cho HS viết theo quy trình sau:

- Ngườiem kể ai?

- Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ? Điều diễn hồn cảnh nào?

- Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị, sâu sắc mà cảm động ntn? - Suy nghĩ học kinh nghiệm rút từ câu chuyện?

, GV nhận xét, tuyên dương viết có yếu tố nghị luận hay

HS đọc văn bản: Lỗi lầm sự biết ơn

Cần tha thứ bỏ qua lầm lỗi người khác cần phải biết ơn người khác giúp đỡ

HS viết trình bày đoạn văn

I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận:Những điều viết lên cát mau chống xố nhồ theo thời gian, nhưng khơng xố những diều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người”.

II- Thực hành:

Viết đoạn văn ngắn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm cho em cảm động

4- Củng cố:

(121)

- Hoàn thành đoạn văn vào

- Soạn bài: Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm

TUẦN 13/ TIẾT 61-62 NGAØY SOẠN: 10/11/2008 NGAØY DẠY: 17 /11/2008

LÀNG

KIM LÂN

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua đó, thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời khán chiến chống pháp

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ cảu nhân vật quần chúng

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định:

2- Kiểm tra cũ:

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Aùnh trăng” Nguyễn Duy? ? Biểu tượng ánh trăng im phăng phắc nhắc nhở điều gì? 3- Bài mới:

Tình yêu quê hương đất nước trở thành truyền thống người Việt Nam ta Chưa tình cảm thiêng liêng cao thể rõ ràng mãnh liệt đất nước bị đắm chìm bão chiến tranh

Chúng ta tìm hiểu về”Làng” kim lân để khai quật khứ đau thương tự hào dân tợc ta thời kháng chiến chống Pháp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu thích.

HS đọc văn theo cách phân vai Chú ý vai ông Hai phải diễn tả tâm lí nhân vật trước sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc

? Tìm hiểu nhà văm Kim Lân ? Hãy tóm tắt văn bản?

Tìm hiểu thích sgk: Tản cư, phèng, bình dân học vụ, Việt gian, …

Làng chợ dầu bị giặc Pháp chiếm đóng, ơng Hai gia đình tản

I- Đọc tìm hiểu thích: - Kim Lân tên khai sinh nguyễn văn tài, sinh năm 1920, quê Từ Sơn, Bắc Ninh Kim Lân có sở trường truyện ngắn am hiểu sâu sắc về sống nông thôn

(122)

pháp-* HĐ 2: Tìm hiểu văn bản ? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Ngơi kể có tác dụng mạch kể chuyện tình truyện?

1- Tình diễn biến tâm trạng ông Hai: (15’)

GV nhắc lại số chi tiết thể tình yêu làng đặc biệt ông Hai( Trong phần đầu truyện mà sgk lượt bỏ)

? Lúc sống làng chợ dầu, ông hai người nông dân ntn?

? Thuật lại diễn biến tâm trạng hành động ông Hai tản cư, nghe tin làng theo giặc đến lúc kết thúc truyện?

GV cho học sinh điền vào bảng kẻ sẵn:

cư lánh nạn Ơng Hai gia đình sống ngày tháng chán nản nơi định cư Khi nghe tin đồn người quen miền xuôi lên mang theo tin làng Chợ Dầu theo Tây, ông Hai vô đau lòng.Sau đau buồn, dằn vặt, ơng Hai định tìm hiểu biết tin nhà bị giặc đốt làng chợ Dầu giữ tinh thần kiên chống Tây, lòng ông vô sung sướng tự hào làng

Nổi bật tình yêu làng ông Hai ( khách quan)

Siêng làm việc, hay hát hỏng, phèn

1948

IITìm hiểu văn bản:

1- Tình diễn biến tâm trạng ông Hai:

* Tình huống:Tin làng ơng Hai theo giặc mà ơng nghe từ miệng người tản cư xi lên

* Diễn biến tâm trạng:

(123)

? Từ đó, em có nhận xét nhân vật ơng Hai? Vì ơng hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc? Tâm trạng nhân vật miêu tả ntn?

- OÂng yêu làng

- Ơng “Cuối gằm mặt xuống mà đi”, “Một đám đông túm lại, ông để ý, dăm ba tiếng cười nói xa xa, ơng chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến chuyện ấy, thống nghe người ta nói đến Tây, Việt gian, ơng lủi góc nhà, nín thít:”Thơi lại nói chuyện nửa rồi”.

HS đọc lại đoạn ơng Hai trị chuyện với đứa út: (Ơng lão ơm thằng út lên lịng…

Hành động - Nghe ngóng tin tức làng Chợ Dầu -“Cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, ông lặng đi, tưởng như không thể thở được” -Ông “cuối gằm mặt xuống mà đi” - Nằm vật giường, quanh quẩn nhà, không dám đâu - Vui trẻ - Gặp đính tin đồng làng theo Tây là”sai sự mục đích” vàkhoe “tinh thần” chống Tây làng Chợ Dầu

(124)

** Thảo luận:

Vìø ơng Hai lại trị chuyện với đứa út? Qua lời trò chuyện ấy, em cảm nhận điều lịng ơng Hai làng quê, đất nước, với kháng chiến?

GV giáo dục lòng yêu nước tình yêu làng quê quen thuộc

? Tâm lí nhân vật thể qua phương diện nào? Diễn biến tâm lí nhân vật có hợp lí khơng?

? Ngơn ngữ truyện có đặc sắc?

* HĐ 3: Tổng kết

vơi đơi phần)

Tấm lịng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ

- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc qua ngôn ngữ hành động, độc thoại đối thoại - Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân (lúa má, nắng gớm, biết chửa, …)

HS đọc ghi nhớ

-Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu ơng Ơng muốn đứa nhỏ ghi nhớ câu “Nhà ta làng ChợDầu”.

- Tấm lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ

3- Nghệ thuật:

- Tình tâm lí hấp dẫn - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc qua ngôn ngữ hành động, độc thoại đối thoại - Ngơn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nơng dân (lúa má, nắng gớm, biết chửa, …).

III – Tổng kết: ** Ghi nhớ: 4 -Củng cố:

? Taâm trạng ông Hai kết thúc truyện? ? Em có suy nghó nhân vật ông Hai? 5 - Dặn dò:

- Về nhà học

- Học soạn “Lặng lẽ Sa Pa

TUẦN 13/ TIẾT 63

(125)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT)

I - Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS: hiểu phong phú phương ngữ vùng, miền đất nước I - Các bước lên lớp:

1- Ổn định:

2 - Kiểm tra cũ: không tiến hành 3- Bài mới:

Ngôn ngữ tiếng Việt ta phong phú đa dạng Đa dạng cấu tạo cách phát âm đa dạng phương ngữ vùng miền khác Tất tạo nên nét đẹp văn hoá

* HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập Hướng dẫn học sinh làm tập 1(sgk)

Tìm phương ngữ mà em sử dụng hoặt phương ngữ khác mà em biết: a. Chỉ vật tượng, … khơng có phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân

 Nhút( ăn xơ mít trộn với vài thứ khác, dùng phổ biến số vùng

Ngheä – Tónh

 Bồn bồn: mềm, sống nước, làm dưa xào nấu, phổ biến số vùng Tây

Nam Boä

b. Giống nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ khác (hoặc) ngơn ngữ tồn dân:

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam

bà bố mô giả đị

cá tràu mệ

bố mơ giả vờ

cá lóc bà tía đâu giả vờ

c. Giống ngữ âm khác nghĩa với từ ngữ phương ngữ khác và( hoặc) ngơn ngữ tồn dân

*HĐ2:

Hướng dẫn HS làm tập

(126)

HS: Vì có vật xuất địa phương lại lhông xuất địa phương khác

? Trong ngôn ngữ tồn dân, xuất từ ngữ thể tính đa dạng điều kiện tự nhiên đời sống xã hội vùng, miềm đất nước ta

GV : Có từ ngữ địa phương chuyển thành từ ngữ địa phương Ví dụ: chơm chơm, sầu riêng ( Vĩnh Long-Nam Bộ)

*HĐ3:

HS quan sát hai bảng mẫu tập 1:

? Những từ ngữ nào( trường hợp b) cách hiểu coi thuộc ngơn ngữ tồn dân?

HS : bà, bố, ốm ( gầy)

? Tìm số từ ngữ sử dụng riêng địa phương em?

*HÑ4:

HS đọc thơ “Mẹ Suốt”- Tố Hữu

? Tìm từ ngữ địa phương cho biết từ ngữ thuộc phương ngữ nào? HS: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ phương ngữ Trung Bộ

GV: Các từ ngữ dùng phổ biến tỉnh bắc trung bộ: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế

? Việc sử dụng từ ngữ địa phương tronh đoạn trích có tác dụng gì?

HS: Góp phần thể hình ảnh chân thực vùng quê tình cảm, suy nghĩ, tính cách người mẹ vùng quê ấy; làm tăng sống động, gợi cảm tác phẩm

GV: Mẹ Suốt thơ Tố Hữu viết bà mẹ anh hùng Quảng Bình Thể kính u lịng tự hào cúa tác giả Mẹ Suốt

4- Củng cố:

? Nhận xét phương ngữ miền?

? Từ ngữ địa phương có tác dụng tác phẩm nghệ thuật? 5- Dặn dò:

- Sưu tầm thêm từ ngữ thuộc phương ngữ Bắc- Trung- Nam - Chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt kiểm tra

NGAØY SOẠN:12/11/2008

Phương ngữ Bắc Phương ngữ Trung Phương ngữ Nam ốm: bị bệnh

hịm: đồ đựng, hình hộp

ốm: gầy hòm: áo quan

(127)

NGÀY DẠY:19 /11/2008 TUẦN 13/ TIẾT 64

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VAØ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu đối thoạ độc thoại độc thoại nộ tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

- Rèn luyện kĩ nang nhận diện tập kết hợp nhưẽng yếy tố đọc viết văn tự

II- Chuẩn bị: - Bảng phuï

III- Các bước lên lớp: 1-Oån định: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Cho hai ví dụ cách đặt tên vật dựa vào đặc điểm riêng chúng? ( Nhận xét, ghi điểm)

3 - Bài mới:

Nói đến tự khơng thể khơng nói đến nhân vật Nhân vật yếu tố trung tâm văn tự Nhân vật tự miêu tả nhiều phương diện: ngoại hình, nội tâm, hành động, ngôn ngữ, trang phục Ngôn ngữ nhân vật thể tự bao gồm ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Trong ngôn ngữ độc thoại có độc thoại thành lời độc thoại nội tâm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1: Tìm hiểu yếu tố đối

thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự. ? Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ai? tham gia câu chuyện có người? Dấu hiệu cho ta thấy

HS đọc lại đoạn trích “Làng” Kim Lân

Hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với Dấu hiệu: có hai lượt lời( hình thức kể chuyện hai gạch đầu dòng.)

I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm trong văn tự sự:

1 – Xét ví dụ:

Xét đoạn trích : “Làng”-Kim Lân

(128)

một trò chuyện trao đổi qua lại?

? Câu”- Hà, nắng gớm, về nào…” ơng Hai nói với ai? Đây có phải câu đối thoại không? Tại sao? Trong đoạn trích cịn câu kiểu khơng? Dẫn ra?

? Những câu” Chúng cũng là trẻ làng Việt gian đấy ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…” là câu hỏi ai? Tại trước câu khơng có gạch đầu dịng câu (a) (b) ?

? Các hình thức diễn đạt có tác dụng đới với việc thể diễn biến tâm lí n/v ơng Hai?

GV: - Đối thoại tạo khơng khí sống thật, thể thái độ căm giận người tản cư dân làng Chợ Dầu

- Độc thoại độc thoại nội tâm khắc hạo sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn ông Hai nghe tìn làng Chợ Dầu theo giặc

HS đọc ghi nhớ

Nói với khơng phải đối thoại nội dung nói khơng hướng tới người tiếp chuyện

_Các câu tương tự: “_ Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồn mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!”

OÂng Hai hỏi Câu nói không phát thành tiếng mà diễn suy nghó tình cảm ông Hai

Độc thoại nội tâm:

+ Nói với

+Lời thoại khơng phát thành lời

+ Khơng có gạch đầu dịng

_ Sao bảo làng chợ dầu tinh thần lắm mà?

_ Aáy mà đổ đốn ra thế đấy!

 Đối thoại:

+ Đối đáp hai nhiều người

+ Mỗi lượt lời gạch đầu dịng

Lời ơng Hai:

”- Hà, nắng gớm, nào…”

 Độc thoại:

+ Nói với với tưởng tượng

+ Lời thoại phát thành lời + Gạch đầu dịng

Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, tuổi ấy đầu…”

 Độc thoại nội tâm:

+ Nói với

+Lời thoại khơng phát thành lời

+ Khơng có gạch đầu dịng

2 - Ghi nhớ: ( Sgk)

*HĐ2:Luyện tập:

1-Bài tập1: Phân tích tác dụng hình thức đối thoại:

(GV hướng dẫn HS tìm lượt lời trao đáp để thấy tác dụng) - N/v Bà Hai: lượt trao lời

(129)

+ Lời thoại đầu bà Hai, ông hai không đáp lại, mà “nằm rũ giường không nói gì” + “?”

+ “Biết rồi!”

 Đáp cục lủn

 Làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng ông Hai

đêm nghe tin làng theo giaëc

2- Bài tập 2: Viết đoạn văn kể theo đề tài tự chọn, có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

GV hướng dẫn học sinh thực nhà 4- Củng cố:

? Đối thoại độc thoại khác ntn văn tự sự?

? Tác dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? 5- Dặn dị:

- Hồn thành tập - Chuẩn bị ôn tập tiếng Việt

NGAØY SOẠN:13/11/2008 NGAØY DẠY: 20 /11/2008 TUẦN 13/ TIẾT 65

LUYỆN NÓI

TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VAØ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Biết cách trình bày vấn đề trước lớp với nội dung kể lại việc theo kể thứ ngơi thứ ba

- Trong kể có kết hợp miêu tả nội tâm lập luận có đối thoại độc thoại II - Các bước lên lớp:

(130)

3- Bài mới:

Hôm kết hợp luyện nói sau em chuẩn bị sẵn nhà phần tìm hiểu

*HĐ1: Hướng dẫn tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung nói:

Sau chia nhóm, GV yêu cầu nhóm chuẩn bị đề cương nói chung cho nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, nhóm khác đóng góp, GV nhận xét, bổ sung

GV: hướng dẫn học sinh phải trả lời ý:

- Mở đầu nói lên điều ?Tiếp theo cần nói nội dung gì? Kết thúc cần nói điều gì?

- Có sử dụng nghị luận miêu tả nội tâm *HĐ2: Tổ chức HS nhận xét

Tổ chức cho HS nhận xét ưu, nhược điểm việc trình bày miệng học sinh vừa nói trước lớp GV tổng kết nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể lớp:

- Học sinh bày tỏ suy nghó, nhận xét thaân

- GV đánh giá, tuyên dương nói hay, thể sinh động, lời kể hấp dẫn - Củng cố:

? Ngôi kể văn tự sự?

? Tác dụng việc luyện nói trước lớp 5- Dặn dị:

- Luyện nói

(131)

NGÀY SOẠN: 20/11/2008 NGAØY DẠY: 24 /11/2008 TUẦN 14/ TIẾT 66

LẶNG LẼ SA PA

NGUYỄN THAØNH LONG

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện, chủ yếu nhân vật anh niên thể qua công việc thầm lặng cách sống suy nghĩ tình cảm quan hệ với người

- Phát hiểu chủ đề truyện Từ thấy niềm hạnh phúc người cơng việc lao động cơng ích

II- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- kiểm tra cũ:

? Tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? Từ cho thấy tinh thần yêu nước nhân dân ta?

? Nghệ thuật bật truyện? 3- Bài mới:

Bác kính yêu dặn:” Lao động vinh quang” Và Có anh niên sau tốt nghiệp trường xung phong vùng xa xơi hẻo lánh làm cơng việc thầm lặng: khí tượng kiêm vật lí địa cầu để giữ bình n cho người đỉnh núi Sa Pa Chúng ta tìm hiểu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” !

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu tác giả- tác

phẩm

Gọi HS đọc thích * (Sgk) HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Chú ý: Truyện ngắn mang đậm chất Nam Bộ, số từ ngữ độc dùng giọng Nam Bộ

*HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.

- Hướng dẫn cách đọc

Đọc

I-Tác giả- tác phẩm :

- Nguyễn Thành Long (1925- 1991) nhà chuyên viết truyện ngắn bút ký - “Lặng lẽ Sa Pa” viết năm 1970, truyện khắc họa hình tượng người mới, xây dựng đất nước

II- Tìm hiểu văn bản:

(132)

- Đọc mẫu đoạn

? Em có nhận xét cốt truyện?

? Em có nhận xét hệ thống nhân vật truyện? Gồm nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính? Nhân vật có bóng dáng tác giả?

? Truyện kể theo thứ mấy?

? Anh niên làm việc gì? Ở đâu?

? Tác giả có miêu tả hay nói tên không?

? Anh niên miêu tả người ntn?

? Anh khao khát điều gì?

? Cuộc sống anh có khó khăn thử thách gì?

G: -Sống đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, lạnh lẽo, khắc nghiệt

- Cơng việc: đo gió, đo mưa nắng, tính mây, tính chấn động mặt đất, dự báo thời tiết

- Có lẽ gian khổ phải vượt qua cô độc, vắng vẻ

** Thảo luận: Cái giúp anh

Đọc tiếp văn

Cốt truyện đơn giản, tập trung vào gặp gỡ tình cờ người khách chuyến xe với anh niên làm làm công tác khí tượng đỉnh cao yên sơn Sa Pa -Tác phẩm có nhiều nhân vật gồm: Anh niên

Bác lái xe Ông họa só Cô kó sư

- Anh niên nhân vật

Truyện kể theo thứ mà trần thuật từ điểm nhìn ý nghĩ ơng hoạ sĩ

Làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 m 

Trạm khí tượng nơi làm việc anh, anh “người cô độc gian” 

Thảo luận 5’

- Cốt truyện đơn giản

- Tuy truyện có nhiều nhân vật tập trung khắc họa hình ảnh anh niên qua nhìn cảm nghĩ nhân vật khác, qua xuất anh gặp gỡ tình cờ mà ngắn ngủi với ơng họa sĩ kĩ sư

2- Hình ảnh anh niên:

- Tác giả khơng nhắc đến tên anh mà giới thiệu thoáng qua người có tầm vóc nhỏ bé

- Khao khát gặp gỡ người “ thèm người”

(133)

thanh niên vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt ấy?

? Qua ta thấy anh người nào?

? Ở anh niên cịn có phẩm chất đáng mến nữa?

? Vai trò nhân vật ông họa só truyện?

? Cảm xúc ơng ntn trước anh niên?

? Từ đó, em thấy quan niệm ông hoạ sĩ nghệ thuật ntn?

- Ý thức cơng việc - Lịng u nghề, thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống

- Có suy nghĩ sâu sắc công việc sống người

- Tổ chức xếp sống ngăn nắp

+ Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người khác khao khát gặp gỡ, trò truyện với người + Anh cịn khiêm tốn, thành thật cảm thấy cơng việc đong góp nhỏ bé

Tuy không dùng cách kể từ thứ nhất, hầu hết người kể chuyện đẫ nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chuyện

Xúc động bối rối bắt gặp anh niên: “Vì hoạ sĩ bắt gặp điều thật ra ông ao ước biết, ôi, một nét đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác… “

Nghệ thuật gắn với người lao động chân sức mạnh bất tận nghệ

- Anh người có tinh thần cơng việc cao: làm việc nghiêm túc với mình, học hỏi trao đổi sách báo với bác lái xe

- Sống ngăn nắp có vườn hoa cịn ni gà

- Anh cịn người cởi mở, chân thành, khiêm tốn, quý trọng tình cảm với người

3- Các nhân vât khác: - Ông hoạ sĩ:

Là người tìm nguồn cảm hứng sáng tạo  nhân vật mang

(134)

? Ông có vai trò ntn việc thể nhân vật anh niên?

? Hồn cảnh gặp gỡ cô kỉ sư anh niên ntn? lần gặp gỡ làm thay đổi suy nghĩ lịng cơ?

GV : Đó bừng dậy tình cảm cao lớn, cao đẹp người ta gặp ánh sáng đẹp đẽ toả từ sống, từ tâm hồn người khác ? Bác tài xế dược miêu tả ntn?

? Các nhân vật có lứa tuổi khơng? Họ có điểm giống khác nhau?

? Em có suy nghĩ người lao động âm thầm, đặc biệt qua hình ảnh anh niên?

thuật khơi dậy niềm đam mê từ nét đẹp người lao động thầm lặng Làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp chứa đựng chiều sâu tư tưởng

Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên, điều anh nói sống, cơng việc anh khiến “bàng hồng”, “ hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới con người anh

+ Cuộc gặp gỡ giúp đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà cô từ bỏ yên tâm định

Vui tính, cởi mở, nhit tình, háo hức gaịp người “ thèm người” , “người cođ đc nhaẫt theẫ gian

Trả lời

Chất trữ tình

- Cô kĩ sư: Anh niên, cô cảm nhận lẽ sống có ý nghĩa lần đầu cơng tác

- Bác tài xế: Vui tính, cởi mở, nhiệt tình, yêu lao động Là người giới thiệu nhân vật

 Mỗi người có lứa tuổi khác

nhau, công việc khác lặng lẽ hăng say công việc Đây đặc điểm chung người

4- Nghệ thuật:

(135)

? Yếu tố tạo nên hấp dẫn góp phần vào thành cơng tác phẩm?

? Tìm chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm?

? Hãy giải thích nhan đề nêu chủ đề truyện?

* HĐ 3: Tổng kết. Gọi HS đọc ghi nhớ

+ Phong cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng miêu tả qua nhìn ơng hoạ sĩ + Vẻ đẹp sống anh niên thiên nhiên lặng lẽ

+ Cuộc gặp gỡ tình cờ để lại nhiều dư vị lòng người

Đọc

- Chất trữ tình tác phẩm toát lên từ nội dung truyện

5- Chủ đề:

Ca ngợi người lao động thầm lặng.Tác giả muốn nói: “Trong giới im lặng của sa pa, có người làm việc lo nghĩ quên thân đất nước”.

III- Tổng kết: Ghi nhớ( Sgk)

4- Củng cố:

? Nêu nét đẹp anh niên qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ? Suy nghĩ em người lao động thầm lặng?

5- Dặn dò: - Học

(136)

NGÀY SOẠN: 21/11/2008 NGÀY DẠY: 25/11/2008 TUẦN 14/ TIẾT 68-69

LÀM BÀI VIẾT SOÁ 3

I-Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS biết vận dụng kiến thức học để thức hành viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm

- Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày chuẩn bị cho thi học kì II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số

2- Kiểm tra cũ: (Không tiến hành) 3- Tiến hành kiểm tra:

*HĐ1:

GV phát đề:

Thời gian làm bài: 90’

Đề 1:Nhân ngày 20-11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo cũ

*HÑ 2:

- GV gợi y ùvà hướng dẫn cách làm bài: ý xác định yêu cầu, thể loại, giới hạn, đặc biệt phải có miêu tả nội tâm lập luận

- Sắp xếp bố cục đủ phần phải lập dàn ý trước hoạn thành viết - GV thu

4- củng cố:

Nhận xét kiểm tra 5- Dặn dò:

(137)(138)(139)(140)(141)(142)(143)(144)(145)(146)(147)(148)(149)(150)(151)(152)(153)

NGAØY SOẠN: 22/11/2008 NGAØY DẠY:26/11/2008 TUẦN 14/ TIẾT 70

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I-Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

(154)

- Rèn luyện kĩ nhận diện tập hợp yếu tố đọc viết II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Nêu vai trò yếu tố nghị luận văn tự sự? 3- Bài mới:

Yếu tố kể chuyện quan trọng văn tự Để hiểu rõ hơn, tìm hiểu người kể văn tự

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu vai trò

người kể văn tự sự. Gọi HS đọc đoạn văn trích“Lặng lẽ Sa Pa”

? Chuyện kể về việc gì?

? Ai người kể nhân vật việc trên?

G: Các đối tượng trở thành đối tượng miêu tả khách quan

 Nếu người kể ba

nhân vật ngơi kể lờp văn phải thay đổi Hoặc xưng tôi, xưng tên tròn ba nhân vật Như thế, người kể chuyện vô nhân xưng, không xuất câu chuyện

? Những câu: “giọng cười đầy tiếc rẻ”; “những người gái xa ta, biết khơng gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy”… nhận xét người nào, ai?

GV: Câu nói khơng nói hộ anh niên mà nhiều ngườiø tình Nếu câu nói trực tiếp anh niên tính khái qt giản dị nhiều

Đọc

Kể phút chia tay người hoạ sĩ già, cô gái anh niên

Người kể phút chia tay khơng xuất hiện, khơng phải ba nhân vật nói tới

Nhận xét người kể anh niên suy nghĩ

I- Vai trò người kể chuyện văn tự sự:

1- Tìm hiểu ví dụ:

(155)

** Thảo luận:

Hãy để nhận xét: Người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, tâm tư tình cảm nhân vật? GV: Người kể chuyện theo ngơi thứ ba giấu có mặt khắp nơi văn thấy hết và biết tất việc, hành động, tâm tư tình cảm nhân vật.

? Theo em người kể chuyện có vai trị nào?

*HĐ2: Tổng kết ghi nhớ. ? Ngôi kể thứ ba khác kể thứ Văn tự ntn? ? Người kể chuyện theo thứ ba có tác dụng gì?

Gọi HS đọc ghi nhớ

Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện, đối tượng miêu tả, ngơi kể, điểm nhìn lời văn

Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện

Trả lời

Đọc

_ Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện

2- Ghi nhô:ù (Sgk)

* HĐ3: II- Luyện tập: Bài tập :

1- HS đọc đoanï trích “trong lịng mẹ” – Ngun Hồng 2- Gợi ý trả lời câu hỏi:

a- So với đọan trích mục I, Cách kể đoạn trích có khác là:

- Người kể chuyện đoạn văn “Trong lòng mẹ” nhân vật “tôi” (kẻ theo thứ nhất)- bé- gặp gỡ cảm động với mẹ sau ngững ngày xa cách

- Ngôi kể nà có ưu điểm hạn chế so với ngơi thứ là:

+ Ngôi kể giúp cho người kể dễ sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tập diễn tâm hồn nhân vât “tôi”

+ Hạn chế việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo nhìn nhiều chiều, dễ gây nên đơn điệu giọng văn trần thuật

b- GV hướng dẫn, HS nhà làm bài:

Chọn ba nhân vật( ông hoạ sĩ, anh niên cô kĩ sư nông nghiệp) người kể chuyện( ngơi thứ nhất) Sau chuyển đoạn trích mục I thành đoạn văn khác, cho nhân vật, kiện phù hợp với kể thứ

4- Củng cố:

(156)

? Dấu hiệu để nhận biết kể thứ ba văn tự sự? 5- Dặn dị:

- Hồn thành tập 2.b

- Học chuẩn bị viết số 3( Văn tự sự)

NGAØY SOẠN:28/11/2008 NGAØY DẠY: 1/12/2008 TUẦN 15/ TIẾT 71-72

CHIẾC LƯỢC NGAØ

NGUYỄN QUANG SÁNG

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cảm nhận tình cha sâu nặng hồ cảnh éo le cha ông Sáu chuyện

- Nắm nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt nhân vật bé thu, nghệ thuật xây dựng chuyện với tình bất ngờ mà tự nhiên tác giả

- Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, biết phát chi tiết nghệ thuật tác phẩm II- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Những phẩm chất đáng q anh niên? ? Nghệ thuật bật truyện?

3- Bài mới:

Chiến tranh gây nhiều đau thương, đặc biệt tổn thất tình cảm Chiến tranh gây hồn cảnh éo le tình cảm vợ chồng, cha con,…Tuy nhiên khơng đủ sức đánh đổ tình cảm thiêng liêng, cao quý

(157)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1: Tìm hiểu tác giả- tác

phẩm.

Gọi HS đọc thích * (Sgk) ? Trình bày vài nét tác giả Nguyễn Quang Sáng?

? Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác thời gian nào?

* HĐ 2: Hd tìm hiểâu văn bản. GV tóm cốt truyện đoạn trích đầu

Văn tóm tắt sau: Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp về thăm vợ Bé Thu khơng nhận ra cha vết sẹo mặt làm ba em khơng cịn giống với người trong bứcảnh chụp mà em đã biết Em đối xử với ba đối với người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt lịng em thì cũng lúc ông Sáu phải đi. Ơ khu cứ, người cha dành hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm một lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong

Đọc

- Nguyễn Quang Sáng sn 1932,quê Chợ Mới, An Giang

- Trong khanùg chiến chống Pháp,ông hoạt động chiến trường Nam Bộ

- Sau 1945, tập kế Bắc bắt đầu sáng tác tác phẩm văn học

Truyện ngắn“Chiếc lược ngà”-1996 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ

HS tóm tắt tiếp phần nội dung có sgk

I- Tác giả- tác phẩm: ( Sgk)

II- Tìm hiểu văn bản:

(158)

một trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao chiếc lược cho người bạn. ?Trước biết anh Sáu cha, thái độ hành động bé thu cha ntn?

? Hành động bé Thu ntn?

? Vì Thu định khơng chịu nhận anh Sáu cha mẹ hết lời giải thích?

? Theo em ương ngạnh bé Thu có đáng trách hay khơng?

? Khi nhận ông Sáu người ảnh một, thái độ hành động bé Thu ntn?

Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh, ông Sáu muốn gần con, thu lại tỏ xa cách, lạnh nhạt

Hành động: hốt hoảng, măït tái chạy kêu thét lên; gọi trổng anh Sáu định không gọi cha; định không chịu nhờ ông chắt nước nồi cơm to sôi, hất trứng cá mà ông gắp cho; bị ơng Sáu tức giận đánh giận bỏ nhà ngoại, xuống xuồng cố ý khua dây lịi tói rổn rảng thật to Vì ơng Sáu có viết sẹo mặt khơng giống hình Trong hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, Thu cịn q nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt đời sống.Phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên, cịn chứng tỏ em có tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật, em yêu ba biết chắn ba thật

a- Trước nhận anh Sáu cha:

- Ngờ vực, lảng tránh, xa cách, lạnh nhạt

- Hốt hoảng, mặt tái chạy kêu thét lên; gọi trổng anh Sáu, hất trứng cá mà ông gắp cho; bỏ nhà ngoại

b- Khi nhận ông Sáu là cha:

+ Aân hận, hối tiếc:“Nghe bà kể, nằm im, lăn lộn và lại thở dài như người lớn”

(159)

? Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ông Sáu bé Thu?

**Thảo luận: Qua tình gặp gỡ éo le, em thấy bé Thu có nét tính cách nào?

? Chi tiết thể tình cảm cha sâu nặng ơng Sáu con?

*Gợi ý: tình cảm sâu nặng ông Sáu thể khắp câu chuyện biểu tập trung sâu sắc phần sau truyện, lúc ông Sáu rừng khu

*HĐ3: Nghệ thuật.

? Hãy tìm nghệ thuật đắc sắc truyện?

*

- Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết anh Sáu lại phải

- Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất nhớ thương mong nhớ đứa vào việc làm lượt ngà để tặng Nhưng ơng hy sinh chưa kịp trao quà cho gái Thảo luận 3’

Cá tính bé Thu: cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh hồn nhiên, ngây thơ

Dành hết tâm trí cơng sức vào cơng việc làm lược Gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu dấu tặng Thu con của ba” ân hận đánh

- Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ, hợp lí

- Chọn vai người kể chuyện thích hợp: Chứng kiến khách quan kể lại mà bày tỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, giọng trần thuật tình tình

ba nó”, “nó ba cùng khắp, … lên vết thẹo dài má ba nữa

c- Tính cách bé Thu: Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ thật rạch rịi, dứt khốt

2- Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu:

- Dành hết tâm trí, cơng sức vào cơng việc làm lược Gị lưng, tẩm mẩn khắc nét: “Yêu dấu tặng Thu ba

- Ln ân hận đánh

3- Nghệ thuật:

- Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ, hợp lí

- Chọn vai người kể chuyện thích hợp

(160)

* HĐ4: Tổng kết.

? Phát biểu cảm nghĩ em tình cha ơng Sáu? Hồn cảnh éo le gì?

Gọi HS đọc ghi nhớ

cảm, hồ vào hồn cảnh nhân vật

- Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ

Đọc

III- Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)

4- Cuûng cố:

? Em có suy nghĩ nhân vật bé Thu truyện” Chiếc lược ngà”? Từ đó, em có thái đợ ntn chiến tranh tại?

? Truyện ngắn ca ngợi tình cha khía cạnh nào? Qua đó, em cảm nhận tình cảm cha ơng Sáu?

5- Dặn dò: - Học

-Chuẩn bị kiểm tra thơ truyện đại

NGAØY SOẠN: 29/12/2008 NGÀY DẠY: 2/12/2008 TUẦN 15/TIẾT 73

ÔN TẬP TIẾNG VIEÄT

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm vững kiến thức học, nội dung phần tiếng việt học hk1 - Vận dụng kiến thức thực tiễn đời sống

II- Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Thế đối thoại độc thoại nội tâm văn tự sự?

(161)

Từ đầu năm đến học nhiều phưong châm hội thoại, xưng hô hội thoại, cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Hôm em ơn lại kiến thức lần để chuẩn bị cho kiểm tra mội tiết thi HK1

Hoạt đợng GV HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Ôân tập phương châm hội thoại.

GV chuẩn bị phóng to sơ đồ bảng phụ HS ôn lại nội dung phương châm hội thoại sơ

đồ

HS kể số tình giao tiếp mà có số phương châm hội thoại khơng tuân

thuû

GV dẫn số truyện vui để phân tích:(Nói có đầu có đi- truyện cười dân gian)

Truyện:Trong vật lí, thầy giáo hỏi HS đang mải nhìn qua cửa sổ:

- Em cho thầy biết sóng gì? Học sinh:

- Thưa thầy, “sóng” thơ Xuân Quỳnh ạ! * HĐ2: Ơn lại kiến thức xưng hơ hội thoại

- Ôn lại từ ngữ xưng hô thông dụng tiếng Việt

_ Hướng dẫn học sinh phân tích phương châm xưng hơ tiếng Việt: Xưng hơ khiêm tốn:” xưng

khiêm, hô tôn

? Hãy tìm từ ngữ xưng hơ thể khiêm tôn : quý ông, quý bà, q cơ, …

** Thảo luận: Vì tiếng việt, giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn

từ ngữ xưng hơ?

* HĐ3:Ơn lại kến thức cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:

? Sự khác biệt hai cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp?

HS:- Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người n/v( đặt dấu ngoặc kép)

- Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ

I- Các phương châm hội thoại:

II- Xưng hô hội thoại: - Xưng hô theo phương châm: “Xưng khiêm, hô tôn

- Lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp với đối tượng tình giao tiếp

III- Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:

Các phương châm hội thoại

P.c lựơng

P.c chất

P.c quan heä

P.c lịch p.c

(162)

người n/v, có điều chỉnh cho thích hợp( không đặt dấu ngoặc kép)

HS đọc đoạn trích: “Hồng lê thống chí”_ Ngơ gia văn phái

Yêu cầu: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiêùp phân tích thay đổi từ ngữ

trong lời dẫn gián tiếp so với lời dẫn đối thoại GV cho HS thấy thay đổi sau:

Trong lời đối thoại

Trong lời dẫn gián tiếp Tữ xưng hô Tôi(ngôi thứ

nhât) chúa công (ngôi thứ hai)

nhà vua (ngôi thứ ba) vua quang trung

(ngôi thứ ba) Từ địa

điểm

đây (tỉnh lược) Từ thời

gian

bây giờ

Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiêùp:

vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nào.

Nguyễn Thiếp trả lời bây giờ trong nước trống khơng, lịng người tan rã, qn Thanh xa tới, khơng biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh nên giữ sao, vua Quang Trung ra Bắc không mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.

4- Củng cố:

? Nhắc lại dấu hiệu co phương châm hội thoại?

? Phân biệt khác cacHS dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? 5- Dặn dị:

- Ơn lại kiến thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết - Soạn Kiểm tra tổng hợp

NGAØY SOẠN: 1/12/2008 NGAØY DẠY: 4/12/2008 TUẦN 16/ TIẾT 76-77-78

CỐ HƯƠNG

LỖ TẤN I-Mục tiêu cần đạt:

(163)

- Thấy tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ niềm tin sáng vào xuất tất yếu sống

- Thấy màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm” Cố hương” việc sử dụng thành công nghệ thuật so sánh đối chiếu, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp biểu đạt tác phẩm

II-Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ:

? Diễn biến tâm lí hành động bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà”ø? ? Nghệ thuật bật truyện?

3- Bài mới:

Những năm đầu kỉ XX, đời sống nông thôn Trung Quốc rơi vào bế tắc cổ tục lạc hậu, lễ giáo phong kiến, nạn phân biệt chủng tộc, đẳng cấp ăn sâu vào tiềm thức người khiến họ trở nên mê muội, đần độn

Lỗ Tấn đấu tranh tìm đường cho tồn dân tộc: hướng sống Qua cố hương, thấy rõ điều đó!

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác

phẩm.

Gọi HS đọc thích * (SGK ) GV giới thiệu thêm tác giả Lỗ tấn: Cuộc đời nhiều sóng gió, có ý chí ham học hỏi Lỗ Tấn trải qua nhiều nghề: hàng hải, địa chất, y học Nhưng ông nhận thấy khoa học thay đổi xã hội cách triệt để, ông bỏ ngành y chuyển sang hoạt động văn học nghĩ văn học vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” dân chúng tình trạng “ngu muội

* HĐ 2: Đọc- hiểu văn bản. Hd: Đọc giọng truyền cảm, tha thiết phù hợp với hồi ức nhà văn

? Tìm bố cục văn bản?

Đọc

HS tìm hiểu tác giả tác phẩm sgk

3 phần:

- Phần 1: Nhân vật “tôi”

I-Tác giả- tác phẩm: ( SGK )

II- Đọc tìm hiểu văn bản:

* Bố cục: phaàn:

(164)

? Bố cục xếp theo thứ tự nào?

GV: Sau 20 năm trở lại, quê hương nhân vật thay đổi từ cảnh vật đến người

? Cảnh vật kí ức nhân vật tơi có thay đổi?

GV: Chính thay đổi cảnh vật làm ngườicũng thay đổi ? Nhuận Thổû kí ức nhân vật “tơi” có khác so với tại?

đang đường trở nhà - Phần 2: Nhân vật” tôi” đanh quê

- Phần 3: Nhân vật “tôi” rời xa quê

Thứ tự thời gian

Trả lời 

Trả lời 

trên đường trở nhà

- Phần 2: Nhân vật” tôi” đanh quê

- Phần 3: Nhân vật “tôi” rời xa quê

1- Hình ảnh cố hương trong kí ức hai mươi năm sau qua nhìn nhân vật “tơi”:

a- Cảnh vaät:

Cảnh vật làng quê Cảnh vật

trước mắt

Cảnh vật hồi ức Xao xác,

tiêu điều, hiâu quạnh

Sáng sủa, tươi đẹp b- Con người:

_ Nhuận thổ Nhuận Thổ

lúc thơ sau 20 năm - Khuôn

mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, cổ đeo vòng bạc, tay cầm đinh ba đứng ruộng dưa

(165)

? Lần tương ngộ để lại lịng nhân vật “tơi” cảm xúc gì? ? Tính cách Nhuận Thổ có thay đổi so với tuổi tác tàn phá thời gian không?

? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi Nhuận Thổ?

? Chi tiết cho thấy mê muội Nhuận Thổ?

?Nàng “Tây Thi đậu phụ” thay đổi ntn?

? để làm bật thay đổi làng quê, đối chiếu nhân vật khứ với tại, đối chiếu nhân vật với nhân vật q khứ, em tìm chi tiết đó?

** Thảo luận:

Em nguyên nhân khiến

Nhân vật “tơi” thấy “điếng” người trước thay đổi Nhuận Thổ Thay đổi ghê gớm

Nhà nghèo, đơng, mùa, lính tráng, trôm cướp, quan lại thân hào đày đoạ Xin lư hương đôi đèn nến

Trả lời 

Nhuận Thổ khứ:”cổ đeo vòng bạc”, “khn mặt trịn trĩnh”/ Thuỷ Sinh tại: “cổ khơng đeo vịng bạc”, “vàng vọt gầy cịm”. Thảo luận 3’

Phong tục lạc hậu, phân

- Thông minh, lanh lợi

- Là anh hùng nhỏ tuổi, biết nhiều thứ hay lạ

cúm rúm - Kiêng dè, đầøn độn, mê muội

- Phân biệt đẳng cấp:”Bẩm ông

_ Thím Hai Dương: Thím hai dương 20 năm

trước

20 năm sau - Nhu mì, dễ

thương, mê mẫn - Nhiều chuyện, tham lam, đanh đá, thích gây chuyện

(166)

con người cảnh vật thay đổi theo chiều hướng xấu đi?

? Qua hàng loạt đối chiếu người cảnh vật, “Cố hương” phản ánh vấn đề xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX?

Gọi HS đọc đoạn cuối

? Em có suy ngẫm đường nhân vật “tơi” đề cập tới?

? Hãy tìm nghệ thuật đặc sắc văn bản?

GV: Hai biện pháp nghệ thuật kết hợp cách nhuần nhuyễn để làm bật thay đổi người cảnh vật * HĐ 3: Tổng kết

- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk

biệt đẳng cấp

Phản ánh tình cảnh sa sút mặt xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX lên án lực tàn bạo tạo nên thực trạng đáng buồn

Đọc đoạn cuối từ:”Nhưng bây thành đường thôi”.

Con đường mới- sức sống cho toàn dân tộc Trung Quốc lúc

Nghệ thuật hồi ức đối chiếu

Đọc

với tập tục ràng buột, phân biệt đẳng cấp ăn sâu vào tiềm thức người nơng dân vốn học, hiểu biết Lên án lực tàn bạo tạo nên thực trạng đáng buồn

2- Con đường mới- lối của toàn dân tộc:

 Con đường tươi sáng, nơi

con người đặt bước chân tự do, rộng mở

3- Nghệ thuật:

- Sử dụng hồi ức đối chiếu bật thay đổi

của cảnh vật người: nghèo khổ, u mê, đần độn, tẻ nhạt, cam chịu xã hội cũ

III- Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) * HĐ 4:VI-Luyện tập:

1- Bài tập 1: GV hướng dẫn HS chọn đoạn văn thích học thuộc

2- Bài tập 2: Tìm từ ngữ thích hợp tác phẩm điền vào bảng theo mẫu đây:

Sự thay đổi nhân vật Nhuận Thổ Nhuận Thổ lúc thơ

( 20 năm trước)

Nhuận Thổ lúc đứng tuổi ( lúc “tơi” trở về) Hình dáng Khn mặt trịn trĩnh, nước da

bánh mật, cổ đeo vòng bạc , mập mạp, mạnh khoẻ

Da vàng sạm, có nhiều nếp nhăn sâu hóm, mắt húp mọng, tay chân thô kệch

(167)

Giọng nói Hồn nhiên, thật Khách sáo, khúm núm Thái đợ “tơi” Thân mật :”anh- em” Cung kính, giữ khoảng cách

Tính cách Thơng minh, chân thành, cởi mở Đần độn, mê muội, cam chịu 4- Củng cố:

? Tại Nhuận Thổ lại thay đổi biến thành người mới? ? Em có suy nghĩ đường tác giả vạch tác phẩm? 5- Dặn dò:

- Học thuộc lòng đoạn cuối sgk” Nhưng bây giờ, Người ta thành đường thơi”

- Soạn bài: Ơn tập tập làm văn NGÀY SOẠN: 1/12/2008 NGÀY DẠY: 5/12/2008 TUẦN 16/ TIẾT 79-80

ơn tập phần tập làm văn I- Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Nắm nội dung phần tập làm văn học chương trình Ngữ văn

- Thấy tính kế thừa phát triển nội dung Tập Làm Văn lớp cách so sánh kiểu văn học với lớp

II- Chuaån bò:

Hệ thống thể loại Tập Làm Văn III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số

2- Kiểm tra cũ: Khơng tiến hành 3- Bài mới:

Chúng ta tìm hiểu kiểu văn chính: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh, điều hành Hôm nay, luyện tập kiểu văn

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * HĐ1: Ôn luyện kiểu văn chính

? Chương trình Ngữ văn tập tập trung chủ yếu vào kiểu văn nào?

I- Ôn luyện văn thuyết minh tự sự:

(168)

HS: Thuyết minh tự

** Thảo luận: Hãy nêu đặc điểm hai loại văn trên?

? Hãy nêu vai trò yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự?

* HĐ 2: HS ôn lại kiến thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm

? Hãy nêu ví dụ đoạn văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm?

HS: Đoạn trích: Dế mèn phiêu lưu kí- Tơ Hồi (đoạn Dế Mèn trêu chọc chị Cốc)

GV treo bảng phụ:

tôi cất giọng véo von:

Cái Cò, Vạc, Nông Ba béo vặt lông nào?

Vặt lơng mụ Cốc cho tao Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Chị Cốc nghe tiếng hát từ lòng đất văng vẳng

- Đối tượng: vật, người, hoàn cảnh cụ thể,

- Có hư cấu tưởng tượng, khơng thiết phải trung thành với vật

- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng

- Mang cảm xúc chủ quan người viết - Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết

- Dùng nhiều sáng tác văn chương, nghệ thuật -Ít khuôn mẫu - Đa nghóa

- Đối tượng: vật, đồ vật - Trung thành với đặc điểm đối tượng

(169)

lên, không hiểu nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn

bay đến định thần lại, chị trợn tròn mắt, giương cánh lên, đánh Chị lị dị vè phía cửa hang tơi, hỏi:

- Đứa cạnh khgì tao thế? Đứa cạnh kh tao thế?

Tơi chui vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ Bụng nghĩ thú vị:” Mày tức mày tức, mày ghè vỡ đầu mày cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng chui vào tổ tao đâu!”

? Theo em, có văn sử dụng phương thức biểu đạt không?

HS: Khơng Vì yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận có tác dụng bổ trợ nhằm bật phương thức tự

* HĐ3: Tìm hiểu kết hợp yếu tố văn tựsự:

III- Sự kết hợp yếu tố trong văn tự sự:

S T T

Kiểu văn bản chính

Các yếu tố kết hợp với VB chính Tự

sự Miêutả Nghịluận Biểucảm Thuyếtminh Điềuhành

1 Tự X X X X

2 Miêu tả X X X

3 Nghị

luận X X X

4 Biểu

cảm X X X

5 Thuyeát

minh X X

(170)

4- Củng cố:

? Các yếu tố tố thể kết hợp văn tự ? Tác dụng kết hợp đó? 5- Dặn dị:

- Ôn tập

- Chuẩn bị thi cuối học kì I

NGÀY SOẠN: 3/12/2008 NGÀY DẠY: 6/12/2008 TUẦN 17/ TIẾT 81

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố lại phương pháp làm văn tự kết hợp với nghị luận biểu cảm - Cach viết câu đoạn văn

II- Chuẩn bị: - Bài kiểm tra

(171)

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

3- Bài mới: * Hoạt động 1:

GV ghi đề viết số 03 lên bảng tiến hành sửa viết:

Đề 1: Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11

* MB: Giới thiệu cụ thể kỉ niệm đáng nhớ với thầy (cô) giáo cũ hàon cảnh cụ thể * TB:

- Kể chi tiết kỉ niệm

- Suy nghĩ thân tình thầy (Cơ) ngày 20/11 * KB: Cảm nghĩ em kỉ niệm đáng nhớ

Đề 2: Hãy tưởng tượng kể lại gặp gỡ em chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn qua ”Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

* MB:

Giới thiệu gặp gỡ tưởng tượng em chiến sĩ lái xe tưởng tượng qua “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật

* TB:

Kể lại chi tiết gặp gỡ:

- Miêu tả chiến sĩ lái xe qua: ngoại hình, cử chỉ, lời nói,… - Cuộc trao đổi tâm tình em với chiến sĩ

- Suy nghĩ em chiến tranh trách nhiệm hệ trẻ khứ hào hùng cha anh

* KB:

- Cảm xúc ấn tượng lòng em sau gặp gỡ tưởng tượng - Lịng biết ơn tâm thân

* Hoạt động 2:

HS GV đóng góp ý kiến bổ sung mặt chưa làm đồng thời phát huy ưu điểm sửa lỗi tả

4- Củng cố:

HS nhắc lại u cầu đề 5- Dặn dò:

Bổ sung chỗ chưa đạt NGAØY SOẠN: 3/12/2008 NGAØY DẠY: 7/12/2008 TUẦN 17/ TIẾT 82-83

(172)

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

Củng cố lại hệ thống văn bản- Tiếng Việt-Tập làm văn chương trình ngữ văn lớp - Khả vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá

II-Chuẩn bị: - Bài kiểm tra

III- Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2- Kieåm tra cũ: (không tiến hành) 3- Tiến hành kiểm tra:

Đề Phòng GD- ĐT huyện Vĩnh Châu 4- Củng cố:

HS nhắc lại yêu cầu đề 5- Dặn dò:

Soạn “Hai đứa trẻ”

(173)

NHỮNG ĐỨA TRẺ

(“Thời thơ ấu”)

M.Go-rơ-ki ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

I-Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh rung cảm trươcù tâm hồn tuổi thơ trắng, sống thiếu tình thương hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện Go-rơ-ki qua đoạn trích tiểu thuyết tự thuật:” Thời thơ ấu”

II-Chuẩn bị:

- Tranh phóng to chân dung M Go-rơ-ki III-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số

2- Kiểm tra cũ: Không tiến hành 3- Bài mới:

Trong sống, nơi bình an đời người tình cảm bố mẹ dành cho M.Go- ro-ki trải qua tuổi thơ đầy cay đắng bất hạnh nên hầu hết cá tác phẩm ơng mang tính nhân đạo giáo dục cao

Hướng dẫn tự học:

* Hoạt động 1: HS đọc văn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu giống nhân vật tôi(A-li-ô-sa) với đứa trẻ nhà đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp:

Cho HS tự thảo luận rút ý sau: - Những nét giống nhau:

+ Đồng lứa tuổi

+ Moà côi, thiếu tình thương

+ Thích câu chuyện cổ tích kì diệu - Nét khác nhau:

+ Hồn cảnh: A-li-ơ-sa :nghèo hèn/ đứa trẻ nhà đại tá p-xi-an-ni-cốp: giàu có + Đẳng cấp: A-li-ơ-sa :nơng dân bình thường/ đứa trẻ nhà đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp: thượng lưu, quyền quý

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm nguyên nhân bọn trẻ tìm cách dến với dù bị ngăn cách đẳng cấp, giàu nghèo:

 Sự đồng cảm giúp đứa trẻ vượt lên rào cản xã hội đến với

* Hoạt động 4: HS phát biểu suy nghĩ, tình cảm tình thương trách nhiệm người trẻ, cần thiết phải xoá bỏ nạn phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo từ tư tưởng, suy nghĩ người thấy lối kể chuuyện đời thường kết hợp với kể chuyện cổ tích đầy hấp dẫn đầy ắp tính giáo dục nhân đạo

4- Củng cố:

? Nhà văn Nga M.Go=rơ-ki muốn nhắn nhủ với điều qua hình ảnh đứa trẻ? 5- Dặn dị:

(174)

NGAØY SOẠN: 7/12/2008 NGAØY DẠY: 9/12/2008 TUẦN 18/TIẾT 86

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Củng cố kiến thức hội thoại phương châm hội thoại - Kĩ giao tiếp

II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số

2- Kiểm tra cũ: không tiến hành 3- Bài mới:

* Hoạt động 1: Giáo viên trả kiểm tra tiếng việt cho học sinh HS xem đối chiếu với đáp án giáo viên:

I/ Trắc nghiệm: ( 4đ )

1

B,C A D C A A D

II/ Tự luận: ( 6đ )

Câu 8: Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ( 2đ ) Câu 9: ( 2đ )

A Câu đặc biệt B Câu bị động C Câu chủ động D Trường từ vựng

Câu 10: - So sánh: Tiếng suối tiếng hát xa. - Điệp ngữ chuyển tiếp: Chưa ngủ.

* Hoạt động 2: Nhận xét sửa

- HS tự nhận xét bạn, rút hay bổ sung chỗ chưa hoàn thành

- GV nhận xét làm HS sau tổng hợp đánh giá chung 4- Củng cố:

HS nhắc lại quy tắc giao tiếp qua phương châm hội thoại 5- Dặn dò:

(175)

NGAØY SOẠN: 8/12/2008 NGAØY DẠY: 10/12/2008 TUẦN 18/ TIẾT 87

TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ VAØ TRUYỆN HIỆN ĐẠI)

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm vững thơ truyện đại học

- Rèn luyện kĩ trình bày văn hình thức đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch quy nạp

II-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- kiểm tra cũ:

3- Bài mới:

* Hoạt động 1: GV trả viết cho HS trình bày đáp án để HS đối chiếu I/ Trắc nghiệm: ( 4đ )

1

B A B D C A

Câu 7: 1- E ; 2- C ; 3-A ; 4- F ; 5-D ; 6- B II/ Tự luận: ( 6đ )

Câu 8: ( 3đ ) Câu 9: (3đ )

HS dựa vào nội dung đáp án để chỉnh sửa sai sót * Hoạt động 2: Nhận xét sửa

- HS tự nhận xét bạn, rút hay bổ sung chỗ chưa hoàn thành

- GV nhận xét làm HS sau tổng hợp đánh giá chung 4- Củng cố:

HS nhắc lại văn văn học đại 5- Dặn dò:

(176)

NGAØY SOẠN: 9/12/2008 NGAØY DẠY: 11/12/2008 TUẦN 18/TIẾT 88-89

TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ (TT)

I-Mục tiêu cần đạt:

- Làm quen với cách thức làm thơ tám chữ thơ sáng tác ghi nhận lại cảm xúc

II- Chuẩn bị:

- Các tập thơ theo thể thơ tám chữ III-Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

?Đặc điểm nhận dạng thơ tám chữ? 3- Bài mới:

Thơ nguồn suối mát tắm gọi tâm hồn người xanh trong, màu mỡ Đặc biệt từ thơ đời đồng hành với thể thơ tám chữ Thơ tám chữ có khả chuyển tải tâm tư tình cảm người Hơm tiếp tục tìm hiểu thơ tám chữ

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: HD ôn lại thể thơ tám chưõ

HS tìm hiểu khổ thơ đâù thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương: ? Dấu hiệu nhận biết thơ tám chữ? ? Tìm cách hiệp vần dịng thơ? ? Em có nhận xét cách gieo vần khổ thơ trên?

Mỗi dịng có tám chữ, ngắt nhịp đa dạng

Vần chân: “bát”-“ngát”, ‘Nam”- “hàng”

Gieo vần liền: trắc

I- Ơn luyện thơ tám chữ: Tìm hiểu khổ thơ đâù thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương:

Con miền Nam/ra thăm lăng Bác

(177)

? Tìm vần lưng khổ thơ trên?

? cách ngắt nhịp khổ thơ? ? Nội dung khổ thơ trên?

** Thảo luận:

Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp khổ thơ sau:

“ Nhóm /niềm yêu thương/ khoai sắn bùi

Nhóm/ nồi xơi gạo mới/ sẻ chung vui Nhóm dậy /tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng/ – bếp lửa!” ?Sự truyền tải tình cảm người viết qua nhân vật đứa cháu ntn? * HĐ2: Tập làm thơ tám chữ.

?Thêm câu thơ cuối vào cho vần, hợp với nội dung cảm xúc câu thơ trước?

GV: Câu thơ cuối phải có tám chữ chữ cuối phải có khn âm(ương) hoặc(a), mang

Ví dụ:Aùnh mắt qúa đỗi thân thương

GV: Cho HS thấy việc sáng tác thêm câu thơ đưa vào khổ thơ thiếu cho phép HS phát huy trí lực, cảm xúc cá nhân

?Sáng tác đoạn (4 câu) thơ ngắn với chủ đề: Ca ngợi mái trường, thấy cô, bạn bè, tình bạn, tình cảm gia đình rung cảm

“hàng”- “hàng”

Nhịp 4/3, 3/4

Khung cảnh trước lăng Bác qua nhìn đứa miền Nam thăm lăng Bác

Thảo luận 3’

- Vần chân: “bùi”-“vui” - Ngăùt nhịp biến hố linh hoạt

Tình cảm thắm thiết, tự nhiên

Làm bảng

HS tự làm thơ tám chữ

Ôi hàng tre/ xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa/ đứng thẳng hàng”.

- Vần chân: “bát”-“ngát”, “Nam”- “hàng”

- Nhịp: 4/3, 3/4

II- Thực hành làm thơ tám chữ:

1- Bài tập 1:

Mỗi độ thu lịng xao xuyến lạ

Nhớ nơn nao tiếng trống buổi tựu trường

Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã

2- Bài tập 2:

(178)

đầu đời

GV: gợi ý cho HS tự lực phát biểu suy nghĩ, cảm xúc Chú ý: phải cảm xúc sáng, chân thật

GV khuyến khích viết bồi dưỡng hồn thơ sáng cho em

GV ví dụ thơ đặc sắc nhà thơ thuộc lớp nhà thơ mới: Quê hương (Tế Hanh), Vội vàng ( Xuân Diệu), Tựu trường (Huy Cận)

HS trình bày nội dung vừa thực hiện, tổ (nhóm) nhận xét theo ý sau:

? Bài (khổ) thơ có thể thơ tám chữ khơng?

? Bài thơ có vần chưa? Cách ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc ntn?

? Kết cấu thơ có hợp lí khơng? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc khơng? ? Chủ đề thơ có ý nghĩa gì?

đầu đời.

4- Củng cố:

? Đặc điểm thể thơ tám chữ?

? Thơ tám chữ có khả truyền tải cảm xúc ntn? 5- Dặn dị: Sưu tầm Ơn luyện thơ tám chữ

(179)

TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Ôân lại kiến thức kĩ hệ thống Văn bản-tiếng Việt-Tập làm văn học HKI

- Thấy ưu điểm hạn chế làm tìm hướng khắc phục sửa chữa

II-Chuẩn bị:

- Bài kiểm tra thang điểm III-Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra cũ: (không tiến hành) 3- Bài mới:

* HĐ1:

Hướng dẫn HS phân tích đề, lập dàn ý, cách thức làm đáp án cụ thể cho đề văn phần tự luận câu hỏi trắc nghiệm

GV đưa đáp án thang điểm: PHẦN I:TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm)

Caâu

Đáp án B D B D C B A D

PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 Điểm)

Câu 1: - Tóm tắt nội dung truyện ( 1đ )

- Đoạn văn phải liền mạch, lưu lốt, khơng mắc lỗi diễn đạt, cách dùng từ đặt câu, viết khoảng 10 dịng ( 1đ )

Câu 2: * Nội dung ( 3đ )

- Vài nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác, khái quát nội dung thơ ( 0,5đ)

- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, bình dị đậm chất tự nhiên, tình đồng chí, đồng đội, gắn bó keo sơn người lính thời kì kháng chiến chống Pháp (2đ )

- Vài nét nghệ thuật thơ: cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, bộc lộ cảm xúc… (0,5đ)

* Hình thức ( 1đ ) - Có bố cục rõ ràng

(180)

* HÑ2:

Tổ chức cho học sinh đối chiếu, so sánh yêu cầu với làm cụ thể để thấy ưu điểm hạn chế cần khắc phục:

_ Cách nhận diện, suy luận khả làm câu hỏi trắc nghieäm

_ Với đề tự luận: HS cần hiểu vấn đề trọng tâm hay chưa? Kiểu văn phương thức biểu đạt cần vận dụng ntn?

_ Bài làm huy động kiến thức văn học sử, kiến thức tác phẩm tri thức, kiến thức cần thiết để phục vụ cho văn hay chưa?

HS chữa lỗi kĩ viết: hệ thống ý, diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, tả, kĩ làm câu hỏi trắc nghiệm

* HÑ3:

Nhận xét đánh giá tổng hợp ưu nhược điểm HS: _ GV tuyên dương viết hay, có sáng tạo

_ Nhắc nhơ ûnhững viết hạn chế nội dung mặt kĩ thuật lập luận 4- Củng cố:

HS nhắc lại yêu cầu chung kiểm tra tổng hợp 5- Dặn dò:

(181)

NGAØY SOẠN:25/12/2008 NGAØY DẠY: 30/12/2008 TUẦN 19/TIẾT 91-92

BAØN VỀ ĐỌC SÁCH

Chu Quang Tiềm I-Mục tiêu cần đạt:

Giuùp HS:

- Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lãnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục

II-Chuẩn bị: - HS: Bài soạn

- GV: giáo án bảng phụ III- Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra cũ: không tiến hành 3- Bài mới:

Đọc sách cách thức để chiếm lĩnh tri thức tốt Nhưng để chiếm lĩnh tri thức cần phải có phương pháp đọc sách Chúng ta tìm hiểu nghị luận Chu Quang Tiềm _ học giả lớn đúc kết kinh nghiệm đọc sách thành phương pháp bổ ích

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *HĐ1:Tìm hiểu tác giả- tác

phẩm

Gọi HS đọc thích ( Sgk) Hd HS tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm

*HĐ2:Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích.

Gọi HS đọc văn

* HĐ 3: Hd tìm hiểu văn bản. ? Tìm bố cục văn bản?

Đọc

HS đọc văn tìm hiểu thích sgk

3 phần:

-Phần 1:”Học vấn phát

I- Tác giả- tác phẩm: ( SGK )

II-Đọc tìm hiểu chú thích:

(182)

? Em có nhận xét bố cục văn nghị luận? Trong bố cục đó, phần quan trọng cả?

? Tại nói “đọc sách con đường quan trọng học vấn?”

? Nêu ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách?

** Thảo luận:

Tại nói đọc sách trả nợ thành nhân loại?

? Đọc sách có phải việc dễ dàng khơng?

? Tại cần lựa chọn sách trước đọc?

? Chu Quang Tiềm

hiện giới mới”: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách

- phần 2:”Lịch sử tiêu hao lực lượng”: Nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải đọc sách tình hình

- Phần3:còn lại: Bàn phương pháp đọc sách Bố cục chặt chẽ, hợp lí Phần thứ quan trọng

Thảo luận 3’

Người xưa đúc kết kinh nghiệm quý báu vào sách để lưu truyền lại cho người đời sau

Trả lời Trả lời

-Phần 1:”Học vấn phát hiện giới mới”: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách - phần 2:”Lịch sử tiêu hao lực lượng”: Nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải đọc sách tình hình

- Phần3:còn lại: Bàn phương pháp đọc sách

2- Phân tích:

a- Ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách: - sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà nhân loaiï tìm tịi, tích luỹ qua thời đại

- Đọc sách chuẩn bị làm trường chinh vạn dặm đường học vấn khám phá giới

b- Các thiên hướng sai lệch đọc sách:

(183)

những thiên hướng sai lệch việc đọc sách?

? Tìm hình ảnh so sách hấp dẫn sai lầm việc đọc sách?

? Bản thân em suy nghĩ ntn việc đọc sách?

** Thảo luận:

Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách đọc ntn?

? Em nhận xét kinh nghiệm mà Chu Quang Tiềm nêu ra?

GV giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh:Đọc sách việc tốt cần thiết phải biết lựa chọn loại sách phù hợp với thân chuyên mơn Trách tị mị mà đọc loại sách không phù hợp với lứa tuổi, môi trường học tập

* HĐ4: Tổng kết

Gọi HS đọc ghi nhớ (Sgk ) ? Em rút phương pháp đọc sách phù hợp với thân?

? Theo em phương pháp đọc sách mà Chu Quang Tiềm bàn đến có phù hợp tình

giống chuột chui vào rừng sâu khơng tìm ra lối thoát.

Trả lời tự

Thảo luận 3’

Đọc

Trả lời tự

Ý kiến tác giả cịn phù hợp với tình hình

ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối”ăn tươi nuốt sống” khơng kịp tiêu hố, khơng kịp nghiền ngẫm

- Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức lực với sách vơ ích

c- Lời bàn tác giả về phương pháp đọc sách: - Vừa đọc vừa suy nghĩ”trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”.

- Không đọc tràn lan theo hứng thú cá nhân mà phải đọc có kế hoạch hệ thống

 Kinh ngiệm trải

một học giả lớn

 Boá cục chặt chẽ, hình

ảnh, từ ngữ sinh động tạo tính thuyết phục cho văn nghị luận

(184)

hình không? *HĐ5: Luyện tập:

Phát biểu điều mà em thấm thía đọc “Bàn đọc sách”? 4- Củng cố:

? Hãy nêu tầm quan trọng việc đọc sách? ? Những phươg pháp đọc sách hữu ích? 5- Dặn dị:

- Học

- Soạn tiếp “Tiếng nói văn nghệ

NGÀY SOẠN: 30/12/2008 NGÀY DAY: 2/01/2009

TUẦN 19/TIẾT 93

KHỞI NGỮ

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ câu - Biết đặt câu có khởi ngữ

II-Chuẩn bị: - HS: soạn

- GV: giáo án bảng phụ III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số

2- Kiểm tra cũ: (không tiến hành) 3- Bài mới:

(185)

* HĐ2: Luyện tập

1- Bài tập 1: Nhận diện khởi ngữ: a : Điều

b : Đối với c : Một

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm

và công dụng khởi ngữ. Gọi HS đọc ví dụ (Sgk)

? Hãy phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ câu vị trí quan hệ vơi vị ngữ?

? Trước từ in đậm trên, ta thêm vào quan hệ từ nào?

GV: Những từ in đậm gọi khởi ngữ Vậy, em hiểu khởi ngữ? ** Thảo luận 5’

Tìm khởi ngữ trường hợp sau:

- Kiện huyện, tốt lễ, quan xử cho - Làm khí tượng độ cao lí tưởng - Vâng! Ơng giáo dạy phải! sung sướng

Gọi HS đọc ghi nhớ ( Sgk)

Đọc

a Cịn anh, anh ngơ ngác khơng ghìm xúc động

b Giàu, giàu

c Về các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng việt giàu đẹp { ]

Về, đối với,

Thảo luận 5’

Khởi ngữ câu là:

- kiện huyện - làm khí tượng - Đọc

I- Đặc điểm công dụng của khởi ngữ:

1- Xét ví dụ:

a Cịn anh, anh ngơ ngác khơng ghìm xúc động b Giàu, giàu c Về các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng việt giàu đẹp { ]

 Khởi ngữ đứng trước chủ

ngữ có quan hệ với vị ngữ

 Nêu lên đề tài nói

đến câu

(186)

d : Làm khí tượng e : Đối với cháu

2- Bài tập 2: Chuyển thành câu có khởi ngữ: a : Làm bài, anh cẩn thận

b : Hiểu tơi hiểu rồi, giải chưa giải  Câu có hai khởi ngữ

4- Củng cố:

? Khởi ngữ gì? Khởi ngữ có phải thành phần câu hay khơng? ? Làm để nhận biêt khởi ngữ?

5- Dặn dò:

(187)(188)(189)

NGAØY SOẠN: 2/01/2009 NGAØY DẠY: 6/01/2009 TUẦN 19/ TIẾT 94-95

TÌM HIỂU VÀ LUYỆN TẬP

VỀ PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu biết vận dụng phương pháp lập luận, phân tích, tổng hợp văn nghị luận - Rèn kuyện kĩ phân tích tổng hợp văn nghị luận

II-Chuẩn bị: - HS: soạn - GV: giáo án

III- Các bước lên lớp: 1- Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2- Kiểm tra cũ: (không tiến hành) 3- Bài mới:

Để văn nghị luận thuyết phục người nghe (đọc) phải làm bật vấn đề mà đề văn đưa Muốn vậy, cần phải phân tích tổng hợp nội dung gọn văn nghị luận

Hoạt động thầy trò Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Hd tìm hiểu phép lập

luận phân tích tổng hợp. Gọi HS đọc văn :Trang phục ? Ở đoạn mở đầu, viết đưa số dẫn chứng cách ăn mặc để rút nhận xét vấn đề gì?

? Bài văn nêu lên dẫn chứng trang phục?

? Vì “khơng ai” làm điều phi lí tác giả đưa ra? ? Chỉ vấn đề nêu lên dẫn chứng?

Đọc

Văn hoá trang phục Trả lời ( Tìm hiểu đọan đầu) Vì người ta ý thức vấn đề văn hóa

- Thứ 1: Nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề

- Thứ 2: Aên mặc phải phù hợp với hòan cảnh chung - Thứ 3: Aên mặc phải phù với đạo đức

Phép lập luận phân tích

I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp:

(190)

? Tác giả dùng phép lập luận để nêu dẫn chứng? ? Vậy phép lập luận phân tích gì?

? “Aên mặc phải phù hợp với hịan cảnh riêng hịan cảnh chung nơi cộng đồng hay tịan xã hội” có phải câu tổng hợp ý phân tích không?

? Từ việc tổng hợp quy tăc ăn mặc nói trên, viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nào? Các quy định đẹp trang phục?

? Phân tích tổng hợp có vai trị ntn văn nghị luận? Gọi HS đọc ghi nhớ ( Sgk )

Đó câu mang ý tổng hợp Nó thâu tóm ý dẫn chứng cụ thể nêu

Thảo luận 5’

Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp

Làm cho sụ vật, tượng nói đến rõ ý nghĩa

Đọc

Phân tích phép lập luận trình bày phận phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng người ta vận dụng phương pháp nêu giả thuyết, so sánh, đối chiếu phép lập luận giải thích- chứng minh

2- Tổng hợp:

** Ghi nhớ: ( Sgk )

* HÑ2 : II- Luyện tập: 1- Bài tập 1:

HS đọc hai văn a b (Sgk)

Yêu cầu: Phân tích tổng hợp hai văn * Gợi ý:

- Văn Xuân Diệu (a) phân tích hay “Thu điếu’ ba mặt: điệu xanh, cử động, vần thơ

Ở mặt đưa ví dụ cụ thể Những hay riêng thơ

(191)

2- Bài tập 2: Phân tích tổng hợp lối học đối phó tác hại GV gợi ý, HS làm

3- Bài tập 3: Phân tích lí khiến người phải đọc sách 4- Củng cố:

? Thế phân tích tổng hợp?

? Nêu tác dụng kết hợp phương pháp pháp tích tổg hợp? 5- Dặn dị:

- Học hồn thành ghi nhớ

- Soạn tiếp bài: “Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống”.

NGAØY SOẠN:3/01/2009 NGAØY DẠY: 7/01/2009 TUẦN 20/TIẾT 96-97

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

NGUYỄN ÑÌNH THI

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu nội dung sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống người

- Hiểu thêm cách viết đề văn nghị luận qua cách viết văn nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi

II- Chuẩn bị:

- Giáo án, bảng phụ III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

? Em nêu lời bàn đắn bổ ích đọc sách? ? Vì cần phải đọc sách?

3- Bài mới:

Văn nghệ nuôi dưỡng tâm hồn người, văn nghệ luồng gió thổi vào tâm hồn vốn khơ cằn hoang vắng Vì thế, văn nghệ có tiếng nói định đời sống cơng chúng

Hôm tìm hiểu “Tiếng nói văn nghệ” nhà thơ Nguyễm Đình Thi!

* HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

Gọi HS đọc thích * ( Sgk)

Đọc

(192)

? Nêu vài nét Nguyễn Đình Thi?

?“ Tiếng nói văn nghệ” sáng tác vào thời gian nào?

* HĐ 2: Hd đọc tìm hiểu thích

GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp GV hướng dẫn HS tìm hiểu số thích Sgk

* HĐ 3: Hd tìm hiểu văn bản. ? Tiểu luận “ Tiếng nói văn nghệ” thuộc thể loại nào?

? Vấn đề mà tác giả đề cập đến gì?

? Văn nghệ loại hình nghệ thuật gì?

** Thảo luận:

?Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm ?

? Một tác nghệ thuật lấy chất liệu từ đâu?

? Chất liệu đưa vào tác phẩm nghệ thuật nào?

? Nội dung văn nghệ có phải câu chuyện, người ngồi đời?

Đọc

Văn nghị luận

Tiếng nói văn nghệ đời sống quần chúng Trả lời

- Nội dung văn nghệ - Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người

- Văn nghệ có khả cảm hóa, sức mạnh lơi thật kì diệu

Lấy chất liệu từ thực đời sống khách quan

Từ thực chép đơn giản, chụp ảnh nguyên xi thực mà người nghệ sĩ gởi vào cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng

Nó khơng mà quan trọng tư tưởng, lòng người nghệ sĩ gửi gắm

Nó khơng khơ khan mà chứa đựng vui- buồn; yêu- ghét; mơ mộng

chức văn hóa cứu quốc ĐCS thành lập từ 1943 Hoạt động văn nghệ ông phong phú

- “Tiếng nói văn nghệ” sáng tác năm 1948

I- Đọc tìm hiểu chú thích:

II- Tìm hiểu văn bản: 1- Vấn đề:

Tiếng nói văn nghệ đời sống quần chúng

2- Các luận điểm:

a- Nội dung văn nghệ:

(193)

? Lời lẽ tác phẩm nghệ thuật nào?

?Tác phẩm nghệ thuật mang đến cho điều gì?

? Nội dung văn nghệ cịn phụ thuộc điều gì?

? Thử phân biệt nội dung văn nghệ với nội dung môn khoa học Lịch sử, Địa lý, ?

? Sự cần thiết văn nghệ người nào? GV khẳng định vấn đề → rút nội dung học

? Nếu khơng có văn nghệ đời sống người sao?

** Thảo luận: Em tìm dẫn chứng chứng minh văn nghệ cần thiết đời sống người hoàn cảnh chiến đấu gian khổ.?

của người nghệ sĩ →

Nó mở rộng, phát huy vơ tận qua hệ, qua người đọc, người xem,

Những môn khoa học khám phá, miêu tả, đúc kết mặt tự nhiên, xã hội, quy luật khách quan Văn nghệ thể chiều sâu tính cách, số phận người Nội dung chủ yếu văn nghệ hình thức mang tính cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm cá nhân nghệ sĩ

Thảo luận 5’

Trình bày →

Thảo luận 5’

Một số thơ: Đường trận, đồng chí, Năm anh em xe tăng, giúp chiến sĩ vui tươi củng cố niềm tin hoàn cảnh chiến đấu gian khổ khắc nghiệt

- Tác phẩm nghệ thuật mang đến cho bao rung động, bao ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc

- Nội dung văn nghệ rung cảm, nhận thức người tiếp nhận

b- Tai người đến

tiếng nói văn nghệ:

(194)

? Con đường mà văn nghệ đến với người đọc gì?

? Tại tác phẩm nghệ thuật nội dung lại quan trọng đến thế?

? Khi tác động nội dung tác phẩm nghệ thuật làm cho người ta sao?

? Đặc sắc nghệ thuật văn chổ nào? ( Xét bố cục, cách dẫn dắt vấn đề, )

* HĐ 4: Tổng kết.

Gọi HS đọc ghi nhớ ( Sgk)

Tác phẩm nghệ thuật lay động tình cảm, cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn qua đường tình cảm

Vì chứa đựng tình u, ghét, vui, buồn người đời sống lao động ngày →

Thảo luận 5’

Trình bày

Đọc

c-Khả kì diệu văn nghệ:

- Sức mạnh văn nghệ bắt nguồn từ nội dung đường mà đến với người đọc, người nghe

→ văn nghệ giúp người tự nhận thức mình, tự xác định

6- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản:

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh - Giọng văn tốt lên lịng chân thành, niềm say sưa đặc biệt nhiệt hứng dâng cao phần cuối

IV- Tổng kết: Ghi nhớ (Sgk)

* HĐ 4: IV- Luyện tập:

Hãy trình bày suy nghĩ cảm xúc em qua hai câu thơ: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” GV gợi ý, HS phát biểu suy nghĩ

4-Củng cố:

? Nêu suy nghó em tiếng nói văn nghệ?

? Tình cảm suy nghó tác giả dành cho văn nghệ ntn? 5-Dặn dò:

(195)

-Sọan “ Hành trang vào kỉ mới”. NGÀY SOẠN: 11/01/2009

NGÀY DẠY: 14/01/2009 TUẦN 21/TIẾT 98

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái cảm thán

- Nắm công dụng thành phần câu, biết đặt câu có thành phần cảm thán thành phần tình thái

II-Chuẩn bị: - Bảng phụ

II-Các bước lên lớp: 1-Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra cũ:

? Khởi ngữ gì?

? Cơng dụng khởi ngữ ? 3-Bài mới:

Câu tồn hai thành phần có chức khác Một thành phần trực tiếp diễn đạt nghĩa câu Bộ phận lại nêu lên thái độ người nói người nghe việc nói tới câu Bộ phận thứ hai gọi thành phần biệt lập

* HĐ 1: Tìm hiểu thành phần tình thái từ.

Gọi HS đọc ví dụ (Sgk)

? Các từ ngữ in đậm câu thể nhận định người nói việc câu ntn?

? Nếu khơng có từ ngữ in đậm, nghĩa câu có thay đổi khơng?

GV: từ in đậm gọi tình thái từ Vậy, em hiểu tình thái từ gì?

? Chức cuả thành phần tình thái từ gì?

Đọc

Khơng có thay đổi

Thể thái độ người nói(viết)

I-Thành phần tình thái từ: * Xét ví dụ:

a.Chắc

 Thái độ tin cậy cao

b.Có lẽ

 Thái độ tin cậy thấp

 Thành phần tình thái từ thể

hiện cách nhìn người nói việc nói tới câu

* Lưu ý: Thành phần tình thái có nhiều loại; loại có tác dụng khác

(196)

* HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cảm thán.

? Các từ ngữ in đậm câu có vật hay việc khơng?

? Vậy chúng dùng để làm gì? Gọi HS đọc ghi nhớ ( Sgk)

HS tìm hiểu tiếp câu Sgk

Không

Đọc

chắn, là, hầu như, hình như,

- Gắn với ý kiến người nói:

Theo tôi, ý ông ấy, theo anh,

- Chỉ thái độ người nói người nghe: à, ạ, a, , hử, , nhỉ, đây, đấy, ( đứng cuối câu ) II-Thành phần cảm thán: * Xét ví dụ:

a., mà dạo vui

 Thái độ vui

b.Trời ơi, cịn có năm phút!

 Thái độ lo lắng

** Ghi nhớ: ( Sgk) * HĐ 3: III- Luyện tập:

1- Bài tập 1: Các thành phần tình thái cảm thán a.Có leõ

b.Chao ôi c.Hình d.chả nhẽ

2- Bài tập 2: Sắp xếp tình thái từ theo thứ tự tăng dần:

dường (văn viết)/ / như có lẽ chắn chắn

3- Bài tập 3:

chắc chắn (cao nhất); hình như (thấp nhất)

Nguyễn Quang Sáng chọn từ chắc tâm trạng “anh” khơng chắc chắn lâu không gặp lại đưa lại tin vào tình phụ tử thiêng liêng

4-củng cố:

? Nêu thành phần biệt lập câu? ?Các thành phần biệt lập có tác dụng gì? 5-Dặn dị:

- Học làm tiếp tập

(197)

NGÀY SOẠN: 12/ 01/2009 NGÀY DẠY: 14/01/2009 TUẦN 20/TIẾT 99-100

TÌM HIỂU VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUAÄN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu biết cách làm mợt văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội

- Luyện tập cách viết văn nghị luận II-Chuẩn bị:

- Bảng phụ, dàn ý III-Các bước lên lớp:

1-Ổn định: Kiểm tra só số 2-Kiểm tra cũ:

? Thế phép phân tích tổng hợp?

? Nêu tác dụng phép phân tích tổng hợp đời sống xã hội? 3-Bài mới:

Bất kì việc đời sống xã hội có mặt lợi mặt hại Chúng ta cần phải phân tích tổng hợp vấn đề chặt chẽ, có hệ thống để mang lại lợi ích phục vụ cho người tìm chân lí sống!

Hoạt động thầy trò Hoạt động HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu

nghị luận việc, tượng xã hội.

Gọi HS đọc tìm hiểu văn “Bệnh lề mề”

? Trong văn bản, tác giả bàn vấn đề gì?

? Hiện tượng có biểu gì?

? Bình luận tượng ấy, viết đưa dẫn chứng gì?

Đọc

Bệnh lề mề phổ biến

I- Tìm hiểu nghị luận về việc, tượng xã hội:

1- Xét văn bản:Bệnh lề mề

* Luận ñieåm:

- Bệnh lề mề tượng phổ biến xã hội

- Nguyên nhân: thiếu tự trọng chưa biết tôn trọng người khác

(198)

? Thế bình luận việc, tượng đời sống? Gọi HS đọc ghi nhớ

* HĐ 2: Luyện tập Gọi HS đọc tập ** Thảo luận:

?Hãy tìm tượng, việc tốt đáng biểu dương bạn nhà trường? Hướng dẫn: Lời bình luận:điều đáng biểu dương bạn tốt từ nhà trường thể hành động xã hội: giúp đỡ bạn vượt khó học tốt, giúp đỡ người già neo đơn,

Trả lời ( Sgk ) Đọc

HS tìm hiểu tập xác định yêu cầu

Thảo luận 5’

- Làm việc tác phong người thiếu văn hoá

2- ** Ghi nhớ:( Sgk ) II- Luyện tập:

* HĐ 3: Hướng dẫn cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống xã hội

HS đọc đề Sgk

? Các đề có giống không? HS: giống nhau: đề yêu cầu có mệnh lệnh ** Thảo luận:

Hãy tìm việc, tượng mệnh lệnh làm tương tự GV tổng hợp đánh giá

* HÑ 4:

HS đọc đề số 4: mẫu chuyện Nguyễn Hiền ? Đề văn thuộc thể loại gì?

HS: Văn nghị luận

? Đề nêu lên việc tượng gì?

** Thảo luận: Tìm hiểu tượng xả rác bừa bãi nơi cơng cộng Bước 1: HS tìm hiểu luận điểm lập dàn ý

Dàn ý: + Mở bài:

Nêu lên tượng xả rác bữa bãi nơi công cộng tượng đáng báo động + Thân bài:

 Xả rác bừa bãi tượng đáng lên án nơi công cộng, đặc biệt

(199)

 Tác hại rác thải ( bệnh nhiễm trùng, dịch bệnh, ảnh hưởng tới cảnh quan môi

trường, )

 Kêu gọi người biết giữ vệ sinh chung  Việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường

 Khẳng định khơng xả rác bừa bãi cịn hành động có văn hố

+ Kết bài:

Khẳng định mơi trường khơng có rác thải bừa bãi mơi trường lành mạnh có văn hố Bước 2: HS chọn luận điểm hồn thành luận điểm cách phân tích va tổng hợp HS trình bày, GV tổng hợp đánh giá, tuyên dương đoạn văn hay giàu tính giáo dục 4- Củng cố:

? Thế việc, tượng đơiø sống xã hội?

? Việc làm sáng tỏ mộ tượng đời sống xã hội có ý nghĩa sống người?

5- Dặn dò:

(200)

NGAØY SOẠN: 10/01/2009 NGAØY DẠY: 14/01/2009 TUẦN 21-TIẾT 101

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Cho HS đề rộng nhà suy nghĩ, sưu tầm để hoàn chỉnh văn nghị luận

- Chọn việc, tượng có ý nghĩa địa phương để làm hồn thành văn nghị luận có ý nghĩa việc, tượng đời sống

II- Chuẩn bị:

HS: Tìm hiểu tượng phổ biến địa phương III- Các bước lên lớp:

1- Ổn định: Kiểm tra só số 2- Kiểm tra cũ:

3- Bài mới: * HĐ1:

GV giới thiệu nhiêïm vụ, yêu cầu chương trình + Bước 1: GV nêu chép yêu cầu lên bảng:

Tìm hiểu, nêu suy nghĩ để viết nêu ý kiến riêngdưới dạng nghị luận việc, tượng địa phương em

+ Bước 2: hướng dẫn cách làm

HS đọc mục nêu lên sgk thực đủ yêu cầu sau:

 Đối với việc, tượng chọn, phải có dẫn chứng việc,

tượng xã hội nói chung cần quan tâm

 Nhận định chỗ đúng, chỗ bất cập, khơng nói q, khơng giảm nhẹ

 Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lậ¬ trường tiến xã hội, khơng

vì lợi ích cá nhân

 Viết bày trình bày việc, tượng nêu ý kiến thân Bài viết khoảng

1500 từ có bố cục đầy đủ; có luận điểm, luận , lập luận rõ ràng; kết cấu: có chuyển mạch, có sức thutù phục

* HĐ2:

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:23

Xem thêm:

w