Giao an Lich su 9 HK II 11 12

55 7 0
Giao an Lich su 9 HK II 11 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhân dân miền Nam chiến đấu chống âm mưu của Mĩ và giành thắng lợi ở mặt trận quân sự và chính trị.. 2..[r]

(1)(2)

Tiết 19 - Bài 16 Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài trong năm 1919- 1925.

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp, Liên Xô, Trung Quốc sau chiến tranh giới thứ – Người tìm thấy chân lý cứu nước

- Người chuẩn bị tư tưởng trị, tổ chức cho đời Đảng Cộng Sản Việt Nam

- Chủ trương hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Quốc chiến sĩ cách mạng

3 Kỹ

- Rèn luyện kỹ trình bày , sử dụng lược đồ , phân tích, so sánh đánh giá kiện

( Tích hợp mt vào tồn bài) II Phương tiện dạy học:

- Lược đồ hành trình cứu nước Nguyễn Ái Quốc

- Sưu tầm tranh ảnh, caau chuyện nói hoạt động cứu nước Người

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

( Không kiểm tra)

3 Bài

* Giới thiệu :

Cuối kỉ XIX - Đầu kỉ XX , CMVN rơi vào tình rạngkhủng hoảng trầm trọng lãnh đạo , bế tắc đường lối Nhiều chiến sĩ cách mạng tìm đường cứu nước khơng thành-> Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, người tìm đường cứu nước đắn cứu dân tộc Việt Nam khỏi vịng nơ lệ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

GV: Dẫn dắt lại hoạt động Nguyễn Ái Quốc chương trình lịch sử

? Trong thời gian Pháp, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động

I Nguyễn Ái Quốc Pháp ( 1917- 1923).

- 1919 Người gửi đến Hội nghị Véc xai yêu sách

(3)

GV: Sau đọc nghiên cứu luận cương Lê nin , người tìm chân lý cứu nước cho dân tộc Việt Nam GV: Giới thiệu H/s quan sát H28

? Em cho biết lý khiến Nguyễn Ái Quốc đến Pháp gì?

- Tìm hiểu kẻ xâm lược, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp

? Theo em , đường cứu nước NAQ có khác so với lớp người trước?

- Các nhà yêu nước trước sang phương Tây để nhờ vả, Người sang phương Tây vòng quanh trái đất học hỏi, tranh thủ đồng tình ủng hộ bạn bè quốc tế

GV: Người sang phương Tây người cho , muốn đánh Pháp trước hết phải hiểu Pháp Hơn nước Pháp khoa học kĩ thuật phát triển, xã hội tiến

Hoạt động :

( Học sinh đọc )

? Em tóm tắt hoạt động Nguyễn Quốc Liên Xô ?

? Nêu phát biểu Nguyễn Ái Quốc Đại hội V quốc tế cộng sản ? ? Những quan điểm CNMLN mà NAQ tiếp nhận truyền bá vào Việt Nam có tác dụng ntn ?

Hoạt động 3.

( Học sinh đọc bài)

? Em nêu hoạt động tích cực Nguyễn Ái Quốc để dẫn đến việc

vấn đề dân tộc thuộc địa.( Lê nin) - 12/1920 Người tán thành gia nhập quốc tế III tham gia thành lập Đảng xã hội Pháp

-1921 Người tham gia Hội liên hiệp thuộc địa

- 1922 Người báo người khổ, viết cho báo nhân đạo, đời sống công nhân Pháp, Bản án chế độ thực dân Pháp

II Nguyễn Ái Quốc Liên Xô.( 1923 – 1924).

- 6/1923 Nguyễn Quốc đến Liên Xô dự Hội nghị quốc tế nông dân

- 1924 Người dự Đại Hội V Quốc tế cộng sản

=> Là bước chuẩn bị quan trọng tư tưởng trị cho đời Đảng cộng sản Việt Nam

(4)

thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên?

GV: Nịng cốt Hội cộng sản Đồn

? Việc lấy cộng sản Đồn làm nịng cốt có ý nghĩa ntn?

- Đào tạo cán cách mạng, truyền bá CNMLN

- Chuẩn bị cho thành lập Đảng vơ sản kiểu

? Em nêu hoạt động tổ chức chủ yếu Hội Việt Nam cách mạng niên?

- Mở lớp huấn luyện trị - Xuất sách báo

- Đưa hội viên vào thực tiễn ? Nhận xét em Hội?

- Lần người niên Việt Nam yêu nước đứng tổ chức, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin

? NAQ có vai trị ntn ? - Sáng lập lãnh đạo Hội

- Cuối năm 1924 nguyễn Quốc đến Trung Quốc

- 6/ 1925 Hội Việt Nam cách mạng niên thành lập

* Hoạt động : ( SGK )

4 Củng cố

? Vì NAQ dừng chân Pháp, Liên Xô Trung Quốc? -* GV: Gợi ý để H/s làm tập sgk ( T64)

5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn : 28/12/2011 Ngày giảng : 30/12/2011

Tiết 20 - Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời

I Mục tiêu học:

(5)

- Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam , chủ trương hoạt động hai tổ chức niên-> Sự khác biệt tổ chức

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục kính u bậc tiền bối phấn đấu , hy sinh cho độc lập dân tộc

3 Kỹ

- Rèn luyện kỹ trình bày , sử dụng lược đồ , phân tích, so sánh đánh giá kiện

II Phương tiện dạy học - Tìm hiểu kỹ sgk

- Tham khảo thêm tài liệu III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Nêu hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian Pháp? Theo em người lại đặt chân tới nước Pháp

3 Bài

* Giới thiệu :

- 1925 ánh d u bđ ấ ước phát tri n m i c a phong tr o cách m ng Vi t Nam: t ể ủ ệ ổ ch c cách m ng l n lứ ầ ượt đời => t ch c c ng s n liên ti p ổ ứ ộ ả ế đời ntn…

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Phong trào công nhân năm 1926- 1927 diễn ntn?

? Kể tên đấu tranh tiêu biểu gccn khắp đất nước?

? Qua phong trào cách mạng , em có nhận xét gì?

GV: Từ năm 1926-1927 nước có 26 đấu tranh cơng nhân

- Mục đích: Tăng lương, giảm làm ? Trong thời kì phong trào yêu nước diễn ntn

GV: Cũng bối cảnh tổ chức cách mạng nối tiếp đời

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Tân Việt cách mạng Đảng đời

I Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam( 1926-1927). 1 Phong trào công nhân.

– Nhiều bãi công nổ liên tiếp qui mơ lớn

( Cơng nhân Hải Phịng, BếnThuỷ , Ba son)

=>Các đấu tranh mạng tính chất trị , phạm vi rộng, -> Trình độ giác ngộ công nhân nâng lên

2 Phong trào yêu nước.

- Phong trào kết thành sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp nước

(6)

hoàn cảnh nào?

? Nêu hoạt động tổ chức Tân Việt?

GV: Tân Việt nhiều lần cử người sang Quảng Châu ( TQ) xin hợp với Hội Việt Nam cách mạng niên không thành ( Do bên khơng thấy vai trị quyền lãnh đạo nhau.)

mạng Đảng (7/1928)

* Hoạt động:

- Chủ yếu Trung Kì

- Nội diễn xu hướng.( Tư sản – Vô sản)

- Một số Đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng niên

4 Củng cố

* Em trình bày hoàn cảnh thành lập hoạt động tổ chức Tân Việt.?

5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

_ Ngày soạn : 02/01/2012

Ngày giảng : 04/01/2012

Tiết 21 - Bài 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản đời.(Tiếp theo)

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Sự phát triển phong trào cách mạng Việt Nam => Sự đời tổ chức cộng sản đánh dấu phát triển cách mạng nước ta

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục kính u bậc tiền bối phấn đấu , hy sinh cho độc lập dân tộc

3 Kỹ

- Rèn luyện kỹ trình bày , sử dụng lược đồ , phân tích, so sánh đánh giá kiện

II Phương tiện dạy học - GA, SGK

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

?Trình bày bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam ( 1926- 1927)?

3 Bài

* Giới thiệu :

( Gv dẫn dắt kiến thức từ tiết trước)

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

(7)

? Ba tổ chức cộng sản đời hoàn cảnh nào?

GV: Giải thích thêm sgk

? Theo em đại biểu Bắc kì bỏ nước?

- u cầu đảng khơng chấp nhận

- Điều kiện thành lập Đảng chín muồi

- Nếu khơng thành lập ĐCS lãnh đạo bất cập với phong trào

GV: Mở rộng

- người chi gồm:

1 Ngô Gia Tự Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu Trần Văn Cung Đỗ Ngọc Dung Dương Hạc Đính Nguyễn Tuân

? Vậy tổ chức cộng sản đời ntn?

GVKL: vòng tháng, Việt Nam có tổ chức cộng sản đời, khẳng định bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam Điều chứng tỏ điều kiện thành lập ĐCS chín muồi nước=> Xu đời tổ chức cộng sản tất yếu

1 Hoàn cảnh.

– Phong trào công – nông phát triển mạnh – 3/1929 Chi đảng cộng sản đời

– 5/1929 Hội VNCMTN họp Hội nghị lần

2 Ba tổ chức cộng sản thành lập.

- 17/6/1929 Đơng Dương cộng sản Đảng thành lập.( Bắc Kì)

- 8/1929 An Nam cộng sản Đảng thành lập.( Hương Cảng)

- 9/1929 Đơng Dương cộng sản liên Đồn thành lập.( Hà Tĩnh)

4 Củng cố

* Em lập niên biểu đời tổ chức cộng sản.? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

_ Ngày soạn : 04/1/2012

Ngày giảng : 06/1/2012

Chương II Việt Nam năm 1930 - 1939 Tiết 22– Bài 18 Đảng Cộng sản Việt Nam đời. I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử hội nghị thành lập Đảng - Nội dung luận cương trị ( 10/1930)

(8)

- Thông qua hoạt động lãnh tụ Nguyễn Quốc phấn đấu mệt mỏi cho đời Đảng Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)

- GIáo dục lòng biết ơn

3 Kỹ

- Rèn luyện kỹ sử dụng tranh ảnh lịch sử, phân tích, so sánh đánh giá kiện

( Tích hợp mt mục III) II Phương tiện dạy học

- Chân dung Nguyễn Ái Quốc đ/c Trần Phú

- Sưu tầm tài liệu nói hoạt động Nguyễn Ái Quốc III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

* Em nêu hoàn cảnh thành lập tổ chức cộng sản?

3 Bài

* Giới thiệu :

Nửa cuối năm 1929 Việt Nam có tổ chức cộng sản nối tiếp đời , họ chung mục đích song hoạt động khơng mang tính thống -> Tình trạng cần phải giải NAQ xuất lúc-> Người thống lực lượng cộng sản Việt Nam -> Đảng cộng sản Việt Nam đời ntn

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Em nêu hoàn cảnh lịch sử dẫn tới việc thành lập Đảng?

? Trước tình hình đó, NAQ làm ? GV: Lúc NAQ từ Xiêm trở

Hương Cảng (TQuốc) triệu tập Hội nghị ? Hãy tóm tắt nội dung Hội nghị thành lập Đảng

GV: Hội nghị gồm đại biểu

- đại biểu Đông Dương cộng sản Đảng

- đại biểu An Nam cộng sản Đảng - đại biểu nước (Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn)

=> 24/2/1930 Đông Dương cộng sản liên đoàn xin nhập ĐCSVN

? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa ntn cách mạng Việt Nam?

? Nêu hiểu biết em cương lĩnh trị Đảng?

( sgk phần chữ nhỏ)

GVKL: Như thời gian ngắn, tổ chức cộng sản Việt Nam hợp thành Đảng

I Hội nghị thành lập ĐCSVN (3/2/1930)

1 Hoàn cảnh.

- tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng.=> Yêu cầu thiết phải có ĐCS thống - Ngày 6/1/1930 Hội nghị hợp tổ chức cộng sản họp Cửu Long ( TQuốc) 2 Hội nghị thành lập Đảng

* Nội dung:

- Tán thành thành lập Đảng

- Thơng qua cương, sách lược vắn tắt (NAQ)

* Ý nghĩa lịch sử Hội nghị thành lập Đảng

(9)

Hoạt động 2:

( Học sinh đọc ).

? Hội nghị lần Đảng họp hoàn cảnh nào?

? Hội nghị tháng 10/1930 thông qua nội dung gì?

? Vì Đảng phải đổi tên?

- Vì vào đặc điểm nước khu vực

? Em tóm tắt nội dung chủ yếu luận cương trị 10/1930?

( Đường lối, Nhiệm vụ, Lãnh đạo , phương hướng)

GV: Giới thiệu H31

- Bên cạnh điểm tích cực luận cương trị cịn tồn hạn chế

+ Chưa đề cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu

+ Nặng đấu tranh giai cấp

+ Đánh giá không khả cách mạng tiểu tư sản

Hoạt động 3.

( Học sinh đọc bài)

? Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa ntn?

GVKL: Như ĐCSVN đời chuẩn bị có tính tất yếu , định cho bước phát triển nhảy vọt sau lịch sử cách mạng Việt Nam

II Luận cương trị (10/1930). - 10/1930 Hội nghị thành lập Đảng họp Hương Cảng(TQuốc)

+ Đổi tên Đảng ĐCS Đông Dương + Thơng qua luận cương trị Đ/c Trần Phú

* Nội dung luận cương trị ( sgk T71)

III Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng.

- Đó kết tất yếu lịch sử - Là bước ngoặt vĩ đại dân tộc Việt Nam

Khẳng định giai cấp vô sản trưởng thành

- Chấm rứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo

=> Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới

4 Củng cố

* Tại nói đời tổ chức cộng sản năm 1929 tất yếu? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn : 09/1/2012

Ngày giảng : 11/1/2012

Tiết 23– Bài 19 Phong trào cách mạng năm 1930 - 1935.

I Mục tiêu học

(10)

- Nắm nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931 Vì Xơ viết Nghệ Tĩnh quyền kiểu

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho H/s lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân

3 Kỹ

- Rèn luyện kỹ sử dụng tranh ảnh lịch sử, phân tích, so sánh đánh giá kiện

( Tích hợp mt mục II III) II Phương tiện dạy học

- Lược đồ phóng to phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh - Sưu tầm hình ảnh chiến sĩ cộng sản

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Tóm tắt nội dung luận cương trị 10/1930 (Trần Phú)? Việc thành lập ĐCSVN có ý nghĩa ntn?

3 Bài

* Giới thiệu :

- ĐCSVN đời, khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào cách mạng Việt Nam.=> Cao trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao l phong tr o Xô vi t Ngh T nh , m c dù không d nh th ng l i nh ng à ế ệ ĩ ặ ắ ợ coi l cu c di n t p ộ ễ ậ c a cách m ng Vi t Namủ ệ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng ntn đến Việt Nam?

? Hậu khủng hoảng chủ yếu đè nặng lên vai giai tầng nào?

( sgk T72)

? Nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 30-31? Xác định nguyên nhân chính?

- XHVN >< sâu sắc, Pháp khủng bố Hoạt động 2:

(Học sinh đọc )

?Phong trào cách mạng 30-31 diễn ntn? GV: Hướng dẫn h/s theo dõi lược đồ phóng to H32

? Việc nhân dân Đông Dương kỉ niệm ngày quốc tế lao động chứng tỏ điều gì? - Sự đoàn kết biểu dương lực lượng ? Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ntn?

?Căn vào đâu Xô viết Nghệ Tĩnh thực quyền cách

I Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế giới.

- Kinh tế Việt Nam phải chịu hậu nặng nề

-Tinh thần cách mạng nhân dân ngày cao

II Phong trào cách mạng VIệt Nam 1930-1931 với đỉnh cao Xô việt Nghệ Tĩnh.

1 Phong trào cách mạng 1930-1931. - 2/1930 công nhân Phú giềng, sợi Nam Định, cưa Bến Thuỷ bãi công

- 1/5/1930 nhân dân Đông Dương kỉ niệm ngày Quốc tế lao động

- Các đấu tranh nông dân nổ nhiều địa phương khác

(11)

mạng quần chúng lãnh đạo Đảng?

( sgk phần chữ nhỏ T74) ? Trước phong trào đấu tranh quần chúng, thực dân Pháp làm ?

GV: Pháp tiến hành khủng bố-> phong trào thất bại

? Cho biết ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ?

GVKL: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Tổng diễn tập lần Đảng nhân dân Việt Nam để chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945

- 9/1930 Nghệ Tĩnh nơi có phong trào cơng nơng pt tới đỉnh cao

- Bộ máy quyền thực dân tay sai bị tê liệt

- Lần nhân dân nắm quyền Nghệ An Hà Tĩnh

- 12/9/1930 biểu tình nông dân Hưng Nguyên

* ý nghĩa.

( sgk) 4 Củng cố

* Vì phong trào Xô viết Nghệ tĩnh coi đỉnh cao phong trào? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn :11/1/2012 Ngày giảng : 13/1/2012

Tiết 24 – Bài 20 Cuộc vân động dân chủ năm 1936 – 1939.

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Những nội dung tình hình giới nước ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam ( 1936-1939)

- Chu trương Đảng phong trào dân tộc dân chủ công khai ý nghĩa

2 Tư tưởng

- Giáo dục lòng tin vào lãnh đạo Đảng hoàn cảnh

3 Kỹ

- Rèn luyện kỹ sử dụng tranh ảnh lịch sử, phân tích, so sánh đánh giá kiện

( Tích hợp mt mục II) II Phương tiện dạy học

- Bản đồ giới, tranh ảnh lịch sử

- Sưu tầm hình ảnh chiến sĩ cộng sản III Các hoạt động dạy học

(12)

2 Kiểm tra cũ

* Tóm tắt kiện phong trào Xơ Viết nghệ Tĩnh?

3 Bài

* Giới thiệu :

- Cu c kh ng ho ng kinh t th gi i => Tình hình nộ ủ ả ế ế ướ ế ớc v th gi i có nhi u thay ề đổi( CNPX lên c m quy n, Qu c t c ng s n h p ầ ề ố ế ộ ả ọ Đạ ộ ầi h i l n th ứ VII quy t nh th nh l p m t tr n dân t c th ng nh t ch ng CNPX Trế đị ậ ặ ậ ộ ố ấ ố ước tình hình ó, đ Đảng có ch trủ ương

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cuộc khủng hoảng kinh tế giới t/đ ntn tới tình hình giới Việt Nam?

GV: Chuyển ý

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Trước tình hình giới nước vậy, Đảng ta có chủ trương ?

( H/s làm rõ kẻ thù nhiệm vụ trước mắt)

? Để thực nhiệm vụ đó, Đảng ta làm ?

? Nêu hình thức phương pháp đấu tranh ?

GV: Tổ chức cho h/s thảo luận đôi Câu hỏi: Nêu nội dung chủ yếu phong trào dân tộc dân chủ 36-39?

? Nêu yêu sách giai tầng xã hội?

( sgk)

? Kể tên bãi công tiêu biểu gccn?

GV: Giới thiệu h/s quan sát H33 ? Kể tên số sách báo điển hình ? Tình hình trị nước Pháp cuối năm 1938 t/đ ntn đến cách mạng Việt Nam?

? Vì Đảng chủ trương đấu tranh cơng khai?

- Tình hình giới, nước => Đấu tranh đòi quyền lợi hàng ngày, tự do…

Hoạt động :

I Tình hình giới nước. - Chủ nghĩa phát sít lên cầm quyền - Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản họp

- 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền

- Pháp tiếp tục vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương

II Mặt trận dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ.

1 Chủ trương Đảng.

- Xác định kẻ thù nhiệm vụ trước mắt - Năm 1936 thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

- Đẩy mạnh tuyên truyền , tổ chức, giáo dục mở rộng phong trào

2 Phong trào đòi tự dân chủ.

- 1936 triệu tập Đông Dương Đại hội

- Nhiều bãi công công nhân nổ mạnh mẽ

- Nhiều tờ báo xuất công khai - 9/1939 phong trào đấu tranh công khai bị thu hẹp chấm rứt

III ý nghĩa phong trào. - Uy tín Đảng ngày cao

(13)

(Học sinh đọc )

? Cuộc vân động dân tộc, dân chủ 36-39 ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạngViệt Nam ntn?

GV: Như vậy, vân động dân tộc ,dân chủ 36-39 điều kiện cần đủ để cách mạng Việt Nam bước sang trang tiến tới cách mạng 8/1945 thành công

Đảng truyền bá rộng rãi

- Tổ chức Đảng củng cố phát triển

4 Củng cố

* Cao trào cách mạng 36-39 chuẩn bị cho cách mạng 8/1945? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn : 01/2/2012 Ngày giảng : 03/2/2012

Chương III Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8/1945. Tiết 25 - Bài 21 Việt Nam năm 1939 - 1945 I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ-> Pháp thoả hiệp, đầu hàng câu kết với Nhật-> Đời sống nhân dân cực khổ

- Diễn biến, ý nghĩa dậy

2 Tư tưởng:

- Giáo dục lòng căm thù đế quốc Pháp phát xít Nhật - Khâm phục tinh thần dũng cảm nhân dân ta

3 Kỹ năng:

- Biết phân tích thủ đoạn thâm độc Nhật-Pháp ( Tích hợp mt mục II) II Phương tiện dạy học:

- Lược đồ dậy tư liệu III Các hoạt động dạy học :

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

* Trình bày phong trào đấu tranh địi tự dân chủ ý nghĩa nó?

3 Bài

(14)

- Nhật vào Đông Dương câu kết với Pháp-> Nhân dân “1 cổ đơi trịng” Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ã vùng lên đ đấu tranh

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Nêu tóm tắt vài nét tình hình giới sau chiến tranh giới II?

? Đông Dương có thay đổi sau chiến tranh giới thứ II?

? Vì pháp- Nhật thoả hiệp để thống trị Đông Dương?

- Pháp không đủ sức chống Nhật-> Buộc phải thoả mãn yêu sách

- Nhật : Lợi dụng Pháp chống phá cách mạng

? Sau hợp tác Pháp – Nhật dùng thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta?

? Những thủ đoạn Nhật – Pháp dẫn tới hậu gì?

GV: Nhân dân Việt Nam cổ đơi trịng Cả Pháp Nhật không ưa

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ hoàn cảnh nào?

GV: Dùng lược đồ H34 tường thuật lại kiện

? Trước tình hình đó, Nhật- Pháp làm gì?

? Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đấu tranh anh dũng ntn?

Gv: Mặc dù khởi nghĩa Bắc sơn không giành thắng lợi, đội du kích Bắc Sơn trì coi lực lượng vũ trang cách mạng

(Học sinh đọc )

? Cuộc khởi nghĩa Nam Kì diễn điều kiện, hoàn cảnh nào?

? Trước hoàn cảnh Đảng Nam Kì làm gì?

GV: Tường thuật lược đồ phóng to H35

I Tình hình giới Đơng Dương. 1 Thế giới.

- 6/1940 Pháp đầu hàng Đức

- Nhật tiến sát biên giới Việt Trung 2 Đông Dương.

- Pháp – Nhật bắt tay thống trị Đông Dương - 23/7/1941 Nhật – Pháp kí hiệp ước phịng thủ Đông Dương

* Hậu quả.

- Hơn triệu người chết đói, đời sống khốn khổ

II Những dậy đầu tiên: 1 Khởi nghĩa Bắc Sơn( 27/9/1940)

- Nhật đánh Lạng Sơn-> Pháp thua rút chạy-> Đảng Bắc Sơn phát động khởi nghĩa

- 27/9/1940 quyền cách mạng thành lập

- 1941 đội cứu quốc quân thành lập

2 Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)

* Hồn cảnh:

- Pháp bắt lính Nam Kì chết thay cho chúng

* Diễn biến:

- Đêm 22 rạng sáng 23/11/1940 hầu hết tỉnh Nam Kì khởi nghĩa

(15)

? Tóm tắt nét khởi nghĩa Nam Kì?

? Vì khởi nghĩa thất bại ( sgk)

GV: Nghĩa quân rút lui vào hoạt động bí mật chờ hội hoạt động trở lại ? Các khởi nghĩa để lại cho cách mạng Việt Nam học

GVKL:

=> Pháp đàn áp khốc liệt

4 Củng cố

* Tóm tắt nội dung khởi nghĩa? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn : 02/2/2012 Ngày giảng : 04/2/2012

Tiết 26 - Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Nắm hoàn cảnh đời mặt trận Việt minh chuẩn bị lực lượng cho Tổng khởi nghĩa 8/1945

- Những chủ trương Đảng Nhật đảo Pháp Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa

2 Tư tưởng

- Giáo dục lịng kính u Chủ tịch HCM tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ

- Rèn kỹ sử dụng đồ tranh ảnh lịch sử ( Tích hợp mt vào mục 2) II Phương tiện dạy học:

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Chủ tịch HCM thời gian Pắc Bó, Cao Bằng

- Hình ảnh Đội VN tuyên truyền giải phóng quân III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

* Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn? Bài học rút từ khởi nghĩa gì?

(16)

* Giới thiệu :

- 6/1941 Đức công Liên Xô=> Tình hình nước giới khẩn trương, 28/1/1941 Chủ tịch HCM nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Người sáng lập Mặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng cho cách mạng kháng Nhật cứu nước Vậy cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa diễn ntn

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

( Đọc từ đầu giải phóng sinh tồn)

? Năm 1941 tình hình giới diễn biến sao?

? Trước tình hình đó, NAQ làm gì? GV : Yêu cầu h/s đọc phần chữ nhỏ sgk (T87)

? Cho biết chủ trương lớn Đảng Hội nghị lần thứ ?

GV : Sau hội nghị công tác xây dựng lực lượng đặc biệt coi trọng

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

( Đọc từ chỗ Mặt trận Việt Minh đến hết).

? Nêu vài hiểu biết em tổ chức Việt Minh? (Thành phần tgia) GV : Sau hội nghị NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào nước đoàn kết đánh đuổi Nhật – Pháp

? Việc xây dựng lực lượng vũ trang diễn ntn?

GV: Báo chí Đảng mặt trận Việt minh phát triển phong phú, góp phần tuyên truyền đường lối Đảng

? 1944 – chiến tranh giới chuẩn bị kết thúc, Việt Minh làm gì?

GV: Giới thiệu H37 sgk để h/s quan sát nhận xét

- Lực lượng ít, vũ khí thơ sơ

? Ngay sau thành lập, độiVNTTGPQ làm gì?

- Thắng lợi Phay Khắt Nà Ngần ? Thắng lợi phải kể đến cơng lao ai?

- NAQ

? Thắng lợi có ý nghĩa ntn?

I Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941).

1 Hoàn cảnh đời. * Thế giới:

- 6/ 1941 Đức công Liên Xô -> Thế giới hình thành trận tuyến

* Trong nước:

- 28/1/1941 NAQ nước trực tiếp đạo cách mạng

- Từ 10-19/5/1941 Hội nghị lần thứ Đảng họp Pác Bó (Cao Bằng) + Giải phóng dân tộc Đơng Dương khỏi ách Nhật – Pháp

+ Chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh

2 Sự phát triển lực lượng cách mạng * Lực lượng trị:

- 19/5/1941 Mặt trận Việt Minh thành lập

* Lực lượng vũ trang:

- Phát triển đội du kích Bắc Sơn thành đội Cứu quốc quân

- Phát động chiến tranh du kích, tuyên truyền, gây dựng sở

- 1943 Uỷ ban Việt minh liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng thành lập

- 5/ 1944 Tổng Việt Minh thị chuẩn bị khởi nghĩa

(17)

- Đẩy mạnh vũ trang kết hợp với trị

- Mở rộng cứ, thúc đẩy phong trào cách mạng

- Pháp hoang mang

GV: Như , cuối năm 1944- đầu năm 1945 Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang lực lượng trị chu đáo làm cho cách mạng Việt Nam tiến lên cao trào

4 Củng cố

? Nêu hoàn cảnh thành lập hoạt động chủ yếu mặt trận Việt Minh? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập

- Chuẩn bị tiếp phần II trả lời câu hỏi cuối sgk khai thác H38 Ngày soạn : 08/02/2012

Ngày giảng : 10/02/2012

Tiết 27 - Bài 22 Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 (Tiếp)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Những chủ trương Đảng Nhật đảo Pháp Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa

2 Tư tưởng

- Giáo dục lòng kính yêu Chủ Tịch HCM tin tưởng vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ

- Rèn kỹ sử dụng đồ tranh ảnh lịch sử ( Tích hợp mt vào mục 2) II Phương tiện dạy học

- Lược đồ phóng to khu giải phóng Việt Bắc

- Sưu tầm thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 10 sách Việt Minh

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Em nêu hoạt động chủ yếu Mặt trận Việt Minh?

3 Bài

* Giới thiệu :

- Cu i n m 1944- ố ă đầu n m 1945 ă Đảng ta ã xây d ng đ ự đượ ự ược l c l ng v trang ũ v tr chu áo, i u ó ã thúc ị đ đ ề đ đ đẩy phong tr o cách m ng Vi t Nam ệ bước sang giai o n m i- ó l cao tr o kháng Nh t ti n t i T ng kh i ngh a.đ Đ à ậ ế ổ ĩ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Vì Nhật đảo Pháp?

1 Nhật đảo Pháp 9/3/1945. a Hồn cảnh.

(18)

( Yêu cầu h/s giải thích làm rõ)

? Nhật tiến hành đảo Pháp ntn?

? Sau đảo Pháp, Nhật hành động ntn phản ứng nhân dân sao?

( sgk) Hoạt động :

(Học sinh đọc bài)

? Trước hành động Nhật, Đảng ta có chủ trương gì?

? Em tóm tắt nét cao trào kháng Nhật cứu nước?

GV: Dùng lược đồ phóng to giới thiệu khu giải phóng Việt Bắc

? Khu giải phóng Việt Bắc gồm địa danh nào?

GV: Đọc thơ viết 10 sách Việt Minh ( Sưu tầm mạng)

? Để đẩy mạnh phong trào kháng Nhật cứu đói, ĐCSDD đưa hiệu gì?

( sgk)

GVKL: Như trước ngày khởi nghĩa, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sôi nước

- Nhật khốn đốn Đông Dương

=> Nhật đảo Pháp.

b Diễn biến.

- Đêm 9/3/1945 Nhật đảo Pháp - Pháp chống cự yếu ớt-> Nhật độc chiếm Đông Dương

2 Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

a Chủ trương:

- Đảng họp Hội nghị mở rộng:

+ Nhật – Pháp bắn hành động

+ Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước b Cao trào kháng Nhật cứu nước.

- 3/ 1945 phong trào khởi nghĩa phần diễn nhiều nơi, giải phóng hàng loạt Châu, xã trừ khử bọn tay sai

- 15/4/1945 thành lập VN giải phóng quân uỷ ban quân CM Bắc kì

- 4/6/1945 khu giải phóng Việt Bắc đời thi hành 10 sách Việt Minh -=> Phong trào kháng chiến lan rộng khắp nước

4 Củng cố

* GV: Hệ thống lại toàn kiến thức học tiết 5 Dặn dò

(19)

Ngày soạn : 09/02/2012 Ngày giảng : 11/02/2012

Tiết 28 – Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Nhật đầu hàng đồng minh vơ điều kiện, tình hình giới thuận lợi cho cách mạng Việt Nam-> Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh định khởi nghĩa

- Tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng giành thắng lợi-> Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời

- Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi

2 Tư tưởng

- Giáo dục lịng kính yêu Đảng Chủ Tịch HCM

3 Kỹ

- Rèn kỹ sử dụng đồ tranh ảnh lịch sử - Biết phân tích đánh giá kiện

( Tích hợp mt vào mục 2) II Phương tiện dạy học:

- Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh , ảnh Bác đọc tuyên ngôn độc lập - Lược đồ cách mạng tháng 8/1945

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

? Em trình bày chủ trương Đảng cao trào kháng Nhật cứu nước?

3 Bài

* Giới thiệu :

- Sau Nhật đầu hàng Đồng minh, Hội nghị toàn quốc Đảng triệu tập 14/8/1945, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố.Chúng ta chuẩn bị 15 năm(1930-1945) để giành quyền 15 ngày(14-28/8/năm(1930-1945) Ngày 2/9/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

(20)

? Lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố hồn cảnh nào?

? Trước tình hình đó, Đảng ta làm ?

? Sau ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa, Đảng tiến hành cơng việc ?

GV: Chiều 16/8đ/c Võ Ngun Giáp huy đội quân từ Tân Trào công Nhật Thái Nguyên mở đường Hà Nội

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

GV: Chia h/s thành nhóm thảo luận

* Câu hỏi:Tóm tắt nội dung khởi nghĩa giành quyền Hà Nội?

Gv: Chốt lại nội dung cho h/s ghi

Gv: Dùng lược đồ H39 giới thiệu cho h/s quan sát nhận xét

Gv: Hướng dẫn h/s theo dõi khởi nghĩa Hà Nội 8/1945

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Em kể tên tỉnh giành quyền sớm nước? ? Sau Hà Nội giải phóng, khởi nghĩa lan rộng ntn?

GV: Hướng đẫn h/s tường thuật kiện lược đồ

GV: Giới thiệu h/s quan sát H40 Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cuộc cách mạng tháng 8/1945 thành cơng có ý nghĩa ntn?

( u cầu h/s tìm hiểu thêm sgk)

? Những nguyên nhân dẫn đến

- Đức Nhật đầu hàng vô điều kiện -> Đảng nhận định thời Tổng khởi nghĩa đến - Từ 14-15/8/1945 Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào định Tổng khởi nghĩa

- 16/8/1945 Họp đại hội quốc dân

- Thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam

II Giành quyền Hà Nội.

- Khơng khí cách mạng diễn sơi nước, Đội tuyên truyền xung phong Đội danh dự hoạt động mạnh

- Sáng 19/8/1945 Hà Nội tràn ngập khí cách mạng

- Cuộc mít tinh nhà hát lớn chuyển thành biểu tình

III Giành quyền nước. - Từ 14-18/8/1945 Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền - Ngày 23.8 Huế giành quyền - Ngày 25/8 Sài Gịn giải phóng => 2/9/1945 nướcVNDCCH đời

IV Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công cách mạng tháng 8.

1 Ý nghĩa:

* Trong nước

- Phá tan tầng xiềng sích nơ lệ - Mở kỉ nguyên độc lập tự * Quốc tế

- Thắng lợi thời đại - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới

2.Nguyên nhân thắng lợi.

- Truyền thống yêu nước sâu sắc - Tinh thần đoàn kết dân tộc

(21)

cuộc cách mạng tháng 8/1945 thành công?

Gv: Như nỗ lực quân dân ta 15 năm kiên trì vất vả, cách mạng 8/1945 thành công nước

- Điều kiện quốc tế thuận lợi

4 Củng cố

? Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng thể điểm 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn : 14/2/2012

Ngày giảng : 17/2/2012

Chương IV Việt Nam từ sau cách mạng tháng đến toàn quốc kháng chiến Tiết 29 – Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền

dân chủ nhân dân I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Nắm tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng 8/1945

- Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch HCM biết khắc phục khó khăn phát huy thuận lợi để giữ vững thành cách mạng

2 Tư tưởng:

- Giáo dục lịng kính yêu Chủ Tịch HCM , lòng yêu nước tinh thần cách mạng

3 Kỹ năng:

- Biết phân tích đánh giá kiện

( Tích hợp mt vào mục I) II Phương tiện dạy học:

- Tham khảo tài liệu SGV

- Sưu tầm số hình ảnh đất nước giai đoạn (45-46) III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

* Cách mạng tháng 8/1945 thành công nước ntn? Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử?

3 Bài

* Giới thiệu :

- Cách mạng tháng 8/1945 thành công song việc “giành quyền khó việc giữ quyền cịn khó hơn”, đất nước tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc” Dướ ựi s lãnh đạo c a ủ Đảng v Ch T ch HCM ã ủ ị đ ượt qua khó kh n th thách.ă

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

(22)

? Sau Cách mạng tháng 8/1945 nước ta đứng trước khó khăn nào?

( Khó khăn trị, qn sự, kinh tế, văn hố)

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận( Thời gian phút).

- N 1: Tìm khó khăn qn sự.

- N 2: Tìm khó khăn kinh tế.

- N 3: Tìm khó khăn c trị.

- N 4: Tìm khó khăn văn hoá.

Gv: Nhận xét chốt lại nội dung

* Khó khăn qn * Khó khăn trị * Khó khăn kinh tế * Khó khăn văn hố

GVKL: Như nói sau cách mạng tháng 8/1945 đất nước ta đứng trước tình (ngàn cân treo sợi tóc)

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Nêu biện pháp Đảng phủ để củng cố quyền cách mạng? ? Em tóm tắt nội dung Tổng tuyển cử ?

+ 333 đại biểu bầu vào Quốc hội + Lập dự thảo Hiến Pháp

+ Bầu HĐND UBND

GV: Cho H/s quan sát H41( sgk T97) Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Để giải nạn đói Đảng Chủ tịch HCM có biện pháp gì?

( Yêu cầu H/s đọc phần chữ nhỏ sgk T99) GV: Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch HCM, nhân dân ta lập hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô nấu rượu, tổ chức ngày “đồngTâm”, với hiệu” Một nắm đói…khi no”

GV: Hướng dẫn H/s quan sát H42 NX ? Nêu cách giải giặc dốt Đảng CT HCM?

GV: Yêu cầu h/s quan sát H43 NX ? Qua quan sát tranh, em có suy nghĩ điều kiện học tập ngày hôm nay?

? Để khắc phục khó khăn tài

- Khó khăn quân sự:

+ Quân đội nước phe đồng minh kéo vào nước ta( Tưởng, Anh, Nhật)

+ Lực lượng phản động chống phá - Khó khăn trị: - Nền độc lập chưa củng cố

- Khó khăn kinh tế:

+ Chủ yếu dựa vào nơng nghiệp + Nạn đói, thiên tai thường xun +Ngân sách Nhà nước trống rỗng - Khó khăn văn hoá:

+ Hơn 90% dân ta mù chữ + Tệ nạn xã hội phát triển

II.Bước đầu xây dựng chế độ mới. - 6/1/1946 tiến hành Tổng tuyển cử tự nước

- 29/51946 Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập

III Diệt giặc đói, giặc dốt giải quyết khó khăn tài chính.

1 Diệt giặc đói:

– Cả nước hưởng ứng lời kêu gọi noi gương chủ tịch HCM

- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất

2 Diệt giặc dốt:

- 8/9/1945 thành lập quan bình dân học vụ, kêu gọi tồn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ

- Nội dung phương pháp giáo dục đổi

(23)

chính, Đảng ta làm gì?

? Thái độ quần chúng nhân dân trước biện pháp Đảng Chủ tịch HCM?

- Nhiệt tình hưởng ứng ủng hộ

GVKL: Sau cách mạng tháng 8, đất nước ta gặp nhiều khó khăn có lúc tưởng trừng khơng vượt qua Nhưng với nỗ lực cao giữ vững củng cố quyền dân chủ, giải khó khăn chuẩn bị thực lực chống ngoại xâm

- Phát động phong trào xây dựng “Quỹ độc lập” “Tuần lễ vàng”

- 31/1/1946 phát hành tiền Việt lưu hành 23/11/1946

4 Củng cố

? Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng thể điểm nào? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

Ngày soạn : 15/2/2012

Ngày giảng :18/2/2012

Tiết 30 – Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (Tiếp theo)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Những sách lược đấu tranh chống ngoại xâm nội phản để bảo vệ quyền thành cách mạng

2 Tư tưởng:

- Giáo dục lòng tin vào lãnh đạo Đảng tinh thần cách mạng

3 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá kiện II Phương tiện dạy học

- Tham khảo tài liệu SGV

- Sưu tầm số hình ảnh đất nước giai đoạn (45-46) III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

* Kể tên khó khăn đất nước ta sau cách mạng tháng 8? Đảng phủ ta giải khó khăn ntn?

3 Bài

* Giới thiệu :

- Sau ã c ng c v tr , gi i quy t nh ng khó kh n v kinh t , đ ủ ố ề ị ả ế ữ ă ề ế Đảng v ph ta ph i ti p t c gi i quy t nh ng khó kh n n o n a.à ủ ả ế ụ ả ế ữ ă ữ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

(24)

(Học sinh đọc )

? Pháp trở lại xâm lược đất nước ta lần ntn?

? Trước hành động Pháp, nhân dân Sài Gịn làm gì?

? Bị quân ta chống trả liệt, thực dân Pháp làm gì?

? Cách đối phó Đảng Chính phủ ta GV: Hàng vạn niên nơ nức lên đường, Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, ủng hộ tiền bạc, quần áo, thuốc men…

GV: Cho h/s quan sát H44

GV: Đọc đoạn thơ Tây Tiến Hoàng Cầm

“ Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm Mắt trừng……….thơm"

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cho biết tình hình an ninh miền Bắc? (Sgk T101)

? Để hạn chế hành động bọn tay sai, Đảng phủ làm gì?

? Em có nhận xét cách đối phó Đảng ta?

- Sự nhượng cần thiết

- Mềm dểo cương - Bảo vệ quyền lợi

GV: Đảng ta không muốn lúc phải đương đầu với Tưởng Pháp lực lượng ta cịn yếu

- Ta khơn khéo hồ hỗn với Tưởng để tập trung đánh Pháp

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Vì kí hiệp định sơ (6/3/46) với Pháp?

? Nêu tóm tắt nội dung hiệp định sơ ? ? Thái độ Pháp trước hiệp định? - Tiếp tục gây xung đột

? Trước tình hình đó, tịch HCM làm ?

? Nội dung tạm ước có khác so với hiệp định sơ ?

- 23/9/1945 Pháp trở lại xâm lược - Quân dân Sài Gòn anh dũng chống trả hình thức

- 10/1945 Pháp tăng viện binh, Anh Nhật giúp đỡ Pháp đánh chiếm Nam Bộ Nam trung

=> Đảng phủ phát động phong trào ủng hộ Nam k/c

V Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng.

- Nhượng cho chúng 70 ghế quốc hội số ghế trưởng

- Nhân nhượng số quyền lợi kinh tế

- Ban hành sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng

VI Hiệp định sơ (6/3/46) Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).

1.Hoàn cảnh: * Pháp :

- Âm mưu thơn tính nước ta

- Kí với Tưởng hiệp ước Hoa- Pháp * Ta

- Tạm hoà để gạt Tưởng - Chuẩn bị lực lượng

2 Nội dung hiệp định sơ Tạm ước.

- 6/3/46 Hiệp định sơ kí kết

(25)

4 Củng cố

? Nhân dân Nam Bộ đấu tranh chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ntn ? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

_ Ngày soạn : 22/2/2012

Ngày giảng : 24/2/2012

Chương V Việt Nam từ cuối năm 1946- 1954.

Tiết 31 - Bài 25 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950).

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nguyên nhân dẫn đến kháng chiến chống Pháp(19/12/1946) - Nội dung đường lối k/c chống Pháp

- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa quân dân ta mặt trận

2 Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho h/s lòng yêu nước tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc

3 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá kiện II Phương tiện dạy học:

- Bản đồ chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 - Đọc tham khảo tài liệu

III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

* Lý Đảng Chủ tịch HCM phải kí Hiệp định sơ Tạm ước? Nội dung?

3 Bài

* Giới thiệu :

- “ Chúng ta mu n ho bình, ã nhân nhố đ ượng, nh ng …” Khơng cịn cách n o khác l ph i à ả đứng lên đấu tranh ch ng th c dân pháp b o v ố ự ả ệ

c l p v th nh qu c a cách m ng 8/45 V y cu c k/c nh ng n m u

độ ậ à ả ủ ậ ộ ữ ă đầ

di n ntnễ …

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Sau kí hiệp định sơ tạm ước thái độ Pháp sao?

( Dẫn chứng sgk)

GV: Rõ ràng thực dân pháp khiêu khích buộc ta phải hành động

? Trước loạt kiện Pháp gây ra, Đảng ta đối phó lại ntn?

- 18-19/12/1946 Trung ương Đảng

I Cuộc k/c toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ (19/12/1946). 1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.

(26)

họp phát động phong trào toàn quốc k/c

GV: Yêu cầu h/s đọc diễn cảm lời kêu gọi.( sgkT 104)

? Phản ứng nhân dân ta trước lời kêu gọi đó?

- Nhân dân hưởng ứng, đặc biệt quân dân Hà Nội

(Học sinh đọc )

? Đường lối k/c chiến Đảng ta thể tác phẩm nào? - Tác phẩm k/c định thắng lợi ? Em cho biết t/c , mđ, nội dung phương châm k/c ta gì?

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cuộc k/c toàn quốc mở đầu kiện nào?

? Việc giam chân địch lâu có t/d ntn?

- Rút quân an toàn tạo đk cho k.c lâu dài

*GV: Hà Nội nhà pháo đài “Sống chết cho thủ đô”, “Quyết tử cho tổ quốc sinh”

- 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc k/c

2 Đường lối k/c chống Pháp nhân dân ta.

- Kháng chiến tồn dân tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế

II Cuộc đấu tranh đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.

- Ta chủ động công Pháp thủ đô Hà Nội, thành lập Trung đồn thủ (17/2/1947)

- Nam Định, Huế, Đà Nẵng ta bao vây giam chân địch 2-3 tháng

- Tại Vinh ta buộc địch đầu hàng

4 Củng cố

? Cuộc đấu tranh chống Pháp nhân dân ta diễn nào? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

_

(27)

Tiết 32 - Bài 25 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (Tiếp theo)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa quân dân ta mặt trận

2 Tư tưởng

- Bồi dưỡng cho h/s lòng yêu nước tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc

3 Kỹ

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá kiện

(Tích hợp mơi trường vào mục IV). II Phương tiện dạy học

- Bản đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

* Trình bày k/c giam chân địch thành phố phía Bắc vĩ tuyến 16?

3 Bài

* Giới thiệu :

- Sau nh ng công vi c chu n b tích c c cho cu c k/c lâu d i v i ữ ệ ẩ ị ự ộ địch, ta ã m đ m n b ng m t lo t chi n d ch gây cho ằ ộ ế ị địch nhi u khó kh n v t n th t.ề ă ổ ấ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cho biết âm mưu đánh Việt Bắc thực dân Pháp?

? Để thực âm mưu đó, thực dân Pháp làm gì?

? Nêu mục đích Pháp đánh Việt Bắc?

- Phá tan quan đầu não ta - Tiêu diệt đội chủ lực

- Khoá chặt biên giới Việt – Trung ? Pháp triển khai lực lượng ntn GV: Dùng lược đồ H45 để tường thuật lại kiện

Hoạt động 2:

(Học sinh đọc )

? Quân dân ta làm để bảo vệ địa Việt Bắc?

( Tìm dẫn chứng cụ thể) GV: Xác định vị trí mũi cơng lược đồ

? Cuộc chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc thu kết ntn ?

IV Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông 1947.

1.Thực dân pháp công địa k/c Việt Bắc.

- Thực âm mưu “Đánh nhanh thắng nhanh” thành lập phủ bù nhìn

- Pháp huy động 12.000 quân tinh nhuệ tồn máy bay Đơng Dương cơng Việt Bắc

2 Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn địa Việt Bắc.

- Tại Bắc Cạn ta bao vây cô lập địch chợ mới, chợ Đồn

- hướng Đông ta chặn đánh địch đường số

- hướng Tây ta đánh địch sông Lô

(28)

GVKL: Sau chiến dịch Việt Bắc kết thúc, đội chủ lực ta ngày trưởng thành vững mạnh.

Hoạt động 3:

(Học sinh đọc )

? Sau thất bại Việt Bắc, Pháp phải thay đổi kế hoạch ntn?

? Để đối phó với âm mưu địch, ta có chủ trương biện pháp gì?

? Cuộc k/c toàn dân, toàn diện diễn ntn?

GVKL toàn

Bắc

V Đẩy mạnh k/c toàn dân, tồn diện.

- Pháp thi hành sách “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”

- Ta thực chiến lược “Đánh lâu dài”, đẩy mạnh k/c toàn dân, toàn diện

- Quân - Chính trị - Kinh tế

- Văn hoá-giáo dục 4 Củng cố

? Em tường thuật lại chiến dịch Việt Bắc lược đồ 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập - Chuẩn bị theo hướng dẫn

_ Ngày soạn : 28/2/2012

Ngày giảng : 2/3/2012

Tiết 33 - Bài 26 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950- 1953)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Từ năm 50 trở đi, k/c bước sang giai đoạn – Thời kì đất nước giành thắng lợi tồn diện

- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh ĐôngDương, Pháp- Mĩ âm mưu giành lại quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ

2 Tư tưởng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ để trình bày kiện - Bồi dưỡng lòng yêu nước

3 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích, nhận định đánh giá kiện

(Tích hợp mơi trường vào tồn bài). II Phương tiện dạy học:

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Tham khảo tài liệu sgv

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

* Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc lược đồ ?

(29)

* Giới thiệu :

- T n m 50 tr i ta dã có ă đ đủ ứ để s c m nh ng cu c t n công qui mô l n ữ ộ ấ Chúng ta d n gi nh ầ quy n ch ề ủ động chi n trế ường M t khác chúng taặ

ã gi nh c th ng l i to n di n

đ đượ ắ ợ ệ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Sau chiến dịch Việt Bắc, tình hình ngồi nước diễn biến sao?

? Mĩ can thiệp vào Đông Dương cách nào?

- Pháp lệ thuộc vào Mĩ-> Mĩ ngày can thiệp sâu vào Đông Dương

(Học sinh đọc )

? Được trợ giúp Mĩ, Pháp có kế hoạch sao?

? Trước tình hình đó, Đảng ta có chủ trương gì?

Gv: Hướng dẫn h/s quan sát H46

? Em tóm tắt nội dung diễn biến chiến dịch Biên Giới Thu- Đông 1950?

Gv: Yêu cầu sở nắm nộidung gọi h/s lên bảng tường thuật lược đồ.( H/s trở lên)

GVKL: Như sau 1tháng ta giải phóng tồn biên giới Việt- Trung với 35 vạn dân , làmphá sản kế hoạch Rơ ve Pháp

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cho biết âm mưu Pháp Mĩ sau chiến dịch Biên Giới?

( Lấy dẫn chứng cụ thể)

? Nhận viện trợ lớn Mĩ, Pháp thay đổi kế hoạch ntn?

I Chiến dịch Biên Giới Thu - Đơng 1950.

1 Hồn cảnh lịch sử.

* Trong nước:

- Ta: Lực lượng lớn mạnh - Pháp: Liên tiếp thất bại

* Thế giới: Có nhiều thay đổi có lợi cho ta

2 Quân ta mở chiến dịch biên Giới phía Bắc.

- Pháp + Mĩ chuẩn bị kế hoạch lớn công Việt Bắc lần

- 6/1950 TW Đảng định mở chiến dịch Biên Giới

- 18/9 ta tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê

- 22/10 Pháp rút khỏi đường số

- Từ16/9- 22/10/1950 ta giải phóng biên giới Việt Trung

II Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp.

- Pháp âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược

- Mĩ tăng cường viện trợ, đẩy mạnh chiến tranh

=>12/ 1950 Pháp đề kế hoạch Đờlát đờ tát –xi- nhi

4 Củng cố

? Em trình bày chiến dịch Biên giới Thu - Đông lược đồ? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập

(30)

Ngày soạn : 01/3/2012 Ngày giảng : 03/3/2012

Tiết 34 - Bài 26 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950- 1953)( Tiếp )

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm biện pháp phát triển hậu phương ta giữ vững quyền chủ động đánh địch

2 Tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần đoàn kết

3 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích, nhận định đánh giá kiện (Tích hợp mơi trường vào mục V). II Phương tiện dạy học:

- Lược đồ chiến dịch Tây Bắc - Tham khảo tài liệu sgv III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

* Trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới Thu - Đông Lược đồ ?

3 Bài

* Giới thiệu :

(GV: Dẫn dắt ki n th c t ti t trế ế ước) Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động 1

(Học sinh đọc )

? Em tóm tắt nội dung Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng?

( sgk T113) Gv: Giới thiệu H48

? Đại hội II có ý nghĩa ntn cách mạng Việt Nam?

Hoạt động 2

(Học sinh đọc )

GV: Chia H/s thành nhóm, thảoluận thời gian phút

* Nhóm 1-2 : Tìm hiểu trị * Nhóm 3-4 : Tìm hiểu kinh tế

* Nhóm 5-6 : Tìm hiểu Văn hố- giáo dục

GV: u cầu nhóm trưởng lên trình bày

III Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng(2/1951).

1 Nội dung:

- 2/1951 Đại hội họp Chiêm Hoá (Tuyên Quang)

- Đại hội thông qua báo cáo trị báo cáo bàn cách mạng Việt Nam - Đưa Đảng hoạt động công khai - Bầu ban chấp hành TW Đảng 2 Ý nghĩa.

- Là mốc đánh dấu trưởng thành Đảng

- Thúc đẩy k/c đến thắng lợi IV Phát triển hậu phương k/c mặt.

* Về trị:

- 3/3/1951 thành lập mặt trận Liên Việt - 11/3/1951 thành lập Liên minh Việt – Miên – Lào

* Về kinh tế:

(31)

kết thảo luận

- H/s lớp nhận xét bổ xung

GV: Nhận xét chốt lại nội dung

GV: Giới thiệu H49

GVKL: Như từ năm 1951 đến năm 1954 ta phát triển hậu phương k/c mặt để phát huy chủ động chiến trường

Hoạt động (đọc thêm):

(Học sinh đọc )

? Tìm chi tiết chứng tỏ ta giành chủ động chiến trường?

? Kể tên chiến dịch cho biết kết chiến dịch đó?

- Chiến dịch Trung Du - Chiến dịch Đường số 18 - Chiến dịch Hà-Nam-Ninh

GV: Ta loại khỏi vòng chiến đấu vạn tên địch nhiều điểm quan trọng ? Sau mở chiến dịch, ta rút học gì/

- Những chiến trường có lợi cho địch ta chủ trương mở chiến dịch công , cịn vùng rừng núi chiến trường có lợi cho ta

? Cho biết thái độ hành động Pháp trước hàng loạt chiến dịch ta ? Cách đối phó ta ?

? Tóm tắt nội dung Chiến dịch Tây Bắc

( H/s quan sát lược đồ H50-51)

GV: Yêu cầu H/s đọc to phần chữ nhỏ ( Kết chiến dịch) SGKT117

- 12/1953 thông qua luật cải cách ruộng đất

* Về Văn hoá- giáo dục: - 7/1950 cải cách giáo dục

- Phong trào thi đua yêu nước diễn sôi

V Giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường.

- Ta liên tiếp mở chiến dịch cơng vào phịng tuyến địch

- Pháp tập trung lực lượng đánh Hồ Bình

- Ta bao vây, truy kích tiêu diệt địch, thực phương châm “Đánh thắng”, “Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu” * Chiến dịch Tây Bắc:

- 14/10/1952 ta đánh địch Nghĩa Lộ, Lai Châu, Sơn La Yên Bái

- 8/4/1953 ta mở chiến dịch Thượng Lào

4 Củng cố

Gv: Hệ thống lại toàn nội dung chốt lại nội dung qua tiết học

5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập

_ Ngày soạn : 06/3/2012

(32)

Tiết 35- Bài 27 Cuộc k/c toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm âm mưu Pháp- Mĩ Đông Dương thể kế hoạch Nava (5/1953)

- Chủ trương kế hoạch ta chiến Đông Xuân

2 Tư tưởng:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần cách mạng, lòng tự hào dân tộc

3 Kỹ năng:

- Rèn kĩ sử dụng đồ đánh giá kiện

(Tích hợp mơi trường vào mục II- III ). II Phương tiện dạy học

- Bản đồ chiến Đông Xuân (53-54) - Bản đồ chiến dịch Điện Biên phủ III Các hoạt động dạy học :

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

? Quân dân ta làm để giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường?

3 Bài

* Giới thiệu : Sau h n n m ti n h nh chi n tranh ông Dơ ă ế ế Đ ương, Pháp g pặ ph i nh ng th t b i n ng n M can thi p sâu v o chi n tranh ông Dả ữ ấ ặ ề ĩ ệ ế Đ ương v i k ho ch Nava, Pháp- M hy v ng chuy n b i th nh th ng V y v i nh ng n ế ĩ ọ ể ắ ậ ữ ỗ l c cao nh t ta ã l m ự ấ đ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cho biết âm mưu Pháp Mĩ kế hoạch Na va?

? Tóm tắt nội dung kế hoạch Nava?

? Để thực kế hoạch trên, Pháp Mĩ chuẩn bị gì?

( Phần chữ nhỏ sgk T119) Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Trước âm mưu Pháp – Mĩ kế hoạch Nava ta có chủ trương gì?

? Để làm việc phương hướng, phương châm chiến lược ta gì?

( Phần chữ nhỏ sgk T120)

I Kế hoạch Nava Pháp Mĩ. * Âm mưu:

- Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh kết thúc chiến tranh danh dự

* Nội dung( Gồm bước ):

- Bước 1: Phòng ngự miền Bắc, tiến công miền Trung miền Nam

- Bước 2: Chuyển lực lượng Bắc thực tiến công chiến lược giành thắng lợi

II Cuộc tiến công chiến lược Đông-

Xuân(1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ(1954).

1 Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953-1954):

(33)

GV: Giới thiệu H52

? Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân (53-54) diễn ntn ?

* H/s theo dõi lược đồ H53

? Em cho biết ta mở tiến cơng chiến lược?

- Buộc địch phân tán lực lượng

GVKL: Như vậy, tiến công chiến lược Đông- Xuân (53-54) ta làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava Pháp- Mĩ, buộc chúng phải phân tán lực lượng

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Em biết điểm Điện Biên Phủ? ( H/s lấy dẫn chứng)

? Nêu chủ trương Đảng? ? Mục tiêu đề ta ?

- Tiêu diệt lựclượng giải phóng Tây Bắc Bắc Lào

? Em trình bày tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ ?

GV: Dùng lược đồ H54 tường thuật cho h/s theo dõi

GV: Sau trình bày xong gọi 1-2 h/s - giỏi lên bảng trình bày lại

? Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ thu kết ntn?

GV: Để có kết đó, theo dõi H55-56 nhận xét

- Đó cố gắng vượt gian khổ đội ta

- Tự hào trước thắng lợi

GVKL: Trải qua năm chiến đấu gian khổ hy sinh cuối ta giành thắng lợi hoàn toàn

- Pháp đổ vào chiến tranh tỷ Phơrăng, 2,6 tỷ đô la viện trợ Mĩ, tổng huy quân 20 lần nội Pháp dựng lên đổ xuống

- 1953-1954 ta mở loạt chiến dịch đánh địch khắp Đông Dương

- 12/1953 ta bao vây uy hiếp địch Điện Biên Phủ đánh địch Trung Lào - 1/1954 ta đánh địch Thượng Lào

- 2/1954 ta giải phóng Kon Tum uy hiếp địch PLây cu

2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):

a Cứ điểm.

- Pháp- Mĩ xây dựng điểm mạnh Đông Dương-“ Một pháo đài bất khả xâm phạm”

b Chủ trương.

-12/1953 ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ

c Diễn biến.

- Đợt 1: Từ 13-17/3 ta đánh chiếm phân khu Bắc

- Đợt 2: Từ 30/3-26/4/1954 ta đánh chiếm cụm phía Đơng sân bay Mường Thanh - Đợt 3: Từ 1/5-7/5 ta đánh chiếm phân khu Nam phân khu trung Tâm

=>17h30 phút, địch kéo đầu hàng

d Kết quả.

(sgk)

4 Củng cố

? Em trình bày tóm tắt diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ? 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập

(34)

_ Ngày soạn : 8/3/2012

Ngày giảng : 10/3/2012

Tiết 36 - Bài 27 Cuộc k/c toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Hiệp định Giơ ne vơ kết thúc chiến tranh Đông Dương - ý nghĩa lịch sử, nguyên hân thắng lợi k/c chống Pháp

2 Tư tưởng

- Giáo dục lòng tin vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ

- Rèn kĩ sử dụng đồ đánh giá kiện II Phương tiện dạy học:

- Sưu tầm tranh ảnh nói Điện Biên Phủ - Tham khảo tài liệu sgv

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt nội dung chiến dịch Điện Biên Phủ ? Vì trước mở chiến dịch Điện Biên Phủ ta lại mở tiến công chiến lược Đông Xuân 53 - 54?

3 Bài

* Giới thiệu : Sau năm đấu tranh kiên cường bỉ, ta giành lại thắng lợi tolớn- Vang dội châu, trấn động địa cầu Trước thất bại đó, Pháp phải làm gì?

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Hội nghị Giơ ne vơ triệu tập hoàn cảnh nào?

? Hội nghị Giơ ne vơ bao gồm nội dung gì?

( 4nội dung sgk T126) GV: Yêu cầu h/s học thuộc sgk

? Việc ta kí với Pháp hiệp định Giơ ne vơ có ý nghĩa ntn?

III Hiệp định Giơ ne vơ việc chấm dứt chiến tranh Đơng Dương.

a Hồn cảnh.

- Ta sẵn sàng thương lượng

- 8/5/1954 Hội nghị Giơ ne vơ khai mạc

b Nội dung.

- 21/7/1954 Hiệp định Giơ ne vơ kí kết

( SGK)

c ý nghĩa:

- Chấm dứt chiến tranh Pháp Mĩ Đông Dương

(35)

GV: Như sau hiệp định Giơ ne vơ đất nước ta hồn tồn giải phóng

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Chiến dịch Điện Biên Phủ có ý nghĩa ntn nước giới?

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Do đâu chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi?

( Lấy dẫn chứng minh hoạ) GVKL: Như với nỗ lực quân dân ta, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng, đất nước ta bước vào giai đoạn xây dựng CNXH

dân tộc

- Pháp rút quân, Mĩ thất bại, ta chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN

IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi k/c chống Pháp (45-54). 1 Ý nghĩa lịch sử.

* Trong nước:

- Chấm rứt chiến tranh xâm lược Pháp

- Miền Bắc hồn tồn giải phóng * Quốc tế:

- Giáng đòn nặng vào âm mưu tham vọng chủ nghĩa đế quốc

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới

2 Nguyên nhân thắng lợi.

- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng Chủ tịch HCM

- Hậu phương rộng lớn vững - Sự giúp đỡ bạn bè quốc tế

4 Củng cố

* GV: Hệ thống lại toàn phần nội dung trọng tâm qua tiết học 5 Dặn dò

- Học thuộc làm đầy đủ tập

- Chuẩn bị : Ơn lại tồn phần nội dung học (14,16,17(II), 18,23,27) - Sưu tầm lịch sử địa phương: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Ngày soạn : 14/3/2012 Ngày giảng : 16/3/2012

Tiết 37 - Lịch sử địa phương Khởi nghĩa Yên Bái I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Nắm tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng Yên Bái bạo động chống Pháp

- Nắm diễn biến, nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Bái

2 Tư tưởng

- Giáo dục em tự hào truyền thống lịch sử địa phương gắn bó với quê hương đất nước

(36)

- Rèn kĩ tích hợp phân tích kiện II Phương tiện dạy học

- Tài liệu sử địa phương III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

? Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi k/c chống Pháp (45-54) ?

3 Bài

* Giới thiệu : Trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp , em dược tìm hiểu trình lịch sử đất nước giai đoạn từ 1919-1945 Một chặng đường dài lịch sử đất nước gian nan vất vả, làm nên điều kỳ diệu tưởng chừng vượt qua Đóng góp nhỏ để có nh ng th nh cơng ó ph i k ữ đ ả ể đến cu c kh i ngh a Yên Bái ộ ĩ (1930)

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Em biết tổ chức VNQD Đ? ? Nêu điều lệ VNQDĐ? + Học thuyết Đảng : Xã hội dân chủ (Chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn) + Mục đích: Đồn kết người An nam làm CM

+ Nguyên tắc: Tự do- bình đẳng- Bắc + Tổ chức : cấp

+Thành phần: Kết hợp tất thành phần xã hội

+ Sách lược : sách lược

+ Chương trình hành động: (3 thời kì) Phơi thai, dự bị Tổng khởi nghĩa

GV: Đầu 1929 , VNQD Đ có 120 chi , 1.5000 đảng viên…

- Dự định khởi nghĩa 9/2/1930, sau lại hoãn lại vào 15/2/1930 Do truyền lệnh miền xuôi ngược không khớp => Khởi nghĩa diễn rời rạc địa phương, khởi nghĩa YB có tiếng vang

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Theo em, n Bái có vị trí ntn?

? Cho biết kế hoạch Tổng cơng kích khởi nghĩa Yên Bái?

GV: Cần nói rõ kế hoạch thay đổi khởi nghĩa

? Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Yên Bái ?

1 Việt Nam Quốc Dân Đảng với bạo động chống Pháp.

- Tiền thân- Nhóm Nam Đồng thư xã - Thành lập 25/12/1927

- Đầu năm 1929 có 120 chi bộ, 1.5000 đảng viên

2 Yên Bái trước khởi nghĩa. a Yên Bái trước ngày khởi nghĩa.

- Là thị xã nhỏ có vị trí chiến lược quan trọng

- Lãnh đạo Nguyễn Khắc Nhu Quản Cầm

b Diễn biến.

- Chiều 9/2 chiến sĩ VNQDĐ kéo thị xã Yên Bái

- Đúng 1h ngày 10/2 khởi nghĩa bùng nổ.

(37)

? Ngoài khởi nghĩa Yên Bái thời điểm Bắc Kì cịn có khởi nghĩa ?

? Cho biết kết khởi nghĩa ?

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Vì khởi nghĩa Yên Bái thất bại?

? Mặc dù không giành thắng lợi khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa ntn?

? Bài học?

GVKL: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái tô thêm trang sử vẻ vang cho dân tộc Việt Nam

- Là niềm tự hào quê hương Yên Bái

Đồn Dưới

+ Toán 2: Đánh Đồn Cao

+ Toán : Đánh thẳng vào nhà sĩ quan c địa phương khác.

- Phú Thọ (Đêm 9/2), Lâm Thao, Sơn Tây, Hà Nội (10/2), Hải Dương, Thái Bình (15/2)

3 Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử Bài học kinh nghiệm.

a Nguyên nhân thất bại ( STL) b ý nghĩa lịch sử

- Làm rung chuyển tồn hệ thống quyền Pháp

- Cổ vũ nâng cao ý chí đấu tranh c Bài học kinh nghiệm

- Để lại nhiều học kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang cơng tác vận động binh lính

4 Củng cố

? Tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Yên Bái?

? Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa kịch sử bàihọc kinh nghiệm khởi nghĩa Yên Bái?

5 Dặn dò: VN học Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ Ngày soạn : 14/3/2012

Ngày giảng : 17/3/2012

Tiết 38 – Kiểm tra tiết I Mục tiêu đề kiểm tra:

1 Kiến thức:

-Nắm kiện tiêu biểu lịch sử dân tộc từ năm 1930 đến năm 1954 - Nắm vững thời khởi nghĩa lệnh tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám Phân tích Đảng nắm thời tâm khởi nghĩa nào? - Xác định kẻ thù nhân dân Đông Dương thời kì 1936 – 1939 - Biết mốc thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- Nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương

(38)

3 Tư tưởng: Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, lòng kính phục người xả thân độc lập dân tộc… II Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan III Thiết lập ma trận đề:

Tên Chủ

đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề : Việt Nam trong những năm 1930 – 1945 Những kiện tiêu biểu lịch sử dân tộc năm 1930 – 1945

Xác định kẻ thù nhân dân Đơng Dương thời kì 1936 – 1939

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số

câu:1+1/2 Số điểm:

2,5 Tỉ lệ: 25%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1,5 Số điểm: 2,5đ

Tỉ lệ:25 %

Chủ đề 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 Tại Đảng ta phát động lệnh Tổng khởi nghĩa giành quyền nước

Lý giải thời Cách mạng tháng Tám thời ”Ngàn năm có một” Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Sốcâu:1/ 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu Số điểm Sốcâu:1/ 2 Sốđiểm: 1,5 Tỉ lệ:15% Số câu:1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%

Chủ đề 4: Việt nam

(39)

từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến 1945 – 1946

Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: 1/2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1/2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5%

Chủ đề 5: Việt Nam từ cuối năm 1946- 1954 Trình bày nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ Ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1/2

Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1/2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: 1 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu: +1/2 Số điểm: 5

50 %

Số câu: 1+1/2 Số điểm: 3,5

35 %

Số câu:1/2 Số điểm:1,5

15 %

Số câu: 4 Số điểm:

10 100%

IV.Biên sọan đề kiểm tra: I Phần trắc nghiệm:(3 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Từ năm 1930 đến năm 1945 diễn nhiều kiện bật lịch sử dân tộc Em điền nội dung thiếu bảng sau:

Thời gian Sự kiện

3 – – 1930

Đại hội Đảng lần thứ Ma Cao (Trung Quốc) 27 – - 1940

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước 19 – – 1941

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời 19 – – 1945

(40)

1.(0,5 điểm) Đảng Cộng Sản Đông Dương nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đông Dương thời kì 1936 – 1939 là:

A Bọn phản động thuộc địa

B Bọn phản động Pháp tay sai C Chủ nghĩa phát xít

D Thực dân Pháp quyền phong kiến

(0,5đ) Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng phủ lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến vào thời gian nào?

A 20 – 11 – 1946 B 18 – 12 – 1946 C 19 – 12 – 1946 D 20 – 12 – 1946

II Phần tự luận: (7 điểm) Câu (3 điểm)

Tại Đảng ta lại phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám? Vì nói thời cách mạng tháng Tám thời ”ngàn năm có một” ?

Câu (4 điểm)

Trình bày nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đơng Dương?

Hiệp định Giơ-ne-vơ có ý nghĩa nào? V Hướng dẫn chấm, biểu điểm:

I Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Câu 1: (2 i m) i n úng m i n i dung dđ ể Đ ề đ ỗ ộ ược 0,25 i m.đ ể

Thời gian Sự kiện

3 – – 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập

3 – 1935 Đại hội Đảng lần thứ Ma Cao (Trung Quốc) 27 – - 1940 Khởi nghĩa Bắc Sơn

28 – – 1941 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước 19 – – 1941 Mặt trận Việt Minh đời

22 – 12 – 1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đời 19 – – 1945 Cách mạng tháng Tám thành công

2 – – 1945 Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập Câu 2: (1 điểm) : B; C

II Phần tự luận: (7 điểm) Câu (3 điểm)

- Đảng ta phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám thời chín muồi: (1, điểm)

+ Chiến tranh giới thứ hai giai đoạn cuối : phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện (8 - 1945) nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ.(0,5Đ)

+ Ngay nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Uỷ ban Khởi nghĩa tồn quốc thành lập Quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy.(0,5Đ)

(41)

- Thời cách mạng tháng Tám thời "ngàn năm có một” : (1,5 điểm)

+ Chưa có lúc lúc này, cách mạng nước ta hội tụ điều kiện thuận lợi thế.(0,5Đ)

+ Thời "ngàn năm có một" tồn thời gian từ sau quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật (đầu tháng 9-1945) (0,5Đ)

+ Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền trước quân Đồng minh (Anh - Pháp - Tưởng) vào Đông Dương giải giáp quân Nhật Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng thắng lợi đổ máu.(0,5Đ)

Câu 2: (4điểm)

- Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (2 điểm)

+Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia (0,5)

+ Hai bên tham chiến ngừng bắn , lập lại hịa bình tồn Đông Dương (0,5)

+ Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời(0,5) + Việt Nam tiến tới thống Tổng tuyển cử tự nước vào tháng – 1956 (0,5)

- Ý nghĩa lịch sử (2 điểm)

+ Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Đông Dương.(0,75)

+ Đây văn mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân nước.(0,75)

+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.(0,5) VI Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét kiểm tra - VN đọc trước 28

_ Ngày soạn : 20/3/2012

Ngày giảng : 23/3/2012

Chương VI Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.

Tiết 39 - Bài 28 Xây dựng CNXH Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ Nguyên nhân đất nước ta bị chia cắt làm miền

- Cuộc đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng (1954 -1959)

- Phong trào “Đồng khởi” nhân dân miền Nam (1959- 1960)

2 Tư tưởng

(42)

3 Kỹ

- Rèn kĩ sử dụng đồ , nhận định phân tích kiện ( Tích hợp mt vào mục I)

II Phương tiện dạy học: - Bản đồ Việt Nam

III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Bái? Ý nghĩa?

3 Bài

* Giới thiệu : Sau hi p ệ định Gi ne v , mi n B c ho n to n gi i phóng i lên ơ ề ắ à ả đ CNXH, mi n Nam ph i s ng dề ả ố ưới ách th ng tr c a M - Di m V y nhi m v chung c aố ị ủ ĩ ệ ậ ệ ụ ủ mi n Nam- B c l gì?ề ắ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

GV: Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung hiệp định

? Sau hiệp định Giơ ne vơ tình hình đất nước ta diễn biến ?

GV: Giới thiệu h/s quan sát H57

GV: Dùng lược đồ hành Việt Nam yêu cầu h/s xác định vị trí danh giới vĩ tuyến 17- Gianh giới tạm thời miền Nam- Bắc

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Miền Bắc làm để thực cải cách ruộng đất?

(Sgk 129) GV: Giới thiệu H58

? Những cải cách có tác dụng ntn? ? Trong cải cách mắc phải sai lầm gì? Cho biết thái độ Đảng ta trước sai lầm đó?

GV: Giải thích cho h/s hiểu sai lầm khơng thể tránh khỏi

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Trong hoàn cảnh đảng ta định

I Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ 1954 Đông Dương.

- Hai bên thực hiệp định

- Mĩ nhảy vào miền Nam đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền

=> Việt Nam bị chia cắt làm miền

II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tê, cải tạo quan hệ sản xuất (1954- 1960).

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất. - Tiến hành đợt cải cách chia cho triệu hộ nông dân

- Giai cấp địa chủ bị đánh đổ, giai cấp nông dân củng cố => Kinh tế khôi phục

2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (giảm tải)

3 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá (1958-1960) (giảm tải)

III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm.

(43)

chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị?

? Vì Đảng ta định vậy? - Lực lượng ta tập kết Bắc - Lược ượng ta địch chênh lệch - Ta tỏ rõ thiện chí hồ bình

? Nhân dân miền Nam đấu tranh trị chống Mĩ – Diệm ntn?

? Từ năm 1958-1959 phong trào đấu tranh có thay đổi? Vì ?

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Phong trào Đồng khởi nổ hồn cảnh nào?

? Trước tình hình Đảng ta làm ?

? Em tóm tắt ngắn gọn diễn biến phong trào Đồng Khởi ?

GV: Hướng dẫn H/s quan sát H60-61 (sgk)

? Phong trào Đồng Khởi thu kết ntn?

? Cho biết ý nghĩa phong trào Đồng Khởi?

mạng (1954 – 1959).

a Hoàn cảnh.

- Mĩ trở thành kẻ thù trực tiếp => Cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị chống Mĩ- Diệm

b Diễn biến

- 8/1954 “Phong trào hồ bình” diễn Sài Gịn – Chợ Lớn lôi nhiều tầng lớp tham gia

- 11/1954 Mĩ- Diệm khủng bố, đàn áp phong trào dâng cao

- 1958-1959 phong trào kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị

2 Phong trào Đồng Khởi (1959-1960).

a Hoàn cảnh

- Từ 1957-1959 Mĩ- Diệm thi hành sách khủng bố tàn bạo

- Đảng xác định đường cách mạng Việt Nam Khởi nghĩa Giành quyền tay nhân dânbằn lực lượng trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang

b Diễn biến.

- Phong trào dậy lan rộng khắp miền Nam tạo thành cao trào với Đồng Khởi

- 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đồng loạt dậy

* ý nghĩa:

- Giáng đòn nặng vào sách thực dân kiểu Mĩ

- Đánh đấu bước nhảy vọt phong trào cách mạng Việt Nam

4 Củng cố

? Nêu thành tựu đạt đất nước ta cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế (1954-1957)

5 Dặn dò - Học thuộc

(44)

Ngày soạn : 22/3/2012 Ngày giảng : 24/3/2012

Tiết 40 - Bài 28 Xây dựng CNXH Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)

(Tiếp theo) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức : Miền Bắc xây dựng csvc- kỹ thuật CNXH

2 Tư tưởng: Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng tương lai dân tộc

3 Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng đồ , nhận định phân tích kiện II Phương tiện dạy học

- Bản đồ Việt Nam

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

* Nêu thành tựu đạt miền Bắc sau năm khôi phục kinh tế , cải tạo xã hội (1958-1960)?

3 B i m i

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Đại hội III Đảng diễn hoàn cảnh nào?

? Nêu nội dung đại hội?

IV Miền Bắc xây dựng bước đầu csvc-kt CNXH (1961-1965).

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ của Đảng(9/1960).

a Hoàn cảnh.

- Miền Bắc thắng lợi cải tạo phát triển kinh tế

(45)

GV: Giới thiệu h/s theo dõi H62

? Đại hội lần có ý nghĩa ntn?

* GVKL: Như , sau đại hội III, miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng csvc - kt cho CNXH, miền Nam phải chiến đấu chống âm mưu Mĩ

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Nêu mục tiêu cụ thể kế hoạch năm lần I?

? Mục tiêu triển khai ntn? GV: Tổ chức cho H/s thảo luận đôi (2 phút)

* Câu hỏi: Gạch chân thành tựu trongkế hoạch năm lần

? Những thành tựu có t/d ntn?

- 9/1960 Đại hội họp thủ đô Hà Nội

b Nội dung.

- Phân tích đặc điểm tình hình nước ta - Xác định nhiệm vụ thấy rõ mối quan hệ trực tiếp miền

- Nhiệm vụ kế hoạch năm lần 1(1961-1965)

- Bầu ban chấp hành TW

* ý nghĩa:

- Đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam

- Thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển

2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961-1965).

a Mục tiêu.

- Xây dựng bước đầu csvc- kt CNXH

b Nội dung

- Tăng vốn đầu tư cho xây dựng kinh tế gấp lần

c Thành tựu.

(sgk)

d Tác dụng.

- Chi viện cho miền Nam,làm thay đổi mặt miền Bắc

4 Củng cố

? Miền Bắc bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH ? 5 Dặn dò

- Học thuộc Làm tập 4,5,7

- Chuẩn bị học phần lịch sử Việt Nam

Ngày soạn : 27/3/2012

Ngày giảng : 30/3/2012

Tiết 41 - Bài 28 Xây dựng CNXH Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1965)

(Tiếp theo) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Nắm chiến lược chiến tranh Đặc biệt Mĩ miền NAm

- Nhân dân miền Nam chiến đấu chống âm mưu Mĩ giành thắng lợi mặt trận quân trị

(46)

- Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng tương lai dân tộc

3 Kỹ

- Rèn kĩ phân tích kiện II Phương tiện dạy học

- Tham khảo thuật ngữ lịch sử III Các hoạt động dạy học :

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

* Trình bày diễn biến, ý nghĩa phong trào Đồng khởi?

3 Bài

(47)

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Vì Mĩ áp dụng chiến tranh đặc biệt miền Nam?

- Do thất bại phong trào Đồng Khởi ? Em biết chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ?

GV: Hướng dẫn H/s quan sát nhận xét H63

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

V Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965).

1 Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ miền Nam.

- Sử dụng quân đội tay sai

- Lực lượng trang bị đại, mở nhiều càn quét, gom dân , lập ấp chiến lược

(48)

? Nêu cách đối phó Đảng ta chiến tranh đặc biệt Mĩ?

? Với cách đánh ta thu thắng lợi ntn?

( H/s điểm lại kiện tiêu biểu SGK T141)

GVKL: Giữa năm 1965 , chỗ dựa Mĩ ( Nguỵ quân, nguỵ quyền ấp chiến lược) bị lung lay đến tận gốc

- Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, tiến công dậy đánh địch vùng chiến lược

* Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ bị thất bại

4 Củng cố

* GV hệ thống lại toàn kiến thức học tiết nhấn mạnh kiến thửctọng tâm

5 Dặn dò

- Học thuộc Làm tập - Chuẩn bị học

Ngày soạn : 30/3/2012

Ngày giảng : 02/4/2012

Tiết 42 - Bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Hoàn cảnh âm mưu Mĩ chiến tranh cục - Nhân dân miền Nam đánh bại chiến tranh cục Mĩ

2 Tư tưởng

- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân miền Nam - Lòng tin vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ

- Rèn kĩ phân tích kiện, sử dụng đồ II Phương tiện dạy học:

- Lược đồ chiến thắng Vạn Tường (8/1965) chiến thắng Mậu Thân năm 1968 III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

* Nêu thắng lợi quân dân ta chiến tranh đặc biệt Mĩ?

3 Bài

* Giới thiệu : Sau th t b i chi n tranh ấ ế đặc bi t mi n Nam, ệ ề để ỡ ế g th bí v chi n lề ế ược, M ã ĩ đ đẩy cu c chi n tranh lên m t m c cao h n V i nh ng n l c cao ộ ế ộ ứ ữ ỗ ự nhât , quân v dân ta ã ánh b i chi n tranh c c b ntn.à đ đ ế ụ ộ

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

(49)

? Vì Mĩ áp sụng chiến tranh cục miền Nam?

? Em biết loại hình chiến tranh này? - Dùng lực lượng quân đội Mĩ, đồng minh quân đội sài Gòn

? Chiến tranh cục triển khai ntn? ? Chiến tranh đặc biệt chiến tranh cục có giống khác nhau?

*Giống: Là chiến tranh thực dân kiểu

* Khác:

- Chiến tranh đặc biệt sử dụng lực lượng nguỵ quân cố vấn Mĩ

- Chiến tranh cục dùng lính viễn chinh, quân chư hầu lính nguỵ

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Kể tên trận đánh lớn quân dân ta chiến đấu chống chiến tranh cục bộ?

? Em tóm tắt ngắn gọn diễn biến chiến thắng Vạn Tường

GV: Yêu cầu h/s theo dõi lược đồ GV: Chốt lại nội dung ? Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa ntn? - Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh , lùng nguỵ mà riệt”

GVKL: Có thể nói quân dân miền Nam hồn tồn đánh bại chiến tranh cục Mĩ

? Quân ta đánh bại phản công mùa khô Mĩ ntn?

? Sau chiến thắng mùa khô quần chúng nơng thơn thành thị làm gì?

- Nông thôn: quần chúng phá ấp chiến lược

- Thành thị: đấu tranh đòi Mĩ rút nước GV: Hướng dẫn h/s quan sát H66-67

Hoạt động (Đọc thêm):

(Học sinh đọc )

? Cuộc Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân năm 68 nổ hoàn cảnh nào?

? Tóm tắt nội dung Tổng tiến công dậy?

GV: Hướng dẫn h/s theo dõi lược đồ

Mĩ miền Nam. a Hoàn cảnh

- Chiến Tranh đặc biệt thất bại-> Mĩ áp dụng chiến tranh cục

b Âm mưu thủ đoạn Mĩ - Tấn công Vạn Tường

- Mở phản công chiến lược mùa khô

2 Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục Mĩ.

a Chiến thắng Vạn Tường.

- Sáng 18/8/1965 Mĩ công Vạn Tường

- Sau ngày ta đẩy lui nhiều càn quét địch

b Chiến thắng mùa khô (1965-1967).

- Mùa khô lần 1(65-66)Mĩ đánh Đông Nam Bộ khu V

- Mùa khô lần 2(66-67)đánh vào Dương Minh Châu ( Bắc Tây Ninh)

* Kết

(sgk)

3 Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu thân (68).

a Hoàn cảnh:

- Lực lượng ta địch thay đổi - Lợi dụng mâu thuẫn nước mĩ

b Diễn biến.

- Đêm 30 rạng sáng 31/1/1968 ta đồng loạt công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị, 64/242 quận

(50)

? Chiến dịch có ý nghĩa ntn?

* ý nghĩa:

- Ngừng ném bom miền Bắc - Đàm phán Pa ri

4 Củng cố

* Em tóm tắt nội dung chiến thắng Vạn Tường chiến dịch Mậu thân (1968)

Dặn dò

- Học thuộc Làm tập - Chuẩn bị học

Ngày soạn : 3/4/2012

Ngày giảng : 6/4/2012

Tiết 43 - Bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) (Tiếp theo)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức

- Năm 1964-1965 Mĩ thực hiệnchiến tranh phá hoại lần 1, quân dân ta chống trả liệt=> Mĩ buộc phải ngừng ném bom (1/11/1968)

- Miền Bắc thực hậu phương lớn

- Âm mưu thủ đoạn Mĩ “Việt Nam hoá chiến tranh”

2 Tư tưởng

- Giáo dục lòng yêu nước, khâm phục tinh thần chiến đấu quân dân - Lòng tin vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ

- Rèn kĩ phân tích , nhận định so sánh kiện II Phương tiện dạy học:

- Sưu tầm tranh ảnh

- Tham khảo tài liệu SGV III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

* Trình bày chiến thắng to lớn quân dân ta “ Chiến tranh cục bộ”?

3 Bài

* Giới thiệu : Cu i n m 1946 - ố ă đầu n m 1945 M gây chi n tranh phá ho i mi n ă ĩ ế ề B c l n ắ ầ để ng n ch n t n g c nh ng ịn t n cơng c a ta Ta ánh b i âm m u c a ă ặ ậ ố ữ đ ấ ủ đ ủ M , ĩ để ỡ ế g th bí M ĩ đề chi n lế ược Vi t Nam hố chi n tranh v ơng Dệ ế Đ ương Hoá chi n tranh V y k t qu lo i hình chi n tranh n y saoế ậ ế ả ế …

Hoạt động Thầy Trò Nội dung Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc từ nào?

( Cuối năm 64- đầu năm 65) ? Nêu hành động Mĩ

II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần cuẩ Mĩ, vừa sản xuất (1965-1968).

(51)

cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1? ( GV nói rõ kiện vịnh Bắc Bộ )

- 3/1964 Giôn xơn cho tàu ngăn chặn đường tiếp tế ta

GV: Yêu cầu h/s lấy dẫn chứng cụ thể ( Phần chữ nhỏ sgk 147)

? Em có nhận xét hành động Mĩ ?

- Càng đổ nhiều tiền vào chiến tranh chuốclấy thất bại

- Hành động giã man, tàn khốc Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Trước hành động phá hoại Mĩ, ta có chủ trương gì?

GV: hướng dẫn h/s quan sát H 68

? Tóm tắt thành tích đạt miền Bắc việc thực nhiệm vụ vừa chiến đấu, vừa sản xuất?

- Bắn rơi phá huỷ 3243 máy bay , giết 1000 giặc lái, bắn cháy làm chìm 143 tàu chiến

- Nông nghiệp pt

- Công nghiệp giữ vững

- Giao thông vận tải thông suốt GV: Hướng dẫn h/s quan sát H69

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Miền Bắc chi viện cho miền Nam cách nào?

GV: Hướng dẫn h/s quan sát H70

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Cho biết âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược chiến tranh?

GV: Giải thích thêm

? Nhân dân nước giành đượcnhững thắng lợi to lớn mặt trận quân trị?

GVKL chuyển ý

? Thắng lợi quân có ý nghĩa ntn ?

- 5/8/1964 Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá miền Bắc

- 7/2/1965 Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần

2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất.

a Chủ trương.

- Chuyển hoạt động sang thời chiến

- Đẩy mạnh kinh tế địa phương, trọng phát triển Nơng Nghiệp

b Thành tích.

( sgk T 148)

3 Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương lớn.

- 1965-1968 đưa 300 000 đội , hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, thuốc men…vào Nam

=> Cả sức người, sức gửi vào miền Nam tăng lên gấp 10 lần III Chiến đấu chống chiến lược “ VN hố chiến tranh”và “ Đơng Dương hố chiến tranh” Mĩ

1 Chiến lược “ VN hố chiến tranh”và “ Đơng Dương hố chiến tranh”

- Âm mưu dùng người Việt trị người Việt, “ Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

2 Chiến đấu chống chiến lược “ VN hố chiến tranh”và “ Đơng Dương hố chiến tranh”.

(52)

Hoạt động :

(Học sinh đọc )

? Tóm tắt nội dung tiến cơng chiến lược 1972 ? ? Cuộc tiến cơng có ý nghĩa ntn ?

(sgk)

3 Cuộc tiến công chiến lược 1972. - 3/1972 ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, trọc thủng phòng tuyến mạnh địch * ý nghĩa (sgk)

4 Củng cố

* Chiến lược “ VN hoá chiến tranh “ “ Đơng Dương hố chiến tranh” Mĩ bị phá vỡ ntn?

Dặn dò

- Học thuộc Làm tập

- Chuẩn bị học mới.( Phần IV V)

Ngày soạn : 5/4/2012

Ngày giảng : 7/4/2012

Tiết 44 - Bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) (Tiếp theo)

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Những thành tựu khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc

- Quân dân miền Bắc đánh bại tập kích Mĩ, lập nên trận Điện Biên Phủ khơng buộc mĩ phải kí hiệp định Pa ri Nội dung hiệp định Pa ri

2 Tư tưởng

- Giáo dục tinh thần vượt khó

- Lịng tin vào lãnh đạo Đảng

3 Kỹ

- Rèn kĩ phân tích , đánh giá kiện II Phương tiện dạy học

- Tham khảo tài liệu SGV III Các hoạt động dạy học

1 ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

* Nêu thắng lợi quân trị quân dân ta chiến lược “VN hoá chiến tranh” “Đơng Dương hố chiến tranh”?

3 Bài

* Giới thiệu : 1/11/1968 M tuyên b ng ng ném bom b n phá mi n B c=> Mi n ĩ ố ắ ề ắ ề

B c b t tay v o khôi ph c kinh t , h n g n v t thắ ắ ụ ế ắ ế ương chi n tranh > Khi M gây cu cế ĩ ộ chi n tranh phá ho i mi n B c l n ã b ta giáng tr nh ng ịn thích b ng tr n ế ề ắ ầ đ ị ả ữ đ đ ằ ậ

i n Biên Ph không

Đ ệ ủ …

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

Hoạt động :

(53)

(Học sinh đọc )

? Vì miền Bắc phải khơi phục phát triển kinh tế?

- MBắc bị tổn thất sau chiến tranh phá hoại lần

- Phát triển kinh tế để chi viện cho miền Nam

? Trước khó khăn đó, miền Bắc làm gì?

- Khắc phục khó khăn, thi đua học tập, lao động công tác nhằm khôi phục phát triển kinh tế, văn hoá

- Và để làm việc đó, MB phải thực đồng thời vận động theo di chúc Bác là: Lao động sx Phát huy dân chủ Nâng cao clượng Đảng

? Từ cố gắng trên, công khôi phục phát triển kinh tế MBắc thu thành tựu gì?

(H/s lấy dẫn chứng sgk minh hoạ)

GV: Giới thiệu nhà máy thuỷ điện Thác Bà (Yên Bình- Yên Bái) xây dựng 1971… ? Quan sát hình ảnh em thấy cần phải làm gì?

- Tự hào, giới thiệu cho bạn bè

? Vì miền Bắc đạt thành tựu đó?

- Sự nỗ lực quân dân MB

- Sự cần cù, lòng yên nước, tâm

GV : Sau khôi phục pt kinh tế, MB cịn có nhiệm vụ ?

Hoạt động 2:

(Học sinh đọc )

GV: Sau thất bại chiến tranh phá hoại miền 1, quyền Mĩ khơng từ bỏ ý định – tiếp tục gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2

? Nêu hành động phá hoại miền Bắc lần Mĩ?

1 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế, văn hố.

a Nơng nghiệp.

- Khuyến khích sản xuất

- áp dụng khoa học – kĩ thuật tiến -> Sản lượng lương thực tăng

b Công nghiệp.

- Nhiều sở khơi phục nhiều cơng trình đưa vào hoạt động

- Các nghành công nghiệp quan trọng pt

c Giao thông vận tải: khai thơng

d Văn hố, giáo dục : Khơi phục phát triển

(54)

- 6/4/1972 Mĩ ném bom bắn phá Thanh Hoá Quảng Bình

GV: Máy bay B52 loại máy bay đại Mĩ lúc đưa vào sử dụng chiến tranh phá hoại

? Trước tình hình đó, miền Bắc làm gì? ? Nêu thành tích đạt miền Bắc?

- Sản xuất giữ vững - Giao thông đảm bảo

- Văn hoá, giáo dục, y tế trì ,pt phát triển

- Về quân sự: đánh bại tập kích khơng qn , làm nên trận “Điện Biên Phủ không”

? Vì lại ví “ĐBP khơng”? - Là trận đánh ác liệt chống trả lực lượng không quân Mĩ…

? Trận ĐBP khơng có ý nghĩa ntn? Hoạt động :

(Học sinh đọc )

GV: Trước kí kết hiệp định diễn các thương lượng.

?Cho biết thành phần tham gia thương lượng Pa ri?

- 13/5/1968: bên - 25/1/1969: bên

? Hiệp định Pa ri kí kết hoàn cảnh

(sgk)

? Vậy lý buộc Mĩ phải quay lại kí vào dự thảo Hiệp định ta đưa ra? - Thất bại tập kích khơng qn băng máy bay B52

GV: Phát tranh cho h/s quan sát ? Đọc nội dung Hiệp định?

(Phần chữ nhỏ sgk T153) ? Hiệp định có ý nghĩa ntn?

GVKL: Hiệp định Pa ri Việt Nam kết đấu tranh kiên cường bất khuất quân dân miền Nam – Bắc

- 16/4/1972 Mĩ thực chiến tranh phá hoại miền Bắc lần

+ 9/5/1972 phong toả cảng Hải Phòng

+ 14/12/1972 mở tập kích khơng qn vào Hà Nội Hải Phòng

- Miền Bắc chủ động, sẵn sàng chiến đấu

- Đánh bại tập kích Mĩ khơng qn làm nên trận “Điện Biên phủ không”

V Hiệp định Pa ri 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

- 27/1/1973 Hiệp định Pa ri kí kết

* Nội dung:

( sgk)

* ý nghĩa.

- Mĩ phải công nhận quyền nhân dân Việt Nam

- Tạo thời cho giải phóng miền Nam

4 Củng cố

* Hệ thống lại toàn nội dung học sau tiết nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

(55)

- Học thuộc Làm tập 6,7,9,10 - Làm tập sgk T154

Ngày đăng: 16/05/2021, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan